Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
TR B công thương CA U Giáo trình ỹ thuật sửa chữa ôtô ghề: Sửa chữa ôtô (Tài liệu lưu hành n i b ) Tháng 10 năm 2007 Chương hững kiến thức kỹ thuật sửa chữa Bài 1: Quá trình hư hỏng mài mòn chi tiết máy phương pháp phục hồi Các dạng hư hỏng nguyên nhân Hư hỏng chế tạo Gồm nguyên nhân: – Trong trình tính toán thử nghiệm quy định kích thước chi tiết không xác không đảm bảo điều kiện làm việc – Do trình chế tạo, nhiệt luyện lắp ghép không yêu cầu kỹ thuật Các nguyên nhân làm cho độ bền chi tiết không đảm bảo chi tiết chóng bị hư hỏng Hư hỏng sử dụng: Hư hỏng tránh xảy theo quy luật thời gian sử dụng việc sử dụng chăm sóc bảo dưỡng theo yêu cầu kỹ thuật gồm dạng hư hỏng sau: a Mài mòn giới Là tượng mài mòn chi tiết ma sát ma sát khô, ma sát lăn Bề mặt chi tiết gia công nhẵn bóng, độ cứng cao, điều kiện bôi trơn hợp lý chi tiết bị mài mòn b Mài mòn bột mài Do hạt kim loại có độ cứng khác nằm hai bề mặt tiếp xúc chi tiết Dưới tác dụng áp lực, hạt kim loại trở thành dao gọt làm tăng hao mòn Các hạt kim loại thường lẫn dầu làm việc có chi tiết bị mài mòn sinh c Hao mòn nhiệt Do tác dụng thay đổi nhiệt độ làm cho độ cứng vật liệu bị giảm chi tiết bị mòn nhanh làm cho chi tiết bị nứt vỡ Tốc độ hao mòn phụ thuộc vào tốc độ thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào nhiệt độ chi tiết Do việc làm mát cho chi tiết hợp lý chi tiết bị hao mòn d Hư hỏng ăn mòn hoá học điện hoá học Là trình phản ứng xảy bề mặt chi tiết môi trường xung quanh để tạo nên chất khác Do kim loại chi tiết không đồng điều kiện ẩm ướt có chất điện phân như: Muối, axít, kiềm tạo nên bề mặt chi tiết có cấp hạt đóng vai trò pin vô nhỏ làm cho cực dương bị ăn mòn Khi ăn mòn lớn làm ảnh hưởng đến kích thước độ bền chi tiết Do chi tiết sắt thép cần sơn lớp sơn ngăn cách kim loại với môi trường Với chi tiết cao su phải tránh xăng, dầu, hạn chế phơi nắng mưa e Hư hỏng vật liệu mỏi Dưới tác dụng lực lặp lặp lại có tính chất chu kỳ làm cho lớp phía bề mặt chi tiết xuất vết nứt phát triển dần lên làm bề mặt sơn bị tróc Sự tróc rỗ tác dụng tải trọng thay đổi làm phá hỏng chi tiết f Hư hỏng biến dạng dẻo Là tượng chi tiết bị phá huỷ chịu tác dụng ứng suất lớn giới hạn đàn hồi Quy luật hao mòn chi tiết Phần lớn chi tiết ô tô xe máy công tác chịu tác động đồng thời số dạng mài mòn Để thấy rõ trình mài mòn chi tiết máy ta nghiên cứu trình mài mòn cặp lắp ghép điển hình cổ trục ổ đỡ Khi trục chưa quay n = (n số vòng quay) trọng lượng thân trục tỳ sát phía ổ đỡ tạo khe hở S Khi trục quay n > dầu bôi trơn có độ nhớt nên bám bề mặt trục theo chiều quay trục chèn vào trục ổ đỡ làm cho trục nâng lên, lớp dầu giúp cho mài mòn chi tiết giảm nhiều trì suốt trình làm việc Quá trình mài mòn chi tiết theo thời gian biểu diễn trục toạ độ ( Hình 1) Hình 1.1 : Biểu đồ mài mòn chi tiết Trục tung biểu diễn mài mòn ọ Trục hoành biểu diễn thời gian hoạt động chi tiết t Nhận xét đồ thị: Đoạn OA: Có khe hở lắp ghép ban đầu ọo Đoạn AB: Có tốc độ mài mòn lớn, chi tiết mài mòn nhanh ọ1 Vì chi tiết chế tạo độ mấp mô bề mặt lớn Vì tất máy chế tạo sửa chữa lớn phải qua giai đoạn chạy rà để san phẳng mấp mô bề mặt ban đầu trước đưa vào sử dụng ứng với thời gian t1 thời gian chạy rà trơn Đoạn BC: Có độ dốc nhỏ(ọ2) độ mài mòn tăng từ từ theo thời gian (ọ2) ứng với t2 Giai đoạn mấp mô bề mặt san phẳng, lực ma sát giảm khe hở lắp ráp hợp lý, chế độ bôi trơn tốt Đây giai đoạn sử dụng chi tiết, thời gian kéo dài tuổi thọ chi tiết cao Muốn phải tuân thủ triệt để chế độ bảo dưỡng chăm sóc quy trình, quy phạm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Đoạn CD: Độ dốc lớn, mài mòn tăng nhanh (ọ3) thời gian ngắn t3 khe hở lắp ghép lớn gây lên va đập trình làm việc chế độ bôi trơn tác dụng Nếu sử dụng chi tiết bị mài mòn nhanh Đây thời gian phá huỷ chi tiết điểm C điểm giới hạn khe hở buộc phải sửa chữa muốn sử dụng tiếp Tóm lại: Quá trình mài mòn chi tiết máy gồm giai đoạn - Giai đoạn chạy rà; - Giai đoạn sử dụng; - Giai đoạn phá huỷ Trong giai đoạn sử dụng giai đoạn quan trọng mang lại hiệu kinh tế lớn hững phương pháp sửa chữa phục hồi chi tiết Phương pháp gia công khí a Phương pháp sửa chữa kích thước Theo phương pháp này, người ta giữ lại chi tiết tương đối quan trọng ( như: trục khuỷu, xi lanh) dùng máy công cụ như: tiện, phay, bào doa để sửa chữa, phục hồi hình dạng hình học xác nó, đồng thời thay chi tiết lắp ghép tương ứng (như bạc lót, pit tông ) Kích thước chi tiết sửa chữa kích thước sửa chữa qui định sẵn loại chi tiết loại động cơ, khe hở lắp ghép khe hở ban đầu Sau sửa chữa chi tiết đạt yêu cầu trên, trước lắp ráp người ta dùng phương pháp cạo, rà để gia công tinh nhằm tăng cường độ bóng, độ xác kích thước, hình dáng để tăng độ tiếp xúc chi tiết với lắp ghép Hiện phương pháp sử dụng rộng rãi trình công nghệ sửa chữa đơn giản, chất lượng sửa chữa cao Nhưng phương pháp có nhược điểm: Vì có nhiều kích thước sửa chữa làm hạn chế đến tính lắp lẫn chi tiết, đồng thời gây nhiều khó khăn cho việc cung cấp phụ tùng b Phương pháp thêm chi tiết Theo phương pháp người ta tăng thêm số chi tiết đệm, bạc lót, ống bọc ngoài, vòng đệm vào chi tiết phận lắp ghép, chi tiết thay đổi với kích thước tương ứng gia công theo kích thước sửa chữa tương ứng Ví dụ: Vòng ổ bi lắp vào lỗ bị lỏng khoét to lỗ đặt thêm vòng thép vào lỗ ổ bi Phương pháp thêm chi tiết thường dùng để sửa chữa chỗ bị mài mòn cục chi tiết quan trọng Ví dụ: Khi xi lanh động bị mài mòn đến mức định gia công cho tăng đường kính lỗ ép ống lót xi lanh vào c Phương pháp thay phần chi tiết Là phương pháp thay vị trí mòn chi tiết cách cắt bỏ vị trí mòn thay vào chi tiết cách bắt vít hàn để hoàn chỉnh chi tiết cần sửa chữa Ví dụ: Rãnh then hoa bán trục bị mòn nhiều sửa chữa cách, cắt bỏ đầu có rãnh then hoa dùng vật liệu giống vật liệu bán trục hàn vào phần vừa cắt bỏ sau tiến hành điều chỉnh trục gia công phần hàn phay nhiệt luyện rãnh then hoa Sau nhiệt luyện, mài bóng rãnh then hoa sử dụng d Phương pháp xoay lật Là phương pháp lật xoay chi tiết góc để thay vị trí mài mòn vị trí chưa mòn Ví dụ: Xoay rãnh then, lỗ ren ưu điểm: Tiết kiệm nguyên vật liệu quí, hạ giá thành sửa chữa đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao Phương pháp hàn hàn đắp Có nhiều phương pháp hàn, dùng phổ biến hàn hàn điện Dùng phương pháp để hàn chi tiết bị nứt, vỡ Dùng phương pháp hàn đắp đắp lên chi tiết bị mài mòn lớp kim loại để đưa kích thước ban đầu ưu điểm: Có thể sửa chữa chi tiết bị mài mòn hư hỏng cách nhanh chóng phí tổn Thiết bị đơn giản, trình công nghệ không phức tạp Thích hợp với việc sửa chữa chi tiết kim loại bị mài mòn, độ dày lớp hàn tính chịu mài mòn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Mối hàn có sức bền cao Nhược điểm: Khi hàn ảnh hưởng nhiệt chi tiết cao với phương pháp khác, không nắm vững qui phạm dễ làm cho chi tiết bị biến dạng gây lên ứng suất bên trong, chất lượng bề mặt làm việc giảm Phương pháp mạ Mạ điện trình điện phân dòng điện chạy qua dung dịch điện phân Khi mạ điện, chi tiết cần mạ đặt cực âm nguồn điện, cực dương cực mạ, thường làm kim loại cần mạ Khi dòng điện chạy qua, ion kim loại cực dương hoà tan dung dịch điện phân ion dương kim loại bám lên bề mặt chi tiết cần mạ Dùng phương pháp mạ để phủ lên bề mặt chi tiết lớp kim loại nhằm tăng độ nhẵn bóng, độ bền, chống gỉ cho chi tiết sửa lại bề mặt làm việc bị mòn ưu điểm: Công việc mạ thực nhiệt độ thấp ( 15 – 105 c) không làm ảnh hưởng đến lớp kim loại gốc, tính chất học hình dạng không bị thay đổi Độ cứng khả chống mài mòn cao Lớp mạ có sức bám chắc, chủ động tạo tính chất lý lớp mạ đảm bảo chất lượng thông qua việc chọn kim loại qui phạm điện phân Nhược điểm: Khi lớp mạ dày thời gian mạ dài, lớp mạ dày tính chất Phương pháp dùng chất dẻo để sửa chữa Trong sửa chữa phục hồi chi tiết chất dẻo dùng để dán đắp Dán dùng chất keo dính hai bề mặt chi tiết với như: Dán ma sát guốc phanh, đĩa ly hợp Vá đắp dùng chất dẻo đắp vào chỗ nứt bề mặt chỗ bị khuyết chỗ lắp ghép hỏng Ví dụ: Sửa chữa nắp xi lanh bị rò nước, rò dầu Phương pháp thay Là phương pháp dùng chi tiết sẵn có để thay chi tiết hư hỏng (đảm bảo đầy đủ yêu cầu) phương pháp cho chất lượng cao, đơn giản, nhanh giá thành cao Bài 2: Bảo dưỡng ôtô Phân cấp công tác bảo dưỡng Bảo dưỡng hàng ngày Là công việc thực hàng ngày trước xe hoạt động sau xe hoạt động trở nhằm đảm bảo an toàn cho xe Bảo dưỡng cấp I Được thực sau 125 h làm việc xe tương ứng với 1500 - 2000 km bao gồm toàn nội dung công việc bảo dưỡng hàng ngày làm thêm số công việc khác Bảo dưỡng cấp Được thực sau 500h làm việc xe tương ứng xe chạy 8000 - 10000 km công việc làm bảo dưỡng cấp lần bảo dưỡng phải làm số công việc bảo dưỡng khác kiểm tra điều chỉnh sửa chữa có i dung công việc bảo dưỡng cấp Bảo dưỡng hàng ngày Xem xét tình trạng bên xe phát chỗ rò rỉ nước, dầu, nhiên liệu, khí nén tình trạng lốp áp suất Nếu có thiếu sót sửa chữa Xả cặn nước thùng chứa nhiên liệu bổ sung nhiên liệu cho đủ hoạt động ca Kiểm tra bổ sung nước làm mát Kiểm tra dầu bôi trơn động bơm cao áp, hệ thuỷ lực, hộp số Xả cặn, nước bình chứa khí nén Lau mặt bình điện, bổ sung nước cất cho ngăn Kiểm tra hoàn chỉnh buồng lái, thùng xe trục đăng, giằng cầu, giảm xóc, bánh xe, đặc biệt ý đến mối ghép ren dễ bị nới lỏng Dọn bên buồng lái Kiểm tra góc quay tự vành lái Kiểm tra độ kín hệ thống khí nén làm việc phanh chân, phanh tay Kiểm tra làm việc thiết bị báo hiệu Kiểm tra làm việc động cụm cách nghe động quan sát trị số đồng hồ Bảo dưỡng cấp I Ngoài công việc bảo dưỡng hàng ngày cần làm thêm việc sau: - Thay dầu lõi lọc hệ thống bôi trơn động (thực 250h/lần cách lần bảo dưỡng 1) - Kiểm tra hoạt động cấu điều khiển tắt máy - Làm bầu lọc không khí động - Kiểm tra điều chỉnh dây đai cánh quạt máy nén khí - Thay lõi lọc rửa bên vỏ bầu lọc nhiên liệu thô, tinh thực 250h/ lần cách lần bảo dưỡng - Kiểm tra hoạt động cấu chuyển số điều chỉnh cần - Kiểm tra bổ sung dầu cho cầu xe giảm tốc May - Kiểm tra điều chỉnh hành trình pít tông bầu phanh chân - Kiểm tra hiệu chỉnh cấu phanh tay - Xiết mối nối dây điện - Khởi động kiểm tra hoạt động động tốc độ khác có tượng không bình thường sửa chữa Bơm mỡ vào vị trí sau: + Trục ắc phidê + Khớp cầu giằng lái + Bản lề giảm xóc + Rãnh then trục đăng + Trục chữ thập trục đăng + Cơ cấu chuyển số + Cơ cấu điều khiển phanh tay + Bản lề thùng xe Bảo dưỡng cấp II Ngoài công việc bảo dưỡng cấp làm thêm: - Kiểm tra độ đồng tâm động hộp số - Kiểm tra điều chỉnh ổ bi May bánh xe trước - Kiểm tra điều chỉnh độ chụm hai bánh xe trước - Thay dầu bôi trơn hộp số - Thay dầu bôi trơn cầu sau giảm tốc hành tinh - Kiểm tra mức độ nạp đầy bình điện - Thay dầu hệ thuỷ lực ( có ) +Kiểm tra làm việc động cần thì: - Điều chỉnh góc phun sớm nhiên liệu - Cân chỉnh lại bơm cao áp vòi phun + Đối với động xăng kiểm tra điều chỉnh góc đánh lửa, điều chỉnh lại chế hoà khí Bơm mỡ vào vị trí : + Chốt má phanh + May trước + ổ trượt máy khởi động ( tra dầu) + đăng hệ lái bảo dưỡng bổ sung a bảo dưỡng bổ sung sau 1000h Kiểm tra điều chỉnh bơm cao áp động xăng kiểm tra điều chỉnh chế hoà khí Kiểm tra chổi than cổ góp, máy khởi động Tháo bình điện khỏi xe, nạp bổ sung hiệu chỉnh lại tỷ trọng Kiểm tra má phanh chân, phanh tay thay ma sát mòn giới hạn b Bảo dưỡng bổ sung sau 2000 h làm việc Kiểm tra làm việc nhóm máy phát điện tiết chế Kiểm tra thay mỡ cho ổ bi máy phát điện Tháo giằng lái rửa kiểm tra tình trạng khớp cầu chi tiết liên quan sửa chữa thay chi tiết bị hỏng Tháo rửa kiểm tra tình trạng chi tiết thuộc nhóm May ngõng trục trước trục sau Điều chỉnh vết tiếp xúc cặp bánh vành chậu cầu sau Thay dầu bôi trơn hộp số hệ thuỷ lực Thay dầu bôi trơn cầu sau May Xúc rửa hệ thống làm mát động c - Các trang thiết bị dùng công tác sửa chữa + Dụng cụ đồ nghề - Tô vít: Dùng để mở xiết vít xẻ rãnh ,sử dụng tô vít ý : chọn Tô vít cỡ , không sử dụng tô vít làm xeo , đục Khi cần phải mài lại kỹ thuật,hai bên lưỡi tô vít gần song song , không nhọn sắc mũi đục Hình1.2: Các loại Tô vít: - Các loại búa: Trong sửa chữa động búa thường dùng để tháo lắp chi tiết , ý phải chọn loại búa để không làm hỏng chi tiết Các chi tiết có bề mặt làm việc gia công xác không dùng búa đầu kim loại ,mà phải dùng búa nhựa Hình 1.3 - Các loại kìm: Kìm thông dụng, kìm mỏ nhọn, kìm … để bảo vệ kìm, không nên dùng kìm để cặp vật thép cứng không dùng kìm thay Clê để vặn bu long , đai ốc làm tròn lục giác đai ốc Hình - Các loại clê: Clê miệng dùng nới lỏng vặn bu lông với lực nhỏ, mở siết chặt với lực lớn phải dùng clê vòng Khi lực lớn phải dùng tuýp Chú ý phải sử dụng loại cỡ Hình : a – Clê miệng, b – Clê vòng - Các loại tuýp: làm việc với bu lông đai ốc chịu lực lớn nằm sâu bên ta phải sử dụng tuýp với cần nối Đối với bu lông nắp máy, bu lông cổ trục chính, bu lông lắp đầu to truyền … phải sử dụng tuýp với cần siết đo lực Hình 6: Các loại tuýp - Mỏ lết: Hình 7: Các loại Mỏ lết Các loại đục: Hình - Các loại đột: Hình - Hình 1.9: Các loại đột - Dụng cụ khoan ta rô ren Hình 10: Dụng cụ khoan ta rô ren - Các loại dụng cụ kẹp: Hình 11: Dụng cụ kẹp tay - Các loại vam: 10 điều chỉnh hỏng ) Nếu mạch tố tháo đầu dây nối với cọc F chạm nhẹ thấy có tia lửa mạch tốt Khảo nghiệm Sau sửa chữa lắp ghép phải tiến hành khảo nghiệm để đánh giá chất lượng, cho máy phát làm việc với phụ tải số vòng quay định mức Thể pha lệch không 0,2VV nhiệt độ máy phát không 700c Tăng số vòng lên cực đại phút, máy phát cố xảy đạt Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa b điều chỉnh điện Bảo dưỡng sửa chữa b điều chỉnh điện từ Những hư hỏng Đối với tiết chế thông thường có hư hỏng sau Các tiếp điểm làm việc cháy rỗ làm việc lâu ngày Các cuộn dây bị đứt, cháy chạm chậm làm thay đổi lực từ hoá khiến cho tiết chế làm việc không xác Các lò xo bị giảm đàn tính làm việc với dòng cao Tác hại: Tất hư hỏng làm cho điện áp máy phát không giá trị định mức Kiểm tra sửa chữa Đối với tiết chế điện thông thường bảo dưỡng điều chỉnh Các tiếp điểm cháy, rỗ đánh lại Các cuộn dây đứt, hỏng, chạm chập ta thay Điều chỉnh điện áp dòng điện phát máy phát thông qua sức căng lò xo (chú ý phải lắp vônkế ampe kế điều chỉnh theo tiêu chuẩn loại) Bảo dưỡng sửa chữa b điều chỉnh điện bán dẫn Các hư hỏng điều chỉnh bán dẫn + Điện áp máy phát tăng cao với điều chỉnh pp 362 pp – 363 trandito bị ngắn mạch ( có dòng điện qua ) điều chỉnh điện áp không làm việc Với điều chỉnh PP 350 điốt bị đứt mạch làm cho bóng T1 đóng, T2, T3 mở làm cho giá trị dòng kích thích lớn không điều chỉnh + Điện áp thấp tốc độ vòng quay tăng Với điều chỉnh PP 362 PP 363 Trandito bị đứt mạch ( không dẫn điện ) tiếp điểm PH bị chập làm cho Trandito đóng Với điều chỉnh PP 350 điốt D1 bị thông mạch làm cho bóng T1 đóng T2, T3 bị đứt mạch cuộn xung điện trở mạch phân áp bị cháy + Bộ điều chỉnh không điều chỉnh Với điều chỉnh PP 362 PP – 363 điốt dập tắt bị thông mạch cuộn dây nối tiếp P3 bị đứt cháy Trandito bị đứt điện trở bù nhiệt hỏng Với điều chỉnh PP 350 điốt D2 bị thông mạch, D3 bị đứt mạch Trandito T2 bị đứt Kiểm tra sửa chữa a kiểm tra + Kiểm tra cách so sánh Lắp tiết chế với máy phát làm việc tốt để kiểm tra + Kiểm tra tháo rời điều chỉnh Dùng đồng hồ đo điện vạn để kiểm tra linh kiện điều chỉnh Dùng bóng đèn nguồn điện ắc quy Với PP 362 dùng ắc quy 12V bóng đèn đầu đầu đo nối với +B3 80 đầu nối với cọc ỉ Nếu thấy đèn sáng bình thường tiếp điểm đóng với K1 ấn cho tiếp điểm đóng sang K2 đèn sáng yếu điều chỉnh làm việc tốt Nếu đèn sáng bình thường tranzitor bị chập Với điều chỉnh PP 363 cách kiểm tra dùng nguồn 24V + Với điều chỉnh PP 350 dùng đồng hồ đo điện vạn để nấc đo ôm cho đầu dương với cọc + đầu âm với cọc ỉ Nếu kim báo thông mạch có trị số lớn không báo cần kiểm tra bóng T2, T3 b Sửa chữa hư hỏng điều chỉnh bán dẫn sửa chữa xưởng công việc sửa chữa bao gồm thay linh kiện tương ứng loại Kiểm tra linh kiện bán dẫn a Tradito: Dùng ôm kế dùng đồng hồ đo điện vạn để nấc đo ôm cách kiểm tra sau Bóng thuận ( p n p ) đầu âm tiếp xúc với cực gốc, đầu dương tiếp xúc với cực phát sau tiếp xúc cực góp hai trường hợp ôm kế phải báo điện trở nhỏ đầu dương chạm vào cực gốc cho đầu âm chạm cực phát góp hai trường hợp ôm kế báo điện trở lớn + Bóng ngược ( n p n ) cách kiểm tra giá trị đo báo ngược lại b Kiểm tra điốt giống kiểm tr diốt cầu chỉnh lưu máy phát điện xoay chiều c Kiểm tra điện trở: Dùng ôm kế đồng hồ để kiểm tra thông mạch kiểm tra phải tách chân điện trở khỏi mạch Bài 4: Bảo dưỡng sửa chữa máy khởi đ ng Các hư hỏng : Khi khởi động máy khởi động không làm việc Nguyên nhân Không có dòng điện chạy vào máy, ắc quy yếu, đầu dây nối bị xô, bị ô xi hoá bắt không chặt, dây dẫn bị đứt Khoá điện, rơ le đóng mạch bị cháy hỏng, tiếp xúc không tốt làm việc lâu ngày Máy khởi động quay chậm Nguyên nhân Nguồn điện yếu, đầu dây, tiếp điểm tiếp xúc không tốt làm việc lâu ngày Máy khởi động hỏng: Chổi than cổ góp bị mòn hỏng, bẩn, phần mica cách điện phiến góp nhô cao Cuộn kích từ hỏng cách điện, cuộn dây rô to bị chập Trục máy khởi động quay không kéo động Nguyên nhân: Nối mát máy khởi động thân xe không tốt Bộ phận truyền động: Khớp nối chiều, Bánh hỏng, gạt gẫy Sơ đồ hệ thống khởi động (loại điều khiển gián tiếp) 81 Hình 4: Sơ đồ hệ thống khởi động –Máy khởi động 2- ắc quy - Động điện khởi động - Đĩa đồng tiếp điện –Lõi thép 10 - Dẫn động bánh khởi động 12 – Bánh khởi động – Công tắc khởi động – Rơ le kéo – Cuộn dây rơ le kéo –Lò xo hồi vị 11 Cần gạt 13 – Vành bánh Khởi động có tiếng kêu va đập bánh Nguyên nhân Bánh truyền động vành bánh sứt mẻ, hỏng Khe hở hai bánh máy khởi động với vòng chặn điều chỉnh không Điều chỉnh thời điểm đống máy khởi động sai Trục máy khởi động bị lệch xiết bu lông không Tác hại chung không khởi động động làm hư hỏng cho chi tiết hệ thống khởi động iểm tra , Sửa chữa Kiểm tra Stator (phần tĩnh) a Kiểm tra đứt: Dùng ôm kế đưa que đo vào hai đầu cuộn dây kiểm tra thông mạch Nếu ôm kế cứng tỏ cuộn dây không đứt Nếu ôm kế chứng tỏ cuộn dây bị hở mạch tiếp xúc không tốt bị đứt (dùng bóng đèn ác quy mắc nối tiếp với cuộn dây Nếu đèn không sáng cuộn dây bị đứt) Hình 5: Kiểm tra đứt dây b Kiểm tra chạm mát Dùng ôm kế để kiểm tra đầu que đo đưa vỏ đầu lại đưa vào đầu 82 cuộn dây Nếu ôm kế chứng tỏ cuộn dây bị chạm mát Nếu ôm kế không chứng tỏ cuộn dây không bị chạm mát vừa đo, vừa kéo, đẩy tìm chỗ chạm mát, không phải tháo má cực từ để kiểm tra Hình 6: Kiểm tra chạm mát Chú ý: để đơn giản thuận tiện ôm kế ta dùng ắc quy bóng đèn để kiểm tra thông mạch , đấu nối tiếp bóng đèn, cuộn dây kích từ nguồn điện để kiểm tra thông mạch, đèn sáng cuộn dây tốt ngược lại , đấu nối tiếp bóng đèn cuộn dây kích từ vỏ máy nguồn điện để kiểm tra thông mạch, đèn sáng cuộn dây bị chạm mát ngược lại c Kiểm tra chập vòng dây: Theo cách sau: Dùng đồng hồ ôm kế đo điện trở so sánh với tiêu chuẩn (mẫu) Dùng đồng hồ vôn kế đo điện áp rơi cuộn kiểm tra cuộn mẫu hai cuộn mắc nối tiếp mắc nối tiếp với nguồn (2 3V) Nếu điện áp đo tốt, khác bị chập Sửa chữa: Cuộn dây bị đứt cho phép hàn lại thiếc phải kẹp chặt Cuộn dây chạm mát lót cách điện chỗ chạm mát tẩm lại sơn cách điện Cuộn dây chạm, chập lớp êmay sợi bóc cách điện hỏng Thay lại lớp cách điện tẩm sơn lại Kiểm tra sửa chữa Rô to Thông thường rô to có hư hỏng sau: Đứt cháy, chạm mát lõi thép va quệt (sát cốt) chịu dòng điện lớn, làm việc lâu ngày làm cho máy khởi động không hoạt động Cổ góp bị mòn, bẩn, cháy rỗ, cách điện phiến góp nhô cao làm cho chổi than cổ góp tiếp xúc không tốt gây đánh lửa mạnh máy khởi động không làm việc yếu a Kiểm tra: Kiểm tra đứt mạch: Hình 7: Kiểm tra đứt dây cuộn cảm ứng 83 Nếu dây cuộn cảm ứng bị đứt xác minh qua miliampemet.muốn đặt đầu đo hai que đo lên hai phiến bên cạnh cổ góp xoay từ từ cổ góp khối lăng trụ khoảng 200 đến 30o đồng thời theo dõi kim đồng hồ miliampemet, kim dịch khỏi vị trí ban đầu nghĩa mạch điện khép kín phận kiểm tra chỗ bị đứt Tiếp tục quay khối lăng trụ để kiểm tra phận khác cuộn dây Kiểm tra chạm mát: Dùng ôm kế đưa que đo lõi thép trục que lại đưa vào cuộn dây(phiến góp) Nếu thông mạch bị chạm mát ngược lại Hình 8: Kiểm tra chạm mát cuộn dây Chú ý: Có thể dùng bóng đèn nguồn điện để kiểm tra tương tự stator Kiểm tra vị trí chạm chập: Đặt rôto lên grônha để kiểm tra, dùng thép mỏng đặt cách rôto khoảng 510 mm Quay rôto từ từ Nếu mà vị trí thép rung len chứng tỏ vị trí bị chập b Sửa chữa: + Cuộn dây: Cuộn dây đứt hàn lại Cuộn dây chập ta thay rô to sửa chữa lót lại chỗ bị chạm chập + Cổ góp: Nếu cổ góp mòn ít, cháy rửa dùng giấy nhám mịn đánh bóng lại Nếu mòn nhiều mòn không cháy xám đưa lên máy tiện để tiện lại cổ góp thay cổ góp Cách điện phiến góp nhô cao ta dùng lỡi ca cắt lại Các vòng bi bị mòn hỏng thay + Chổi than, lò xo chổi than: Bị mòn, nứt vỡ ma sát Nếu chiều cao chổi than nhỏ tiêu chuẩn phải thay mới(chiều cao chổi than tuỳ vào loại động cơ) Nếuđủ chiều cao nhng bị nứt vỡ ta thay 84 Hình Lực ép lò xo phải quy định nhỏ phải thay lò xo (thông thường 3,4KG) + Rơ le kéo Cặp tiếp điểm, đồng xu bị bẩn, cháy rỗ dùng giấy nhám mịn đánh sạch, cặp tiếp điểm bẩn, cháy rỗ tia lửa lớn, làm tăng điện trở mạch, dòng điện vào động khởi động giảm Cuộn hút, giữ bị đứt, chạm mát thay rơ le lại Kiểm tra thông mạch chúng đồng hồ ôm kế bóng đèn Cọc tiếp điện đồng xu bị cháy dùng giấy nhám đánh Cách điện hỏng thay cách điện khác + Khớp nối chiều, cần gạt bánh Các chi tiết bị mòn hỏng làm việc lâu ngày thay Cần gạt bánh bị cong, nắn lại, gẫy thay Bánh bị mòn nhiều hay nứt, mẻ thay bánh khác + Giá đỡ chổi than bạc Giá đỡ chổi than sau thời gian làm việc cổ góp sinh nhiệt lớn cho cách điện giá đỡ chổi than dương bị cháy, chạm chập Nếu bị cháy, chạm chập ta thay cách điện Các bạc bị mòn ta thay Nếu độ mòn cho phép ta tháo đảo đầu ngược lại 1800 dùng lại + ắp ghép điều chỉnh khảo nghiệm - Lắp ghép điều chỉnh Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Các chi tiết sau sửa chữa tiến hành lắp ghép, lắp cần kiểm tra lại Khe hở hờng kính trục Dùng đo yêu cầu khe hở 0,12 0,25mm Kiểm tra tiếp xúc bánh máy khởi động vành bánh đà - Khảo nghiệm máy khởi động Sau sửa chữa lắp ghép điều chỉnh cần khảo nghiệm máy khởi động để xác định tình trạng kỹ Yêu cầu máy phải quay đặn tiếng kêu va đập khí Dòng điện lớn, momen xoắn số vòng quay nhỏ điện áp thấp rô to chặt ngắn mạch giữ rô to cuộn kích thích Dòng điện mo men xoắn điện áp ác quy thấp ác quy hỏng Khi thử nghiệm lực xoắn mà rô to quay khớp nối bị trượt Nếu điện thử nghiệm cho máy khởi động, chạy không tải so sánh với máy khởi động tốt Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa I Hệ thống đánh lửa thường 85 Hình 10: Các phận hệ thống đánh lửa thường ôtô Hình 11: Sơ đồ hệ thống đánh lửa thường ôtô – ắc quy – Khoá điện - Điện trở – Biến áp đánh lửa – Cơ cấu xung điện thấp áp – Nắp - Con quay – Bu gi I vị trí khởi động, II – Vị trí làm việc bình thường, O – ngắt điện động , K – Tiếp điểm, C- Cam quay , T – Tụ điện , V- Các vấu chia điện , G – mát Các hư hỏng thường gặp Công suất động yếu: Nguyên nhân: Đặt lửa sai, nhiên liệu cháy không hết Bugi làm việc không tốt, khe hở không Bô bin yếu, tia lửa cao áp Đặt lửa sai, nhiên liệu cháy không hết Bugi làm việc không tốt, khe hở không Bô bin yếu, tia lửa cao áp yếu 1.2 Đánh lửa sớm Hiện tượng: Khi khởi động, động có tượng quay ngược ( đánh trả lại), có tiếng nổ chế hoà khí Động cháy chậm được, tốc độ không ổn định, động chạy rung giật Khi tăng ga có tiếng gõ (kích nổ) Nhiệt độ động tăng cao, công suất động giảm, không bốc, tiêu tốn nhiên liệu Nguyên nhân: Điều chỉnh thời gian đánh lửa sớm, mâm tiếp điểm bị kẹt khe hở tiếp điểm lớn 86 1.3 Đánh lửa muộn Hiện tượng: Động khó nổ có tia lửa điện ống xả Nhiệt độ động lên cao Động tăng tốc không tốt Công suất động giảm, tiêu tốn nhiên liệu Bảo dưỡng sửa chữa chi tiết Sửa chữa bô bin dây cao áp a Hư hỏng, nguyên nhân tác hại Cuộn dây sơ cấp, thứ cấp bị hỏng cách điện chạm chập, bị đứt làm việc lâu ngày Điện trở phụ bị đứt làm việc lâu ngày dòng điện sơ cấp lớn Nắp bị nứt vỡ va chạm, thao tác không kỹ thuật Các cọc đầu dây bị đứt, gãy tháo lắp không kỹ thuật Dây cao áp bị đứt làm tăng trị số điện trở làm việc lâu ngày, thao tác không bị gấp khúc nhiều Những hư hỏng gây lên tác hại dòng điện cao áp điện cao áp thấp làm cho động không chạy chạy không ổn định b Kiểm tra sửa chữa + Kiểm tra sơ chưa tháo khỏi hệ thống: Rút dây cao áp khỏi chia điện để cách Mở khoá điện, tháo nắp chia điện dùng tuốc nơ vít để đóng mở tiếp điểm, quan sát tia lửa điện Nếu tia lửa điện yếu đầu dây gần mát để xa mát chứng tỏ bô bin bị hỏng + Kiểm tra cách so sánh: Lắp bô bin tốt vào hệ thống đánh lửa cho động làm việc Nếu động làm việc tốt chứng tỏ bô bin cũ bị hỏng Có thể thay dây cao áp để so sánh + Kiểm tra đo kiểm Dùng đồng hồ ôm kế để đo cuộn dây xem có bị đứt hay không Đo điện trở xem có quy định không Dùng ôm kế đo trị số điện trở dây cao áp so sánh với giá trị tiêu chuẩn (thông thờng điện trở dây cao áp khoảng 15 30 K) Dùng nguồn điện chiều 6V 12 V bóng đèn đầu nối tiếp với để kiểm tra cuộn dây kiểm tra điện trở phụ ống tăng điện kiểm tra thấy yếu hỏng thị phải thay Có thể dùng thiết bị chuyên dùng kiểm tra công suất điện động tự cảm khoảng 360 400v bô bin tốt Sửa chữa chia điện a Hư hỏng, nguyên nhân: Cặp tiếp điểm bị bẩn, cháy rỗ làm làm việc lâu ngày, tụ điện bị hỏng Cam ngắt điện giá đỡ tiếp điểm động bị mòn không Do làm việc lâu ngày, làm thay đổi cặp khe hở cặp tiếp điểm Lò xo kéo găng tự động đánh lửa sớm ly tâm yếu gãy làm việc lâu ngày gây mỏi Các đầu nối dây bị tuột, đứt, đệm cách điện má vít đầu nối dây bị nứt vỡ, gây chạm mát Bạc, trục chia điện bị mòn làm cho cam cắt điện đóng mở tiếp điểm không xác làm sai thời điểm đánh lửa Nắp chia điện, đầu chia điện bị nứt vỡ, điện, than dẫn điện bị mòn, lò xo yếu gẫy Tất hư hỏng làm ảnh hưởng không tốt đến hệ thống đánh lửa, 87 công suất động yếu, động làm việc rung giật không hoạt động b Kiểm tra sửa chữa + Kiểm tra Tháo rời chi tiết chia điện dùng xăng lau rửa tiến hành kiểm tra mắt để phát hư hỏng thông thường như: má vít bị cháy rỗ, nắp chia điện đầu chia điện bị nứt vỡ, điện cựa dẫn điện bị cháy vỡ Dùng dụng cụ để xác định: Dùng lực kế để kiểm tra đàn hồi tiếp điểm động lò xo Dùng panme để đo độ mòn cam chia điện trục chia điện Kiểm tra độ cong trục chia điện bàn máp máy tiện, độ cong cho phép 0,03mm - Kiểm tra đầu chia điện Trường hợp dây cao áp bô bin có điện cao áp mà dây cao áp bugi điện đầu chia điện bị hỏng Tháo đầu chia điện đặt ngược lên lắp máy đặt đầu dây cao áp bô bin cách đầu dây chia điện từ 78mm, mở khoá điện, dùng tuốc nơ vít đóng mở tiếp điểm chia điện Nếu có tia lửa cao áp chứng tỏ đầu chia điện bị nứt vỡ, dò điện - Kiểm tra nắp chia điện Hiện tượng: Khi nắp chia điện bị nứt vỡ, dò điện Biểu quay động có tia lửa điện nơi nắp có tiếng kêu " lách cách", ban đêm nhìn tia lửa điện rõ Khi động làm việc dung giật Kiểm tra ta tháo nắp khỏi chia điện Tháo dây cao áp khỏi bugi, cầm đầu dây để cách nắp máy 56mm, đóng mở tiếp điểm chia điện Nếu có tia lửa điện cao áp dây chứng tỏ lỗ cắm dây cao áp với lỗ cắm dây cao áp với lỗ cắm bị dò điện - Kiểm tra dò điện lỗ xung quanh (lỗ bugi) Cắm dây cao áp vào lỗ xung quanh cắm hai dây cao áp bugi vào hai bên cho hai đầu dây cách mát từ 56mm Đóng mở tiếp điểm dây có tia lửa chứng tỏ hai lỗ bị dò điện Hình 12: Kiểm tra điều chỉnh khe hở vấu rô to cuộn dây cảm biến 1- Vít rãnh để điều chỉnh –Khe hở cần kiểm tra 3– Dưỡng kiểm tra không nhiễm từ - Kiểm tra điều chỉnh khe hở vấu rô to mặt đầu cuộn dây cảm biến Quoay động để trục chia điện quay tới vị trí mà vấu rô to nằm diện với mặt đầu cuộn dây cảm biến rối dùng thước dưỡng vật liệu không nhiễm từ đồng – nhôm đưa vào khe hở kiểm tra ( hình ), khe hở yêu cầu 0.2 mm Việc điều chỉnh thực cách nới lỏng vít thân cuộn dây cảm biến ,đưa dưỡng 0.2 mm vào khe hở cần kiểm tra đẩy cuộn dây ép nhẹ nên dưỡng, cho 88 kéo dưỡng có cảm giác ma sát nhẹ hãm vít giữ Hình 13: Kiểm tra cuộn dây cảm biến đánh lửa - Ôm kế 2- Cảm biến đánh lửa – Rô to - Dây nối cuộn dây - Kiểm tra cuộn dây cảm biến đánh lửa: Dùng ôm kế kiểm tra điện trở cuộn dây cách điện cuộn dây với mát thân chia điện( hình vẽ) cách rút phích cắm cuộn dây cảm biến khỏi modun đánh lửa, dùng ôm kế đo điện trở hai đầu dây cuộn cảm biến , điện trở đo phải ổn định có trị số nằm phạm vi cho phép theo tài liệu kỹ thuật nhà chế tạo Ví dụ : Cuộn dây cảm biến động Ford có điện trở từ 400 đến 1000Ù,của động GM có điện trở từ 500 đến 1500 Ù.Điện trở hai đầu dây mát thân chia điện phải vô hạn Nếu cuộn dây cảm biến không đạt tiêu chuẩn kiểm tra quy định cần thay cuộn dây cảm biến + Sửa chữa: Lắp chia điện, đầu chia điện bị nứt vỡ phải thay Tấm cách điện cần tiếp điểm bị mòn phải thay/ Tiếp điểm bị cháy rỗ dũa mài rà lại Sau mài rà lại tiếp điểm không thấp 0,5mm Khe hở trục chia điện bạc lót lớn 0,07mm phải thay bạc Trục chia điện cong lớn 0,03mm phải nắn lại Màng lò xo điều chỉnh đánh lửa sớm tự động bị hỏng phải thay Các ống cách điện, đệm cách điện hỏng thay Sau sửa chữa tiến hành lắp ghép điều chỉnh lại khe hở tiếp điểm cho phù hợp với kích thước tiêu chuẩn chia điện Khe hở tiếp điểm thông thường 0,03 - 0,45mm c Sửa chữa tụ điện - Hư hỏng: Trong trình sử dụng tụ điện thường có hư hỏng như: Chạm, chập làm việc với điện áp cao Tụ bị đứt đầu dây nối tháo lắp không kỹ thuật Tụ giảm trị số điện dung Tất hư hỏng làm khả tích điện, giảm hiệu mạch cao áp cặp tiếp điểm bị cháy rỗ - Kiểm tra sửa chữa Bằng phương pháp so sánh: Thay tụ điện vào cho động làm việc tốt chứng tỏ tụ điện cũ bị hỏng Tháo đầu dây tụ điện cho tiếp xúc với đường dây cao áp bô bin Mở khoá điện cho tiếp điểm đóng mở - lần để nạp điện Sau lấy đầu dây tụ điện 89 quẹt vỏ Nếu tia lửa tụ điện bị hỏng, đầu nối tụ điện với bóng đèn nguồn 110 hay 220v bóng đèn sáng tụ điện bị hỏng Nếu bóng đèn không sáng tháo đầu dây tụ quệt với vỏ có tia lửa điện mạnh tụ điện tốt Dùng đồng hồ ôm kế để kiểm tra Tụ điện; kiểm tra bị yếu, hỏng thay d Sửa chữa bu gi + Hư hỏng : Sứ cách điện bị nứt vỡ nhiệt độ động cao, dùng không chủng loại tháo lắp không kỹ thuật Điện cực bị mòn bám nhiều muội than nhiên liệu cháy không hết, muội than bám gây ngắn mạch điện cực Phần ren bị chờn hỏng tháo lắp không yêu cầu kỹ thuật + Kiểm tra sửa chữa Khi động hoạt động cho động chạy tốc độ ổn định, dùng tô vít nối ngắn mạch tiếp mát với nắp máy bu gi Nếu bugi xi lanh ngắn mạch mà động hoạt động bình thường bugi bị hỏng Thông thường bu gi hỏng có nhiệt độ cao tải nặng thể rõ nhất, lúc ta thấy động có tượng lửa không bốc Bu gi bị hỏng thay bu gi ý thay trị số vặn bu gi vào cần phải vặn trước tay sau dùng tay đòn vặn chặt Hệ thống đánh lửa bán dẫn Các hư hỏng hộp điều khiển a Với hộp Tk102 + Không có tia lửa cao áp Nguyên nhân trandito bị hỏng + Tia cao áp bị yếu Dây nối mát bị hỏng Biến áp xung bị cháy Điện trở R2 bị đứt b Với hộp TK 200 + Không có tia cao áp Bóng T1 ngắn mạch mở, dẫn đến T4 mở + Tia cao áp yếu, động khó khởi động Các tụ điện bị hỏng Phương pháp kiểm tra sửa chữa a Với hộp TK 102 Khi phát hộp chuyển mạch bị hỏng thiết bị khác tốt ta khắc phục sau: Tháo đầu dây K hộp chuyển mạch bọc cách điện lại Tháo đầu dây cọc không ký hiệu cọc P, chập hai đầu dây nối vào cọc K hộp chuyển mạch sau điều chỉnh cho khe hở bu gi nhỏ lại b Với hộp TK 200 Tháo đầu cuộn dây sơ cấp bô bin nối với thiết bị phòng hỏng pp 331 phương pháp cho xe hoạt động tối đa 30h Căn vào hỏng linh kiện loại để thay linh kiện tương ứng tương đương Phương pháp đặt lửa cho động a Công việc chuẩn bị: Công việc đặt lửa cho động đóng vai trò quan trọng, định tình hình làm việc tốt hay xấu động Đặt lửa sớm muộn làm cho công suất động bị giảm, lượng tiêu hao nhiên liệu tăng Ngoài động khó khởi động, nhiên liệu cháy không hết, buồng đốt kết nhiều muội than, động nóng gây tượng kích nổ, đặt lửa sớm gây an toàn cho ngơi khởi động tay quay 90 Dụng cụ cần thiết: Tuốc nơ vít, lê loại tuýp tháo bu gi Tìm hiểu động như: Xác định chiều quay động Thứ tự nổ, tìm đấu điểm đánh lửa Xác định chiều quay trục chia điện b Các bước tiến hành Trước đặt lửa phải tháo nắp chia điện kiểm tra lại khe hở tiếp điểm Nếu cần phải điều chỉnh quy định (0,35 0,45) Tháo bugi máy số 1, dùng giẻ tay bịt vào lỗ bu gi Quay trục khuỷu theo chiều làm việc giẻ bật quay từ từ quan sát, dấu đánh lửa (chữ F) máy số Khi dầu bánh đà puly trùng với dấu thân động dừng lại Quay trục chia điện theo chiều làm việc cho đầu chia điện vị trí chia cho xi lanh số Khi má vít chớm mở dừng lại Đặt chia điện vào động cho khớp bánh dẫn động Bắt chặt vít cố định chia điện lại, tiến hành quay kiểm tra theo trình tự Khi dấu máy số trùng mà quan sát má vít chia điện mở quay chia co xi lanh số đạt yêu cầu Nếu không đạt tháo chia điện quay ngược chiều quay trục chia điện từ máy số ( Theo chiều làm việc cắm dây tiếp theo, theo thứ tự nổ động Cắm dây cao áp trung tâm vào Lắp phận lại cho động làm việc Nếu có đưa động vào thiết bị chuyên dùng để điều chỉnh góc đánh lửa sớm theo số động (đèn kiểm tra góc đánh lửa thiết bị kiểm tra động cơ) Cắm dây cao áp trung tâm vào Nếu thiết bị phương pháp cho động làm việc nhiệt độ ổn định ta làm sau ( theo kinh nghiệm) Nới lỏng bu lông cố định chia điện chút, nâng vòng quay động để cố định Xoay từ từ chia điện sớm, muộn nghe động động chạy vị trí thích hợp thì giữ nguyên văn bu lông lại Cách thứ 2: Có thể dùng bóng đèn 12V mắc song song với cặp má vít Qua bóng đèn ta xác định xác thời điểm cặp tiếp điểm bắt đầu mở (tiếp điểm mở đèn sáng) Một đầu dây bóng đèn nối với mát, đầu dây nối với đầu dây hạ (cọc P) bô bin Mở chìa khoá điện, quay động quan sát dấu máy số bu ly hay bánh đà, quay từ từ bóng đèn loé sáng mà dấu chưa tới lửa sớm Nếu bóng đèn loé sáng mà dấu qua lửa muộn tuỳ theo mức độ sớm hay muộn mà xoay điện đến đạt yêu cầu Chú ý: Trên số xe đại TOYTA, NISSAN, MAZDA, DAEWOO trục cam đợc bố trí lắp máy, số trường hợp ta việc lắp điện vào ăn khớp (khớp lệch tâm lắp chiều) Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng ,tín hiệu Hệ thống chiếu sáng Sửa chữa hư hỏng thông thường: a Đèn không sáng Bị cháy tóc: Chủ yếu điện áp máy phát cao, làm việc lâu ngày Nếu bị cháy tóc thay bóng đèn khác kiểm tra điều chỉnh lại điện áp máy phát Nếu cần Đèn khống cháy tóc công tắc hỏng, dây nối đứt, tuột, mát kiểm 91 tra lại công tắc dây dẫn Đèn sáng mở lúc bật đèn pha số đèn khác sáng theo Nguyên nhân thiếu mát tiếp xúc không tốt b Đèn pha sáng nhấp nháy Do tiếp xúc bóng đèn đui đèn không tốt Đầu dây dẫn bắt không chặt Khắc phục cách kiểm tra lại sửa chữa kịp thời hư hỏng nguyên nhân Chùm ánh sáng đèn pha không quy định ánh sáng chiếu lên chiếu xuống gần điều chỉnh không đúng, chất lợng đèn không tốt Điều chỉnh đèn pha sau: - Đỗ xe mặt bằng, phía trước xe treo vải đen vách tường với khoảng cách quy định theo loại xe thường từ đến 10m - Vẽ đường thẳng đường tâm xe theo quy định điều chỉnh xe phải đứng thẳng góc với vải - Khoảng cách chiều cao vải so với mặt đất phải quy định - Khoảng cách ánh sáng đèn bên phải trái quy định - Bật ánh sáng pha đèn dùng vải che bên đèn pha điều chỉnh pha lại vít điều chỉnh nới lỏng bu lông bắt đầu đèn pha di chuyển độ chiếu sáng để điều chỉnh, sau bắt chặt bulông lại b ánh sáng pha bị mờ: Kính khuyếch tán, có phản chiếu, bóng đèn có màu đen, cần dùng rẻ mềm lau thay bóng Hệ thống tín hiệu Tín hiệu đèn a Đèn sau không sáng Nếu mở khoá đèn mà có đèn sau không sáng cần tháo bóng đèn sau kiểm tra dây tóc Nếu dây tóc tốt kiểm tra mạch điện từ công tắc đến đèn b Đèn phanh không sáng Trước hết cho hai cọc công tắc tiếp xúc đèn không sáng kiểm tra lại bóng đèn mạch điện Khi cho hai cực chạm vào đèn sáng công tắc bị hỏng c Hư hỏng đèn báo rẽ + Đèn không sáng Dùng dây tuốc nơ vít cho chạm hai cực đèn sáng rơle bị hỏng + Đèn báo nhấp nháy nhanh, chậm Do sử dụng bóng đèn không với công suất rơ le Nếu dùng bóng đèn công suất lớn đèn nhấp nháy nhanh ngược lại gặp trường hợp phải kiểm tra công suất bóng đèn Tín hiệu còi Còi không kêu: Không có điện tới còi đứt dây, tiếp điểm còi rơle tiếp xúc không tốt Tìm chỗ bị đứt, tiếp xúc không tốt nối, đánh lại Còi hỏng, điều chỉnh không điều chỉnh lại thay Còi kêu rè: Còi bị cháy tiếp điểm Nguyên nhân điện trở phụ bị hỏng tụ bị tác dụng, gặp trường hợp cần thay điện trở phụ tụ điện làm tiếp điểm Hệ thống đo kiểm Hư hỏng hệ thống đo kiểm chủ yếu xảy hai phận, phương pháp kiểm tra chủ yếu dùng cách so sánh để loại chi tiết hỏng phát hư hỏng phương pháp sửa chữa thay 92 Câu hỏi Nêu phương pháp kiểm tra sửa chữa ắc quy Trình bày hư hỏng , nguyên nhân phương pháp kiểm tra sửa chữa máy phát điện chiều Trình bày hư hỏng , nguyên nhân phương pháp kiểm tra sửa chữa máy phát điện xoay chiều Nêu hư hỏng thường gặp máy khởi động Trình bày phương pháp kiểm tra sửa chữa máy khởi động Trình bày phương pháp kiểm tra sửa chữa chia điện Trình bày phương pháp đặt lửa cho động 93 ục lục trang Chương 1: hững kiến thức kỹ thuật SC Bài : Quá trình hư hỏng mài mòn chi tiết máy phương pháp phục hồi Bài : Bảo dưỡng ôtô : 05 Chương : Sửa chữa đ ng ôtô Bài : Sửa chữa phận tĩnh động Bài : Sửa chữa cấu trục khuỷu truyền Bài : Sửa chữa cấu phân phối khí Bài : Sửa chữa hệ thống bôi trơn Bài - Sửa chữa hệ thống làm mát Bài : Sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu 13 17 32 40 43 46 Chương : Sửa chữa gầm ôtô Bài : Bảo dưỡng hệ thống truyền lực Bài : Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái Bài Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống treo khung xe 60 71 76 82 Chương 4: Sửa chữa điện ô tô Bài : Bảo dưỡng sửa chữa ắc qui Bài 2: Bảo dưỡng SC máy phát điện Bài : Bảo dưỡng SC điều chỉnh điện Bài : Bảo dưỡng SC máy khởi động Bài : Bảo dưỡng SC hệ thống đánh lửa Bài : Bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng , tín hiệu 83 86 91 92 97 104 94 [...]... vuông góc, mặt phẳng: Hình 1 18: Đồng hồ so 12 Hình 1 19: Dụng cụ kiểm tra độ vuông góc, mặt phẳng Câu hỏi 1234- Trình bày các dạng hư hỏng xảy ra đối với các chi tiết máy Trình bày quy luật hao mòn đối với chi tiết máy Nêu những phương pháp sửa chữa phục hồi chi tiết? Trình bày nội dung công việc bảo dưỡng các cấp Chương 2 Sửa chữa đ ng cơ ô Tô Bài 1: Sửa chữa các b phận tĩnh của đ ng cơ I Sửa chữa. .. ghép giữa pít tông và thanh truyền Tháo phanh hãm chốt pít tông Dùng trục bậc đưa vào chốt để đóng chốt pít tông ra, không nên đưa chốt tụt hẳn ra khỏi pít tông Nếu đưa ra khỏi lỗ bệ chốt thì phải đánh dấu chiều lắp chốt vào lỗ bệ chốt và đánh dấu theo thanh truyền và pít tông theo thứ tự của từng bộ 3 Lắp cụm pít tông thanh truyền vào động cơ a Lắp pít tông vào thanh truyền Chọn pít tông đúng thứ... thay pít tông mới Hình 2 5 Kiểm tra độ mòn của rãnh xéc măng c Sửa chữa Pít tông dùng tiếp không phải thay thế thì phải cạo sạch muội than ở các rãnh và đỉnh Khe hở pít tông với xi lanh lớn quá, khe hở rãnh lắp xéc măng lớn thì phải thay pít tông mới Hình 2 6 18 Lỗ chốt bị mòn rộng so với chốt thì ta doa lại và thay chốt pít tông có kích thước lớn hơn Pít tông bị nứt vỡ thì phải thay pít tông mới,... pít tông – thanh truyền được chế tạo ngắn mục đích giảm trọng lượng, giảm lực ma sát, nhưng đường kính pít tông to tăng được tính cao tốc của động cơ cũng như giảm được sự cong xoắn của thanh truyền Sửa chữa chốt Pít tông 1 Sửa chữa chốt Pit tông: a Quy trình tháo lắp (xem phần I ) b Những hư hỏng –nguyên nhân –tác hại Chốt Pít tông bị mòn ở vị trí với dầu nhỏ thanh truyền, tạo nên độ côn và ôvan... và dùng lại d Yêu cầu kỹ thuật của bộ pít tông mới Thay pít tông mới phải phù hợp với kích thước của xi lanh, bảo đảm các thông số kỹ thuật Trọng lượng các pít tông phải bằng nhau Đường kính 100mm trở lên trọng lượng cho phép sai lệch là không quá 15 g, đường kính nhỏ hơn 100 mm sai lệch cho phép không quá 9 g Trường hợp thay thế một quả trong 1 bộ thì quả pít tông phải có thông số bằng các quả cũ... với chốt pít tông d Đỉnh pít tông Thông thường đỉnh pít tông bị cháy rỗ, ăn mòn hoá học do tiếp xúc với khí cháy ngoài ra thân pít tông còn bị cháy rỗ, cào xước do trong dầu có cặn bẩn đôi khi pít tông còn bị nứt vỡ do cố của động cơ hoặc kích nổ 5 Kiểm tra sửa chữa a Kiểm tra: Dùng mắt quan sát các vết cào xước nhẹ thì dùng giấy nhám mịn đánh lại , Kiểm 17 tra chủ yếu là đo độ mòn của pít tông , đo đường... của pít tông tại váy pít tông theo phương vuông góc với đường tâm chốt bằng pan me như hình vẽ và so sách với đường kính xi lanh để xác định khe hở Nếu khe hở vượt quá 0.1 mm phải thay pít tông mới Tuy nhiên cách kiểm tra hiệu quả nhất là lắp pít tông ( không có xéc măng ) vào xi lanh theo hướng quay đầu xuống rối kiểm tra khe hở giữa thân pít tông ( ở phương vuông góc với đường tâm chốt pít tông) và... Xi lanh đôi khi còn bị nứt vỡ, do pittông bị kẹt trong xi lanh, do chốt pít tông thúc vào hoặc tháo lắp không đúng kỹ thuật, hay nhiệt độ thay đổi đột ngột Những hư hỏng trên làm tăng khe hở lớp ghép giữa xi lanh và pít tông, khí cháy lọt xuống làm dầu bôi trơn bị biến chất, phá huỷ màng dầu và dầu bôi trơn sục lên buồng đốt Công suất động cơ giảm, tốc độ mài mòn tăng nhanh khe hở giữa pít tông và xi... Pít tông bị mòn làm tăng khe hở với bạc lót gây va đập khi động cơ làm việc ( gọi là gõ ắc ) Nguyên nhân gây mòn là do ma sát khi làm việc trong điều kiện nặng nề, bôi trơn không hoàn thiện Kiểm tra và sửa chữa Kiểm tra: Dùng mắt quan sát bề mặt của chốt Kiểm tra vết nứt, cào xước Dùng dụng đo kiểm tra độ côn, độ ôvan của chốt Chọn chốt Pít tông mới: Chọn chốt Pít tông cùng nhóm với Pít tông Độ côn... không được quá 0,04mm, độ xoắn không quá 0,06mm Nếu quá những trị số ấy sẽ có hiện tượng gếch xi lanh làm cho thành xi lanh bị mòn nghiêm trọng b Sửa chữa lỗ đầu nhỏ Nếu lỗ đầu nhỏ bị mòn, độ côn và độ ô van vượt quá yêu cầu kỹ thuật thì căn cứ vào kích thước sửa chữa để doa rộng ra ( trên máy chuyên dùng ) sau đó dùng bạc có kích thước tương ứng lắp vào c Sửa chữa gối đỡ đầu to thanh truyền Sửa chữa ... pháp sửa chữa phục hồi chi tiết? Trình bày nội dung công việc bảo dưỡng cấp Chương Sửa chữa đ ng ô Tô Bài 1: Sửa chữa b phận tĩnh đ ng I Sửa chữa nắp máy Quy trình tháo, lắp nắp máy a Quy trình. .. mòn côn ô van va đập với chốt pít tông d Đỉnh pít tông Thông thường đỉnh pít tông bị cháy rỗ, ăn mòn hoá học tiếp xúc với khí cháy thân pít tông bị cháy rỗ, cào xước dầu có cặn bẩn pít tông bị... vít cỡ , không sử dụng tô vít làm xeo , đục Khi cần phải mài lại kỹ thuật, hai bên lưỡi tô vít gần song song , không nhọn sắc mũi đục Hình1.2: Các loại Tô vít: - Các loại búa: Trong sửa chữa động