Dự báo cung- cầu lao động trên thị trường lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2005- 2010
Trang 1điểm khác biệt so với các loại thị trờng khác Thị trờng lao động không chỉ
bị chi phối bởi các yếu tố về cung – cầu lao động mà còn chịu tác độngmạnh mẽ của các chính sách của Chính phủ điều tiết quan hệ cung- cầu lao
động trên thị trờng lao động nhằm phục vụ các mục tiêu kinh tế- xã hộitrong tổng thể của quá trình phát triển xã hội nói chung
Kết quả của thị trờng lao động, mức độ cân bằng giữa cung- cầu lao
động mà cụ thể là mức độ tình trạng có việc làm, thất nghiệp, có ảnh hởngquan trọng đến đời sống kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia Chính vì vậy,quy mô và cơ cấu lực lợng lao động cũng nh khă năng sử dụng nguồn lựclao động của mỗi quốc gia là một trong những vấn đề đợc quan tâm xemxét hàng đầu để hoạch định phát triển kinh tế- xã hội, nhằm đạt đựơc mộtnền kinh tế- xã hội tăng trởng bền vững Nắm đợc sự biến động và dự báo
đợc cung – cầu lao động trên thị trờng lao động là một công cụ quan trọnggiúp Chính phủ cũng nh các nhà quản lý có đợc sự hoạch định phát triểnnguồn nhân lực thích hợp phục vụ cho mục tiêu phát triển tổng thể, trongphạm vi vĩ cũng nh vi mô
Chính từ tầm quan trọng của việc dự báo cung- cầu lao động trên thịtrờng lao động đối với việc đa ra các chính sách, quy hoạch” nguồn lựcquan trọng nhất” của quốc gia( ở quy mô nhỏ là trong một vùng, địa phơng,thậm chí là doanh nghiệp), và trong công tác quản lý nhân lực, khi thực tậptại Trung tâm dân số- lao động và việc làm thuộc Viện khoa học lao động
và xã hội, tôi đã quyết định chọn đề tài báo cáo thực tập là: Dự báo cung-“Dự báo
cung-cầu lao động trên thị trờng lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2010” Báo cáo thực tập gồm 2 phần chính:
2005-Phần I _Những vấn đề chung
Phần II_Chuyên đề: “Dự báo cung-Dự báo cung- cầu lao động trên thị trờng lao
động thành phố Hà Nội giai đoạn 2005- 2010”
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình
của thầy giáo Phạm Ngọc Thành… cũng nh cũng nh sự giúp đỡ nhiệt tình của các
1
Trang 2cô chú, anh chị thuộc Viện Khoa học lao động và xã hội, để tôi có thể hoànthành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Đỗ Huy Tuấn
2
Trang 3Phần I: những vấn đề chung
I- Khái quát chung về Viện khoa học lao động xã hội
1- Quá trình hình thành và phát triển
Tên: Viện Khoa học Lao Động và Xã hội
Địa chỉ: Số 2- Đinh Lễ- Hoàn Kiếm- Hà Nội
đào tạo khoa học và công nghệ từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010, Bộtrởng Bộ Lao Động Thơng binh - Xã hội đã kí quyết định số1445/2002/QĐ- BLĐTB & XH đổi tên Viện KHLĐ & CVĐXH thành ViệnKhoa học Lao động và Xã hội, đồng thời quy định chức năng; nhiệm vụ; tổchức bộ máy của Viện cho phù hợp với thời kì tiếp tục đổi mới, đẩy mạnhCông nghiệp hoá- Hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thếtoàn cầu hoá
Cùng với sự hình thành và phát triển của Viện khoa học lao động xãhội, trung tâm nghiên cứu dân số- lao động và việc làm cũng đợc hình thành
và phát triển Giai đoạn Viện mới hình thành vào năm 1978, trung tâm chỉ
là một tổ( tổ có nguồn lực) thuộc viện, đến năm 1983 thì trở thành phòngNguồn lao động Tuy nhiên, đến năm 1985, theo quyết định của Bộ trởng
Bộ lao động, Phòng nguồn dân số đã đợc tách ra khỏi viện để thành lậpTrung tâm nghiên cứu dân số và nguồn lao động
Ngày 18/8/1988, Bộ trởng Bộ Lao động- hơng binh- và Xã hội raquyết định số 307/LĐTBXH- QĐ về việc chuyển Trung tâm nghiên cứu dân
3
Trang 4số và nguồn lao động về thuộc Viện khoa học lao động các vấn đề xã hội.Tuy nhiên, ngày 19/10/1992 Bộ trởng Bộ Lao động- Thơng binh- Xã hội lạiban hành quyết định số 445/LĐTBXH- QĐ về việc chuyển Trung tâmnghiên cứu dân số và nguồn lao động về thuộc Viện khoa học lao động cácvấn đề xã hội theo quyết định số 363/1999/LĐTBXH- QĐ của Bộ trởng BộLao động- Thơng binh- Xã hội Năm 2002 theo quyết định đổi tên và quy
định đổi tên của Viện khoa học lao động và xã hội, trung tâm chính thức cótên trung tâm nghiên cứu dân số, lao động và việc làm trực thuộc viện khoahọc lao động xã hôị
2- Sơ đồ tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của Viện khoa học lao động và xã hội
2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Viện
Trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, Viện khoa học Lao
động vã Xã hội có nhiêù thay đổi cả về nhân sự cũng nh bộ máy tổ chứcNếu nh giai đoạn 1978- 1988 Viện chỉ có 10 cán bộ với 4 phòng ban gồmphòng cơ khí, phòng định mức xây dựng cơ bản, tổ nguồn lao động, tổ tiềnlơng thì hiện nay Viện đã có tới 70 cán bộ nhân viên với 4 phòng ban, 3trung tâm và một hội đồng khoa học, bao gồm:
- Ban lãnh đạo Viện bao gồm 1 Viện trởng và 3 Phó viện trởng
- Phòng tổ chức hành chính- tài vụ
- Phòng nghiên cứu quan hệ lao động
- Trung tâm nghiên cứu dân số, lao động và việc làm
- Trung tâm nghiên cứu lao động nữ và giới
- Trung tâm nghiên cứu môi trờng và điều kiện lao động
- Hội đồng khoa học
Trong đó, trung tâm Dân số- Lao động- Việc làm là đơn vị nghiêncứu trực thuộc Viện, chịu sự quản lý điều hành của Viện và thực hiện cácnhiệm vụ đợc lãnh đạo Viện giao Trung tâm đợc tổ chức và hoạt động theochế độ thủ trởng Trung tâm có 1 Giám đốc phụ trách và 2 Phó Giám đốcgiúp việc cho Giám đốc Giám đốc chịu trách nhiệm toàn diện về mọi hoạt
động của Trung tâm trớc Giám đốc Viện trởng Biên chế của Trung tâmnằm trong tổng biên chế của Viện gồm 10 cán bộ, trong đó 1 Giám đốc,2Phó Giám đốc và 7 nghiên cứu viên
Bộ máy tổ chức và quan hệ giữa các phòng ban trong Viện đợc thểhiện qua sơ đồ sau:
4
Trang 5l nh đạo việnã
Phòng Kế hoạch tổng hợp - đối ngoại
Trung tâm nghiên cứu lao động nữ và giới Phòng nghiên cứu quan hệ lao động phòng nghiên cứu chính sách u đ i và ã
x hộiã
Hội đồng khoa học viện
đối ngoại
Trang 6L Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Lao động-Thà Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Lao động-Th ơng binh- Xã hộiViện khoa học lao động và xã hội có nhiệm vụ điều tra, nghiên cứu khoahọc về lĩnh vực lao động, thơng binh và xã hội; t vấn, đánh giá các chơngtrình chính sách, v.v thuộc các lĩnh vực do Bộ quản lí; tổ chức đào tạonâng cao trình độ cho lực lợng cán bộ trong ngành Lao động- Thơng binh -Xã hội.
Chức năng cụ thể của các phòng ban thuộc Viện Khoa học Lao Động
và Xã hội nh sau:
Lãnh đạo viện có nhiệm vụ quản lí và chỉ đạo chung các hoạt động
của viện, bao gồm cả công tác nghiên cứu và công tác quản lí hành chính
Hội đồng khoa học có nhiệm vụ thẩm định các đề tài khoa học, t
vấn cho lãnh đạo trong việc ra quyết định tiến hành các đề tài mà viện tiếnhành
Phòng tổ chức tài chính- tài vụ: quản lí, tổ chức cán bộ, công chức,
tài chính, tài sản đợc giao theo quy định của pháp luật và của Bộ
Phòng kế hoạch - tổng hợp - đối ngoại: Tham vấn cho lãnh đạo
viện về kế hoạch các hoạt động của viện, chịu trách nhiệm về các hoạt động
đối ngoại, hợp tác nghiên cứu với các cơ quan tổ chức trong và ngoài nớc
Các phòng ban và trung tâm nghiên cứu có nhiệm vụ thực hiện
các hoạt động nghiên cứu khoa học chuyên sâu theo các lĩnh vạc thuộc vềlao động, thơng binh và xã hội, thể hiện thông qua tên của các phòng ban,trung tâm Trong đó trung tâm nghiên cứu dân số, lao động và việc làm cónhiệm vụ nghiên cứu các lĩnh vực cụ thể về dân số lao động và việc làm nhsau:
- Nghiên cứu dân số và lực lợng ;lao động xã hội, bao gồm: cơ cấu,chất lợng lực lợng lao động xã hội, sự dịch chuyển lao động và việc làm củacác khu vực, khả năng tiếp cận của lực lợng lao động tới các thông tin thị tr-ờng lao động và hệ thống dịch vụ giới thiệu việc làm; tính đặc thù của lực l-ợng lao động di c vào đô thị , v.v
- Nghiên cứu các vấn đề về thị trờng lao động nh: các nhân tố tác
động đến sự hình thành và phát triển thị trờng lao động; hệ thống t vấn ớngnghiệp, dịch vụ và giới thiệu việc làm; hệ thống cung cấp và cập nhậtthông tin thị trờng lao động; chất lợng lực lợng lao động trong mối quan hệvới sự tăng trởng kinh tế
h Nghiên cứu các vấn đề việc làm của ngời lao động: Mối quan hệgiữa phát triển kinh tế với việc làm; việc làm của lực lợng lao động trongcác khu vực kinh tế; vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm của ngời lao động;thị trờng lao động và việc làm của lao động thanh niên;
Trang 7- Nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề cho ngời lao động bao gồm: dạynghề, đào tạo nghề và khả năng giải quyết việc làm; cải cách hệ thống đàotạo và dạy nghề theo hớng xã hội hoá, v.v
Tuy nhiên, do đặc điểm là cơ quan nghiên cứu, các phòng ban thuộcviện đều có khả năng tự nghiên cứu khoa học và có thể huy động để thamgia các dự án, đề tài khoa học của viện trong tất cả các lĩnh vực thuộc vềlao động Thơng binh và Xã hội, nếu cần thiết
3- Một số kết quả đã đạt đợc trong những năm qua và phơng ớng nhiệm vụ của Viện trong thời gian tới
h-_ Một số kết quả đã đạt đợc của Viện khoa học lao động và xã hội
trong những năm qua Kể từ khi thành lập cho đến nay, viện khoa học lao
động và xã hội đã đạt đợc nhiều thành tựu
Đáng kể trong công tác nghiên cứu cũng nh trong công tác tổ chức.Các dự án nghiên cứu, điều tra cơ bản phục vụ cho dự báo, quy hoạch một
số lĩnh vực của ngành, cho hoàn thiện pháp luật, chính sách về lĩnh vực lao
động và xã hội của Viện rất đợc coi trọng Các kết quả nghiên cứu, điều tracơ bản đó là những cơ sở dữ liệu quý của phục vụ cho công tác quản lý vĩmô của ngành Ngoài ra viện còn tăng cờng hợp tác nghiên cứu, hỗ trợ các
địa phơng và các tổng công ty, cơ sở sản xuất triển khai các chủ trơng, luậtpháp chính sách lớn của ngành nh: quy hoạch ngành Lao động- Thơng binh
và Xã hội, quy hoạch cơ sở đào tạo nghề một số tỉnh, thành phố, xây dựngcơ chế trả lơng, vv những công trình nghiên cứu của viện là kết quả hợptác của nhiều phòng, nhiều trung tâm nghiên cứu.trong đó lĩnh vực nghiêncứu quan hệ lao động cũng nh nghiên cứu tình hình biến động về cơ cấunhân lực đạt đợc những thành tựu khả quan đợc Bộ và cơ quan chức năngNhà nớc đánh giá cao
Chủ trơng, chính sách của đảng và nhà nớc nhằm đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa,Viện khoa học Lao động và Xã hội đã xác định phải đổi mới toàn
diện hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện nhằm nâng cao năng lực vàhiệu quả nghiên cứu trong tình hình mới Mục tiêu tổng quát là xây dựngviện đầu ngành hoạt động phù hợp với đổi mới cơ chế quản lý nghiên cứukhoa học và công nghệ của nhà nớc trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng định hớng xã hội chủ nghĩa, có tiềm lực nghiên cứu đủ mạnh, có khảnăng giải đáp kịp thời các vấn đề lý luận và thực tiễn do đời sống đặt rathuộc lĩnh vực lao động xã hội
Trang 8II- Thực trạng công tác quản lí lao động
1- Thực trạng quản lí nguồn nhân lực
1.1-Phân công lao động- hiệp tác lao động:
1.1.1- Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp đợc đào tạo
Là một viện nghiên cứu khoa học, lao động thuộc viện đa phần đều
đã đợc đào tạo về chuyên môn liên quan đến các lĩnh vực nghiên cứu về lao
động- xã hội Số lợng lao động có chuyên môn về kinh tế lao động chiếm
đại đa số trên tổng số lao động của viện Ngoài ra, còn có lao động thuộcchuyên môn khác có liên quan nh: luật lao động, tâm lí, toán kinh tế, y tếmôi trờng,.v.v
Nhìn chung, sự phân công lao động tại Viện khoa học lao động kháhợp lí
Bởi vì, do tính chất của công việc, Viện buộc phải tuyển dụng lao
động có chuyên môn kĩ thuật phù hợp, đủ khả năng nghiên cứu khoa họctheo yêu cầu của Viện, của các phòng ban, trung tâm thuộc Viện Đối vớicác phòng hành chính, lợng lao động có chuyên môn về kinh tế cũng chiếm
đa số Đó là các cán bộ nghiên cứu của Viện đựơc chuyển sang làm côngtác quản lí Những cán bộ quản lí này vẫn thờng xuyên tham gia các chơngtrình, dự án nghiên cứu của Viện với t cách là nghiên cứu viên
Sự phân công lao động theo chuyên môn
nghề nghiệp đợc đào tạo tại Viện đợc thể hiện thông qua bảng 1:
Bảng 1- Phân công lao động thêo chuyên môn nghề nghiệp đợc đào
Tâ
m lí
Y tế môi trờng
Toá
n
Luật lao
động
Tài chính-
Kế toán
Ngoạ
i ngữ Khác
Cha qua
đào tạo Phòng kế hoạch
cứu môi trờng- và
điều kiện lao
Trang 9Sự hiệp tác lao động giữa các bộ phận trong Viện đã đợc thể hiện rất
rõ trong sơ đồ tổ chức bộ máy (Sơ đồ 1_Trang 6)
Hiệp tác lao động giữa các phòng, ban, trung tâm của Viện đợc thểhiện qua 3 mối quan hệ hành chính; Mối quan hệ phối hợp; Mối quan hệ tvấn Trong đó, quan hệ giữa các phòng kế hoạch- tổng hợp- đối ngoại,phòng tổ chức hành chính- tài vụ với các trung tâm, các phòng nghiên cứu
là mối quan hệ t vấn trong công tác tổ chức, hạch toán… cũng nhcủa từng bộ phận
và phối hợp trong các hoạt động nghiên cứu (nếu cần) Còn mối quan hệgiữa các phòng, ban, trung tâm nghiên cứu với nhau chủ yếu liên quan đếnhoạt động t vấn về lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ có liên quan trong hoạt
động nghiên cứu
Nhìn chung, sự hiệp tác lao động giữa các bộ phận trong viện tơng
đối rõ ràng và cụ thể, không thấy sự chồng chéo giữa các bộ phận Điều này
đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu của Viện đợc tiến hành suôn sẻ và đạtchất lợng cao
1.2- Quản lí chất lợng lao động tại Viện khoa học lao động và xã hội.
1.2.1- Cơ cấu lao động theo giới tính
Hiện tại, Viện khoa học lao động và xã hội có tổng cộng 70 nhânviên Trong đó, số lợng nhân viên nữ là 37 ngời(tơng ứng với 52,9% trêntổng số nhân viên trong viện) Cơ cấu lao động nh vậy cho thấy sự cân bằng
về giới tính trong lực lợng lao động tại Viện
Cơ cấu lao động theo giới tính tại Viện còn khá cân bằng theo độtuổi, thâm niên nghề và theo trình độ (thờng chiếm tỉ lệ giao động từkhoảng 45-60%) Trong đó, số lao động nữ chiếm tỉ lệ nhiều nhất ở độ tuổidới 50 (khoảng trên 57%), và ở trình độ đại học (Có thể tham khảo thêm ởcác bảng 2, 3, 4 để thấy rõ sự cân bằng về giới tính trong lực lợng lao độngtại Viện)
1.2.2- Cơ cấu lao động theo tuổi
Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Viện khoa học lao động và xã hộinói chung và tại Trung tâm dân số- lao động và việc làm đợc thể hiện thôngqua bảng sau
Trang 10Tổng số Lao động nữ Tổng số Lao động nữ
Ngời
% so với tổng(%) Ngời
% so với LĐ
theo độ tuổi (%)
Ngời
% so với tổng(%) Ngời
% so với LĐ
theo độ tuổi (%)
động toàn Viện, 70% tổng số lao động của trung tâm), tiếp đó lực lợng lao
động trẻ dới 30 tuổi (chiếm tỉ lệ 30% và 20%) Điều này phản ánh rất rõtính chất công việc nghiên cứu tại Viện: đòi hỏi phải có trình độ và kiếnthức sâu rộng về chuyên môn đợc tích luỹ qua một thời gian nhất định Mặtkhác, tỉ lệ lao động trẻ tại Viện phản ánh quan điểm trẻ hoá đội ngũ cán bộnghiên cứu của lãnh đạo, nhằm đáp ứng mục tiêu đổi mới công tác nghiêncứu tại Viện trong thời gian tới Sự chênh lệch không nhiều về số lợng độingũ cán bộ trẻ và đội ngũ cán bộ trung niên còn cho thấy khả năng kế cận
là rất lớn Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ trẻ tại Viện thờng có trình độ thấp hơn
so với đội ngũ cán bộ cao tuổi, vì vậy mới chỉ đảm bảo đợc sự kế cận về sốlợng chứ cha thực sự đảm bảo đợc về mặt chất lợng
1.2.3- Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác
Trang 11Bảng 3: Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác
Viện khoa học lao động và xã
hội Trung tâm dân số- lao động và
LĐ của trung tâm so với toàn Viện(% )
Tổng số Lao động nữ Tổng số Lao động nữ
Ngời
% so với tổng(%
% so với LĐ theo thâm niên (%) Ngời
% so với tổng(%
% so với LĐ
theo thâm niên (%)
đó công tác đào tạo và bồi dỡng đội ngũ nghiên cứu trẻ cũng là một vấn đềcần đợc quan tâm chú ý để có thể đáp ứng đợc yêu cầu nghiên cứu củaViện trong giai đoạn tới
1.2.4- Cơ cấu lao động theo trình độ
Đội ngũ cán bộ nhân viên thuộc Viện khoa học lao động và xã hộihầu hết đều có trình độ chuyên môn kĩ thuật từ đại học trở lên Số lao độngkhông có chuyên môn kĩ thuật hay chỉ có trình độ trung cấp chiếm tỉ lệnhỏ, khoảng 5,8% trên tổng số lao động tại viện, ở các vị trí công tác: lái
xe, nhân viên phục vụm và vị trí thủ quỹ Số lợng lao động trình độ đại họcchiếm tỉ lệ 75,7%, trên đại học chiếm tỉ lệ 18,5% so với tổng lao động củaViện Tuy trình độ chuyên môn kĩ thuật của đội ngũ có trình độ trên đạihọc còn thấp (13 ngời tơng ứng với 18,5%, trong đó có 3 tiến sỹ và 10 thạcsĩ) Đặc biệt là ở trung tâm dân số lao động và việc làm 100% cán bộnghiên cứu có trình độ đại học và cha có ai có trình độ trên đại học Tuynhiên, hiện tại có rất nhiều cán bộ nhân viên của Viện đang chuẩn bị bảo
vệ luận án thạc sĩ, trong đó có 6 cán bộ nữ Điều này đảm bảo trong tơnglai đội ngũ cán bộ của Viện sẽ ngày càng có trình độ cao hơn, đáp ứng đợcyêu cầu đổi mới và nâng cao chất lợng nghiên cứu khoa học ở viện
Trang 12Chi tiết về cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật tạiViện khoa học học lao động và xã hội, Trung tâm dân số- lao động và việclàm đợc biểu hiện thông qua bảng 4 sau:
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật
Trình độ
Viện khoa học lao động và xã
hội Trung tâm dân số- lao động
và việc làm LĐ củaTỉ lệ
trung tâm so với toàn Viện(% )
Tổng số Lao động nữ Tổng số Lao động nữ
Ngời
% so với tổng(%
) Ngời
% so với LĐ
theo độ tuổi (%)
Ngời
% so với tổng(%
% so với LĐ theo
độ tuổi (%)
1.3_ Thực trạng điều kiện lao động
Là một Viện nghiên cứu đầu ngành của Bộ, song cơ sở vật chất hiệntại của Viện cha đáp ứng đựơc yêu cầu nghiên cứu
Số lợng máy tính tuy đã đợc trang bị khá đầy đủ cho các cán bộ,nhân viên tại Viện song lại cha trang bị đợc trong các trờng hợp nh: họp đểbáo cáo kết quả nghiên cứu hay tổ chức các chơng trình dự án mới, tổ chức
đào tạo cán bộ cho ngành,.v.v Trong các trờng hợp này, Viện đều phải đithuê ở bên ngoài
Cơ sở hạ tầng của Viện đã đợc sửa sang lại cho đảm bảo yêu cầu về
điều kiện lao động Tuy nhiên do diện tích hạn chế nên khoảng không gian
và sự bố trí giữa các phòng còn cha đợc thông thoáng Để bù đắp sự yếukém này, các phòng trong Viện đều đợc lắp điều hoà, và nhiều cửa sổ để
đảm bảo thông thoáng và đầy đủ áng sáng trong khi làm việc
1.4 - Công tác đào tạo tại Viện khoa học lao động xã hội
Công tác đào tạo tại Viện khoa học và xã hội chủ yếu đựơc dựa trêncác chơng trình, dự án đào tạo đợc tài trợ của các cơ quan tổ chức Ngoài raViện cũng tổ chức đào tạo cán bộ cho ngành theo yêu cầu
Ngoài các chơng trình dự án đợc tài trợ, viện đào tạo nâng cao trình
độ chuyên môn cho các cán bộ, nhân viên của Viện chủ yếu là do các cán
bộ nhân viên tự tìm hiểu và tham gia các khoá học có liên quan đến chuyênmôn của mình Sự hỗ trợ của viện đối với việc tự đào tạo nâng cao của cán
Trang 13bộ, nhân viên đa phần là về mặt thời gian Đối với các khoá đào tạo đợc tàitrợ thì tuỳ theo mức tài trợ của từng chơng trình mà sự hỗ trợ về mặt tàichính có sự khác nhau.
Tuy vậy, do là viện nghiên cứu nên các cán bộ và nhân viên trongviện đều có ý thức tự giác học tập nghiên cứu rất cao Tỉ trọng cán bộ cótrình độ cao ngày càng tăng (Bảng 5)
Bảng 5 Tỉ trọng lao động theo trình độ qua các năm
Năm Trên đại học(%) Đại học (%) Dới Đại học(%)
2006 Viện cũng đã đang có rất nhiều cán bộ đang học thạc, tiến sĩ (riêng ởTrung tâm dân số- lao động và việc làm đã có 3 ngời đang học thạc sĩ).1.5_ Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc đợc thực hiện 6 tháng 1lần, bao gồm đánh giá kết quả thực hiện của cá nhân và tập thể Phòng tổchức- hành chính- tài vụ và chịu trách nhiệm tổ chức việc đánh giá này.Cách đánh giá đang đợc Viện áp dụng là phơng pháp chấm điểm và phơngpháp bình xét Phơng pháp chấm điểm đợc dùng để đánh giá khen thởngcho các tập thể Riêng đối với ban chấp hành công đoàn thì căn cứ vào báocáo hoạt động để xét thành tích Về đánh giá kết quả thực hiện công việc
đối với các cá nhân trong viện chủ yếu là dùng phơng pháp bình xét Cácchỉ tiêu thờng đợc xét đến là: tinh thần trách nhiệm, các dự án nghiên cứu
đã tham gia, mức độ hoàn thành công việc, v.v Căn cứ vào kết quả bình xétcá nhân để xét danh hiệu thi đua, khen thởng hoặc để bổ nhiệm cán bộ vàohội đồng khoa học
Ngoài ra, sau mỗi chơng trình, dự án nghiên cứu,Viện hoặc cácphòng ban, trung tâm cũng thờng tổ chức đánh giá kết quả thực hiện côngviệc của mỗi cá nhân tham gia dự án Việc đánh giá này chủ yếu là xem xétmức độ tham gia dự án và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi cá nhân đểlàm cơ sở cho việc trả lơng (lơng theo dự án) cũng nh làm căn cứ để phâncông lao động tham gia các dự án tiếp theo
1.6_Tạo động lực về tình thần cho ngời lao động
Trang 14Công tác tạo động lực về tình thần cho ngời lao động tại viện khoahọc lao động cũng đợc chú trọng Công tác tạo động lực lao động về mặttinh thần chủ yếu thể hiện ở hai mặt:
- Tiến hành xây dựng các danh hiệu thi đua khen thởng nhằm độngviên các cán bộ công nhân viên phấn đấu đạt thành tích tốt trongcông tác Các danh hiệu thi đua của cá nhân nh lao động xuất sắc, lao
động tiên tiến, đoàn viên công đoàn xuất sắc… cũng nhĐôí với tập thể cũng
có các danh hiệu thi đua tơng tự nh: công đoàn vững mạnh xuất sắc,công đoàn vững mạnh… cũng nh
- Mức độ khen thởng không chỉ giới hạn ở cấp bộ phận, cấp Viện màcòn khen thởng ở cấp bộ Mức tiền thởng ở các danh hiệu đợc cânnhắc trên cơ sở các quy định của nhà nớc và khả năng tài chính củaViện
- Thực hiện hoạt động sinh hoạt văn hoá tập thể toàn Viện nh: tổ chứccác hoạt động chào mừng, kỉ niệm các ngày lễ tết, tổ chức tham quannghỉ mát hàng năm, thăm hỏi giúp đỡ các nhân viên khi có việc hiếu
hỉ hay ốm đau bệnh tật
- Việc thực hiện tốt các hoạt động khen thởng, sinh hoạt văn hoá, cáchoạt động phúc lợi có sự tác động rất lớn tới tinh thần cán bộ côngnhân viên trong Viện, giúp họ có sự gắn bó với Viện
2 Thực trạng tổ chức tiền lơng tiền thởng
2.1_ Tổ chức tiền lơng
Là cơ quan thuộc Bộ Lao động_Thơng binh_Xã hội nhng mang tínhchất là Viện nghiên cứu độc lập, quỹ lơng của Viện đợc hình thành từ bốnnguồn chính
- Lơng từ ngân sách nhà nớc cấp theo biên chế cán bộ công chức nhànớc
- Lơng từ kinh phí không thờng xuyên của Bộ cấp để thực hiện các đềtài, dự án… cũng nhdo Bộ giao
- Lơng từ kinh phí Nhà nớc cấp để thực hiện các dự án mà Viện đấuthầu đợc
- Lơng từ các hoạt động hợp tác nghiên cứu, thực hiện các chơng trình
dự án khác mà Viện nhận làm
Bảng lơng mà Viện hiện đang áp dụng thuộc hệ thống bảng lơng donhà nứơc quy định, đó là:
Trang 15Bảng lơng hành chính sự nghiệp, tài chính, bảng lơng kĩ thuật Trong đó,các ngạch công chức đang đợc áp dụng ở Viện bao gồm:
- Nghiên cứu viên cao cấp (mã ngạch: 13090)
- Nghiên cứu viên chính (mã ngạch: 13091)
- Nghiên cứu viên (mã ngạch: 13092)
Cơ cấu tiền lơng của cán bộ công nhân viên trong Viên bao gồm 2 phần:Phần thứ nhất: lơng cứng, đợc tính theo hệ số lơng quy định của cácthang bảng lơng Nhà nớc quy định
Phần thứ hai: lơng mềm, đây là phần
hởng theo dự án do Viện tham gia hoặc nghiên cứu, hoặc làm đề tài.Phần này phụ thuộc vào khả năng đóng góp cũng nh mức độ, vai trò củanhân viên trong dự án hoặc đề tài đó Theo tính toán thì mức lơng dự án vàokhoảng 1,2 triệu /ngời/tháng
Bảng 6: Các loại phụ cấp
- Phụ cấp chức vụ
2.3_ Chế độ tiền thởng:
Trớc đây chế độ tiền thởng của Viện đợc thực hiện theo quy định củaNhà nứơc và đợc trích từ ngân sách Cá nhân đợc xét thởng cấp Bộ thì đợcthởng mức 300.000đ; cấp Viện thì đựơc thởng 100.000đ Thời gian gần đây
Trang 16do quỹ phúc lợi xã hội lớn Viện đã tăng thêm tiền thởng để hỗ trợ đời sốngcán bộ công nhân viên Ngoài tiền thởng chi theo quy định của nhà Nớc,Viện còn hỗ trợ thêm 200.000đ lấy từ quỹ phúc lợi của Viện.
3_ Thực hiện pháp luật lao động.
Là cơ quan nghiên cứu thuộc Bộ Lao động- Thơng binh- Xã hội Việnkhoa học lao động luôn đợc tiếp nhận các văn bản pháp luật nhà nớc có liênquan đến vấn đề lao động một cách nhanh chóng chính xác và tuân thủnghiêm túc
Các loại hợp đồng lao động mà Viện hiện đang áp dụng chủ yếu là hợp
đồng 6 tháng và hợp đồng dài hạn Hợp đồng 6 tháng áp dụng đối vớinhững nhân viên mới đợc tuyển lần đầu bao gồm cả thời gian thử việc sau
đó sẽ kí hợp đồng dài hạn Hiện tại, Viện đang tồn tại hai hình thức lao
động là lao động trong biên chế và lao động hợp đồng trong biên chế
Thời gian làm việc đợc quy định nh ở các cơ quan nhà nớc khác8h/ngày và 5 ngày/tuần Tuy nhiên vì là cơ quan nghiên cứu công việc chủyếu là tiến hành các hoạt động nghiên cứu nên thời gian làm việc mang tínhchất linh hoạt Quản lí thời gian làm việc không chặt chẽ mà tơng đối thoảimái do đó tuy không quy định nhng tuỳ theo mỗi bộ phận, mỗi cá nhân màthời gian làm việc trong ngày hoặc trong tuần có thể khác hơn so với quy
định
Phần II – Chuyên đề Chuyên đề
Dự báo cung - cầu lao động trên thị trờng lao
độngThành phố Hà Nội giai đoạn 2005- 2010
I_Cơ sở lý luận và thực tiễn:
Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Dự báo cung-Thị trờng lao động là thị trờng
trong đó các dịch vụ lao động đợc mua và bán thông qua một quá trình, mà
Trang 17quá trình này xác định mức độ có việc làm của lao động cũng nh mức độ tiền lơng tiền công ”
Trong đề tài cấp Nhà nớc KX04- 04: “Dự báo cung-Thị trờng lao động là toàn bộ
các quan hệ lao động đợc xác lập trong lĩnh vực thuê mớn lao động (bao gồm các quan hệ lao động cơ bản nhất: tiền lơng và tiền công, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động …) ở đó diễn ra sự trao đổi, thoả thuận giữa một ) ở đó diễn ra sự trao đổi, thoả thuận giữa một bên là ngời lao động tự do và một bên là ngời sử dụng lao động ”
Giáo trình giảng dạy của khoa Kinh tế lao động Trờng Đại học Kinh tếquốc dân lại đa ra những định nghĩa về thị trờng lao động nh sau:
Thị tr
“Dự báo cung- ờng lao động là một không gian trao đổi tiến tới thoả thuận giữa ngời sở hữu sức lao động và ngời cần có sức lao động để sử dụng lao
động.
Là mối quan hệ xã hội giữa ng
…) ở đó diễn ra sự trao đổi, thoả thuận giữa một ời lao động có thể tìm đợc việc làm
để có thu nhập và ngời sử dụng lao động có thể thuê đợc công nhân bằng cách trả công để tiến hành sản xuất kinh doanh.
Là toàn bộ mối quan hệ kinh tế hình thành trong lĩnh vực thuê m
…) ở đó diễn ra sự trao đổi, thoả thuận giữa một ớn lao động ”
Theo sách Kinh tế Vĩ mô của Viện đại học mở Hà Nội, xuất bản năm
1995: Cung về lao động chính là lực lợng lao động xã hội.
Theo một số chuyên gia khác thì: Cung về lao động là toàn bộ những
ngời có nhu cầu về việc làm để tạo ra thu nhập (bao gồm cả những ngời trong độ tuổi lao động và ngoàI độ tuổi lao động).
Căn cứ vào các khái niệm cung lao động đợc đa ra, khi xét cung trênthị trờng lao động cần phảI đề cập đến Cung thực tế và Cung tiềm năng
Cung thực tế bao gồm tất cả những ngời thuộc lực lợng lao động ở một
không gian và thời gian xác định (bao gồm tất cả những ngời đủ 15 tuổi trởlên đến dới 60 tuổi đang làm việc và những ngời thất nghiệp)
Cung tiềm năng bao gồm tất cả những ngời thuộc nguồn lao động, tức
là những ngời thuộc lực lợng lao động và những ngời trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động những cha tham gia lao động (bao gồm tất cả nhữngngời đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc và những ngời đang thất nghiệp,những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động đang đI học, đanglàm công việc nội trợ trong gia đình mình, hoặc không có nhu cầu làm việc
và tình trạng khác)
Cung tiềm năng trong thị trờng lao động là khả năng tối đa có thể cung
cấp nguồn lao động vào thị trờng lao động trong một không gian và thời
Trang 18gian nhất định, cả về nội sinh (nguồn bên trong) và ngoại sinh (nguồn từbên ngoài).
1.1.3- Cầu lao động:
Cầu về lao động, theo nhiều nhà kinh tế học, là khả năng thuê mớn lao
động trên thị trờng lao động ở một không gian và thời gian nhất định
Cũng nh cung lao động, cầu trên thị trờng lao động đợc xét trên hai
khía cạnh: Cầu thực tế và Cầu tiềm năng.
Cầu thực tế là nhu cầu thực tế cần sử dụng lao động tại một thời đIúm
nhất định (bao gồm cả chỗ làm việc trống và chỗ làm việc mới).Trong đó:
- Chỗ làm việc trống là chỗ làm việc đã từng sử dụng lao động, naykhông có lao động làm việc và đang có nhu cầu sử dụng lao động
- Chỗ làm việc mới là chỗ làm việc mới xuất hiện và đang có nhu cầu
sử dụng lao động
Cầu tiềm năng là số lao động tơng ứng với tổng số chỗ làm việc có đợc
sau khi đã tính đến các yếu tố ảnh hởng đến tạo việc làm trong tơng lai nhvốn, đất đai, t liệu sản xuất, công nghệ, chính trị, xã hội… cũng nh Những yếu tốnày có sự khác nhau giữa các vùng lãnh thổ, các thành phần kinh tế, thànhthị- nông thôn, giữa các ngành kinh tế
Cầu tiềm năng có thể đợc xác định theo công thức:
Cầu tiềm năng = Cầu thực tế + Số chỗ làm việc sẽ đợc tạo ra trong
t-ơng lai.
Mỗi một quốc gia thì có nhiều loại cầu lao động: cầu tổng thể, cầu củatừng ngành, từng khu vực, từng nghề; cầu theo thời gian; cầu trong nớc, cầungoài nớc
Cầu về lao động bao gồm hai mặt: cầu về chất lợng lao động và cầu về
số lợng lao động Xét về mặt số lợng, với đIều kiện năng suất lao độngkhông đổi, cầu về sức lao động xã hội tỷ lệ thuận với quy mô và tốc độ sảnxuất Còn nếu quy mô sản xuất không đổi, cầu về số lợng sức lao động tỷ lệnghịch với năng suất lao động Xét về mặt chất lợng, việc nâng cao năngsuất lao động, mở rộng quy mô, tiền vốn, khoa học công nghệ… cũng nh của danhnghiệp để cạnh tranh không ngừng trong nền kinh tế thị trờng ngày càng
đòi hỏi nâng cao cầu về chất lợng sức lao động
1.1.4_Quan hệ cung- cầu lao động trên thị trờng lao động:
Trên thị trờng lao động, cung và cầu lao động có mối quan hệ chặt chẽvới nhau Đó là mối quan hệ biện chứng và nhân quả gắn liền với sự pháttriển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia
Trang 19D D2
G
S2 P2
P0
P1 P
S1 D1
S
Khi nền kinh tế chậm phát triển, khả năng mở rộng sản xuất, mở mangngành nghề thu hút đợc thêm nhiều lao động còn thấp (sức hút của cầu còndới cung) thì sẽ xuất hiện trạng thái mất cân bằng cung lớn hơn cầu
Khi nền kinh tế tăng trởng càng nhanh, sản xuất càng mở rộng, cácngành nghề càng phát triển thu hút thêm càng nhiều lao động làm cho cầulao động tăng lên, và đền một lúc nào đó sẽ khiến cho cầu về lao động vợtlên lớn hơn cung lao động, gây mất cân bằng trên thị trờng lao động
Khi Nhà nớc có các biện pháp tích cực trong quản lý và đIều tiết thị ờng lao động, cung- cầu lao động trên thị trờng sẽ đạt tới trạng tháI cânbằng, nghĩa là cung lao động bằng cầu lao động Trạng thái này thờng chỉtồn tại về mặt lý thuyết mà rất ít khi xảy ra trong thực tế vì sản xuất xã hộiluôn luôn biến động và phát triển khiến thị trờng cũng biến đổi và phát triểntheo
tr-Mối quan hệ cung- cầu lao động trên thị trờng lao động có thể đợcbiểu diễn dới dạng sơ đồ cung- cầu nh bất kỳ một loại hàng hoá nào trên thịtrờng nh sau:
Sơ đồ 2: Quan hệ Cung- cầu lao động trên thị trờng lao động.
Trên đồ thị, trục tung biểu thị giá cả sức lao động trên thị trờng (P).Trục hoành biểu diễn số lợng hàng hoá sức lao động/ số lợng lao động (G)
Đờng cong (S) biểu diễn sự biến thiên của mức cung và đờng cong (D) biểudiễn sự biến thiên của mức cầu
Trang 20cung lao động so với cầu lao động, biểu hiện số ngời bị thất nghiệp trên thịtrờng lao động.
Ngợc lại, khi mức tiền công thấp (P2) thì khả năng thu hút lao động sẽlớn và cầu lao động sẽ tiến tới tình trạng lớn hơn cung lao động Sự thiếuhụt về lao động (khoảng chênh lệch cung- cầu) đợc biểu thị qua đoạn D2S2.Theo quy luật của thị trờng, giá cả sức lao động (tiền công) luôn có xuhớng dừng lại ở mức P0 để cung và cầu về lao động đợc cân bằng Trênthực tế sự cân bằng này chỉ mang tính chất tạm thời nhng không ngừng pháttriển và tiến bộ hơn giai đoạn trớc Đó chính là động lực nội tại thúc đẩy thịtrờng lao động phát triển và mở rộng
1.2_ Một số yếu tố ảnh hởng đến cung- cầu lao động trên thị trờng lao động:
1.2.1_Một số yếu tố tác động đến cung lao động:
Trên thị trờng lao động, cung về lao động chịu ảnh hởng của nhiều yếu
tố khác nhau Ngoài việc chịu sự điều tiết của thị trờng lao động theo mốiquan hệ cung- cầu trên thị trờng thông qua tiền công lao động (giá cả sứclao động), cung lao động còn chịu ảnh hởng của các yếu tố nh dân số, kinh
tế văn hoá xã hội, y tế và giáo dục… cũng nhTrong đó, các yếu tố về dân số, kinh tếvăn hoá xã hội chủ yếu ảnh hởng đến số lợng và cơ cấu cung lao độngthông qua số lợng, cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động và tỷ lệ tham gialao động… cũng nh Còn các yếu tố về y tế và giáo dục lại có ảnh hởng chủ yếu đếnchất lợng cung lao động trên thị trờng
Tốc độ tăng (giảm) dân số (tự nhiên và cơ học) có tác động làm tăng(giảm) dân số trong độ tuổi lao động, từ đó ảnh hởng đến sự tăng (giảm)cung lao động Tuy nhiên, không phải tất cả dân số trong độ tuổi lao động
đều là nguồn cung lao động Sẽ có một bộ phận ngời trong độ tuổi lao độngkhông có khả năng lao động do tàn tật hoặc do học hành, nội trợ, hay không
có nhu cầu làm việc… cũng nh nên không tham gia lao động Do đó, mức tăngnguồn lao động không chỉ phụ thuộc vào tốc độ tăng dân số mà còn phụthuộc vào sự thay đổi mức độ tham gia lao động của dân số
Trang 21Di c có tác động tức thì đến cung về lao động, thậm chí nó có ảnh ởng rất lớn đến cung lao động trên thị trờng, đặc biệt là khu vực thị trờnglao động thanh thị Bởi vì, di c chủ yếu là những ngời trong độ tuổi lao động
h-và hầu hết lý do di c là để tìm kiếm một môi trờng sống, làm việc có đIềukiện tốt hơn Do đặc đIúm của ngời di c (phần lớn trẻ tuổi, độc thân, cómong muốn làm việc, sẵn sàng làm bất cứ việc gì… cũng nh) nên tỷ lệ tham gia lao
động của họ rất cao, thậm chí cao hơn ngời không di c, làm tăng nguồn lao
động ở nơi chuyển đến một cách tức thì
ở phần lớn các nớc đang phát triển, quy mô dân số trong các đô thịtăng lên nhanh chóng chủ yếu là do tác động của di dân Tuy nhiên, tác
động của dòng di dân từ nông thôn ra thành thị thờng càng làm trầm trọngthêm tình trạng thiếu ciệc làm hoặc thất nghiệp trong các đô thị hoặc hìnhthành thị trờng lao động thành thị không chính thức Nguyên nhân là dolaod dộng di dân từ nông thôn ra thành thị thờng có trình độ thấp, chủ yếu
là lao động phổ thông chỉ có thể bổ sung vào lực lợng lao động trình độthấp Điều này đòi hỏi phải có những chính sách riêng biệt và cụ thể về vấn
đề giải quyết việc làm cho các khu vực này
- Yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá:
Yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá tác động mạnh đến quy mô và cơ cấulực lợng lao động thông qua mức độ tham gia lao động cảu các nhóm dânsố
Nh đã phân tích ở trên, ngoài yếu tố dân số, mức tăng nguồn lao độngcòn phụ thuộc vào tỷ lệ tham gia lao động Mà việc tham gia hay khôngtham gia của con ngời vào hoạt động lao động phụ thuộc vào nhu cầu của
hộ dựa trên cơ sở thoả mãn về số lợng hàng hoá tiêu dùng mà họ cần cũng
nh thời gian “Dự báo cung-th giãn” họ cần thiết trong cuộc sống Mức độ thoả mãn tuỳtheo độ tuổi, giới tính, dân tộc mà có sự khác biệt giữa các nhóm dân số; và
nó phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá của mỗi dântộc, mỗi vùng, mỗi quốc gia
Thông thờng, đối với nhóm dân số từ 20-59 tuổi, mức độ tham gia lao
động rất cao, gần nh không chịu ảnh hởng của mức tiền công trên thị trờng.Ngợc lại, mức độ tham gia lao động của các nhóm dân số khác phụ thuộckhá nhiều vào mức tiền công
Mức độ tham gia lao động cảu trẻ em phụ thuộc nhiều vào: dịch vụgiáo dục có sẵn, chi phí giáo dục, khả năng đóng góp của lao động trẻ em
Trang 22vào thu nhập của gai đình, các chính sách và quan điểm, thái độ của Chínhphủ đối với lao động trẻ em.
Sự tham gia lao động của nhóm dân số trên tuổi lao động phụ thuộc:nguồn thu nhập thay thể khi tuổi già, thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng hiện
đại hoá, các chính sách hu trí bắt buộc v.v… cũng nh
Sự tham gia của lao động nữ trên thị trờng lao động phụ thuôc vào cácyếu tố nhất định Việc giảm mức sinh, sự phát triển của kinh tế hộ gia đình,mức tiền công cho lao động nữ tăng lên,… cũng nh làm tăng mức độ tham gia lao
động của phụ nữ Mức độ và khả năng tham gia lao động của nữ giới cũngtăng nếu trình độ của họ cao hơn
- ảnh hởng của y tế và giáo dục, đào tạo tới chất lợng cung lao
động:
Y tế và giáo dục cũng có ảnh hởng mạnh mẽ đến cung lao động Vềmặt số lợng, nó tác động đến dân số thông qua trình độ văn hoá của ngờidân nói chung và của các bà mẹ nói riêng Từ đó, nó có ảnh hởng tới số l-ợng cung lao động trong tơng lai Tuy vậy, ảnh hởng rõ nét nhất của y tế vàgiáo dục tới cung lao động biểu hiện ở những tác động của nó tới chất lợngcung lao động
Chất lợng cung lao động đợc xét đến ở hai khía cạnh: thể lực và trí lực
Y tế, với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, có tác động mạnh tớisức khoẻ của ngời lao động Trong khi đó, yếu tố giáo dục và đào tạo lại có
ảnh hởng toàn diện đến sức khoẻ (thể hiện ở mức độ nhận thức và tự chămsóc sức khoẻ cho bản thân) và trình độ học vấn cũng nh trình độ chuyênmôn, kỹ năng nghề nghiệp của lực lợng lao động
1.2.2- Một số yếu tố tác động đến cầu lao động:
Trong một nền kinh tế phát triển thấp mang tính tự cung, tự cấp cao,mức cầu về lao động phụ thuộc chủ yếu vào sức ép về cung lao động cũng
nh các đặc thù về kinh tế xã hội và văn hoá (Theo ILO, dân số, lực lợng lao
động, việc làm: Khái niệm xu hớng và các vấn đề chính sách, 1992) Tuyvậy, khi kinh tế phát triển cao, quy mô và vai trò của khu vực kinh tế chínhthức đợc tăng cờng và có ảnh hởng chủ yếu, thì mức độ tăng cầu lao độngtrên thị trờng lại phụ thuộc chủ yếu vào đờng cầu của sản xuất trong khuvực kinh tế chính thức
Một số yếu tố tác động tới đờng cầu trong khu vực kinh tế chính thức:
- Tăng trởng kinh tế: