Phạm vi và mức độ tác động

Một phần của tài liệu đánh giá tác động tới môi trường (Trang 34 - 36)

- Giải quyết các vấn đề xã hộ

b. Phạm vi và mức độ tác động

Đối với một dự án trồng rừng mức độ xói mòn đất ở mỗi giai đoạn là khác nhaụ C−ờng độ xói mòn có thể đ−ợc tính theo công thức của PGS.TS V−ơng Văn Quỳnh nh− sau:

d = X TM CP H TC a . . 10 . 252 , 1 2 2 3     + + −

Trong đó:

d: C−ờng độ xói mòn tính bằng mm/năm a: Độ dốc mặt đất tính bằng độ

TC: Độ tàn che tầng cây cao, lớn nhất bằng 1

CP: Tỷ lệ che phủ mặt đất của lớp thảm t−ơi, cây bụi lớn nhất TM: Tỷ lệ che phủ của lớp thảm mục trên mặt đất

H: Chiều cao tầng cây cao tính bằng m X: Độ xốp lớp đất mặt

- C−ờng độ xói mòn đất ở rừng trồng 1 tuổi: Trong năm đầu tiên rừng trồng nguyên liệu của dự án −ớc tính có độ tàn che: 0,2, chiều cao tầng cây cao trung bình là 1,2 m, độ che phủ 0,5; độ che phủ của lớp thảm mục là 0,3; độ dốc trung bình là 200, độ xốp lớp đất mặt tính trung bình là 38% do vậy c−ờng độ xói mòn đất sẽ là 1,63 mm/năm;

- Từ năm thứ 2 trở đi độ tàn che trung bình của rừng đạt > 0,4; độ che phủ thảm t−ơi > 0,6; độ che phủ lớp thảm mục > 0,5; chiều cao tầng cây cao trung bình là > 1,7 m; độ xốp lớp đất mặt > 38% do đó c−ờng độ xói mòn đất sẽ là: 0,74 mm/năm;

- Thời điểm sau khi khai thác trắng c−ờng độ xói mòn đất là xấp xỉ 2 mm/năm.

Nh− vậy c−ờng độ xói mòn đất mạnh nhất sau khi khai thác trắng và trong giai đoạn cây mới trồng. Đối với rừng trồng một số loài cây nguyên liệu, từ năm thứ 2 trở đi khi lớp thảm t−ơi đã phát triển, độ che phủ của tầng cây cao t−ơng đối lớn thì xói mòn đất ít hơn. Vì vậy phải chú trọng các biện pháp bảo vệ đất chống xói mòn trong giai đoạn rừng < 1 tuổi và sau khi khai thác.

3.2.2.2. Thay đổi vi khí hậu ạ Nguồn gây tác động ạ Nguồn gây tác động

Quá trình trồng rừng làm tăng độ che phủ của rừng là một nhân tố tác động tích cực tới tiểu khí hậu rừng. Rừng có tác dụng ngăn cản bụi, cát bay làm giảm nồng độ một số khí ô nhiễm do hoạt động công nghiệp: CO2, SO2, CF4 .

Đồng thời khi độ che phủ rừng tăng lên và cấu trúc rừng ổn định thì khả năng điều hoà nhiệt độ, độ ẩm không khí, khả năng giữ ổn định dòng chảy và

một số chế độ thuỷ văn khác của rừng rất lớn. Nh−ng một dự án trồng rừng nguyên liệu sẽ luôn diễn ra 2 quá trình trồng và khai thác. Khi rừng b−ớc vào giai đoạn tr−ởng thành và khép tán cũng là lúc tiến hành hoạt động khai thác rừng. Toàn bộ quá trình trồng và khai thác rừng liên quan chặt chẽ tới sự biến đổi tiểu khí hậu rừng. Tiểu khí hậu rừng biến đổi mạnh mẽ khi tiến hành chặt trắng trên diện rộng.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động tới môi trường (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)