Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
3,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo NGUYỄN VĂN TỊNH ỨNG DỤNG VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ BỀ MẶT VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT KHU NAM CẦN THƠ APPLICATION OF REMOTE SENSING TO ASSESS LAND COVER CHANGE AND ITS EFFECT TO LAND RESOURCES SOUTH CAN THO CITY Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2018 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn :PGS.TS LÊ VĂN TRUNG Hướng dẫn 2:TS TRẦN THỊ VÂN Cán chấm nhận xét 1: TS.LÂM ĐẠO NGUYÊN Cán chấm nhận xét 2: TS PHẠM THỊ MAI THY Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày 31 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: PGS.TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN Cán nhận xét 1:TS.LÂM ĐẠO NGUYÊN Cán nhận xét 2: TS.PHẠM THỊ MAI THY Ủy viên hội đồng: TS HÀ DƯƠNG XUÂN BẢO Thư ký hội đồng: TS ĐẶNG VŨ BÍCH HẠNH Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Ngày sinh: Chuyên ngành: NGUYỄN VĂN TỊNH MSHV: 1570473 01/01/1989 Nơi sinh: Tây Ninh Quản lý Tài Nguyên và Môi Trường Mã số: 60850101 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ BỀ MẶT VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT KHU NAM CẦN THƠ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Đánh giá tình trạng biến động lớp phủ bề mặt xem xét tác động đến tài nguyên đất Nam Cần Thơ giai đoạn 2005-2015 sở xử lý ảnh viễn thám, từ đưa dự báo biến động đất đai tương lai và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất cho Nam Cần Thơ Nội dung nghiên cứu: (1) Tổng quan tài liệu, sở liệu liên quan, tình hình nghiên cứu ngoài nước việc ứng dụng viễn thám đánh giá biến động lớp phủ mặt đất (2) Phân tích đánh giá trạng lớp phủ bề mặt khu vực nghiên cứu giai đoạn 2005-2015 từ ảnh vệ tinh LANDSAT,khảo sát phát triển theo không gian thời gian kết hợp định lượng giá trị (3) Phân tích đánh giá biến động lớp phủ bề mặt giai đoạn 2005-2015 (4) Dự báo biến động lớp phủ bề mặt sở chuỗi Markov mơ hình Mạng tự động (Cellular automata) để thành lập bản đồ dự báo định lượng theo không gian (5) Phân tích nguyên nhân biến động và đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng hiệu quả tài nguyên đất cho Nam thành phố Cần Thơ II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Lê Văn Trung - TS Trần Thị Vân CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày….tháng 01 năm 2018 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Lê Văn Trung - TS Trần Thị Vân TRƯỞNG KHOA PGS.TS Lê Văn Khoa LỜI CẢM ƠN oOo Trong trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều người Tôi xin gửi lời cảm ơn đến: Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Trung TS Trần Thị Vân, đã tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành tớt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn Thầy, Cô Bạn đã giúp đỡ q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa, cảm ơn tận tình dạy dỗ thầy cô Khoa Môi trường Tài nguyên đã truyền đạt cho kiến thức bản, chuyên môn cần thiết ngành Học viên, Nguyễn Văn Tịnh i TÓM TẮT Đánh giá biến động lớp phủ bề mặt đất xem xét trình biến động bề mặt đất dựa ảnh viễn thám phân tích biến đổi qua thời điểm Trong luận văn sử dụng tư liệu viễn thám ảnh Lansat5, Lansat để phân loại và đánh giá biến động lớp phủ vòng 10 từ năm 2005 đến 2015.Kết quả phân loại biến động lớp phủ năm cho thấy, diện tích đất khơng thấm năm 2015 14.62% tăng 6.19% so với năm 2005 tập trung quận trung tâm Nam Cần Thơ Thứ loại hình sử dụng đất lâu năm năm 2015 51.12% tăng 12.25% so với năm 2005 diện tích loại hình này tăng chủ yếu quận Cái Răng và Bình Thủy Dựa vào chuỗi Markov Cellullar Automata dự báo kết quả biến động năm 2025 diện tích đất khơng thấm tiếp tục tăng lên 3.81% so với năm 2015 và theo diện tích loại hình trồng lâu năm giảm 2.77% so với năm 2015 chuyển mục đích loại hình sử dụng đất Từ kết quả nghiên cứu, luận văn đã trình bày giải pháp để sử dụng đất cách hiệu quả mang tính phát triển bền vững Nam Cần Thơ ii ABSTRACT Assessing Land Cover change is to look at the land surface movement based on the remote sensing image to analyze the change over time In the thesis, Lansat5 and Lansat8 are used to classify and assess changes in coating in the period from 2005 to 2015 The results of the classification of the mantle fluctuations for years show that the area of non-permeable soils in 2015 is 14.62%, an increase of 6.19% compared to 2005, concentrated in the central districts South Can Tho Second, the type of land used for perennial crops in 2015 is 51.12%, an increase of 12.25% compared to 2005; this area increased mainly in Cai Rang and Binh Thuy districts Based on the Markov chain and Cellullar Automata to forecasts a change in 2025 indicates that the area of non-permeable soils continues to increase to 3.81% compared to 2015, whereby the area of perennial crops fell to 2.77% in 2015 due to the change of purpose of land use From the research results, the thesis presented the solutions for more sustainable land use for South Can Tho iii LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Tôi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết quả nghiên cứu nêu luận văn là hoàn toàn trung thực có nguồn gớc rõ ràng Các thơng tin, sớ liệu thớng kê, hình ảnh thơng tin thu thập trích xuất rõ ràng phần tài liệu tham khảo Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Học viên, Nguyễn Văn Tịnh iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CA: Cellular Automata CORINE: Coordination of Information on the enviroment ĐBSCL : Đồng sông cửu long FAOLCC: Food and Agriculture Organization Land Cover Classification MLC : Maximum Likelihood Classification NDVI: Normalized Difference Vegetation Index TP HCM: Thành phớ Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Khóa giải đốn loại thực phủ khác mặt đất 49 Bảng 3.2: Vị trí quan sát lớp phủ 50 Bảng 3.3 :Vị trí quan sát lớp phủ 51 Bảng 3.4: Bảng độ xác phân loại ảnh năm 2005 54 Bảng 3.5: Độ xác phân loại ảnh năm 2015 .55 Bảng 3.6 : Thống kê lớp phủ năm 2005 và 2015 58 Bảng 3.7: Cơ cấu phần trăm (%) lớp phủ theo quận/huyện năm 2005 và 2015 .61 Bảng 3.8 : Thống kê biến động lớp phủ năm 2005 và 2015 .62 Bảng 3.9: Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất dự án khu đô thị nam Cần Thơ 63 Bảng 3.10 : Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất dự án khu đô thị hai bên đường Võ Văn Kiệt 64 Bảng 3.11 : Ma trận chuyển dịch dựa vào chuỗi Markov 2005-2015 66 Bảng 3.12 : Thống kê lớp phủ năm 2015 và 2025 69 Bảng 3.13: Thớng kê diện tích lớp phủ theo quận/huyện năm 2015 và 2025 70 Bảng 3.14 : Ma trận chuyển dịch dựa vào chuỗi Markov 2015-2025 72 Bảng 3.15 : Thống kê so sánh lớp phủ năm 2025 và 2035 .74 Bảng 3.16: Thớng kê diện tích lớp phủ theo quận/huyện năm 2025 và 2035 75 Bảng 3.15: So sánh kết quả dự báo với số liệu phân loại 2015 77 Bảng 1: Vị trí quan sát lớp thực vật .89 Bảng 2: Vị trí quan sát lớp thực vật .90 Bảng 3: Vị trí quan sát lớp thực vật .91 Bảng 4:Vị trí quan sát lớp thực vật 92 Bảng 5:Vị trí quan sát lớp thực vật 93 Bảng :Vị trí quan sát lớp thực vật .94 Bảng 7:Vị trí quan sát lớp thực vật 95 Bảng 8:Vị trí quan sát lớp thực vật 96 Bảng 9:Vị trí quan sát lớp thực vật 97 Bảng 10:Vị trí quan sát lớp thực vật 10 98 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vị trí thành phố Cần Thơ tổng thể Việt nam 18 Hình 1.2: Vị trí khu nam thành phố Cần Thơ 19 Hình 2.1 : Thu nhận liệu ảnh viễn thám 26 Hình 2.2: Bức xạ sóng điện từ 27 Hình 3: Dãy tần số sử dụng ảnh viễn thám 27 Hình 2.4: Phổ phản xạ thực vật , đất và nước 28 Hình 2.5: Đặc trưng phổ phản xạ số đối tượng tự nhiên 29 Hình 2.6 : Ngun tắc hoạt động quy luật dịch chuyển đơn giản 38 Hình 2.7 : Sơ đồ mơ cell xung quanh mạng tự động chiều 38 Hình 2.8: Quy trình bước đánh giá biến động lớp phủ bề mặt 39 Hình 2.9 : Tổng qt hóa mơ hình chuỗi Markov .40 Hình 2.10 : Quy trình thực nghiên cứu .44 Hình 3.1: Sai sớ nắn chỉnh hình học ảnh theo bản đồ năm 2005 46 Hình 3.2: Sai sớ nắn chỉnh hình học ảnh theo ảnh năm 2015 47 Hình 3.3: Kết quả cắt theo khu vực nghiên cứu năm 2005 .47 Hình 3.4: Kết quả cắt theo khu vực nghiên cứu 2015 .47 Hình 3.5: Ảnh thực địa thị .51 Hình 3.6.: Ảnh thực địa đất ruộng lúa 52 Hình 3.7: Kết quả phân loại lớp phủ năm 2005 53 Hình 3.8: Ảnh phân loại lớp phủ năm 2015 53 Hình 3.9 : Ảnh lọc nhiễu loại bỏ đới tường nằm ngồi khu vực nghiên cứu năm 2005 55 Hình 3.10: Bản đồ phân bớ lớp phủ năm 2005 56 Hình 3.11: Bản đồ phân bố lớp phủ năm 2015 57 Hình 3.12 : Biểu đồ cấu phần trăm lớp phủ năm 2005 và 2015 58 Hình 3.13: Biểu đồ cấu phần trăm lớp phủ theo quận/huyện năm 2005 61 Hình 3.14: Biểu đồ cấu phần trăm lớp phủ theo quận huyện năm 2015 62 Hình 3.15: Quy trình dự báo biến động lớp phủ khu vực nghiên cứu 65 Hình 3.16 : Bản đồ dự báo biến động lớp phủ đến năm 2025 68 Hình 3.17 : Biểu đồ thống kê lớp phủ năm 2015 2025 69 Hình 3.18 : Biều đồ phân bố lớp phủ bề mặt quận, huyện năm 2025 .70 Hình 3.19 : Biều đồ phân bớ lớp phủ theo quận/huyện năm 2015 71 Hình 3.20 : Bản đồ phân bố lớp phủ mặt đất 2035 73 Hình 3.21 : Biểu đồ thống kế so sánh lớp phủ năm 2035 74 Hình 3.22 : Biều đồ phân bố lớp phủ theo quận/huyện năm 2025 75 Hình 3.23 : Biều đồ phân bố lớp phủ theo quận/huyện năm 2035 76 Hình 1: Ảnh thực địa sơng .89 Hình 2: Ảnh thực địa sông .90 Hình 3: Ảnh thực địa đô thị 91 Hình 4: Ảnh thực địa đô thị 92 vii 86 PHỤ LỤC Thông tin thực địa kiểm tra độ xác đồ trạng lớp phủ 87 Thông tin thực địa kiểm tra độ xác đồ trạng lớp phủ Trong ngày thực địa từ 23/1 đến 25/1 năm 2017, học viên đã tiến hành thực địa thu thập thông tin trạng lớp phủ thực vật khu vực nghiên cứu số điểm lân cận nằm cảnh ảnh Thông tin thu thập thực địa từ điểm quan sát (bán kính 100m) với hướng nhìn khác Nếu khơng có ghi đặc biệt, khoảng cách nhìn ngầm định vòng 100m đến 500m Cách quan sát cho phép thu nhận nhiều thông tin điểm (có thể có tới thông tin) và thông tin tổ chức thành hệ thống tránh gây nhầm lẫn Tổng cộng 10 điểm quan sát đã tiến hành Thông tin từ thực địa sau sử dụng để lấy mẫu ảnh phân loại kiểm tra kết quả phân loại Phần kiểm tra kết quả phân loại trình bày phần sau phụ lục 88 Điểm quan sát số: Ngày quan sát 23/1/2017 Thời tiết: Trời nắng Tọa độ điểm quan sát (UTM zone 49): Vĩ độ : 10o03’46.39”N , KĐ : 105044’15.61” Địa danh: Khu vực sơng Bình Thủy đường đại lộ võ văn kiệt Bảng 1: Vị trí quan sát lớp thực vật Hiện trạng lớp phủ thực vật Tại vị trí quan sát Sơng Phía Bắc Dân cư Phía Nam Dân cư Phía Đơng Dân cư Phía Tây Dân cư Phía Đơng Bắc Dân cư Phía Tây Bắc Dân cư Phía Đơng Nam Dân cư Phía Tây Nam Dân cư Ảnh chụp : Sơng Hình 1: Ảnh thực địa sơng 89 Điểm quan sát số: Ngày quan sát 23/1/2017 Tọa độ quan sát (UTM zone 49): KĐ : 105045’12.25” E Địa danh: Cái Răng Thời tiết: Trời nắng Vĩ độ : 59’35.60”N o Bảng 2: Vị trí quan sát lớp thực vật Hiện trạng lớp phủ thực vật Tại vị trí quan sát Nước sơng Phía Bắc Dân cư Phía Nam Đất cỏ, bụi Phía Đơng Dân cư Phía Tây Đất cỏ, Cây bụi Phía Đơng Bắc Đất cỏ, bụi Phía Tây Bắc Đất cỏ, bụi Phía Đơng Nam Đất cỏ, bụi Phía Tây Nam Đất cỏ, bụi Ảnh Chụp: Sơng Hình 2: Ảnh thực địa sông 90 Điểm quan sát số: Ngày quan sát 23/1/2017 Tọa độ quan sát (UTM zone 49): KĐ : 105043’26.23” E Địa danh: Bình Thủy Thời tiết: Trời nắng Vĩ độ : 10 05’36.78”N o Bảng 3: Vị trí quan sát lớp thực vật Hiện trạng lớp phủ thực vật Tại vị trí quan sát Đất thị Phía Bắc Dân cư Phía Nam Phía Đơng Dân cư Dân cư Phía Tây Dân cư Phía Đơng Bắc Dân cư Phía Tây Bắc Dân cư Phía Đơng Nam Dân cư Phía Tây Nam Dân cư Ảnh chụp : Đất thị Hình 3: Ảnh thực địa đô thị 91 Điểm quan sát số: Ngày quan sát 23/1/2017 Tọa độ quan sát (UTM zone 49): KĐ : 105042’37.82” E Địa danh: KCN Trà Nóc Thời tiết: Trời nắng Vĩ độ : 10 6’19.03”N Bảng 4:Vị trí quan sát lớp thực vật Hiện trạng lớp phủ thực vật Đất khu công nghiệp Tại vị trí quan sát Phía Bắc Dân cư Phía Nam Phía Đơng Dân cư Dân cư Phía Tây Dân cư Phía Đơng Bắc Dân cư Phía Tây Bắc Dân cư Phía Đơng Nam Dân cư Phía Tây Nam Dân cư Ảnh: Đất khu cơng nghiệp Hình 4: Ảnh thực địa đô thị 92 Điểm quan sát số: Ngày quan sát 23/1/2017 Tọa độ quan sát (UTM zone 49): KĐ : 102045’48.45” E Địa danh: Cái Răng Thời tiết: Trời nắng Vĩ độ : 59’52.12”N o Bảng 5:Vị trí quan sát lớp thực vật Hiện trạng lớp phủ thực vật Tại vị trí quan sát Cây lâu năm Phía Bắc Đất cỏ, bụi Phía Nam Đất cỏ, bụi Phía Đơng Đất cỏ, bụi Phía Tây Dân cư Phía Đơng Bắc Đất cỏ, bụi Phía Tây Bắc Đất cỏ, bụi Phía Đơng Nam Đất cỏ, bụi Phía Tây Nam Đất cỏ, bụi Ảnh: Cây Xồi Hình 5: Ảnh thực địa lâu năm 93 Điểm quan sát số: Ngày quan sát 24/1/2017 Tọa độ quan sát (UTM zone 49): KĐ : 105044’57.32” E Địa danh: Bình Thủy Thời tiết: Trời nắng Vĩ độ : 10 03’19.46”N o Bảng :Vị trí quan sát lớp thực vật Hiện trạng lớp phủ thực vật Tại vị trí quan sát Đất ruộng lúa Phía Bắc Đất trồng lúa Phía Nam Đất trồng lúa Phía Đơng Đất cỏ, bụi Dân cư Phía Tây Phía Đơng Bắc Đất trồng lúa Phía Tây Bắc Đất trồng lúa Phía Đơng Nam Đất trồng lúa Phía Tây Nam Đất trồng lúa ẢNH: Đất ruộng lúa Hình 6: Ảnh thực địa đất ruộng lúa 94 Điểm quan sát số:7 Ngày quan sát 24/1/2017 Tọa độ quan sát (UTM zone 49): KĐ : 105036’42.55” E Địa danh: Ơ Mơn Thời tiết: Trời nắng Vĩ độ : 10 06’57.30”N o Bảng 7:Vị trí quan sát lớp thực vật Hiện trạng lớp phủ thực vật Tại vị trí quan sát Đất ruộng lúa Phía Bắc Đất trồng lúa Phía Nam Đất trồng lúa Đất cỏ, bụi Phía Đơng Dân cư Phía Tây Phía Đơng Bắc Đất trồng lúa Phía Tây Bắc Đất trồng lúa Phía Đơng Nam Đất trồng lúa Phía Tây Nam Đất trồng lúa ẢNH: Đất ruộng lúa Hình 7: Ảnh thực địa đất ruộng lúa 95 Điểm quan sát số:8 Ngày quan sát 24/1/2017 Tọa độ quan sát (UTM zone 49): Thời tiết: Trời nắng Vĩ độ : 10 04’34.10”N o KĐ : 105044’26.71” E Địa danh: Bình Thủy Bảng 8:Vị trí quan sát lớp thực vật Hiện trạng lớp phủ thực vật Tại vị trí quan sát Cây đậu Phía Bắc Đất cỏ, bụi Phía Nam Đất cỏ, nương rẫy Phía Đơng Đất cỏ, bụi Phía Tây Đất cỏ, bụi Phía Đơng Bắc Đất cỏ, bụi Phía Tây Bắc Đất cỏ, bụi Phía Đơng Nam Đất cỏ, bụi Phía Tây Nam Đất cỏ, bụi Ảnh: Cây đậu Hình 8: Ảnh thực địa ngắn ngày 96 Điểm quan sát số:9 Ngày quan sát 25/1/2017 Tọa độ quan sát (UTM zone 49): KĐ : 105049’02.98” E Địa danh: Cái Răng Thời tiết: Trời nắng Vĩ độ : 59’08.23”N o Bảng 9:Vị trí quan sát lớp thực vật Hiện trạng lớp phủ thực vật Tại vị trí quan sát Đất bỏ hoang Phía Bắc Đất cỏ, bụi Phía Nam Đất cỏ, nương rẫy Dân cư Phía Đơng Phía Tây Đất cỏ, bụi Phía Đơng Bắc Đất cỏ, bụi Phía Tây Bắc Đất cỏ, bụi Phía Đơng Nam Phía Tây Nam Dân cư Đất cỏ, bụi Ảnh : Đất bỏ hoang Hình : Ảnh thực địa đất bỏ hoang 97 Điểm quan sát số:10 Ngày quan sát 25/1/2017 Tọa độ quan sát (UTM zone 49): Thời tiết: Trời nắng Vĩ độ : 58’05.43”N o KĐ : 105048’12.08” E Địa danh: Bình thủy Bảng 10:Vị trí quan sát lớp thực vật 10 Hiện trạng lớp phủ thực vật Tại vị trí quan sát Đất bỏ hoang Phía Bắc Đất cỏ, bụi Phía Nam Đất cỏ, nương rẫy Đất cỏ , nương rẫy Phía Đơng Phía Tây Đất cỏ, bụi Phía Đơng Bắc Đất cỏ, bụi Phía Tây Bắc Đất cỏ, bụi Phía Đơng Nam Đất cỏ, bụi Phía Tây Nam Đất cỏ, bụi Ảnh : Đất bỏ hoang Hình 10: Ảnh thực địa đất bỏ hoang 98 Sử dụng số liệu thực địa kiểm tra độ xác phân loại ảnh Phương pháp tiến hành Như đã mô tả trên, điểm thực địa bao gồm thông tin quan sát khơng điểm quan sát mà cịn theo hướng nhìn khác Thơng tin thu thập điểm thực địa, đó, có không gian rộng lớn Các điểm thực địa nhập vào máy tính dạng điểm bản đồ với thuộc tính trạng lớp phủ thực vật quan sát Sau đó, điểm này chuyển thành polygon phù hợp với quan sát đã ghi nhận thực địa (gồm polygon với điểm quan sát, tương ứng với hướng vị trí điểm quan sát) Khoảng cách quan sát chuyển đổi thành kích thước polygon Thuộc tính polygon trạng lớp phủ thực vật quan sát thực địa theo hướng tương ứng Hình thể q trình polygon hóa điểm quan sát thực địa phục vụ cho việc so sánh kiểm tra độ xác bản đồ trạng lớp phủ thực vật từ tiếp cận đa quy mô Hướng Bắc Điểm quan sát (tọa độ X, Y) Hướng Đơng Bắc Hướng Đơng Tính buffer, chia polygon GIS Hướng Đơng Nam Điểm quan sát Bảng thuộc tính Hướng Nam Hướng Tây Nam Thuộc tính polygon Hướng Tây Hướng Tây Bắc Chuyển đổi điểm thực địa thành polygon phạm vi quan sát Hình: Q trình polygon hóa điểm quan sát thực địa Các nhóm polygon phạm vi quan sát (mỗi điểm thực địa chuyển thành nhóm polygon với polygon) chồng xếp bản đồ trạng lớp phủ thực 99 vật để đánh giá độ xác bản đồ này Do đợt thực địa tiến hành vào năm 2017 nên số liệu thực địa sử dụng để đánh giá cho bản đồ trạng lớp phủ thực vật năm 2015 Mỗi polygon phạm vi quan sát coi số liệu kiểm tra Lớp phủ thực vật coi xác có sớ phần trăm diện tích lớp phủ giống với lớp phủ quan sát thực địa lớn 50% Kết quả kiểm tra độ xác Dưới là bảng tổng hợp đánh giá độ xác bản đồ trạng lớp phủ thực vật năm 2015 Lớp phủ thực vật Đất nông nghiệp Dân cư Đất trống Nước Cây lâu năm Tổng số Số polyon quan sát 57 19 78 30 66 250 Số polygon quan sát xác 42 18 59 26 55 200 Tỷ lệ (%) 73.68 94.74 75.64 86.67 83.33 80.00 Cũng cần nói thêm kết quả có ý nghĩa tham khảo chưa phải khẳng định độ xác bản đồ trạng lớp phủ thực vật năm 2015 thời điểm thực địa thời điểm chụp ảnh khơng trùng khít lý tưởng Dù với độ xác chung đạt 80.00 %, kết quả cho thấy tin cậy đáng kể tiếp cận đa quy mô phân loại trạng lớp phủ thực vật Nam Cần Thơ 100 ... tài ? ?Ứng dụng viễn thám đánh giá biến động lớp phủ bề mặt ảnh hưởng đến tài nguyên đất khu Nam Cần Thơ ” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình trạng biến động lớp phủ bề mặt và xem xét tác động đến. .. Tài Nguyên và Môi Trường Mã số: 60850101 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ BỀ MẶT VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT KHU NAM CẦN THƠ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Đánh. .. 2005 và 2015 60 3.3 BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ NĂM 2005 VÀ 2015 62 3.4 NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ BỀ MẶT KHU NAM CẦN THƠ 63 3.5 DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ ĐẾN NĂM 2025, 2035