1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách đối ngoại trung quốc thời kỳ tập cận bình (2012 2018)

80 159 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN CAO CƯỜNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC THỜI KỲ TẬP CẬN BÌNH (2012 - 2018) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN CAO CƯỜNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC THỜI KỲ TẬP CẬN BÌNH (2012 - 2018) Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phùng Thị Huệ XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học Giáo viên hướng dẫn GS Vũ Dương Ninh PGS.TS Phùng Thị Huệ Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Cao Cƣờng LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, giảng viên, nhà sư phạm tham gia quản lý, giảng dạy, tạo điều kiện cho tham gia khóa học Tơi xin cám ơn thầy tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phùng Thị Huệ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn đề tài, định hướng vấn đề nghiên cứu suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng, song chắn luận văn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp, dẫn, giúp đỡ q thầy giáo để tơi sửa chữa, hồn thiện luận văn Trân trọng cám ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Cao Cƣờng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC THỜI KỲ TẬP CẬN BÌNH 16 1.1 Nhân tố bên 16 1.1.1 Tình hình giới diễn biến phức tạp mau lẹ 16 1.1.2 Khu vực châu Á - Thái Bình Dương ngày tâm điểm cạnh tranh nước lớn 22 1.2 Các nhân tố bên 24 1.2.1 Đơi nét sách đối ngoại Trung Quốc trước thời kỳ Tập Cận Bình 24 1.2.2 Tình hình Trung Quốc từ Tập Cận Bình lên nắm quyền (2012) đến 26 1.2.3 Vai trò Tập Cận Bình 30 Tiểu kết chương 32 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC DƢỚI THỜI TẬP CẬN BÌNH 33 2.1 Nội dung sách đối ngoại thời kỳ Tập Cận Bình 33 2.1.1 Đường lối mục tiêu chung 33 2.1.2 Phương châm, nguyên tắc, nhiệm vụ trọng tâm 36 2.1.3 Nội dung sách đối ngoại 38 2.2 Các biện pháp triển khai sách đối ngoại Trung Quốc 44 2.3 Thuận lợi, thách thức xu hướng triển khai sách đối ngoại Trung Quốc thời gian tới 48 2.3.1 Về thuận lợi 48 2.3.2 Về thách thức 51 2.3.3 Dự báo xu hướng triển khai sách đối ngoại Trung Quốc thời gian tới 53 Tiểu kết chương 55 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC ĐẾN THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ VIỆT NAM 56 3.1 Tác động giới, khu vực 56 3.1.1 Tác động tích cực 56 3.1.2 Tác động tiêu cực 59 3.2 Tác động đến Việt Nam 61 3.2.1 Về mặt tích cực 61 3.2.2 Về mặt tiêu cực 63 3.3 Một số gợi ý sách Việt Nam 67 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 CÁC TỪ VIẾT TẮT AIIB Ngân hàng đầu tư sở hạ tầng châu Á Asian Infrastructure Investment Bank Asia Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Cooperation Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực châu Á ASEAN Association of South East Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC Asian Nations ASEM Asia - Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu BRICS Brazil, Russia, India, china, Khối kinh tế bao gồm: South Africa Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi COC The Code of Conduct for Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển the South China Sea Đông Chủ nghĩa xã hội CNXH CPTPP Comprehensive and Hiệp định đối tác toàn diện tiến Progressive Agreement for xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific Partnership EU European Union Liên minh châu Âu Khu Thương mại tự châu Á - Thái FTAAP Bình Dương Nhóm nước (Canada, Pháp, Đức, G-7 Italia, Nhật Bản, Mỹ, Anh) Nhóm 20 nước tổ chức thành viên G-20 (Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản, Mỹ, Anh, Liên minh châu Âu, Argentina, Australia, Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Mexico, Nga, Arab Saudi, Nam Phi, Hàn Quốc Thổ Nhĩ Kỳ) GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội NATO North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Organization PPP Purchasing power parity Sức mua tương đương RECP Regional Comprehensive Hiệp định đối tác toàn diện khu vực Economic Partnership SCO Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Shanghai Cooperation Organization THAAD TTIP USD Terminal High Altitude Hệ thống phòng thủ tầm cao giai đoạn Area Defense cuối Transatlantic Trade and Hiệp định thương mại đầu tư xuyên Investment Partnership Đại Tây Dương United States dollar Đồng Đô-la Mỹ UNESCO United Nations Educational, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn Scientific and Cultural hóa Liên Hiệp Quốc Organization Xã hội chủ nghĩa XHCN WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, cục diện giới có biến đổi dịch chuyển nhanh chóng, trật tự giới chuyển từ “đơn cực” sang “đa cực”, Trung Quốc lên cực quan trọng trật tự Chính sách đối ngoại phận cấu thành quan trọng chiến lược tổng thể phát triển quốc gia Trung Quốc Dưới thời Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, để thực hóa “Giấc mộng Trung Hoa”, đưa Trung Quốc trở thành cường quốc “số 1” giới, Trung Quốc hoạch định thực thi sách đối ngoại cách linh hoạt, thực dụng hiệu Trung Quốc hy vọng nhân tố giúp nước ngày nâng cao vị tầm ảnh hưởng khu vực, quốc tế, mở rộng không gian phát triển, trì mơi trường an ninh xung quanh ổn định Được vậy, Trung Quốc giải triệt để khó khăn, thách thức phải đối mặt nước, giảm áp lực tác động tiêu cực chiến lược bao vây, kiềm chế ngăn chặn Trung Quốc Mỹ mang lại Chính sách đối ngoại Trung Quốc mang tính thực dụng nhằm phục vụ lợi ích quốc gia, ngoại giao hóa cụm từ “hịa bình, hợp tác, phát triển” Trước Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, bố cục ngoại giao Trung Quốc xếp theo thứ tự: điểm, tuyến diện Sau ơng Tập Cận Bình lên nắm quyền, bố cục thay đổi thành: tuyến, diện điểm “Tuyến” nước có chung biên giới với Trung Quốc coi “sống còn” an ninh Trung Quốc “Điểm” quan hệ Trung Quốc với nước lớn Mỹ, Nga, EU, Ấn Độ… nước thuộc vòng quan trọng chiến lược ngoại giao Trung Quốc “Diện” quan hệ Trung Quốc với tất nước khác giới thực theo phương châm “hữu nghị, hợp tác, có lợi” nằm vịng ngồi Như vậy, thời Tập Cận Bình, Trung Quốc điều chỉnh sách đối ngoại, xác định Trung Quốc trung tâm mối quan hệ với quốc gia khác vòng tròn to, nhỏ xoay xung quanh trung tâm Trung Quốc có điều chỉnh quan trọng chuyển từ “giấu chờ thời” sang “chủ động hành động” Mục tiêu sách đối ngoại chuyển từ chủ yếu “phục vụ trì ổn định phát triển đất nước” sang “vừa phục vụ phát triển đất nước, vừa phục vụ nâng cao vị nước lớn quyền phát ngôn Trung Quốc trường quốc tế” Thứ tự ưu tiên sách đối ngoại Trung Quốc có bước điều chỉnh quan trọng đưa quan hệ Trung Quốc với nước láng giềng nước lớn phát triển lên vị trí số Trung Quốc triển khai hàng loạt giải pháp chiến lược nhằm triển khai sách đối ngoại Điều không làm thay đổi diện mạo, vị Trung Quốc mà trở thành tác nhân làm biến đổi cục diện quốc tế tác động nhiều mặt đến giới, khu vực Việt Nam, tích cực tiêu cực đan xen lẫn Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng gần gũi, có quan hệ truyền thống lâu đời, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Trong năm qua, với nỗ lực hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước, quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt - Trung phát triển toàn diện, đạt nhiều thành tựu lĩnh vực bước vào chiều sâu, thực chất Tuy nhiên, với tác động biến động tình hình giới, khu vực, tồn lịch sử để lại quan hệ hai nước, vấn đề tranh chấp chủ quyền, lợi ích Biển Đơng ngày phức tạp, đã, tác động sâu sắc đến quan hệ Việt - Trung, khiến quan hệ hai nước tiềm ẩn nhiều nguy Vì thế, việc nghiên cứu, đánh giá cách khách quan, toàn diện chất sách đối ngoại Trung Quốc thời Tập Cận Bình tác động tích cực tiêu cực giới, khu vực Việt Nam, từ động tư tưởng “chống Trung Quốc”, “bài Hoa, Trung”, kích động hoạt động chống đối quyền, lên án sách Việt Nam với Trung Quốc, gây mâu thuẫn nhân dân với quyền, nảy sinh hoạt động gây rối, phá hoại sở sản xuất, trụ sở doanh nghiệp nước ngoài, Trung Quốc Điển hình vụ biểu tình, gây trật tự an ninh Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD-981 khu vực đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam hay vụ biểu tình bạo loạn số tỉnh, thành Việt Nam lợi dụng phản đối dự luật “Đặc khu” để chống Trung Quốc Điều không gây sức ép cho hệ thống trị mà cịn ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại Việt Nam, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư vào Việt Nam, tạo phức tạp an ninh, trật tự Ngoài ra, cạnh trạnh “sức mạnh mềm” văn hóa nước khiến cho truyền thống lịch sử, sắc dân tộc Việt Nam dần bị phai nhạt trước du nhập ạt sóng văn hóa nước ngồi, đặt thách thức cho công tác đảm bảo an ninh văn hóa tư tưởng Làm gia tăng phụ thuộc kinh tế Việt Nam với nước, với Trung Quốc, khiến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn, khơng gian phát triển bị hạn chế Để lôi kéo Việt Nam theo quỹ đạo mình, Trung Quốc tìm thủ đoạn để khống chế kinh tế nước ta Bên cạnh đó, việc Trung Quốc tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế, kêu gọi nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng tham gia sáng kiến, liên kết kinh tế làm gia tăng phụ thuộc nước với Trung Quốc kinh tế Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh khai thác quan hệ kinh tế, thỏa thuận hợp tác để thu mua nguyên liệu thô, tài nguyên… với giá rẻ từ nước khu vực xuất trở lại sản phẩm qua chế biến, chế tạo, đẩy nước khu vực Việt Nam vào nhập siêu ngày tăng Không vậy, Việt Nam mắt xích quan trọng chiến lược “Vành đai đường” chiến lược tăng 64 cường đầu tư nước Trung Quốc Bằng cách khai thác mối quan hệ “hữu nghị truyền thống” điểm tương đồng quan hệ hai Đảng, hai nhà nước, Trung Quốc tranh thủ đẩy mạnh hoạt động hợp tác, đầu tư vào Việt Nam Các dự án đầu tư nhằm vào lĩnh vực quan trọng sở hạ tầng, giao thông… thường bị đội vốn, chậm tiến độ, đẩy Việt Nam vào bị động, phụ thuộc vào Trung Quốc Hơn nữa, doanh nghiệp, nhà đầu tư Trung Quốc lợi dụng trình hợp tác với Việt Nam để đưa công nghiệp lạc hậu Trung Quốc sang Việt Nam, biến Việt Nam thành bãi rác công nghệ Mặt khác, hàng hóa Trung Quốc chất lượng khơng cao có yếu tố độ hại lại có sức cạnh tranh cao (giá rẻ, mẫu mã đa dạng) phù hợp với thu nhập đa số người dân Việt Nam Khi Trung Quốc tích cực đẩy sản phẩm chất lượng thấp, hàng hóa tồn đọng sản xuất dư thừa sang nước khu vực thông qua hoạt động trao đổi thương mại gây khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam khơng thể cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc Bên cạnh đó, Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động đầu tư vào nước ASEAN, Lào, Campuchia tăng tính cạnh tranh hai thị trường tiềm này, hạn chế khơng gian phát triển doanh nghiệp Việt Nam Ngồi ra, sách ưu đãi nhằm thu hút, tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước khiến doanh nghiệp nước bị cạnh tranh mạnh mẽ với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (dưới dạng dự án mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam) Gây khó khăn cho Việt Nam xử lý quan hệ đối ngoại với nước Việc Trung Quốc đẩy mạnh sách đối ngoại với tham vọng trở thành siêu cường số giới tương lai khiến cho cạnh trạnh nước lớn ngày gay gắt, trạng thái cân nước lớn khó đảm bảo Mỗi nước tìm nhiều cách để củng cố vị khu vực, có hoạt động lơi kéo, tập hợp lực lượng Khi nước nhỏ Việt 65 Nam chịu sức ép nảy sinh môi trường cạnh tranh Với Việt Nam, Trung Quốc mặt sử dụng quan hệ trị ngoại giao, phụ thuộc kinh tế để giữ Việt Nam vịng kiểm sốt, khơng để Việt Nam xích lại gần Mỹ hay nước lớn khác, mặt khác Trung Quốc tìm cách bao vây chiến lược Việt Nam từ ba phía: Đơng, Bắc Tây Nam, buộc Việt Nam phải nhượng đàm phán hợp tác với Trung Quốc Các nước lớn khác Mỹ, Nga, Nhật Bản… dùng chiêu hợp tác kinh tế, quân sự… để lôi kéo, tạo ràng buộc Việt Nam Những điều khiến Việt Nam gặp nhiều khó khăn hoạch định đường lối, sách phát triển đất nước, bảo vệ chủ quyền xây dựng, củng cố quan hệ đối ngoại, đảm bảo cân quan hệ với nước lớn Bên cạnh đó, can dự nước lớn vào khu vực có tác dụng định việc kiềm chế Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng khu vực Tuy nhiên, Việt Nam đối mặt với thách thức thỏa hiệp nước lớn liên quan đến vấn đề Biển Đông mà Việt Nam bên bị thiệt hại lớn, gặp khó khăn đấu tranh bảo vệ chủ quyền, biển đảo Ngồi ra, Trung Quốc tăng cường sách ngoại giao láng giềng với nước khu vực ASEAN, có Lào Campuchia, gia tăng ảnh hưởng trị, kinh tế, văn hóa nước đặt thách thức cho Việt Nam Lào Campuchia có quan hệ truyền thống đặc biệt với Việt Nam, lơi kéo Trung Quốc làm suy giảm quan hệ hai nước với Việt Nam, thách thức tình đồn kết Việt Nam - Lào - Campuchia, ảnh hưởng đến không gian phát triển Việt Nam… Gặp khó khăn, thách thức đấu tranh bảo vệ chủ quyền Biển Đông Trung Quốc khẳng định khơng từ bỏ lợi ích cốt lõi, có Biển Đơng, nên tiếp tục có hành động cứng rắn biển làm ảnh hưởng đến việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông Những hành động công tàu cá Việt Nam, gây sức ép, ngăn chặn hoạt động khai thác dầu khí Việt Nam, quấy phá hoạt động tàu thuyền Việt Nam… đặc biệt việc 66 TQ nhiều lần đưa tàu khảo sát HD-8 vào vùng đặc quyền kinh tế biển Việt Nam thời gian qua tiếp tục gây khó khăn, thách thức cho công đấu tranh bảo vệ biển đảo Việt Nam, khiến cho hoạt động kinh tế biển Việt Nam, đánh bắt cá, thăm dị khai thác dầu khí gặp nhiều khó khăn 3.3 Một số gợi ý sách Việt Nam Trong bối cảnh Trung Quốc thúc đẩy triển khai sách đối ngoại nhằm khẳng định vị thế, tầm ảnh hưởng nước lớn, đóng vai trị “lãnh đạo, dẫn dắt” khu vực hướng tới trở thành siêu cường giới, Việt Nam cần phải nắm bắt thời để tranh thủ ủng hộ giúp đỡ, hợp tác Trung Quốc để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Theo đó, Việt Nam cần: Thực nghiêm, quán phương châm, nguyên tắc quan hệ với Trung Quốc Theo đó, sở đường lối độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, coi trọng quan hệ với Trung Quốc, từ chủ động, tích cực thúc đẩy quan hệ “đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” Việt - Trung theo phương châm 16 chữ (Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai) tinh thần tốt (Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt), hướng tới mục tiêu thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển hữu nghị, ổn định, lành mạnh bền vững Kiên định đường lối, chủ trương, sách đối ngoại xác định Văn kiện Đại hội XII Đảng ra, nhằm nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững mơi trường hịa bình tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước cần phải thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ… Thời gian qua, thực tiễn thực thi sách nước ta Trung Quốc nói chung xử lý vấn đề cụ thể, quan hệ hai nước nói riêng vào thời điểm định chứng minh tính hiệu việc kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đem lại 67 kết tích cực, xử lý ổn thỏa vấn đề phát sinh, tránh gây leo thang căng thẳng, ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia, chủ quyền lãnh thổ có nguy gây ổn định tình hình an ninh, trị nước, ảnh hưởng đến quan hệ Việt Nam với nước khác Tiếp tục coi trọng quan hệ với Trung Quốc, có giải pháp đồng thúc đẩy quan hệ hai nước lên tầm cao Theo đó, Việt Nam cần xây dựng niềm tin trị hai Đảng, hai nước nhân dân hai nước, coi tiền đề quan trọng để giải mâu thuẫn, bất đồng tồn hai nước Hai bên cần tăng cường tuyên truyền quan hệ truyền thống hữu nghị Việt - Trung tầm quan trọng chiến lược quan hệ hai nước, kiểm soát định hướng tốt dư luận hai nước, tránh đăng tải thông tin sai lệch, gây hiểu lầm, kích động tư tưởng “bài Việt, Trung” nhân dân hai nước, từ ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ Việt - Trung Bên cạnh đó, cần thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại phát triển lành mạnh, ổn định, thực chất hiệu hơn, cần thúc đẩy hợp tác kết nối sáng kiến “Hai hành lang, vành đai” với chiến lược “Vành đai Con đường”… Đồng thời cần tăng cường hợp tác, trao đổi để giải vấn đề tranh chấp biển hai nước, vấn đề nhạy cảm, khơng tiềm ẩn nguy đe dọa đến tồn vẹn chủ quyền lãnh thổ biển đảo mả tạo ran guy gây ổn định an ninh trị phát triển đất nước… Cần có thống cao, phối hợp tốt bộ, ban, ngành địa phương quan hệ với Trung Quốc Hiện nay, nhiều vấn đề sách cấp cao thông qua, việc thực cấp bên nhiều vướng mắc, bất cập, dẫn đến hiệu triển khai dự án hợp tác không cao, tạo dư luận không tốt thiếu minh bạch, lành mạnh quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư với Trung Quốc… Ngoài ra, hai bên cần tăng cường hợp tác khuôn khổ hội nghị, diễn đàn quốc tế, khu vực mà hai bên thành viên, hội nghị, diễn đàn ASEAN làm “hạt nhân”… 68 Thúc đẩy quan hệ với nước lớn khác để tạo “cân bằng” quan hệ với Trung Quốc cần thận trọng, cảnh giác với âm mưu, ý đồ nước lớn nhằm không để Việt Nam trở thành nạn nhân mặc cả, thỏa hiệp nước lớn Điều dẫn đến hậu quả, hệ lụy nghiêm trọng Việt Nam Trong điều kiện cạnh tranh nước lớn ngày trở nên căng thẳng, phức tạp có liên quan nhiều đến lợi ích Việt Nam nay, để vừa giữ cân song đảm bảo giữ vững lợi ích quốc gia vấn đề không dễ dàng, cần phải thực cách khéo léo linh hoạt Trong nhiều trường hợp, việc giữ cân dễ dàng nước bị đẩy vào tình phải “lựa chọn” nghiêng bên Đây khơng thách thức Việt Nam mà với nước khác khu vực Vì vậy, yêu cầu đặt Việt Nam vừa phải nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia, vừa phải nâng cao vị đồ địa trị va địa chiến lược khu vực Hiện nay, Việt Nam xây dựng cân chiến lược tương đối tốt Trung Quốc Mỹ Trong sách đối ngoại hai cường quốc này, Việt Nam có vị đặc biệt xuất phát từ yếu tố lịch sử, địa trị địa chiến lược Việc đánh giá vai trò xử lý tốt mối quan hệ Việt - Mỹ tạo động lực cho quan hệ Việt - Trung Thúc đẩy quan hệ Việt - Mỹ tạo không gian rộng lớn cho Việt Nam xử lý quan hệ Việt Trung ngược lại Điều làm tăng tự chủ chiến lược Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam cần tiếp tục củng cố tăng cường quan hệ với nước ASEAN, với Lào, Campuchia để tạo lực quan hệ với Trung Quốc Tiếp tục củng cố, tăng cường quốc phòng an ninh, xây dựng trận quốc phịng tồn dân với trận an ninh nhân dân Điều giúp Việt Nam nâng cao tiềm lực quốc phòng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc 69 Tiểu kết chƣơng Việc Trung Quốc đẩy mạnh triển khai sách đối ngoại thời kỳ Tập Cận Bình đã, tác động sâu sắc đến giới, khu vực, Việt Nam Là nước láng giềng Trung Quốc, Trung Quốc coi trọng vị trí, vai trị Việt Nam sách đối ngoại mình, coi Việt Nam “đầu cầu” để mở rộng ảnh hưởng khu vực, khu vực Đông Nam Á, đồng thời muốn tạo hình mẫu quan hệ để tạo tiền đề thuận lợi cho Trung Quốc triển khai thành công sáng kiến, chiến lược mình, ý tưởng xây dựng “Cộng đồng nhân loại chung vận mệnh” chiến lược “Vành đai Con đường” Việc Trung Quốc thúc đẩy quan hệ với Việt Nam mang lại cho Việt Nam hội thách thức Nó không giúp Việt Nam phát triển kinh tế, giải vấn đề an sinh xã hội mà mở rộng nâng tầm tầm ảnh hưởng khu vực, giới Tuy nhiên, mang lại khơng khó khăn, thách thức, thách thức lớn tham vọng độc quyền kiểm sốt Biển Đông Trung Quốc Điều không tạo nguy đến giữ vững chủ quyền lãnh thổ biển đảo, mà tạo nguy bất ổn xã hội, lực thù địch tìm cách lợi dụng vấn đề tranh chấp biển hai nước để kích động tư tưởng “bài Hoa, thoát Trung”, xuyên tạc, chia rẽ quan hệ Việt - Trung Điều đặt thách thức không nhỏ công xây dựng phát triển đất nước Việt Nam, địi hỏi Việt Nam cần phải có đối sách phù hợp, linh hoạt hiệu 70 KẾT LUẬN Chính sách đối ngoại Trung Quốc thời kỳ Tập Cận Bình diễn bối cảnh tình hình giới, khu vực có diễn biến phức tạp, khó lường, lại mang lại hội thuận lợi để Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng, vị uy tín trường quốc tế khu vực Kể từ thức nắm quyền (2012) đến nay, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc người có ảnh hưởng mạnh mẽ việc hoạch định thực thi sách đối ngoại Điều thể rõ dấu ấn Tập Cận Bình sáng kiến, chiến lược mà Trung Quốc triển khai thời gian vừa qua, ý tưởng xây dựng “Cộng đồng nhân loại chung vận mệnh” chiến lược “Vành đai Con đường” Chính sách đối ngoại Trung Quốc thời kỳ Tập Cận Bình có ý nghĩa quan trọng, góp phần giúp Trung Quốc thực hóa “Giấc mộng Trung Hoa”, tiến tới mục tiêu trở thành siêu cường số giới, thay vị trí Mỹ Việc thực thành cơng sách đối ngoại khơng góp phần quan trọng việc nâng cao vị tầm ảnh hưởng Trung Quốc nói chung mà cịn khẳng định vị thế, uy quyền cá nhân Tập Cận Bình trường quốc tế, khu vực Dưới thời kỳ Tập Cận Bình, sách đối ngoại Trung Quốc có điều chỉnh lớn chủ trương, đường lối, mục tiêu, nguyên tắc, phương châm thứ tự ưu tiên nhằm nâng cao vị tầm ảnh hưởng Trung Quốc khu vực trường quốc tế, giúp nước thực hóa mục tiêu chiến lược đề “2 mục tiêu 100 năm” “Giấc mộng Trung Hoa”, đưa Trung Quốc trở thành cường quốc XHCN số giới Đặc biệt, thời Tập Cận Bình, Trung Quốc đẩy mạnh sách ngoại giao “nước lớn”; tiếp tục thực vừa hợp tác vừa đấu tranh với nước lớn, với Mỹ, đồng thời trọng tăng cường thúc đẩy quan hệ với Nga cải thiện quan hệ với Nhật Bản, Ấn Độ 71 Chính sách ngoại giao láng giềng Trung Quốc coi trọng thúc đẩy Có thể thấy rằng, thời Tập Cận Bình, Trung Quốc tiến hành triển khai sách đối ngoại cách đồng bộ, bản, linh hoạt, thực dụng phù hợp với xu thay đổi tình hình quốc tế, khu vực, nên mang lại thành to lớn cho Trung Quốc, giúp Trung Quốc tạo dựng lực mới, có tiếng nói tầm ảnh hưởng ngày lớn giải vấn đề khu vực, quốc tế Mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi để triển khai thành cơng sách đối ngoại, Trung Quốc phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức nội lẫn bên ngoài, từ chiến lược bao vây, ngăn chặn, kiềm chế Trung Quốc Mỹ đồng minh Thời gian tới, khơng có biến động lớn ngồi nước Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh thực sách đối ngoại định hình thời kỳ Tập Cận Bình Việc Trung Quốc đẩy mạnh triển khai sách đối ngoại thời kỳ Tập Cận Bình đã, tác động sâu sắc đến giới, khu vực, Việt Nam Là nước láng giềng Trung Quốc, Trung Quốc coi trọng vị trí, vai trị Việt Nam sách đối ngoại mình, coi Việt Nam “đầu cầu” để mở rộng ảnh hưởng khu vực, khu vực Đông Nam Á, đồng thời muốn tạo hình mẫu quan hệ để tạo tiền đề thuận lợi cho Trung Quốc triển khai thành công sáng kiến, chiến lược mình, ý tưởng xây dựng “Cộng đồng nhân loại chung vận mệnh” chiến lược “Vành đai Con đường” Việc Trung Quốc thúc đẩy quan hệ với Việt Nam mang lại cho Việt Nam hội thách thức, hội chủ yếu Nó khơng giúp Việt Nam phát triển kinh tế, giải vấn đề an sinh xã hội mà mở rộng nâng tầm tầm ảnh hưởng khu vực, giới Tuy nhiên, mang lại khơng khó khăn, thách thức, thách thức lớn tham vọng độc quyền kiểm sốt Biển Đơng Trung Quốc Điều không tạo nguy đến giữ 72 vững chủ quyền lãnh thổ biển đảo, mà tạo nguy bất ổn xã hội, lực thù địch ln tìm cách lợi dụng vấn đề tranh chấp biển hai nước để kích động tư tưởng “bài Hoa, Trung”, xuyên tạc, chia rẽ quan hệ Việt - Trung Điều đặt thách thức không nhỏ công xây dựng phát triển đất nước Việt Nam, địi hỏi Việt Nam cần phải có đối sách phù hợp, linh hoạt hiệu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Sách, tạp chí Cù Chí Lợi (2018), “Điều chỉnh chiến lược Trung Quốc tác động tới quan hệ Mỹ - Trung Quốc”, Nxb Khoa học xã hội Đức Cẩn, Phương Nguyễn (2015), “Bàn chiến lược “Con đường tơ lụa biển kỉ 21” Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 5(165), tr.73-80 Đàm Trọng Tùng (2019), “Quan hệ Mỹ - Nga - Trung Quốc tác động đến an ninh khu vực”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 5(202), tr.75-82 Đinh Cơng Tuấn (2019), “Những thay đổi sách đối ngoại Trung Quốc Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hàm ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (212), tr.19-32 Đỗ Thị Thủy (2010), “Nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc từ góc độ lý luận quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 83 Đỗ Tiến Sâm (2013), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn bật Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI”, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Hoàng Huệ Anh (2018), “Những đặc điểm quan hệ Trung - Mỹ thời Donald Trump”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 4(200), tr.43-53 Lê Khương Thùy (2012), “Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI”, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn An Hà (2016), “Đánh giá chiến lược toàn cầu Trung Quốc khu vực châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4(200), tr.33-42 10 Nguyễn Đức Thành, Phạm Sỹ Thành, Phạm Văn Đại (2016), “Thiết lập tảng cho tăng trưởng”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Quân (2014), “Chính sách hai mặt Trung Quốc với ASEAN vấn đề Biển Đông”, báo Quân đội Nhân dân 74 12 Nguyễn Huy Hoàng (2018), “Đánh giá, dự báo tác động điều chỉnh chiến lược phương thức phát triển Trung Quốc đến ASEAN gợi mở sách cho Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội 13 Nguyễn Huy Quý (2018), “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 65 năm: thành tựu thử thách”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 109(158), tr3-9 14 Nguyễn Hữu Cát, Nguyễn Thị Thanh Vân (2017), “Chính sách Biển Đơng Chính quyền D.Trump vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam”, Tạp chí lý luận trị, số 5-2017, tr.34-48 15 Nguyễn Hồng Sơn, Đặng Cẩm Tú (2014), “Bàn chiến lược cường quốc biển Trung Quốc sau Đại hội Đảng lần thứ 18”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4(99), tr.69-100 16 Nguyễn Hồng Thao (2014), “Con đường tơ lụa hay tư lợi biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3(98), tr.53-63 17 Nguyễn Quang Thuấn, Hoàng Thế Anh (2018), “Một số đánh giá sức mạnh kinh tế Trung Quốc giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 11(207), tr.3-10 18 Nguyễn Thái Yên Hương (2017), “Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực”, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.241-243 19 Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Đình Liêm (2018), “Nhìn lại đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam từ năm 2014 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 11(207), tr.44-54 20 Nguyễn Thị Oanh (2016), “Ấn Độ cạnh tranh chiến lược Ấn Độ Dương nay”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 12(49), tr.32-45 21 Nguyễn Thị Oanh (2017), “Chính sách ngoại giao sở hạ tầng Trung Quốc khu vực Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7(191), tr29-30 22 Nguyễn Xuân Trung, Nguyễn Thị Oanh (2019), “Quan hệ Trung Quốc Ấn Độ từ sau Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(209), tr28-43 75 23 Phạm Cao Cường (2017), “Cạnh tranh Mỹ - Trung Đông Nam Á giai đoạn tác động tới Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 11(195), tr.57-70 24 Phạm Quốc Trụ (2011), “Con rồng kinh tế Trung Quốc hệ lụy giới”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 1(84), tr.117-134 25 Phạm Sỹ Thành (2017), “Một vành đai, đường (OBOR) - Chiến lược Trung Quốc Hàm ý sách Việt Nam”, Nxb Thế giới 26 Phí Hồng Minh (2014), “Cạnh tranh chiến lược Hoa Kỳ Trung Quốc định hình kiến trúc thể chế kinh tế châu Á-Thái Bình Dương”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 12(160), tr.59-79 27 Trần Nam Tiến (2012), “Chiến lược chuỗi ngọc trai mục tiêu trở thành cường quốc biển Trung Quốc kỉ 21”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(125), tr.64-78 28 Trần Ngọc Sơn (2015), “Chiến lược đường tơ lụa Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95), tr.17-24 29 Trần Thọ Quang (2014), “Chiến lược ngoại giao kinh tế việc bảo đảm an ninh trị Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 10(158), tr.32-44 30 Trương Xuân Định (2015), “Chiến lược đối ngoại Trung Quốc thời Tập Cận Bình”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 9(175), tr.15-22 31 Tú Linh (2017), “Ngoại giao đa phương Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 11(195), tr.37-45 76 II Tài liệu tiếng Anh 32 David Dollar (2015), “China‟s Rise as a Regional and Global Power - The AIIB and the „One Belt, One Road”, Horizon, No.4 33 Demissie, Alexander, Moritz Weigel and Tang Xiaoyang (2016), “China‟s Belt and Road Initiative and Its Implications for Africa”, WWF Study, December 34 Lucian Pye (2015), “China: eratics state, frustrated society”, Foreign Affairs (Fall 1990), tr.58 35 Medeiros, Evan S.& M.Taylor Fravel (2003), “China‟s New Diplomacy Foreign Affairs”, Foreign Affairs (November-December), pp.22-35 36 Qin Yaqing (2007), “Why is there no Chinese IR theory?”, International relations of the Asia-Pacific 37 Zhang Yongjin (2001), “System, empire and state in Chinese international relations”, Review of International Studies, 27, tr49-50 38 Frans-Paul van der Putten (ed.) (2016), “Europe and China‟s New Silk Roads”, ETNC Report, December 39 Johnson, C.K., (2016), “President Xi Jinping‟s Belt and Road Initiative: A Practical Assessment of the Chinese Communist Party „s Roadmap for China‟s Global Resurgence”, CSIS Report, March, pp.12-25 40 Medeiros, Evan S&M.Taylor Fravel (2003), “China‟s New Diplomacy”, Foreign Affairs (November-December), pp.22-35 41 Miner, Sean (2016), “Economic and political Implications”, in China‟s Belt and Road Initiative: Motives, Scope, and Challenges, PIIE, March 42 Sutter, R (2010), “The Unitded States and China in Southeast Asia: Conflict or Convergence?”, in D Sigh (ed.), Southeast Asian Affairs 2010, Institude of Southeast Asian Studies, Singapore, pp.44-59 43 Tkacik, John (2012), “Taiwan‟s “Unsettled” International Status: Preserving U.S Options tin the Pacific”, The Heritage Foundation, pp.56-63 77 Tài liệu tiếng Trung 44 2012 年政府工作报告 (Báo cáo Công tác Chính phủ Trung Quốc năm 2012), http://www.luobei.gov.cn/system/201607/101557.html 45 2013 年政府工作报告 (Báo cáo Cơng tác Chính phủ Trung Quốc năm 2013), https://wenku.baidu.com/view/726d2b65680203d8cf2f2473.html 46 2014 年政府工作报告 (Báo cáo Cơng tác Chính phủ Trung Quốc, năm 2014),http://language.chinadaily.com.cn/news/201403/17/content_17350891.htm 47 2015 年政府工作报告(Báo cáo Công tác Chính phủ Trung Quốc, năm 2015), https://baike.baidu.com/item/2015/fr=aladdin 48 2016 年政府工作报告(Báo cáo Cơng tác Chính phủ Trung Quốc năm 2016), www.gov.cn/guowuyuan/2016-03/17/content_5054901.htm 49 2017 年政府工作报告(Báo cáo Cơng tác Chính phủ Trung Quốc năm 2017), www.gov.cn/zhuanti/2017zfgzbg/mobile.html 50 2018 年政府工作报告(Báo cáo Công tác Chính phủ Trung Quốc năm 2018), www.mod.gov.cn/shouye/2018-03/05/content 4806024.htm 51 2019 年政府工作报告(Báo cáo Cơng tác Chính phủ Trung Quốc năm 2019), www.gov.cn/premier/2019-03/16/content_5374314.htm 52 中国共产党第十八次全国代表大会关于十七届中央委员会报告的决 议 (Báo cáo trị Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc), https://baike.baidu.com/item/ content_17350891.htm 53 中国共产党第十九次全国代表大会关于十八届中央委员会报告的决 议 (Báo cáo trị Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc), http://www.xinhuanet.com//politics/19cpcnc/2017-10/24/c_1121849794.htm 78 ... định thực thi sách đối ngoại Trung Quốc thời Tập Cận Bình - Phân tích nội hàm sách đối ngoại Trung Quốc, việc triển khai sách đối ngoại dự báo khả triển khai sách đối ngoại Trung Quốc thời gian tới... nhân tố bên 1.2.1 Đôi nét sách đối ngoại Trung Quốc trước thời kỳ Tập Cận Bình Có thể thấy, sách đối ngoại Trung Quốc thời Tập Cận Bình kế thừa, trì, phát huy tốt sách đối ngoại kể từ sau thành lập... Chính sách đối ngoại Trung Quốc, thời kỳ Tập Cận Bình ngày nâng tầm ảnh hưởng, vị vai trò Trung Quốc nói chung cá nhân Tập Cận Bình nói riêng Vì thế, việc tìm hiểu nghiên cứu sách đối ngoại Trung

Ngày đăng: 20/08/2020, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cù Chí Lợi (2018), “Điều chỉnh chiến lược của Trung Quốc và những tác động tới quan hệ Mỹ - Trung Quốc”, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều chỉnh chiến lược của Trung Quốc và những tác động tới quan hệ Mỹ - Trung Quốc”
Tác giả: Cù Chí Lợi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2018
2. Đức Cẩn, Phương Nguyễn (2015), “Bàn về chiến lược “Con đường tơ lụa trên biển thế kỉ 21” của Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 5(165), tr.73-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về chiến lược “Con đường tơ lụa trên biển thế kỉ 21” của Trung Quốc”, "Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Đức Cẩn, Phương Nguyễn
Năm: 2015
3. Đàm Trọng Tùng (2019), “Quan hệ Mỹ - Nga - Trung Quốc và sự tác động đến an ninh khu vực”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 5(202), tr.75-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Mỹ - Nga - Trung Quốc và sự tác động đến an ninh khu vực”, "Tạp chí Quốc phòng toàn dân
Tác giả: Đàm Trọng Tùng
Năm: 2019
4. Đinh Công Tuấn (2019), “Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và hàm ý chính sách cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4 (212), tr.19-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và hàm ý chính sách cho Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Đinh Công Tuấn
Năm: 2019
5. Đỗ Thị Thủy (2010), “Nghiên cứu chính sách đối ngoại Trung Quốc từ góc độ lý luận quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chính sách đối ngoại Trung Quốc từ góc độ lý luận quan hệ quốc tế”
Tác giả: Đỗ Thị Thủy
Năm: 2010
6. Đỗ Tiến Sâm (2013), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn nổi bật của Trung Quốc trong 10 năm đầu thế kỷ XXI”, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn nổi bật của Trung Quốc trong 10 năm đầu thế kỷ XXI”
Tác giả: Đỗ Tiến Sâm
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2013
7. Hoàng Huệ Anh (2018), “Những đặc điểm mới trong quan hệ Trung - Mỹ thời Donald Trump”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 4(200), tr.43-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm mới trong quan hệ Trung - Mỹ thời Donald Trump”, "Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Hoàng Huệ Anh
Năm: 2018
8. Lê Khương Thùy (2012), “Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu thế kỷ XXI”, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Lê Khương Thùy
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2012
9. Nguyễn An Hà (2016), “Đánh giá chiến lược toàn cầu của Trung Quốc ở khu vực châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4(200), tr.33-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chiến lược toàn cầu của Trung Quốc ở khu vực châu Âu”, "Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn An Hà
Năm: 2016
10. Nguyễn Đức Thành, Phạm Sỹ Thành, Phạm Văn Đại (2016), “Thiết lập nền tảng mới cho tăng trưởng”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập nền tảng mới cho tăng trưởng
Tác giả: Nguyễn Đức Thành, Phạm Sỹ Thành, Phạm Văn Đại
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
11. Nguyễn Hồng Quân (2014), “Chính sách hai mặt của Trung Quốc với ASEAN trong vấn đề Biển Đông”, báo Quân đội Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách hai mặt của Trung Quốc với ASEAN trong vấn đề Biển Đông”
Tác giả: Nguyễn Hồng Quân
Năm: 2014
12. Nguyễn Huy Hoàng (2018), “Đánh giá, dự báo tác động của điều chỉnh chiến lược và phương thức phát triển mới của Trung Quốc đến ASEAN và gợi mở chính sách cho Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá, dự báo tác động của điều chỉnh chiến lược và phương thức phát triển mới của Trung Quốc đến ASEAN và gợi mở chính sách cho Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2018
13. Nguyễn Huy Quý (2018), “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 65 năm: thành tựu và thử thách”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 109(158), tr3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 65 năm: thành tựu và thử thách”, "Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Huy Quý
Năm: 2018
14. Nguyễn Hữu Cát, Nguyễn Thị Thanh Vân (2017), “Chính sách Biển Đông của Chính quyền D.Trump và những vấn đề trong bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam”, Tạp chí lý luận chính trị, số 5-2017, tr.34-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách Biển Đông của Chính quyền D.Trump và những vấn đề trong bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam”, "Tạp chí lý luận chính trị
Tác giả: Nguyễn Hữu Cát, Nguyễn Thị Thanh Vân
Năm: 2017
15. Nguyễn Hồng Sơn, Đặng Cẩm Tú (2014), “Bàn về chiến lược cường quốc biển của Trung Quốc sau Đại hội Đảng lần thứ 18”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4(99), tr.69-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về chiến lược cường quốc biển của Trung Quốc sau Đại hội Đảng lần thứ 18”, "Tạp chí Nghiên cứu quốc tế
Tác giả: Nguyễn Hồng Sơn, Đặng Cẩm Tú
Năm: 2014
16. Nguyễn Hồng Thao (2014), “Con đường tơ lụa hay tư lợi trên biển Đông”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3(98), tr.53-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường tơ lụa hay tư lợi trên biển Đông”, "Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao
Năm: 2014
17. Nguyễn Quang Thuấn, Hoàng Thế Anh (2018), “Một số đánh giá về sức mạnh kinh tế của Trung Quốc giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 11(207), tr.3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đánh giá về sức mạnh kinh tế của Trung Quốc giai đoạn hiện nay”, "Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Quang Thuấn, Hoàng Thế Anh
Năm: 2018
18. Nguyễn Thái Yên Hương (2017), “Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác và cạnh tranh luận giải dưới góc độ cân bằng quyền lực”, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.241-243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác và cạnh tranh luận giải dưới góc độ cân bằng quyền lực”
Tác giả: Nguyễn Thái Yên Hương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật
Năm: 2017
19. Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Đình Liêm (2018), “Nhìn lại đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam từ năm 2014 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 11(207), tr.44-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam từ năm 2014 đến nay”, "Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Đình Liêm
Năm: 2018
20. Nguyễn Thị Oanh (2016), “Ấn Độ trong sự cạnh tranh chiến lược ở Ấn Độ Dương hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 12(49), tr.32-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ trong sự cạnh tranh chiến lược ở Ấn Độ Dương hiện nay”, "Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w