VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LỚP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOÁ 2008 – 2011 BÀI KIỂM TRA Môn học: Marketing giáo dục Họ tên học viên: Hoàng Thu Hồng Câu hỏi: Trong số người ủng hộ tính tích cực thị trường giáo dục (Thompson et al ,1991), người khác coi khái niệm bôi nhọ giáo dục (Smyth ,1993) Không người khác dường lại lúng túng muốn dung hoà cách đưa khái niệm gần giống thị trường giáo dục (Levacic ,1995) Đồng chí bình luận câu liên hệ thực tiễn giáo dục Việt Nam vấn đề Bài làm: Vấn đề giáo dục ở Việt nam hiện có thể coi là hàng hóa hay phi hàng hóa được nhiều ý kiến khác đưa tranh luận Trong một hội thảo gần của Ngân hàng Thế giới thì đại diện WB, ông Eduardo Velez nhấn mạnh “Đầu tư cho giáo dục phải coi ngành hàng hoá đặc biệt.” Nhưng thực chất, vấn đề hàng hóa hay phi hàng hóa giáo dục (GD) thoát khỏi chi phối kinh tế quốc gia Sức mạnh kinh tế qui định tính động hiệu GD Không thể phủ nhận thực tế: bên cạnh điều kiện xã hội, kinh tế động lực lớn cho GD Để xét xem giáo dục có phải là hàng hóa hay không, chúng ta cần xét nó dưới góc độ của kinh tế học Theo lý thuyết kinh tế, muốn hàng hóa, GD phải đạt hai yêu cầu: hiệu sử dụng hiệu trao đổi Hiệu sử dụng bao gồm hiệu cá nhân hiệu xã hội Hiệu cá nhân mang đến cho người thụ hưởng lợi ích xã hội Điều thể việc người thụ hưởng GD có thật trở thành “những người biết làm việc có hiệu biết sống có nhân bản” hay không Hiệu sử dụng qui định GD phải tạo người sau thụ hưởng GD không cần phải đào tạo Trong quan nhà nước doanh nghiệp phải bỏ kinh phí để đào tạo lại cử nhân trường ĐH coi hiệu sử dụng GD cao Trong toàn xã hội kêu ca chất lượng GD coi hiệu sử dụng GD đạt yêu cầu Dĩ nhiên, coi hiệu sử dụng GD hiệu sử dụng loại hàng hóa vật thể, lẽ sản phẩm GD người có nhân cách lối sống, có hiệu công việc Tuy nhiên, hai tiêu chí nhân cách hiệu công việc lại đặc thù sản phẩm GD; lợi ích xã hội tổng hòa lợi ích toàn thể cá nhân Ngày nay, cách hiểu xu hướng thương mại hóa GD bước cản trở lớn chất lượng GD Bình thường, ngành sản xuất mang tính lợi nhuận trực tiếp, GD mang lại lợi nhuận (nếu gọi thế) gián tiếp Như vậy, tính lợi nhuận GD doanh số, “kết dư” thật GD chệch khỏi quĩ đạo vốn có tạo người có ích Bởi vậy, vấn đề ngân sách, kinh phí đào tạo GD đem để làm bình phong cho vấn đề chất lượng GD thật thương mại hóa GD cách lộ liễu Đành làm tốt công tác GD nhà GD đủ điều kiện để toàn tâm toàn ý lo cho công việc yếu Nếu phải suy nghĩ điều vấn đề lại nằm khía cạnh khác, khía cạnh sách lương bổng vấn đề GD Hiệu trao đổi qui định rằng: sản phẩm hàng hóa trao đổi phải có mặt chất lượng chung Nếu hiệu trao đổi GD khẳng định chất lượng sản phẩm GD không đạt mức ngang so với sản phẩm GD khác Trong tương quan với GD khác giới, lấy tỉ lệ tốt nghiệp THPT cao ngất trời để so sánh với tỉ lệ nước khác Ví dụ: lấy tỉ lệ HS tốt nghiệp THPT ta 90% so với tỉ lệ trường công Pháp 59,1% (Người Lao Động 8-7)… thật coi chất lượng GD Pháp thấp VN Nhưng nhìn vào số ngoại tệ 200.000 USD mà du học sinh phải bỏ để du học bên Úc rõ ràng cần phải đặt lại vấn đề chất lượng sản phẩm GD VN Nếu nghiên cứu sinh ta nước phải học lại môn bản, văn ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ ta chưa nhiều nước phát triển công nhận rõ ràng hiệu trao đổi GD VN thấp Nước ta thời có nhân tài, GD ta lại tồn vấn nạn lớn mà nước khác giải từ lâu chấp nhận Chỉ có hai cách hiểu cho vấn đề này: để “người tài đứng vòng ngoài”, người tài không tìm thấy GD điều kiện để phát triển toàn diện Nếu có biện pháp hữu hiệu mang tính chiến lược để nâng cao hiệu sử dụng hiệu trao đổi GD nước nhà khoan bàn đến vấn đề GD ta có hàng hóa hay không Bởi lẽ đáp ứng hai yêu cầu thương mại hóa GD không vấn đề đáng phải tranh cãi Vì GD nhu cầu nghiệp toàn xã hội tuân theo định hướng trị đặc thù Ở Việt Nam, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi tổ chức quản lý sản xuất nguồn nhân lực chất lượng cao, giáo dục phải bảo đảm thoả mãn tiêu chí sau: Một là, Chất lượng cao: thể sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường lao động theo nghề nghiệp kiến thức kỹ hành nghề mà phải thể tiềm sản phẩm có khả phát triển chiếm lĩnh đỉnh cao kiến thức kỹ khoa học – kỹ thuật đại Hai là, Hiệu qủa cao: thể việc nguồn đầu tư hạn hẹp bảo đảm quy mô lớn mà không làm giảm chất lượng Ba là, Hiệu suất cao: thể khả khai thác triệt để nguồn nhân lực để sản xuất Bốn là, Công xã hội: Được thể qua việc bình đẳng hội học tập đánh giá kết học tập người học Từ những phân tích trên, theo cá nhân có thể nêu lên ý kiến cá nhân về giáo dục- hàng hóa sau: Các sở giáo dục loại doanh nghiệp đặc biệt, sản xuất loại hàng hoá đặc biệt Nhà trường hoạt động sản xuất nguồn nhân lực kinh tế thị trường hoạt động doanh nghiệp phải “sản xuất” phải chịu trách nhiệm “sảm phẩm” Tuy vậy, quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở giáo dục có đặc điểm khác với quyền tự kinh doanh doanh nghiệp hay quyền tự tổ chức khác Tự chủ tự chịu trách nhiệm khuôn khổ pháp luật, các trường làm mà pháp luật cho phép; trái lại doanh nghiệp có quyền rộng hơn, làm mà pháp luật không cấm Sở dĩ có khác biệt vậy, sản phẩm nhà trường người, nguồn nhân lực cho xã hội, hàng hoá “kém chất lượng” nhà trường tạo đem lại hậu vô nguy haị cho xã hội; đa phần trường đại học, cao đẳng trường quốc lập nhà nước đầu tư bảo đảm phần lớn chi phí đào tạo ; mặt khác năm nhà nước tạo cho trường đầu vào ổn định mà họ chịu cạnh tranh khốc liệt thị trường để thu hút đầu vào nên trường phải thực theo quy định khắt khe hơn, chi tiết cụ thể tổ chức tự quản khác… ...nước doanh nghiệp phải bỏ kinh phí để đào tạo lại cử nhân trường ĐH coi hiệu sử dụng GD cao Trong toàn xã hội kêu ca chất lượng GD coi hiệu sử dụng GD đạt yêu cầu Dĩ nhiên, coi hiệu sử dụng... hiệu trao đổi GD khẳng định chất lượng sản phẩm GD không đạt mức ngang so với sản phẩm GD khác Trong tương quan với GD khác giới, lấy tỉ lệ tốt nghiệp THPT cao ngất trời để so sánh với tỉ lệ