1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU

58 1,7K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU

Trang 1

+ Đĩa van đẩy:

Nguyên lý hoạt động:

Hành trình xả khi pittong đi từ dưới lên trên để nén môi chất Lúc bắt đầu nénthì áp suất môi chất chưa cao lúc này áp suất của môi chất trong khoang hút chưa đủlớn để nâng đĩa van lên Và pittong tiếp tục nén môi chất đến khi áp suất của môichất trong khoang hút thắng được lực van đẩy thì van đẩy bắt đầu nâng lên và chomôi chất đi qua vào trong khoang nén Khi pittong bắt đầu đi xuống thì áp suất củamôi chất trong khoang hút thấp hơn áp suất của môi chất trong khoang đẩy thì đĩavan xả đóng rất nhanh

Hình 79: Đế van đẩy

Hình 80: Đĩa van đẩy

Trang 2

+ Nắp trên đĩa van xả:

Nắp van xả được chụp lên toàn bộ đĩa van

Công dụng: để đặt lò xo chống thủy kích lên trên nắp van, bảo vệ đĩa van, địnhhướng cho dòng môi chất đi vào ống đẩy

Cách lắp toàn bộ cụm van đẩy Trước khi lắp lại ta tiến hành bảo dưỡng cụmvan đẩy Trước hết ta lấy đĩa van xả đặt lên trên đế van rồi gắng chốt định vị vàosau đó đặt nắp trên đĩa van lên sau cho chốt định vị đúng vị trí rồi sau đó dùng khóakhóa bulong đai ốc lại cho chặt Tiếp theo ta đặt nắp van lên sau đó ta đem nguyêncụm van xả đặt vào trong khoang hút

SVTH: Nguyễn Kỳ Luật

Hình 81: Nắp trên đĩa van xả

Hình 82: Nắp van xả

Trang 3

b Kiểm tra và đánh giá:

Nhiệm vụ của học viên:

+ Tiến hành đo kích thước các bộ phận trên cụm van đẩy và lấy kết quả

+ Kiểm tra độ nén của lò xo và độ cong vênh của lá van đẩy

+ Kiểm tra xem khi lá van bị đẩy lên thì có bị lệch khỏi vị trí cân bằng không?

Câu Hỏi Ôn Tập:

1 Mục đích của việc sử dụng lò xo chống thuỷ kích là gì?

2 Trình bày nguyên lý hoạt động của cụm van?

3 So sánh bơm dầu loại bánh răng ăn khớp trong và bánh răng ăn khớp ngoài

Ưu nhược điểm của loại này?

4 Trình bày nguyên lý hoạt động của bơm dầu và đường đi của dầu bôi trơntrong máy nén Bungary?

5 Mức dầu bôi trơn trong máy nén ở vị trí nào của kính xem dầu thì tốt chomáy nén?

6 Dầu được chia làm mấy đường đi bôi trơn? Bôi trơn ở đâu?

Trang 4

Giúp cho học viên sau khi học xong có khả năng:

+ Hiểu được nguyên lý hoạt động của các chi tiết mà ta tiến hành tháo lắp vàbảo dưỡng

+ Nêu được công dụng và cấu tạo của các chi tiết mà ta chuẩn bị tháo lắp

+ Biết cách sửa chữa ( hoặc thay thế ) khi các thiết bị này bị hư

2 Yêu cầu:

a Kỹ thuật:

+ Tháo lắp đúng theo quy trình kỹ thuật

+ Sử dụng đúng các dụng cụ để mở các chi tiết,không được sử dụng các dụng

cụ không thích hợp( kiềm không thích hợp để mở óc, chìa khóa thích hợp để mởóc… ) để mở các chi tiết trên thân máy

+ Việc tháo lắp đòi hỏi các thao tác phải thành thạo và thực hiện các thao tácmột cách nhanh gọn

+ Các bộ phận, chi tiết tháo ra phải để ở vị trí gọn gàng vầ phải lau chùi bằngdầu sạch sẽ trước khi lắp lại

+ Khi tháo các chi tiết có trọng lượng nặng cần chú ý không nên làm một mình

mà cần phải có người phụ để bê các chi tiết để xuống nhẹ nhàng

SVTH: Nguyễn Kỳ Luật

Trang 5

II Tháo Lắp Và Bảo Dưỡng:

Nguyên lý hoạt động

Khi pittong đi xuống ( thực hiện quá trình hút ) thể tích trong xylanh tăng dầnlàm cho áp suất giảm dần, giảm cho đến khi nào áp suất trong xylanh nhỏ hơn ápsuất bên ngoài xylanh thì van hút mở ra cho môi chất tràn vào xylanh qua các lỗtrên xylanh rồi sau đó vào van hút lên phía trên Môi chất tiếp tục vào cho đến khipittong đến điểm chết dưới kết thúc quá trình hút

Khi pittong đi lên ( thực hiện quá trình đẩy ) thì khi đó thể tích trong xylanh sẽgiảm dần, áp suất tăng dần làm cho van hút đóng dần, nếu pittong tiếp tục đi lên thì

áp suất tăng cao cho đến khi nào áp suất thắng được lực đẩy của lò xo van đẩy thìvan đẩy mở ra môi chất đi vào bộ phận dẫn hướng qua van xả

Trang 6

a Cách tháo:

Dùng khóa mở bulong đai ốc rồi sau đó lấy các bạc chốt pittong và rút pittong

ra ngoài qua nắp máy phía trên Sau đó ta dùng kiềm mũi nhọn tháo hai vòng chặn

ắc pittong ra ngoài rồi dùng búa và cây gỗ đóng tháo ắc pittong ra Như vậy là đãtháo rời tay biên, ắc pittong và pittong ra ngoài

b Cách lắp:

Ngược với các bước tháo Trước hết ta

đút tay biên vào trong pittong rồi dùng búa

và cây gỗ đóng ắc pittong vào, sau đó ta

dùng kiềm nhọn bóp nhỏ đưa vòng chặn ắc

pittong vào và đặt vào đúng vị trí rồi đúc

ngược lại vào xylanh đến trục cơ, sau đó đưa

vòng lót pittong vào rồi vặn buloong đai ốc

lại chú ý pittong nào thì gắn đúng vị trí ấy

trong xylanh

c Kiểm tra và đánh giá:

Nhiệm vụ của học viên:

+ Tiến hành đo kích thước pittong và

lấy kết quả

+ Kiểm tra đường kính của piston so với xylanh

+ Kiểm tra và xem xét bề mặt ngoài của piston máy nén

Trang 7

và hợp kim nhôm.

- Sec măng:

Máy nén Bungary có 3 sec măng khí và một sec măng dầu

+ Sec măng khí

Sec măng khí có nhiệm vụ làm kín khe hở giữa pittong và xylanh, giảm bớt độ

rò rỉ giữa pittong và xylanh Ngăn chặn không cho không khí trong xylanh đi vềcacte và đầu hút máy nén Để đảm bảo độ kín tốt thì mặt ngoài của sec măng phải

ép chặt vào mặt gương xylanh tại mọi điểm và lực ép phải đều sec măng khí ởtrạng thái bình thường đường kính sec măng phải lớn hơn đường kính xylanh, khilắp sec măng vào xylanh thì khe hở ở khóa sec măng chừng vài đem Độ cứng củasec măng nhỏ hơn độ cứng của xylanh Bề dày của sec măng phải nhỏ hơn khe lắpsec măng trên pittong tính bằng phần trăm mm các sec măng phải lắp lệch nhaumột góc1200 để đảm bảo độ kín tốt hơn

Hình 85: Thanh truyền

Trang 8

+ Sec măng dầu:

Sec măng dầu nhằm thoa một lớp dầu mỏng lên thành xylanh và gạt dầu thừa rakhỏi xylanh về cacte Sec măng dầu thường dùng để làm kín và luôn giữ một lớpdầu bôi trơn cho pittong và xylanh Sec măng dầu cũng được làm bằng hợp kimgang có độ cứng nhỏ hơn độ cứng của xylanh vì xylanh đắt tiền và khó sửa chữahơn

Cấu tạo như hình vẽ

Trang 9

b Kiểm tra và đánh giá:

Nhiệm vụ của học viên:

+ Tiến hành đo đường kính của secmang

+ So sánh đường kính của secmang với đường kính của bơm dầu

+ Kiểm tra độ đàn hồi của secmang

3.Cụm van hút:

a Cách tháo lắp:

Dưới cùng là đế van hút, trên là đĩa van hút,

bên trong đĩa van hút có một vòng cách để bảo

đảm khoảng cách hoạt động nhất định cho đĩa

van Trên cùng là nắp van hút Ngoài ra còn có

một chốt định vị để định vị cho đĩa van hút đúng

Trang 10

Nguyên lý hoạt động của cụm van hút:

Khi pittong đi xuống do có không gian chết nên có chênh lệch áp suất làm cho

lá van hút nâng lên cho môi chất đi qua

Khi pittong đi lên thì lá van hút dần dần đóng lại và đồng thời không cho môichất đi ngược lại Nhờ có chốt định vị nên khi hoạt động đĩa van không bị lệch khỏi

vị trí Còn vòng cách đảm bảo khoảng cách nhất định cho đĩa van, nhờ đó mà đĩavan có khoảng cách để làm việc

b Kiểm tra và đánh giá:

Nhiệm vụ của học viên:

+ Tiến hành đo kích thước các bộ phận trên cụm van hút rồi lấy kết quả

+ Kiểm tra độ conh vênh của lá van hút

+ Kiểm tra vòng cách còn hoạt động được hay không khi lá van hút nâng lên

SVTH: Nguyễn Kỳ Luật

Hình 91: Lá van hút

Hình 92: Nắp van

Trang 11

4 Bánh đà:

Bánh đà có tác dụng tạo truyền chuyển động từ động cơ từ động cơ điện thôngqua dây đai đến trục khuỷu của máy nén Mặt khác bánh đà cũng tạo moment quaycho trục khuỷu

5 Trục khuỷu:

Cấu tạo như hình vẽ:

Hình 93:Bánh đà

Hình 94: Trục khuỷu

Trang 12

Trục khuỷu có tác dụng truyền chuyển động quay và moment từ bánh đà chotay biên Trên trục khuỷu có ngắn 4 tay biên và 2 đối trọng(vẩy dầu) trong trụckhuỷu có đường dẫn dầu đến các bạc biên rồi vào tay biên đến các bạc đạn ở haibên ổ trục để bôi trơn cho các chi tiết đó Phía ngoài trục khuỷu có một lỗ nhỏ đểdẫn dầu vào ngay bộ phận bịt kín trục.

Cách tháo

Sau khi tháo bộ đệm kín trục, bơm dầu và bánh đà ta dùng thanh gỗ đóng vàođầu của trục khuỷu ở phía trục chính về phía bơm dầu một cách cẩn thận trong quátrình đóng phải đỡ trục khuỷu để tránh rớt trục khuỷu vì trục khuỷu khá nặng Lấytrục khuỷu ra ngoài lao chùi cẩn thận Trên trục khuỷu có các lổ để dẫn dầu đi bôitrơn piston và ụ trục chính

Cách lắp

Các bước lắp ta thực hiện ngược lại với các bước tháo Ta dùng búa và cây gỗđóng nhẹ vào, tuy nhiên ta chú ý là phải dùng gỗ kê do đó ta cần đóng nhẹ để trụckhuỷu vào đúng vị trí

b Kiểm tra và đánh giá:

Nhiệm vụ của học viên:

+ Tiến hành đo kích thước trục khuỷu và lấy kết quả

+ Kiểm tra độ rơ của trục khuỷu

III Tổng Kết:

Như vậy công việc tháo lắp của máy nén Bungary đã hoàn tất, trong quá trìnhtháo lắp thì người học cần chú ý làm đúng các yêu cầu kỹ thuật đã được nêu ra ởtừng bộ phận Trước khi tháo cần chú ý từng vị trí của các chi tiết của một bộ phậnđược gắn như thế nào để khi lắp vào cho thật chính xác

Sau khi đã tháo xong người học phải dùng cọ lau chùi sạch sẽ từng bộ phậnbằng dầu rồi mới lắp vào trở lại Khi đã lắp máy hoàn tất ta cũng phải vệ sinh thânmáy cho sạch sẽ và đưa máy vào vị trí cũ như trước khi tháo lắp

Lau chùi dụng cụ và dọn dẹp xưởng

Bàn giao lại máy và dụng cụ cho người hướng dẫn

SVTH: Nguyễn Kỳ Luật

Hình 95: Trục khuỷu

Trang 13

Câu Hỏi Ôn Tập

1 Nêu nhiệm vụ của bộ đệm kín trục? Có máy loại đệm kín ổ trục? Ở máy nénBungary bộ đệm kín ổ trục là loại gì?

2 Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của piston của máy nén Bungary?Trong máy nén Bungary có mấy loại secmăng? Nêu công dụng của từng loại?

3 Nêu vai trò của thanh truyền trong máy nén?

4 Trình bày cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của cụm van hút ở máy nénBungary?

5 Vai trò của trục khuỷu trong máy nén?

Trang 14

MÁY NÉN YORK

SVTH: Nguyễn Kỳ Luật

Trang 15

Bài 15:

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MÁY NÉN YORK

I Mục Đích Và Yêu Cầu:

1 Mục đích:

Sau khi học xong người học có khả năng:

+ Trình bày được đặc điểm của máy nén YORK

+ Nắm bắt được ưu nhược điểm của dòng máy nén này

+ Biết được nguyên lý hoạt động của từng thiết bị trong máy nén cũng nhưnguyên lý hoạt động chung của máy nén

+ Xác định được đường đi của môi chất, của dầu bôi trơn, của nước làm mátqua máy nén

+ Nêu được cấu tạo của các bộ phận trong máy nén

+ Chuẩn đoán và khắc phục các sự cố có thể xảy ra khi máy nén vận hành

2 Yêu cầu.

- Yêu cầu đối với giáo viên:

+ Sử dụng kỹ năng thuyết trình để giúp học sinh hiểu được các vấn đề quantrọng của bài học

+ Tạo sự hứng thú và hăng say cho người học

+ Đặt các câu hỏi liên quan đến bài học cho học viên

- Yêu cầu đối với học viên:

+ Trật tự và chăm chú nghe giáo viên hướng dẫn trình bày

+ Lắng nghe và ghi chú các vấn đề mà giáo viên hướng dẫn nhấn mạnh

+ Hăng say đóng góp ý kiến để xây dựng bài học

Hình 96: Máy nén York

Trang 16

II Giới Thiệu Sơ Lược Về Máy Nén:

1 Đặc điểm:

+ Máy nén York là máy nén hở một cấp dòng không thẳng

+ Có 4 xylanh bố trí theo hình chữ V trong đó có 2 pittong giảm tải

+ Sử dụng môi chất là NH3

+ Bơm dầu là bơm bánh răng ăn khớp trong

+ Giảm tải bằng cách điều chỉnh áp suất dầu

+ Máy nén là máy nén ngược dòng

2 Khái niệm về máy nén ngược dòng:

Máy nén ngược dòng là loại máy nén mà dòng môi chất đổi hướng khi đi quaxylanh Máy nén ngược dòng là máy nén có van hút không bố trí trên đầu piston vàlắp xung quanh xilanh

3 Ưu nhược điểm:

Trang 17

4 Nguyên lý làm việc của máy nén pittong:

Khi khuỷu 10 ở vị trí A, pittong ở điểm chết trên Clape hút 4 và clape đẩy 7đều đóng

Khi khuỷu 10 đến vị trí B, pittong đi xuống thực hiện quá trình hút, clape hút

mở, hơi từ khoang 5 đi vào buồng xylanh, clape đẩy vẫn đóng do áp suất ở buồngđẩy 6 cao hơn

Quá trình hút kết thúc khi khuỷu 10 đến vị trí C pittong tiến đến điểm chếtdưới pittong đổi hướng đi lên phía trên bắt đầu quá trình nén Do chênh áp suất nênclape hút và đẩy đều đóng

Pittong đi lên thực hiện quá trình nén và đẩy hơi nén vào khoang đẩy clapehút đóng và clape đẩy bắt đầu mở khi có chênh lệch áp suất giữa khoang trongxylanh và khoang đẩy Quá trình đẩy kết thúc khi khuỷu quay tại điểm A và pittongđạt điểm chết trên Khi đó quá trình sẽ lại bắt đầu chu kỳ mới

III Quy Trình Tháo Lắp:

Trước khi tiến hành tháo lắp máy nén ta cần phải trao đổi với giáp viên hướngdẫn để nhận thiết bị và dụng cụ

Tiến hành chia thành từng nhóm nhỏ ( 3-4 người/ một lần tháo lắp)

Công việc tháo lắp có thể được tiến hành theo những bước nhỏ sau đây

+ Tiến hành tháo nắp máy nén

+ Tháo bơm dầu

D

CC

C

BB

B

AA

AD

CB

A

11109

8

7654

3

21

Trang 18

+ Tháo bộ đệm kín trục.

+ Tháo thanh truyền ra khỏi trục khuỷu và lấy pittong ra khỏi xylanh

+ Sau đó tiến hành tháo cụm van hút, tháo ắc pittong để lấy tay biên ra khỏipittong

+ Cuối cùng ta tháo trục khuỷu

Đó là thứ tự các bước để ta tiến hành tháo lắp máy nén Sau khi tháo máy nénxong ta bắt đầu dùng dầu để lau chùi sạch sẽ các chi tiết máy và thay thế các chi tiết

bị hư hỏng( nếu có ) trước khi lắp lại để tiến hành lắp máy nén vô lại ta tiến hànhngược lại các bước trên Chú ý các bước tháo bơm dầu, tháo cacte, tháo cụm vanđẩy không bắt buộc theo thứ tự

SVTH: Nguyễn Kỳ Luật

Trang 19

Sơ đồ về quy trình tháo lắp máy nén:

Tháo nắp máy nén

Tháo bơm dầu

Tháo nắp cacte

Tháo cụm van

Tháo thanh truyền

Tháo cụm van hút,ắc piston

Lau chùi sạch sẽ, thay thế các chi tiết đã hỏng hócTháo trục khuỷu

MÁY NÉN YORK

Trang 20

IV Quan Sát:

+ Các học viên chia thành từng nhóm nhỏ

+ Theo thứ tự từng nhóm quan sát máy trước khi tiến hành tháo lắp và bảodưỡng máy

+ Sử dụng giấy viết ghi chú các vấn đề quan trọng trong khi quan sát

Câu Hỏi Ôn Tập:

1 Trình bày sơ lược về đặc điểm cũng như cấu tạo của máy nén York?

2 Nêu ưu và nhược điểm của máy nén ngược dòng? Từ đó hãy trình bày ưu vànhược điểm của máy nén York?

3 Nêu sơ lược về qui trình để tháo lắp và bảo dưỡng máy nén York?

4 Trình bày nguyên lý hoạt động của máy nén?

SVTH: Nguyễn Kỳ Luật

Trang 21

Bài 16:

THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN YORK, NẮP MÁY,

BƠM DẦU, NẮP CACTE, CỤM VAN

I Mục Đích Và Yêu Cầu:

1 Mục đích:

Giúp cho học viên sau khi học xong có khả năng:

Hiểu được nguyên lý hoạt động của các chi tiết mà ta tiến hành tháo lắp và bảodưỡng

Nêu được công dụng và cấu tạo của các chi tiết mà ta chuẩn bị tháo lắp

Biết cách sửa chữa ( hoặc thay thế ) khi các thiết bị này bị hư

2 Yêu cầu:

a Kỹ thuật:

+ Tháo lắp đúng theo quy trình kỹ thuật

+ Sử dụng đúng các dụng cụ để mở các chi tiết,không được sử dụng các dụng

cụ không thích hợp( kiềm không thích hợp để mở óc, chìa khóa thích hợp để mởóc… ) để mở các chi tiết trên thân máy

+ Việc tháo lắp đòi hỏi các thao tác phải thành thạo và thực hiện các thao tácmột cách nhanh gọn

+ Các bộ phận, chi tiết tháo ra phải để ở vị trí gọn gàng vầ phải lau chùi bằngdầu sạch sẽ trước khi lắp lại

+ Khi tháo các chi tiết có trọng lượng nặng cần chú ý không nên làm một mình

mà cần phải có người phụ để bê các chi tiết để xuống nhẹ nhàng

Trang 22

II Tháo Lắp Và Bảo Dưỡng:

1 Nắp máy:

Nắp máy được cố định vào thân máy bằng 16 bulong

Công dụng

Có công dụng đảm bảo độ kín cho khoang đẩy

Ngoài ra trên nắp máy còn có một van công dụng như van an toàn, khi áp suấtcủa môi chất trong khoang đẩy lớn thắng lực đẩy lò xo của van thì van này cho phép

mở ra môi chất đi qua van trở về khoang hút

a Cách tháo lắp:

+ Cách tháo:

Ta phải chọn khoá cho thích hợp sau đó mở bulông đai ốc trên từng nắp máynhưng chú ý phải mở đối xứng để đảm bảo cho đai ốc Sau khi mở xong nắp máynào thì ta phải để ngăn nắp theo mày đó để khỏi lộn và lắp vào dễ dàng

Sau khi tháo nắp ra ta phải chú ý đặt nắp máy ngửa lên để tránh bụi bán vào

+ Cách lắp:

Trước khi lắp vào ta tiến hành bảo dưỡng bằng cách lau chùi bằng dầu chosạch sẽ Ta đặt nắp máy lên thân máy rồi xiếc một đai ốc ở giữa trước để giữ nắpmáy cho thăng bằng Sau đó ta dùng khóa xiếc chặt các bulong đai ốc, chú ý là phảixiếc cho đối xứng và phải đặt đúng vị trí

SVTH: Nguyễn Kỳ Luật

Hình 98: Nắp máy nén

Trang 23

b Kiểm tra và đánh giá:

Nhiệm vụ của học viên:

+ Tiến hành đo kích thước trên nắp và lấy kết quả

+ Kiểm tra độ kín của nắp máy

Trang 24

2 Bơm dầu:

+ Đặc điểm của bơm dầu

Bơm dầu của máy nén York là bơm bánh răng ăn khớp trong do đó có thể quaytheo hai chiều tức là chiều quay của động cơ không phụ thuộc chiều quay của bơmdầu Bơm dầu dạng bánh răng bị động nhỏ đặt vào trong lòng của bánh răng chủđộng

Bơm dầu của máy nén York khác với

bơm dầu của máy Bungary ở chỗ là: ở máy

Bungary bơm dầu chỉ quay một chiều còn máy

nén York bơm dầu quay được hai chiều Một

điều khác nữa là bơm dầu của máy Bungary là

ăn khớp ngoài còn máy York là ăn khớp trong

+ Nguyên lý hoạt động của bơm dầu:

Dầu được chứa trong catte, trước khi bơm

đi dầu được đưa qua bộ lọc thô tại đây các chất

cặn bã được lưới lọc giữ lại Dầu ra khỏi bộ lọc thô tương đối sạch chỉ còn lạinhững chất cặn với kích thước nhỏ rồi được bơm dầu hút vào sau đó được đưa đến

bộ lọc tinh Bộ lọc tinh này tiếp tục lọc sạch tất cả những chất cặn bã còn lại mà bộlọc thô không lọc được Dầu sau khi ra khỏi bộ lọc tinh được chia làm 3 đường: + Một đường đi vào truc cơ để bôi trơn các ổ trục, bạc, tay biên và bôi trơn

ắc piston , bôi trơn xilanh Sau khi bôi trơn dầu sẽ rơi xuống lại cacte

+ Đường thứ hai là dầu đi vào bôi trơn bạc đạn phía có bánh đà

+Đường thứ ba dầu đi vào cơ cấu giảm tải thực hiện chế độ giảm tải của máynén

Sơ đồ đường đi của dầu trong máy nén

7 6

5

8

10

Trang 25

1.Bộ lọc thô, 2 Bơm dầu, 3,4 Bộ lọc tinh, 5 Bộ phân pittong và xylanh, 6.Trục khuỷu, 7 Bộ đệm kín, 8 Van ba ngã, 9 Van điện từ, 10 Cơ cấu giảm tải.

Các đường đi của dầu bôi trơn

Trang 26

Thực hiện nhiệm vụ lọc cặn bẩn có trong dầu mà sau khi qua bộ lọc thô vẫn còn.Và đưa dầu sạch đi đến các chi tiết bôi trơn như đã nói ở trên.

Trang 27

+ Bộ sấy dầu:

Đây là điểm khác biệt giữa các máy, chỉ có máy York mới có bộ sấy dầu

Nguyên lí hoạt động của bộ sấy dầu như sau:

Bộ cảm biến đo nhiệt độ của dầu trong cacte máy rồi truyền tín hiệu cho rơlenhiệt độ Khi nhiệt độ của dầu xuống thấp hơn giới hạn mà ta cài cho rơle nhiệt thìrơle nhiệt đóng mạch bộ sấy dầu Lúc này bộ sấy dầu bắt đầu làm việc Trước tiên

là bộ sấy dầu nung nóng dầu lên trong khi đó thì bộ cảm biến nhiệt vẫn đo nhiệt độcủa dầu trong cacte

Khi dầu được bộ sấy dầu đung nóng đến một nhiệt độ nào đó, mà ta cài chorole nhiệt thì role nhiệt sẽ ngắt mạch bộ sấy dầu, khi đó bộ sấy dầu sẽ mất điện nênngưng hoạt động không nung nóng nữa và đến khi nào nhiệt độ của dầu trong cattexuống thấp thì nó hoạt động lại

Bộ sấy dầu bên trong thực chất là một thanh điện trở đốt nóng mà thôi

a Cách tháo lắp:

Ta dùng khóa thích hợp mở các bulong đai ốc trên bơm dầu ra và đặt chúngtheo thứ tự Sau khi tháo xong ta tiến hành bảo dưỡng rồi lắp vào theo thứ tự ngượclại

Trang 28

Cấu tạo của bộ phận giảm tải.

b Kiểm tra và đánh giá:

Nhiệm vụ của học viên:

+ Tiến hành đo kích thước từng bộ phận trong bơm dầu và lấy kết quả

+ Cĩ nhận xét gì về bơm dầu của máy nén York so với bơm dầu của các loạimáy nén khác?

+ Bơm dầu kiểu bánh răng ăn khớp trong cĩ ưu và nhược điểm gì so với bơmdầu kiểu bánh răng ăn khớp ngồi?

+ Tại sao máy nén York lại dùng bộ sấy dầu?

+ Máy nén York sử dụng cơ cấu giảm tải cĩ ưu điểm gì?

3 Nắp cacte:

Cơng dụng: khoang cacte cĩ nhiệm vụ chứa dầu, khơng cho dầu rị rỉ ra ngồi

và đảm bảo giữ đúng áp suất dầu trong khoang cacte

a Cách tháo lắp:

Cách tháo và lắp: để tháo nắp cácte ta dùng khĩa mở các bulong đai ốc trênnắp cácte ra, khi mở nắp cácte ta cần chú ý mở các bulong sao cho đối xứng đểtránh bị kê Chú ý nên để một con ốc phía trên cùng để lấy ra cho dễ dàng Sau khilấy nắp máy ra ta nên để các con ốc theo thứ tự để lắp vào cho dễ dàng, nắp phảiđược để ngửa để tránh bụi Trước khi lắp vào ta phải lau chùi sạch sẽ và quy trìnhlắp được thực hiện ngược lại với quy trình mở

b Kiểm tra và đánh giá:

+ Tiến hành đo kích thước nắp cacte và lấy kết quả

+ Kiểm tra độ kín của nắp cacte

SVTH: Nguyễn Kỳ Luật

Pittông thủy lực

Áp suất dầu

Hình 105: Cơ cấu của bộ phận giảm tải

Trang 29

4 Cụm van đẩy và van hút:

Cụm van đẩy có chức năng đẩy môi chất đi lên phía trên khoang đẩy khipiston thực hiện hành trình đi lên.Khi piston đi lên thì lá van đẩy mở ra và cho môichất đi qua

Cụm van đẩy được gắn chặt trên thân máy nén

+ Lá van đẩy:

Lá van đẩy làm bằng thép chuyên dụng có độ bền rất cao

Máy nén York có tất cả 4 lá van đẩy và hoạt động nhờ vào những lò xo đượcđặt mặt trên của lá van

+ Lá van hút

Cấu tạo như hình vẽ

Hình 107: Cụm van đẩy trên máy nén

Hình 107: Cụm van đẩy

Hình 108: Lá van hút

Ngày đăng: 24/04/2013, 12:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 81: Nắp trên đĩa van xả. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 81 Nắp trên đĩa van xả (Trang 2)
Hình 82: Nắp van xả. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 82 Nắp van xả (Trang 2)
Hình 83: Piston. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 83 Piston (Trang 6)
Hình 83: Piston. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 83 Piston (Trang 6)
Cấu tạo như hình vẽ - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
u tạo như hình vẽ (Trang 7)
Hình 85: Thanh truyền. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 85 Thanh truyền (Trang 7)
Hình 86: Secmang khí. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 86 Secmang khí (Trang 8)
Cấu tạo như hình vẽ. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
u tạo như hình vẽ (Trang 8)
Hình 86: Secmang khí. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 86 Secmang khí (Trang 8)
Hình 87: Secmang dầu. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 87 Secmang dầu (Trang 8)
Hình 89: Cum van hút sau khi tháo rời. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 89 Cum van hút sau khi tháo rời (Trang 9)
Đĩa van hút làm bằng hợp kim chuyên dụng cĩ độ bền rất cao. Cấu tạo như hình vẽ. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
a van hút làm bằng hợp kim chuyên dụng cĩ độ bền rất cao. Cấu tạo như hình vẽ (Trang 10)
Hình 91: Lá van hút. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 91 Lá van hút (Trang 10)
Hình 93:Bánh đà. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 93 Bánh đà (Trang 11)
Cấu tạo như hình vẽ: - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
u tạo như hình vẽ: (Trang 11)
Hình 95: Trục khuỷu. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 95 Trục khuỷu (Trang 12)
Hình 95: Trục khuỷu. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 95 Trục khuỷu (Trang 12)
Hình 96: Máy nén York. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 96 Máy nén York (Trang 15)
Hình 96: Máy nén York. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 96 Máy nén York (Trang 15)
Hình 97: Nguyên lý làm việc của máy nén piston ngược dịng. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 97 Nguyên lý làm việc của máy nén piston ngược dịng (Trang 17)
Hình 97: Nguyên lý làm việc của máy nén piston ngược dòng. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 97 Nguyên lý làm việc của máy nén piston ngược dòng (Trang 17)
Sơ đồ về quy trình tháo lắp máy nén: - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Sơ đồ v ề quy trình tháo lắp máy nén: (Trang 19)
Hình 98: Nắp máy nén - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 98 Nắp máy nén (Trang 22)
Hình 98: Nắp máy nén - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 98 Nắp máy nén (Trang 22)
Hình 100: Bánh răng của bơm dầu - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 100 Bánh răng của bơm dầu (Trang 24)
Hình 99: Bơm dầu. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 99 Bơm dầu (Trang 24)
Hình 101: Đường đi của dầu bơi trơn trong máy nén. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 101 Đường đi của dầu bơi trơn trong máy nén (Trang 25)
Hình 101: Đường đi của dầu bôi trơn trong máy nén. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 101 Đường đi của dầu bôi trơn trong máy nén (Trang 25)
Hình 103: Bộ lọc thơ. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 103 Bộ lọc thơ (Trang 26)
Hình 103: Bộ lọc thô. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 103 Bộ lọc thô (Trang 26)
Hình 105: Cơ cấu của bộ phận giảm tải - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 105 Cơ cấu của bộ phận giảm tải (Trang 28)
Hình 105: Cơ cấu của bộ phận giảm tải - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 105 Cơ cấu của bộ phận giảm tải (Trang 28)
Hình 107: Cụm van đẩy trên máy nén. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 107 Cụm van đẩy trên máy nén (Trang 29)
Cấu tạo như hình vẽ. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
u tạo như hình vẽ (Trang 29)
Hình 108: Lá van hút. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 108 Lá van hút (Trang 29)
Hình 107: Cụm van đẩy trên máy nén. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 107 Cụm van đẩy trên máy nén (Trang 29)
Hình 110: Cụm van đẩy. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 110 Cụm van đẩy (Trang 30)
Hình 110: Cụm van đẩy. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 110 Cụm van đẩy (Trang 30)
Hình 111: Piston và xylanh. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 111 Piston và xylanh (Trang 33)
Hình 111: Piston và xylanh. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 111 Piston và xylanh (Trang 33)
Hình 112: Thanh truyền. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 112 Thanh truyền (Trang 34)
Hình 112: Thanh truyền. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 112 Thanh truyền (Trang 34)
3. Bộ lọc mơi chất và bộ đệm kín: - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
3. Bộ lọc mơi chất và bộ đệm kín: (Trang 36)
Hình 115: Bộ đệm kín trục. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 115 Bộ đệm kín trục (Trang 36)
Hình 116: Máy nén Mycom - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 116 Máy nén Mycom (Trang 40)
Hình 116: Máy nén Mycom - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 116 Máy nén Mycom (Trang 40)
Sơ đồ quy trình tháo lắp. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Sơ đồ quy trình tháo lắp (Trang 43)
Hình 118: Bơm dầu của máy nén. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 118 Bơm dầu của máy nén (Trang 48)
Hình 119: Bơm dầu của máy nén. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 119 Bơm dầu của máy nén (Trang 48)
Hình 118: Bơm dầu của máy nén. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 118 Bơm dầu của máy nén (Trang 48)
Hình 119: Bơm dầu của máy nén. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 119 Bơm dầu của máy nén (Trang 48)
Hình 120: Cụm van đẩy. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 120 Cụm van đẩy (Trang 50)
Hình 120: Nắp cacte. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 120 Nắp cacte (Trang 50)
Hình 123: Đế van đẩy. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 123 Đế van đẩy (Trang 51)
Hình 125: Cụm van hút. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 125 Cụm van hút (Trang 52)
Hình 125: Cụm van hút. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 125 Cụm van hút (Trang 52)
Hình 126: Piston và thanh truyền. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 126 Piston và thanh truyền (Trang 54)
Hình 126: Piston và thanh truyền. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 126 Piston và thanh truyền (Trang 54)
Cấu tạo của tay biên: như hình vẽ. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
u tạo của tay biên: như hình vẽ (Trang 55)
Hình 127: Thanh truyền. - THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN BUNGARY, BỘ ĐỆM KÍN, THANH TRUYỀN, CỤM VAN HÚT,TRỤC KHỦYU
Hình 127 Thanh truyền (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w