1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một số trò chơi có thể áp dụng cho học sinh trong giờ sinh hoạt lớp trong nhà trường THPT

12 5,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Chuyên đề phương pháp Giáo viên : Lê Văn Đắc Mai Toán – Chủ nhiệm lớp Lónh vực nghiên cứu : Phương pháp giáo dục Tổ : Năm học 2011-2012 SƠ LƯC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Họ tên: Lê Văn Đắc Mai Ngày tháng năm sinh: 19/10/1968 Giới tính: Nam Đòa chỉ: 380/2 – KP2 – Đường Phạm Văn Thuận – Phường Thống Nhất Điện thoại: 0123.8699.576 Email: dacmainq@yahoo.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vò công tác: Trường THPT Ngô Quyền – Biên Hòa – Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: • Học vò cao nhất: Đại học sư phạm • Năm nhận :1991 • Chuyên ngành đào tạo : Đại học sư phạm Toán III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: Lónh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Toán chủ nhiệm khối lớp Số năm giảng dạy: 21 Làm để học sinh thích thú chờ đợi sinh hoạt lớp hàng tuần? Làm để kết hợp việc học chơi, chơi học tiết sinh hoạt vừa đảm bảo tính giáo dục mà lại khơng làm cho học sinh nhàm chán? Đó trăn trở mà khơng giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm quan tâm Trong sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm hay gặp khó khăn rơi vào tình như: Vừa bình tuần hay tổng kết hạnh kiểm tháng q căng thẳng thơng báo xong hoạt động trường – lớp – đồn mà sinh hoạt lại thời gian từ đến 15 phút Có số chủ đề cần lồng ghép hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hướng nghiệp mà ta khơng có nhiều thời gian thực Cần nhắc nhỡ học sinh chủ đề, chủ điểm tuần tới tháng tới cách nhẹ nhàng gây ấn tượng tốt cho học sinh Các sinh hoạt cuối học kỳ cuối năm cần tạo khơng khí thoải mái vui chơi lại phải đảm bảo theo chủ đề giáo dục đó… Giáo viên phải tạo khơng khí sinh hoạt hứng thú, giáo dục nhẹ nhàng mà khơng làm em nhàm chán cách tổ chức cho em số trò chơi vừa có tính chất giải trí lại mang ý nghĩa giáo dục theo mong đợi giáo viên qua số chủ đề mà lựa chọn Sau nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm tơi nhận thấy sau tuần học tập căng thẳng học sinh cần có khơng gian cho riêng em để vui chơi, qua em tự khẳng định mình, hòa vào tập thể lớp ngồi việc gắn bó với trường lớp, tạo mơi trường học tập thân thiện, em có thêm nhiều kỷ niệm đẹp trường lớp suốt năm học trường THPT Vì thế, tơi thường dành thời gian sinh hoạt lớp (thường từ đến 10 phút) em hổ trợ thể lực cá nhân lớp số trò chơi Làm cách để em chơi giáo viên quản lý em sinh hoạt lớp? Phải chọn trò chơi để phù hợp với tâm sinh lý em? Đó lý giúp tơi viết chun đề: “Một số trò chơi áp dụng cho học sinh sinh hoạt lớp nhà trường THPT” kinh nghiệm nhỏ muốn trao đổi với tất q thầy, có suy nghĩ tơi Có thể phân nhóm trò chơi sau: Dùng bảng phụ (Bảng để hoạt động nhóm): a Những điều thân quen b Cặp đơi hồn hảo c Ai nhanh Dùng dụng cụ hổ trợ: a Tìm người giữ bóng (bóng) b Mò cua, bắt ốc (các vật dụng đồ chơi) Dùng bảng lớn lớp: a Chơi caro b Chơi tìm số Trò chơi 1: Những điều thân quen A Mục đích: Giúp học sinh tìm hiểu thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết theo chủ đề tương ứng Ví dụ : Chủ đề : “ Tình cảm gia đình” B Thời gian: 10 -15 phút C Chuẩn bị: Giáo viên đưa chủ đề trò chơi Chia lớp thành nhóm, nhóm tìm (hoặc 5) câu tục ngữ hay ca dao nói chủ đề sau viết lẫn nội dung câu cách ngẫu nhiên bảng phụ mà khơng cho nhóm biết D Tiến trình: Treo bảng phụ lên bảng lớp, cho nhóm đốn kết nhóm ghi kết tương ứng phía E Kết quả: Nhóm tìm xác kết trước nhóm thắng G Đề nghị: Có thể thay câu tục ngữ hay ca dao nghề xã hội để học sinh tìm hiểu ngành nghề đức tính cần thiết cho ngành nghề tương ứng để em chọn nghề nghiệp thích hợp cho thân tương lai Nếu em quen với hình thức trò chơi giáo viên hạn chế thêm thời gian để tăng thêm tính hấp dẫn cho trò chơi Trò chơi 2: Cặp đơi hồn hảo A Mục đích: Giúp học sinh phán đốn nhanh biết cách xử lý tình bất ngờ thời gian nhanh B Thời gian: 15 - 20 phút C Chuẩn bị: Giáo viên đưa chủ đề trò chơi Chọn từ đến nhóm chơi (tùy theo thời gian hay nhiều) nhóm học sinh (nên chọn nam nữ) Ghi u cầu lên bảng phụ nhóm chơi tự nghĩ nhóm học sinh khác u cầu tương ứng tùy theo chủ đề giáo viên nêu ra, cần giữ bảo mật nội dung nhóm để tạo bất ngờ D Tiến trình: Lần lượt nhóm thực u cầu bảng phụ nhóm khác mà nhóm khơng biết trước nội dung khoảng thời gian định Treo bảng phụ lên bảng lớp hướng nội dung cho lớp xem Nhóm chơi cử bạn thứ đứng bục giảng mắt hướng xuống lớp để khơng nhìn thấy nội dung bảng phụ cho kết dự đốn từ diễn tả bạn chơi nhóm Bạn lại nhóm xem u cầu từ bảng phụ diễn tả lại cho bạn thứ xem để đốn nội dung Đối với u cầu khó bạn diễn tả bỏ qua để thực u cầu dễ thực lại u cầu thời gian quay lại.u cầu bị dự đốn sai bị hủy bỏ E Kết quả: Ghi nhận số kết dự đốn đúng, nhóm tìm nhiều kết nhóm thắng G Đề nghị: Nếu học sinh quen với trò chơi giáo viên thay cách diễn tả hành động mà khơng nói hay mơ tả lời nói khơng có từ liên quan… kết dự đốn giống trò chơi truyền hình “Kim tự tháp” Trò chơi 3: Ai nhanh A Mục đích: Giúp học sinh phối hợp nhóm, phát huy tính đồn kết hổ trợ lẫn việc xử lý tình bất ngờ thời gian nhanh B Thời gian: 10 – 15 phút C Chuẩn bị: Giáo viên đưa chủ đề trò chơi số đề mục như: 1.Tên hát, Tên loại trái cây, 3.Tên ăn, Tên người tiếng, Tên vật, 6.Tính cách người…theo thứ tự qui định cho trước Chia lớp thành nhóm chơi (theo bàn hay theo tổ tùy theo số bảng phụ có) đánh dấu sẵn số thứ tự theo đề mục 1,2,3,4,5… giáo viên vào bảng phụ D Tiến trình: Giáo viên người điều khiển chữ nhóm tìm điền nội dung tương ứng theo u cầu phải bắt đầu chữ đưa theo khoảng thời gian qui định Ví dụ: Trong phút chữ đưa “N” đáp án tương ứng là: Người mẹ, Na, Nghêu hấp, Ngơ Quyền, Ngựa, Nghịch ngầm… đáp án hợp lệ Treo bảng phụ lên bảng lớp hướng nội dung cho lớp xem nhận xét E Kết quả: Mỗi đáp án hợp lệ khơng trùng với nhóm khác điểm Ghi