1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KĨ THUẬT THI CÔNG AN TOÀN LAO ĐỘNG công ty tư vấn thiết kế và xây dựng NATO

52 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Đồ án Kĩ thuật thi công THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG & AN TOÀN LAO ĐỘNG A TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH: I Vị trí địa lí, địa điểm xây dựng, điều kiện khí hậu, địa chất thuỷ văn: Tên công trình: Công ty tư vấn thiết kế xây dựng NATO Địa điểm xây dựng: Đường Nguyễn Hữu Thọ, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng Quy mô, tính chất, đặc điểm công trình, đặc tính kỹ thuật: • Công trình gồm tầng • Diện tích xây dựng: 990 m2 • Công trình cao 19,5 m • Loại móng công trình: móng cọc • Kết cấu công trình khung bê tông cốt thép chịu lực đổ chỗ Điều kiện khí hậu, địa chất thuỷ văn: 4.1 Khí tượng thuỷ văn: - Mùa mưa bắt đầu tháng 10 đến tháng năm sau, thời gian thi công 14 – 18 ngày/ tháng - Mùa khô bắt đầu tháng đến tháng 9, thời gian thi công 20 đến 26 ngày / tháng - Các ngày nghỉ lễ theo qui định ngành thương binh xã hội luật lao động - Ngoài có xuất tiểu mãn vào khoảng từ ngày 15 – 30 tháng - Nhiệt độ bình quân năm: tbq= 280C, nhiệt độ thấp nhất: tmin = 80C - Hướng gió chính: cấp ~ -1- Đồ án Kĩ thuật thi công 4.2 Địa hình: Khu vực xây dựng công trình tương đối phẳng, phía giáp nhà dân phía mặt tiền đường Nguyễn Hữu Thọ, thành phố Đà Nẵng Địa hình toàn khu đất xây dựng phẳng, làm cỏ dại san ủi kết cấu cũ 4.3 Địa chất: Toàn phần móng nhà xây dựng địa hình phẳng, đất trạng thái nguyên dạng, mặt cắt địa chất gồm lớp sau: - Lớp 1: Cát pha, màu vàng nhạt, trạng thái ẩm ướt, kết cấu chặt Lớp xuất hai lỗ khoang LK1 LK2 có bề dày biến thiên từ 3m (LK1) đến 3,7m (LK2) - Lớp 1a: Bùn cát pha sét, màu xám xanh – xám đen, trạng thái chảy, kết cấu chặt Lớp xuất LK2 có bề dày 1,2m - Lớp 2: Cát hạt nhỏ lẫn hạt sét, màu xám trắng – xám xanh, trạng thái bảo hoà, kết cấu chặt vừa Lớp có bề dày biến thiên từ 3,8m (LK2) đến 5,9m (LK1) - Lớp 3: Cát pha sét, màu xám xanh, trạng thái dẻo, kết cấu chặt vừa Lớp có bề dày biến thiên từ 4,1m (LK1) đến 5,3m (LK2) - Lớp 4: Sét lẫn hữu cơ, màu xám xanh, trạng thái dẻo mềm, kết cấu chặt Lớp xuất có bề dày biến thiên từ 1,6m (LK2) đến 2,4m (LK1) - Lớp 5: Cát pha sét, màu xanh nhạt, trạng thái dẻo, kết cấu chặt vừa Lớp xuất có bề dày biến thiên từ 1,6 (LK2) đến 2,1 (LK1) - Lớp 6: Sét lẫn dăm sạn, màu xám xanh đến trắng đỏ, trạng thái cứng, kết cấu chặt chẽ Lớp xuất có bề dày biến thiên từ 3,3m (LK2) đến 3,9m (LK1) - Lớp 7: Cát hạt mịn lẫn bụi sét, màu xám vàng – xám xanh, trạng thái bảo hoà, kết cấu chặt chẽ Lớp có bề dày biến thiên từ 1.7 (LK1) đến 3,2 (LK2) - Lớp 8: Sét màu xám xanh, trạng thái dẻo mềm, kết cấu chặt Lớp xuất có bề dày biến thiên tư 3,2m (LK2) đến 4m (LK1) - Lớp 9: Sét lẫn dăm sạn, màu xanh nhạt, trạng thái cứng, kết cấu chặt chẽ Lớp xuất có bề dày 2,2m - Lớp 10: Cát hạt thô lẫn sỏi sạn, màu vàng nhạt, trạng thái bảo hoà, kết cấu chặt chẽ Lớp có bề dày xuất độ sâu từ 29,3m (LK2) đến 29,4m (LK1) -2- Đồ án Kĩ thuật thi công II Lựa chọn giải pháp kỹ thuật - công nghệ tổng quát: Về biện pháp thi công: Trong trình thi công sử dụng biện pháp thi công giới kết hợp thủ công công việc có khối lượng thi công lớn như: Đào đất, đắp đất (cát), vận chuyển vật liệu, công tác trộn đổ bê tông, gia công lắp dựng cấu kiện sắt, thép Thi công tuý thủ công công tác xây, trát, ốp, lát, sơn hoàn thiện công trình 1.1 Công tác cốt pha đà giáo: Công tác cốt pha đà giáo cần thiết kế thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ đầm bê tông Cốt pha đà giáo gia công lắp dựng cho đảm bảo hình dáng kích thước kết cấu theo thiết kế Các loại cốt pha định hình, gia công trường, nhà máy cốt pha, đà giáo tiêu chuẩn sử dụng theo dẫn đơn vị chế tạo Lắp dựng đà giáo cốt pha cần đảm bảo yêu cầu sau: - Bề mặt cốt pha cần chống dính, cốt pha thành bên kết cấu tường, sàn, dầm cột nên lắp dựng cho phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng đến phần cốt pha đà giáo lưu lại để chống đỡ cốt pha đáy dầm, sàn, cột chống; - Trụ chống đà giáo phải vững cứng, không bị trượt không bị lún chịu tải trọng tác động trình thi công; - Trong trình lắp dựng cốt pha cần cấu tạo số lỗ thích hợp phía để cọ rửa mặt nước rác bẩn có chỗ thoát ngoài, sau lỗ bịt kín lại; 1.2 Công tác cốt thép: Cắt uốn cốt thép thực phương pháp học Cốt thép phải cắt, uốn phù hợp với hình dáng, kích thước thiết kế Các mối hàn thép phải đáp ứng yêu cầu : bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bọ, đồng thời đảm bảo chiều dài -3- Đồ án Kĩ thuật thi công chiều cao đường hàn theo thiết kế Nối cốt thép phải đảm bảo: chiều dài nối buộc cốt thép chịu lực khung lưới cốt thép không nhỏ 250mm thép chịu kéo không nhỏ 200mm cốt thép chịu nén Lắp dựng cốt thép đảm bảo yêu cầu sau: - Khi lắp dựng cốt thép, phận lắp dựng trước không gây trở ngại cho phận lắp dựng sau; - Vị trí cốt thép ổn định không để biến dạng trình đổ bê tông 1.3 Công tác bê tông: Vì công trình sử dụng bê tông thương phẩm chủ yếu nên trọng đến công tác đổ đầm bê tông - Đổ bê tông: Việc đổ bê tông phải đảm bảo không làm sai lệch vị trí cốt thép chiều dày lớp bê tông bảo vệ, bê tông phải đổ liên tục hoàn thành kết cấu Để tránh phân tầng chiều cao rơi tự hỗn hợp đ ổ không vượt 1,5m Khi chiều cao rơi tự lớn 1,5m phải dùng máng nghiêng ống vòi voi Khi đổ bê tông cột có chiều cao 5m tường có chiều cao 3m đổ liên tục Khi đổ bê tông dầm khung đổ liên tục dầm - Đầm bê tông: phải đảm bảo yêu cầu: + Bê tông đầm chặt không bị rỗ; + Dấu hiệu nhận biết bê tông đầm kỹ vữa xi măng không lên bề mặt bọt khí không nữa; + Khi đầm lại bê tông thời điểm dầm thích hợp 1,5-2 sau đầm lần thứ Đầm lại bê tông thích hợp cho kết cấu có diện tích bề mặt lớn sàn, mái, không đầm lại cho bê tông khối lớn; - Bảo dưỡng bê tông: Sau đổ, bê tông phải bảo dưỡng điều kiện có độ ẩm nhiệt độ cần thiết để đóng rắn ngăn ngừa ảnh hưởng có hại trình đóng rắn bê tông -4- Đồ án Kĩ thuật thi công 1.4 Công tác trát, láng: Trước trát bề mặt kết cấu phải làm sạch, cọ rửa hết bụi bẩn, vết dầu mỡ tưới ẩm, vết lồi lõm gồ ghề, vón cục vôi vữa dính mặt kết cấu phải đắp thêm đẽo tẩy cho phẳng, khu vực cần chống thấm trát làm lần Trước trát phải trát điểm làm mốc định vị hay khống chế chiều dày lớp vữa trát, vữa làm mốc chuẩn cho việc thi công Khi lớp vữa chưa cứng không va chạm hay rung động, bảo vệ mặt trát nước chảy qua hay chịu nóng, lạnh đột ngột cục Trước láng, kết cấu phải ổn định phẳng, cọ vết dầu, rêu bụi bẩn Lớp láng cuối dùng VXM cát với kích thước hạt cốt liệu lớn không 2mm, xoa phẳng mặt theo độ dốc thiết kế Sau láng xong lớp vữa cuối khoảng từ 4-6 tiến hành đánh bóng bề mặt láng cách rải lớp bột XM hay lớp mỏng hồ XM 1.5 Công tác xây: Gạch xếp theo kiểu xây bên thiết kế quy định Khi dẫn thiết kế nên xây theo kiểu dọc ngang ba dọc ngang Mạch đứng phải so le 40-50 mm 0,4 lần chiều cao viên gạch Về qui trình thi công: 2.1 Công tác chuẩn bị : - Kiểm tra trường hồ sơ thi công; - Chuẩn bị mặt thi công; - Xây dựng kho bãi; - Chuẩn bị điều kiện vệ sinh an toàn; - Tổ chức lán trại, văn phòng công trường 2.2 Thi công phần móng : - Hạ cừ chắn đất; - Đào đất hố móng đến cốt thiết kế; - Thi công ván khuôn móng, dầm móng; - Thi công cốt thép móng, dầm móng; -5- Đồ án Kĩ thuật thi công - Đổ bê tông móng, dầm móng; - Dưỡng hộ bê tông đắp đất móng công trình; 2.3 Thi công phần thân : - Thi công cốt thép; - Thi công cốp pha; - Thi công bê tông ; - Thi công xây tường; B THI CÔNG PHẦN NGẦM: I Lựa chọn giải pháp thi công cho công tác chính: Công tác dọn dẹp mặt bằng: Địa hình khu vực xây dựng tương đối phẳng, lại lớp đất thực vật hay đất phong hóa nên ta cần dọn dẹp mặt bằng, phát cỏ sẽ, không cần phải san ủi hay bóc lớp thực vật Tiêu nước bề mặt: Mục đích việc tiêu nước bề mặt để hạn chế không cho nước chảy vào hố móng công trình Yêu cầu công tác phải đảm bảo sau mưa, nước bề mặt phải tháo hết thời gian nhắn nhất, không mặt thi công bị ngập úng, xói lở Nhà thầu bố trí hệ thống rãnh thoát nước máy bơm tháo nước Hình VI Hệ thống tiêu nước hố móng -6- Đồ án Kĩ thuật thi công Công tác định vị công trình: Sau nhận bàn giao cọc mốc định vị cao trình, Đơn vị thi công tiến hành phóng tuyến cắm cọc chi tiết để làm hệ thống mốc khống chế công trình Trong trình chuẩn bị phát thấy sai lệch thực địa vẽ thiết kế lập báo cáo khảo sát mặt bằng, trình cho Chủ đầu tư kiểm tra có phương án giải Công tác thi công cừ: * Mục đích việc sử dụng cừ thép: Mặt công trình chật hẹp, ba phía giáp nhà dân Vì để không ảnh hưởng đến kết cấu công trình lân cận, tránh sạt lở đất tiến hành đào hố móng công trình Ngoài ra, ván cừ thép có vai trò làm tường ngăn nước ngầm, chống tượng cát chảy (nếu có) Sở dĩ, sử dụng ván cừ ván cừ thép ưu điểm sau cừ thép: + Chịu áp lực đất, áp lực nước lớn, phù hợp với công trình cao tầng có quy mô lớn công trình này; + Có độ bền cao; + Có thể không sử dụng chống dùng hạn chế, góp phần giảm chi phí 27 100 Nhà thầu sử dụng ván cừ thép Lacsen với đặc trưng hình học sau: 20 50 300 50 Hình V.2 - Cấu tạo cừ Lacsen * Thi công cừ: - Cừ đóng riêng biệt - Trước đóng cừ cần thực số công tác sau: -7- 20 Đồ án Kĩ thuật thi công + Kiểm tra mép ván cừ trước đóng cách ghép đoạn cừ khoảng 2m, tiếp tục ghép cừ kéo trượt xem ván cừ có thông suốt không Dùng sơn đánh dấu thứ tự cừ; + Định vị hàng cừ máy trắc đạc; + Ghép trước số ván cừ (khoảng 10-12 tấm) hai nẹp định vị, tiến hành đóng xuống dần làm hay lần đóng để đến độ sâu thiết kế, hết; + Để chống lại tượng xoè nan quạt trình đóng, ta áp dụng số biện pháp sau đây: * Buộc dây cáp vào đầu ván cừ dùng tời kéo cừ vị trí thẳng tiếp tục đóng * Cắt vát đầu ván cừ thép phía * Hàn thêm miếng thép nhỏ mép đầu ván cừ, để tạo lực cản cân với lực ma sát mép bên kia, đất khỏi kẹt chặt rãnh mép - Thiết bị nhà thầu dùng để đóng cừ máy ép thuỷ lực ưu điểm loại máy ép gây tiếng ồn, gây ô nhiễm chấn động, tiện lợi hiệu - Sau đóng ván cừ xong tiến hành đào móng mặt - Hệ thống ván cừ không cần sử dụng văng chống đỡ, tạo mặt để đào đất thoải mái II Công tác đào hố móng: Chọn phương án đào đất: Phương án đào đất hố móng công trình đào thành hố độc lập, đào thành rãnh móng chạy dài hay đào toàn mặt công trình Để định chọn phương án đào cần tính khoảng cách đỉnh mái dốc hai hố đào cạnh Theo điều kiện thi công đất thuộc loại đất cát pha Với chiều sâu hố móng tính chiều dày lớp bêtông lót móng : H = 1,7 m -8- Đồ án Kĩ thuật thi công Dựa vào loại đất nền, để đảm bảo tính ổn định, không bị sạc lỡ trình thi công hố móng, ta chọn hệ số mái dốc m = : 0,67 Như bề rộng chân mái dốc : B = 1,7 x 0,67 = 1,14 m = 1140mm Lấy khoảng cách 0,5 m từ mép đế móng đến chân mái dốc công nhân lại thao tác lắp ván khuôn, đặt cốt thép, đổ đầm bê tông … * Kiểm tra khoảng cách đỉnh mái dốc hai hố đào cạnh : H A C B S L B A C S = L−( Với L A A1 + C + B ) − ( + C1 + B1) 2 : nhịp nhà A , A1 : Bề rộng móng của các móng lân cận C, C1 : Khoảng cách từ mép đế móng đến chân mái dốc để công nhân lại, thao tác (lắp ván khuân, đặt cốt thép….) Thường lấy bằng 500 B, B1 : được tính dựa vào chiều cao hố đào, hệ số mái dốc và được tính theo công thức : B = H x hệ số mái dốc Kiểm tra khoảng cách theo phương dọc nhà : S = 4000 - (2500/2 + 500 + 1140).2 = -1780mm = -1,78m Kiểm tra khoảng cách theo phương ngang nhà: S = 3900 - (2500/2 + 500 + 1140).2 = -1880mm = -1,88m * Kết luận : Qua kết tính toán khoảng cách đỉnh mái dốc hai hố đào cạnh theo phương dọc nhà theo phương ngang nhà, ta thấy S < 0,5m theo phương nên chọn phương án đào toàn hố móng công trình Tính khối lượng đất đào: -9- Đồ án Kĩ thuật thi công - Khi đào hố móng, nhà thầu tiến hành theo hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: dùng máy đào với độ sâu h1 = 1,5m Để tránh phá vỡ kết cấu lớp đất đế móng, nhà thầu đào đến độ sâu cách 0,2m so với độ sâu móng công trình + Giai đoạn 2: đào thủ công tiếp h2 = 0,2m đất lại, sửa chữa hố móng cho việc thi công công trình Vì công trình sử dụng hàng cừ thép đào toàn bộ, nên khối lượng đất đào tính sau: V1 = (23 x 27,5 x 1,5 ) + (1/2 x 1,5 x 1,4 x 27,5) = 977,625 (m ) - Khối lượng đào đất thủ công: V2 = ( 2,7 x 2,7 x 0,2 ) x 42 = 61, 236 (m ) - Tổng cộng khối lượng đào: Vđào= V1 + V2 = 977, 625 + 61,236 = 1038,861 (m ) - Thể tích phần ngầm: + Thể tích lớp bê tông lót móng: V1= 2,7 x 2,7 x 0,1 x 42 = 30,618 (m ) + Thể tích đế móng : V2= ( 2,5 x 2,5 x 0,7 + 0,45 x 0,4 x 0,9 ) x 42 = 190,554 (m ) => Tổng cộng thể tích kết cấu phần ngầm là: Vkcngầm = 30,618 + 190,554 = 221,172 (m ) - Khối lượng đất để lại lấp móng sau xây xong kết cấu phần ngầm là: Vlấp móng = Vđào - VKCNgầm = 1038,861 – 221,172 = 817,689 (m ) * Kiểm tra sức chứa khu đất dự kiến làm khu để đất : Dự định phần đất đào lên chuyển đi, phần lại tập kết bãi đổ công trường: kích thước bãi đổ: 23,5m x 7m, lấy chiều cao đống đất đổ: 3m, hệ số mái dốc: 1:0.67 Ta tính thể tích hình học đống đất mà khu đất chứa được: Vsức chứa = [ a.b + (a + c ).( b + d ) + d.c ] = [ 23,5.7 + (7 + 2,98 ).( 23,5 + 19,48 ) + 2,98.19,48] = 352,5(m ) Ta thấy Vsức chứa < Vlấp móng nên ta đổ phần Vlấp móng khu đất công trường - 10 - Đồ án Kĩ thuật thi công Áp lực đầm gây ra: Pđtc = γb.hđ = 2500.0,3 = 750 kG/m2 (a) Pđ2 = 400 (kg/ m2) (b) Ở ta sử dụng bê tông thương phẩm bơm bê tông vào khuôn thông qua ống vòi voi nên so sánh Pđ theo công thức (a) (b), Pđ lớn chọn Chọn Pđ = 750 (kg/ m2) Áp lực tác dụng lên ván khuôn cột: Khi xác định áp lực ngang tác dụng lên thành ván khuôn áp lực ngang áp lực bêtông tươi gây áp lực ngang đổ bêtông đầm gây nguy hiểm cho ván thành cột Do tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn cột: ptc = Pđtc + Pb ptc = 750 + 3750 = 4500 kG/m2 Tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn thành cột: ptt = 1,3.Pđtc + 3.Pb ptt = 1,3.750 + 1,3.3750 = 5850 kG/m2 Tải trọng tác dụng vào ván khuôn có bề rộng b ván khuôn cột: Tải trọng tiêu chuẩn : qtc = 4500.0,3 = 1350 kG/m Tải trọng tính toán : qtt =5850.0,3 = 1755 kG/m Ta phải tính khoảng cách gông cột để đảm bảo điều kiện làm việc ván khuôn cột Dựa vào chiều cao đợt đổ bê tông kích thước ván khuôn ta chọn l=75cm Như suốt chiều dài cột ta cần bôốtrí gông cột * Sơ đồ tính toán lúc này: q l l l M= ql /10 +Kiểm tra điều kiện cường độ : - 38 - Đồ án Kĩ thuật thi công M max q tt l δ= = ≤ n.[δ ] =2100kg/cm2 W 10.W M max 1755.10 −2.75 δ= = = 1507 kg / cm ≤ 2100kg / cm W 10.6,55 ⇒ thoã mãn điều kiện ứng suất + Kiểm tra điều kiện độ võng : tc f q l 1350.10 −2.75 f = = = 0,00074 ≤ [ ] = l = 0,002 l 128 E.J 128 2,1.10 28,46 l 400 ⇒ thoã mãn điều kiện độ võng Thiết kế ván khuôn cho ô sàn điển hình: Hệ ván khuôn sàn bao gồm ván khuôn sàn, hệ xà gồ đỡ ván khuôn sàn, hệ cột chống đỡ xà gồ hệ cột chống giằng theo hai phương Ngoài có hệ giằng chéo để giữ cho hệ bất biến hình Chọn ô sàn điển hình để thiết kế, để an toàn ta chọn ô sàn có diện tích lớn để tính toán kích thước ô sàn : 8000 x 3900 x 100 Xà gồ đỡ sàn ô gác song song với cạnh chuẩn (cạnh ngắn) Ván khuôn sàn gác vuông góc với xà gồ *Nội dung tính toán gồm bước : - Kiểm tra khả chịu lực độ võng ván khuôn thép định hình (nhịp tính toán theo nhịp tấm) - Chọn tiết diện xà gồ gỗ, tính kiểm tra độ võng xà gồ - Kiểm tra chọn khoảng cách cột chống, chọn cột chống đỡ ván đáy dầm + Xà gồ đỡ ván khuôn sàn + Cột chống đơn thép đỡ xà gồ Bố trí ván khuôn ô sàn điển hình : 7650 x 3550 x 100 - 39 - Đồ án Kĩ thuật thi công 1100 4 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3900 1200 1000 1200 3550 1200 1000 1200 1000 3550 1100 1100 3900 1100 1100 1350 1500 1500 1500 1350 7650 8000 a Chọn ván khuôn sàn : Đối với cạnh dài 7,65 m ta bố trí FF-3018 (300x1800) FF3012 (300x1200), 1tấm (300x750),2 góc 150x100 Đối với cạnh ngắn 3,55 m ta bố trí 11 FF-3018 (300x1800) góc 100x100 150x100 Như toàn ô sàn ta bố trí : 33 FF-3018 (300x1800) 11 FF-3012 (300x1200) 11 (300x750) Các góc Ghi chú: Chiều dài dầm thay đổi khác nên dùng cốp pha thép định hình không bố trí kín khít hết toàn chiều dài dầm nên trường hợp tùy theo kích thước khoảng hở ta dùng ván gỗ để chèn vào vị trí * Ta tính toán kiểm tra điều kiện làm việc ván khuôn : Tải trọng truyền xuống sàn tính bảng : - 40 - Đồ án Kĩ thuật thi công Trọng lượng bêtông cốt thép γ h 10 250 23 400 Trọng lượng ván khuôn Hoạt tải thi công Tổng cộng 1,2 1,1 1,3 673 300 25,3 520 845,3 *Nhận xét: + Trong ô sàn có nhiều loại ván khuôn chịu tải trọng, có kích thước bề rộng sơ đồ tính ván khuôn có chiều dài tính toán lớn cần tính toán kiểm tra cho ván khuôn mà +Trong ô sàn có nhiều loại ván khuôn chịu tải trọng khác kích thước bề rộng phải tính toán cho tất ván khuôn chúng có đặc trưng hình học khác nên khả chịu lực khác Ô sàn có kích thước 7,65m x 3,55m cần tính toán kiểm tra cho ván khuôn có bề rộng 30cm Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn 1m chiều dài : qtc = 673.0,3 = 201,9 kG/m qtt = 845,3 0,3 = 253,6 kG/m Kiểm tra làm việc ván khuôn tính khoảng cách xà gồ Sơ đồ tính : Hệ ván khuôn làm việc dầm liên tục có gối tựa xà gồ đỡ sàn q l l l M= ql /10 Kiểm tra theo điều kiện cường độ : σ= M max < [ σ] W Trong : M max = q tt l W = 6,55 cm3 10 Thay M W vào công thức ta : l1 ≤ 2100 × 10 × 6,55 = 232,9cm 253,6 × 10 − Kiểm tra theo điều kiện độ võng cho phép : - 41 - Đồ án Kĩ thuật thi công f q tc l f = ≤ = , với E = 2,1.106 kG/cm2, J = 28,46 cm4 l 128 EJ  l  400 => l ≤ 128EJ 128 × 2,1 × 10 × 28,46 = = 211 cm 400 × 201,9 × 10 − 400 × 201,9 × 10 −2 Theo tính toán, chọn khoảng cách xà gồ l = 1,5m Đối với ô sàn khác chọn khoảng cách xà gồ tùy thuộc kích thước ô sàn b Tính xà gồ cột chống xà gồ * Tính xà gồ đỡ trực tiếp ván khuôn sàn Hệ thống xà gồ đỡ sàn bao gồm : Xà gồ theo phương ngang (theo phương cạnh ngắn) đặt trực tiếp hệ ván khuôn sàn xà gồ theo phương dọc (theo phương cạnh dài) Các xà gồ ngang có gối tựa cột chống Sơ đồ tính xà gồ ngang ta xem dầm liên tục có nhịp khoảng cách cột chống Các cột chống liên kết với giằng Chọn tiết diện xà gồ ngang sau kiểm tra, tính toán khoảng cách cột chống Ta tính toán với ô sàn có nhịp lớn sau bố trí tương tự cho ô sàn lại Với ô sàn có nhịp lớn 7,65m Sơ đồ tính: q l l l M= ql /10 Chọn trước tiết diện xà gồ sau kiểm tra điều kiện cường độ độ võng Xà gồ dầm liên tục có gối tựa cột chống Chọn xà gồ thép chữ I loại [N010 có đặc trưng sau : W = 10 cm3, J = 35,3 cm4 Trọng lượng thân : g = 11,1 kG/m Xà gồ chịu tải trọng phân bố Tải trọng tác dụng lên xà gồ Tải trọng tiêu chuẩn : qtc = 673 + 11,1 = 684,1 kG/m Tải trọng tính toán : qtt = 845,3 + (1,1.11,1) = 857,51 kG/m Tính toán khoảng cách cột chống : Điều kiện bền : - 42 - Đồ án Kĩ thuật thi công δ= M max ≤ n.[δ ] = Ru W M max q tt l c = 10 10.R u W ⇒ l xg ≤ q tt Trong : Ru : Cường độ chịu uốn ván khuôn Ru = 2100 kG/cm2 10.R u W 10.2100.10.100 = = 156,5cm tt 857,51 q ⇒ lc ≤ Theo điều kiện biến dạng : f max = 5.qtc l c l ≤ c =[f ] 384 400 ⇒ lc ≤ 128.E.J 128.2,1.10 6.35,3.100 =3 = 151,35cm 400.q tc 400.684,1 Chọn khoảng cách cột chống xà gồ 100cm * Tính toán cột chống Dự kiến sử dụng cột chống thép có chiều dài thay đổi Công ty Hòa Phát sản xuất Chiều Chiều cao sử cao cao dụng ống ống Tối thiểu (mm) (mm) (mm) K-102 1500 2000 2000 3500 2000 1500 12,7 K-103 1500 2400 2400 3900 1900 1300 13,6 K-103B 1500 2500 2500 4000 1850 1250 13,8 P K-104 1500 2700 2700 4200 1800 1200 14,8 K-105 1500 3000 3000 4500 1700 1100 15,5 K-106 1500 3500 3500 5000 1600 1000 16,5 Loại Tối đa (mm) Tải trọng Khi nén (kg) - 43 - Khi kéo (kg) Trọng lượng (kg) l Chiều Đồ án Kĩ thuật thi công - Hệ thống giằng, cột chống làm việc đồng thời Cột chống chịu tải trọng xà gồ truyền xuống theo phương thẳng đứng, giằng liên kết cột chống lại với chống chuyển vị tạo nên hệ bất biến hình * Sơ đồ tính toán cột chống chịu nén Bố trí hệ giằng cột chống theo hai phương (phương vuông góc với xà gồ phương xà gồ), vị trí đặt giằng chỗ nối hai đoạn cột Chọn loại cột chống K – 104 ( hmax = 4200 mm) thoả mãn điều kiện chiều cao tầng ( chiều cao tầng lớn 4,2m) Sau kiểm tra điều kiện làm việc cột chống - Ống (phần cột dưới) : D1 = 60mm ; δ = 5mm ; d1 = 50mm - Ống (phần cột trên) : D2 = 42mm ; δ = 5mm ; d2 = 32mm * Kiểm tra điều kiện làm việc cột chống: Ta cần kiểm tra tải tác dụng lên đầu cột Tải trọng truyền xuống cột : Pmax = qTT.l = 857,51 = 857,51 (kG) Ta chọn loại cột chống K-104 có khả chịu nén 1800 kG chiều cao tối đa 4,2 m thoả mãn yêu cầu tải trọng chiều cao tầng *Kiểm tra ổn định cột chống theo phương x, y Với quan niệm liên kết đầu cột khớp Bố trí hệ giằng dọc theo xà gồ với lx= l/2 ; ly= l/2 Chiều cao cột chống l= 4,2 m Tiết diện nguy hiểm thuộc phần cột ⇒ lx = ly = 2,1 m Jx=π.R4(1- η4)/4 η= d 32 = = 0,762 D 42 Jx=3,14.2,14(1-0,7624)/4 = 10,12 cm4 rx = Jx 10,1 = = 0,96cm F 10,5 F= 10,5 cm2 : Diện tích tiết diện cột chống(cột trên) λx = λy = m.l x 1.210 = = 218,75 rx 0,96 Ta có m=1 hệ số kể đến ảnh hưởng uốn dọc - 44 - Đồ án Kĩ thuật thi công ⇒ λmax =max(λx, λy) = 218,75 ⇒ϕmin = 0,046 Điều kiện ổn định: σ = P/ϕmin.F = 857,51/(0,046.10,5) = 1775,38kG/cm2< R = 2100 kG/cm2 Vậy cột chống đảm bảo điều kiện ổn định Thiết kế ván khuôn dầm: - Có nhiều dầm với tiết diện khác nhau, ta tính toán với dầm điển hình có tiết diện :300 x 450 mm ,các dầm khác tính toán tương tự - Thiết kế ván khuôn cho dầm ô sàn điển hình có tiết diện dầm 350 x 400, nhịp dầm l = m, nhịp dầm tính toán thực tế 7,7m Để tạo phương thẳng đứng cho khuôn thành dầm chịu áp lực ngang lúc đổ đầm bêtông, ta dùng kẹp thành dầm chế tạo sẵn Ghi chú: Chiều dài dầm thay đổi khác nên dùng cốp pha thép định hình không bố trí kín khít hết toàn chiều dài dầm nên trường hợp tùy theo kích thước khoảng hở ta dùng ván gỗ để chèn vào vị trí * Cấu tạo ván khuôn dầm : - 45 - Đồ án Kĩ thuật thi công 350 +7.75 300 400 100 10 11 12 CHI TIẾT DẦM A 350 +7.75 4000 300 150 10 11 12 CHI TIẾT DẦM B a Tính ván đáy dầm: Tính toán cho dầm có tiết diện 350x400(mm) dầm khác tính toán tương tự , nhịp dầm 7,7m Ván đáy dầm sử dụng loại FF - 2018 (200x1800) ; FF - 2015 (200x1500), loại (200x750), phần thiếu ta dùng ván khuôn gỗ Tải trọng tác dụng lên khuôn : - Trọng lượng BTCT : 0,4.2500 = 1000 kG/m - Trọng lượng khuôn : 23kG/m - Hoạt tải thi công : với phương pháp bơm bê tông trực tiếp từ vòi phun q = 400 kG/m => qtc = 1000 + 23 + 400 = 1423 kG/m qtt = 1000 1,2 + 23.1,1 + 400.1.3 = 1745,3kG/m - 46 - Đồ án Kĩ thuật thi công Tải trọng tác dụng lên 1m chiều dài ván khuôn có bề rộng 20cm: qtc = 1423.0.2 = 284,6 kG/m qtt = 1745,3.0.2 = 349.06kG/m Kiểm tra khả làm việc xà gồ đỡ dầm Chọn khoảng cách xà ngang đáy dầm 120cm Tấm khuôn làm việc dầm liên tục kê lên gối xà ngang q l l l M= ql /10 * Kiểm tra khả chịu lực khuôn σ= M max q tt l 349.06 x10 −2 × 120 = = = 1137.2kg / cm < [σ ] = 2100kG / cm W 10.W 10 × 4,42 *Kiểm tra theo điều kiện độ võng cho phép f q tc l 284.6 × 120 x10 −2 f = = = 0,0005 <   = l = 0.003 l 128.EJ 128 × 2,1 × 10 × 20,02  l  400 Vậy khoảng cách xà gồ đỡ ván đáy dầm 120cm b Tính ván thành dầm Ván khuôn thành dầm ta lấy loại 300x1800,300x1200 thép góc 100x100, 100x150 Việc tính toán khả làm việc hệ thống ván khuôn thành dầm không cần thiết ván khuôn thành dầm chủ yếu chịu tác dụng áp lực ngang đổ đầm bêtông dung trọng thân bê tông không đáng kể chiều cao bề rộng dầm nhỏ mà áp lực vữa bêtông giảm dần bêtông ninh kết lại c Tính cột chống dầm Sơ đồ tính toán cột chống chịu nén Bố trí hệ giằng cột chống theo hai phương (phương vuông góc với xà gồ phương xà gồ), vị trí đặt giằng chỗ nối hai đoạn cột Khoảng cách cột chống 1,2m Kiểm tra tải trọng tác dụng xuống cột chống Tải trọng truyền xuống cột chống : Pmax = 1745,3 kG Với tải lực nén Pmax = 1745,3 kG ta chọn loại cột chống K104 có khả chịu lực 1800kG chiều cao chống tối đa 4,2m D BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG: - 47 - Đồ án Kĩ thuật thi công An toàn lao động thi công bê tông - Toàn công nhân phải học an toàn lao động, trang bị bảo hộ lao động đầy đủ trước thực công tác Lối qua lại phía khu vực đổ bê tông phải có rào ngăn biển cấm Khi thi công phận kết cấu có độ nghiêng từ 30º trở lên phải có dây buộc chắn cho thiết bị, công nhân phải có dây an toàn Khi thi công độ sâu lớn 1,5m phải cố định chắn vòi bơm bê tông vào phận cốp pha sàn thao tác Dùng đầm rung để đầm vữa bê tông cần phải nối đất vỏ đầm rung, dùng dây bọc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện đầm, làm đầm quấn gọn dây ngừng việc Công nhân vận hành phải trang bị ủng cách điện phương tiện bảo vệ cá nhân khác - Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng giàn giáo giá đỡ, không đứng lên cột chống cạnh cốp pha An toàn lao dộng thi công cốt thép - Việc gia công cốt thép tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn biển báo - Bàn gia công cốt thép phải cố định chắn, có công nhân làm việc phía bàn phải có lưới thép bảo vệ cao 1m, cốt thép làm xong đặt nơi qui định Khi nắn thẳng thép tròn cuộn máy phải che chắn bảo hiểm trục máy mở máy Nắn cốt thép tời điện phải có biện pháp đề phòng sợi thép tuột đứt văng vào người Đầu cáp tời kéo nối sợi thép cần nắn thẳng thiết bị chuyên dùng, không nối cách buộc dây cáp vào sợi thép Chỉ tháo lắp đầu dây cáp cốt thép tời kéo ngừng hoạt động Cấm dùng loại máy truyền động để cắt loại thép ngắn 80cm thiết bị an toàn - Khi lắp dựng cốt thép cho khung độc lập, dầm xà cột tường kết cấu tương tự khác phải sử dụng thao tác tối thiểu 1m Khi cắt bỏ phần sát thừa cao công nhân phải đeo dây an toàn phải có biển báo Lối lại khung cốt thép phải lót ván có chiều rộng không nhỏ 40cm Buộc thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm không buộc tay Khi lắp đặt cốt thép gần đường dây điện, trường hợp cắt điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện An toàn lao dộng thi công hệ giàn giáo, cốp pha - 48 - Đồ án Kĩ thuật thi công - Trong trình thi công dùng đến loại giàn giáo, giá đỡ phải làm theo thiết kế, có thuyết minh tính toán cấp có thẩm quyền phê duyệt - Nghiêm cấm không sử dụng giàn giáo giá đỡ khi: không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật điều kiện an toàn lao động không đầy đủ móc neo, dây chằng chúng neo vào phận có kết cấu ổn định…Không sử dụng giàn giáo có biến dạng nứt mòn rỉ, không sử dụng hệ cột chống, giá đỡ đặt ổn định (nền yếu, thoát nước kém, lún giới hạn, đệm lót vật liệu không chắn…) có khả bị trượt, lở đặt phận kết cấu nhà, công trình chưa tính toán khả chịu lực - Khi lắp dựng hệ thống giàn giáo cần phải thực sau: dựng đến đâu phải neo vào công trình đến đó, vị trí móc neo phải đặt theo thiết kế Khi vị trí móc neo trùng với lỗ tường phải làm hệ giằng phía để neo, đai thép phải liên kết chắn để đề phòng đà trượt cột đứng - Tháo dỡ giàn giáo phải tiến hành theo trình tự hợp lý theo dẫn thiết kế, khu vực tháo dỡ phải có rào ngăn, biển cấm người phương tiện qua lại, cấm tháo dỡ cách giật đổ - Cốt pha sử dụng cho công trình định hình chế tạo sẵn, ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững lắp Khi lắp phải tránh va chạm vào kết cấu lắp trước - Lắp dựng cốt pha có chiều cao không 6m phải có sàn thao tác, lắp dựng cốt pha có chiều cao lớn 8m phải giao cho công nhân có kinh nghiệm làm - Cấm đặt, xếp cốt pha, phận cốp pha lên chiếu nghỉ cầu thang, ban công, mặt dốc, lối sát cạnh lỗ hổng mép công trình - Trên sàn công tác phải ghi tải trọng lớn cho phép xếp vật liệu lên sàn công tác vị trí quy định, phải thu dọn vật liệu thừa, vật liệu thải sàn công tác tập kết đến nơi qui định - Các thiết bị nâng phải có hệ thống tín hiệu âm trượt cán thi công hiệu trượt Trong thời gian trượt người nhiệm vụ không trèo lên sàn thao tác thiết bị nâng - Chỉ tháo dỡ ván khuôn sau bê tông đạt cường độ quy định theo - 49 - Đồ án Kĩ thuật thi công hướng dẫn cán kỹ thuật Khi tháo dỡ ván khuôn phải theo trình tự hợp lý, phải có biện pháp đề phòng cốt pha rơi, nơi tháo cốt pha phải có rào ngăn, biển cấm Khi tháo dỡ phải thường xuyên quan sát tình trạng phận kết cấu, có tượng biến dạng phải ngừng tháo báo cho cán thi công biết Sau tháo dỡ ván khuôn phải che chắn lỗ hổng công trình, không để cốp pha tháo lên sàn công tác ném cốp pha từ cao xuống Cốt pha sau tháo xong phải nhổ hết đinh xếp vào nơi qui định công trường - Vệ sinh mặt tầng sàn, tập kết phế thải vận chuyển xuống thông qua ống vải bạt để tránh gây bụi bẩn tiếng ồn An toàn lao động công tác xây, trát - Trước xây tường phải xem xét tình trạng móng phần tường xây trước tình trạng đà giáo giá đỡ, đồng thời kiểm tra lại việc xếp, bố trí vật liệu vị trí công nhân đứng sàn công tác theo hướng dẫn cán kỹ thuật đội trưởng - Khi xây tới độ cao cách mặt sàn 1,5m phải bắt đà giáo giá đỡ theo qui định Cấm không được: đứng mặt tường để xây, đứng mái để xây, dựa thang vào tường xây để lên xuống - Trát bên bên nhà phận chi tiết kết cấu khác công trình, phải dùng đà giáo giá đỡ theo quy định - Khi đưa vữa lên sàn công tác cao không 5m phải dùng thiết bị giới nhỏ công cụ cải tiến Khi đưa vữa lên sàn công tác độ cao lớn 5m phải dùng thiết bị giới nhỏ công cụ cải tiến Khi đưa vữa lên sàn công tác độ cao lớn 5m phải dùng máy nâng phương tiện vận chuyển khác - Không vẫy tay đưa thùng, xô đựng vữa lên mặt sàn công tác cao 2m - Trát gờ cửa sổ cao phải dùng kiểu loại đà giáo giá đỡ theo qui định - Cấm đứng bệ cửa sổ để làm việc nêu - Thùng, xô đựng vữa dụng cụ đồ nghề khác phải để vị trí chắn để tránh rơi, trượt, đổ - Khi ngừng làm việc phải thu dọn vật liệu đồ nghề vào chỗ - 50 - Đồ án Kĩ thuật thi công Kết luận: Việc đưa biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy vô cúng cần thiết, đem lại hiệu cao hoạt động xây dựng, tâm lý an toàn cho người lao động, tránh thiệt hại mong muốn người tài sản - 51 - Đồ án Kĩ thuật thi công - 52 - [...]... C THI T KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN I Biện pháp kĩ thuật thi công các công tác phần thân: - 29 - Đồ án Kĩ thuật thi công 1 Thi công cột: a Công tác gia công lắp dựng cốt thép: - Các yêu cầu khi gia công, lắp dựng cốt thép: + Cốt thép dùng phải đúng số hiệu, chủng loại, đường kính, kích thước và số lượng + Cốt thép phải được đặt đúng vị trí theo thi t kế đã quy định + Cốt thép phải sạch, không han... kết cấu và lắp dựng sau: - Về gia công và kết cấu: + Đảm bảo độ ổn định, độ cứng và bền + Đảm bảo đúng hình dạng, kích thước theo bản vẽ thi t kế + Dựng nhanh và tháo dễ dàng, không làm hư hỏng ván khuôn và không tác động đến bê tông + Không gây khó khăn khi lắp đặt cốt thép và khi đổ đầm bê tông + Đảm bảo kín và bằng phẳng + Dùng được nhiều lần - Về lắp dựng ván khuôn: - 19 - Đồ án Kĩ thuật thi công. .. thuận lợi khi thi công, thuận lợi khi di chuyển đất, giảm tối thi u quãng đường di chuyển giữa hai lần đào Nhà thầu sẽ bố trí công nhân đào đất thủ công tại các vị trí mà máy đào vừa đào xong Chú ý đến khoảng cách an toàn giữa công nhân và máy đào để đảm bảo an toàn cho công nhân Vấn đề an toàn thi công đất cũng cần phải hết sức chặt chẽ Công nhân làm việc phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, Lên... tháo - Những kết cấu sau khi tháo ván khuôn phải đợi đến khi bêtông đạt đến cường độ thi t kế mới cho phép chịu toàn bộ tải trọng - 22 - Đồ án Kĩ thuật thi công - Ván khuôn và đà giáo sau khi tháo xong không được để ngổn ngang hoặc chất đống trên các đường vận chuyển, cầu công tác Phải nhanh chóng cạo sạch vữa, phân loại và bảo quản tốt e Kiểm tra và nghiệm thu bêtông: Cán bộ kỹ thuật thi công hướng... lắp ráp phải móc đúng chỗ do thi t kế qui định và chỗ đó phải đánh dấu rõ ràng - Trước khi dựng đặt cốt thép vào ván khuôn phải cạo sạch gỉ và các vết bẩn bám ở cốt thép lần cuối cùng - Phải dựng đặt cốt thép đúng vị trí với số lượng và qui cách theo bản vẽ thi t kế Phải đảm bảo sau khi dựng đặt xong, hệ thống cốt thép không bị biến dạng, xộc xệch - 20 - Đồ án Kĩ thuật thi công - Trong trường hợp ván... việc của máy đào và ôtô vận chuyển được tính toán như trên là - 18 - Đồ án Kĩ thuật thi công hợp lý để tránh lãng phí thời gian các máy phải chờ nhau Khoảng cách giữa trục đứng của máy đào đến mép của hố đào là: L = 0,5 x Rđào max = 0,5 x 5 = 2,5 m Vậy khi di chuyển máy phải cách hố đào 2,5 m để đảm bảo an toàn c Thi t kế tuyến di chuyển đào thủ công: Tuyến đào thủ công phải thi t kế rõ ràng, đảm bảo... Trước tiên ta dựng hệ sàn công tác để thi công lắp dựng ván khuôn sàn - Đặt các thanh xà gồ lên đầu trên của cây chống, cố định các thanh xà gồ bằng đinh thép, lắp ván đáy dầm trên những xà gồ đó (khoảng cách bố trí xà gồ phải đúng với thi t kế) - Điều chỉnh tim và cao trình đáy dầm đúng với thi t kế - Tiến hành lắp ghép ván khuôn thành dầm, liên kết với tấm ván đáy bằng tấm góc ngoài và chốt nêm ... để làm các công tác tiếp theo, để thi công bê tông dầm sàn - Trình tự tháo dỡ ván khuôn cột như sau: + Tháo cây chống, dây chằng ra trước + Tháo gông cột và cuối cùng là tháo dỡ ván khuôn 2 Thi công dầm sàn: a Lắp dựng ván khuôn dầm sàn: - 32 - Đồ án Kĩ thuật thi công - Sau khi đổ bê tông cột xong (cột nào thi công trước thì tháo dỡ trước) ta tiến hành tháo dỡ ván khuôn cột và tiến hành lắp dựng ván... bảo không mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tông - Đảm bảo kích thước, vị trí, số lượng theo đúng thi t kế - Phải làm vệ sinh sạch sẽ ván khuôn và trước khi lắp dựng phải quét một lớp dầu chống dính để công tác tháo dỡ sau này được thực hiện dễ dàng - 33 - Đồ án Kĩ thuật thi công - Cột chống được giằng chéo, giằng ngang đủ số lượng, kích thước, vị trí theo đúng thi t kế - Các phương pháp lắp ghép ván... tông phải được trộn đều và đảm bảo đồng nhất thành phần - Phải đạt được mác thi t kế: vật liệu phải đúng chủng loại, phải sạch, phải được cân đong đúng thành phần theo yêu cầu thi t kế - Thời gian trộn, vận chuyển, đổ, đầm phải được rút ngắn, không được kéo dài thời gian ninh kết của xi măng - Bê tông phải có độ linh động (độ sụt) để thi công, đáp ứng được yêu cầu kết cấu - Công việc kiểm tra tại hiện ... BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG: - 47 - Đồ án Kĩ thuật thi công An toàn lao động thi công bê tông - Toàn công nhân phải học an toàn lao động, trang bị bảo hộ lao động đầy đủ trước thực công tác Lối... THI T KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN I Biện pháp kĩ thuật thi công công tác phần thân: - 29 - Đồ án Kĩ thuật thi công Thi công cột: a Công tác gia công lắp dựng cốt thép: - Các yêu cầu gia công, ... công phần thân : - Thi công cốt thép; - Thi công cốp pha; - Thi công bê tông ; - Thi công xây tư ng; B THI CÔNG PHẦN NGẦM: I Lựa chọn giải pháp thi công cho công tác chính: Công tác dọn dẹp mặt

Ngày đăng: 04/12/2015, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w