Bối cảnh, cơ hội đầu tư
Trang 1CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1 Bối cảnh-cơ hội đầu tư
Phú Thọ hiện đang có nhu cầu xây dựng cơ bản là rất lớn và theo quihoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh về đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng kĩ thuật phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh chiếm một tỷ trọng khálớn trong cơ cấu đầu tư,bao gồm qui hoach xây dựng đô thị,cải tạo xây dựng cáckhu trung tâm thị trấn,thị xã,các, khu công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp, các khuchức năng tạo tiền đề phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2020 đã tạo nênnhu cầu cấp thiết về vật liệu xây dựng
Xã hội ngày càng phát triển, thu nhập của người dân tăng nên nhu cầuxây dựng của người dân trong tỉnh cũng tăng nhanh.Trong xây dựng gạch là mộttrong 8 nguyên vật liệu chủ yếu.Tuy nhiên trong thời gian vừa qua,nguồn cungcấp gạch trên địa bàn tỉnh phần lớn là từ các lò gạch thủ công gây ô nhiễm môitrường do thiết bị sản xuất gạch và lò nung mang tính thủ công,chắp vá,sảnphẩm kém chất lượng không đồng nhất,ô nhiễm môi trường,gây thiệt hại đến sảnxuất nông nghiệp đang ở mức báo động
Năm 2010, tỉnh Phú Thọ có kế hoạch thực hiện xóa bỏ 510 lò thủ công.Với mục tiêu đến năm 2011 sẽ chấm dứt hoạt động của các lò thủ công ,do vậyvấn đề đặt ra là làm thế nào để đảm bảo nguồn vật liệu xây dựng cung ứng chothị trường trong khi sản xuất gạch tylen chưa được phát triển rộng rãi và vốn đầu
tư rất lớn.Một trong những giải pháp được cho là khả quan hiện nay là chuyểnđổi nung đốt thủ công sang công nghệ mới,giảm ô nhiễm môi trường.Xuất phát
từ đòi hỏi đó,sở Khoa Học và Công Nghệ đã thực hiện chuyển giao công nghệ
lò gạch nung liên tục kiểu đứng (gọi tắt VSBK) thay thế lò thủ công trên địa bàntỉnh
Riêng ở huyện Cẩm Khê, là một huyện nằm dọc bên bờ hữu sông Hồng
có nhiều kênh ngòi lớn chảy qua nên trên địa bàn huyện có mỏ đất sét lớn,chấtlượng rất phù hợp để sản xuất gạch.Hơn nữa trên địa bàn huyện cũng có khoảng
60 lò gạch thủ công sẽ bị tháo dỡ vào năm 2011 theo chủ trương chung của tỉnhPhú Thọ
Từ các cơ hội trên cho thấy việc đầu tư dự án xây dựng lò gạch nungkiểu công nghệ cao là rất cần thiết,một mặt để tạo ra sản phẩm gạch có chấtlượng cao, giảm ô nhiễm môi trường,đáp ứng nhu câu của thị trường,mặt kháccũng nâng cao hiệu quả kinh doanh đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
Trang 22 Căn cứ pháp lí:
- Căn cứ Nghị định số 119/1999/NĐ-CP, ngày 18/9/1999 của Chính Phủ
về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tưvào hoạt động khoa học và công nghệ
- Căn cứ vào Nghị định 51 và Quyết định 134 của Chính phủ về ưu đãi đầu
tư, trong đó có đầu tư phát triển vật liệu xây dựng ra đời đã tạo ra đòn bẩy giúpcác nhà doanh nghiệp xúc tiến đầu tư vào địa bàn
- Căn cứ vào Thông tư số 2341/2000/TTLT/BKHCNMT-BTC, ngày28/11/2000 của liên bộ Khoa Học – Công Nghệ - Môi Trường và Bộ Tài Chính
về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 119/199/NĐ-CP, ngày 18/9/1999 củaChính Phủ
- Căn cứ vào hệ thống các văn bản về hoạch định phát triển kinh tế PhúThọ giai đoạn 2011_2015 của sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ
- Căn cứ vào chủ trương khuyến khích chuyển đổi công nghệ sản xuấtgạch theo hướng hiện đại của huyện Cẩm Khê nói riêng và của tỉnh Phú Thọ nóichung năm 2011
- Căn cứ vào kế hoạch liên ngành của sở Khoa Học Công Nghệ và sởCông Nghệ về việc chuyển giao kĩ thuật sản xuất gạch theo công nghệ lò liêntục kiểu đứng cho các cơ sở sản xuất lò gạch của tỉnh Phú Thọ năm 2005
3 Mô tả tổng quan dự án
Nắm bắt được cơ hội trên và những căn cứ pháp lí em quyết định lập dự
án đầu tư xây dựng lò sản xuất gạch nung liên tục kiểu đứng công nghệ mới
- Tên dự án : Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Lò Gạch Phát Đạt
- Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng mới
- Địa điểm thực hiện : Khu 3, xã Hiền Đa, Huyện Cẩm Khê, Tỉnh Phú Thọ
- Diện tích mặt bằng : 9000 m2
- Thời gian thực hiện : Tháng 6 năm 2011
- Chủ đầu tư : TRƯƠNG VĂN THỦY
- Công suất thiết kế : 10 triệu viên/năm
- Tổng số vốn đầu tư : 6.212.000.000 đồng trong đó:
+ Vốn cố định : 4.712.000.000 đồng
Trang 3+ Vốn lưu động : 1.500.000.000 đồng.
- Thời gian hoàn vốn : 4 năm 11 tháng
- Lợi ích kinh tế xã hội:
Đầu tư xây dựng lò gạch Phát Đạt ngoài việc đóng góp cho ngân sách nhà
nước còn có những lợi ích kinh tế xã hội sau:
+Thực hiện chủ trương công nghiệp hóa hiện đại hóa của tỉnh
+Giải quyết công ăn việc làm cho khoảng 50 lao động địa phương,tăng thunhập cho xã hội
+Chuyển đổi cơ cấu phát triển đa dạng hóa ngành nghề sản xuất của địaphương
Trang 4
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG _SẢN PHẨM
1 Thị trường:
1.1 Thị trường tiêu thụ gạch ngói Phú Thọ hiện nay:
Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây ngày càng phát triển, mứcsống nhân dân ngày một gia tăng Vì vậy nhu cầu xây dựng cũng tăng theo điều
đó đã tác động đến mức cung cầu trên thị trường đối với mặt hàng vật liệu.Trong đó gạch xây là loại vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong các công trình kiếntrúc Theo số liệu thống kê cho thấy tình hình tiêu thụ gạch của tỉnh Phú Thọtrong các năm qua như sau:
Bảng 2.1 Số lượng tiêu thụ gạch của tỉnh Phú Thọ 2005-2010
ĐVT: triệu viên
Trích nguồn: Thống kê Phú Thọ
1.2 Dự báo thị trường tiêu thụ trong tương lai:
Hàng năm nhu cầu xây dựng tiếp tục tăng theo tốc độ tăng trưởng của nềnkinh tế Sản lượng gạch ngói sản xuất trong tỉnh hàng năm ở mức trên 600 triệuviên chẳng những đáp ứng được nhu cầu xây dựng trong tỉnh mà còn góp phầnphục vụ nhu cầu cho nhiều khu vực lân cận trong đó có thủ đô Hà Nội Theo dựbáo thì nhu cầu tiêu thụ gạch ngói của tỉnh Phú Thọ trong năm 2010 – 2020như sau:
Bảng 2.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ gạch 2011_2015
ĐVT: triệu viên
1.3 Các nguồn đáp ứng nhu cầu
Năm 2010,trên địa bàn toàn tỉnh Phú Thọ có 11 xí nghiệp gạch tylen,57cặp lò gạch đứng liên hoàn và 510 lò đốt thủ công sản xuất khoảng 650 triệuviên gạch.Riêng trên địa bàn huyện Cẩm Khênơi đặt dự án tính đến hết tháng12-2010 có 12 doanh nghiệp và 6 hộ đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất gạch theo
Trang 5Chất lượng cảm
nhận Thấp
Giá cả cảm nhận Cao
Chất lượng cảm nhận Cao
ưu thế về chất lượng nhưng giá cao còn đối thủ B thì giá và chất lượng tươngđối cao, đối thủ C thì nằm ở vị trí chính giữa, căn cứ vào tình hình trên thì doanhnghiệp chúng tôi rất có lợi thế so với hai đối thủ B,C Ngoài ra doanh nghiệp sẽ
A
B C
Giá cả cảm nhận Thấp
A B
C
Trang 6cố gắng nghiên cứu đổi mới để đưa mức chất lượng gạch ngang tằm với đối thủ
A và hơn thế nữa nhằm mục tiêu nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường
2 Sản phẩm của dự án
2.1 Thiết kế sản phẩm: Sản phẩm đặc trưng của dự án là gạch ống và gạch thẻ
đây là 2 sản phẩm mang tính ưu việc và rất cần thiết cho các công trình xâydựng chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam: 1450 -1998
- Dự án không chỉ dừng lại ở việc đưa ra sản phẩm với mẫu mới mà còn cảitạo về màu sắc và chất lượng của gạch tương ứng với chất lượng của gạch nungđốt bằng lò tuynel Với tên của sản phẩm được in trên những viên gạch thật đơngiản nhưng không kém phần ấn tượng Trên từng viên gạch bạn có thể thấy 2
chữ Phát Đạt tạo cho khách hàng dễ nhớ, dễ liên tưởng đến nơi sản xuất ra nó.
- Dự án cũng sẽ tạo ra kiểu dáng và mẫu mã gạch đa dạng và đặc trưng chodoanh nghiệp để khách hàng dễ nhận biết và phân biệt với các cơ sở sản xuấtkhác
2.2.2 Chiến lược giá:
Trang 7- Qua kinh nghiệm thực tiễn nên ngay từ đầu doanh nghiệp đã có chiến lượcchủ động chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu ngay từ khâu đầu vào cho đến khâu tiêuthụ sản phẩm Tuy nhiên, Doanh nghiệp sẽ áp dụng chính sách giá cả linh hoạtđối với từng loại khách hàng, từng khu vực thị trường, từng thời điểm…
- Hiện nay trên thị trường tỉnh Phú Thọ, các loại gạch sản xuất bằng côngnghệ cũ hoặc thủ công với giá như sau: gạch ống 600 đồng/ viên, gạch thẻ 500đồng/ viên nhưng chất lượng kém, còn về gạch có chất lượng với công nghệ sảnxuất hiện đại như nhà máy gạch tuynel Quyết Thắng thì có giá bán bình quân từ900– 1.000 đồng/ viên
- Do có công nghệ sản xuất mới và được hưởng sự hỗ trợ,ưu đãi của nhànước đã góp phần làm cho giá thành sản thấp hơn đối thủ nhưng chất lượng củasản phẩm rất cao Giá bán dự kiến tại Doanh nghiệp sẽ bán theo giá của thịtrường với mức giá trên thì doanh nghiệp rất có lợi thế cạnh tranh về giá cả.Doanh nghiệp dự định ban đầu sẽ bán với mức giá thấp hơn thị trường để thuhút khách hàng,sau một thời gian có uy tín trên thương trường sẽ nâng dần giálên
2.2.3 Chiến lược phân phối:
Chúng tôi có 2 hình thức phân phối, trong đó phân phối gián tiếp là chính
+ Phân phối gián tiếp: bán cho các nhà buôn lẻ, buôn sỉ…
+ Phân phối trực tiếp: bán trực tiếp cho người có nhu cầu nhu xây dựngvới 2 cách là: khách hàng đến doanh nghiệp lấy hang va tự chuyên chở hoặcdoanh nghiệp vận chuyển đến nơi theo yêu cầu có tính them cước phí vậnchuyển(trọn gói)
2.2.4 Chiến lược chiêu thị:
- Khuyến mãi thêm một số gạch khi khách hàng mua với số lượng lớn( 50.000 viên trở lên) hoặc có hỗ trợ chi phí chuyên chở,bốc xếp cho kháchhàng
- Vào dịp tiết nguyên đán chúng tôi có quà tặng cho khách hàng quen như :
áo, nón, lịch,hàng tết …
- Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng có các biện pháp xúc tiến và quảng cáokhác để sản phẩm nhanh chóng đến với khách hàng và đáp ứng kịp thời nhu cầucũng như mog muốn của khách hang
3 Khả năng đảm bảo và phương thức cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất
Theo tài liệu đều tra khảo sát nguồn tài nguyên khoáng sản của tỉnh PhúThọ, Cẩm Khê là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên,trong đó các
Trang 8mỏ đất sét dùng làm nguyên liệu để sản xuất gạch ngói với trữ lượng lớn đượcphân bố ở các xã:Văn Khúc,Yên Dưỡng,Đồng Lương,Tình Cương,Sai Nga,PhúKhê vì vậy nguyên liệu đầu vào rất phong phú Cho nên việc đáp ứng nhu cầu
về nguyên liệu đầu vào rất thuận lợi và ổn định nên mức giá đất ổn định với giá15.000 -20.000 đồng/ m3 được vận chuyển đến tại cơ sở Còn về nguyên liệuthan đá thì ký hợp đồng với các nhà cung cấp than ở Bãi Bằng với giá dao động
từ 500 đồng – 700 đồng/ kg
Trang 9
CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT CỦA DỰ ÁN
1.Qui mô dự kiến và chương trình sản xuất
1.1 Hoạch định năng lực cung ứng nhu cầu của dự án:
Bảng 3.1 Công suất
Các yếu tố
đơn vị tính
Năm hoạt động
2012 2013 2014
2015-2020 A.Công suất dự
7.000
8.000
9.000
6.300
7.200
7.200
viên
1.000
1.000
1.000
1000
C.Sản phẩm
phụ(loại B)
1.000viên
1.2 Doanh thu dự kiến:
Căn cứ vào thị trường trên và theo sự tìm hiểu của đối thủ cạnh tranh doanhnghiệp sẽ ước lượng doanh thu bán ra tồn kho 10% so với công suất
Đơn giá bán dự kiến: Loại A: - Gạch ống: 650 đồng/viên
Trang 101.3 Công suất của dự án
- Công suất thiết kế của dự án :10triệu sản phẩm/năm
- Số ngày hoạt động trong năm:350 ngày
- Số ca hoạt động:2ca/ngày
- Số giờ hoạt đông:6h/ca
- Số viên:15.000 viên/ca
2 Lựa chọn công nghệ cho dự án
2.1 Tên công nghệ và trang thiết bị
Bảng 3.3 Yêu câu về thiết bị máy móc
ĐVT: triệu đồng
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Trang 11KW
Trang 122.2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch liên tục kiểu đứng
Trang 14Mô hình công nghệ lò đứng
2.2.2.thuyết minh về công nghệ:
Công nghệ lò gạch liên tục kiểu đứng:
Lò gạch liên tục kiểu đứng cấu tạo gồm hai lớp tường:Lớp tường buồngnung gạch bên trong và lớp tường bao bên ngoài lò.Lớp tường buồng nung gạchđược xây dựng bằng hai lần gạch:Gạch chịu lửa phía trong và gạch xây phíangoài,khe hở giữa gạch chịu lửa và gạch xây được chèn bằng bột hoặc sợi cáchnhiệt.Khoảng trống giữa lớp tường buồng nung gạch và lớp tường bao bên ngoàicách nhau khoảng 1m se được đổ đầy chất cách nhiệt rẻ tiền(xỉ,đất trộn vớitrấu).Buồng nung gạch đặt ở cốt 1,5m có tiết diện khoảng 1m x 1,5m đến 2m vàchiều cao 4,5-5,5m tùy theo yêu cầu khi thiết kế
