Thuật ngữ “KHẢ NĂNG TỔN THẤT” Ý nghĩa việc xác định khả năng tổn thất: • Đối với nhà bảo hiểm: - Giúp họ có cơ sở tính phí BH đối với các rủi ro.. Bản chất của bảo hiểm Các y ếu tố phải
Trang 1=> Nghiên cứu các vấn đề đĩ để tìm hiểu xem Bảo hiểm xử lý như thế nào?
Căn cứ vào hình thái biểu hiện:
- Tổn thất động (t ổn thất vơ hình): đối tượng vẫn nguyên giá trị sử dụng nhưng bị giảm giá trị Là tổn thất do tác động của yếu tố thị trường
- Tổn thất tĩnh(là t ổn thất hữu hình):vừa giảm (hoặc mất) giá trị sử dụng vừa giảm (hoặc mất) giá trị của đối tượng
5
1.2 Thuật ngữ “TỔN THẤT”
Căn cứ vào khả năng lượng hóa:
-Tổn thất tài chính: có thể tính toán, xác định
bằng tiền
-Tổn thất phi tài chính: không thể tính toán
được bằng tiền,
Trang 21.2 Thuật ngữ “TỔN THẤT”
Tác động đến lĩnh vực Bảo hiểm:
- Trở thành nhân tố tác động trực tiếp đến
sự phát triển của hoạt động BH
- BH bù đắp kịp thời tổn thất, làm cho đời
- Dựa vào thống kê kinh nghiệm trong quá khứ
- Số liệu thống kê đủ lớn và trong thời gian dài
Hai cách đánh giá khả năng tổn thất:
- Tính theo giá trị: Mức độ tổn thất
- Tính theo số lượng: Tấn số tổn thất
99
1.3 Thuật ngữ “KHẢ NĂNG TỔN THẤT”
Ý nghĩa việc xác định khả năng tổn thất:
• Đối với nhà bảo hiểm:
- Giúp họ có cơ sở tính phí BH đối với các rủi ro
• Đối với các chủ thể kinh tế - xã hội:
- Giúp họ có thái độ xử sự đúng đắn và có biện
pháp cụ thể đối với các rủi ro, tổn thất
10
1.4 Thuật ngữ “RỦI RO” ( Risk)
Sự không
chắc chắn, (y ếu tố bất
tr ắc)
Rủi ro
Một khả năng xấu (một biến cố
ko mong
đợi; sự tổn
th ất)
11
1.4 Thuật ngữ “RỦI RO” ( Risk)
Nguồn gốc & nguyên nhân rủi ro:
• Ngu ồn gốc tự nhiên:
- Độc lập với hoạt động của con người
• Ngu ồn gốc kinh tế - xã hội :
- D ưới tác động của con người.
12
1.4 Thuật ngữ “RỦI RO” ( Risk)
Phân loại rủi ro
• Căn cứ vào khả năng lượng hóa:
- R ủi ro tài chính & rủi ro phi tài chính
• Căn cứ vào hình thái biểu hiện:
- R ủi ro thuần túy & rủi ro đầu cơ.
- R ủi ro cơ bản & rủi ro riêng biệt.
Trang 3Cụ thể:
Căn cứ vào khả năng lượng hĩa:
Rủi ro tài chính (RR cĩ thể tính tốn):
- Tần số xuất hiện rủi ro cũng như mức độ
trầm trọng cĩ thể tiên đốn được.
Rủi ro phi tài chính (RR ko thể tính tốn):
- Khơng (chưa) thể tiên đốn được xác suất
xảy ra biến cố trong tương lai
1.4 Thuật ngữ “RỦI RO” ( Risk)
14
1.4 Thuật ngữ “RỦI RO” ( Risk)
Căn cứ vào hình thái biểu hiện:
Rủi ro động :
Vừacĩ thể dẫn đến khả năng tổn thất, vừa cĩthể dẫn đến khả năng kiếm lời(r ủi ro suy tính,
r ủi ro đầu cơ).
Rủi ro tĩnh (rủi ro thuần túy)
Chỉ cĩ thể dẫn tới tổn thất, luơn gắn với khảnăng xấu, khả năng tổn thất
15
1.4 Thuật ngữ “RỦI RO” ( Risk)
Rủi ro cơ bản:
nguyên nhân RR nằm ngoài tầm kiểm soát
của 1 hoặc 1 nhóm cá nhân => gây hậu quả
đến tồn bộ nhĩm người nào đĩ trong XH’
Rủi ro riêng biệt:
xuất phát từ từng cá nhân => chỉ gây hậu quả
Nguy cơ vật chất: là yếu tố khách quan
Nguy cơ tinh thần: là yếu tố chủ quan không cố
Là lựa chọn phương án tốt hơn để né
tránh nguy cơ cĩ thể xảy ra tổn thất
Gánh chịu rủi ro:
- Khi khơng cịn cách thức nào giải quyết
rủi ro tốt hơn, thì phải gánh chịu nĩ
- hoặc ko hiểu thấu đáo; do sức ì, thĩi
quen; cĩ thể chấp nhận do toan tính …
18
1.6 PHƯƠNG THUC XỬ LÝ RỦI RO, NGUY CƠ
VÀ TỔN THẤT
Giảm thiểu nguy cơ - giảm thiểu tổn thất:
- Là triệt tiêu yếu tố cĩ thể làm tăng khả năng tổn thất.
- Khi RR đã phát động thì phải tìm cách để giảm thiểu tổn thất ở mức thấp nhất.
- Chuyển 1 phần hay tồn bộ RR cho người khác.
- Các hình thức:
+ Nghịch hành;
+ Cho thầu lại tồn bộ hay 1 phần + Bảo hiểm (cách xử lý RR triệt để nhất).
Trang 41.6 PHƯƠNG THUC XỬ LÝ RỦI RO,
NGUY CƠ VÀ TỔN THẤT
Giảm thiểu rủi ro:
BH là phương thức hốn chuyển rủi ro, đồng
th ời (và chỉ BH) giảm thiểu được rủi ro
vì BH tính toán được (tương đối) chính xác khả
năng tổn thất xảy ra trong tương lai, làm gi ảm
mức độ bất trắc-> hạ giảm rủi ro)
20
1.7 QUẢN TRỊ RỦI RO
Khái niệm Quản trị rủi ro
- Phán đốn RR, lựa chọn cách xử lý ra sao để
cĩ sự bảo vệ tốt nhất tài sản DN (mục tiêu là:
Tối ưu hố giá phí tồn bộ của rủi ro),
cân nhắc giữa 4 loại giá phí: phí đề phịng; Phí BH; Tổn thất nếu ko cĩ BH; phí quản lý
Đối tượng QTRR của doanh nghiệp là:
T.sản, trách nhiệm; bồi thường NLĐ;
Mối nguy hiểm về an tồn, mơi trường;
Khiếu nại doanh nghiệp;
Rủi ro kinh doanh (giá cả, lãi suất, tỷ giá…)
Trang 52.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM TRONG
ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI
- RR của con người là tiền đề khách
quan cho sự ra đời của các quỹ dự trữ,
trong đó có quỹ BH;
=> BH là công cụ an toàn, có chức năng
bảo vệ con người, tài sản xã hội.
PH.Anghen: Đó là một “tất yếu về
kinh tế`” ở tất cả các quá trình phát triển
của xã hội
26
2.2 Vai trò và tác dụng của bảo hiểm:
2.2.1 Khía cạnh kinh tế - xã hội:
- Bù đắp tổn thất, kịp thời tái lập hiện trạng, bảo đảm tính thường xuyên, liên tục của các quá trình KT – XH
- Định hướng xã hội ý thức đề phòng, hạn chế rủi ro cả về KT và XH, chống lại những hậu quả bất hạnh
27
2.2 Vai trò và tác dụng của bảo hiểm:
2.2.2 Khía cạnh tài chính:
- Hoạt động BH cung cấp 1 sp dịch vụ
đặc biệt, tham gia vào quá trình phân
phối như 1 đơn vị ở khâu cơ sở trong hệ
thống tài chính;
- Là những nhà đầu tư lớn, quan trọng
đối với nền kinh tế
=> như vậy:Bên cạnh chức năng công cụ
an toàn,BH còn là trung gian tài chính
28
2.3 Bản chất của bảo hiểm
Thực chất là việc phân chia tổn thất của một hoặc một số người cho tất cả những người tham gia BH cùng chịu
Cơ chế hoạt động: sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít
29
2.3 Bản chất của bảo hiểm
Các y ếu tố phải có:
Hình thành một quỹ tiền tệ tập trung ;
Có sự hoán chuyển rủi ro ;
Có sự kết hợp số đông các đơn vị đối
tượng riêng lẻ, độc lập, có rủi ro như
nhau , tạo thành 1 nhóm tương tác.
30
2.4 Định nghĩa Bảo Hiểm
“BH là 1 hoạt động mà qua đó, 1 cá nhân có
quyền được hưởng trợ cấp trong trường hợpxảy ra rủi ro, nhờ vào 1 khoản đóng góp chomình hoặc cho người thử 3
Khoản trợ cấp này được trả bởi 1 tổchức, là nơi có trách nhiệm đối với toàn bộ cácrủi ro và đền bù thiệt hại theo các phươngpháp của thống kê"
Trang 62.5 Phân loại bảo hiểm
Bảo hiểm xã hội
và bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thương mại
Hình thức bảo hiểm
- BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp 1
phần thu nhập của NLĐkhi họ bị giảm hoặc
mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động hoặc BNN, thất nghiệp, hết tuổi lao động,
chết, trên cơ sở hình thành quỹ tiền tệ tập trung
tham gia BH, l ấy đóng góp s ố đông bù đắp tổn
th ất của số ít
35
2.5.1 Bảo hiểm xã hội
2.5.1.3 Nguyên tắc của BHXH:
• M ức hưởng tính trên m ức đóng, thời gian đóng
BHXH và chia xẻgi ữa những người tham gia;
• NL Đ hưởng chế độ H ưu trí và Tử tuất trên tổng thời
gian đóng BHXH b ắt buộc và tự nguyện (nếu có);
• Q ũy BHXH được quản lý th ống nhất, dân chủ, công
khai, minh b ạch , h ạch toán độc lập theo các quỹ
thành ph ần và sử dụng đúng mục đích;
• Th ực hiện đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp
th ời và đầy đủ quy ền lợi của người tham gia.
36
2.5.1 Bảo hiểm xã hội
NộiNội dung BHXHdung BHXH
BH
th ất nghiệp
BHXH
t ự nguyện BHXH
B ắt buộc
Trang 72.5.1.4 Nội dung Bảo hiểm xã hội
a/ Đối tượng của BHXH:
Đối tương tham gia BHXH bắt buộc là công
=> g ọi chung là NGƯỜI LAO ĐỘNG có
quan h ệ tiền công, tiền lương
39
2.5.1.4 Nội dung BHXH
Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện
- là công dân VN trong độ tuổi lao động,
không thu ộc diện áp dụng BHXH bắt buộc.
40
2.5.1.3 Nội dung BHXH
Đối tượng tham gia BH thất nghiệp:
- Là công dân V.N làm việc theo HĐLĐ, HĐLV không xác định thời hạn, hoặc HĐLĐ, HĐLV xác định thời hạn từ đủ
tính theo t ỷ lệ nhất định trên tiền lương.
chung)
(= 22%)
BH thất nghiệp: 3% tổng quỹ tiền lương (bao
g ồm 1% do Nhà nước đóng hỗ trợ thêm).
Trang 81 Mức tiền lương đóng BHXH bình quân:
Đối với khu vực nhà nước:
với: + L1 = MTL đóng BHXH bq ở KV NN x
số tháng ở KVNN;
+ L2 = MTL đóng BHXH bq KV ngoài
NN x số tháng ở KV ngoài NN
Trang 9Cách tính lương hưu trí:
2 Tỷ lệ hưởng lương Hưu tính theo số
năm đóng BHXH:
15 năm đầu tiên tính tương ứng 45%;
Sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH
được tính thêm 2% đối với nam, 3% đối
trong khu vực NN (với hệ số lương 5 năm
cuối là 5,2 và TLTT khi về hưu là
1.050.000đ), 12 năm 10 tháng ở khu vực
ngoài NN với mức lương bq là 5,6 triệu đ
=> Tính tiền lương hưu hàng tháng; tiền trợ
cấp 1 lần (nếu có)?
( 4.139.917đ; 13.799.723đ)
52
Cách tính chế độ ốm đau:
1 Điều kiện hưởng chế độ ốm đau:
Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc (có xác nhận của cơ sở y tế)
Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 7 tuổi bị ốm đau (có xác nhận cuả cơ sở y tế)
53
Cách tính chế độ ốm đau:
2 Thời gian hưởng chế độ ốm đau:
Được tính theo ngày làm việc, không kể
ngày nghỉ lễ, Tết, nghỉ hằng tuần, như sau:
năm
lên
(Nếu làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc
hại, thì thời gian hưởng của mỗi loại đối
tượng trên tăng tương ứng 10 ngày)
54
Cách tính chế độ ốm đau
3 Thời gian hưởng chế độ khi con ốm
đau:
20 ngày/năm nếu con dưới 3 tuổi
15 ngày/năm nếu con từ 3 đến dưới 7 tuổi
4 Mức hưởng chế độ ốm đau:
75% mức tiền lương của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
Trang 10độ ốm đau x
56
Cách tính chế độ ốm đau:
Ví dụ:Anh B làm việc tại Cty X và tham gia BHXH từ tháng 01/2000, nghỉ để điều trị bệnh từ ngày 23/08/2012 (thứ hai) đến hết ngày 03/09/2012
Hỏi anh B được BHXH chi trả bao nhiêu tiền? Biết rằng: Tháng 07/2012 anh
B có hệ số lương là 3,66 và mức lương tối thiểu chung là 1.050.000 đồng
tháng trở lên trong thời gian 12 tháng
trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con
nuôi
58
Cách tính chế độ thai sản
2 Thời gian hưởng chế độ thai sản:
Thời gian hưởng chế độ thai sản tính từ ngàysinh con hoặc nhận nuôi con nuôi:
độc hại
59
Cách tính chế độ thai sản
3 Mức hưởng chế độ thai sản (gồm):
Trợ cấp 1 lần: 02 tháng lương tối thiểu
chung cho mỗi con.
Trợ cấp hàng tháng: 100% mức tiền
lương bình quân cuả 6 tháng liền kề
trước khi nghỉ việc.
tiền lương tối thiểu áp dụng là 1.050.000đ)
( 14.900.000đ)
Trang 11• Điều kiện hưởng:
Suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30%.
• Thời điểm hưởng:
Tính từ tháng NLĐ điều trị xong, ra viện.
- Sau đó, cứ thêm 1 năm (đủ 12 tháng) đóng
BHXH thì hưởng thêm 0,3 tháng lương
(theo tiền lương của tháng liền kề trước khi
nghỉ việc để điều trị).
64
Cách tính chế độ TNLĐ-BNN
Ví dụ :Ông Đ bị TNLĐ tháng 8/2012 Saukhi điều trị ổn định, ông đã đi giám địnhthương tật và có kết quả là suy giảm 20%
khả năng lao động Ông Đ có 10 năm đóngBHXH, mức lương tháng 7/2012 là4.200.000 đồng Biết rằng mức lương tốithiểu chung tháng 8/2012 là 1.050.000 đ
• Điều kiện hưởng:
Suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên.
• Thời điểm hưởng:
Tính từ tháng NLĐ điều trị xong, ra viện.
• Mức hưởng:
Gồm TC theo mức suy giảm khả năng LĐ
và TC theo số năm đóng BHXH.
Trang 12-Mức suy giảm 31%: hưởng 30% tháng
lương tối thiểu chung
- Sau đó, cứ suy giảm thêm 1% hưởng
thêm 2% tháng lương tối thiểu chung
- Sau đó, cứ thêm một năm đóng BHXH (đủ
12 tháng) thì hưởng thêm 0,3% tháng lương
(theo mức tiền lương của NLĐ trước khi nghỉ việc để điều trị).
69
Cách tính chế độ TNLĐ-BNN
Ví dụ : Ông E bị TNLĐ vào tháng 5/2012,
dẫn đến suy giảm 40% khả năng lao động
Ông có 12 năm đóng BHXH, mức tiền
Là chính sách ASXH, nh ằm huy động nguồn
l ực tài chính c ủa nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động và cộng đồng để hình thành qu ỹ tài chính dùng chi tr ả chi phí khám
ch ữa bệnh theo quy định của pháp luật.
Trang 13m ức độ bệnh
t ật, có ưu tiên cho 1 s ố nhóm đối tượng đặc
ch ọn ngược”
Là qu ỹ tài chính t ập trung, th ống
nh ất, công khai, đảm bảo cân đối thu chi
Một số đối tượng được giảm mức đóng, hoặc được nhà nước hỗ trợ mức đóng
77
2.5.3 Bảo hiểm thương mại
2.5.3.2 Đặc điểm Bảo hiểm thương mại
a) Th ực hiện theo sự mong muốn và thỏa thuận c ủa các
bên (g ọi là BH tự nguyện);
b) T ạo sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số
ít , trên c ơ sở quy tụ nhiều người có rủi ro cùng loại,
phân tán h ậu quả tài chính của những vụ tổn thất;
c) Được thực hiên trong một “ cộng đồng có giới hạn ”,
m ột “ nhóm đóng ”;
d) BH không ch ỉ đối với các rủi ro của bản thân con
người , mà cho c ả các rủi ro tài sản và trách nhiệm .
78
2.5.3 Bảo hiểm thương mại
2.5.3.3 Phân loại BH thương mại
a) Theo đối tượng bảo hiểm;
b) Theo cách th ức trả tiền;
c) Theo ph ương thức quản lý;
d) Theo tính ch ất của BH (kỹ thuật BH).
Trang 142.5.3 Bảo hiểm thương mại
a) Phân loại theo đối tương bảo hiểm:
• BH tài sản: lấy tài sản làm đối tượng BH
• BH con người: đối tương BH là tính
mạng, thân thể, sức khỏe con người
• BH trách nhiệm dân sự: đối tương BH là
trách nhiệm phát sinh theo P.luật dân sự
80
2.5.3 Bảo hiểm thương mại
b) Phân loại theo cách thức trả tiền:
• Trả BH theo nguyên tắc bồi thường:
- Số tiền BH trả ko vượt quá tổn thất thực tế;
- Bao gồm BH tài sản và BH trách nhiệm DS.
• Trả BH theo nguyên tắc khoán:
- Xác định từ đầu trên HĐ mức tiền BH được nhận, tùy thuộc vào nhu cầu cũng như khả năng đóng phí.
- Bao gồm BH nhân thọ và 1 số trường hợp của
BH tai nạn, bệnh tật.
81
2.5.3 Bảo hiểm thương mại
c) Phân loại theo phương thức quản lý:
• BH tự nguyện:HĐ giao kết hoàn toàn dựa
trên sự cân nhắc và nhận thức của người
mua BH.
• BH bắt buộc:thực hiện theo luật định,
nhằm bảo vệ lợi ích của nạn nhân và lợi
ích của toàn bộ nền KT – XH;
82
2.5.3 Bảo hiểm thương mại
d) Phân loại theo tính chất của BH (KT BH):
• BH phi nhân thọ (d ựa trên KT phân bổ): Đảm
b ảo cho các rủi ro có tính ổn định theo thời gian,
thường độc lập với tuổi thọ con người và là
• BH nhân thọ (d ựa trên KT dồn tích vốn).
Đảm bảo cho các rủi ro có tính thay đổi theo thời
gian và đối tượng, thường gắn liền với tuổi thọ con người(loại HĐ trung và dài hạn: 10 năm, 20 năm, trọn đời)
(phụ lục: Luật KDBH)
83
2.5.3 Bảo hiểm thương mại
BHTM có 4 nghi ệp vụ BH bắt buộc:
a) BH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, của người
vận chuyển hành khách đường H.không;
b) BH trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn
Nguyên tắc 2: Trung thực tuyệt đối
Nguyên tắc 3: Quyền lợi có thể được BH
Nguyên t ắc 4: Bồi thường
Nguyên t ắc 5: Thế quyền
Trang 152.5.3 Bảo hiểm thương mại
2.5.3.5 Vai trò BHTM:
- Vai trò trung tâm trong các chức năng của
nền kinh tế hiện đại
- Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất KT-XH
tạo tâm lý an tâm
- Thúc đẩy ý thức đề phòng, hạn chế rủi ro
trong xã hội
- Vai trò trung gian tài chính trong hệ thống
tài chính quốc gia
86
BẢO HIỂM -VAI TRÒ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
QUỸ BẢO HIỂM
Tạm thời nhàn rỗi Ng.tắc ứng trước
Sự cách biệt giữa thời điểm thu phí
và chi trả
NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
Thị trường Bảo hiểm
kinh doanh b ảo hiểm trong thời kỳ
h ội nhập kinh tế quốc tế
89
2.6 Nguyên tắc hoạt động kinh doanh bảo
hiểm trong thời kỳ hội nhập
1) Ng.t ắc Tối huệ quốc ( đã dành ưu đãi cho 1 nước
thành viên, thì ph ải dành cho cả các thành viên khác);
2) Ng.t ắc đãi ngộ quốc gia ( đối xử với các dịch vụ và
nhà cung c ấp dịch vụ BH N.Ngoài như trong nước);
3) Ng.t ắc tiếp cận thị trường (ch ấp nhận để các nước
th.viên cung ứng dịch vụ BH cho pháp nhân và thế
nhân n ước mình theo 4 phương thức quy định);
4) Ng.t ắc minh bạch hay công khai (cung c ấp công
khai các Lu ật, quy định liên quan đến thương mại, dịch
v ụ để toàn thế giới biết trước khi chúng có hiệu lực).
Từng bước bỏ phân biệt, tạo cơ chế thị trường;
Khi xây dựng luật pháp về BH, phải cân nhắc đến các thông lệ, tập quán QTế;
Từng bước đ.chỉnh luật pháp, tránh xáo trộn, mất ổn định môi trường KDBH trong nước;
Lĩnh vực BH khi hội nhập được đặt trong khuôn khổ hội nhập về tài chính ở VN;
Tích cưc học hỏi kinh nghiệm quốc tế.
Trang 1691
Trang 173.1.1 Sự ra đời và phát triển Luật số lớn
• Đặt vấn đề:
khi chọn ngẫu nhiên các giá trị (mẫu thử)
trong một dãy các giá trị (tổng thể), ta
thấy: kích thước mẫu càng lớn thì các đặc
trưng thống kê của mẫu thử càng "gần"
với các đặc trưng thống kê của tổng thể
5 5
3.1.2 Luật số lớn: Luật yếu và luật mạnh
- Xét n biến ngẫu nhiên: X1, X2, , Xn độc lập, cùng
phân phối với phương sai hữu hạn và kỳ vọng E(X),
3.1.3 Vận dụng luật số lớn trong bảo hiểm
• Giả dụ A và B đều có thể bị tai nạn trong năm với xác suất là 0,2, tương ứng thiệt hại 5 tr.đ
Trang 183.1.3 Vận dụng luật số lớn trong bảo hiểm
Bảng x.suất và phân bổ tổn thất khi lập quỹ 2 người:
Tình huống Tổng
tổn thất
1 người gánh chịu
3.1.3 Vận dụng luật số lớn trong bảo hiểm
Như vậy, việc lập quỹ và chia sẻ đã làm thay đổi tổn thất mà mỗi người phải gánh chịu,
=> làm giảm xác suất chịu tổn thất lớn nhất và nhỏ nhất của mỗi người;
=> độ lệch chuẩn tổn thất mỗi người sẽ giảm:
Std = √[0,64×(0-1)² + 0,32 ×(2,5-1)² + 0,04×(5-1)² ]
=√2 = 1,4142
l ưu ý: giá trị kỳ vọng vẫn là 1tr.đ
9
3.1.3 Vận dụng luật số lớn trong bảo hiểm
Nh ư vậy, độ lệch chuẩn tổn thất của mỗi
ng ười càng giảm khi số người tham gia quỹ
càng t ăng.
Theo Luật số lớn (Luật yếu), khi số người
tham gia → ∞, thì độ lệch chuẩn sẽ → 0
tức là tổn thất trung bình mỗi người →
giá trị kì vọng = 1 tr.đ
10
3.1.3 Vận dụng luật số lớn trong bảo hiểm
Tóm lại, việc tham gia Quỹ (BH) sẽ đem lại:
• Tính bấp bênh trong dự báo tổn thất của mỗi thành viên không còn lớn nữa
• Thông qua Quỹ, mỗi thành viên không chỉ chia
sẻ tổn thất với nhau, mà rủi ro (tổn thất) của từng thành viên cũng giảm đi
11
3.1.4 Thống kê tần suất xảy ra rủi ro
• Luật số lớn chỉ ra: từng sự cố riêng lẻ thì ko
tiên liệu được, nhưng khikết hợp số lớn các
tr.hợp tương đồngthì có thể dự báo, tiên liệu;
=> Rút ra: Nhà BH có thể:
+ dự báo được mức độ phải chi trả;
+ tính được mức phí tương ứng
- Vấn đề là phải thống kê thật khoa học các lần
xảy ra rủi ro trong quá khứ
=> T.Kê là cơ sở kỹ thuật quan trọng của BH
12
3.1.4 Thống kê tần suất xảy ra rủi roGiả sử trong một thời kỳ đủ dài, quan sát và thống kê trên N đối tượng chịu tác động của cùng một rủi ro (biến cố) X, số lần xuất hiện biến cố X là n, tổng giá trị tổn thất là S:
Tần suất xuất hiện biến cố: F = n / N Trong đó:
n là số lượng biến cố
N là kích thước mẫu
12
Trang 193.1.4 Thống kê tần suất xảy ra rủi ro
Tổn thất trung bình: C = S/n
Trong đó: - S là tổng giá trị tổn thất;
- n là số lần xuất hiện biến cố.
Trong kỳ, nếu cùng tham gia chia sẻ tổn thất thì mỗi
người chỉ đóng góp một khoản P là:
F C N
n n
S N
- Luật số lớn đã giải thích: phải tập hợp số lớn
để ko xảy ra rủi ro khi tính toán;
- Phải tập hợp số lượng tối đa người tham gia
BH, phải thường xuyên tìm khách hàng mới, vì
khách hàng cũ sẽ không tồn tại vĩnh viễn => bổ
sung đầu vào để bù đắp đầu ra
a) Sắp xếp các rủi ro theo nhóm phí tương ứng;
b) Tăng phí cho rủi ro xấu hơn mức bình thường;
c) Giảm phí cho rủi ro tốt hơn múc bình thường;
d) Từ chối bảo đảm rủi ro mà khả năng xảy ra tổn
Phân tán rủi ro
Phân tán về thời gian
“ko để trứng trong cùng 1 giỏ” Ví dụ: nếu xảy ra lũ lụt tại
m ột vùng? hoặc các rủi ro xảy ra cùng một thời điểm, thì
li ệu một nhà BH có đảm bảo được khả năng thanh toán?
Trang 203.2.2 Phân tán rủi ro và phân chia rủi ro
19
Phân chia rủi ro:
Là tránh việc chấp nhận bảo đảm cho một rủi ro có giá
trị quá lớn (quá sức)
=> Nhà BH chỉ nhận bảo đảm một phần rủi ro, phần còn
lại sẽ phân chia cho các nhà BH khác đảm nhận.
=> bằng hình thức: Đồng BH và Tái BH.
203.2.3 Đồng Bảo hiểm
ra thiệt hại thì phải chịu bồi thường(STBT)
theo tỷ lệ đó
213.2.3 Đồng Bảo hiểm
Công ty đồng BH D
Mối quan hệ trong Đồng BH
Mỗi nhà BH phải xác định một ”Mức chấp nhận”, là số
tiền tối đa họ có thể chấp nhận đảm bảo đối với một
rủi ro nhất định
223.2.3 Đồng Bảo hiểm
Các nhà đồng BH không chịu trách nhiệm với nhau
233.2.3 Đồng Bảo hiểm
Trang 21253.2.4 Tái Bảo hiểm
25
Phương diện pháp lý:
• Người được BH chỉ cần biết nhà BH gốc là
người duy nhất chịu trách nhiệm đảm bảo cho
rủi ro của mình
• Không cần biết đến người nhận Tái BH
263.2.4 Tái Bảo hiểm
26
Sự cần thiết phải tiến hành Tái BH:
Đứng trước tình huống các rủi ro (có thể) xảy
ra liên tục, vượt quá khả năng tài chính => nhà BH chuyển một phần trách nhiệm cho nhà BH khác
- Bằng cách nhượng lại một phần phí BH
- Thông qua hợp đồng tái BH
=> tái BH là sự BH cho những rủi ro mà nhà
BH phải gánh chịu
27
3.2.4 Tái Bảo hiểm
27
Tái BH đem lại:
₋ An toàn, yên tâm cho nhà BH;
₋ Góp phần ổn định tỷ lệ bồi thường, tránh biến
động, giảm ảnh hưởng của các sự cố lớn, thảm
họa…
₋ Tăng năng lực để chấp nhận dịch vụ BH;
₋ Lợi ích “vĩ mô” trên thị trường BH: chi phí rủi ro
được phân tán trong toàn thị trường BH thế
giới
28
3.2.4 Tái Bảo hiểm
Về nhược điểm:
Phải chuyển nhượng 1 phần chi phí (thậm chí
là phần lớn) cho Cty tái BH
=> Do đó làm tăng hoặc giảm đáng kể các chỉ tiêu tài chính của Cty BH
28
29 29
3.2.4.1 Phân loại Tái BH
Có 3 loại
Tái BH mở sẵn Tái BH cố định
hay bắt buộc Tái BH tạm
thời
3.2.4 Tái Bảo hiểm
30 30
a) Tái BH tạm thời:
• Để giải quyết phân tán RR một cách tạm thời
• C.ty BH gốc chuyển nhượng từng dịch vụ, hay từng
HĐ BH riêng lẻ, có quyền lựa chọn rủi ro cần Tái BH với tỷ lệ bao nhiêu;
• C.ty TBH cũng có quyền nhận hoặc từ chối TBH cho rủi ro đó, hay chỉ nhận với một tỷ lệ mà họ cho là thích hợp.
3.2.4.1 Phân loại Tái Bảo hiểm
Trang 22313.2.4.1 Phân loại Tái Bảo hiểm
31
Đặc điểm Tái BH tạm thời:
Mỗi rủi ro phát sinh cần TBH phải tiến một lần
thương lượng -> phát sinh chi phí lớn
Hợp đồng TBH khơng nhất thiết phải thống nhất
với điều khoản Hợp đồng gốc => gây bất lợi cho
nhà BH gốc
Người nhận TBH chủ động nghiên cứu kỹ lưỡng
rủi ro trước khi quyết định => ép phí
323.2.4.1 Phân loại Tái Bảo hiểm
32
b) Tái Bảo hiểm cố định (TBH bắt buộc):
• Là phương pháp TBH cho tồn bộ tổng lượng rủi ro;
• C.ty nhượng phải nhượng tất cả đơn vị rủi ro BH gốc
mà 2 bên đã thỏa thuận trước, cho đến 1 hạn mứctrách nhiệm tối đa đã thỏa thuận;
• C.ty nhận tái BH cũng phải chấp nhận tồn bộ cácđơn vị rủi ro
333.2.4.1 Phân loại Tái Bảo hiểm
Hợp đồng TBH mang tính chất lâu dài (một
năm hoặc vơ hạn định) và chặt chẽ
343.2.4.1 Phân loại Tái Bảo hiểm
353.2.4.1 Phân loại Tái Bảo hiểm
35
Đặc điểm của TBH mở sẵn;
C.ty BH gốc cĩ quyền tự do lựa chọn phương thức
TBH, nhưng C.ty Tái BH bắt buộc phải nhận mọi dịch
vụ mà bên nhựơng chuyển giao
Kỳ hạn của HĐ TBH khơng nhất thiết trùng với kỳ
hạn của HĐ gốc
=>Ưu điểm: C.ty Tái BH cĩ điều kiện thu nhập nguồn
phí lớn hơn hình thức TBH tạm thời, nhưng cần phải
TBH số thành TBH mức đơi
Tái BH không tỷ lệ
TBH vượt mức tổn thất
TBH vượt mức tỷ lệ tổn thất
Trang 23a) Tái BH tỷ lệ:
37
Là hình thức TBH thực hiện việc phân chia rủi ro
theo tỷ lệ trên số tiền BH
Người nhận tái theo tỷ lệ (%) của số tiền BH = tỷ
Tái bảo hiểm số thành:
Là phương thúc TBH mà mọi nghiệp vụ giữa nhà BH gốc và nhà TBH đều được phân chia theo tỷ lệ cố định
Tỷ lê (%) được xác định ngay từ khi ký kết hợp đồng
39 39
Ví dụ: Cty BH (A) ký hợp đồng BH rủi ro hỏa hoạn với số
tiền BH là 10.000 USD, phí BH là 5.000 USD, thiệt hại
3.000 USD Cty BH (A) giữ lại 20%, TBH cho Cty BH (B)
80% số tiền HĐ.
- Bảng phân chia như sau:
Số tiền BH Phí BH Thiệt hại
40 40
Tái BH mức dơi (thặng dư):
Là: nhà BH gốc xác định một mức giữ lại nhấtđinh cho mỗi rủi ro, phần vượt quá (phần dơi)chuyển giao cho nhà TBH
Trách nhiệm của các bên dựa trên tỷ lệ giữa sốtiền mỗi bên nhận trên tổng trách nhiệm của HĐ
- Mỗi HĐ TBH mức dơi thực hiện theo một bội
số lần mức giữ lại của nhà BH gốc
41 41
Ví dụ: Một HĐ BH tai nạn con người cĩ giá trị 240.000
USD C.ty BH gốc giữ lại 20.000 phần dơi TBH cho
C.ty A theo HĐ dơi lần 1: 10 lần mức giữ lại, lần 2:
Tái BH khơng tỷ lệTái BH vượt mức tổn thất.
Tái BH vượt mức tỷ lệ tổn thất.
Trang 24Tái bảo hiểm vượt mức tổn thất:
• Nhà BH gốc giữ lại một số tiền bồi thường nhất
định Phần thiệt hại vượt quá số tiền bồi
thường giữ lại được chuyển cho nhà tái BH
Nếu thiệt hại nhỏ hơn hoặc bằng mức giữ lại =>
nhà BH gốc bồi thường toàn bộ
Nếu thiệt hại lớn hơn mức giữ lại => nhà tái BH
bồi thường phần chênh lệch đó
Ví dụ:
Công ty BH gốc ký HĐ TBH xác định mức bồithường giữ lại là 150 triệu Nếu tổn thất xảy ralớn hơn 150 triệu, C.ty BH gốc bồi thường 150 triệu; C.ty nhận TBH bồi thường phần vượtquá 150 triệu
HĐ TBH vượt mức tổn thất cũng thực hiệntheo từng lớp tổn thất vượt mức được xácđịnh trước
45
Ví dụ: C.ty BH X ký HĐ TBH vượt mức tổn thất với nhà
TBH Trách nhiệm của người nhận tái được xác định theo
Ví dụ: C.ty BH gốc ký HĐ Tái BH giữ lại trách nhiệm bồi thường là 60%; C.ty nhận TBH chịu trách nhiệm trong khoảng 60 – 150%.
T hợp 1:
Tổn thất với tỷ lệ 90%, phân chia trách nhiệm như sau:
• C.ty BH gốc bồi thường 60%;
• C.ty nhận TBH bồi thường 30%.
Trang 2549 49
T hợp 2:
Tổn thất với tỷ lệ 160%, phân chia trách nhiệm
như sau:
•C.ty BH gốc bồi thường 60%;
•C.ty nhận TBH bồi thường 150% - 60% = 90%
3.3.1 Khoản đóng góp vào Quỹ bảo hiểm:
Nguồn hình thành quỹ
BH Thương Mại:
Đóng góp của người tham gia BH
Các khoản lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Các nguồn thu hợp pháp khác.
Nguồn hình thành quỹ BHXH, BHYT:
Đóng góp của người tham gia BH.
Tiền sinh lợi của hoạt động đầu tư quỹ.
Hỗ trợ của nhà nước.
Các nguồn thu hợp pháp khác.
53 53
Quỹ BH hình thành chủ yếu từ đóng góp của
các thành viên, gọi là: Phí bảo hiểm
- Căn cứ để xác định khoản đóng góp này là kỹ
thuật Thống kê và Luật số lớn
=> Phí Bảo hiểm là khoản tiền mà bên mua BH
đóng cho nhà BH để đổi lấy những cam kết khi
có sự kiện Bảo hiểm xảy ra
3.3.1 Khoản đóng góp vào Quỹ bảo hiểm:
54Phân loại Phí bảo hiểm thương mại:
54
Phí BH thuần:là khoản tiền bên mua phảiđóng, tương ứng với phần tổn thất của thànhviên này trong cộng đồng chia sẻ RR
(= Xác suất xuất hiện TT × giá T.bình của tổn thất)
Phí thương mại:gồm phí thuần và chi phíkhác, gọi là phí quản lý (Biểu phí)
Phí toàn phần:là tổng số phí bên mua BH thanh toán cho nhà bảo hiểm
Trang 263.3.2 Quản lý quỹ bảo hiểm
55
Quỹ dự trữ:
Trước hết, đó là quỹ dự trữ, với đặc điểm:
-Tính tập thể của việc thành lập quỹ dự trữ:
mọi thành viên tham gia đều phải đóng góp;
-Tính riêng rẽ của việc phân phối quỹ:quỹ chỉ
ph.phối cho những thành viên khi gặp rủi ro
=> trở thành công cụ an toàn cho XH
- Việc lập quỹ dự phòng cũng phải dựa vàothống kê và luật số đông
3.3.2 Quản lý quỹ bảo hiểm
57
Đầu tư tài chính:
Bảo hiểm hoạt động theo phương thức Thu
trước – Trả sau, nên quỹ BH có thời gian nhàn
rỗi, là cơ sở cho hoạt động đầu tư của quỹ
=> tổ chức BH trở thành nhà đầu tư quy mô
⇒từ đó đảm bảo q.lợi cho người tham gia,
giảm đóng góp, tăng lợi nhuận DN…
DN BH Nhân thọ có lợi thế hơn DN Phi N.Thọ
583.3.3 Quản lý nhà nước đối với hoạt động BH
58
Hoạt động BH là mối quan hệ giữa người mua BH (đối tượng tham gia đóng góp) với người bán BH (DN BH) và cơ chế quản
lý của nhà nước
593.3.3 Quản lý nhà nước đối với hoạt động BH
59
Yêu cầu quản lý của nhà nước đặt ra trong
hoạt động BH:
- Các mối quan hệ phải rõ ràng, chặt chẽ để đảm
bảo quyền lợi giữa các bên tham gia
- Phải có 1 hệ thống các văn bản pháp lý để kiểm
soát, giám sát hoạt động BH
=> Luật KDBH – 2000, để đảm bảo khung pháp lý
cho hoạt động BH,
603.3.3 Quản lý nhà nước đối với hoạt động BH
60
Tại sao nhà nước cần phải kiểm tra?
a) Những đặc trưng riêng có của hoạt động BH
- Nhà BH bán lời hứa, theo 1 bản hợp đồng do họsoạn sẵn, giá cả cũng từ phán đoán của họ
- Mức bồi thường cũng do nhà BH xác định;
- Nhà BH dùng qũy BH tạm thời nhàn rỗi để đầu tư
=> có thể phát sinh rủi ro; có thể từ chối bồithường, gây bất lợi cho người được BH…
Trang 27613.3.3 Quản lý nhà nước đối với hoạt động BH
61
b) Nhằm đảm bảo sự phát triển của toàn bộ
nền kinh tế
-BH có vai tròtrung gian tài chính, tập trung,
tích tụ vốn với quy mô lớncho nền KT, nên
kiểm soát BH, đảm bảo cho hoạt động BH an
toàn, hiệu quả, lâu dài là bảo đảm sự cân
bằng cho nền KT phát triển
62 62
3.3.4 Quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam
Khái niệm : Quỹ BHXH là qu ỹ tài chính được
hình thành t ừ nguồn đóng góp của NLĐ, NSDLĐ
và Nhà n ước , đểb ảo đảm thay th ế hoặc bù đắp
động, nhằm ổn định đời sống cho bản thân và gia
63
3.3.4 Quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam
63
Đặc trưng cơ bản của Quỹ BHXH:
Qũy BHXH hoạt động không vì mục tiêu lợi
để khắc phục bất trắc rủi ro)
mangtính không bồi hoàn(các chế độ khác)
64
3.3.4 Quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam
Quản lý nhà nước về BHXH:
- Chính phủ thống nhấtquản lý nhà nướcvềBHXH:
+ Bộ LĐ-TB&XH quản lý NN về BHXH;
+ Bộ Y tế quản lý NN về BHYT.
- Thành lập hệ thống BHXH VN trực thuộc Chínhphủ đểtổ chức thực hiệntrong cả nước
64
Trang 28Chương 4: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
4.1 Tổng quan về hợp đồng bảo hiểm
- HĐ bảo hiểm chịu sự điều chỉnh của luật Dân
sự, và luật kinh doanh bảo hiểm4.1 TỔNG QUAN VỀ HĐ BẢO HIỂM
3
Sự kiện Bảo hiểm :
• Là sự kiện khách quan do các bên thỏa
thuận, hoặc do pháp luật quy định, mà
khi nĩ xảy ra thì bên Bảo hiểm phải trả
tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm.
1) Hợp đồng bảo hiểm con người 2) Hơp đồng bảo hiểm tài sản 3) HĐ bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Các loại hợp đồng Bảo hiểm
5
• Hợp đồng BH phải lập thành văn bản;
• Giấy yêu cầu BH có chữ ký của bên mua
là bộ phận không tách rời của HĐ BH;
=> Giấy chứng nhận BH hoặc đơn BH là
bằng chứng của việc giao kết Hợp đồng
Bảo hiểm.
Hình thức của hợp đồng Bảo hiểm
6
4.1.2 Tính chất của HĐ bảo hiểm
1) Mang tính tương thuận
2) Là hợp đồng song vụ
3) Có tính chất may rủi
4) Có tính chất tin tưởng tuyệt đối
5) Có tính chất phải trả tiền
6) Có tính chất gia nhập
7) Tính dân sự - thương mại hỗn hợp
Trang 29(1) Tính tương thuận
- Là sự chấp thuận của 2 bên theo nguyên tắc
t ự nguyện, bình đẳng, tự do giao kết trong
khuân khổ pháp luật và đạo đức xã hội;
(2) Là hợp đồng song vụ
-Các bên đều cĩ quyền và nghĩa vụ Quyền
c ủa bên này là nghĩa vụ của bên kia và
ng ược lại.
4.1.2 Tính chất của HĐ bảo hiểm
8
4.1.2 Tính chất của HĐ bảo hiểm
(3) Hợp đồng có tính chất may rủi:
- Nếu khơng cĩ rủi ro (sự kiện bảo hiểm) thì
khơng cĩ việc giao kết cũng như tồn tại HĐBH
(4) HĐ cĩ tính chất tin tưởng tuyệt đối:
- Mối quan hệ được thiết lập trong tình trạng tạo ra rủi ro cho nhau Do đó, hai bên phải có sự tin tưởng lẫn nhau tuyệt đối
Trung thực tối đa là mặt thứ 2 của t.chất này
9
4.1.2 Tính chất của HĐ bảo hiểm
(5) Có tính chất phải trả tiền:
- Người được BH có nghĩa vụ trả phí bảo hiểm,
nhà BH có nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm khi có sự
kiện bảo hiểm xảy ra
(6) Có tính chất gia nhập:
- Hợp đồng BH theo mẫu Quy tắc BH do nhà
BH soạn thảo trước Người mua thấy phù hợp
thì ký kết, tức là gia nhập vào
10
4.1.2 Tính chất của HĐ bảo hiểm
(7) Tính dân sự - thương mại hỗn hợp:
- Người được BH cĩ thể là một thể nhân
hoặc pháp nhân (dân sự hay thương mại), nhà
BH cũng cĩ thể là một pháp nhân dân sự (hội
tương hỗ) hay thương mại (DN Bảo hiểm)
=> Hợp đồng BH có tính dân sự hay thương mại thuần túy, hoặc dân sự - thương mại hỗn hợp
11
4.1.3 Hiệu lực của HĐ bảo hiểm
Phải đảm bảo các quy định pháp luật như sau:
1) Được giao kết bởi những người cĩ năng lực
hành vi dân sự:
Người bán: phải cĩ GCN của Bộ TC, Giấy ĐKKD.
Người mua: cĩ năng lực hành vi dân sự, hoặc
3) Hai bên phải hồn tồn tự nguyện:
HĐ cĩ thể bị huỷ bỏ, nếu giữa 2 bên cĩ sự lầm lẫn, bị cưỡng bức, gian lận
4) Hình thức HĐ phù hợp quy định P.luật:
Do đặc điểm của hoạt động BH, P.luật quy định rõ về hình thức của HĐBH, nhằm bảo đảm yêu cầu rõ ràng, tường minh trong mối quan hệ 2 bên