1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

yếu tố tôn giáo trong các nền nghệ thuật cổ điển đông nam á

138 534 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC QUÂN YẾU TỐ TÔN GIÁO TRONG CÁC NỀN NGHỆ THUẬT CỔ ĐIỂN ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2005 MỤC LỤC MỤC LỤC 30T T DẪN LUẬN 30T 30T 1.Lý chọn đề tài T 30T 2.Giới hạn nội dung T 30T 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề T 30T 4.Phương pháp nghiên cứu 14 T 30T 5.Bố cục luận văn 14 T 30T CHƯƠNG 1: THẦN TÍCH VÀ NGUYÊN MẪU 15 30T T 1.1.Hinđu giáo 16 T 30T 1.1.1.Quá trình hình thành phát triển 16 T T 1.1.2.Giáo lý Hinđu giáo .19 T T 1.1.3.Thần tích Hinđu giáo 20 T 30T 1.2.Phật giáo - Truyền thuyết Đức tin 26 T T 1.2.1.Sự xuất Phật giáo 26 T 30T 1.2.2.Giáo lý Phật giáo 28 T T 1.2.3.Phật giáo Đại thừa Phật giáo Tiểu thừa 30 T T CHƯƠNG 2: SỰ DU NHẬP CỦA TÔN GIÁO VÀ NGHỆ THUẬT ẤN ĐỘ VÀO 30T ĐÔNG NAM Á 31 30T 2.1.Quá trình tiếp xúc văn hóa Ấn Độ - Đông Nam Á 31 T T 2.2.Các giai đoạn du nhập văn hóa - nghệ thuật Ấn Độ vào Đông Nam Á 34 T T 2.3.Một số nội dung chủ yếu nghệ thuật Phật giáo - Hinđu giáo .39 T T 2.3.1.Hình thức thể nghệ thuật Phật giáo 39 T T 2.3.1.1.Nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Ấn Độ 39 T T 2.3.1.2.Nghệ thuật tạo hình Phật giáo 41 T T 2.3.2.Hình thức thể nghệ thuật Hinđu giáo 43 T T 3 CHƯƠNG 3: MỐI LIÊN HỆ GIỮA TÔN GIÁO VÀ NGHỆ THUẬT 47 30T T 3.1.Nghệ thuật Đông Nam Á sơ kỳ - phong cách nghệ thuật cổ điển Phù Nam (thế kỷ T II - kỷ V) 47 30T 3.2.Giai đoạn chuyển tiếp - Phong cách Tiền Angkor phong cách Trung Java .53 T T 3.2.1.Phong cách Tiền Angkor (thế kỷ VI - đầu kỷ IX) 53 T T 3.2.2.Phong cách Trung Java (thế kỷ VIII - kỷ IX) 58 T T 3.3.Giai đoạn phát triển nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á - Champa, Angkor, T Pagan 67 T 3.3.1.Nghệ thuật cổ điển Champa (thế kỷ VII - kỷ XII) 67 T T 3.3.2.Nghệ thuật cổ điển Angkor (giữa kỷ IX - kỷ XII) 78 T T 3.3.3.Phong cách cổ điển Pagan (thế kỷ XI - kỷ XIII) 92 T T DẪN LUẬN 1.Lý chọn đề tài Từ kỷ đầu công nguyên, Đông Nam Á tuyến giao thông quan trọng giới Sự phát triển giao thông thương mại đường biển dẫn đến du nhập vào Đông Nam Á nhiều dòng văn hoa tôn giáo khác nhau, đặc biệt văn hoa Ân Độ Trung Hoa Tuy nhiên, đa số dân tộc Đông Nam Á chịu nhiều ảnh hương văn hóa Ấn Độ, đặc biệt giai đoạn đầu hình thành văn hóa dân tộc Trong trình giao thoa văn hóa văn hóa địa với văn hóa Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á không tiếp thu tinh hoa văn hóa bên mà biết kết hợp chúng với nét đặc trưng văn hóa địa để sáng tạo cho riêng yếu tố văn hóa độc đáo có không hai Trong số thành tựu văn hóa đặc sắc đó, nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á bật lên không chứng nhân giao lưu văn hóa mà sáng tạo đa dạng, phong phú mang màu sắc địa Nguyên mẫu mang đậm chất Ấn nên hình thức thê hòa quyện phong phú, lãng mạn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật cảm hứng niềm tin tôn giáo, tín ngưỡng, tạo nên phong cách nghệ thuật riêng độc đáo khu vực Đông Nam Á Ấn Độ cổ đại phát triển rực rỡ triết học, tôn giáo với tôn giáo thần thoại Ba yếu tố hòa quyện chặt chẽ với nên khó thể phân biệt rạch ròi yếu tố với yếu tố Văn hóa Ấn Độ chủ yếu nhằm truyền tải nội dung Trong đó, yếu tố bao trùm xác định tôn giáo Có thể nói, yếu tố tôn giáo "được coi ý thức hệ chủ đạo quán triệt vào phong tục, tập quán, cách ứng xử, vào văn học nghệ thuật tạo nên lối sống riêng cư dân chịu ảnh hưởng" [29, tr 153] Khi đề cập đến nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á, tách rời yếu tố tôn giáo yếu tố tâm linh cư dân địa suốt trình lịch sử, mà phải xem xét chúng mối quan hệ biện chứng Trong đó, tôn giáo nguồn cảm hứng nghệ thuật Đông Nam Á nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á thể giới tâm linh phong phú Tôn giáo nghệ thuật kết hợp bổ sung cho góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc khu vực nói riêng khu vực nói chung Do đó, tìm hiểu vấn đề giúp hiểu rõ số vấn đề lịch sử ý nghĩa công trình kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, khát vọng, hoài bão cư dân đương thời, vai trò tôn giáo qua giai đoạn phát triển lịch sử quốc gia dân tộc, niên đại triều đại Tất vấn đề nhằm tái tạo tranh lịch sử sống động, gần gũi với thực tồn lịch sử Nền nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á đắm thời kỳ lịch sử lâu dài với tác động qua lại nghệ thuật truyền thống Ân Độ nghệ thuật dân tộc phải xác định nghệ thuật cổ điển ? Giới hạn phạm vi chúng nào? Theo từ điển tiếng Việt 2005, Nghệ thuật "phương tiện dùng hình tượng định để phản ánh thực truyền đạt tư tưởng, tình cảm" [35, tr 490]; cổ điển "1 (Những tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật), có tính chất tiêu biểu thời cổ (Những tác phẩm, tác giả, văn học nghệ thuật) thử thách qua thời gian công nhận mẫu mực" [35, tr.143] Từ định nghĩa trên, đến nhận định chung rằng: - Nền nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á nghệ thuật chịu ảnh hưởng sâu đậm nghệ thuật truyền thống Ấn Độ, mà nghệ thuật truyền thống Ấn Độ lại chịu chi phối tuyệt đối hai tôn giáo lớn lịch sử Ấn Độ Ấn Độ giáo Phật giáo Chính hai tôn giáo lan nước quanh Ấn Độ đóng vai trò chủ đạo hình thành nghệ thuật cổ điển quốc gia chịu ảnh hưởng nghệ thuật truyền thống Ấn Độ Khu vực Đông Nam Á điển hình tiêu biểu - Ngay từ kỷ đầu công nguyên, dân tộc Đông Nam Á tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, nghệ thuật Đông Nam Á cổ điển bắt đầu đời phát triển tiếng súng thực dân phương Tây mở đầu xâm lược lên toàn Đông Nam Á Trong khoảng thời gian dài mười lăm kỷ đó, nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á phát triển quy mô sâu rộng chiều sâu lẫn bề rộng, giá trị nghệ thuật mà cư dân Đông Nam Á sáng tạo khoảng thời gian thực kho tàng văn hóa có giá trị cho nhân loại ngày hoàn toàn nghệ thuật tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử quốc gia dân tộc đời phát triển thịnh đạt khu vực Đông Nam Á: nghệ thuật Phù Nam, Trung Java, Tiền Angkor, Champa, Angkor, Pagan, nghệ thuật Phật giáo Thái Lan Lào Đặc điểm bật nghệ thuật cổ điển chịu ảnh hưởng sâu Sắc Ân Độ giáo Phật giáo Do vậy, xếp chúng theo đặc trưng tôn giáo: nghệ thuật Phật giáo Phù Nam, nghệ thuật Siva giáo Champa, nghệ thuật Phật giáo Trung Java, nghệ thuật Phật giáo Thái Lan, Lào Điều thể qua công trình kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc qua tiến triển hình thức thể lẫn nội dung tư tưởng tôn giáo theo giai đoạn lịch sử Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng, tôn giáo yếu tố tâm linh nên thể niềm tin tôn giáo ngôn ngữ nghệ thuật, quan trọng yếu tố chủ quan chủ thể sáng tạo nghệ thuật Do đó, có nội dung tôn giáo khiết nghệ thuật mà thực tế hòa trộn yếu tố tôn giáo du nhập với yếu tố tín ngưỡng địa cảm hứng nghệ thuật chủ thể sáng tạo Và vậy, tác phẩm nghệ thuật đọc nội dung hoàn chỉnh lý giải có lý Nhưng sao, từ công trình kiến trúc tác phẩm điêu khắc, lấp phần khoảng trống lịch sử chưa hiểu cảm nhận Và cho rằng, hiểu nội dung tôn giáo tác phẩm nghệ thuật cách hiểu lịch sử cách định niên đại lịch sử Trong khuôn khổ có hạn luận văn, xin bước đầu tìm cách giải quyết, cố gắng làm sáng tỏ vấn đề nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á giữ vai trò quan trọng - vấn đề nội dung tôn giáo Vì chưa có nhận thức đắn vấn đề người tìm hiểu nghệ thuật Đông Nam Á người học lịch sử Đông Nam Á không hẳn nhận thức lịch sử cách toàn diện Và cuối cùng, tất hướng đến giải vấn đề lại nhằm làm sáng tỏ, mang lại hiểu biết đắn văn hóa chung cư dân Đông Nam Á ngày trình hội nhập theo trào lưu chung nhân loại 2.Giới hạn nội dung Yếu tố tôn giáo du nhập từ Ấn Độ vào Đông Nam Á nào, ảnh hưởng đến nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á giới hạn nội dung luận văn Đương nhiên, trình giao lưu, hòa quyện tôn giáo Ân tín ngưỡng cư dân địa điều không tránh khỏi phân biệt hai yếu tố tương đối Cụ thể, luận văn đề cập đến vấn đề sau: Phân tích giá trị nguyên mẫu mà nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á chịu ảnh hưởng Con đường giao lưu, chuyển tải hòa quyện giới tâm linh (nền tảng tinh thần nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á) Những biểu cụ thể chi phối tôn giáo Ấn Độ qua công trình kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á - Sự tiến triển qua giai đoạn 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những vấn đề văn hóa Đông Nam Á người Pháp lưu tâm nghiên cứu sớm (khoảng cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX), xuất phát từ nghiên cứu văn hóa xứ Đông Dương Dần dần, phát lý thú nhà nghiên cứu Pháp làm cho giới nghiên cứu văn hóa giới lưu ý Hầu suốt kỷ XX, Đông Nam Á trở thành tâm điểm trị nóng bỏng giới Nhiều nước tư Âu - Mỹ thành lập quan chuyên nghiên cứu Đông Nam Á với mục đích nhằm phục vụ cho mưu đồ trị, quân sự, khai thác tiềm lợi ích kinh tế Nhưng quan trên, trình hoạt động đạt nhiều kết mong đợi, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử khu vực Đông Nam Á Trong số vấn đề mà tác giả phương Tây quan tâm nghệ thuật cư dân địa, điều đánh thức tò mò họ Với điều kiện sẵn có, phương pháp làm việc khoa học hỗ trợ phương tiện đại, người phương Tây mở trang lịch sử nói chung nghệ thuật Đông Nam A nói riêng Đó công lao lớn mà nhà nghiên cứu văn hóa phương Tây mang lại Sang nửa cuối kỷ XX, sau quốc gia Đông Nam Á giành lại độc lập theo nhiều đường khác nhau, tất dân tộc khu vực có nguyện vọng chung viết lại lịch sử dân tộc Trong đó, riêng với lịch sử nghệ thuật bước đạt nhiều thành tựu quan trọng góp phần nhìn nhận, đánh giá thông sử xác, khoa học Công việc tìm hiểu lịch sử dân tộc khu vực Đông Nam Á đẩy mạnh đạt nhiều thành tựu to lớn Tiếp nối thành tựu khoa học nhà nghiên cứu từ trước, lúc nhà nghiên cứu địa lập trường dân tộc độc lập nghiên cứu thu thập, thực chứng minh vẽ diện mạo hoàn chỉnh lịch sử nghệ thuật khứ quốc gia dân tộc khu vực Đông Nam Á Tình hình tự thể lịch sử vấn đề Tuy có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa Đông Nam Á học giả phương Tây nhà nghiên cứu địa thực hiện, nhìn chung, chủ yếu phác thảo nét đại cương văn hóa chung Đông Nam Á sâu vào nghiên cứu lĩnh vực cụ thể Các tác giả kết hợp nhóm yếu tố văn hóa có liên hệ gần gũi với thành đề tài có liên hệ khái quát Hầu chưa có tác phẩm riêng nghiên cứu lịch sử nghệ thuật Đông Nam Á đặt mối liên hệ tôn giáo với nghệ thuật Một số tác phẩm nghệ thuật chuyên nghiên cứu sâu nghệ thuật Đông Nam Á yếu tố tôn giáo nêu lên nhằm minh chứng cho nghệ thuật mà tác phẩm đề cập, thiếu tính hệ thống tôn giáo du nhập nguồn gốc tín ngưỡng địa Hầu hết tác phẩm tác giả nước đề cập đến nghệ thuật Đông Nam Á mắc phải thiếu sót cố hữu Các tác phẩm hoàn toàn tách biệt liên hệ tôn giáo với nghệ thuật đơn đề cập đến yếu tố tôn giáo chi phối đời sống văn hóa giúp hình thức nhà nước Đông Nam Á đời, đề cập đến yếu tố tôn giáo tín ngưỡng cư dân địa tương tác với tôn giáo lớn đến từ bên khu vực, gần chưa có tác phẩm viết nghệ thuật Đông Nam Á đề cập chi tiết, mang lại nhận thức chuẩn xác tác động yếu tố tôn giáo nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á, biết quốc gia Ấn Độ hóa khu vực lịch sử chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa, tôn giáo Ấn Độ, mà theo truyền thống văn hóa Ấn Độ, văn hóa Ấn (có nghệ thuật) lại chịu chi phối mức độ khác gắn liền với thăng trầm tôn giáo Tác phẩm "Đông Dương ngã tư nghệ thuật" tác giả Bernard Philippe Groslier viết vào năm 1961 (Cao Xuân Phổ Đặng Cường Thịnh dịch thuật) xếp vào loại kinh điển chuyên khảo nghệ thuật Đông Nam Á Trong tác phẩm này, tác giả văn hóa đồ đá văn hóa Đông Sơn cư dân cổ Đông Nam Á Qua đó, Bernard Philippe Groslier khẳng định từ thời kỳ Đông Sơn, nghệ thuật Đông Nam Á hình thành phát triển mãnh liệt Tác phẩm đề cập đến nhiều nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á (sau thừa nhận có tảng văn hóa chung, văn hóa Đông Sơn cư dân Đông Nam Á), theo đó, nghệ thuật cổ điển phong cách Phnom Da Qua phân tích đánh giá vật thu thập với nguyên mẫu Ấn Độ, Bernard Philippe Groslier đánh giá, gần gũi với nguyên mẫu Ấn Độ giai đoạn này, sáng tạo nghệ thuật cư dân địa bắt đầu xuất có nhiều ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật khác sau vương quốc cổ Dvaravati (Thái Lan bán đảo Mã Lai ngày nay) tác giả đề cao với đánh giá mẫu mực thực điêu khắc Đông Nam Á Tiếp đó, theo dòng lịch sử, tác giả giới thiệu cho người đọc tiếp cận hai nghệ thuật tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử lúc nghệ thuật triều đại Sailendras nghệ thuật vương triều Angkor Dấu ấn hai nghệ thuật ấn tượng, quan trọng lần xuất tước hiệu vua - núi hình thức kiến trúc tương ứng đền - núi Cuối cùng, Groslier lấy cột mốc thời gian năm 1511 làm niên đại kết thúc nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á Như vậy, tác giả không xếp nghệ thuật Hồi giáo, Thiên chúa giáo vào dòng nghệ thuật cổ điển Trong tác phẩm này, tác giả hoàn toàn không đề cập đến vai trò, yếu tố tôn giáo du nhập từ An Độ tín ngưỡng địa tác giả đề cập đến khái quát với quan điểm vật chất nhị nguyên tương phản quan niệm tôn giáo xuất tất hệ thống vũ trụ học văn minh Đông Dương Như vậy, tác phẩm đề cập chủ yếu đơn đến nghệ thuật Đông Nam Á mà thiếu tính lý giải nguồn gốc nghệ thuật yếu tố tôn giáo du nhập từ Ấn Độ văn hóa địa tiếp biến nhiều hình thức, biến đổi tôn giáo du nhập kết hợp với tín ngưỡng địa với sáng tạo cư dân địa khu vực khác đóng vai trò định Bên cạnh đó, số phong cách nghệ thuật tác giả thiếu cập nhật tư liệu nguyên nhân khách quan khác dẫn đến kết luận thiếu chuẩn xác Chẳng hạn phong cách nghệ thuật Phnom Da tác giả gán cho nghệ thuật Phù Nam Trên thực tế, ngày chứng minh nghệ thuật Chân Lạp (thuộc nghệ thuật Tiền Khmer) Mặc dù có quan điểm chưa có tiếng nói chung với tác giả tác phẩm kinh điển nghiên cứu nghệ thuật Đông Nam Á, thân tác giả số nhà nghiên cứu nghệ thuật Đông Nam Á có tên tuổi Do vậy, tác phẩm chứa đựng nhiều tư liệu quý báu, có giá trị tham khảo quan trọng cho luận văn Philip Rawson với tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật Đông Nam Á biết đến, "Nghệ thuật Đông Nam Á" Đây tác phẩm kinh điển giới nghiên cứu nghệ thuật Đông Nam Á Sách xuất lần vào năm 1967 Tác phẩm có ảnh hưởng lớn đến nhận thức nhà nghiên cứu nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á Đây coi tác phẩm viết nghệ thuật Đông Nam Á trình bày Anh 10 Trong số nghệ thuật điêu khắc tạc tượng bật Đông Nam Á phải kể đến Campuchia, vốn tiếp thu truyền thống nghệ thuật từ Phù Nam, qua thời gian với lớn mạnh vương quốc, nghệ thuật Campuchia có bước phát triển dài hết Bức tượng thần Hari - Hara Prasat Andet điển hình cho sáng tạo riêng độc đáo người Khmer kỹ thuật, thẩm mỹ lẫn đặc điểm nhân chủng thể khuôn mặt Song song với khoảng thời gian muộn chút vương quốc Champa, tượng Phật tìm thấy bắt đầu cho thấy tìm tòi hướng sáng tạo riêng người Chăm Sang kỷ IX, tượng thể mang rõ nét đặc điểm nhân chủng đôi môi dày, sống mũi thấp, lông mày rậm, bên thân mềm mại Sự thể tượng có phần dội sống động phần thể tính cách người Chăm, cư sống dựa vào biển bên cạnh điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt Trong số vương quốc hùng mạnh đời sớm Đông Nam Á, chiếm vị trí quan trọng khu vực Thái Lan ngày vương quốc Dvaravati Đây vương quốc sản sinh nghệ thuật Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến quốc gia lân cận Điển hình tượng Phật với nhiều tư khác Việc thể hình ảnh Đức Phật dân tộc tôn thờ Phật giáo cố công tìm tòi sáng tạo Đầu tượng Phật Thái Lan có hình ảnh tượng trưng lửa, đầu tượng Phật Lào chùm lửa Trong Phật giáo Tiểu thừa chiếm ưu Đông Nam Á lục địa khu vực hải đảo nơi Phật giáo Đại thừa phát triển rực rỡ tiêu biểu với triều đại Sailendras, đặc trưng tượng Phật giai đoạn Trung Java tính chất mềm mại, dịu dàng thể rõ qua 504 tượng Phật trang trí cho kiến trúc Borobudur Một loại hình nghệ thuật điêu khắc quan trọng nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á nghệ thật chạm khắc phù điêu trang trí Ở lĩnh vực rõ ràng cư dân cổ khu vực sở hữu nghệ thuật chạm khắc phát triển rực rỡ với vật minh chứng hùng hồn cho nhận định Đó hình ảnh chạm khắc trống đồng trước chum đá, mộ đá, đồ gôm, đất nung Vào kỷ đầu công nguyên, văn hóa Ấn Độ tràn vào Đông Nam Á mang theo nghệ thuật chạm khắc phù điêu nhằm trang trí cho kiến trúc tôn giáo chủ đề chủ yếu phù điêu 124 giai đoạn đầu nghệ thuật Đông Nam Á mang đậm tính chất tôn giáo Tuy nhiên, loại hình nghệ thuật khác đề cập, nghệ thuật điêu khắc trang trí sớm có chuyển biến quan trọng Mỗi dân tộc tùy theo điều kiện, trình độ sáng tạo hình thức chạm khắc phù điêu khác thể đặc tính dân tộc rõ nét Những phù điêu đá (kể tượng) Đông Nam Á chủ yếu sử dụng đá sa thạch loại đá tương đối mềm hình thành từ kết cấu cát hóa thạch, phôi đá mịn yếu tố giúp cho nghệ nhân tạo tác dễ dàng thể ý tưởng với xác, mềm mại tinh tế cao độ Nổi bật số loại phù điêu chạm khắc đề cập đến phù điêu Mỹ Sơn, phù điêu chạm thể hình tượng vũ nữ tư Tribhanga Hin đu lại hoàn toàn Champa nên cách điệu sắc dục thái không động thái tiên nữ Nghệ thuật phù điêu Đông Nam Á có đại biểu xuất sắc khác phù điêu Trung Java, phù điêu Angkor Chính phù điêu góp phần tạo nên nguy nga hoành tráng thể rõ ràng chủ đề tôn giáo cho công trình kiến trúc thành công Borobudur hay Loro Gionggrang Phù điêu Borobudur đa dạng cảnh trí thống hình thức thể hiện, lấy chủ đề đời Đức Phật để thể hiện, có lẽ lịch sử nghệ thuật Phật giáo chưa đời Đức Phật thể phù điêu với số lượng kích thước lớn đến Phù điêu Loro Gionggrang, lấy chủ đề Ramayana làm đối tượng thể qua biểu dương lực lượng thần linh Ấn Độ giáo Do vậy, sinh động phù điêu sôi kịch tính So sánh hoành tráng số lượng phù điêu nghệ thuật Trung Java có lẽ có nghệ thuật phù điêu Angkor Wat Toàn bề mặt kiến trúc Angkor Wat phủ kín phù điêu miêu tả sử thi Ramayana, chiến công vua Suryavarman li, tất tạo cho người xem cảm giác chiêm ngưỡng tranh với câu chuyện liên tục, kho tư liệu quý giá cho ngành dân tộc học, cổ sử Như vậy, lần lại thấy công thức cũ tương tự kiến trúc lập lại nghệ thuật tạc tượng nghệ thuật phù điêu Các vị thần Đức Phật nghệ nhân địa tìm cách thể với nhiều hình thức nhằm đạt đến gần gũi với cư dân địa cho dù gần gũi hình thức bề 125 Sự khác giống lại nghệ thuật Nhưng ngẫu nhiên mà đứng trước công trình nghệ thuật kiến trúc điêu khắc cổ điển Đông Nam Á cảm nhận thuộc nghệ thuật Hin đu, thuộc phong cách Hin đu Cảm nhận xuất phát từ yếu tố tôn giao nghệ thuật Những nguyên tắc tôn giáo tuân thủ cho dù có lúc, có nơi thể "lớt phớt" Nhưng đừng quên quê hương Ấn Độ nơi này, nơi khác có cảm nhận thể không giống không nói đa dạng Vì lẽ có Siva Nataraja Chola Siva Nataraja Mỹ Sơn AI 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT 1.Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin 2.G Coedes (1964), Lịch sử cổ đại nước Viễn Đông chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ Bản dịch Viện Đông Nam Á, Hà Nội 3.Roy C Craven (Nguyễn Tuấn - Huỳnh Ngọc Trảng dịch) (2005), Mỹ thuật Ấn Độ, Nxb Mỹ thuật 4.Ngô Văn Doanh (2003), Thánh địa Mỹ Sơn, Nxb Trẻ 5.Ngô Văn Doanh (2002),Văn hóa cổ Champa, Nxb Văn hóa Dân tộc 6.Ngô Văn Doanh, Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý (2000), Nghệ thuật Đông Nam Á, Nxb Lao Động 7.Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hoa tâm linh, Nxb Văn hóa Thông tin - Hà Nội 8.GS Nguyễn Tấn Đắc (2003), Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội 9.Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch) (2003), Lịch sử văn minh Ẩn Độ, Nxb Văn hóa Thông tin 10.Robert E Fisher (Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Tuấn dịch) (2002), Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo, Nxb Mỹ thuật 11.Bernard Philippe Groslier (1961), Đông Dương ngã tư nghệ thuật Bản dịch Cao Xuân Phổ Đặng Cường Thịnh 12.Lê Phụng Hoàng, Hà Bích Liên, Trần Hồng Ngọc (1998), Các công trình kiến trúc tiếng lịch sử giới cổ trung đại, Nxb Giáo Dục 13.Trương Sĩ Hùng (chủ biên) (2003), Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, Nxb Thanh Niên 14.Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Ấn Độ qua thời đại, Nxb Giáo Dục 15.Phan Khoang (1967), Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558 - 1777 Nam tiến dân tộc Việt, Nxb Sài Gòn 127 16.Lương Ninh (chủ biên) (1998), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo Dục 17.Lương Ninh (chủ biên) (1999), Lịch sử văn hóa thể giới cổ - trung đại, Nxb Giáo Dục 18.Lương Ninh - Đặng Đức An (1979), Lịch sử giới Trung đại (tập 2), Nxb Giáo Dục 19.Lương Ninh - Hà Bích Liên (1994), Lịch sử nước Đông Nam Ả (tập I), Nxb Đại học mở bán công TP HCM 20.Vũ Dương Ninh (chủ biên) (1997), Lịch sử văn minh nhân loại, Nxb Giáo Dục 21.Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Văn Anh - Đỗ Đình Hãng - Trần Văn La (1997), Đại cương lịch sử giới Trung đại, Nxb Giáo Dục 22.Lê Vinh Quốc (chủ biên) - Hà Bích Liên (1997), Các nhân vật lịch sử Trung đại Tập I: Đông Nam Á, Nxb Giáo Dục 23.Albert Schweitzer (Phan Quang Định dịch) (2003), Những nhà tư tưởng lớn Ân Độ, Nxb Văn hóa Thông tin 24.Nguyễn Văn Sơn (1996), Chuyên đề : Những thành tựu văn hóa cổ đại, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, Thành phố Hồ chí Minh 25.Clio Whit Taker (Trần Văn Huân dịch) (2002), Văn hóa phương Đông huyền thoại, Nxb Mỹ thuật 26.GS Hoàng Minh Thảo (chủ biên), Almanach văn minh giới, Nxb Văn hóa - Thông tin - Hà Nội 1999 27.Huỳnh Ngọc Trảng - Phạm Thiếu Hương (dịch) (1997), Qui pháp tạo hình phong cách Mỹ thuật Châu Á, Nxb Mỹ thuật 28.Lương Duy Thứ (chủ biên) (2000), Đại cương văn hóa phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 29.GS Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị 30.GS Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc - Văn hóa - Tôn giáo, Nxb khoa học Xã hội - Hà Nội 128 31.Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1997), Ẩn Độ xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 32.Viện Đông Nam Á (1985), Tim hiểu lịch sử - văn hóa Campuchia, Nxb Khoa Học Xã Hội - Hà Nội 33.TS Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 34.Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 35.Nguyễn Văn Xô (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt 2005, Nxb Thanh niên 36.Hoàng Tâm Xuyên (chủ biến) (1999), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội II.TIẾNG ANH, PHÁP 37.Alain M J Bernard - Michel Roche (1986), Hỉstoire Géographỉe Planète des Hommes, Magnard 38.A Borzoi Book (1996), Bali, Alfred A Knopf, Inc, New York 39.Edmund A Brown (Editor) (1965), The Cultural Library (volume 7), Parents' Magazine's Cultural Institute 40.Gavin Flood (2002), An introduction to Hinduism, Canbridge University Press 41.Jeannine Guigue (Direction) (1986), Histoire & Géographie, Bordas 42.Emmanuel Guillon (2001), Chàm An treasures from the Da Nang museum, Vietnam, River Books Ltd 43.R O Hughes and c H w Pullen (1954), Eastern Lands, Allyn and Bacon Inc 44.Institute of Southeast Asian Studies (1988), Chàm Sculpture Album, Social Sciences Publishing House 45.Rémy Knafou - Valéry Zanghellini (Direction) (1990), Histoire Géographie, Belin 46.J M Lambin - J Martin - p Desplanques (Direction) (1986), Histoire/ Géographie, Hachette Classiques 47.Walter Lefferts - Haưy H Shapiro - Israel Soifer (1958), Living Together In the Old World, The Macmillan Company 129 48.Philip Ravvson (1995), The An Of Southeast Asia, Thames and Hudson 49.Dawn F Rooney (1994), Angkor an introduction to the temples, Asia Books 50.SEAMEO Regional Centre for History and Tradition (2001), Cultural Classics, University Estate, Yangoon, Myanmar 51.T Walter Wallbank (1964), Marìs Story, Scott, Foresman and Company, New York 130 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 131 132 133 134 135 PHỤ LỤC MỘT SỐ TÊN GỌI TRONG ĐIÊN TÍCH HlNDU GIÁO Airavata: voi nhiều đầu, vật cưỡi thần Indra Agni: Thần lửa Apsara: Tiên nữ, múa hát cõi trời Asura: Quỷ Avatara: Hóa thân thần thường Visnu mặt đất Brahma: Thần sáng tạo, mót ba vị thần tối cao Ấn Độ giáo Deva: Thần Devadasi: Vũ nữ đền thờ thần ( nô lệ thần) Devata: Thiên thần Devi: Nữ thần, thường đứng cạnh thần Siva, visnu Dikpala: Thần giữ bốn phương trời Dvarapala: Thần hộ pháp Ekamukhalinga: Sivalinga có mặt thần Siva tạc lên Garuda: chim thần, vật cưỡi Visnu Ganesa: Thần hạnh phúc,may mắn, người đầu voi, trai Siva Parvati Gajasimha: Voi - sư tử, vật cưỡi Siva Hamsa: Ngỗng thần Hanuman: Chỉ huy quân khỉ sử thi Ramayana Hari - Hara: Hình tượng kết hợp Visnu Si va Indra: Thần sấm sét, vị chúa tể cõi trời chư thần Isvara: Tên hiệu Siva, đấng toan Kinnara: nhạc công đầu người chim Kailasa: Ngọn núi, nơi thần Siva Kama: Thần tình yêu, khát khao, vui thú Krisna: Hóa thân Visnu sử thi Mahabrata Kirtimukha: "khuôn mặt vinh quang" hình mặt nạ thể khủng khiếp Siva Kubbera: Thần sức khoe Kala: Quái thú, thường kết hợp với Makaras Laskmi: Vợ Visnu (Nữ thần may mắn, sắc đẹp) Lokapala: Thần trấn giữ bốn phương trời Linga: Biểu tượng sinh thực khí thần Siva Mucilinda: Vua rắn Naga 136 Makara: Thủy quái biển, vật huyền thoại có cá sấu Mukhalinga: Sivalinga có mặt thần Siva Mèm: núi thần thoại nơi vị thần ngự trị Naga: Thần rắn Nandin: Bò thần, vật cưỡi Siva Parvati: Nữ thần, vợ Siva, gọi Uma, Durga Raksasa: Quỷ Rama: Thần Visnu sử thi Ramayana Ramayana: Bộ sử thi kể chiến tích hoàng tử Rama Ravana: Quỷ vương sử thi Ramayana Rudra: Thần bão tố, Siva Rishi: Đạo sĩ Sambhu: tên gọi Siva: hoan lạc, hạnh phúc Sarasvati: Nữ thần thi ca nghệ thuật, vợ thần Brahma Sesa: Rắn bảy đầu thường che chở thần Visnu Sita: vợ hoang tử Rama Siva: Thần hủy diệt, ba vị thần tối cao Ấn Độ giáo Sivalinga: Biểu tượng sinh thực khí thần Siva Skanda: Thần chiến tranh, trai Siva Parvati Sugriva: vua khỉ Ramayana Syrya: Thần mặt trời Tandava: Điệu múa khủng khiếp Thần Siva Trisula: Đinh ba, vật biểu trưng Siva Uma: Vợ thần Siva Vayu: Thần gió Visnu: Thẫn bảo tồn, ba vị thân Ấn Độ giáo Yaksa, Yaksi: Thần đất (nam, nữ) Yoni: Sinh thực khí, biểu tượng cho Âm tính Yama: Thần công lý Diêm vương (Nguồn: Ngô Văn Doanh (2003), Thánh địa Mỹ Sơn, Nxb Trẻ 2.Institute of Southeast Asia Studies (1988), Cham Sculpture Album, Nxb Social Sciences Publishing House 3.Dawn F Rooney (1994), Angkor an Introduction to the temple, Nxb Asia Book 137 4.Encarta Deluxe (2002), Microsoft) 138 [...]... sử nghệ thuật Đông Nam Á là một việc rất khó khăn, chính vì lẽ đó, tác phẩm này biên soạn nghệ thuật Đông Nam Á bao gồm cả một khoảng thời gian khá rộng, trong đó bao gồm cả những nền nghệ thuật Hồi giáo và Thiên chúa giáo Quan trọng hơn là tác phẩm không đặt vấn đề về vị trí, vai trò của yếu tố tôn giáo tín ngưỡng đã ảnh hưởng như thế nào đến nền nghệ thuật Đông Nam Á Một số phần nghệ thuật Đông Nam. .. hệ giữa tôn giáo và nghệ thuật 14 CHƯƠNG 1: THẦN TÍCH VÀ NGUYÊN MẪU Văn hóa truyền thống Ấn Độ cổ điển có ảnh hưởng sâu sắc đối với các nền nghệ thuật Đông Nam Á trên cả lĩnh vực nghệ thuật Phật giáo và nghệ thuật Hinđu giáo Sự ảnh hưởng này sâu sắc đến nỗi tạo nên một cảm giác về sự hiện thân của "một thế giới Ấn Độ bên ngoài" Do vậy, tìm hiểu về yếu tố tôn giáo trong nền nghệ thuật Đông Nam Á không... Nam Á được dịch thuật từ các tài liệu ngoại văn thiếu tính nhất quán trong quan điểm đánh giá, chẳng hạn phần viết về phong cách nghệ thuật Phnom Da được tác giả trích từ tác phẩm "Nghệ thuật Đông Nam Á" của p Rawson, do đó dẫn đến việc quy kết nền nghệ thuật Phnom Da thuộc nghệ thuật Phù Nam Tuy vậy, tác phẩm được một số tác giả có tên tuổi trong nghiên cứu nghệ thuật Đông Nam Á biên soạn, chủ yếu. .. nhiên, nghệ thuật và văn hóa Phù Nam mang đậm dấu ấn văn hóa, tôn giáo Ấn Độ, có ảnh hưởng đến những nền nghệ thuật cổ điển khác trong khu vực về sau này Khi trình bày nghệ thuật cổ điển vương quốc Chân Lạp, tác giả cho rằng, nền nghệ thuật này cùng với nền nghệ thuật Phù Nam trước nó là một sự thống nhất về phong cách bằng lý giải rằng, về cơ bản, những nền nghệ thuật này mang tính chất tôn giáo và... của các quốc gia Ấn Độ hóa trong khu vực Do vậy, không thể tách rời quan niệm của nghệ thuật truyền thống Ấn Độ ra khỏi nền nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á Tác phẩm "Nghệ thuật Đông Nam Á" do nhóm tác giả Ngô Văn Doanh, Cao Xuân Phổ và Trần Thị Lý biên soạn Tác phẩm đề cập đến văn hóa Đông Sơn như là nền tảng văn hóa đầu tiên của cư dân vùng Đông Nam Á Tiếp theo là những nền nghệ thuật tiêu biểu cho các. .. hưởng sâu sắc trong nền nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á, thể hiện ở những giá trị nội dung và phong cách nghệ thuật Mặt khác, đây cũng chính là quá trình hoa quyện giữa các yếu tố bản địa và yếu tố du nhập để tạo nên một phong cách riêng biệt của Đông Nam Á 2.1.Quá trình tiếp xúc văn hóa Ấn Độ - Đông Nam Á 1.1 Không thể phủ nhận rằng trước khi văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến Đông Nam Á, cư dân bản địa ở đây không... hóa, nghệ thuật, thế giới thần linh trong tôn giáo đã truyền nguồn cảm hứng và hiện diện ở hầu hết các loại hình nghệ thuật trong đời sông văn hóa người Ấn Độ Trong khuôn khổ hạn chế của luận văn, chúng tôi xin tập trung khái quát hai tôn giáo chính ở Ấn Độ là Hinđu giáo và Phật giáo 1.1.Hinđu giáo 1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển Hinđu giáo lấy các kinh Veda của người Arya làm cơ sở, nền móng... một cách hiếu sát với khái niệm Ấn Độ giáo Đây là điều mà hầu hết các tác phẩm Việt văn chưa hề đề cập đến hay chưa thể khái quát được Bên cạnh đó, phần phụ lục có đề cập đến văn hóa Đông Nam Á Cuối cùng các tác giả đưa ra hai lưu ý : Thứ nhất, các tôn giáo du nhập vào Đông Nam Á đều phải kết hợp với tín ngưỡng bản địa và có thay đổi nhất định với điều kiện xã hội Đông Nam Á, gắn bó chặt chẽ với nền. .. dụ điển hình về cách thức mà Ấn Độ đa làm quen và đồng hóa tín ngưỡng của các nước khác trong khi truyền bá văn minh của họ ở Đông Dương Và yếu tố thứ hai là ảnh hưởng của các tôn giáo này đậm nhạt khác nhau, chủ yếu ở tầng lớp thống trị Còn đa số dân chúng vẫn sống với tín ngưỡng vạn vật hữu linh Tuy nhiên, ở yếu tố thứ nhất các tác giả cho rằng tín ngưỡng của cư dân bản địa Đông Nam Á bị tôn giáo. .. dẫn, dịch thuật một cách không nguyên vẹn Tác phẩm đề cập khá chi tiết về một số nền nghệ thuật như Đông Dương, Tiền Angkor, Angkor cổ điển, Champa, Thái Lan và Lào, Miến Điện, Java và Bali Trong phần giới thiệu về Đông Dương, tác giả khẳng định nền văn hóa bao trùm khu vực Đông Nam Á là nền văn hóa Đông Sơn Tác giả Rawson cũng xác nhận Phù Nam là vương quốc cổ nhất, ra đời sớm nhất ở Đông Nam Á Đương ... Sắc Ân Độ giáo Phật giáo Do vậy, xếp chúng theo đặc trưng tôn giáo: nghệ thuật Phật giáo Phù Nam, nghệ thuật Siva giáo Champa, nghệ thuật Phật giáo Trung Java, nghệ thuật Phật giáo Thái Lan, Lào... chưa có tác phẩm riêng nghiên cứu lịch sử nghệ thuật Đông Nam Á đặt mối liên hệ tôn giáo với nghệ thuật Một số tác phẩm nghệ thuật chuyên nghiên cứu sâu nghệ thuật Đông Nam Á yếu tố tôn giáo nêu... tương tác với tôn giáo lớn đến từ bên khu vực, gần chưa có tác phẩm viết nghệ thuật Đông Nam Á đề cập chi tiết, mang lại nhận thức chuẩn xác tác động yếu tố tôn giáo nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á,

Ngày đăng: 03/12/2015, 07:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w