Trong buồng nung,gạch được xếp thành nhiều mẻ,mỗi mẻ gồm 4 lớpgạch,các mẻ cách nhau bằng một lớp gạch được xếp tạo thành các rãnh cho cácthanh sắt đỡ xuyên qua.Khi lấy gạch ra,cơ cấu lấy gạch ra(hệ trục vít nâng hạ) sẽ
Trang 15nâng cả chồng gạchnhích lên đủ để rút thanh đỡ ra.Sau đó từ từ hạ chồng gạchxuống cho đến khi xuất hiện hang rãnh tiếp theo trên dầm chữ I thì luồn thanh
đỡ vào để đỡ chồng gạch tiếp theo.Trước khi xếp mẻ gạch mới,mở lá chắn haiống khói,đẻ khói được hút ra ngoài,sau khi xếp gạch xong,đóng hai ống khói lại
đẻ khói nóng sấy gạch mộc mới xếp vào lò.Khi vận hành,chế độ cháy trongbuồng nung được điều chỉnh đẻ trung tâm cháy(vùng nung) ở giữa lò và duy trìnhiệt độ ở vùng này vào khoảng 900 0C.Công nhân có thể nhìn qua lỗ quan sátlửa để điều chỉnh vùng cháy.Trên vùng nung là vùng gia nhiệt,tiếp theo là vùngsấy.Khói bốc ra từ vùng nung sẽ đi qua vùng ra nhiệt và vùng sấy trước khi rabên ngoài.Nhiệt độ khói ra thấp,chỉ trong khoảng 70oC đến 130oC nên khôngảnh hưởng đến môi trường bên ngoài
Bên dưới vùng nung là vùng làm nguội.Gạch sau khi nung được di chuyểndần xuống đáy lò và được làm nguội từ từ.Không khí lạnh cấp vào từ đáy lò, khi
đi qua lớp gạch mới nung sẽ làm cho gạch nguội dần,đồng thời không khí đượclàm nống trước khi cấp vào vùng nung
Như vậy, có thể thấy quá trình nung gạch gồm 4 giai đoạn sau:
+ Giai đoạn sấy làm bốc hơi nước trong viên gạch mộc(đã được phơi khôvới độ ẩm còn 5-7%).Viên gạch được gia nhiêt ở nhiệt độ thấp với tốc đọ vừaphải để có thể loại bỏ phần ẩm còn lại.Nhiệt độ viên gạch tăng dần từ nhiệt độmôi trường lên 120oC
+ Giai đoạn gia nhiệt trước khi nung làm cho nhiệt độ viên gạch tăng dầnđến nhiệt độ nung nóng.Trong giai đoạn này,các chất hữu cơ trong viên gạch bịđốt cháy có sự chuyển đổi từ trạng thái của đát sang trạng thái gốm.Gạch sau đóchuyển dần sang trạng thái kết khối
+ Trong giai đoạn nung nhiệt độ vùng nung đạt tới 850-950oC.Bề mặt cácthàng phần nóng chảy điền đầy vào các khoảng trống tạo thành mối liên kếtvững chắc.Gạch trở nên chắc hơn
+ Giai đoạn làm nguội làm cho viên gạch nguội từ từ đến nhiệt đọ môitrường tránh gây nứt gẫy viên gạch do đột ngột tiếp xúc với không khí lạnh.Đốivới các lò gạch thủ công truyền thống,các công việc xếp gạch vào lò,nung,làmnguội được tiến hành gián đoạnh theo từng mể đốt.Theo đó các giai đoạn sấy,gianhiệt,nung và làm nguội diễn ra một cách đọc lập trong buồng đốt nên quá trìnhnung kéo dài,khả năng tận dụng nhiệt kém,hơn nữa nhiệt tích trữ trong vỏ lòcũng bị mất mà không tận dụng được.Bởi vậy nhiên liệu bị tiêu hao nhiều và
Trang 16gây ô nhiễm môi trường.Chất lượng gạch không đồng đều giữa các mể đốt vàphụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của người đốt lò.
Lò gạch liên tục kiểu đứng tránh được các nhược điểm trên,các giai đoạnsấy,gia nhiệt,nung và làm nguội diễn ra trong buồng đốt nên tận dụng được nhiệtmột cách triệt để,nhờ vậy tiết kiệm được năng lượng hơn và khói thải cũng giảmđáng kể.Quá trình nung liên tục làm tăng công suất sản xuất gạch,chất lượnggạch cũng tốt hơn,đồng đều hơn.Chu kì ra lò từ 60 phút-120 phút/mẻ(goònggạch).Theo tính toán cụ thể lò gạch liên tục kiểu đứng với ưu điểm là tiết kiệmnhiên liệu 45% đến 60% so với lò thủ công.Luưu lượng khí thải giảm 11,5lần,lượng SO2 và CO2 giảm 6 lần,nhiệt độ khí thải thấp
2.2.3.Thuyết minh qui trình sản xuất:
- Nguồn nguyên liệu được cung cấp , vận chuyển đến kho chứa nguyênliệu, từ kho chứa nguyên liệu được máy xúc đưa vào máy trộn đất, tại đây đượcmáy cấp liệu theo thùng định mức và máy nghiền than, pha than vào đất
- Sau khi trộn, đất được chuyển sang băng tải đến máy cán thô rồi đến máycán mịn ở giai đoạn này nước được cung cấp vào với liều lượng qui định Saukhi cán mịn, nguyên liệu được đưa vào máy tạo hình, nhào đùn liên hợp sau đómáy cắt sẽ tự động cắt gạch mộc theo kích thước định hình và được xe chuyểnsang sân phơi
- Gạch mộc sau khi tạo hình có độ ẩm 20-25% , được vận chuyển ra sânphơi 7 – 15 ngày ( tuỳ theo thời tiết), độ ẩm gạch giảm từ 12-14% Sau đó gạchmộc được chuyển đến khu tập kết ( gần lò đốt) xếp thành xe và máy thăng - vậnchuyển lên đỉnh lò đốt (độ cao khoảng 7m so với mặt đất)
- Lò gạch liên tục kiểu đứng có 2 lớp thành, lớp thành trong xây bằng gạchchịu lửa, lớp thành ngoài xây bằng gạch thẻ Vùng chứa gạch trên đỉnh lò baochung quanh lò với độ rộng 2m tại đây được nhóm lò 1 lần và đốt liên tục, tức
là lửa được đốt trên mặt lò, khối gạch được xếp trong lò sẽ chuyển động xuốngdần đều một cách liên tục và gạch mộc được xếp liên tục tại đỉnh lò gạch mộcsau khi được xếp ở đỉnh lò sẽ qua vùng sấy, vùng nung, vùng làm nguội và ra lòmột cách liên tục
- Sau khi gạch chứa và được làm nguội, vitme, hoặc kích thuỷ lực kết hợpvới hệ thống dầm hạ xuống theo từng mẻ Sau đó được làm mát tự nhiên hoặcquạt gió và chuyển đến kho thành phẩm
Trang 173 Nhu cầu nguyên nhiên liệu
+ Định mức tiêu hao: 45 kg than đá = 1.000 sản phẩm
+ Đơn giá dự kiến : 1 kg than đá = 600 đồng
Bảng 3.5 Chiết tính nhu cầu nhiên liệu
Năm
Nhu cầu than đá(đơn vị tấn)
Thành tiền (triệu đồng)
Trang 184 Đầu tư cơ sở hạ tầng cho dự án
Đầu tư cơ sở hạ tầng (qui mô sản xuất 10 triệu viên gạch/năm)
Thành tiền
Trang 19Quốc lộ 32C
5 Lựa chọn địa điểm
5.1.Sơ đồ địa điểm:
5.2 Thuyết minh sơ đồ địa điểm:
Địa điểm thực hiện dự án ở Khu 3,Xã Hiền Đa,Huyện Cẩm Khê,Tỉnh PhúThọ do chủ đầu tư mua với diện tích là 9.000 m2 trong 10 năm với đơn giá250.000 đồng/m2 có mặt tiền tiếp giáp với quốc lộ 32C, và đường sông nên rất
Sông Hồng
Địa điểm xây dựng 9.000 m 2
Ruộn g
Ruộn
g
Ruộng
Đường nối nhà máy với đường quốc lộ
Trang 20thuận lợi cho giao thông đường thuỷ và bộ.Với diện tích này đảm bảo cho sảnxuất qui mô 10 triệu viên gạch/năm Mặt khác,địa điêm này xung quanh là ruộnglúa và cách xa khu dân cư nên không gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người dâncũng như cây trồng,vật nuôi quanh vùng.Hơn nữa,đây là khu vực gần các nguồncung cấp nguyên liệu đất sét (nguồn nguyên liệu chính của dự án) như xã VănKhúc,Yên Dưỡng,Tình Cương,Đồng Lương,…vv nên chi phí vận chuyển rẻ vàthuận tiện.
6 Đánh giá tác động môi trường
Mô hình lò gạch liên tục kiểu đứng đã được ứng dụng tại 06 cơ sở sảnxuất gạch ngói ở huyện Cẩm Khê Đến nay, các lò gạch này đều hoạt động ổnđịnh Sản phẩm làm ra không đủ đáp ứng cho nhu cầu của thị trường Chính vìvậy, việc ứng dụng công nghệ lò nung đốt liên tục kiểu đứng là một giải phápkhoa học đáp ứng nhu cầu thực tiễn cho sản xuất nhằm bảo vệ môi trường sinhthái và có ý nghĩa quan trọng đối với ngành sản xuất gạch đất sét nung trongtoàn tỉnh Dây chuyền sản xuất gạch đất sét nung bằng công nghệ lò đứng là một
mô hình thay thế lò nung đốt thủ công nhằm chuyển đổi ý thức sử dụng nhiênliệu từ củi sang than Mô hình này có qui mô vừa và nhỏ nhưng công nghệ đốtlại có nhiều ưu điểm, tiên tiến, có tỷ suất đầu tư thấp, tiết kiệm nguyên liệu hơn
so với lò tuynel và lò đứng thủ công và đặc biệt là rất phù hợp cho các thànhphần kinh tế vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Kết quả thí nghiệm sản xuất gạch đấtsét nung lò đứng liên tục tại huyện Cẩm Khê thành công cho thấy, đây là mộtgiải pháp khoa học giúp cho tỉnh Phú Thọ hoạch định được kế hoạch sản xuấtgạch đất sét nung để vừa đáp ứng nhu cầu xây dựng, vừa giảm thiểu được tìnhtrạng ô nhiễm môi trường cũng như hạn chế được tình trạng chặt phá rừng.Theotính toán của các nhà nghiên cứu,lò gạch liên tục kiểu đứng có thể tiết kiệmnhiên liệu đến 45%(so với lò thủ công đốt than),35%(so với lò đốt củi).Do nhiênliệu được đốt liên tục nên lượng khói thải thấp,hạn chế đáng kể tình trạng gây ônhiễm môi trường(lưu lượng khí thải giảm 11,5 lần,lượng SO2 và CO2 giảm 6lần)
Bảng kết quả nghiên cứu dưới đây cho thấy công nghệ sản xuất lò gạchliên tục kiểu đứng tiết kiệm nguyên liệu,giảm ô nhiễm môi trường
Bảng 1: So sánh thông số đầu vào của lò gạch liên tục kiểu đứng với lò thủ công tính cho 1000 viên gạch đặc (2kg/viên)