Văn học trung quốc thời kỳ mới (1976 1986 )

180 435 0
Văn học trung quốc thời kỳ mới (1976   1986 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM VĂN HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ MỚI (1976 -1986) ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ 1998 -1999 Người thực hiện: TS Hồ Sĩ Hiệp TP Hồ Chí Minh 1999 MỤC LỤC CHƢƠNG I: VĂN HỌC TRƢỚC THỜI KỲ MỚI I Văn học 17 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1949 - 1966); II Văn học thời kỳ Cách mạng văn hóa (1966-1976): CHƢƠNG II: VĂN HỌC GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA THỜI KỲ MỚI (1976 - 1982) 20 I Hiện tƣợng mới, vật văn học 20 II Bài học kinh nghiệm quý báu 36 CHƢƠNG III: TƢ TƢỞNG VĂN HỌC VÀ LÝ LUẬN VĂN NGHỆ THỜI KỲ MỚI 49 I Đại hội văn nghệ lần thứ 4, 5: 49 II Thảo luận tranh luận lý luận văn nghệ: 54 III Những kết đạt đƣợc: 60 CHƢƠNG IV: THUYỆN NGẮN PHỤC HƢNG 69 I Bối cảnh sáng tác truyện ngắn 69 II Thành tích lịch sử truyện ngắn 70 III Lƣu Tâm Vũ - Chủ tƣớng văn học vết thƣơng 76 IV Nhƣ Chí Quyện Từ "Mỉm cƣời đến trầm tƣ" 82 V."Họa gia phong tục" Uông Tăng Kỳ 85 VI Trƣơng Huyền, Trần Kiến Công Vƣơng An Ức 88 VII Nữ nghệ thuật gia trữ tình Trƣơng Khiết 92 CHƢƠNG V: THÀNH CÔNG CỦA TIỂU THUYẾT 97 I Sự tiên tiến tiểu thuyết thời kỳ 97 II Diệu Tuyết Ngân tiểu thuyết lịch sử "Lý Tự Thành" 106 III Tác phẩm "Hứa Mậu gái ông ta " Chu Khắc Cần 108 IV Tác phẩm " Phù Dung trấn" Cổ Hoa 110 V Tác phẩm "Tƣớng quân ngâm " Mạc Ứng Phong 111 CHƢƠNG VI: SÁNG TÁC THƠ CA 113 I Cụ diện sáng tác thơ ca 113 II " Thời đại hoàng kim thứ 2" Ngải Thanh 117 III Công Lƣu - Nhà thơ "Sống Lại" 118 PHỤ LỤC LỜI CHÀO MỪNG TẠI ĐẠI HỘI VĂN NGHỆ LẦN THỨ TƢ (10/1979)- Đặng Tiểu Bình 120 BÀI NÓI CHUYỆN TẠI CUỘC TỌA ĐÀM VỀ SÁNG TÁC KỊCH BẢN (12/3/1980)Hồ Diệu Bang 124 LỜI CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI NHÀ VĂN TRUNG QUỐC LẦN THỨ TƢ (29/ 12/ 1984 5/1/1985)- Hồ Khởi Lập 130 CỐ GẮNG LỚN, ĐOÀN KẾT LỚN, PHỒN VINH LỚN TẤT YẾU SẼ ĐEM LẠI SỰ SÔI ĐỘNG LỚN, SỰ THI ĐUA LỚN, SỰ NÂNG CAO LỚN- Trƣơng Quang Niên 135 NĂM THẾ HỆ NHÀ VĂN TRUNG HOA- Đinh Linh 141 HAI MƢƠI NĂM VĂN HỌC CỦA NƢỚC TRUNG QUỐC MỚI- Trƣơng Quýnh 148 HƢỚNG ĐI CỦA VĂN HỌC THỜI KỲ MỚI- Vƣơng Kỳ Nhân 156 VÀI SUY NGHĨ VỀ LÝ LUẬN VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ (Ở TRUNG QUỐC)Khuê Tăng 162 LÝ LUẬN VĂN HỌC VÀ VIỆC XÂY DỰNG LÝ LUẬN VĂN NGHỆ ĐƢƠNG ĐẠI CỦA TRUNG QUỐC- Đồng Khánh Bính 169 CHƢƠNG I: VĂN HỌC TRƢỚC THỜI KỲ MỚI I Văn học 17 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1949 - 1966); 1.Khái quát tình hình văn học: Sự thành lập nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đánh dấu thời điểm kết thúc giai đoạn chủ nghĩa dân chủ mở đầu giai đoạn xã hội chủ nghĩa, đồng thời mở cho phát triển văn học đƣơng đại Trung Quốc Trong giai đoạn xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội không hệ thống tƣ tƣởng loại tƣ tƣởng mà tồn thực chế độ trị chế độ kinh tế Nó định ảnh hƣởng cách sâu sắc đến hình thức sinh hoạt, hình thức đấu tranh mặt tinh thần tầng lớp nhân dân dân tộc Cuộc đấu tranh to lớn cải cách vĩ xây dựng, phát triển, củng cố, hoàn thiện chế độ trị chế độ kinh tế chủ nghĩa xã hội trở thành nội dung đời sống xã hội nƣớc ta Văn học đƣơng đại với chức trách phản ánh chân thực sống nhân dân, không đề tài thực hay đề tài lịch sử không mang dấu ấn tinh thần Thời đại xã hội chủ nghĩa, phối hợp phục tùng mục tiêu lịch sử vĩ dân nƣớc ta xây dựng cƣờng quốc đại hóa xã hội chủ nghĩa Do đó, xét tổng thể, văn học đƣơng đại nƣớc ta thuộc lại văn học loại hình văn học xã hội chủ nghĩa trẻ trung xuất lịch sử giới Ở nƣớc ta, vận mệnh văn học gắn chặt với vận mệnh đất nƣớc nhân dân Nƣớc Trung Quốc xã hội chủ nghĩa trẻ trung 35 năm qua trải qua chặng đƣờng lịch sử quang vinh vĩ đại nhƣng gian nan gập ghềnh, văn học xã hội chủ nghĩa trẻ trung trải qua trình nhƣ đồng thời phản ánh giai đoạn lịch sử Nó kiên cƣờng bền bỉ phát triển trƣởng thành hoàn cảnh vừa sinh động phong phú, vừa vĩ đại phức tạp xã hội chủ nghĩa, với ngòi bút phong phú đa dạng, khẳng khái bi tráng, hùng vĩ rực rỡ, viết nên trang vĩ đại, dệt hy vọng đau khổ, thắng lợi dày vò Tuy nhiên nằm giai đoạn phát triển chƣa thành thục, nhƣng với nội dung tƣ tƣởng hình thức nghệ thuật tƣơi mang đặc sắc dân tộc, phát huy ảnh hƣởng ngày to lớn văn học tiến đƣơng đại giới Năm mƣơi lăm năm nay, phát triển văn học xã hội chủ nghĩa nƣớc ta trải qua ba thời kỳ: * Thời kỳ thứ nhất: Nền văn học xã hội chủ nghĩa(nƣớc ta) đời sở tiếp thu truyền thống văn học cách mạng giai cấp vô sản "Ngũ tứ", tiếp tục truyền thống văn nghệ nhân dân mẻ xuất điều kiện lịch sử quyền nhân dân khu giải phóng sau đồng chí Mao Trạch Đông phát biểu "Bài nói chuyện tọa đàm văn nghệ Diên An" năm 1942 Sau ngày giải phóng, phƣơng hƣớng văn nghệ phục vụ công nông binh, phục vụ quảng đại quần chúng lao động mà "Bài nói chuyện" nêu đƣợc quán triệt thực phạm vi toàn quốc, nhà văn với quần chúng nhân dân gắn bó thêm bƣớc, sáng tác văn học nhân dân lao động kết hợp thêm bƣớc từ hình thành cách mạng sâu sắc lịch sử văn học, thúc đẩy văn học xã hội chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Thật nhƣ Lenin nói, văn học xã hội chủ nghĩa thứ văn học tự chân chính, công khai liên hệ với giai cấp vô sản, thứ văn học phục vụ nghìn nghìn vạn vạn nhân dân lao động Nền văn học xã hội chủ nghĩa trẻ trung nƣớc ta, thời kỳ phát triển thứ nó, rõ khuôn mặt tƣơi tắn lạ thƣờng loại hình văn học thuộc nhân dân Phần lớn thời gian thời kỳ này, công tác văn học chấp hành đƣờng lối văn nghệ Mác xít Đảng, sáng tác văn nghệ xã hội chủ nghĩa nói chung phồn vinh, có sinh khí thành tích rõ ràng Bộ mặt tinh thần đời sống trị lành mạnh, sáng rỡ Đảng, Nhà nƣớc toàn thể nhân dân đoàn kết, phấn đấu thời kỳ đầu xây dựng đất nƣớc phản ánh sinh động, sáng tác văn học thời kỳ Giới văn nghệ triển khai rộng rãi phong trào cải tạo tƣ tƣởng đấu tranh tự tƣởng văn nghệ, chống quan điểm lịch sử tâm chủ nghĩa, mở rộng trận địa giai cấp vô sản Nhiều nhà văn trẻ với tinh thần vƣợc khó nhiệt tình điểm xuất phát lịch sử lao vào sống đấu tranh nóng bỏng xây dựng chủ nghĩa xã hội Tác phẩm họ tràn đầy tinh thần lạc quan cách mạng sắc thái tƣ tƣởng Dù nhà văn đƣơng thời có tƣờng tận sâu vào nắm bắt sống giai đoạn xã hội chủ nghĩa, thƣờng trách cho việc nhiệt tình họ làm cho họ nôn nóng biểu ca ngợi thời đại mới; công sức nghệ thuật nhà văn chƣa cố thể thích ứng với yêu cầu biểu sống Cuộc đấu tranh tƣ tƣởng văn nghệ có thu đƣợc kết tích cực nhƣng đấu tranh lại dùng phƣơng thức phong trào để tiến hành nên ảnh hƣởng đến phát huy dân chủ nghệ thuật, khiến cho số "tả " tràn lan Nhƣng tất không lấn át đƣợc nhuệ khí văn học xã hội chủ nghĩa đời Sự phát triển văn học xã hội chủ nghĩa nhanh chóng thu hoạch đƣợc vụ mùa Năm 1956, chế độ xã hội chủ nghĩa nuớc ta đƣợc xác lập Trọng điểm công tác toàn quốc chuyển từ hình thức đấu tranh giai cấp quần chúng kiểu ''mƣa to gió lớn" sang phát triển nghiệp kinh tế văn hóa, chuyển sang xây dựng chủ nghĩa xã hội: yêu cầu khách quan lịch sử đƣơng thời, nguyện vọng mãnh liệt nhân dân Để thích ứng với bƣớc chuyển điều động nhân tố tích cực phục vụ cho xây dựng chủ nghĩa xã hộ, đồng chí Mao Trạch Đông nêu phƣơng châm "Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng", phát triển khoa học văn hóa xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy động giải phóng tƣ tƣởng cho giới văn nghệ đƣơng thời Gắn bó chặt chẽ với vấn đề nhƣ quán triệt chấp hành đồng thời phát triển phong phú phƣơng hƣớng đƣờng lối văn nghệ đƣợc xác lập "Bài nói chuyện" nhƣ nào; kiên trì phƣơng pháp sáng tác chủ nghĩa thực, tuân thủ quy luật nghệ thuật, phát huy đầy đủ tính dân chủ nghệ thuật nhƣ nào: khắc phục khuynh hƣớng sáng tác chủ quan chủ nghĩa nhƣ công thức hóa, khái niệm hóa nhƣ đƣợc giới lý luận văn nghệ triển khai thảo luận nghiêm túc Cùng với vấn đề tính động giải phóng tƣ tƣởng "Trăm hoa đua nở" sáng tác bắt đầu nẩy nở Nhiều nhà văn với tinh thần trách nhiệm cao nghiệp xã hội chủ nghĩa sức đột phá cách nhìn chật hẹp tƣ tƣởng siêu hình mở rộng tầm quan sát sống, sâu vào suy nghĩ tìm tòi sống Tác phẩm họ phản ánh chân thực sống thực, dùng cảm vạch mâu thuẫn xã hội, cổ vũ ngƣời đấu tranh với tƣợng tiêu cực cản trở nghiệp tiến lên, làm cho văn học xã hội chủ nghĩa nƣớc ta tăng thêm ý chí chiến đấu mẻ, khỏe mạnh Đề tài sáng tác văn học mở rộng, khai thác nhiều phƣơng diện giới tinh thần, tình cảm, đạo đức ngƣời, miêu tả chân thực sâu sắc giới tình cảm phong phú nhân dân Nhƣng phƣơng châm "Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng" thực tế vấp phải quấy nhiễu cản trở Một số phần tử phái hữu giai cấp tƣ sản thừa dịp phủ định lãnh đạo Đảng đƣờng xã hội chủ nghĩa Do vậy, đảng phát động đấu tranh tất yếu phản kích lại phần tử phái hữu giai cấp tƣ sản Nhƣng đấu tranh xuất sai lầm khuyếch đại hóa nghiêm trọng, lẫn lộn hai loại mâu thuẫn khác Sai lầm này, xuất đấu tranh giới văn nghệ, làm hại loạt ngƣời làm công tác văn nghệ, bao gồm số nhà văn lão thành có cống hiến lớn nhiều nhà văn lớp trung niên lớp trẻ nhiều tài hoa, dũng cảm tìm tòi thực tiễn sáng tác lý luận phê bình Điều làm tổn thƣơng nghiêm trọng đến tính tích cực sáng tác văn học nghệ thuật, khiến phát triển văn học xã hội chủ nghĩa bị chà đạp Mặc cho tiến trình lịch sử văn học đƣơng đại xuất khúc khuỷu, nhƣng xu phát triển ngày cao rộng mà tích lũy đƣợc từ sau ngày dựng nƣớc nên bị cản trở Trải qua trƣờng kỳ thai nghén 7, năm đến cuối nhƣng năm 50, đầu 60, văn học xã hội chủ nghĩa nƣớc ta đón mùa thu hoạch lớn với loạt tiểu thuyết dài làm tiêu chí Những tiểu thuyết chủ yếu phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng Lịch sử cách mạng đề tài cách mạng xã hội chủ nghĩa nông thôn Chúng trải qua trình thai nghén, cấu tứ gia công nghệ thuật tƣơng đối dài tác giả, đó, đƣợc trình bày với diện mạo tƣơng đối hoàn chỉnh thành thục, chứng tỏ thực tích phát triển văn học xã hội chủ nghĩa 17 năm So sánh với phồn vinh tiểu thuyết dài, ảnh hƣởng tiêu cực việc khuyếch đại hóa đấu tranh chống phái hữu giới văn nghệ, tiểu thuyết loại vừa phản ánh sống thực cự ly gần lại tƣơng đối đơn mỏng Từ sau 1957, tiểu thuyết vừa ngắn không thiếu Tác phẩm ƣu tú, nhƣng tác phẩm dám vạch mâu thuẫn đời sống thực, động chạm tới tác phong bất lƣơng chủ nghĩa quan liêu sống dƣờng nhƣ vắng bóng hẳn Dƣới ảnh hƣởng thứ "Gió thổi phồng" ( ) "Gió cộng sản", xuất số tác phẩm tô hồng thực Khuynh hƣớng "tả" tràn lan, qui giới luật lý luận văn nghệ tăng vọt, đƣờng sáng tác văn học ngày chật hẹp Để cải biến tình trạng này, dƣới lãnh đạo quan tâm sâu sắc đồng chí Chu Ân Lai, từ năm 1961 đến 1962, môn lãnh đạo văn nghệ chủ trì triệu tập nhiều hội nghị quan trọng, tiến hành công Tác điều chỉnh sách văn nghệ đảng Căn vào tinh thần "Bài nói chuyện hội nghị tọa đàm công tác văn nghệ hội nghị sáng tác phim truyện" tháng năm 1961 đồng chí Chu Ân Lai khởi thảo "Ý kiến công tác văn học nghệ thuật trƣớc mắt" tức "Tám điều văn nghệ" đƣợc Trung ƣơng đảng phê chuẩn thử thi hành toàn quốc đoàn thể văn nghệ Sự điều chỉnh sách văn nghệ mà đảng tiến hành đà đem lại chuyển biến tốt đẹp cho phát triển văn học xã hội chủ nghĩa Cục diện "Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng" dần đƣợc phục hồi Nhƣng bƣớc chuyển chƣa kịp cải biến mặt lạc hậu văn học, nhanh chóng bị sóng tƣ trào "tả " khuynh tràn lan lúc xung kích 2.Những thành tựu đạt đƣợc : Trên trình bày vắn tắt đƣờng quanh co văn học xã hội chủ nghĩa trải qua 17 năm Có thể thấy rằng, xây dựng văn học xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc dân tộc nghiệp dễ dàng Để tìm đƣờng phát triển văn học xã hội chủ nghĩa, nhận thức nắm vững qui luật phát triển nghiệp văn học xã hội chủ nghĩa, nhiều nhà văn phê bình lý luận phải tiến hành tìm tòi gian khổ, bỏ bao công sức đổi lại đƣợc cho sáng tác văn học xã hội chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ 17 năm đầu Nhìn lại giai đoạn văn học sử đƣơng đại, vui mừng nhận thấy rằng, lãnh vực sáng tác văn học bao gồm tiểu thuyết, hý kịch , thơ ca, tản văn v.v xuất hàng loạt nhà văn tác phẩm ƣu tú đƣợc quảng đại quần chúng yêu mến hoan nghênh Trong17 năm này, hai nhà văn vĩ đại văn học sử đại Quách Mạt Nhƣợc Mao Thuẫn, đảm nhiệm nhiều công tác lãnh đạo nặng nề nhiều phƣơng diện khoa học văn hóa, chuyên cần viết nhiều tác phẩm văn học trƣớc tác lý luận xuất sắc Vở kịch lịch sử "Thái Văn Cơ" Quách Mạt Nhƣợc "Dạ độc ngẫu ký" Mao Thuẫn trƣớc tác phê bình lý luận văn nghệ giàu tính độc đáo toàn lịch sử văn học đƣơng đại, xứng danh kiệt tác "Cống Long Tu" ""Quán trà" Lào Xá - bậc đại sƣ nghệ thái ngôn từ, với nội dung tƣ tƣởng thâm trầm ngôn ngữ văn học đƣợm sắc thái địa phƣơng Bắc Kinh chinh phục quảng đại độc giả nƣớc Tiểu thuyết dài phồn vinh chƣa có, sản sinh tác phẩm ƣu tú tiếng xa gần nhƣ ''Sáng nghiệp sử", "Hồng kỳ phổ" (Dƣới cờ hồng), "Đá đỏ", "Bảo vệ Diên An", "Bài ca tuổi trẻ", "Hồng Nhật", "Phong vân sơ ký" ( ), "Rừng thẳm tuyết dày", "Tam gia cảng" ( loan", "Sơn hƣơng cự biến ( ), "Tam lý ),"Đội du kích đƣờng sắt", "Tiểu thành xuân thu" ( ), "Hoa diếp dại", "Phong lôi'", '"Lửa đồng thổi gió xuân thiên thành cổ" (Dã hỏa xuân phong đấu cổ thành), "Chúng ta gieo hạt tình yêu", "Luyện thành thép", "Thƣợng Hải ban mai", '"Cƣỡi sóng, vƣợt gió", "Kim sa chân" ( "Diễm dƣơng Thiên", ""Hoạn tiếu đích Kim sa giang" ( ), "Hƣơng thơm bốn mùa", ), "Phƣơng Nam tƣơi đẹp" (Mỹ lệ đích nam phƣơng), "Trên thảo nguyên mênh mông), "Lý Tự thành" tập I v.v Sáng tạo Lƣơng Sinh Bảo, Lƣơng Tam lão hán, Chu Lão Trung, Nghiêm Chí Hòa, Hứa Vân Phong, Chị Giang v.v Những hình tƣợng điển hình giàu đặc sắc dân tộc Trong nhân vật này, lần lƣợt khái quát nội dung xã hội sâu rộng thời kỳ cách mạng dân chủ thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa Sự xuất hình tƣợng điển hình cống hiến cho chân dung văn học tiến giới Trong tiểu thuyết vừa "Trong ngày hòa bình", "Thiết mộc tiền truyện", "Đóa hoa không tàn" (Khai bất bại đích hoa đóa), "Ba nghìn dặm giang sơn", "Thƣợng cam lĩnh", "Chủ nhiệm Lƣơng Mạt", "Sáu sáng", "Trạm thu mua miền núi", "Đêm bào ), "Đảng phí", "Hoa bách hợp ", tuyết" (Phong tuyết chi dạ), "Bên sông buổi sớm" ( "Lý Song song tiểu truyện", "Thƣợng cấp số tôi", "Xuân chủng thu thu" ( "Nông thôn tán ký" ( ), ), "Đạt kết bố", "Ngƣời trẻ tuổi từ Bộ tổ chức về" ( ) v.v đƣợc quảng đại độc giả quen biết tán thƣởng Về thơ ca "Ngọn lửa trả thù", ( ), "Tƣớng quân tam khúc" ( ), "Phóng ca lập"( "Lý Đại Chiêu", "Hãn xa truyện" ( ), "Hoa Bạch Lan", "Rừng mai ca đạt", "A thi mà"( ), "Truyện Dƣơng Cao", ), "Bách điểu y" ( ), Bạch Vân ngạc bác giao hƣởng thi ( ), "Hải giáp thƣợng" ( ), "Thiên sơn mục ca" ( trẻ chăn trâu Thiên Sơn), "Cam giả lâm - ( :Trƣớng lụa xanh), "Thạch đầu thi" ( : Bài hát :rừng mía) - "Thanh sa trƣớng" ( ) tập thơ Đua âm trào khắc đồ ( :tên riêng), Ba bố Lâm bối hách ( ), Thiết y phố giang ( Khố nhĩ ban A Lý ( ), Hiểu Tuyết, Kim Triết, Khang ), Nhiêu giới ba tang ( ), lãng súy vẽ nên tranh tráng lệ lịch sử đấu tranh nhân dân nƣớc ta, cất cao lời ca say sƣa sống xã hội chủ nghĩa, thể thị phong thời đại xã hội chủ nghĩa Sáng tác tản văn, tác phẩm tác giả tiếng không kể hết "Sống với ngƣời anh hùng", "Tấm ảnh từ Liêm thƣơng mang về" Ba Kim "Tiểu cát đăng" ( ) "Ca ngợi hoa anh đào" Băng Tâm, ''Ai ngƣời đáng; yêu nhất" Ngụy Nguy, "Ba ngày Trƣờng giang" Lƣu Bạch Vũ, "Thổ địa" Tần Mục "Ký cỗ máy dệt" ( ) Ngô Bá Tiêu "Tuyết lãng hoa" ( ) Dƣơng Sóc, ''Năm, ba năm bao nhiêu" Tào Tĩnh Hoa, "Nội Mông cổ" Tiễn Bá Tán, "Thi lần thứ hai" Hà Vi, "Dƣới chân kỳ liên sơn" Từ Trì, "Trên công trƣờng làm cầu" Lƣu Tân Nhạn, "Hoa đào nở nhƣ nào" Ngụy Cƣơng Diêm, "Yên Sơn thoại" Đặng Thác v.v hoa chƣơng ý đẹp lời hay ngƣời ngƣời truyền tụng Kịch nói "Trƣởng thành chiến đấu" "Muôn núi nghìn sông" "Đông tiến tự khúc" ( "Hòe thụ trang" ( thiên" ( ), ), "Quan Hán Khanh", "Công chúa Văn Thành", "Đảm kiến ), "Đứng gác dƣới đèn nê ông", "Muôn nghìn nên quên" v.v đƣợc ngƣời xem hoan nghênh Những tác phẩm văn học nhi đồng nhƣ "Câu chuyện La Văn Ứng", "Bí mật hồ lô quí", "Hạ thứ khai thuyền cảng" ( "Chú lính ), "'Bài ca dòng suối nhỏ", VÀI SUY NGHĨ VỀ LÝ LUẬN VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ (Ở TRUNG QUỐC) ************* KHUÊ TĂNG I THẾ NÀO LÀ LÝ LUẬN VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ? CÓ HAY KHÔNG LÝ LUẬN VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ? Nƣớc quốc gia thống nhiều dân tộc Ngoài dân tộc Hán, có 55 dân tộc thiểu số khác Các dân tộc nhiều hay nhân khẩu, đất đai lớn hay nhỏ, lịch sử ngắn hay dài, có truyền thống văn hóa, bao gồm văn hóa lâu đời - văn học truyền miệng văn học thành văn (hoặc văn học dân gian văn học có tác giả) Do lý luận văn học dân tộc thiểu số tƣợng khách quan tồn Xét mặt chữ, lý luận văn học dân tộc thiểu số có hai cách giải thích khác : Lý luận văn học dân tộc thiểu số Lý luận văn học dân tộc thiểu số Cách một, nặng khác biệt dân tộc, có nghĩa dân tộc Hán có lý luận văn học dân tộc Hán, dân tộc thiểu số có lý luận văn học dân tộc thiểu số Cách hai có hàm ý nặng văn học, có ý nghĩa nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số Lịch sử phát triển văn học chứng minh sáng tác văn học nhà văn xuất thân từ dân tộc khác viết ra, tác phẩm họ mang đặc điểm thân dân tộc họ Theo cách nói Stalin: "Về ý nghĩa nào, văn học ý thức dân tộc, hoa đời sống tinh thần dân tộc Nhà thơ vĩnh viễn đại biểu tinh thần dân tộc mình." Do nói văn học, nhà văn dân tộc thiểu số, nhà văn dân tộc Hán thực tế có khác biệt rõ Đấy điều đƣợc công nhận, sáng tác văn học , quan niệm văn học, hoạt động văn học, tƣ tƣởng, trào lƣu văn học, dòng phái văn học đối tƣợng nghiên cứu dân tộc không giống mà hình thành lý luận kiến giải khác Nói tƣ tƣởng văn học, quan niệm lý luận văn học, có xác sai lầm, tiến bảo thủ, tiến tiến lạc hậu, chí Cách Mạng phản Cách Mạng; Cho nên vào xuất thân nhà 162 nghiên cứu thuộc dân tộc mà chia thành "lý luận văn học dân tộc thiểu số " "lý luận văn học dân tộc Hán" Nếu nhƣ "lý luận văn học dân tộc thiểu số" tên chung, phải chia lần thành lý luận văn học 55 dân tộc thiểu số (chẳng hạn lý luận văn học dân tộc Mông cổ, lý luận văn học dân tộc Choang v.v) Theo phân biệt dân tộc để phân khu lý luận văn học, nhƣ không cần thiết, mà vô khó khăn Chúng ta hồ đoán, thứ "lý luận văn học dân tộc thiểu số" nhƣ không tồn Nhƣng văn học dân tộc thiểu số cần phải có lý luận riêng mình, làm chổ dựa phát triển rộng lên, phong phú nâng cao Lấy văn học dân tộc thiểu số làm đối tƣợng nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm, tìm đặc điểm, quy luật, thăm dò ƣu thế, tất nhiên hình thành lý luận văn học riêng Đấy "lý luận văn học dân tộc thiểu số" Nó nghiên cứu phát triển lịch sử văn học dân tộc thiểu số , bình luận nhà văn tác phẩm dân tộc thiểu số, trào lƣu tƣ tƣởng khu vực dân tộc thiểu số Sự miêu tả tƣợng văn học, trải qua phân tích, quy nạp, trừu tƣợng hóa, nâng cao, thăng hoa thành lý luận Nó ý lịch sử trạng văn học dân tộc thiểu số, không ý thân ngƣời nghiên cứu có xuất thân từ dân tộc thiểu số hay không ? Thực tế, văn học dân tộc tài sản tinh thần thân dân tộc mà giá trị quý báu toàn thể dân tộc nhân loại Nhà nghiên cứu thân dân tộc nào, tất nhiên nghiên cứu văn học dân tộc đó, nhà nghiên cứu dân tộc khác nghiên cứu Chỉ cần nhà nghiên cứu dân tộc đồng lòng hợp tác đoàn kết phấn đấu khiến cho việc nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số có phá vỡ giới hạn, có tiến Nhƣ "lý luận văn học dân tộc thiểu số" cần thiết, có ý nghĩa tồn khách quan II TÁC DỤNG VÀ Ý NGHĨA LÝ LUÂN VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ Lý luận văn học dân tộc thiểu số phận cần thiết toàn lý luận văn học Nó có mối quan hệ với toàn lý luận văn học, đƣợc hiểu nhƣ mối quan hệ cục chỉnh thế, chung riêng Mao Trạch Đông Luận mâu thuẫn tiếng nói đến "Tính đặc thù mâu thuẫn" với nội dung: "Sự phân biệt nghiên cứu khoa học vào đối tƣợng khoa học có tính mâu thuẫn đặc thù, lĩnh vực tƣợng có nghiên cứu loại mâu thuẫn, cấu thành đối tƣợng môn khoa học" Lại nói: "Nếu không nghiên cứu tính đặc thù mâu thuẫn khôn thể xác định đƣợc chất đặc biệt vật 163 không giống với vật khác, phát đƣợc nguyên nhân đặc biệt đặc biệt vận động, phát triển vật " Lý luận văn học dân tộc thiểu số vào văn học dân tộc thiểu số có tính đặc thù mâu thuẫn để tiến hành nghiên cứu để phẩm cách tính quy luật có tính dặc thù Nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số có khó khăn định, ví nhƣ thiếu tƣ liệu, ví nhƣ ngƣời trƣớc để lại thành để tham khảo; phải tính đền khó khăn ngôn ngữ văn học v.v Nhƣng thân lý luận văn học dân tộc thiểu số có ý nghĩa, có giá trị tác dụng xã hội nó, có ba mặt: Trƣớc nhất, giúp ta tổng kết kinh nghiệm lịch sử văn học dân tộc thiểu số bao gồm kinh nghiệm sáng tác, từ thúc đẩy nghiệp văn học dân tộc thiểu số phát triển Các dân tộc thiểu số nƣớc ta có lịch sử lâu dài, văn hóa phát đạt, văn học giàu kinh nghiệm phong phú nhƣ Kơ-la-ơ, Chiêng-kơ-ơ Ma-na-sư, ba thiên sử thi anh hùng ca tiếng mà diễn biến truyền thống đủ nghiên cứu đời Ví nhƣ tổng kết vài đặc điểm quy luật sáng tạo văn học truyền miệng dân tộc thiểu số (sáng tác văn học dân gian), nhƣ có cống hiến lý luận văn học dân tộc thiểu số Đặc biệt 40 năm thành lập nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, dƣới quan tâm chu đáo Đảng Cộng sản Trung Quốc, sách dân tộc dã thiết lập mối quan hệ dân tộc dƣới hình thức CNXH, khu vực kinh tế, văn hóa khu dân tộc thiểu số phát triển mạnh, sách nhà văn dân tộc thiểu số phong phú chƣa có so với trƣớc Những tƣợng điều kiện xây dựng sở vững cho lý luận dân tộc thiểu số Những năm gần đây, tiến hành số lƣợng công tác to lớn việc bình luận tác phẩm nghiên cứu tác giả, việc miêu tả nghiên cứu lịch sử phát triển văn học dân tộc thiểu số có thành khả quan Chỉ cần dấn thêm để quy nạp, tổng kết, khái quát, rèn luyện đạo phát triển lành mạnh nghiệp văn học dân tộc thiểu số Tại tuyên truyền Trung ƣơng, Văn hóa Đài vô tuyến truyền hình đƣa tin "sự phồn vinh sáng tác văn học" hôm nay, việc nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số rõ ràng có ý nghĩa thực Sau đó, nhờ có giao lƣu văn hoa dân tộc (gồm dân tộc Hán dân tộc thiểu số khác) đẩy mạnh tìm hiểu lẫn nhau, hợp tác giao lƣu hữu nghị, qua đó, tăng cƣờng đoàn kết dân tộc đoàn kết đội ngũ văn học 164 Bản thân việc nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số hƣớng giao lƣu văn học văn hóa Trƣớc trăm năm Mark Engel Tuyên ngôn Đảng Cộng sản ra: "Những mối quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc phát triển thay tình trạng cô lập trƣớc địa phƣơng dân tộc tự cung tự cấp Và sản xuất vật chất nhƣ sản xuất tinh thần không phần nhƣ Những thành hoạt động tinh thần dân tộc trở thành tài sản chung dân tộc Tính chất hẹp hòi phiến diện dân tộc ngày tồn đƣợc nữa, từ văn học dân tộc địa phƣơng muôn hình muôn vẻ nảy nở văn học giới" Từ cải cách mở cửa, giao lƣu văn hóa vá văn học dân tộc thiểu số nhộn nhịp, sớm phá vỡ trạng thái đóng cửa, bảo thủ Các nhà văn, nhà lý luận sâu vào vấn đề lý luận vấn đề thực tiễn văn học dân tộc thiểu số Hiện tƣợng thành quen thuộc bình thƣờng Hiện tại, vấn đề nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số có điều kiện thuận lợi tốt, đủ "thiên thời", "địa lợi", "nhân hòa" Cái gọi "thiên thời" thời gian bắt đầu có quy hoạch nghiên cứu 90 năm niên đại (8 lần kế hoạch năm) Cái gọi "địa lợi" năm khu vực tự trị dân tộc thiểu số to lớn, châu tự trị, huyện tự trị mƣa thuận gió hòa, sản xuất phát triển, xã hội ổn định, văn hóa phồn vinh Cái gọi "nhân hòa" cho thấy nhà văn, nhà lý luận phê bình dân tộc thiểu số trƣởng thành mạnh mẻ điều kiện thuận lợi, bƣớc vững với sáng tác phong phú, phát triển lành mạnh Do đó, việc xây dựng lý luận văn học dân tộc thiểu số tất phải tiến lên bƣớc, huy động đƣợc tính sáng tạo tính tích cực nhà văn, nhà lý luận dân tộc thiểu số; có khả đẩy mạnh giao lƣu quan hệ hữu nghị, tìm hiểu lẫn nhau, viện trợ lẫn nhau; tăng cƣờng đoàn kết "ai rời ai" ngƣời làm công tác văn học dân tộc thiểu số với nhà nghiên cứu văn học ngƣời Hán Thứ ba, nhờ vào phong phú có sắc thái riêng lý luận văn học XHCN Trung Quốc mà có khả hình thành hệ lý luận Trong bố trí chung văn học Trung Quốc, văn học dân tộc thiểu số chiếm địa vị quan trọng Văn học dân tộc thiểu số với tính độc đáo dân tộc, với mầu sắc tƣơi thắm, muôn vẻ, bổ sung làm đẹp thêm văn học Trung Quốc, làm thành phận có nghệ thuật hấp dẫn sống động Phần "đặc sắc Trung Quốc" văn học gồm đặc sắc văn học dân tộc thiểu số Là nƣớc Phƣơng Đông cổ có lịch sử lâu dài văn học sán lạn, văn học Trung Quốc lý luận có sắc thái 165 riêng nhƣ ngƣời biết Đặc biệt văn học xã hội chủ nghĩa Trung Quốc với lý luận chủ nghĩa Mác, với tƣ tƣởng Mao Trạch Đông làm chủ đạo, sắc thái lại rõ nét Xây dựng lý luận văn học dân tộc thiểu số thể đặc sắc Nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số đƣơng nhiên bổ sung, làm phong phú, mở rộng, cống hiến cho việc xây dựng đặc sắc lý luận văn học Trung Quốc Chúng ta hình thành thể hệ lý luận Cho nên việc xây dựng lý luận văn học dân tộc thiểu số thích ứng với trào lƣu chúng, việc tốt, thuận với lòng ngƣời Cần phải đƣợc viện trợ Cần phải đƣợc khởi xƣớng III KHUYNH HƢỚNG XÉT LẠI VIÊC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ Dẫu trƣớc đây, việc nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số đƣợc đề thành mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, nhƣng việc nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số sớm đƣợc tiến hành Lý luận văn học dân tộc thiểu số cắm sâu vào sáng tác văn học dân tộc thiểu số Thƣờng ngƣời ta nhận thức sáng tác văn học dân tộc thiểu số có đặc điểm sau : - Tính dân tộc : Biểu phản ánh tƣ tƣởng, tình cảm, tâm sinh lý, truyền thống văn học, tập quán sống, tôn giáo, phong tục, cảm hứng thẩm mỹ, giá trị quan niệm, tƣ tƣởng triết học dân tộc thiểu số - Tính địa phƣơng : Thảo nguyên, sa mạc, biên cƣơng, hải đảo, núi rậm, rừng rà, sông rộng khe lạch, thƣờng đối tƣợng miêu tả, mang đậm sắc thái địa phƣơng, tràn đầy cảnh lạ trữ tình - Tính phong phú : Từ đề tài đến thể hiện, từ nội dung đến hình thức, từ nhân vật đến cốt truyện, từ ngôn ngữ đến thủ pháp, không bị trói buộc mà đa dạng, phong phú, muôn mầu - Tính không cân đối : Sự phát triển văn học dân tộc thiểu số không cân đối Sự phát triển nhiều hình thức văn học dân tộc thiểu số không cân đối Sự phát triển văn học dân tộc thiểu số với văn học dân tộc Hán lại không cân đối Lấy sáng tác văn học dân tộc thiểu số để so sánh lý luận văn học dân tộc thiểu số giai đoạn bƣớc đầu Nhƣng khoảng 10 năm lại đây, việc nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số có phần khởi sắcm, làm xuất kết đƣợc ngƣời ý 166 Để liên hệ với sáng tác văn học dân tộc thiểu số, trọng điểm việc nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số, khái quát thành phƣơng diện : - Nghiên cứu tinh thần dân tộc tính cách dân tộc - Nghiên cứu văn hóa dân tộc địa phƣơng - Nghiên cứu truyền thống lịch sử dân tộc - Nghiên cứu tâm lý thẩm mỹ dân tộc Bốn phƣơng diện trên, phƣơng diện cần đƣợc xây dựng thành phận lý luận dân tộc thiểu số Điều cần nghiêm túc nhìn lại trƣớc đây, ngƣời làm công tác bình luận văn học ngƣời làm công tác nghiên cứu văn học bao gồm việc xây dựng lý luận văn học dân tộc thiểu số chƣa coi trọng Trƣớc đây, việc nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số, việc xây dựng đội ngũ nghiên cứu văn học tác gia dân tộc thiểu số yếu Nếu đội ngũ không đảm nhiệm tốt sứ mệnh xây dựng lý luận văn học dân tộc thiểu số mặt khác đảm nhiệm đƣợc Ănghen có câu tiếng : Một dân tộc muốn đứng đỉnh cao khoa học tư lý luận Chúng ta nhận thức nhƣ Văn học dân tộc thiểu số muốn đứng điểm cao nghệ thuật phút đạo lý luận Xây dựng lý luận văn học dân tộc thiểu số tính cần thiết, tính thiết, điều dễ thấy IV VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ LÀ MỘT VẤN ĐỀ RẤT CẦN ĐƢỢC GIẢI QUYẾT GẤP Quan điểm phƣơng pháp lý luận văn nghệ chủ nghĩa Mác, tƣ tƣởng Mao Trạch Đông, chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử tiêu chí mà công việc nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số cần tuân theo Trƣớc mắt việc xây dựng lý luận mỏng manh, cần tăng cƣờng Ngoài ra, cần giải ba vấn đề sau : Mở rộng khái niêm Trƣớc nghiên cứu lý luận văn học thƣờng lấy văn học bàn văn học, từ văn học đến văn học, vào phá vỡ Thực tế, văn học dân tộc thiểu số dân tộc học, lịch sử học, ngôn ngữ học văn hóa học, tôn giáo học, phong tục học, tâm lý học có mối quan hệ mật thiết Chúng ta cần phải nhìn từ nhiều mặt, nhiều góc độ, ý mặt nghiêng để sâu vào, làm lên chất độc đáo quy luật văn học dân tộc thiểu số, xây dựng thành lý luận văn học dân tộc thiểu số 167 Phƣơng pháp diễn tiến : Nghiên cứu phƣơng pháp diễn tiến thông bệnh, thời Nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số mƣợn phƣơng pháp nghiên cứu đại khác, ví nhƣ phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp hệ thống Điều có lợi Tổ chức đội ngũ : Tình trạng đội ngũ lý luận văn học dân tộc thiểu số phân tán, mỏng, sớm chiều mà lớn mạnh đƣợc Nhƣng phạm vi làm tổ chức thông báo trao đổi thƣờng xuyên thông tin, tổ chức hợp tác, thảo luận chuyên đề nghiên cứu Ví nhƣ Trung Quốc, hội nghị văn học dân tộc thiểu số, thành lập Hội nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số Phân hội lý luận văn học, Phòng nghiên cứu lý luận Viện nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Viện khoa học xã hội Trung Quốc Có thể tổ chức hội nghị định kỳ, đơn vi có liên quan đến địa phƣơng dân tộc thiểu số (nghiên cứu khoa học, đơn vị giáo dục, hội văn nghệ) thay phiên tổ chức hội thảo lý luận văn học dân tộc thiểu số Đó điều thực đƣợc Lý luận văn học dân tộc thiểu số chuyên mục lớn, công trình có hệ thống Tất đầu xuất phát từ thực tế, linh hồn chủ nghĩa Mác, tƣơng tƣởng Mao Trạch Đông Chỉ cần dung thực tiễn sáng tác cụ thể kiến giải văn học để làm phong phú nó, bổ sung nó, từ vĩ mô đến vĩ mô, từ cụ thể đến trừu tƣợng nhằm xây dựng cách khoa học lý luận văn học dân tộc thiểu số Cho nên, việc phân tích cụ thể tổng kết thành văn học dân tộc thiểu số quan trọng Nhƣ việc đề cập vấn đề nghiên cứu, tƣ liệu, cần kêu gọi tổ chức có liên quan nhà nƣớc góp công vào Chẳng hạn việc xây dựng Cung văn học dân tộc thiểu số Trung tâm tƣ liệu, nhằm tạo điều kiện cần thiết cho việc sáng tạo, nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số VÂN THANH dịch (Từ tiếng Trung Quốc Tạp chí Văn đàn hôm nay, số tháng 4-1991//.) 168 LÝ LUẬN VĂN HỌC VÀ VIỆC XÂY DỰNG LÝ LUẬN VĂN NGHỆ ĐƢƠNG ĐẠI CỦA TRUNG QUỐC ************************ ĐỒNG KHÁNH BÍNH (Giáo sƣ - Trƣờng ĐHSP Bắc Kinh) Từ sau ngày thành lập nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1949, dƣới hiệu "học tập toàn diện Liên Xô", mà chủ yếu năm 50, liền trở thành hệ tham chiếu chủ chốt cho việc xây dựng lý luận văn học đƣơng đại Trung Quốc Ảnh hƣởng tích cực giúp cho lý luận văn học Trung Quốc đƣợc xây dựng sở vật biện chứng, song Trung Quốc tiếp thu thuyết vật máy móc xã hội học dung tục Ở Liên Xô, vào năm 70, 80 Liên Xô chƣa giải thể, lý luận văn học thời vƣợt khỏi lý luận năm 50 rồi, nhƣng Trung Quốc, tình hình lại đặc biệt Đứng mặt giảng dạy lý luận văn nghệ mà nói, phần nhiều sử dụng tài liệu biên soạn vào năm 60 sử dụng giảng "mới" dựa tài liệu cũ năm 60, việc giảng dạy lý luận văn nghệ Trung Quốc bao trùm bóng râm lý luận văn nghệ Liên Xô năm 50 Đứng mặt nghiên cứu lý luận văn nghệ mà nói, gió lay cỏ thứ lý luận mang dấu ấn "tả" lại nhảy dọa ngƣời, làm khổ ngƣời Suy ngẫm lại theo lý tính, ảnh hƣởng lý luận văn nghệ Liên Xô năm 50 việc xây dựng lý luận văn nghệ đƣơng đại Trung Quốc chuyên đề bách I XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA LÝ LUẬN VĂN NGHỆ LIÊN XÔ NỬA ĐẦU NHỮNG NĂM 50 Tính chất lý luận văn nghệ Liên Xô nửa đầu năm 50 gì? Muốn giải đáp câu hỏi này, cần phải làm rõ hai mặt sau : a) Lý luận văn nghệ Liên Xô năm 50 phát triển tất nhiên lý luận văn nghệ Nga Xô từ kỷ XIX đến Sự phát triển tồn hai khuynh hƣớng trái ngƣợc : nhấn mạnh cộng tính (tính chung) hình thái ý thức văn học, coi văn học nhƣ môn khoa học xã hội khác công cụ đấu tranh giai cấp, cho nội dung thể văn học, chí tuyệt đối hóa cộng tính mối quan hệ đó, hoàn toàn coi nhẹ đặc điểm tự thân văn học; hai nhấn mạnh đặc tính khác tự thân văn học, phản đối coi văn học công cụ; đề cao cá tính nhà văn, coi trọng hình thức, cho hình thức thể văn học chí tuyệt đối hóa hình thức, hoàn toàn cắt đứt mối quan hệ văn học đời sống xã hội 169 Hai khuynh hƣớng bắt đầu xuất từ nửa cuối kỷ XIX thông qua luận chiến lý luận văn nghệ thực chủ nghĩa phái cách mạng dân chủ gồm Sécnƣsépxki, Đôbrôliubốp làm đại biểu lý luận "thuần nghệ thuật" phái tự gồm Đrugiơnin, Pôtơkin, Anenkốp đại biểu ( ) Khoảng trƣớc sau Cách mạng Tháng Mƣời, hai khuynh hƣớng tiếp tục đối lập với tình hình cố chấp ý kiến phái trở nên nghiêm trọng Tới năm 20, lý luận văn nghệ Liên Xô chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng tả nên đơn giản hóa, dung tục hóa mối quan hệ văn nghệ trị, coi văn nghệ loa công cụ tuyên truyền cho trị, mà văn nghệ phụ thuộc vào trị ( ) Đầu năm 30, phƣơng pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa đƣợc đƣa ra, gắn khái niệm trị khái niệm văn nghệ vào với Khái niệm cặp đôi trị văn nghệ trở thành "hiến pháp" để phát triển văn học Liên Xô, quyền lực tối cao vô thƣợng Lý luận văn nghệ Liên Xô năm 50 ảnh hƣởng tới việc xây dựng lý luận văn nghệ Trung Quốc, nối tiếp phát triển khuynh hƣớng nhấn mạnh cộng tính hình thái ý thức văn nghệ nhƣ nói trên; thuyết nghệ thuật túy thuyết hình thức chủ nghĩa văn nghệ tiếp tục bị phê phán nghiêm khắc ( ) Xã hội học dung tục luận thuyết máy móc đƣợc coi phƣơng pháp tƣ tƣởng, không bị phê phán mức, ngƣợc lại, đƣợc Timôphiép - nhân vật quyền uy khẳng định mức độ định Coi vấn đề văn học vấn đề trị trở thành định luật Một số vấn đề túy văn học đƣợc đƣa thảo luận Bộ trị Đảng Cộng sản Liên Xô đƣợc đƣa tới định đƣợc nêu báo cáo trị đại hội đại biểu Đảng Một thí dụ điển hình báo cáo trị đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ XIX, Malenkốp đề cập nhiều đến vấn đề điển hình nghệ thuật cho điển hình "nhất trí với chất tƣợng lịch sử xã hội định", điển hình "phạm trù tính Đảng biểu nghệ thuật thực chủ nghĩa", "bất lúc nào, vấn đề điển hình vấn đề trị" Việc trị hóa vấn đề thuộc văn học đặc trƣng lớn lý luận văn nghệ Liên Xô năm 50 Ngoài ra, lý luận văn nghệ Liên Xô đƣợc triết học hóa Phải thừa nhận Liên Xô năm 50, không nhà lý luận văn nghệ vận dụng triết học biện chứng vật để giải thích tƣợng văn học, đặc biệt dùng phản ánh luận Lênin để nêu lên quy luật văn học đạt nhiều thành quả, văn học có số vấn đề triết học, cần thông qua cách nhìn từ góc độ triết học giải đƣợc Song triết học vạn năng, triết học hóa lý luận văn học dẫn tới trống rỗng lý luận; nhiều vấn đề đặc thù văn học bị trừu tƣợng hóa, chung chung hóa mức trình triết học hóa, kết chẳng giải đƣợc vấn đề Chẳng hạn bẩn chất văn học thƣờng bị định nghĩa "sự thống cá tính cộng tính", tính 170 chân thực "bản chất phản ánh sống hình tƣợng", cấu trúc tác phẩm "sự thống biện chứng nội dung hình thức" v.v Tất định nghĩa đúng, xác song không mảy may giải vấn đề đặc thù tự thân văn học Ngay năm 1956, nhà lý luận văn nghệ có tƣ tƣởng tƣơng đối rộng mở A.Bôrép Mỹ học nên mỹ học đề cập tới lối định nghĩa Ông viết : "Do không giải thích đầy đủ đặc tính thẩm mỹ nghệ thuật (định nghĩa triết học không nêu đƣợc nhiệm vụ này) gọi định nghĩa mỹ học" Ông cho mỹ học lý luận văn nghệ mà nói, "chúng dùng nguyên lý phƣơng pháp luận triết học khái niệm nói chung để nói rõ đối tƣợng Chúng cần phải tìm tính quy luật đặc thù nội đối tƣợng tức phƣơng pháp luận thuật ngữ chuyên môn quy định cho mình".1 b) Hai là, lý luận văn nghệ năm 50 Liên Xô kết diễn biến tự thân mà sản phẩm thời đại Sau đại chiến lần thứ hai, giới bƣớc vào thời kỳ chiến tranh lạnh Những năm 50 thời kỳ cao điểm chiến tranh lạnh Phe xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu phe tƣ chủ nghĩa Mỹ đứng đầu đối lập với phƣơng diện nhƣ trị, kinh tế, văn hóa v.v Hai bên dàn chiến lũy phong tỏa lẫn nhau, chống chọi lẫn nhau, "không gió Đông thổi bạt gió Tây gió Tây thổi bạt gió Đông" Trong bối cảnh thời đại đó, lý luận văn nghệ Liên Xô hoàn toàn trạng thái phong bế, tự cô lập song lại tự cho Về mặt văn hóa, lúc họ đƣa hiệu "chống chủ nghĩa giới", loạt cho văn hóa trƣờng phái lý luận văn nghệ phƣơng Tây thứ đồ bỏ giai cấp tƣ sản, cần chặn đứng cửa Giƣđanốp, nhà lãnh đạo Liên Xô năm 1948 có nói : "Âm nhạc tƣ sản đại trạng thái suy đồi trụy lạc đáng sử dụng " Ông coi chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa đại chuyện điên rồ Nhƣ hoàn toàn cắt đứt mối giao lƣu với trƣờng phái văn nghệ phƣơng Tây lý luận văn nghệ phƣơng Tây Càng đáng buồn số lý luận văn nghệ ƣu tú nảy nở đất Liên Xô nhƣ lý luận văn nghệ Bakhtin bị vất bỏ nhƣ giấy lộn Nhƣng Bakhtin xây dựng cho Liên Xô thi học hoàn toàn mới, vừa khắc phục đƣợc sai lầm đánh đồng văn học với trị xã hội học dung tục, vừa khắc phục đƣợc tính phiến diện chủ nghĩa hình thức coi trọng ngôn ngữ văn học ( ) Nhƣng vào năm 50 ông đứng rìa xã hội học thuật, tới năm 70, học thuyết ông đƣợc ngƣời đời ý, lý luận ông có ảnh hƣởng phƣơng Tây nƣớc Do thấy lý luận văn nghệ Liên Xô năm 50 chịu ảnh hƣởng nhân Dẫn theo Tập luận văn bàn vấn đề mỹ học văn nghệ Nxb Tạp chí học tập, tr.36- 39 Dẫn theo Giuđanốp bàn văn học nghệ thuật Nxb Nhân dân văn học, 1959; tr.64,68 171 tố thời kỳ chiến tranh lạnh nên lý luận thời kỳ chiến tranh lạnh Tất nhiên, lý luận văn nghệ Liên Xô năm 50 chỗ đúng, có hai điểm đáng ý : coi trọng việc dùng phản ánh luận Lênin để giải thích tƣợng văn học; hai khẳng định mối quan hệ chủ nghĩa nhân đạo văn học Điều thứ làm cho lý luận văn nghệ đƣợc xây dựng sở chủ nghĩa vật, điểm thứ hai khiến văn học coi trọng địa vị ngƣời, mà biểu sáng tác văn học dám viết biến cải số phận tình cảm Điều tiếp nối truyền thống ƣu tú văn học Nga kỷ XIX Nhƣng dù phủ nhận lý luận văn nghệ Liên Xô năm 50 hình thái lý luận văn nghệ trị hóa mang dấu ấn tả khuynh, lý luận văn nghệ triết học hóa, đóng cửa bảo thủ, giảng văn học thiếu sức sống II ẢNH HƢỞNG CỦA LÝ LUẬN VĂN NGHỆ LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 50 ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG LÝ LUẬN VĂN NGHỆ CỦA TRUNG QUỐC TỪ NGÀY LẬP NƢỚC ĐẾN NAY Đầu năm 50 thời kỳ học tập Liên Xô toàn diện Vào thời kỳ này, lý luận văn nghệ Trung Quốc bƣớc Lý luận văn nghệ Liên Xô Trung Quốc hai ngả đƣờng Một phiên dịch, hầu nhƣ sách chuyên bàn lý luận văn nghệ cách mạng luận văn đứng hàng đầu Liên Xô giáo trình quan trọng đƣợc dịch hết, nhƣ Nguyên lý văn học gồm ba quyền Timôphiep Khái luận nghệ thuật Nhiêđôxivin có ảnh hƣởng lớn Trung Quốc Hai mời chuyên gia sang Trung Quốc giảng dạy, nhƣ trƣờng Đại học Bắc Kinh mời ông Pitacốp, Đại học sƣ phạm Bắc Kinh mời ông Korơxƣn v.v Các ông vừa giảng dạy vừa viết giáo trình xuất bản, đối tƣợng giảng dạy giảng viên lý luận văn học trẻ tuổi hệ thứ Trung Quốc ảnh hƣởng ông lớn Thế thời kỳ, nƣớc có lịch sử văn minh hàng ngàn năm nhƣ Trung Quốc, mặt văn học mắc phải chứng "mất tiếng nói", hoàn toàn theo đuôi lý luận văn nghệ Liên Xô, thủng thẳng hay chạy gằn Có thể nói nhƣ : lý luận văn nghệ Liên Xô năm 50 giành đƣợc địa vị bá quyền thời kỳ khai sáng nƣớc Trung Quốc mới, lý luận văn nghệ Trung Quốc hoàn toàn thần phục dƣới chân lý luận văn nghệ Liên Xô Điều tất yếu mang lại hậu nghiệm trọng Một là, việc trị hóa vấn đề văn học ngăn chặn tri thức phổ thông lý luận văn học, bóp chết mức nghiêm trọng sáng tạo hệ nhà lý luận văn nghệ có suy nghĩ độc lập, có hiểu biết, sáng suốt thực Nhƣ Liên Xô coi vấn đề điển hình vấn đề trị, Trung Quốc coi thuyết "viết chân thực", "mở rộng đề tài", "nhân vật 172 bình thƣờng chiếm số đông"1 "nhân tính", "chủ nghĩa nhân đạo" xét lại mà phê phán; phát triển đến "cách mạng văn hóa" khái quát thành "thám thuyết đen" để phê phán triệt để, hàng loạt chuyên gia, học giả nghiên cứu lý luận văn nghệ phê bình văn nghệ bị chà đạp thảm khốc Theo đƣờng lối tả Trung Quốc, quan điểm bị phê mà ngƣời viết bị chỉnh Chẳng hạn học giả Tiên Cốc Dung năm 1957 đăng Bàn văn học nhân học, "mong muốn giải thích thêm ý kiến Gorki, đồng thời vào ý kiến để quan sát số vấn đề giới văn nghệ tranh luận" Trong đó, ông đƣa ý kiến tranh luận với quan điểm "miêu tả ngƣời công cụ mà nhà nghệ thuật sử dụng để phản ánh thực chỉnh thể" sách Nguyên lý văn học Timôphiep, nhấn mạnh văn học cầu miêu tả ngƣời sống động, cụ thể cho "tinh thần nhân đạo chủ nghĩa tiêu chuẩn thấp để đánh giá tác phẩm văn học" Kết ông bị phê phán thời gian dài, chí phê phán mặt trị Nhà lý luận Tân Triệu Dƣơng đăng Chủ nghĩa thực - đường rộng rãi, tỏ ý tán đồng quan điểm Ximônốp, đề nghị đổi "chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa" thành "chủ nghĩa thực thời đại xã hội chủ nghĩa", nhƣng ông bị phê đấu mặt trị Do trị hóa vấn đề văn học cách tùy ý nhƣ nên nghiên cứu lý luận văn nghệ, việc lặp lại câu chữ Mác, Lênin ra, không tiến hành tiếp đƣợc Thành lý luận văn nghệ chẳng có bao, điều thật dễ hiểu đánh đồng vấn đề văn học với vấn đề trị nên tạo dựng nhiều khu vực cấm cách nhân vi, bi kịch lý luận văn nghệ bi kịch không nói có quan hệ mật thiết với ảnh hƣởng lý luận văn nghệ Liên Xô năm 50 Tại Liên Xô năm 50 Trung Quốc đƣơng đại lại lẫn lộn vấn đề văn học với vấn đề trị nhƣ ? Điều có liên quan với việc định vị cho lý luận văn nghệ nhƣ Theo luận điểm chủ nghĩa Mác, văn học cao hơn, bên hình thái ý thức thƣợng tầng, lý luận văn nghệ lấy văn học làm đối tƣợng nghiên cứu cao hơn, bên hình thái ý thức thƣợng tầng Lý luận văn nghệ trị có liên quan song mối quan hệ xa Tôi cho nên định vị cho lý luận văn nghệ khoa học nhân văn, có tính hình thái ý thức, song mối quan hệ văn học trị, tình hình đặc biệt xa Hoặc nói nhƣ : tinh thần nhân văn hình thái ý thức có mối liên hệ định song chúng hai vấn đề không thứ bậc; điều mà hình thái ý thức chủ lƣu quan tâm vấn đề giai cấp thống trị làm để tiếp tục tăng cƣờng thống trị mình, không quan tâm đến số phận đời cá nhân, tinh thần nhân văn quan tâm đến ý nghĩa giá trị đời ngƣời, quan tâm đến đời ngƣời để đƣợc phong phú hơn, tốt đẹp Khi trị sáng sủa, hai vấn đề khác thứ bậc trí Nguyên văn "nhân vật trung gian", số đông quãng giữa, không nhƣ nhân vật anh hùng nhân vật xấu (N.D) 173 với nhau; trị bƣớc vào thời kỳ sai lầm nhƣ "cách mạng văn hóa" chẳng hạn, hai vấn đề nảy sinh mâu thuẫn, hình thái ý thức áp đảo tinh thần nhân văn, hiến tinh thần nhân văn hoàn toàn bị hủy diệt, sống ngƣời ý nghĩa mà thân ngƣời bị đọa đày Ở thời kỳ nhƣ tất nhiên văn học chân chính, chẳng có lý luận văn nghệ chân với tƣ cách khoa học nhân văn, có trị trị sai lầm Hai là, việc triết học hóa vấn đề văn học khiến cho văn học bị khuôn vào góc nhìn triết học, làm bật quy luật đặc thù vốn có văn học, làm sức sống đáng có lý luận Đƣơng nhiên, văn hóa mà nói, tiên đề triết học quan trọng Song việc giải triết học thay cho việc giải mỹ mọc lý luận văn học Chúng cho thuyết phản ánh giải thích vấn đề bàn chất văn học nhƣng cần phải phản ánh luận nghệ thuật phản ánh luận triết học Chẳng hạn, sách Nguyên lý văn học Timôphiep nói chất văn học, viết : "Hình tƣợng hình thức đặc thù nghệ thuật phản ánh sống", văn học phản ánh "bản chất sống", "quy luật sống" ông cho "hạt nhân nguyên lý văn học" Giới thuyết văn học nhƣ có nghĩa thực tế chẳng nói lên đƣợc điều Bởi văn hóa phản ánh chất quy luật sống mà nhiều khoa học khác phản ánh chất quy luật sống, chí phản ánh xác Huống hồ nhƣ câu thơ cổ "Nguyệt thị cố hƣơng minh" (Trăng ánh sáng quê cũ) thử hỏi phản ánh chất quy luật trăng nhƣ ? Trăng vệ tinh trái đất, quy định chất trăng Câu thơ Đỗ Phủ há không nêu chất trăng hay sao? Nếu văn học nhằm phản ánh chất sống, khoa học có khả phản ánh chất sống nữa, văn học không quyền tồn độc lập Còn nhƣ "hình tƣợng" văn học có mà khoa học khác có Vả không tác phẩm chẳng có hình tƣợng mà tác phẩm ƣu tú Thí dụ vừa nêu cho thấy lý luận văn học triết học hóa vào phân tích thật nghệ thuật liền bộc lộ yếu hỗn loạn Việc xây dựng lý luận văn nghệ Trung Quốc đình trệ lâu ngày không tiến lên đƣợc nguyên nhân khuôn phƣơng pháp luận tự thân lý luận văn nghệ, mà tỏ rõ bất lực việc nêu bật lên đặc tính quy luật đặc thù tự thân văn học Lý luận văn nghệ trở thành môn nghiên cứu không phụ thuộc vào triết học mà có khái niệm, phạm trù, hệ thống phƣơng pháp luận tự thân Triết học có ảnh hƣởng, chí đạo môn nghiên cứu lý luận văn nghệ song thay đƣợc Trong môn văn nghệ học có vấn đề triết học tầm lớn, song nhiều vấn đề nghệ thuật cỡ nhỏ Nếu vấn đề văn nghệ làm to khảo sát tầm lớn triết học đủ, xóa bỏ môn văn nghệ học đƣợc 174 Ba là, tính co cụm, tính bảo thủ tự thân lý luận văn nghệ Liên Xô năm 50 việc giành bá quyền Trung Quốc năm 50 nên lý luận văn nghệ Trung Quốc thời gian dài khả giao lƣu, đối thoại với lý luận văn nghệ phƣơng Tây XX lại đoạn tuyệt liên hệ máu thịt với lý luật văn nghệ truyền thống Vì lý luận văn nghệ Liên Xô năm 50 mà Trung Quốc bê trạng thái tự túc tự mãn, nên thiếu đƣờng thông với lý luận văn nghệ phƣơng Tây cổ đại Trung Quốc mà xích lẫn Lý luận nhƣ tất nhiên xơ cứng Thế kỷ đƣợc gọi "thế kỷ phê bình", đủ loại trƣờng phái lý luận văn nghệ xuất phƣơng Tây Các trƣờng phái khảo sát tƣợng văn học từ nhiều góc độ khác nhau, nêu nhiều quan niệm văn học phƣơng pháp phê bình Mặc dù thiếu sót chỗ chỗ khác song nắm đƣợc số chân lý Giao lƣu đối thoại bình đẳng với lý luận văn nghệ phƣơng Tây kỷ XX tâm thái cởi mở, dứt khoát có ích Suy nghĩ, sáng tạo nhà tƣ tƣởng thuộc dân tộc giới cải tinh thần chung cho nhân dân giới, theo lý nên đƣợc hƣởng, mực dùng tính giai cấp để phản đối Chống chủ nghĩa giới biểu tâm lý dân cách mạng chủ nghĩa hẹp hòi Còn nhƣ di sản lý luận văn nghệ cổ đại đại Trung Quốc kết sáng tạo mặt tinh thần lâu dài dân tộc Trung Hoa, có nhiều thuyết phong phú tinh xác, sau trải qua chuyển hóa tất yếu, hoàn toàn làm sở để xây dựng lý luận văn nghệ đƣơng đại Bốn là, lý luận xơ cứng năm 50 Liên Xô bồi dƣỡng nên số ngƣời tự xƣng "phải tả" Trung Quốc Một đặc trƣng bật lý luận văn nghệ Liên Xô năm 50 sở trƣờng phê phán tập quán tƣ lý luận lây lan sang ngƣời Trung Quốc, đội ngũ lý luận Trung Quốc xuất số ngƣời thiếu khả suy nghĩ song giỏi nắm gáy ngƣời chụp mũ cho ngƣời Họ tự cho phái tả, miệng nhắc câu chữ Mác, Lênin chọn cho nghề chỉnh ngƣời Diêu Văn Nguyên "cách mạng văn hóa" kẻ bật số Mối nguy hại lớn lý luận kiểu Liên Xô đào tạo cho xã hội Trung Quốc loạt nhân vật kiểu Diêu Văn Nguyên Họ gây trở ngại cho việc xây dựng lý luận văn nghệ Trung Quốc mà mang lại cho đời sống không lành mạnh Điều thực chứng minh Nhƣ trình bày đây, lý luận văn nghệ Trung Quốc có chỗ mạnh, song đáng tiếc phản ánh Lênin thƣờng trở thành phản ánh luận máy móc Trung Quốc Còn số phận chủ nghĩa nhân đạo Trung Quốc hẩm hiu Liên Xô nhiều, thƣờng xuyên bị phê phán cạn tàu máng II TRUNG QUỐC NÊN TIẾP THU BÀI HỌC GÌ ? 