nhận lại tổng điểm nhóm tương ứng G Đề nghị: Có thể chơi lại nhiều lần với nhiều chữ khác thay đề mục khó đề mục dễ ngược lại để tăng phần kịch tính cho trò chơi Trò chơi 4: Tìm người giữ bóng A Mục đích: Trò chơi thường dùng để khởi động, tạo khơng khí vui vẻ thường dùng khoảng thời gian chết nhằm thay đổi khơng khí gây tập trung cho học sinh B Thời gian: – phút C Chuẩn bị: Giáo viên người điều khiển dùng bóng D Tiến trình: Cho lớp hát hát tập thể lúc bóng chuyển theo dãy bàn học từ xuống ngược lại chuyền ngược chiều lớp tập trung ngồi theo vòng tròn E Kết quả: Hết hát bóng dừng học sinh học sinh chọn G Đề nghị: Có thể thay bóng khăn tay nón hay vật dụng chuyền mà khơng bị gãy vỡ Người chọn hát nhảy theo điệu nhạc hay kể câu chuyện vui Trò chơi chơi nhiều lần thời gian học sinh hứng thú Trò chơi 5: Mò cua, bắt ốc A Mục đích: Trò chơi thường dùng chủ đề tìm hiểu ngành nghề cho học sinh em cần tìm hiểu ngành nghề tương ứng B Thời gian: – 10 phút C Chuẩn bị: Cho học sinh chuẩn bị trước “túi hàng” vật dụng liên quan đến nghề (thường đồ chơi trẻ em) bỏ vào túi xốp đen mà ta nhìn bên ngồi khơng thấy vật đựng Một khăn để bịt mắt D Tiến trình: Bạn chơi nhóm khác đảm bảo chưa biết vật dụng chuẩn bị túi hàng Người điều khiển bịt mắt bạn chơi đốn trước đưa túi hàng cho người chơi Người chơi lấy vật dụng túi hàng đặt lên bàn cho lớp xem thuyết minh cách sử dụng cơng dụng E Kết quả: Người điều khiển ghi nhận số lượng vật dụng mà người đốn nêu xác, kết tính điểm G Đề nghị: Có thể cho vào hai vật dụng lạ thú, đốn sai vật dụng phần thuyết minh tương ứng sai dẫn đến tình thú vị bất ngờ trò chơi Khơng làm dụng việc đưa q nhiều vật dụng khó đốn người đốn ngại nên khơng đưa phần thuyết minh ý làm giảm hứng thú trò chơi Có thể chuẩn bị nhiều túi hàng cho nhiều nhóm chơi Kết chung tổng điểm lần chơi Trò chơi 6: Chơi caro A Mục đích: Trò chơi thường dùng để tạo khơng khí sơi động, tăng cường tập trung tinh thần đồn kết nhóm B Thời gian: – 10 phút C Chuẩn bị: Chia lớp thành hai nhóm theo hai dãy bàn Hai viên phấn với màu khác nhau, sử dụng bảng lớn lớp Giáo viên hay người điều khiển qui định ký hiệu qn bên X hay O cho đội D Tiến trình: Bạn đội trước qn theo qui định lên kẽ bảng sau chuyền phấn cho bạn ngồi kề mình, bạn đội sau qn để chặn hay mở đường theo qui ước lên bảng sau chuyền phấn cho bạn ngồi kề Người đội phải chờ người đội xong đi… E Kết quả: Cứ tiếp tục đội có qn cờ liên tiếp luật chơi caro bình thường đội thắng trận đấu dừng lại G Đề nghị: Nên cho đội chơi trận đội thắng chiến thắng Nếu bạn khơng chuyền phấn mà liên tiếp nước liền phạm luật xem đội thua Trò chơi 7: Chơi tìm số A Mục đích: Trò chơi thường dùng để tạo khơng khí sơi động, tăng cường tập trung, độ nhanh tinh thần đồn kết nhóm B Thời gian: – 10 phút C Chuẩn bị: Chia lớp thành hai nhóm theo hai dãy bàn Hai viên phấn với màu khác nhau, sử dụng bảng lớn lớp Giáo viên hay người điều khiển viết ngẫu nhiên 99 số tự nhiên từ đến 99 lên bảng lớn với nhiều kiểu dáng độ lớn nhỏ khác qui định ký hiệu qn bên X hay O cho đội D Tiến trình: Hai bạn hai đội trước chọn số nhỏ có bảng ký hiệu qui định đội bảng sau chuyền phấn cho bạn ngồi kề mình, bạn thực mà khơng cần bạn đội có chọn số hay khơng Nếu bạn lên bảng mà khơng tìm số chuyền phấn cho đồng đội lên bảng để tìm tiếp xem bị lượt E Kết quả: Cứ tiếp tục đội có số lớn bảng Đếm số lượng số chọn hợp lệ theo ký hiệu đội, đội tìm nhiều số thắng G Đề nghị: Nên viết số nhiều vị trí khác nhau, có độ lớn nhỏ ngẫu nhiên có nhiều kiểu dáng khác màu phấn để gây khó khăn cho việc tìm, kiếm Nếu học sinh chọn số sai ký hiệu qui định khơng theo thứ tự chọn nhiều kết lượt thi xem phạm luật kết khơng tính tổng kết 1./ Thuận lợi: • Trình độ học sinh lớp đồng đều, động nên em tiếp thu u cầu trò chơi nhanh • Trường có đủ sở vật chất, sỉ số học sinh lý tưởng nên tổ chức tốt trò chơi theo nhóm • Ý thức tham gia hoạt động tích cực học sinh góp phần nâng cao hiệu tạo hứng thú sinh hoạt lớp có chơi trò chơi 2./ Khó khăn: • Tùy theo đặc điểm tình hình thực tế khơng phải tiết sinh hoạt có dư thời gian để em tham gia trò chơi (nhưng tháng nên cho em chơi lần) • Vui chơi việc học tập căng thẳng nên em hay tranh thủ làm việc riêng sinh hoạt, khó đạt hiệu lý tưởng trò chơi đòi hỏi tính tập thể giáo viên khơng tập trung em 3./ Kinh nghiệm thực tế: • Hiệu tiết sinh hoạt có chơi trò chơi phụ thuộc nhiều vào thái độ tham gia tích cực em học sinh Giáo viên cần quản lý em thật tốt tiết sinh hoạt đầu để tạo sẵn nề nếp vui chơi có tổ chức cho em • Những chơi theo nhóm giúp em thể lực thân cao, sau trò chơi giáo viên nên nhận xét, đánh giá tinh thần 10 tham gia điểm mạnh yếu cá nhân hay nhóm chơi tích cực nhằm động viên em • Cuối trò chơi giáo viên chủ nhiệm nên tổng kết chủ đề (nếu có) để nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục cần thiết • Giáo viên cần nhanh chóng phát nhân tố tích cực lớp, em người giúp điều khiển trò chơi cho bạn cho nhiều cải tiến hợp lý để trò chơi ngày hấp dẫn • Hãy lắng nghe đóng góp, phản hồi em để cải tiến lại nội dung hay thay đổi hình thức chơi khác cho phù hợp với đặc điểm lớp Chun đề ý kiến nhỏ cá nhân tơi, có nhiều nhận định mang tính chủ quan nên ý kiến đóng góp, lời động viên q thầy, kinh nghiệm q cho riêng thân tơi Do đặc thù riêng trường, khối lớp kinh nghiệm tài thầy, giáo thay đổi chủ đề hình thức chơi tương ứng cho phù hợp với đặc điểm riêng lớp Với áp lực nay, giáo viên buộc phải thay đổi phương pháp giảng dạy khơng phải riêng chun mơn mà việc tổ chức sinh hoạt lớp cơng tác chủ nhiệm nhằm tạo khơng khí sơi động, thân thiện sinh hoạt lớp giúp học sinh u mến trường – lớp, thầy – bạn bè Rất chân thành cảm ơn thầy, anh chị đồng nghiệp tơi trao đổi, sẻ chia kinh nghiệm có ý tưởng mong muốn tơi: “Để sinh hoạt lớp khơng khoảng thời gian nhàm chán đơi cực hình học sinh giáo viên chủ nhiệm chúng ta” Biên Hòa, ngày 12 tháng 03 năm 2012 Người thực 11 Lê Văn Đắc Mai MỤC LỤC Trang Sơ lược lý lịch khoa học A Lý chọn đề tài B Nội dung chun đề cách thực .4 Trò chơi 1: Những điều thân quen Trò chơi 2: Cặp đơi hồn hảo Trò chơi 3: Ai nhanh Trò chơi 4: Tìm người giữ bóng .7 Trò chơi 5: Mò cua, bắt ốc Trò chơi 6: Chơi caro Trò chơi 7: Chơi tìm số C Thực trạng thực học kinh nghiệm thực tế 10 D Kết luận 11 12 [...]... thay đổi chủ đề hoặc hình thức chơi tương ứng sao cho phù hợp với đặc điểm riêng của lớp mình Với áp lực hiện nay, giáo viên buộc phải thay đổi phương pháp giảng dạy mới không phải chỉ riêng về chuyên môn mà ngay cả việc tổ chức giờ sinh hoạt lớp trong công tác chủ nhiệm nhằm tạo ra không khí sôi động, thân thiện trong giờ sinh hoạt lớp sẽ giúp học sinh yêu mến trường – lớp, thầy – cô và bạn bè của mình... đề và cách thực hiện .4 1 Trò chơi 1: Những điều thân quen 4 2 Trò chơi 2: Cặp đôi hoàn hảo 5 3 Trò chơi 3: Ai nhanh hơn 6 4 Trò chơi 4: Tìm người giữ bóng .7 5 Trò chơi 5: Mò cua, bắt ốc 7 6 Trò chơi 6: Chơi caro 8 7 Trò chơi 7: Chơi tìm số 9 C Thực trạng khi thực hiện và bài học kinh nghiệm thực tế 10 D Kết luận 11 12 ... mạnh yếu của từng cá nhân hay nhóm chơi tích cực nhằm động viên các em • Cuối mỗi trò chơi giáo viên chủ nhiệm nên tổng kết chủ đề (nếu có) để nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục cần thiết • Giáo viên cần nhanh chóng phát hiện các nhân tố tích cực của lớp, các em sẽ là những người giúp chúng ta điều khiển trò chơi cho các bạn hoặc cho chúng ta nhiều cải tiến hợp lý để các trò chơi ngày càng hấp dẫn hơn • Hãy... nếu có cùng ý tưởng và mong muốn như tôi: “Để các giờ sinh hoạt lớp không còn là các khoảng thời gian nhàm chán và đôi khi là cực hình đối với các học sinh và cả giáo viên chủ nhiệm chúng ta” Biên Hòa, ngày 12 tháng 03 năm 2012 Người thực hiện 11 Lê Văn Đắc Mai MỤC LỤC Trang Sơ lược lý lịch khoa học 2 A Lý do chọn đề tài 3 B Nội dung chuyên đề và cách thực hiện .4 1 Trò chơi. .. thay đổi hình thức chơi khác cho phù hợp với đặc điểm của lớp Chuyên đề này chỉ là ý kiến nhỏ của cá nhân tôi, có thể có nhiều nhận định còn mang tính chủ quan nên những ý kiến đóng góp, những lời động viên của quý thầy, cô sẽ là những kinh nghiệm rất quý cho riêng bản thân của tôi Do đặc thù riêng của từng trường, khối và lớp bằng kinh nghiệm và tài năng của mình các thầy, cô giáo có thể thay đổi chủ ... giáo viên quản lý em sinh hoạt lớp? Phải chọn trò chơi để phù hợp với tâm sinh lý em? Đó lý giúp tơi viết chun đề: Một số trò chơi áp dụng cho học sinh sinh hoạt lớp nhà trường THPT kinh nghiệm... nhiều kỷ niệm đẹp trường lớp suốt năm học trường THPT Vì thế, tơi thường dành thời gian sinh hoạt lớp (thường từ đến 10 phút) em hổ trợ thể lực cá nhân lớp số trò chơi Làm cách để em chơi giáo viên... môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Toán chủ nhiệm khối lớp Số năm giảng dạy: 21 Làm để học sinh thích thú chờ đợi sinh hoạt lớp hàng tuần? Làm để kết hợp việc học chơi, chơi học tiết sinh hoạt

Ngày đăng: 03/12/2015, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w