1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng kinh tế việt nam chương 8 ths nguyễn thị vi

89 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 14,91 MB

Nội dung

Chương Giáo dục đào tạo - Lao động việc làm An sinh xã hội Kết cấu chương:  Chính sách giáo dục đào tạo  Chính sách lao động việc làm  Chính sách an sinh xã hội ThS Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH CHÍNH SÁCH Y TẾ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ThS Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Chính sách giáo dục đào tạo Chính sách y tế Chính sách an sinh xã hội Chính sách lao động việc làm Giáo dục mầm non Quản lý lao động Hệ thống bảo hiểm xã hội Giáo dục phổ thông Giải việc làm Ưu đãi xã hội Dạy nghề giáo dục trung học chuyên nghiệp Bảo hộ người lao động Cứu trợ xã hội Giáo dục cao đẳng, đại học sau đại học Giải tranh chấp lao động Xóa đói giảm nghèo ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH ThS Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Quan hệ biện chứng GD-ĐT LĐVL ASXH ThS Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Chính sách giáo dục –đào tạo Khái niệm vai trò, mục tiêu sách GD- ĐT Thực sách GD-ĐT ThS Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Thành tựu & Hạn chế I Chính sách GD-ĐT Khái niệm: • Giáo dục q trình bao gồm tất hoạt động hướng vào phát triển rèn luyện • • Năng lực (tri thức, kỹ năng, kỹ sảo) • Phẩm chất (niềm tin, đạo đức, thái độ, ) người • để phát triển nhân cách đầy đủ trở nên có giá trị tích cực XH Đào tạo q trình phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ sảo thái độ, tư cách, …đòi hỏi cá nhân để thực nhiệm vụ chuyên môn định ThS Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Đối tượng GD-ĐT ThS Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Vai trị sách GD-ĐT   Chính sách GD-ĐT có vai trị quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có vai trị đặc biệt phát triển LLSX LLSX Con người Tư liệu sản xuất Tư liệu lao động ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH Đối tượng lao động Vai trị sách GD-ĐT Kinh nghiệm từ nhiều nước phát triển giới cho thấy, nước coi trọng GD-ĐT, thể hiện:   Luôn tăng cường đầu tư  Luôn cải cách nội dung đào tạo,  Thích ứng với biến đổi CM KHCN điều kiện toàn cầu hoá kinh tế quốc tế ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 10 Bảo trợ xã hội Bao gồm mảng sách lớn tác động vào nhóm đối tượng:  Đối tượng chịu ảnh hưởng thiên tai phải cứu trợ đột xuất ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 75 Bảo trợ xã hội  Đối tượng người già cô đơn, trẻ em không nơi nương tựa phải cứu trợ thường xuyên   Năm 1999, Chính phủ cấp miễn phí thẻ BHYT cho 10 triệu gia đình nghèo Hằng năm, ngân sách chi cho cứu trợ xã hội chiếm từ 3-5% tổng chi NSNN ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 76 Tăng cường đầu tư NS Ưu đãi người có cơng  Người có cơng chi trả trợ cấp ưu đãi thường xuyên chế độ ưu đãi khác  Trên thực tế hầu hết hộ sách trợ cấp xây dựng nhà cửa, tặng sổ tiết kiệm  Nhìn chung, 85% hộ sách có mức sống cao mức sống trung bình dân cư địa phương  Nguồn ngân sách chiếm từ 25-27% tổng chi nhà nước hàng năm riêng chi cho cứu trợ XH năm từ 100-150 tỷ đồng (chưa kể trợ cấp vật, đặc biệt gạo để cứu đói) ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 77 Kết sách BHXH:  BHXH, BHYT ngày tăng        1995: 2,9 triệu người 2006: 6,7 triệu người 2007: 8,1 triệu người 2008: 8,7 triệu người Số người tham gia BHXH ngày rộng với tham gia đối tượng thuộc khu vực quốc doanh khu vực có vốn ĐTNN (đây vấn đề so với trước kia) Trong thời gian từ 1995 đến 2005, quỹ BHXH tăng nhanh, đạt 74 nghìn tỷ đồng (riêng 2005 đạt 17,6 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 20,5 lần so với 1995) BHXH thực chi trả lương hưu chế độ trợ cấp cho hàng triệu đối tượng hưởng BHXH ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 78 Kết sách bảo trợ XH ưu đãi người có cơng   Thực xã hội hóa cứu trợ xã hội năm qua đạt kết to lớn Bên cạnh NSNN, huy động đóng góp, ủng hộ dân tổ chức xã hội, cho công tác cứu trợ, đặc biệt cho đồng bào bị thiên tai lớn, chiếm khoảng 30-40% tổng cứu trợ thiên tai Mạng lưới sở bảo trợ xã hội mở rộng   Hiện nước có hàng trăm sở phục vụ đối tượng xã hội, có sở bảo trợ xã hội, nuôi dưỡng người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật… Tính chung, giai đoạn 1996-2005, có hàng trăm nghìn người hưởng chế độ trợ cấp xã hội (cứu trợ thường xuyên), chiếm 20% so với tổng số đối tượng ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 79 Kết sách bảo trợ XH ưu đãi người có cơng  Trong năm 2004, sở nghiệp thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội thực hiện:      Dạy nghề cho gần 240 nghìn người, Giới thiệu việc làm cho 360 nghìn lượt người, Ni dưỡng 1,3 nghìn thương bình đặc biệt nặng, Điều dưỡng cho 22 nghìn lượt thương binh, bệnh binh, người có cơng với CM Trợ giúp 20 nghìn đối tượng xã hội có hồn cảnh khó khăn… ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 80 Hạn chế chương trình BHXH  Nguyên tắc hoạt động quỹ BHXH chưa rõ ràng, đặc biệt nguyên tắc tài chính:      Tình trạng thất thu cịn phổ biến, số doanh nghiệp nợ đóng bảo hiểm xã hội tồn nhiều năm với số lượng không nhỏ, ảnh hưởng xấu đến việc bảo toàn phát triển quỹ bảo hiểm xã hội Theo kiểm toán nhà nước, kết kiểm toán BHXH VN 2008 cho thấy công tác quản lý hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH nhiều bất cập (hạch toán thiếu 1.200 tỷ đồng) Nợ tồn đọng quỹ BHXY, BHYT cuối năm 2007 1.230 tỷ đồng Trình độ cán thực nghiệp vụ chi trả BHXH đại lý yếu kếm, khiếu nại, thắc mắc chế độ BHXH cịn phổ biến Tính pháp lý quan BHXH chưa rõ ràng Mức độ pháp lý chế bảo hiểm xã hội thấp ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 81 Hạn chế chương trình BHXH  Hoạt động bảo hiểm xã hội cịn nặng tính bao cấp nhà nước, chủ yếu tập trung vào khu vực nhà nước DNNN   Các chế độ BHXH cịn thiếu hấp dẫn lợi ích người tham gia nên khó mở rộng đối tượng tham gia, đặc biệt đối tượng tham gia tự nguyện Thiếu phối hợp ngành, cấp, quan liên quan việc tuyên truyền, giám sát, tổ chức thực sách BHXH, thiếu hỗ trợ cần thiết sách thể chế đồng khác ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 82 Hạn chế BH bồi thường TNLĐ   Hoạt động nặng bao cấp nhà nước, cịn mang tính bình qn, chủ yếu tập trung khu vực nhà nước, doanh nghiệp nơng nghiệp, thiếu hấp dẫn nên khó mở rộng đối tượng tham gia Thiếu phối hợp ngành thực sách bảo hiểm bồi thường tai nạn lao động  Các chế độ thực thông qua nhiều kênh khác bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo Việt, doanh nghiệp tự thực qua công ty bảo hiểm khác Điều làm cho việc giải quyền lợi cho người bị tai nạn lao động không thống nhất, phải qua nhiều khâu, nhiều nơi, khó theo dõi, khó kiểm sốt ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 83 Hạn chế BH bồi thường TNLD  Mức bồi thường tai nạn lao động khác loại hậu tai nạn xảy  Nguyên nhân là, văn hành quy định mức bồi thường tối thiểu, khơng quy định mức trần bồi thường, gây khó khăn cho người sử dụng thực dẫn đến khiếu kiện, ảnh hưởng tiêu cực người lao động doanh nghiệp ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 84 BHYT  Hoạt động BHYT nặng nề bao cấp nhà nước, đối tượng tham gia BHYT chủ yếu người hưởng lương tài trợ NSNN  Vẫn chưa có chế thích hợp để giải tốt mối quan hệ ba bên: người đóng BHYT, quan BHYT sở khám chữa bệnh Người bệnh có thẻ BHYT chưa hưởng dịch vụ y tế với chất lượng tốt tương xứng với tiền đóng góp, chí cịn thêm cách bất cơng, dẫn đến có tượng lịng tin vào sở khám chữa bệnh theo BHYT ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 85 ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 86 BHYT  Đối tượng tham gia BHYT chủ yếu từ khu vực nhà nước, tiền lương khu vực từ nhiều năm mức thấp, dẫn đến mức đóng góp BHYT thấp  Từ đó, mặt khơng khuyến khích người lao động khơng đóng góp, mặt khác tiền đóng góp khơng đủ bù chi khám chữa bệnh, ảnh hưởng đến bảo toàn quỹ BHYT  Quy chế quản lý tài nhà nước nói chung cịn lỏng lẻo, thiếu rõ ràng thực không nghiêm minh, dẫn đến nhiều tiêu cực  Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo BHYT đơn điệu, chưa phù hợp với nhu cầu người tham gia mặt: lứa tuổi, tình trạng sức khỏe, nghề nghiệp… ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 87 ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 88 Thảo luận nhóm    89 Chất lượng giáo dục tiểu học? – tồn nguyên nhân? Chất lượng GD THPT? – tồn tại, nguyên nhân? Chất lượng GD ĐH Việt Nam? – cần cải tiến tương lai? ThS Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH ... Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 32 Bức tranh thầy trò ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 33 Và tranh này? ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 34 - Hạn chế GD - ĐT ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi. .. nghề nghiệp – Giáo dục ĐH SĐH – 19 ThS Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 20 So sánh Vi? ??t Nam Singapore ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 21 Thành tựu  Về phổ... Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 39 Thống kê – Chi tiêu cho GD ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 40 Chỉ số phát triển GD ThS Nguyễ Nguyễn Thị Thị Vi - Khoa KTH 41 II Chính sách lao động vi? ??c làm

Ngày đăng: 06/12/2015, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN