1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiến nghị của các CtyCK và phát triển các tổ chức trung gian trên thị trường,

38 302 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Ngày 11 tháng 07 năm 1998, Chính phủ ra Quyết định số 127/1998/QÐ-TTg thành lập hai Trung tâm giao dịch chứng khoán trực thuộc Uỷ ban chứng khoán Nhà nước.

Phần I :Khái quát về Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội 1. Quá trình hình thành phát triển 1.1.Lịch sử hình thành của TTGDCK Hà Nội: Ngày 11 tháng 07 năm 1998, Chính phủ ra Quyết định số 127/1998/QÐ-TTg thành lập hai Trung tâm giao dịch chứng khoán trực thuộc Uỷ ban chứng khoán Nhà nước. Theo đó, Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu tài khoản riêng, kinh phí hoạt động do ngân sách Nhà nước cấp. Biên chế của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội thuộc biên chế của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước. Trụ sở Trung tâm GDCK Hà Nội - Số 2 Phan Chu Trinh, Hà Nội TTGDCK Hà Nội có các nhiệm vụ chủ yếu sau: • Tổ chức, quản lý, điều hành việc mua bán chứng khoán; • Quản lý, điều hành hệ thống giao dịch chứng khoán; • Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ việc mua bán chứng khoán, dịch vụ lưu ký chứng khoán; • Thực hiện đăng ký chứng khoán. 1.2. Quá trình xây dựng mô hình hoạt động của TTGDCK Hà Nội: Việc xây dựng mô hình hoạt động cụ thể cho Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội có ý nghĩa rất quan trọng, vừa phải đáp ứng những nhu cầu cấp thiết của nền kinh kế, vừa phải phù hợp với quy mô lộ trình phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam. Ngày 05/8/2003 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến 2010. Theo đó, xây dựng thị trường giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Hà Nội, chuẩn bị điều kiện để sau 2010 chuyển thành Thị trường giao dịch chứng khoán phi tập trung (OTC). Tháng 6/2004, Bộ tài chính ra Thông báo số 136/TB/BTC nêu kết luận của Lãnh đạo Bộ về mô hình tổ chức xây dựng thị trường giao dịch chứng khoán Việt Nam. Trong đó, định hướng xây dựng Trung tâm GDCK Hà Nội thành một thị trường giao dịch phi tập trung (OTC) đơn giản, gọn nhẹ, theo đó, Trung tâm GDCK Hà Nội sẽ phát triển theo hai giai đoạn: Giai đoạn đầu, từ 2005 đến 2007 - thực hiện đấu giá cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá đấu thầu trái phiếu chính phủ đồng thời tổ chức giao dịch chứng khoán chưa niêm yết theo cơ chế đăng ký giao dịch. Giai đoạn sau 2007 - Phát triển TTGDCKHN thành thị trường phi tập trung phù hợp với quy mô phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam. Mô hình hoạt động của TTGDCK Hà Nội đã từng bước được cụ thể hoá. Gần đây, Bộ Tài chính đã ra Quyết định số 244/2004/QÐ-BTC ban hành Quy chế tạm th ời tổ chức giao dịch chứng khoán tại TTGDCK Hà Nội. Nh ư vậy, có thể nói cơ sở pháp lý ban đầu cho hoạt động của TTGDCK Hà Nội đã được thiết lập. 1 Theo đó, có thể khái quát các nội dung hoạt động chính trong giai đoạn đầu của TTGDCK Hà Nội như sau: • Tổ chức đấu giá cổ phần cho các doanh nghiệp : TTGDCKHN cung cấp các phương tiện để thực hiện đấu giá cổ phần, đặc biệt là cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá, theo tinh thần Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần vừa được Chính phủ ban hành thông tư số 126/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/NÐ-CP. Trong đó quy định các doanh nghiệp khi cổ phần hoá phải bán đấu giá công khai ra bên ngoài tối thiểu 20% vốn điều lệ. Trường h ợp doanh nghiệp cổ phần hóa có khối lượng cổ phần bán ra trên 10 tỷ đồng phải tổ chức đấu giá cổ phần tại TTGDCK để thu hút người đầu tư, các trường hợp khác cũng được khuyến khích đấu giá qua TTGDCK. • Tổ chức đấu thầu trái phiếu : TTGDCKHN tổ chức đấu thầu trái phiếu, bao gồm các loạ trái phiếu chính phủ, trái phiếu được chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu công trình • Tổ chức giao dịch chứng khoán theo cơ chế đăng ký giao dịch: Hàng hoá giao dịch trên TTGDCK Hà Nội: Các loại chứng khoán của các công ty cổ phần có vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng trở lên, ch ưa th ực hiện niêm yết tại TTGDCKTP. HCM, hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký giao dịch phải có lãi, số cổ đông tối thiểu là 50 người (kể cả trong ngoài doanh nghiệp). Các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa ph ương Phương thức giao dịch áp dụng tại TTGDCKHN: + Phương thức giao dịch thoả thuận. + Phương thức giao dịch báo giá trung tâm. - Ngày 8.3.2005 TTGDCK Hà Nội chính thức khai trương hoạt động, đánh dấu một bước phát triển mới của thị trường chứng khoán Việt Nam. Những hoạt động đầu tiên của TTGDCK Hà Nội: Ngay sau thời điểm khai trương, TTGDCK HÀ Nội triển khai hoạt động đấu giá cổ phần cho các doanh nghiệp nhà n ước cổ phần hoá. - Ngày 08.03.2005 tổ chức đấu giá cổ phần Nhà máy Thiết bị Bưu điện - Ngày 10.03.2005 tổ chức đấu giá cổ phần Nhà máy Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh. - Ngày 17.03.2005 tổ chức đấu giá cổ phần Ðiện lực Khánh Hoà. - Ngày 14.7.2005 TTGDCK Hà Nội khai trương Sàn Giao dịch chứng khoán thứ cấp. Sau khi khai trương sàn giao dịch chứng khoán thứ cấp, đã có 6 doanh nghiệp được đưa vào giao dịch đợt đầu, bao gồm: • Công ty cổ phần Xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng 2 • Công ty cổ phần Giấy Hải Âu • Công ty cổ phần Hacinco • Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa • Công ty cổ phần Th ủy điện Vĩnh Sơn-Sông Hinh 6. Công ty cổ phần Thăng Long 2.Cơ cấu tổ chức chức năng nhiệm vụ của TTGDCKHN: 2.1.Cơ cấu tổ chức. 2.2Chức năng, nhiệm vụ của TTGDCKHN: 3 2.2.1.Nhiệm vụ quyền hạn của TTGDCKHN : • Tổ chức đấu giá cổ phần của các doanh nghiệp, đấu giá tài sản tài chính, đấu thầu trái phiếu; quản lý, điều hành hệ thống đấu giá, đấu thầu; • Tổ chức, quản lý giám sát hoạt động giao dịch đối với các chứng khoán đăng ký giao dịch tại Trung tâm; quản lý, điều hành hệ thống giao dịch chứng khoán; • Quản lý, giám sát kiểm tra hoạt động đăng ký giao dịch chứng khoán theo quy định của pháp luật; • Quản lý, giám sát kiểm tra hoạt động của các thành viên các tổ chức phụ trợ theo quy định của pháp luật; • Tổ chức, quản lý thực hiện việc công bố thông tin thị trường; cung cấp dịch vụ thông tin thị trường theo quy định của pháp luật; • Tổ chức, quản lý đăng ký, lưu ký thanh toán bù trừ chứng khoán theo quy định của pháp luật; • Ban hành, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực hiện các quy trình chuyên môn, nghiệp vụ được áp dụng tại Trung tâm theo quy định của pháp luật; • Chủ trì phối hợp với các đơn vị thuộc Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước báo cáo Chủ tịch Uỷ ban trình Bộ các kiến nghị, đề xuất giải pháp ổn định phát triển các hoạt động giao dịch tại Trung tâm; • Thu các khoản phí lệ phí theo quy định của pháp luật; • Phát hiện kiến nghị x ử lý các vi phạm hành chính về chứng khoán thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật; • Làm trung gian hoà giải theo yêu cầu khi phát sinh tranh chấp liên quan đến chứng khoán đăng ký giao dịch tại Trung tâm; • Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán, kiểm toán; quản lý, sử dụng viên chức thuộc Trung tâm theo quy định của pháp luật, hướng dẫn của Bộ Tài chính Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước; • Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh v ực chứng khoán thị trường chứng khoán theo quy định của Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước; • Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước giao. 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban củaTTGDCKHN: Phòng hành chính tổng : * Chức năng: - Tham mưu cho Ban Giám độc trong việc chỉ đạo thực hiện công tác tổ chức bộ máy quản lý cán bộ Trung tâm theo đúng các chủ trương chính sách của Đảng Nhà nước; các quy định quy chung của Bộ, của Trung tâm đã ban hành. 4 - Tổ chức giao dịch hành chính, trao đổi thông tin giữa Ban Giám đốc với các cơ quan khác trong nước, CBCNV, trong trung tâm. - Tham mưu cho Ban Giám đốc về các chủ trương, biện pháp, kế hoạch, tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục toàn diện về công tác chính trị, tư tưởng trong Trung tâm * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu đề xuất xây dựng bộ máy tổ chức đội ngũ tổ chức điều hành trong Trung tâm. - Xây dựng hướng dẫn thực hiện các nội quy, quy chế về định biên quản lý biên chế. - Lập quản lý hồ sơ về lương, thủ tục đề nghị nâng bậc điều chỉnh lương hàng năm. - Chỉ đạo thực hiện công tác bảo vệ chính trị, trật tự an ninh trong tung tâm. - Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ lý lịch của CBCNV, bổ sung nhận xét hàng năm. Phong tài chính kế toán : * Chức năng: Tham mưu, tổng hợp, đề xuất ý kiến, giúp Hiệu trưởng tổ chức quản lý về công tác tài chính, kế toán quản lý cán bộ, nhân viên thuộc phòng theo sự phân cấp của Hiệu trưởng. Trưởng phòng là người trực tiếp điều hành các công việc của phòng chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng theo quy định của pháp luật. * Nhiệm vụ: - Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm của trung tâm; - Quản lý các nguồn thu; - Quản lý quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền gửi Kho bạc; - Quản lý việc chi tiêu theo Luật Ngân sách nhà nước; 5 - Thanh toán các hóa đơn, chứng từ, phục vụ kịp thời cho các hoạt động của Trung tâm một cách có hiệu quả; - Thanh toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp cho cán bộ, giáo viên, nhân viên đúng chế độ; - Cân đối nguồn vốn, tiết kiệm chi tiêu để đầu tư chiều sâu; - Báo cáo kiểm toán, quyết toán hàng quý, năm trình Bộ; - Theo dõi công tác đầu tư, công nợ, sửa chữa xây dựng; - Chủ trì, phối hợp với Phòng Quản trị - Đời sống thực hiện việc quyết toán các hạng mục công trình; - Tham gia khảo giá, đánh giá, đấu thầu, kiểm tra các hợp đồng ký kết với khách hàng, quản lý việc thực hiện các hợp đồng kinh tế; - Quản lý tài sản cố định; - Công khai tài chính hàng năm; - Tham gia nghiệm thu các loại vật tư, thiết bị, công trình xây dựng, các hợp đồng kinh tế; - Chủ trì công tác quản lý tài chính kiểm kê hàng năm; - Phối hợp với các đơn vị trong trung tâm giải quyết các công việc có liên quan thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công. Phòng công nghệ tin học: * Chức năng: - Tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý Nhà nước về công nghệ thông tin, điện tử. - Nhằm tạo môi trường pháp lý, thể chế, chính sách, điều hành phối hợp, đào tạo, hợp tác quốc tế, thúc đẩy hỗ trợ cho công nghệ thông tin, điện tử phát triển. 6 * Nhiệm vụ: - Tham mưu xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng phát triển công nghệ thông tin – điện tử trên địa bàn tỉnh phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của quốc gia, tỉnh tổ chức triển khai thực hiện sau khi được phê duyệt theo sự phân công của Giám đốc. - Tham gia xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, điện tử trong trung tâm; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt theo sự phân công của Giám đốc. - Tham mưu Giám đốc, chính sách nhằm thúc đẩy việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, điện tử phù hợp với đặc thù của thành phố phù hợp với quy hoạch phát triển công nghệ thông tin, điện tử của Quốc gia. - Theo dõi hỗ trợ hoạt động của các hội ngành nghề liên quan đến công nghệ thông tin, điện tử. - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các hoạt động dịch vụ công về công nghệ thông tin trong trung tâm - Tổ chức thẩm định chịu trách nhiệm về nội dung thẩm định đối với các thiết kế kỷ thuật, dự toán, tổng dự toán các dự án về công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật; - Phối hợp với các cơ quan chức năng có thẩm quyền liên quan tổ chức kiểm tra giám sát, đánh giá nghiệm thu các hạng mục công trình liên quan đến công nghệ thông tin các dự án mua sắm máy móc, thiết bị đối với các dự án thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin theo thẩm quyền quản lý được phân cấp; 7 - Tổ chức thực hiện các chương trình tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức phát triển ứng dụng công nghệ thông tin – điện tử. - Tổ chức, phối hợp với các đơn vị có liên quan (Trường, viện, cơ quan nghiên cứu ) nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng các tiến bộ Khoa học công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin - điện tử. - Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế, đầu mối tổ chức các hội nghị, hội thảo trong lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử trong ngoài nước; tham gia chuẩn bị nội dung về công nghệ thông tin, điện tử để Ban Giám đốc tham dự các hội nghị trong nước quốc tế. - Thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên khác do Giám đốc phân công; - Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai các chương trình, dự án ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông trong cơ quan quản lý nhà nước (huyện, thị, sở, ngành). - Nghiên cứu ứng dụng về an toàn bảo mật thông tin trong hệ thống hạ tầng cơ sở mạng truyền thông của trung tâm. - Hợp tác nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ Khoa học công nghệ trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông công nghệ thông tin. - Hỗ trợ việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các ngành sinh học, hóa học, cơ khí, điện tử, … - Tổ chức chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực bưu chính, viễn thông công nghệ thông tin qua các khóa đào tạo qua các hợp đồng chuyển giao công nghệ nhằm hiện đại hóa quy trình quản lý sản xuất của các doanh nghiệp, 8 chịu trách nhiệm triển khai hoăïc hỗ trợ triển khai theo sự phân công của Giám đốc. - Thực hiện nghiên cứu các chương trình đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực bưu chính, viễn thông công nghệ thông tin. Ban đấu giá : Tổ chức đấu giá cổ phiếu, trái phiếu. Phòng thông tin thị trường: -Tổ chức thu thập, phân tích, xử lý cung cấp kịp thời thông tin về thị trường chứng khoán, theo yêu cầu của Giám đốc Trung tâm; - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện các Phiên giao dịch chứng khoán của Sàn giao dịch chứng khoán; - Tư vấn cho nhà đầu tư về các chính sách, quy định của Pháp luật về chứng khoán - Phối hợp với các phòng thuộc Trung tâm thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao 3. Phương thức hoạt động của trung tâm giao dich chưng khoán Hà Nội 3.1. Quy định chung • Thời gian giao dịch: Từ 8h30-11h00 vào tất cả các ngày làm việc trong tuần (trừ các ngày nghỉ theo qui định tại Bộ Luật Lao động). • Giá tham chiếu a. Giá tham chiếu của cổ phiếu là bình quân gia quyền các giá thực hiện qua phương thức giao dịch báo giá của ngày có giao dịch gần nhất. b. Đối với các cổ phiếu mới niêm yết hoặc cổ phiếu bị tạm ngừng giao dịch trong ngày đầu tiên giao dịch hoặc ngày giao dịch trở lại sẽ giao dịch không biên độ. Trong ngày giao dịch tiếp theo, giá tham chiếu của cổ phiếu này sẽ được tính như mục (a) ở trên. • Biên độ dao động giá - Biên độ dao động giá trong ngày giao dịch đối với cổ phiếu là ±10%. - Không áp dụng biên độ dao động giá đối với các giao dịch trái phiếu. 9 • Hiệu lực của lệnh Trong phiên giao dịch, lệnh giới hạn được nhập vào hệ thống giao dịch có hiệu lực cho đến hết phiên hoặc cho đến khi lệnh bị huỷ trên hệ thống. • Nguyên tắc giao dịch: Các giao dịch phải được thực hiện thông qua công ty chứng khoán thành viên của Trung tâm GDCK Hà Nội. - Trước tiên, để thực hiện giao dịch nhà đầu tư phải có tài khoản giao dịch chứng khoán tại một công ty chứng khoán là thành viên của Trung tâm GDCK Hà Nội. - Khi đặt lệnh mua bán chứng khoán, nhà đầu tư phải đảm bảo đủ tỉ lệ ký quỹ trên tài khoản. Cụ thể là, khi đặt lệnh bán thì nhà đầu tư phải có đủ số chứng khoán trong tài khoản, còn khi đặt lệnh mua thì nhà đầu tư phải có đủ số tiền kí quỹ theo thoả thuận với công ty chứng khoán. • Phương thức giao dịch: Giao dịch khớp lệnh liên tục giao dịch thỏa thuận 3.2.Công ty niêm yết 3.2.1 Điều kiện niêm yết 3.2.1.1. Điều kiện niêm yết cổ phiếu: a) Là công ty cổ phần có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán; b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải có lãi, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm hoàn thành các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước; c) Cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty do ít nhất 100 cổ đông nắm giữ; d) Cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc Kế toán trưởng của công ty phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết 50% số cổ phiếu này trong thời gian 6 tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm giữ; đ) Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ theo quy định tại khoản 2 Điều 10 Nghị định này; e) Việc niêm yết cổ phiếu của các doanh nghiệp thành lập mới thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng hoặc công nghệ cao, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần không phải đáp ứng điều kiện quy định tại điểm b khoản 1 Điều này. 3.2.1.2. Điều kiện niêm yết trái phiếu doanh nghiệp: a) Là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nước có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán; b) Các trái phiếu của một đợt phát hành có cùng ngày đáo hạn; c) Có hồ sơ đăng ký niêm yết trái phiếu hợp lệ theo quy định tại khoản 3 Điều 10 Nghị định này. 10 [...]... hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam tuân thủ pháp luật Việt Nam Mọi hoạt động liên quan đến mua cổ phần đều ph ải thông qua tài khoản này 16 • Tổ chức tài chính trung gian thực hiện định giá hoặc đấu giá bán cổ phần của doanh nghiệp cổ phần hoá không được tham gia đấu giá mua cổ phần của doanh nghi ệp đó Các tổ chức tài chính trung gian nhận uỷ thác đầu tư: Trường hợp các tổ chức tài chính trung gian nhận... đấu giá bán cổ phần của doanh nghiệp cổ phần hoá không được tham gia đấu giá mua cổ phần của doanh nghiệp đó Các tổ chức tài chính trung gian nhận uỷ thác đầu tư: Trường hợp các tổ chức tài chính trung gian nhận uỷ thác đầu tư của cả nhà đầu tư trong nước nước ngoài, tổ chức nhận uỷ thác đầu tư có trách nhiệm tách biệt rõ số lượng nhà đầu tư, số cổ phần của từng nhà đầu tư trong ngoài nước đăng... thống giao dịch các dịch vụ do TTGDCKHN cung cấp; • Nhận các thông tin về thị trường giao dịch chứng khoán từ TTGDCKHN; • Đề nghị TTGDCKHN làm trung gian hoà giải khi có tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khoán của thành viên giao dịch; • Đề xuất kiến nghị các vấn đề liên quan đến hoạt động của TTGDCKHN hoạt động của thành viên trên TTGDCKHN; • Được rút khỏi tư cách thành viên... tư cách thành viên Theo đó, SGDCK có các quyền nghĩa vụ sau: Quyền của SGDCK: SGDCK có chức năng tổ chức, quản lý giám sát hoạt động của TTCK tập trung Các chức năng cơ bản này được thể hiện qua các quyền cụ thể gồm: 1) Ban hành các Quy chế về niêm yết, giao dịch chứng khoán, công bố thông tin thành viên sau khi được UBCKNN chấp thuận; 2) Tổ chức, quản lý điều hành hoạt động giao dịch chứng... chữ ký của nhà đầu tư trên 18 Phần II: Thực trạng các hoạt động có liên quan đến hoạt động đầu tư quản l ý hoạt động đầu tư của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội 1 Thực trạng các hoạt động có liên quan đến hoạt động đầu tư quản l ý hoạt động đầu tư 1.1 Tổ chức điều hành việc mua bán chứng khoán 1.1.1 Tổ chức việc đấu giá chứng khoán • Đối tượng điều kiện tham gia đấu giá Các tổ chức kinh... với thị 30 trường Đồng thời, với sự tham gia mạnh mẽ của các nhà đầu tư có tổ chức sẽ khiến diện mạo của TTCK thay đổi Thứ ba: TTCK nhận được sự quan tâm chỉ đạo quyết liệt của Bộ Tài chính, của Chính phủ Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển TTCK năm 2005, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho rằng: Thị trường tài chính Việt Nam sẽ có nhiều thay đổi lớn trong năm nay, tạo thêm nhiều cơ hội cho các. .. dịch của SGDCK trong trường hợp cần thiết để bảo vệ nhà đầu tư; 4) Chấp thuận, hủy bỏ niêm yết chứng khoán giám sát việc duy trì điều kiện niêm yết chứng khoán của các tổ chức niêm yết trên SGDCK; 5) Chấp thuận, hủy bỏ tư cách thành viên giao dịch; quản lý, giám sát hoạt động giao dịch của các thành viên SGDCK; 6) Giám sát hoạt động công bố thông tin của các tổ chức niêm yết, thành viên giao dịch trên. .. SGDCK theo một mô hình nào thì cũng phải xuất phát từ nhu cầu chủ quan các điều kiện khách quan gắn với sự phát triển của thị trường tiến trình mở cửa hội nhập của Việt Nam Hiện nay, các điều kiện cần đủ cho sự chuyển đổi dường như đã hội đủ với những yếu tố về cơ sở pháp lý, cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ, các nguồn nhân lực điều kiện thị trường đang rất thuận lợi Tuy nhiên, việc... đặt cọc;  Đối với tổ chức trong nước: Ngoài quy định như đối với cá nhân trong n ước còn nộp thêm Giấy chứng nh ận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ khác tương đương, giấy uỷ quyền cho đại diện thay mặt tổ chức thực hiện thủ tục trừ trường h ợp người làm th ủ tục là đại diện theo pháp luật của tổ chức Đối với cá nhân tổ chức nước ngoài: Ngoài các quy định như đối với cá nhân tổ chức trong n ước... đặt cọc; - Đối với tổ chức trong nước: Ngoài quy định như đối với cá nhân trong nước còn nộp thêm Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ khác tương đương, giấy uỷ quyền cho đại diện thay mặt tổ chức thực hiện thủ tục trừ trường hợp người làm thủ tục là đại diện theo pháp luật của tổ chức; - Đối với cá nhân tổ chức nước ngoài: Ngoài các quy định như đối với cá nhân tổ chức trong nước phải

Ngày đăng: 23/04/2013, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w