175 Sở dĩ lý luận văn nghệ năm 50 Liên Xô giành đƣợc quyền làm bá chủ Trung Quốc thời gian dài đến nguyên nhân tự thân Trung Quốc Trong gần 30 năm trƣớc "cách mạng văn hóa" kết thúc, đƣờng lối tả "lấy đấu tranh giai cấp làm cƣơng lĩnh" chiếm địa vị chủ đạo Trong đầu óc ngƣời Trung Quốc tự nhiên hình thành suy nghĩ tả, tiếp thu lý luận văn nghệ Liên Xô khớp vào với Cảm thấy cần thứ đó, mà thứ hợp vị Trung Quốc Chẳng hạn, trƣớc có thời kỳ (năm 1979), sáng tác văn học mắc tật minh họa nghiêm trọng Những năm 50, 60 nêu hiệu "viết trung tâm, vẽ trung tâm, diễn trung tâm, ca ngợi trung tâm" (Trung tâm : nhiệm vụ trị trung tâm N.D), dị hiệu RAPP (Hiệp hội nhà văn vô sản cánh tả) Trung Quốc Năm 1931, Xtalin đọc báo cáo Hoàn cảnh nhiệm vụ xây dựng kinh tế mới, ngƣời lãnh đạo RAPP liền nghị Về nói Xtalin nhiệm vụ RAPP, cho "mỗi phần nói Xtalin chủ đề có giá cho tác phẩm nghệ thuật" Có thể nói cách làm RAPP đƣợc Trung Quốc lĩnh hội tận đáy lòng, Trung Quốc không bàn nói vào lý luận văn nghệ năm 50 Liên Xô Vấn đề Trung Quốc có bệnh, trƣớc hết phải chữa khỏi bệnh sáng mắt sáng lòng Có nhƣ đứng trƣớc đối tƣợng nào, Trung Quốc nhìn rõ, phân biệt rõ chọn lựa tinh Nửa cuối năm 50, Liên Xô tiến hành điều chỉnh tƣ tƣởng văn nghệ Đặc biêt "phái thẩm mỹ học" xuất chuyên vào việc nêu đặc tính thẩm mỹ văn học nghệ thuật, đánh giá lại trƣờng phái lý luận văn nghệ hình thức chủ nghĩa năm 20, lý luận ký hiệu học giành đƣợc thành đáng ý, có thái độ cởi mở phƣơng Tây, đổi chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa thành hệ thống mở cửa chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Nhƣng Trung Quốc trƣớc bƣớc sang thời kỳ tiếp tục trì lý luận văn nghệ thời kỳ đầu năm 50 Liên xô, lại thêm đấu tranh "chống xét lại" vào năm 60 sức phê phán chủ nghĩa nhân đạo, không kiềm chế đƣợc phần tả thời kỳ đầu năm 50, mà ngƣợc lại đẩy tả tiến thêm bƣớc, phát triển thành tai họa cực tả thời "cách mạng văn hóa" Đó học nặng nề không tiếp thu Tôi nói nhƣ nghĩa đặt học Trên thực tế, thân từ học tập lý luận văn nghệ Liên Xô năm 50 lúc bắt đầu giảng dạy nghiên cứu nhƣ sách viết, thƣờng theo đuổi lý luận văn nghệ nên có nhiều sai lầm Tôi muốn đặt số đó, suy ngẫm lại cách lý tính, khách quan để từ rút học cần thiết ( ) PHẠM TÚ CHÂU dịch (Tạp chí Văn nghệ lý luận nghiên cứu 1-1994) 176 [...]... hình của văn học sử lâu dài trƣớc kia của nƣớc ta, có thể nói là chƣa từng có II Văn học thời kỳ Cách mạng văn hóa (1966-197 6): 1 Tƣ trào cực tả và sự nghiệp văn nghệ: a Văn hóa chuyên chế của Lâm Bƣu và "Bè lũ bốn tên"1 Bắt đầu từ năm 1966 nền chính trị, kinh tế xã hội và văn hóa Trung quốc bƣớc vào một thời kỳ vô cùng đen tối, hỗn loạn và phức tạp Đó là thời kỳ "cách mạng văn hóa" (1966197 6) Cuộc "Cách... VĂN HỌC GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA THỜI KỲ MỚI (1976 198 2) *************** I Hiện tượng mới, sự vật mới trong văn học 1- Mối quan hê giữa văn hóa và nhân dân Mối quan hệ ruột thịt giữa văn học và tƣ tƣởng tình cảm quần chúng đã đƣợc tăng cƣờng chƣa từng thấy, đã xuất hiện cục diện xúc động lòng ngƣời về quan hệ đồng thanh tƣơng ứng, đồng khí tƣơng cầu giữa văn học và nhân dân Nền văn học xã hội chủ nghĩa phát... mặt mới mẻ của văn học thời kỳ mới là tính chân thực và tính sâu sắc của tính cách nhân vật cũng nhƣ sự đa dạng hóa của hình tƣợng nhân vật Văn học là nhân học Quan tâm đến vận mệnh con ngƣời, chú trọng khắc họa tính cách nhân vật, tìm tòi tính cách điển hình là những luận đề trung tâm của văn học hiện thực chủ nghĩa Chính là từ những luận đề đó, các nhà văn không ngừng tìm tòi Ngày nay, trong văn học. .. tình cảm của văn học chúng ta Sự biến đổi to lớn của đời sống xã hội, sự đa dạng về đề tài và phong phú về chủ đề của văn học, sự khôi phục và phát huy truyền thống ƣu tú của văn học cổ điển Trung Quốc và nƣớc ngoài, sự sôi nổi thịnh vƣợng của giao lƣu văn hoá quốc tế -tất cả những nhân tố đó tất nhiên sẽ dẫn đến sự cách tân phƣơng pháp biểu hiện của Văn Học Xã Hội Chủ Nghĩa trong thời kỳ mới, dẫn đến... trọng để có thể nghiên cứu tình thế văn nghệ, đánh giá thành tựu văn nghệ, đề ra những biện pháp cải tiến Phải chăng có thể nói nhƣ thế này: Hầu hết những tác phẩm ƣu tú của văn học XHCN thời kỳ mới đƣa đến cho mọi ngƣời một cảm xúc thẩm mỹ tổng thể mà đột xuất nhất là hai chữ mới mẽ Đề tài mới, chủ đề mới, thủ pháp biểu hiện mới, tính cách nhân vật mới Do chổ cái mới không ngừng xuất hiện nên đã bƣớc... Trần Đăng Khoa, Lý Kiều (dân tộc Di), Lục Dịch (dân tộc Choang), Vĩ Quân Nghi, Liễu Khê, Lý Nạp (dân tộc Di) Uống Tăng Kỳ, Thiều Hoa, v.v Các tác phẩm tản văn, tạp văn, văn học báo cáo và văn học nhi đồng mới của Tôn Lập Lƣu Bạch Vũ, Nghiêm Văn Tĩnh, Liêu Mạt San, Nhiếp Can Nỗ, Kha Linh, Trần Hoàng Môi, Lâu Thích Di, Đƣờng Thao, Hoàng Thƣờng, Tiêu Càn (dân tộc Mông c ), Tần Mục, Hoàng Thu Vân (từ Trì,... tộc) Sejiebaxa (Tạng), Nhƣ Chí Quyên, Lƣu Châu, Kha Nham, Tông Phác, Đinh Ninh, Vƣơng Nguyên Kiêu, Tƣ Sách, Bành Kinh Phong, Cao Anh, Dƣơng Bồi Cần, Hiểu Tuyệt (dân tộc Bạch) Tôn Kiệu Trung (dân tộc Thổ Gia)Hồ Thiều (dân tộc Mãn), Lƣu hậu Minh, Tôn Ấu Quân, Cát Thúy Lâm, Nhiệm Đại Sâm, Nhiệm Dung Dung, Đặng Văn Giang v.v Một bộ phận thì mới nổi tiếng trên văn đàn trong thời kỳ mới là những nhân vật mới. .. Vĩnh Ngọc (dân tộc Thổ Gia), Chu Tử Kỳ, v.v Các vở kịch của Trần Bạch Trần, Lý Bá Kiếm, Ngô Tô Quang, Đỗ Tuyên v.v., đều đang sung sức, ngày một mới mẽ Lại có một số nhà văn cao tuổi đang miệt mài chỉnh lý tác phẩm cũ, hoặc viết hồi ký, mong đóng góp chút nhiệt tình còn lại cho sự nghiệp văn chƣơng Các hoạt động văn học của họ, có một địa vị đột xuất trong văn học thời kỳ mới, có ảnh hƣởng hết sức... hoặc nông trong văn học thời kỳ mới Hơn thế, phạm vi địa lý của đề tài văn học cũng đã đƣợc mở rộng Từ kinh thành đến thôn quê hẻo lánh, từ nội địa đến biên cƣơng, từ Bắc quốc đến Giang Nam, từ núi cao đến biển cả, từ thảo nguyên đến rừng sâu phàm chổ nào có con em các dân tộc Trung hoa lao động và sinh sống đều đã có chổ đứng hoặc đang có chổ đứng trong văn học Về mặt này, thơ ca, tản văn, truyện ngắn... luôn luôn của văn học nghệ thuật các dân tộc tiểu số nƣớc ta Mỗi khi chúng ta biết dùng 28 quan điểm lịch sử để nhìn nhận sự ảnh hƣởng lẫn nhau, làm giàu cho nhau, cùng nhau góp sức hình thành nền văn hóa Trung Quốc đa dân tộc giữa văn nghệ các dân tộc ít ngƣời và văn nghệ dân tộc Hán thì chúng ta có thể nhìn vấn đề càng rõ ràng hơn 3 Đội quân sáng tác văn học lớn mạnh Sức sản xuất văn học nghệ thuật ... phát triển văn học XHCN mà văn học thời kỳ chứng minh cụ thể 19 CHƢƠNG II VĂN HỌC GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA THỜI KỲ MỚI (1976 198 2) *************** I Hiện tượng mới, vật văn học 1- Mối quan văn hóa nhân... I Văn học 17 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1949 - 196 6); II Văn học thời kỳ Cách mạng văn hóa (1966-197 6): CHƢƠNG II: VĂN HỌC GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA THỜI KỲ MỚI (1976 - 198 2) 20... HỌC SƯ PHẠM TP.HCM VĂN HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ MỚI (1976 -198 6) ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ 1998 -1999 Người thực hiện: TS Hồ Sĩ Hiệp TP Hồ Chí Minh 1999 MỤC LỤC CHƢƠNG I: VĂN HỌC TRƢỚC THỜI KỲ MỚI

Ngày đăng: 03/12/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: VĂN HỌC TRƯỚC THỜI KỲ MỚI

    • I. Văn học 17 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1949 - 1966);

    • II. Văn học thời kỳ Cách mạng văn hóa (1966-1976):

    • CHƯƠNG II VĂN HỌC GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA THỜI KỲ MỚI (1976 - 1982)

      • I. Hiện tượng mới, sự vật mới trong văn học.

      • II. Bài học kinh nghiệm quý báu

      • CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG VĂN HỌC VÀ LÝ LUẬN VĂN NGHỆ THỜI KỲ MỚI

        • I. Đại hội văn nghệ lần thứ 4, 5:

        • II. Thảo luận và tranh luận lý luận văn nghệ:

        • III. Những kết quả đạt được:

        • CHƯƠNG IV TRUYỆN NGẮN PHỤC HƯNG

          • I. Bối cảnh sáng tác truyện ngắn

          • II. Thành tích lịch sử của truyện ngắn

          • III. Lưu Tâm Vũ - Chủ tướng của văn học vết thương

          • IV. Như Chí Quyện Từ "Mỉm cười đến trầm tư"

          • V."Họa gia phong tục" Uông Tăng Kỳ

          • VI. Trương Huyền, Trần Kiến Công và Vương An Ức

          • VII. Nữ nghệ thuật gia trữ tình Trương Khiết

          • CHƯƠNG V THÀNH CÔNG CỦA TIỂU THUYẾT

            • I. Sự tiên tiến của tiểu thuyết trong thời kỳ mới.

            • II. Diệu Tuyết Ngân và tiểu thuyết lịch sử "Lý Tự Thành"

            • III. Tác phẩm "Hứa Mậu và con gái của ông ta " của Chu Khắc Cần.

            • IV. Tác phẩm " Phù Dung trấn" của Cổ Hoa.

            • V. Tác phẩm "Tướng quân ngâm " của Mạc Ứng Phong

            • CHƯƠNG VI: SÁNG TÁC THƠ CA

              • I. Cụ diện mới của sáng tác thơ ca

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan