Tình hình nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân và ảnh hưởng

93 631 0
Tình hình nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân và ảnh hưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Tình hình nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân và ảnh hưởng

Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Cơ sở nghiên cứu đề tài: Nhập siêu (hay thâm hụt cán cân thương mại), thường nhắc đến dấu hiệu không tốt kinh tế Nếu tình trạng trì dài hạn vượt mức độ cho phép ảnh hưởng tới cán cân tài khoản vãng lai gây nên biến động bất lợi kinh tế gia tăng tình trạng nợ quốc tế, hạn chế khả cạnh tranh kinh tế, tác động tiêu cực đến thu nhập việc làm mức trầm trọng gây nên khủng hoảng tài tiền tệ Đối với nước phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa mở cửa hội nhập kinh tế, thâm hụt cán cân thương mại tượng phổ biến yêu cầu nhập lớn khả cạnh tranh kinh tế cịn hạn chế, mức tăng trưởng xuất ngắn hạn bù đắp thâm hụt thương mại Tuy nhiên, tình trạng diễn thường xuyên dai dẳng cho thấy, yếu điều tiết kinh tế vĩ mô hậu kinh tế trầm trọng, chẳng hạn Mê-hi-cô thập kỷ 80 Braxin, Achentina năm gần Mức thâm hụt cán cân thương mại cải thiện luồng nhập tạo mức tăng trưởng xuất bền vững tương lai (trường hợp NICs châu Á, đặc biệt Singapore Hàn Quốc thập kỷ 70 kỷ trước) Trong giai đoạn 10 năm trở lại (từ năm 1996 đến năm 2006), cán cân thương mại Việt Nam liên tục bị thâm hụt Năm 1996, nhập siêu đạt mức kỷ lục so với giai đoạn trước (3,888 tỷ USD), sau giảm dần đến mức thấp (81 triệu USD) vào năm 1999, lại liên tục tăng dần qua năm 2000, 2001, 2002, 2003 đạt đỉnh vào năm 2004 (5,572 tỷ USD), sau có giảm năm 2005 (4,658 tỷ USD), lại có dấu hiệu tăng nhẹ vào năm 2006 (4,805) Vì vậy, nhập siêu trở thành vấn đề kinh tế Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp quan tâm đặc biệt, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, hội nhập ngày sâu vào kinh tế tồn cầu Mục đích nghiên cứu đề tài: Nhằm phân tích tình hình nhập siêu Việt Nam giai đoạn 19962006: biến đổi kim ngạch nhập siêu qua năm, thị trường mặt hàng nhập siêu chính, nguyên nhân ảnh hưởng nhập siêu tới kinh tế Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm quản lý điều tiết nhập siêu thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu: Trong khuôn khổ lý thuyết điều kiện thực tế khác, khóa luận tập trung vào giải câu hỏi sau: - Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996 - 2006 diễn biến nào? - Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu giai đoạn qua gì? - Mức độ ảnh hưởng nhập siêu tới kinh tế nào? Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam mức nhập siêu, khơng bao hàm xuất nhập dịch vụ - Giới hạn không gian đối tượng nghiên cứu: Việt Nam - Giới hạn thời gian nghiên cứu: giai đoạn 1996-2006 Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh lý thuyết nhập siêu, thực tiễn nước với tình hình cụ thể Việt nam để đánh giá thực trạng, nguyên nhân ảnh hưởng nhập siêu tới kinh tế Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, bảng biểu kết tính tốn danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương: Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp Chương I : Một số vấn đề lý luận thực tiễn nhập siêu Chương II: Tình hình nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân ảnh hưởng Chương III: Đề xuất số kiến nghị giải pháp điều chỉnh nhập siêu thời gian tới Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHẬP SIÊU Một số thuật ngữ 1.1 Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế mua bán/trao đổi hàng hóa, dịch vụ hai hay nhiều quốc gia khác nhau, nước xuất (bán) nước nhập (mua) Trong lịch sử, thương mại quốc tế tiến hành theo cách thức hàng đổi hàng (barter trade) Ngày nay, thương mại quốc tế tiến hành thông qua tiền Về chất, thương mại quốc tế trình liên kết người bán người mua từ quốc gia khác sử dụng ngôn ngữ khác biệt, hệ thống luật pháp khác biệt, tập quán kinh doanh khác biệt, mạng lưới giao dịch, chuyển giao hàng hóa, dịch vụ phức tạp Mạng lưới liên quan tới sách thuế thủ tục hải quan, hệ thống đo lường tiêu chuẩn chất lượng, bảo hiểm vận chuyển, quy định hành khác Điểm khác biệt thương mại quốc tế (hay ngoại thương) nội thương việc sử dụng loại tiền tệ khác luật lệ khác phủ khác thuế suất, biện pháp hạn chế nhập biện pháp kiểm soát tỷ giá hối đoái.1 1.2 Cán cân toán quốc tế Cán cân toán quốc tế (International balance of payment) số kinh tế vĩ mô quan trọng nhà hoạch định sách kinh tế kinh tế mở Cán cân toán quốc tế bảng thống kê tất giao dịch kinh tế người cư trú nước vói người cư trú nước khác thời kỳ định, thường năm Các giao dịch kinh tế trao đổi tự nguyện quyền sở hữu hàng hóa, dịch vụ tài sản tài người cư trú người cư trú Người cư trú TS Nguyễn Anh Tuấn (Chủ biên), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006, Tr 62, 63 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp thể nhân pháp nhân cư trú quốc gia xem xét lâu năm, không phụ thuộc vào quốc tịch họ Tuy nhiên nhà ngoại giao, chuyên gia quân bên lãnh thổ họ tổ chức quốc tế người cư trú nước nơi họ làm việc Cán cân toán quốc tế bao gồm nhiều tài khoản khác nhau, biểu thị di chuyển dòng hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ tài sản tài người cư trú người khơng cư trú Theo truyền thống, cán cân toán quốc tế bao gồm hai tài khoản : cán cân tài khoảng vãng lai (gọi tắt tài khoản vãng lai - current account) cán cân tài khoản vốn (gọi tắt tài khoản vốn - capital account) 1.3 Cán cân tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai (current account) ghi nhận tất giao dịch có liên quan đến việc di chuyển hàng hóa, dịch vụ, thu nhập từ đầu tư dịch chuyển đơn phương người cư trú người không cư trú Tài khoản vãng lai bao gồm hạng mục xuất khẩu, nhập dịch chuyển đơn phương ròng 1.4 Cán cân thương mại Cán cân thương mại (balance of trade) vấn đề kinh tế vĩ mô, phận cấu thành cán cân toán phản ánh cụ thể cán cân tài khoản vãng lai Về mặt kỹ thuật, cán cân thương mại cân đối xuất nhập Cán cân thương mại bảng đối chiếu tổng giá trị xuất hàng hóa (thường tính theo giá FOB) với tổng giá trị nhập hàng hóa (thường tính theo giá CIF) nước với nước thời kỳ xác định, thường năm Về ý nghĩa kinh tế, tình trạng cán cân thương mại (thâm hụt hay thặng dư) thể trạng thái kinh tế Thứ nhất, cán cân thương mại cung cấp thông tin liên quan đến cung cầu tiền tệ quốc gia Thứ hai, liệu cán cân thương mại sử dụng để đánh giá khả Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp cạnh tranh thị trường quốc tế nước Thứ ba, thâm hụt hay thặng dự cán cân thương mại làm tăng khoản nợ nước ngồi gia tăng mức dự trữ ngoại tệ, tức thể mức độ an toàn bất ổn kinh tế Thứ tư, thâm hụt hay thặng dư cán cân thương mại phản ứng hành vi tiết kiệm, đầu tư tiêu dùng kinh tế Như vậy, cán cân thương mại thể cách tổng qt sách điều tiết kinh tế vĩ mơ sách thương mại, sách tiền tệ (tỷ giá, lãi suất), sách cấu, sách đầu tư tiết kiệm, sách cạnh tranh 1.5 Nhập siêu (thâm hụt cán cân thương mại) Nhập siêu (Trade deficit) hay tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, cân đối nhập xuất khẩu, tức nhập vượt xuất Nếu tình trạng trì dài hạn vượt mức độ cho phép ảnh hưởng tới cán cân tài khoản vãng lai gây nên biến động bất lợi kinh tế gia tăng tình trạng nợ quốc tế, hạn chế khả cạnh tranh kinh tế, tác động tiêu cực đến thu nhập việc làm mức trầm trọng gây nên khủng hoảng tài tiền tệ Đối với nước phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa mở cửa hội nhập kinh tế, thâm hụt cán cân thương mại tượng phổ biến yêu cầu nhập lớn khả cạnh tranh kinh tế cịn hạn chế, mức tăng trưởng xuất ngắn hạn bù đắp thâm hụt thương mại Tuy nhiên, tình trạng diễn thường xuyên dai dẳng cho thấy, yếu điều tiết kinh tế vĩ mô hậu kinh tế trầm trọng, chẳng hạn Mexico thập kỷ 80 Braxin, Achentina năm gần Mức thâm hụt cán cân thương mại cải thiện luồng nhập tạo mức tăng trưởng xuất bền vững tương lai (trường hợp NICs châu Á, đặc biệt Singapore Hàn Quốc thập kỷ 70 kỷ trước) Thông thường nhập siêu nước phải bù đắp nguồn dự trữ ngoại tệ phủ khoản vay khác Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp Mối quan hệ ảnh hưởng nhập siêu tới biến số kinh tế vĩ mô 2.1 Nhập siêu tỷ giá hối đối Cán cân thương mại cung cấp thơng tin liên quan đến cung cầu tiền tệ quốc gia, cụ thể thể thay đổi tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với ngoại tệ Khi nước nhập nhiều xuất (có nhập siêu), nghĩa cung đồng tiền quốc gia có khuynh hướng vượt cầu thị trường hối đối yếu tố khác khơng thay đổi Và vậy, suy đốn đồng tiền nội tệ nước bị sức ép giảm giá so với đồng tiền khác Khi đồng tiền quốc gia giảm giá, làm tăng giá trị nhập tính đồng tiền nước Giá tăng nên với số tiền không đổi chi cho nhập khẩu, khối lượng nhập phải giảm Tuy số lượng nhập giảm, giá trị nhập tăng Sau đồng tiền giảm giá, chi tiêu đồng nội tệ cho nhập tăng, song giá xuất tính ngoại tệ giảm kích thích tăng khối lượng xuất khẩu, khơng làm cho cán cân thương mại xấu Tuy giá nhập tăng, việc điều chỉnh hàng thay cần phải thời gian định Do có thẻ nói rằng, cầu ngắn hạn có độ giãn thấp cầu dài hạn Điều lại với đường cầu nhập khẩu, lẽ đường cầu nhập bắt nguồn từ đường cung đường cầu hàng hóa nước, mà đường cung đường cầu hàng hóa nước thường khơng co giãn ngắn hạn, đó, khoảng cách đường cung đường cầu không co giãn ngắn hạn Vì vậy, sau đồng tiền giảm giá, giá hàng hóa nhập tăng, người tiêu dùng nước tiếp tục mua hàng nhập khẩu, lý do: (1) Người tiêu dùng chưa điều chỉnh việc ưu tiên mua hàng nội thay mua hàng nhập (vì đường cầu nhập đường không co giãn) (2) Các nhà sản xuất nước cần có thời gian định sản Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp xuất hàng thay nhập (vì đường cung đường không co giãn) Như vậy, sau nhà sản xuất nước thực cung cấp hàng thay nhập người tiêu dùng định ưu tiên dùng hàng nội địa thay mua hàng ngoại cầu nhập lúc giảm Tương tự vậy, sau đồng tiền giảm giá, việc mở rộng xuất trở thành thực nhà sản xuất sản xuất nhiều hàng hóa để xuất người tiêu dùng nước ngồi thực chuyển hướng ưu tiên mua hàng hóa nước Như vậy, nhập siêu có tác động định tới tỷ giá hối đoái, làm đồng tiền nội tệ nước có khuynh hướng giảm giá, nhiên dài hạn giảm giá đồng nội tệ khơng có tác động xấu tới cán cân thương mại, có tác dụng kích thích sản xuất hàng thay nhập hàng xuất 2.2 Nhập siêu khả cạnh tranh quốc gia thị trường quốc tế Khi quốc gia thường xuyên nhập siêu thời gian dài, nghĩa cán cân thương mại quốc gia liên tục bị thâm hụt, liệu báo hiệu ngành sản xuất nước thiếu khả cạnh tranh quốc tế Có nghĩa tăng trưởng xuất bù đắp khoản nhập Ngoại tệ thu từ hoạt động xuất không đủ để chi cho việc nhập Điều bắt buộc nhà nước phải huy động nguồn tài khác để chi cho nhập : dự trữ ngoại tệ, kiều hối Tuy nhiên dài hạn, quốc gia chấp nhận nhập siêu máy móc, nguyên vật liệu thời điểm để đầu tư cho sản xuất hàng xuất tương lai cách hợp lý đạt thặng dư thương mại, từ nâng cao khả cạnh tranh trường quốc tế Các quốc gia NICs áp dụng biện pháp năm 70, 80 kỷ trước đạt thành tựu vượt bậc thương mại quốc tế tăng trưởng kinh tế Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp 2.3 Nhập siêu cán cân tài khoảng vãng lai, nợ nước ngoài, ổn định kinh tế vĩ mô Đây ảnh hưởng lớn nhập siêu kinh tế, dựa vào người ta điều chỉnh cán cân thương mại nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Đối với nước phát triển, xuất dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ bé tổng kim ngạch xuất khẩu, khoản chuyển giao cịn chưa đáng kể, thâm hụt cán cân thương mại định tình trạng cán cân tài khoản vãng lai Nhập siêu thể thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Để đánh giá khả chịu đựng cán cân tài khoản vãng lai, người ta thường sử dụng tiêu tỷ lệ giá trị xuất thu nhập quốc dân, số nợ xuất khẩu, tỷ lệ tăng trưởng nhập tăng trưởng xuất khẩu, tỷ lệ mức lãi suất trả nợ mức tăng xuất Chẳng hạn, số nợ xuất nước giảm dần theo thời gian phản ánh cải thiện cán cân tài khoản vãng lai Ngược lại, số nợ xuất có xu hướng tăng, điều cho thấy tình trạng cán cân tài khoản vãng lai xấu WB đưa số tuyệt đối số nợ lớn 275%, thời điểm đó, nước tình trạng khủng hoảng nợ Hoặc mức tăng xuất nước lớn mức lãi suất trả nợ, nước có khả tốn khoản nợ mà không ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Vì vậy, việc quản lý kiểm sốt nhập siêu giới hạn hợp lý, có ý nghĩa quan trọng việc điều tiết ổn định kinh tế vĩ mơ Như vậy, từ phân tích tổng quan đây, thấy rằng, thâm hụt cán cân thương mại hay nhập siêu, có mối quan hệ ảnh hưởng quan trọng tới biến số kinh tế vĩ mô tỷ giá hối đoái, khả cạnh tranh quốc gia, cán cân tài khoản vãng lai, cán cân toán, hiệu đầu tư Nhập siêu thời gian dài dẫn đến gia tăng khoản nợ nước ngoài, cạnh tranh yếu kinh tế, sách tiền tệ đầu tư Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp hiệu Vì vậy, việc quản lý nhập siêu trở thành vấn đề thu hút quan tâm nhà hoạch định kinh tế vĩ mô nhiều quốc gia giới Các nhân tố tác động tới nhập siêu 3.1 Chính sách thương mại Chính sách thương mại nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thương mại quốc gia Điều chỉnh cán cân thương mại thường thực thơng qua biện pháp khuyến khích xuất khẩu, quản lý nhập Những điều chỉnh thương mại quan trọng (i) sách thuế quan phi thuế quan, (ii) tham gia hiệp định thương mại khu vực, song phương toàn cầu Theo lý thuyết thương mại quốc tế, quốc gia buôn bán với họ khác biệt nguồn lực, cơng nghệ khác biệt lợi ích kinh tế nhờ quy mơ hai lý Trong mơi trường nào, cạnh tranh hồn hảo hay khơng hồn hảo, thương mại ln mang lại lợi ích cho nước tham gia lợi ích tiềm tàng Việc tiến hành thương mại gây tác động lên phân phối thu nhập nhóm dân cư nội nước nước theo hướng số người (hoặc nước) lợi từ thương mại, số nước khác bị thiệt hại từ hoạt động Đây tảng để phủ tham gia điều tiết hoạt động thương mại thông qua việc ban hành sách Chính sách thương mại sách quốc gia dùng để phân biệt đối xử với nhà sản xuất nước nhà sản xuất nội địa Nó bao gồm hệ thống hồn chỉnh luật lệ, quy định, sách tập qn phủ có ảnh hưởng đến thương mại Các cơng cụ chủ yếu sách thương mại bao gồm thuế quan nhập khẩn, hạn ngạch nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu, hạn chế xuất tự nguyện, yêu cầu hàm lượng nội địa Ngồi ra, phủ cịn sử dụng số công cụ khác để tác động tới hoạt động ngoại thương trợ cấp tín dụng xuất khẩu, thủ tục hành 10 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp - Xã hội hóa đầu tư, thơng qua hình thành dự án đầu tư Nhà nước tư nhân lớn kêu gọi cổ phần đầu tư từ tất đối tác có khả nhu cầu đầu tư Khuyến khích BOT nguồn vốn nước Trong trình xây dựng cấu đầu tư hợp lý phải coi trọng yếu tố thị trường Mở rộng phạm vi đầu tư cho tổ chức sản xuất kinh doanh lựa chọn sở định hướng Nhà nước thực tiễn vận động thị trường Các dự án nên tập trung làm tốt khâu nghiên cứu thị trường Các quan quản lý Nhà nước lĩnh vực đầu tư không nên can thiệp sâu vào hoạt động đầu tư cụ thể mà tập trung vào công tác dự báo, cung cấp thông tin kinh tế, định hướng đầu tư, kiểm tra công tác quản lý đầu tư sở Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước nên tập trung vào kết cấu hạ tầng sản xuất Riêng lĩnh vực nông nghiệp, cần đầu tư vào khâu tạo giống, nhập giống suất cao… Đầu tư vào ngành mà Trung Quốc ASEAN khơng có ưu thế, ưu thấp giảm dần Với doanh nghiệp mà Nhà nước nắm quyền sở hữu, cần mở rộng quyền định cho Hội đồng quản trị giám đốc phương hướng phát triển, đầu tư nhân tác nghiệp kinh doanh… sở quy định trách nhiệm chế tài cụ thể Giảm dần tiến tới chấm dứt cấp tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp từ nguồn ngân sách thông qua ngân hàng - Các sách khuyến khích đầu tư cần ưu tiên cho việc xóa bỏ hạn chế thương mại làm tăng giá tư liệu sản xuất; tăng cường biện pháp trợ cấp cho đầu tư sản xuất áp dụng theo nguyên tắc không phân biệt đối xử; đơn giản hóa chế độ khuyến khích đầu tư theo hướng làm rõ mục tiêu, cơng khai hóa giảm bớt thủ tục hành chính; ý tới đầu tư sản xuất ngành hàng phục vụ cho tiêu dùng nước xuất khẩu; đa dạng hóa cấu kinh tế; đầu tư Nhà nước vào sở hạ tầng, thủy lợi, cảng ngành sản xuất tư liệu sản xuất có tác dụng khuyến khích đầu tư tư nhân; kết hợp tốt biện pháp tăng cường xuất với thay nhập số lĩnh vực định 79 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp - Cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xem biện pháp then chốt để nâng cao trình độ cơng nghệ tạo sức ép cải thiện chất lượng lao động, quản lý nước ta Mở rộng hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngồi, trước hết bỏ hạn chế hình thức đầu tư dự án ngành sản xuất chế tạo có tỷ lệ xuất sản phẩm cao, hạn chế vốn góp huy động vốn Cụ thể hóa thu hẹp lĩnh vực không cấp giấy phép đầu tư cấp phép đầu tư có điều kiện Thay yêu cầu xuất khẩu, nội địa hóa, phát triển nguồn nguyên liệu nước cơng cụ biện pháp thích hợp - Tăng cường tổ chức hoạt động xúc tiến cung cấp dịch vụ đầu tư Nghiên cứu bổ sung hồn chỉnh sách đầu tư nước thủ tục cấp phép, chuyển vốn, nhân sự, chế độ thuế báo cáo Điều chỉnh đầu tư Nhà nước, sửa đổi bổ sung quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, địa phương - Giảm đầu tư từ Ngân sách Nhà nước vào kinh doanh, trước hết ngành dư thừa công suất Chưa đầu tư vào sản phẩm khơng có lực cạnh tranh, khơng có thị trường tiêu thụ, lực sản xuất khu vực kinh tế đủ lớn - Cần có quy định chế kiểm tra, giám sát chống thất thoát đầu tư, đặc biệt đầu tư xây dựng 3.4 Phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ Như phân tích Chương hai, cấu nhập Việt Nam, tỷ lệ giá trị nhập tư liệu sản xuất cao (khoảng 90%) Tuy nhiên, tỷ trọng nhập nguyên vật liệu, phụ liệu cho sản xuất nước xuất lớn, chiếm đến 60% 10 năm trở lại khơng có thay đổi đáng kể Hiện nay, ngành dệt đáp ứng khoảng 30% nhu cầu nước, lại phải nhập khẩu, đầu vào nhập ngành giày dép chiếm tới 80% giá thành, chi phí bột giấy chiếm đến 65-70% giá thành Năm 2004, mặt hàng xăng dầu, thép phôi thép chiếm tới 80 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp 36,9% tổng kim ngạch nhập Trong ngành công nghiệp chế tạo khác ô tơ, xe máy, điện, điện tử, hóa chất… vấn đề nguyên phụ liệu xúc Các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực dang lo ngại thiếu ngành cơng nghiệp phụ trợ, tiếp tục phải nhập nguyên phụ liệu với tỷ trọng lớn nay, khả cạnh tranh họ khó cải thiện Như vậy, nói, ngành cơng nghiệp phụ trợ ta chưa phát triển đáp ứng nhu cầu sản xuất nước xuất Trong xu tăng giá nguyên liệu đầu vào kinh tế giới phục hồi tăng trưởng nóng Trung Quốc, phụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu nước ngồi làm biến động giá gây tình trạng lạm phát, giảm khả cạnh tranh hàng nước xuất khẩu, giảm khả thu hút vốn đầu tư nước ngồi trầm trọng thêm tình trạng nhập siêu Chính vậy, việc xây dựng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để hạn chế nhập nguyên liệu sản phẩm trung gian nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng sản xuất nước, đồng thời phục vụ hiệu cho ngành sản xuất xuất khẩu, hạn chế nhập siêu Một số biện pháp đề xuất thực hiện: - Nhanh chóng xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, trước mắt tập trung vào việc đáp ứng đầu vào cho ngành sản xuất có tỷ trọng xuất cao dệt may, da giày, điện tử Từng bước phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngành chế tạo ô tô, xe máy, cơng nghiệp phần mềm… - Điều chỉnh sách thuế để khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư vào phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Hiện chưa có sách ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp sử dụng phụ liệu sản xuất nước, thuế nhập mặt hàng (để tái xuất) 0% Nhưng doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu sản xuất nước không hưởng ưu đãi mà cịn bị đóng thuế giá trị gia tăng đầu vào 81 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp Tuy có hồn trả thủ tục phức tạp Điều ảnh hưởng không nhỏ tới việc tăng cường sức hấp dẫn lĩnh vực kinh doanh - Từng bước cắt giảm bảo hộ mặt hàng nguyên, nhiên liệu sản xuất nước để đưa doanh nghiệp vào mơi trường cạnh tranh, thích ứng với mơi trường tự hóa ngày mở rộng - Việt Nam phải đưa tầm nhìn rõ ràng cụ thể phát triển ngành công nghiệp phụ trợ khiến cho nhà đầu tư yên tâm kinh doanh Đồng thời, tạo mối liên kết chuyển giao công nghệ công ty FDI với doanh nghiệp nước (quốc doanh tư nhân) tạo điều kiện cho công nghiệp phụ trợ phát triển Trước mắt, cần có sách ưu đãi để thu hút vốn đầu tư nước vào ngành công nghiệp phụ trợ giảm thuế nhập máy móc, miễn thuế doanh nghiệp thời gian định Vấn đề học thêm kinh nghiệm Thái Lan - Để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, Chính phủ cần quy hoạch tổng thể phát triển ngành với lộ trình sách ổn định lâu dài Chính sách thu thuế cần hướng tới ưu đãi cho doanh nghiệp sản xuất hàng phụ trợ, sử dụng nguyên phụ liệu nước làm để gia công hàng xuất Quy hoạch đầu tư cần hướng doanh nghiệp sản xuất chun mơn hóa mặt hàng phụ trợ để nâng cao chất lượng, tăng khả cạnh tranh tránh đầu tư chồng chéo 3.5 Chính sách tỷ giá hối đối Hiện nay, nước ta có hai quan điểm khác lựa chọn tỷ giá hối đoái Một quan điểm cho nên thực sách tỷ giá hối đối cố định Bởi có ổn định tỷ giá tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định chi phí sản xuất, giảm tính bất định giao dịch quốc tế Điều có tác dụng khuyến khích sản xuất nước thương mại quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, kiềm chế lạm phát tạo đà cho tăng trưởng kinh tế Quan điểm ngược lại cho cần phải thả tỷ giá hối đoái, chế độ 82 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp có ưu điểm tỷ giá gắn với quan hệ cung cầu thích hợp với xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên điều kiện mở cửa hội nhập Việt Nam, việc theo đuổi chế độ tỷ giá cố định, thoát ly nhạy bén thị trường dẫn đến vấn đề sau: - Nếu tỷ lệ lạm phát nước cao giới, Việt Nam dần khả cạnh tranh thị trường xuất khẩu, gây tổn thất cho cán cân toán ảnh hưởng xấu đến sản xuất nước - Để bảo vệ tỷ giá cố định, Chính phủ thường phải sử dụng cơng cụ hạn chế nhập thuế quan, phi thuế quan hạn chế luồng vốn luân chuyển quốc tế nhằm kiềm chế thâm hụt cán cân toán Điều cản trở trình đẩy mạnh hội nhập, hạn chế luồng nhập mà nước ta cần thiết để thực cơng nghiệp hóa Mặt khác, áp dụng tỷ giá hối đoái thả phù hợp với xu tồn cầu hóa kinh tế, Việt Nam, quốc gia q trình chuyển đổi, mức độ hội nhập cịn thấp, công cụ thị trường chưa phát triển, hệ thống ngân hàng yếu kém, thị trường ngoại hối giai đoạn hình thành, dự trữ ngoại tệ cịn thấp, nợ nước ngồi mức cao có xu hướng gia tăng, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập chưa thích ứng linh hoạt với biến động thị trường Trong điều kiện vậy, chế độ tỷ giá hối đối thả hồn tồn dễ gây rủi ro cho kinh tế Vì vậy, thời gian tới, Việt Nam cần thực sách tỷ giá thả hổi có điều tiết Nhà nước Điều có nghĩa tỷ giá hối đoái phải thị trường định Ngân hàng Nhà nước phải can thiệp cần thiết nhằm hạn chế biến động nhanh tỷ giá hối đoái Nghĩa sách tỷ giá hối đối Việt Nam cần điều chỉnh linh hoạt theo hướng thị trường hơn, Nhà nước cần can thiệp vào thị trường hối đoái cần thiết nhằm hạn chế bất động bất lợi tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất nhập tới kinh tế nói 83 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp chung Trước mắt, Nhà nước điều chỉnh tỷ giá hối đối theo hướng giảm nhẹ giá đồng Việt Nam nhằm cải thiện khả cạnh tranh quốc tế hàng Việt Nam trì ổn định kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên điều kiện lạm phát có xu hướng gia tăng giá số mặt hàng tăng mạnh xăng dầu, sắt thép xi măng…, đồng đô la có xu hướng tăng giá, đó, cần thận trọng điều chỉnh tỷ giá hối đoái, phá giá đồng tiền Việt Nam Và phân tích Chương trước, việc phá giá mạnh đồng Việt Nam không cần thiết Tuy vậy, không nên giữ giá đồng nội tệ lâu phụ thuộc vào đồng USD Trường hợp Thái Lan khủng hoảng tài châu Á (1997-1998) minh chứng cho điều Một số giải pháp cần thực để nâng cao hiệu lực quản lý tỷ giá hối đoái nước ta thời gian tới bước thực chế độ lưu hành đồng Việt Nam lãnh thổ Việt Nam tạo điều kiện để tiền Việt Nam chuyển đổi được; hoàn thiện hệ thống thị trường hối đối; có phối hợp đồng sách tỷ giá hối sách kinh tế vĩ mơ khác 3.6 Tiếp tục hội nhập sâu vào kinh tế giới Hội nhập kinh tế giới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việt Nam, không tạo điều kiện cho hoạt động thương mại quốc tế có hiệu hơn, tham gia vào thị trường tồn cầu rộng lớn tiềm năng, mà cịn tạo điều kiện để Việt Nam tiếp cận với nguồn cơng nghệ tiên tiến, sách quản lý đại, nguồn vốn đầu tư dồi nhằm phát triển kinh tế bền vững Việc Việt Nam đàm phán thành cơng trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) bước tiến quan trọng trình hội nhập kinh tế nước ta vào kinh tế toàn cầu Việc gia nhâp WTO thành công, xét lý thuyết kinh nghiệm thực tế, đem lại lợi ích to lớn Việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan giúp loại bỏ sai lệch phân bổ nguồn lực, làm cho 84 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp kinh tế vận hành có hiệu Tự hóa thương mại cịn góp phần đẩy nhanh tiến cơng nghệ, thúc đẩy tăng suất thông qua cạnh tranh, mở rộng thị trường tiềm xuất khẩu, góp phần trì tăng trưởng bền vững Đây hội lớn để nước ta cải thiện vị mình, giảm bớt bất lợi đàm phán tranh chấp thương mại Hơn nữa, phúc lợi xã hội tăng người dân tiếp cận, tiêu dùng hàng hóa dịch vụ với chủng loại đa dạng, chất lượng tốt giá rẻ Hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi nước, nước phát triển Việt Nam, phải đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế, minh bạch hóa mơi trường pháp lý đầu tư Đây tác dụng có ý nghĩa nước trình xây dựng thể chế kinh tế thị trường Trung Quốc coi việc trở thành thành viên WTO nhân tố thúc đẩy cải cách thể chế Sau trở thành thành viên WTO, Việt Nam cần phải tiếp tục đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế giới, nhằm tận dụng tối đa lợi ích hội nhập mang lại Một số giải pháp đề xuất nhằm tiếp tục đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam: - Tích cực thực cam kết khu vực song phương, đặc biệt thực CEPT/AFTA, ACFTA, BTA Việt Nam – Hoa Kỳ - Xây dựng Chiến lược tổng thể hội nhập với lộ trình cụ thể để ngành, địa phương, doanh nghiệp khẩn trương xếp lại nâng cao hiệu sản xuất , nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo cho hội nhập có hiệu - Tăng cường lực phối hợp Bộ/ngành cấp tiến trình hội nhập Kinh tế quốc tế Trước hết tăng cường lực điều phối hoạt động hội nhập Kinh tế quốc tế cấp quốc gia - Nâng cao lực trình độ cho người thực hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, trước hết nhóm chuyên gia cao cấp Ủy ban Quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế, chuyên gia đầu mối 85 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp đạo việc thực thi hội nhập kinh tế quốc tế bộ, ngành mạng lưới Ủy ban Quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế; người trực tiếp thực thi hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế bộ, ngành doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; đội ngũ giảng viên nhà tư vấn hội nhập kinh tế quốc tế giảng viên từ trường Đại học, Viện nghiên cứu, chuyên gia Bộ, Ngành - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị tài cho hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Mở rộng nguồn tài cho hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế thông qua ngân sách nguồn tài trợ tổ chức quốc tế - Nâng cao nhận thức toàn xã hội, đặc biệt doanh nghiệp lợi ích thách thức hội nhập - Chuẩn bị đối phó với thay đổi tác động bất lợi tồn cầu hóa bối cảnh giới có nhiều biến động phức tạp giá nguyên vật liệu tăng, rào cản phi thuế quan ngày tinh vi khó lường 3.7 Một số giải pháp khác - Nâng cao hiệu quản lý nợ nước ngoài, hạn chế vay thương mại để nhập hàng tiêu dùng hàng xa xỉ, nâng cao hiệu dự án sử dụng vốn vay nước ngồi ODA, phát hành trái phiếu phủ nước thu hút kiều hối - Đẩy mạnh xuất dịch vụ để giảm sức ép thâm hụt cán cân thương mại hàng hóa mở rộng nhập cạnh tranh - Tranh thủ nguồn tài trợ nước ngồi có sách thu hút lâu dài kiều hối để tài trợ cho nhập siêu - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế thị trường điều kiện tiên việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đồng thời làm cho thể chế kinh tế minh bạch hơn, động hơn, hạn chế tệ nạn tiêu cực tham nhũng, gian lận thương mại Đây yếu tố tích cực để điều chỉnh nhập siêu 86 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp KẾT LUẬN Nhập siêu tượng thường xuyên kinh tế Việt Nam năm gần đây, dự báo tiếp tục thời gian tới Với yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam, bối cảnh tự hóa thương mại hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, vấn đề điều chỉnh nhập siêu địi hỏi, khơng phải điều chỉnh theo hướng cân bằng, mà giữ ổn định kinh tế vĩ mô để tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng xuất khẩu, nâng cao khả cạnh tranh, đại hóa kinh tế Do vậy, quan điểm điều chỉnh thâm hụt cán cân thương mại tạo điều kiện để khai thác lợi cạnh tranh trình mở cửa hội nhập mang lại, cụ thể thu hút công nghệ, kinh nghiệm quản lý, kỹ lao động nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Qua nghiên cứu nhập siêu sở lý thuyết phân tích thực tiễn Việt Nam năm qua, đưa số kết luận sau đây: - Nhập siêu cao, chưa gây ổn định số kinh tế vĩ mô cán cân tài khoản vãng lai, nợ nước ngoài, sức cạnh tranh kinh tế, sách tỷ giá hối đoái, tỷ lệ tiết kiệm đầu tư, mức độ tự hóa thương mại phương thức thực cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước - Để điều chỉnh nhập siêu nhằm giảm dần thâm hụt cán cân thương mại dài hạn, để ổn định kinh tế vĩ mô phát triển kinh tế bền vững phải sử dụng đồng biện pháp thương mại, đầu tư, tỷ giá hối đoái, quản lý nợ nước biện pháp khác - Thâm hụt cán cân thương mại nước ta giai đoạn 1996-2006 giới hạn cho phép xét theo số nợ xuất khẩu, nợ GDP, tỷ lệ tăng trưởng xuất tỷ lệ tăng trưởng nhập khẩu, tỷ lệ mức độ tăng xuất lãi suất trả nợ Việc kiểm soát mức nhập 87 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp thời kỳ không hợp lý, gây tác hại nghiêm trọng tới động lực phát triển kinh tế, ảnh hưởng tới quy định WTO quy ước quốc tế mà Việt Nam có tham gia - Tình trạng nhập siêu liên tục (và có xu hướng gia tăng) thập kỷ qua cho thấy, khả cạnh tranh thấp hàng sản xuất thay nhập thị trường nội địa hàng xuất Chúng ta khai thác lợi so sánh sẵn có (tự nhiên, lao động) chưa khai thác lợi cạnh tranh động trình hội nhập kinh tế mang lại Điều thể tỷ trọng xuất hàng chế biến thấp chậm cải thiện, tỷ trọng nhập nguyên vật liệu cao Định hướng phát triển công nghiệp theo hướng xuất chưa quán triệt - Để cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân thương mại dài hạn, biện pháp chủ đạo phát triển xuất Mọi cố gắng hạn chế nhập không hiệu nhập mức độ cho phép, nhập tạo đà cho sản xuất phát triển kinh tế, nhập tiêu dùng Hạn chế nhập làm hạn chế tăng trưởng bối cảnh nước ta cần khai thác lợi cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề nhập phải thúc đẩy tăng suất TFP, thúc đẩy phát triển công nghệ cao để nâng cao khả cạnh tranh, chuyển dịch cấu hàng xuất thay nhập - Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giảm xóa bỏ rào cản thương mại thúc đẩy cạnh tranh hàng sản xuất thay nhập xuất Càng bảo hộ, khó tận dụng lợi cạnh tranh động trình hội nhập mang lại - Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ biện pháp quan trọng để giảm nhập nguyên vật liệu phụ kiện, nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước 88 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp - Trong điều kiện nay, việc phá giá đồng Việt Nam nhằm điều chỉnh cán cân thương mại chưa cần thiết, chí dẫn tới hậu nghiêm trọng gia tăng nợ nước ngoài, lạm phát Do vậy, với q trình tự hóa tỷ giá hối đối, bước điều chỉnh tỷ giá VNĐ theo hướng sát với giá thị trường để tránh tình trạng phá giá đột ngột tình hình kinh tế tài có biến động lớn - Cần phối hợp đồng giải pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại cách bền vững ổn định dài hạn (bao gồm biện pháp thương mại, đầu tư, quản lý nợ, điều tiết tỷ giá ) Bản thân giải phấp thương mại khơng thể cải thiện tình trạng nhập siêu điều kiện lực xuất chưa cao nay, nhu cầu nhập không ngừng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Tóm lại, nhập siêu Việt Nam phản ánh kinh tế cạnh tranh, hàng thay nhập hàng xuất gặp khó khăn việc chiếm lĩnh thị trường nước nước ngồi Các mặt hàng chế biến cơng nghệ cao cịn chiếm tỷ trọng nhỏ Để cải thiện nhập siêu dài hạn, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, cần thực đồng giải pháp sách thương mại, đầu tư, điều tiết tỷ giá đem lại hiệu cao lâu dài 89 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 PGS.TS Nguyễn Văn Lịch (chủ biên), Cán cân thương mại nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2006 Nguyễn Văn Cơng, Chính sách tỷ giá hối đối tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Joseph E.Stiglitz Shahid Yusf, Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Jun Ma, Trung Quốc - Nhìn lại chặng đường phát triển, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, 2002 Prema-chandra Athukorala, Đầu tư nước ngồi trực tiếp xuất hàng Cơng nghiệp chế tạo: Cơ hội chiến lược, Dự án khuyến khích XK Ngân hàng giới, Hà Nội, tháng 2, 2002 Phạm Đức Thành, Đặc điểm đường phát triển kinh tế - xã hội nước ASEAN, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội, 2001 Ngân hàng giới: Việt Nam - Đẩy mạnh đổi để tăng trưởng xuất khẩu, 2001 Bộ Thương mại, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam – 20 năm đổi (1986-2006) 10 Báo cáo hoạt động thương mại Việt Nam năm 2005 phương hướng công tác năm 2006, Bộ Thương mại 11 Chỉ thị Chiến lược phát triển xuất - nhập hàng hóa dịch vụ thời kỳ 2001 – 2010 Thủ tướng Chính phủ, số 22/2000/CT-TTg 90 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp 12 Đề án phát triển xuất 2006 – 2010 (Được Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 156/2006/ QĐ-TTg 30106/2006) 13 Niên giám Thống kê năm 2004, 2005, 2006 14 Các website Bộ Công thương Việt Nam (http://mot.gov.vn), Bộ Tài Việt Nam (http://mof.gov.vn), Bộ Thương mại Thái Lan (http://www.moc.go.th), Tổng cục Thống kê (http://gso.gov.vn), Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (http://vcci.com.vn), Ngân hàng Thế giới (http://worldbank.org), Quỹ Tiền tệ quốc tế (http://imf.org) 15 Các viết “Nhập siêu - Nhiều nỗi lo”, đăng ngày Thứ sáu, 19/10/2007 website Báo Diễn đàn doanh nghiệp; “Tỷ lệ vay nợ nước ngưỡng an toàn” đăng ngày 05/09/2006 website Bộ Tài chính; “Cảnh giác với lạm phát” đăng ngày 25/05/2005 website Bộ Tài 91 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp MỤC LỤC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHẬP SIÊU TT 31 (%) 31 Bảng : Tỷ trọng số thị trường nhập chủ yếu 1996 - 2006 .40 Bảng 10 : Tình hình xuất nhập nhập siêu theo khu vực kinh tế 47 Bảng 11: Cán cân thương mại, cán cân vãng lai nợ nước 52 - Mức độ ảnh hưởng tới nợ nước 54 Bảng 12: Đóng góp tăng trưởng GDP theo cấu thành tổng cầu, 1996-2004 55 Áp dụng rộng rãi hệ thống quản lý chất lượng quốc tế lĩnh vực Hệ thống quản lý chất lượng nhằm mục tiêu bảo đảm chất lượng cho sản phẩm dịch vụ thoả mãn yêu cầu khách hàng Ngày thương mại quốc tế hợp tác kinh tế quốc tế, chất lượng giữ vai trò hàng đầu nhân tố quan trọng cạnh tranh 73 Nhiều nước thống với sang kỷ XXI, doanh nghiệp chưa có chứng nhận phù hợp ISO 9000 chứng tương đương (GMP, HACCP, TQM) khơng thể tham gia vào xuất hay đấu thầu quốc tế Điều quan trọng quốc gia muốn có công nhận lẫn chứng , cấp quốc gia cần phải áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Các tiêu chuẩn ISO tương đương giải yêu cầu quốc gia 73 92 ... trình hội nhập vào hệ thống thương mại toàn cầu 30 Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp CHƯƠNG TÌNH HÌNH NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996-2006 NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG... chương: Nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Thực trạng giải pháp Chương I : Một số vấn đề lý luận thực tiễn nhập siêu Chương II: Tình hình nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân ảnh. .. tài: Nhằm phân tích tình hình nhập siêu Việt Nam giai đoạn 19962006: biến đổi kim ngạch nhập siêu qua năm, thị trường mặt hàng nhập siêu chính, nguyên nhân ảnh hưởng nhập siêu tới kinh tế Trên

Ngày đăng: 23/04/2013, 16:17

Hình ảnh liên quan

TÌNH HÌNH NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996-2006 NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG - Tình hình nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân và ảnh hưởng

1996.

2006 NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam phân theo nhóm hàng - Tình hình nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân và ảnh hưởng

Bảng 2.

Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam phân theo nhóm hàng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu xuất khẩu phân theo thành phần kinh tế tham gia - Tình hình nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân và ảnh hưởng

Bảng 3.

Cơ cấu xuất khẩu phân theo thành phần kinh tế tham gia Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu giai đoạn 1996-2006 - Tình hình nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân và ảnh hưởng

Bảng 4.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu giai đoạn 1996-2006 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 6: Tỷ trọng một số thị trường nhập khẩu chủ yếu 1996-2006 - Tình hình nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân và ảnh hưởng

Bảng 6.

Tỷ trọng một số thị trường nhập khẩu chủ yếu 1996-2006 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu nhập khẩu theo thành phần kinh tế - Tình hình nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân và ảnh hưởng

Bảng 7.

Cơ cấu nhập khẩu theo thành phần kinh tế Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 9: Nhập siêu của Việt Nam từ Châu Á, ASEAN và một số quốc gia khác (Trung Quốc, Hàn Quốc...) - Tình hình nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân và ảnh hưởng

Bảng 9.

Nhập siêu của Việt Nam từ Châu Á, ASEAN và một số quốc gia khác (Trung Quốc, Hàn Quốc...) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 1 0: Tình hình xuất nhập khẩu và nhập siêu theo khu vực kinh tế - Tình hình nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân và ảnh hưởng

Bảng 1.

0: Tình hình xuất nhập khẩu và nhập siêu theo khu vực kinh tế Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 11: Cán cân thương mại, cán cân vãng lai và nợ nước ngoài - Tình hình nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân và ảnh hưởng

Bảng 11.

Cán cân thương mại, cán cân vãng lai và nợ nước ngoài Xem tại trang 52 của tài liệu.
Theo số liệu bảng trên, thì mặc dù mức nhập siêu không ngừng tăng lên trong 10 năm qua, đặc biệt là trong giai đoạn 2001 - 2004, tuy nhiên mức tăng của thâm hụt tài khoản vãng lai không lớn lắm - Tình hình nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân và ảnh hưởng

heo.

số liệu bảng trên, thì mặc dù mức nhập siêu không ngừng tăng lên trong 10 năm qua, đặc biệt là trong giai đoạn 2001 - 2004, tuy nhiên mức tăng của thâm hụt tài khoản vãng lai không lớn lắm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 12: Đóng góp tăng trưởng GDP theo cấu thành tổng cầu, 1996- 1996-2004 - Tình hình nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 1996-2006: Nguyên nhân và ảnh hưởng

Bảng 12.

Đóng góp tăng trưởng GDP theo cấu thành tổng cầu, 1996- 1996-2004 Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan