báo cáo thực tập CĐ Dược TW Hải Dương
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp cuối khóa là dịp giúp học viên tiếp cận được môi trường làm việc thực tế tại cơ sở y tế, qua đó có điều kiện so sánh, đánh giá giữa lý thuyết đã học và thực tiễn mà trọng tâm là kiến thức chuyên ngành quản lý cung ứng thuốc
Thông qua quá trình thực tập, chúng em được học hỏi và làm quen với chuyên mônđược đào tạo, bước đầu tiếp cận thực tế các nội dung đã học ở chuyên ngành quản lý cungứng thuốc Sau quá trình tìm hiểu thực tế tại các cơ sở thực tập và được vận dụng các kiếnthức đã học để áp dụng vào các nội dung liên quan đến công tác quản lý cung ứng thuốc tại cơ sở thực tập, chúng em đã hiểu, biết và nắm bắt được cách thức và thực tế công việc tại các đơn vị có chuyên ngành quản lý cung ứng thuốc
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, cùng các thầy cô đã tạo điều kiện và tận tình hướng dẫn cho quá trình thực tập của chúng em được diễn ra thành công tốt đẹp
Xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị, các bạn đồng nghiệp tại các cơ sở thực tập: Sở Y tế Hải Dương, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, Trung tâm kiểm
nghiệm Dược – Mỹ phẩm Hải Dương, Công ty cổ phần Dược phẩm Hải Dương đã tạo điều kiện và tận tần chỉ dẫn cho chúng em để chúng em được áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn công việc tại đơn vị
Trong quá trình thực tập và trong báo cáo thực tập của chúng em không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong các Thầy cô giáo, các anh chị, các bạn đồng nghiệp chân thành đóng góp ý kiến
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2MỤC LỤC
Phần I: Đặt vấn đề: 3
Phần II: Báo cáo thực tập: 6
Chương I : Thực tập tại Sở Y tế Hải Dương 6-14 1 Mô hình tổ chức chung 7
2 Phòng nghiệp vụ Dược 10
3 Phòng Quản lý hành nghề Y – Dược tư nhân 12
4 Công tác thanh tra Dược 14
5 Tổng kết 16
Chương II: Thực tập tại Trung Tâm Kiểm nghiệm Dược-mỹ phẩm Hải Dương 15-19 1 Mô hình tổ chức 15
2 Hoạt động của Trung tâm 16
3 Năng lực hoạt động của Trung tâm 18
4 Mối quan hệ công tác 19
5 Tổng kết Chương III: Thực tập tại Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương 20-31 1 Tìm hiểu chung 21
2 Phòng đảm bảo chất lượng thuốc 23
3 Phòng kinh doanh – phòng marketing 26
4 Tại hiệu thuốc và nhà thuốc công ty 28
5 Tổng kết 31
Chương IV: Thực tập tại Bệnh viện Đa khoa Hải Dương 32-40 1.Tìm hiểu chung về Bệnh viện 33
2.Khoa Dược bệnh viện 36
3 Các hoạt động của Khoa dược bệnh viện 38
4 Tại kho thuốc 39
5 Tại nhà thuốc bệnh viện 40
6 Tổng kết
Phần III: Tổng kết.
Trang 3Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
“ Lương y như từ mẫu “ – “ Thầy thuốc như mẹ hiền “
Đó là tôn chỉ nghề nghiệp của những Người đã, đang và sẽ lựa chọn nghề Y như
em Có đứng trong ngành, em mới thấu hiểu được hết ý nghĩa hết sức thâm thúy của câu
thành ngữ trên và thấu hiểu được cái “tâm” của người làm nghề Ranh giới giữa sự sống
và cái chết rất mong manh, chỉ vài tích tắc thôi cũng đủ để cướp đi mạng sống của conngười Và cũng chỉ những lúc đứng nhìn các Thầy thuốc đang cố gắng giành giật sự sống
cho người bệnh từ tay thần Chết, thì mới nhận thấy được hết cái “tâm“ của người Thầy thuốc “Người sống đống vàng”,”Sức khỏe là vốn quý”, có sức khỏe là có tất cả, chỉ có
sức khỏe con người ta mới khao khát làm việc để tìm đến một cuộc sống tươi đẹp với baoniềm vui, mơ ước, ý nghĩa về một cuộc sống con người Và ngày nay do tình hình bệnhtật ngày càng phức tạp, xuất hiện nhiều căn bệnh hiểm nghèo Vì thế nên cùng với sự pháttriển của các ngành kinh tế, khoa học kỹ thuật, ngành Y Tế cũng đang từng bước xâydựng và phát triển Đặc biệt là ngành Dược vào những năm gần đây không ngừng nghiêncứu, phát triển, sản xuất ra các loại thuốc-mỹ phẩm phục vụ cho công tác bảo vệ sức khỏecon người Chính vì vậy đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ chuyên trách về Dược có kiếnthức chuyên môn, kỹ năng để có thể nghiên cứu, sản xuất thuốc-mỹ phẩm phục vụ chocông tác phòng và chữa bệnh ngày nay Kết hợp giữa học và hành, thực tiễn và lý thuyết,thực tế tốt nghiệp là phần không thể thiếu trong quá trình thực tập để trở thành một Dược
sỹ trong tương lai.Và nằm trong chương trình đào tạo Dươc sỹ cao đẳng, Trường caođẳng Dươc Trung Ương Hải Dương đã tạo điều kiện để các sinh viên đi thực tập tại một
số cơ sở nhằm giúp sinh viên tìm hiểu thêm những kinh nghiệm trong thực tế, hiểu rõ vềcông tác quản lý và cung ứng thuốc Cụ thể là:
1 Sở Y Tế Hải Dương:
- Mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ , tổ chức của Sở Y Tế”
+ Các hoạt động trong công tác tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế thực hiện chức năngquản lý Nhà nước về Dược tại địa phương
+ Mối quan hệ, sự phối kết hợp giữa Phòng nghiệp vụ Dược với các phòng ban khácthuộc Sở Y tế và các cơ quan hữu quan của tỉnh trong công tác quản lý và cung ứng và sửdụng thuốc tại địa phương
- Phòng quản lý hành nghề Y – Dược tư nhân :
+ Vị trí, chức năng, mô hình tổ chức, nhiệm vụ
+ Quy trình thẩm định và các thủ tục cấp giấy phép hoạt động cho một cơ sở bán lẻ thuốcđạt tiêu chuẩn GPP
+ Mối quan hệ, sự phối kết hợp giữa Phòng quản lý hành nghề Y-Dược tư nhân với cácPhòng chức năng khác thuộc Sở Y tế trong công tác quản lý, cung ứng thuốc
- Công tác thanh tra trong lĩnh vực Dược
+ Lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật trong lĩnhvực Dược
Trang 4+ Quy trình thanh tra định kỳ; Thanh tra đột xuất; Thanh tra khi có đơn thư khiếu nại,khiếu kiện, phúc tra
2 Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc – mỹ phẩm Hải Dương:
- Vị trí, mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm
- Năng lực hoạt động của trung tâm: cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, kỹ thuật,công nghệ …
- Các hoạt động của Trung tâm trong kiểm tra, giám sát và quản lý chất lượng thuốc-mỹphẩm được sản xuất, tồn trữ, lưu hành tại địa phương…
3 Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Dương:
* Tìm hiểu chung về công ty
- Chức năng, nhiệm vụ, mô hình tổ chức
- Năng lực của công ty: nhân sự, tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị, tiềm lực kinhdoanh, tiềm lực marketing, văn hóa doanh nghiệp…
- Hoạt động của công ty:
+ Quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh- sản xuất, quản lý nghiệp vụ Dược
+ Kinh doanh, sản xuất: các lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề sản xuất, các mặt hàng kinhdoanh- sản xuất, hệ thống phân phối, công tác marketing, công tác đảm bảo chất lượngthuốc ( GMP, GSP, GLP, GDP, GPP )
* Phòng đảm bảo chất lượng thuốc
- Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức nhân sự của phòng
- Các hoạt động đảm bảo chất lượng thuốc của công ty: Các phân xưởng, phòng kiểmnghiệm …
* Phòng kinh doanh – Phòng marketing:
- Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức nhân sự của phòng
- Các hoạt động cụ thể trong công tác kinh doanh : các mặt hàng kinh doanh, hệ thốngphân phối, mạng lưới cũng ứng, công tác marketing …
* Tại hiệu thuốc/ nhà thuốc Công ty
- Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức nhân sự…
- Cơ sở vật chất trang thiết bị, hồ sơ sổ sách
- Công tác quản lý và các hoạt động của hiệu thuốc/ nhà thuốc Công ty: quản lý nghiệp vụdược, quản lý kinh tế…
- Các hoạt động cơ bản của Hiệu thuốc/Nhà thuốc: mua, bán, bảo quản, cách ghi chép hồ
sơ sổ sách …
4 Khoa Dược bệnh viện Đa Khoa Hải Dương
* Tìm hiểu chung về Bệnh viện và khoa Dược bệnh viện
Trang 5-Mô hình tổ chức Bệnh viện.
- Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức nhân sự của khoa Dược bệnh viện
- Các hoạt động của khoa Dược:
+ Công tác quản lý nghiệp vụ dược
+ Các hình thức cung ứng thuốc trong Bệnh viện
+ Danh mục thuốc và dược liệu … tại khoa ( tên thuốc và dược liệu, biệt dược, nồngđộ/hàm lượng, dạng bào chế, quy cách đóng gói, đường dùng, công dụng chính … )+ Công tác lập kế hoạch và tổ chức cung ứng thuốc, Pha chế thuốc theo đơn…
+ Hoạt động thông tin thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn- hợp lý- hiệu quả
- Các thành tựu, khó khăn của khoa Dược
* Tìm hiểu về kho Dược bệnh viện
- Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức nhân sự của kho Dược
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị của kho
- Công tác theo dõi và quản lý trong nhập - xuất, bảo quản thuốc…
* Tìm hiểu về nhà thuốc bệnh viện
- Tổ chức, công tác quản lý và các hoạt động mua bán, bảo quản thuốc, cách ghi chép hồ
sơ, sổ sách, biểu mẫu, danh mục thuốc của nhà thuốc bệnh viện
Với phương pháp thực tập cụ thể như: tìm hiểu về cơ sở thực tập; Nghiên cứu, tìmhiểu tài liệu, văn bản, hồ sơ sổ sách chuyên môn; Tiếp cận công việc thực tế
Sau khi đã có hiểu biết nhất định về quy trình, phương pháp thực tập thông quaviệc nghiên cứu tài liệu, tiếp cận thực tế sẽ giúp những học viên như chúng em thấy được,
và trực tiếp làm quen quy trình, nội dung công việc thực tế, giúp làm quen dần với kỹnăng nghề nghiệp, làm sáng tỏ và có thể giải thích được những vấn đề đặt ra trong quátrình nghiên cứu tài liệu và thực tập tại cơ sở
Trang 6Phần II: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
CHƯƠNG I: THỰC TẬP TẠI SỞ Y TẾ HẢI DƯƠNG
Địa chỉ: Số 42 phố Quang Trung – Phường Quang Trung – TP Hải Dương
Bệnh viện đa khoa,
chuyên khoa tuyến
tỉnh
TTYTDP
TT Dân số - SKSS
và các trung tâm chuyên khoa tuyến
tỉnh
TTYTDP
Huyện
UBND Huyện Phòng y tế QLNN
QLNN về y tế
Trạm y tế
xã
UBND xã QLNN
Trang 71.1.2.Nhân sự: TH.S : Đoàn Mạnh Tuấn- Giám đốc Sở
TH.S : Phạm Văn Tám - Phó Giám đốc Sở
BS Phạm Thu Xanh- Phó Giám đốc - phụ trách quản lý về Khám chữa bệnh
TS Trịnh Thị Lý - Phó Giám đốc – phụ trách quản lý về Dự phòng – VSATTP
BS Phạm Quang Ngọc - Phó Giám đốc - phụ trách quản lý về Dân số KHHGĐ
1.1.3
1.2 chức năng, nhiệm vụ
1.2.1 Chức năng : - Sở Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố trựcthuộc Trung ương có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp thành phố thựchiện chức năng quản lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, gồm: y tế dựphòng; khám, chữa bệnh; phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; thuốc phòng bệnh, chữabệnh cho người; mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm; trang thiết bị y tế; dân số; bảohiểm y tế
- Sở Y tế có tư cách pháp nhân, có con dấu,tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổchức, biên chế và hoạt động của Uỷ ban nhân dân cấp thành phố, đồng thời chịu sự chỉđạo hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Y tế
1.2.2 Nhiệm vụ: chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ
7 Phòng Quản lý hành nghề Y Dược tư nhân
8 Văn Phòng Sở ( văn thư, hành chính )
Giám Đốc : TH.S Đoàn Mạnh Tuấn Phó GĐ : TH.S Phạm Văn Tám
Phòng NVD TH.S : Phạm Hữu Thanh
Phòng QLHNYDT N
BS : Nguyễn
Văn Tường
Phòng CCB TH.S Vũ Văn Trình
TC-Phòng NVY BSCK II : Nguyễn Đình Đăng
Phòng TC
KH-CN :Nguyễ
n Thị Ngoan
Phòng thanh tra DSCK I Hoàng A.Tùng
VP SỞ :
CN Đinh
Quang
Trình
Trang 82/ PHÒNG NGHIỆP VỤ DƯỢC: Trưởng phòng TH.S Phạm Hữu Thanh.
- Hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra các đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh
- Hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện những quy chế chuyên môn về Dượctrong sản xuất, bảo quản, phân phối, cung ứng thuốc, nguyên liệu làm thuốc
- Chủ trì phối hợp các đơn vị hữu quan trong việc phòng chống sản xuất, lưu thông thuốcgiả, thuốc kém chất lượng, thuốc nhập lậu
- Phối hợp các đơn vị trực thuộc Sở y tế theo dõi, giám sát hoạt động thông tin, quảngcáo, giới thiệu thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn-hợp lý-hiệu quả
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở giao
- Tổng hợp, thống kê báo cáo theo quy định
2.4.Các văn bản quản lý nghiệp vụ
- Luật Dược của quốc hội nước CHXHCNVN số 34/2005/QH11 ngày 14/06/2005
Trưởng PhòngTH.S : Pham Hữu Thanh
Chuyên viênDSCK I: Vũ Thị DiệuPhó Trưởng Phòng
TH.S : Phạm Đức Luyện
Trang 9- Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06/04/2005 quy định về xử phạt hành chính tronglĩnh vực Y Tế.
- Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 quy định chi tiết thi hành một số điềucủa Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Thông tư số 02/2007/TT-BYT ngày 24/01/2007 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều
về điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định của Luật Dược
- Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 10/08/2007 hướng dẫn đấu thầumua thuốc trong các cơ sở y tế công lập
- Thông tư số 11/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 31/08/2007 hướng dẫn thực hiện quản lýNhà nước về giá thuốc
- Thông tư số 13/2009/TT-BYT ngày 01/09/2009 hướng dẫn hoạt động thông tin, quảngcác thuốc
- Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29/06/2001 triển khai áp dụng nguyên tắc thựchành tốt bảo quản thuốc
- Quyết định số 3886/2004/QĐ-BYT ngày 03/11/2004 triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêuchuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc
- Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT ngày 24/01/2007 ban hành nguyên tắc thực hành tốtnhà thuốc
-Quyết định số 12/2007/QĐ-BYT ngày 24/01/2007 ban hành nguyên tắc tiêu chuẩn thựchành tốt phân phối thuốc
- Thông tư số 10/2010/TT-BYT ngày 29/04/2010 hướng dẫn các hoạt động liên quan đếnTGN
2.5 Các biểu mẫu, thống kê, báo cáo công tác dược:( tham khảo phụ lục nhật ký thực tập ) - Mẫu báo cáo công tác dược, bảng chấm điểm kiểm tra công tác dược cuối năm của
Bộ y tế
- Báo cáo công tác dược cuối năm theo lĩnh vực điều trị, dự phòng, sản xuất kinh doanh
- Dự trù, báo cáo sử dụng, báo cáo hủy TGN-THTT
- Kế hoạch kiểm tra công tác Dược Sở y tế, các quy định thành lập đoàn kiểm tra
- Bảng chấm điểm kiểm tra “ Thực hành tốt phân phối thuốc – GDP “ và “ Thực hành tốtnhà thuốc – GPP “
- Mẫu báo cáo hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị, đơn vị thông tin thuốc
2.6 Mối quan hệ với phòng ban chức năng, cơ quan khác.
- Phòng nghiệp vụ Dược chịu sự quản lý của Giám Đốc Sở
- Phòng nghiệp vụ Dược có mối quan hệ phối hợp với các phòng ban và các cơ quan hữuquan khác:
+ Nghiệp vụ Y
Xét duyệt danh mục thuốc sử dụng, danh mục trang thiết bị y tế…
Cùng với nghiệp vụ Y và các phòng khác hướng dẫn các đơn vị y tế công lập tổ chức
đấu thầu cung ứng thuốc
+ Thanh tra sở
Tham gia thanh, kiểm tra các cơ sở hành nghề Y – Dược.
Trang 10Phối hợp xử lý các cơ sở vi phạm
+ Kế hoạch – Tài chính
Hướng đẫn Bệnh Viện tổ chức đấu thầu thuốc
Thẩm định, phúc tra công nhận chuẩn quốc gia về y tế xã, phường.
3/ PHÒNG QUẢN LÝ HÀNH NGHỀ Y – DƯỢC TƯ NHÂN:
Trường phòng Nguyễn Văn Trường.
3.1 Vị trí, chức năng:
Phòng Quản lý hành nghề Y, Dược tư nhân là phòng chuyên môn, nghiệp vụ trựcthuộc Sở Y tế; có chức năng tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế trong lĩnh vực quản lýNhà nước về hành nghề y tế tư nhân trên địa bàn toàn thành phố và triển khai thực hiệncác nhiệm vụ theo quy định
3 Tổ chức thẩm định hồ sơ, cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật và các điều kiện kháctheo quy định của pháp luật cho cá nhân, tổ chức xin đăng ký hành nghề y, dược tư nhân;trình Hội động tư vấn xét, cấp Chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh; Giấy phéphoạt động khám bệnh, chữa bệnh; Chứng chỉ hành nghề dược; Giấy chứng nhận đủ điềukiện kinh doanh thuốc; Giấy chứng nhận thực hành tốt cho các cơ sở kinh doanh thuốcthuộc thẩm quyền của Sở Y tế theo quy định pháp luật;
4 Phối hợp với các phòng ban chức năng của cơ quan Sở Y tế thực hiện công tác Thanhtra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về hành nghề y, dược tư nhân, theo quy định củapháp luật;
5 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cá nhân, tổ chứchành nghề y, dược tư nhân;
6 Hướng dẫn việc thu lệ phí thẩm định hồ sơ; lệ phí thẩm định cơ sở vật chất; lệ phí cấpphép hoạt động các cơ sở hành nghề y, dược tư nhân theo quy định của Bộ Tài chính;
7 Tuyên truyền các chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực hànhnghề y, dược tư nhân đến nhân dân và các cơ sở hành nghề y, dược tư nhân trong toànthành phố;
8 Tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế chỉ đạo công tác thi đua, khen thưởng trong lĩnh vựchành nghề y, dược tư nhân;
9 Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định;
10 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Y tế giao
Trang 113.3 Quy trình thẩm định và các thủ tục cấp giấy phép hoạt động cho một cơ sở bán
Báo cáo trình lãnh
đạo
Ký duyệt
Tổng kết, lưu trữ hồ sơ
Trang 123.4 Mối quan hệ với phòng ban chức năng, cơ quan khác.
- Phòng quản lý hành nghề y dược tư nhân chịu sự quản lý của Giám Đốc Sở
- Phòng quản lý hành nghề y dược tư nhân có mối quan hệ phối hợp với các phòng ban vàcác cơ quan hữu quan khác:
+ Nghiệp vụ Dược / Nghiệp vụ Y:
Xét duyệt danh mục thuốc sử dụng, danh mục trang thiết bị y tế…
Cùng với nghiệp vụ Y và các phòng khác hướng dẫn các đơn vị y tế công lập tổ chức
đấu thầu cung ứng thuốc
+ Thanh tra sở
Tham gia thanh, kiểm tra các cơ sở hành nghề Y – Dược.
Phối hợp xử lý các cơ sở vi phạm
+ Kế hoạch – Tài chính
Hướng đẫn Bệnh Viện tổ chức đấu thầu thuốc
Thẩm định, phúc tra công nhận chuẩn quốc gia về y tế xã, phường.
+ Và phối kết hợp với các phòng ban khác giúp cho công tác quản lý về hành nghề Y
dược tư nhân đạt hiệu quả cao
4/ CÔNG TÁC THANH TRA DƯỢC:
4.1.Lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra
4.1.1 Thông tin chung
- Tên cơ sở, điện thoại, địa chỉ
- Tên chủ cơ sở
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề
- Loại hình kinh doanh, tổ chức nhân sự
4.1.2 Nội dung thanh tra
- Nội dung thanh tra cơ sở sản xuất thuốc
- Nội dung thanh tra cơ sở sản xuất, chế biến thuốc đông y, thuốc từ dược liệu
- Nội dung thanh tra cơ sở bán buôn thuốc
- Nội dung thanh tra cơ sở bán lẻ thuốc
- Cơ sở đạt tiêu chuẩn “ Thực hành tốt bán lẻ thuốc – GPP “
- Cơ sở chưa đạt GPP
- Nội dung cơ sở kinh doanh dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu
- Nội dung thanh tra công tác Dược tại các cơ sở khám, chữa bệnh…
- Nội dung thanh tra cơ sở sản xuất, nhập khẩu đạt tiêu chuẩn “ Thực hành tốt bảo quảnthuốc-GSP “
- Nội dung thanh tra quản lý giá thuốc cho người bệnh
4.1.3 Báo cáo thanh tra
- Nội dung báo cáo kết quả thanh tra:
+Mục đích, yêu cầu và phạm vi thanh tra
+Quá trình triển khai thực hiện ( thời gian và địa điểm thanh tra )
+Nội dung thanh tra
+Kết quả thanh tra ( số cơ sở thanh tra, đánh giá ưu nhược điểm về các nội dung thanh tra,
xử lý và kiến nghị các vi phạm hành chính )
+Nhận xét chung
Trang 13+Kiến nghị, đề xuất ( cơ quan quản lý Nhà nước, cơ sở hành nghề Y – Dược )
- Kết luận thanh tra:
+Tính pháp lý và nội dung thanh tra
+Kết luận ( khái quát chung, kết quả thanh tra, kiểm tra, nhận xét và kết luận, kiến nghị biện pháp xử lý)
4.2 Quy trình tổ chức thanh tra.
5 TỔNG KẾT TẠI SỞ Y TẾ:
Chuẩn bị thanh tra
Tiến hành thanh tra
4.Cơ sở vật chất
2.Xử lý thông tin 3.Cơ sở pháp lý
1.Tiếp nhận thông tin
4.Nghe báo cáo – tường trình
2.Yêu cầu – nội dung
thanh tra
12.Xử lý - Xử phạt 10.Dự thảo kết luận 8.Lập biên bản thanh tra 6.Thanh tra tại cơ sở
Sau thanh tra
2.Phúc tra 3.Tổng hợp - lưu hồ sơ
1.Theo dõi thực hiện
Trang 14Sau thời gian thực tập tại Sở Y Tế Hải Dương từ ngày 16/11/2015 đến ngày22/11/2015 em đã được làm quen với thực tế công việc tại Sở, dưới sự hướng dẫn nhiệttình của các cô chú, anh chị và các bạn đồng nghiệp tại Sở chúng em đã hoàn thành tốtđợt thực tập tốt nghiệp của mình Chúng em đã được tìm hiểu về:
- Mô hình tổ chức, vị trí, chức năng và nhiệm vụ của Sở Y Tế
- Công tác quản lý Dược trong Sở Y Tế, các đơn vị sự nghiệp y tế
- Các văn bản quản lý nghiệp vụ Dược
- Quy trình thẩm định và các thủ tục cấp giấy phép hoạt động cho một cơ sở bán lẻthuốc đạt tiêu chuẩn GPP
- Mối quan hệ mật thiết giữa các phòng ban trong Sở Y Tế
- Công tác lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của Phápluật trong lĩnh vực Dược và các bước tiến hành đối với việc thanh tra
Qua đó, em cũng năm bắt được vai trò quan trọng của Sở Y tế trong việc: thammưu giúp Ủy ban nhân dân Thành phố thự hiện chức năng quản lý nhà nước về chăm sóc bảo
vệ sức khỏe nhân dân: Y tế dự phòng, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, Y Dược học cổtruyền, an toàn thực phẩm, trang thiết bị y tế, bảo hiểm y tế Hướng dẫn kiểm tra thanh tragiám sát và xử lý các vi phạm trong sản xuất, kinh doanh, và sử dụng thuốc Cấp, đình chỉ,thu hồi chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc Tổ chức thựchiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm Công bố tiêuchuẩn sản phẩm, cấp, đình chỉ, thu hồi giấy chứng nhận Vệ sinh an toàn thực phẩm Hướngdẫn, giám sát, đánh giá việc thực hiện các quy định pháp luật về trang thiết bị và công trình y
tế Tổ chức triển khai thực hiện hệ thống các chỉ tiêu thuộc lĩnh vực kế hoạch hóa gia đình,bảo hiểm y tế
Những kiến thức trên chúng em thu nhận được từ việc vận dụng lý thuyết vào thực
tế công việc tại Sở, sẽ giúp ích cho việc phát truển nghề nghiệp sau này trong vấn đề quản lý
và cung ứng thuốc
Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Phòng nghiệp vụ Dược và các anh chị tạiphòng ban khác trong Sở Y tế Hải Dương đã tạo điều kiện cho chúng em được tham quan tìmhiểu mô hình quản lý và hoạt động của Sở Y tế
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 15CHƯƠNG IV: THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM THUỐC – MỸ
Phó GĐ : DSCHK I
Đỗ Văn Chung
Phòng KNDLđông dược
PP : Trần VănHùng
Phòng dược lý –
Vi sinh
Phòng KHTC
TCHC-TP : NguyễnThị Liên
Phòng mỹ Phẩm
TP : Bùi ĐìnhLong
Trang 161.1.2 Nhân sự:
- Giám đốc: DSCKI Nguyễn Đình Tuấn
- Phó giám đốc: DSCKI Đỗ Văn Chung
+ CN Nguyễn Văn Doanh
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
1.2.1 Chức năng:
Chức năng của Trung tâm: Tham gia giúp giám đốc Sở Y Tế trong việc kiểm tra, giám sát
và quản lý chất lượng các loại thuốc, mỹ phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe conngười được sản xuất và lưu hành tại địa phương
1.2.2 Nhiệm vụ:
- Kiểm nghiệm và nghiên cứu kiểm nghiệm các loại thuốc, mỹ phẩm kể cả nguyên liệuphụ kiện làm thuốc, mỹ phẩm qua các khâu thu mua, sản xuất, pha chế, bảo quản, lưuthông, sử dụng do các cơ sở sản xuất, kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm gửi tới hoặc lấymẫu trên địa bàn tỉnh để kiểm tra và giám sát chất lượng
- Xây dựng phương pháp kiểm nghiệm, chỉ đạo và hướng dẫn về mặt kỹ thuật, chuyênmôn, nghiệp vụ kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm của các đơn vị hành nghề dược, mỹ phẩmtrên địa bàn tỉnh
- Tổ chức nghiên cứu, thẩm định các tiêu chuẩn kỹ thuật cơ sở đối với thuốc và mỹphẩm, tham gia xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cấp Nhà nước về thuốc, mỹ phẩm theo sựphân công của Bộ Y Tế Hướng dẫn việc áp dụng những tiêu chuẩn kỹ thuật cho các cơ sởsản xuất, kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm ở địa phương, kiểm tra đôn đốc việc thực hiệncác tiêu chuẩn kỹ thuật đó
- Báo cáo định kỳ về tình hình chất lượng thuốc, mỹ phẩm trên địa bàn tỉnh với giám đốc
Sở Y Tế, tham mưu cho giám đốc Sở Y Tế trong việc giải quyết những tranh chấp về chấtlượng thuốc, mỹ phẩm tại địa phương
- Nghiên cứu khoa học nhằm thúc đẩy các mặt hoạt động của công tác kiểm nghiệm, kiểmsoát ở địa phương và phục vụ cho nhu cầu nâng cao chất lượng thuốc, mỹ phẩm
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên khoa kiểm nghiệm và tham gia đào tạo cán bộ dượctại địa phương
- Quản lý tổ chức cán bộ chuyên khoa kiểm nghiệm và trham gia đào tạo cán bộ theođúng quy định của Nhà nước
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc Sở Y Tế giao
1.2.3 Quyền hạn
- Trung tâm được quyền tự chủ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giaotheo phân cấp của Sở Y Tế, chịu trách nhiệm trước giám đốc Sở Y Tế và pháp luật vềhoạt động của mình
- Được quyền lấy mẫu để kiểm tra chất lượng và thẩm định tiêu chuẩn chất lượng thuốccủa tất cả các cơ sở sản xuất, xuất nhập khẩu, lưu thông, phân phối thuộc các thành phầnkinh tế trong phạm vi toàn tỉnh
- Yêu cầu các cơ quan, đơn vị có liên quan cung cấp tài liệu cần thiết làm căn cứ để xácđịnh chất lượng thuốc như: công thức, quy trình, tiêu chuẩn, phương pháp kiểm nghiệm,
hồ sơ kiểm nghiệm và các thông tin liên quan đến chất lượng thuốc
Trang 17- Đưa ra kết luận khoa học làm cơ sở pháp lý cho các cơ quan chức năng xem xét, xử lý
về tình trạng chất lượng thuốc, nguyên phụ liệu dùng làm thuốc
- Kiểm tra, giám sát các cơ sở kiểm tra chất lượng thuốc trong phạm vi toàn tỉnh về quản
lý chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật và kiến nghị những giải pháp nhằm tăng cường quản lýchất lượng thuốc
- Được thu phí kiểm nghiệm và dịch vụ khác theo đúng quy định của Nhà nước
- Được sử dụng con dấu riêng để giao dịch công tác trong phạm vi trách nhiệm và quyềnhạn Nhà nước quy định
2/ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM
2.1 Hoạt động: Trung tâm Kiểm nghiệm Dược – Mỹ phẩm đi kiểm tra, giám sát, lấy mẫu
ở thị trường, các tuyến phân phối, lưu thông, sử dụng ( Bệnh viện, phòng khám…) ở tất
cả địa bàn
2.2 Công việc: Lấy mẫu, làm mẫu, lưu mẫu, nghiên cứu khoa học, thẩm định.
2.2.1 Kiểm tra chất lượng thuốc trong sản xuất và pha chế
2.2.2 Kiểm tra chất lượng thuốc xuất, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường
2.2.3 Hoạt động của trung tâm trong công tác kiểm nghiệm:
- Lấy mẫu:
+ Điều kiện người lấy mẫu
+Nơi lấy mẫu thuốc
+Dụng cụ lấy mẫu thuốc
+Lượng mẫu cần lấy
+Thao tác lấy mẫu
- Lưu mẫu: Mẫu Phân tích
Lưu VD: 100 viên 70 viên kiểm tra
30 viên lưu
=> đóng gói 2 phong bì khác nhau
-Làm mẫu: Các bước tiến hành làm mẫu:
+B1: Kiểm tra thủ tục hành chính
+B2: Tìm tài liệu, đọc tài liệu, vẽ sơ đồ tiến hành
+B3: Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ, dung môi, chất chuẩn
+B4: Tiến hành theo phương pháp thử
2.2.4 Kiểm nghiệm một số dạng bào chế
Trang 183 NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM
3.1.Phòng Kiểm nghiệm Hóa Lý / Vi Sinh – Mỹ phẩm:
-Bao gồm các khu vực:
Khu văn phòng
Khu thay trang phục
Khu vực hốt: tủ hốt để pha các hóa chất độc hại
Máy đo quang phổ UV-VIS
Máy chuẩn độ đo thế
Máy đun cách thủy
Máy tự cấy vi sinh
Máy đo vòng vô khuẩn
Máy khuấy từ gia nhiệt
Bộ lắc cách thủy
Máy sắc ký lỏng cao áp
Hệ thống thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử
3.2 Phòng Kiểm Nghiệm Đông dược – Dược liệu:
-Bao gồm các khu vực:
Khu văn phòng
Khu thay trang phục
Khu vực đông dược
Khu vực hấp sấy
Khu vực máy
Khu vực vệ sinh
-Máy móc, trang thiết bị gồm có:
Máy điều hòa
Tủ sấy/ Tủ ẩm/ Tủ mát
Nồi hấp tiệt trùng
Khay ống nghiệm/ Bàn Buret
Trang 19Máy hút bụi
Máy nước cất 1 lần
Đèn soi tử ngoại
Thiết bị cấp cứu/ Và hệ thống thiết bị phòng cháy chữa cháy cho toàn bộ Trung tâm
4 MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC:
- Trung tâm Kiểm nghiệm Dược-mỹ phẩm Hải phòng chịu sự quản lý chỉ đaọ trực tiếpcủa GĐ Sở Y tế Hải Dương
- Trung tâm Kiểm nghiệm Dược-mỹ phẩm Hải Dương chịu sự quản lý, chỉ đọa chuyên
môn nghiệp vụ của Viện Kiểm nghiệm Bộ Y tế
- Trung tâm Kiểm nghiệm Dược-mỹ phẩm Hải Dương có mối quan hệ phối hợp triển khaicông tác với các đơn vị trực thuộc Sở Y tế Hải Dương và các cơ quan chức năng trên địabàn Thành phố Hải Dương
5 TỔNG KẾT TẠI TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM:
Sau 1 tuần tìm hiểu thực tập, thực tế tại Trung tâm Kiểm nghiệm Dược-Mỹ phẩmHải Dương, chúng em đã được các cô chú, anh chị, các bạn đồng nghiệp tại Trung tâmtận tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo điều kiện để áp dụng những kiến thức đã học vào vậndụng thực tế, giúp cho chúng em nắm bắt được công việc cụ thể của 1 trung tâm kiểmnghiệm, hiểu được vai trò to lớn của Trung tâm góp phần vào công tác quản lý cung ứngthuốc đạt hiệu quả cao, góp phần tạo môi trường kinh doanh của các cơ sở sản xuất, nhậpkhẩu, xuất khẩu,lưu thông thuốc chất lượng tốt Giúp cho nhân dân được sử dụng thuốcđảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả cao
Qua đợt thực tập chúng em con biết được thêm về mô hình tổ chức, vị trí, chứcnăng, nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm, cũng như từng phòng ban tại trung tâm Và
cả các cơ sở vật chất và các hoạt động của Trung tâm trong công tác kiểm nghiệm
thuốc-mỹ phẩm như: quy trình kiểm nghiệm và quy trình lấy mẫu để xác định chất lượng thuốc
Trung tâm có đội ngũ cán bộ, nhân viên đoàn kết, nhiệt tình và có tinh thần tráchnhiệm cao trong công việc Ngoài ra, Ban giám đốc trung tâm còn quan tâm tới việc nângcao trình độ chuyên môn cho cán bộ, công nhân viên,tạo điều kiện tối đa nhất để công tácchuyên môn đạt hiệu quả chính xác, nhanh, gọn nhất Thuận lợi là vậy nhưng cũng khôngtránh khỏi những khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc để đáp ứng nhu cầungày càng cao của công tác kiểm tra chất lượng thuốc-mỹ phẩm Vì vậy Trung tâm vẫnluôn cần được sự quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ từ các cấp, ban, ngành để Trung tâm có đượcnhững điều kiện tốt nhất phục vụ cho công tác kiểm nghiệm thuốc-mỹ phẩm đạt hiệu quảtốt nhất
Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các phòng ban, các anh chị đã tạo điều kiện
và nhiệt tình tận tụy hướng dẫn cho chúng em tham quan tìm hiểu về mô hình tổ chứccũng như các hoạt động của trung tâm
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 20CHƯƠNG III: THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM
HẢI DƯƠNG
Địa chỉ: số 102 Chi Lăng – Thành phố Hải Dương
Thời gian: từ 23/11/2015 đến 29/11/2015
Trang 211 TÌM HIỂU CHUNG
1.1 Vài nét về công ty:
Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y tế Hải Dương (HDPHARMA) được thành lậpngày 01/07/1983 theo quyết định số 07/TC ngày 23/06/1983 của UBND tỉnh Hải Hưngtiền thân là Xí nghiệp Liên hợp Dược Hải Hưng trên cơ sở sáp nhập Công ty Dược phẩm
và Xí nghiệp Dược phẩm tỉnh Ngày 02/12/1999 Xí nghiệp Liên hợp Dược đổi tên thànhCông ty Dược vật tư Y tế Hải Dương theo quyết định số 2749/1999/QD-UB của UBNDtỉnh Hải Dương
Từ năm 2007 đến nay Công ty đã đầu tư và được Bộ Y tế thẩm định, cấp phép, cho 5 dâychuyền hiện đại đạt GMT – WHO; hệ thống kho đạt tiêu chuẩn GSP; hệ thống phân phốithuốc đạt tiêu chuẩn GDP, GPP; phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn GLP Với chất lượngthuốc ngày càng được nâng cao, có hiệu quả điều trị tốt, nhiều năm trở lại đây, Công ty
Cổ phần Dược Vật tư Y tế Hải Dương đã trúng thầu cung cấp thuốc cho nhiều bệnh việntuyến huyện, tỉnh, trung ương trong cả nước
Quá trình xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y tế Hải Dương nhiềunăm liền đạt danh hiệu Doanh nghiệp tiêu biểu tỉnh Hải Dương, năm 2010 được UBNDtỉnh tặng bằng khen đơn vị lao động xuất sắc; 2 năm liền được tặng danh hiệu Thươnghiệu mạnh tỉnh Hải Dương, được cấp chứng nhận là Thương hiệu Việt uy tín là Doanhnghiệp Hội nhập và Phát triển và được UBND tỉnh chứng nhận là Nhà cung cấp chấtlượng năm 2012
1.2 Chức năng, nhiệm vụ:
1.2.1.Chức năng
- Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu: Dược phẩm, mỹ phẩm, nguyên liệu hóa dược, vật
tư và trang thiết bị y tế, thực phẩm chức năng
1.2.2 Nhiệm vụ
- Thu mua và chế biến dược liệu
- Tư vấn sản xuất, dịch vụ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y,dược
- Sản xuất và buôn bán mỹ phẩm, thực phẩm
- Giám sát và quản lý các hoạt động của phòng ban
- Đưa ra các hoạt động, công việc cụ thể cho các nhân viên cấp dưới
- Hoàn thành tất cả các mục tiêu, hoạt động đã đề ra, hàng năm phải đưa ra các dự án đểcông ty ngày càng phát triển và bền vững
- Đảm bảo mối quan hệ với các đối tác làm ăn trong nước và nước ngoài
- Đảm bảo cung ứng đầy đủ thuốc đạt chất lượng cho các tỉnh trong nước