Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
766,28 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:TổchứckếtoánquảntrịcácyếutốđầuvàotrongcácdoanhnghiệpnhànướcởViệtNamhiệnnay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Doanhnghiệp (DN) là tế bào của nền kinh tế quốc dân. Trong nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhànướcởViệtNamhiện nay, cácdoanhnghiệpnhànước (DNNN) có vai trò hết sức quantrọng thể hiệnở chỗ: DNNN chi phối các ngành, các lĩnh vực then chốt và sản phẩm thiết yếu của nền kinh tế, góp phần chủ yếu để kinh tế nhànước thực hiện được vai trò chủ đạo, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội. Trước những thách thức gay gắt của yêu cầu đổi mới, phát triển và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, để kinh tế nhànước nói chung, DNNN nói riêng thực sự giữ vai trò chủ đạo trong việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước, cần phải nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của DNNN. Giải pháp cơ bản để thực hiện được mục tiêu này là tăng cường chất lượng công tác quảntrị kinh doanhtrongcác DNNN. Kế toán, với vị trí là công cụ không thể thiếu phục vụ cho quản lý kinh tế tài chính cần phải được các DNNN sử dụng một cách hợp lý, đúng đắn nhằm phát huy tối đa vai trò của nó trong hệ thống quản lý kinh tế. ởnước ta, hệ thống kếtoánhiện hành đã có những thay đổi cơ bản so với hệ thống kếtoán trước đây, đã tiếp cận những thông lệ, chuẩn mực kếtoán quốc tế và bao gồm một số nội dung của kếtoánquảntrị (KTQT). Tuy nhiên, những thay đổi bước đầu đó mới chỉ thỏa mãn phần lớn nhu cầu thông tin theo quy định của Bộ Tài chính, nhằm chủ yếu đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhànước đối với hoạt động kinh tế tài chính của DN. Công tác KTQT phục vụ cho mục đích quảntrị DN vẫn còn là một vấn đề chưa được xem xét, nhìn nhận đúng với vị trí và vai trò vốn có của nó. KTQT là công cụ quản lý vi mô không thể thiếu phục vụ cho quảntrị DN mới chỉ được đề cập tới trongcác tài liệu nghiên cứu và bước đầu xuất hiện một cách sơ lược trong Luật Kế toán, chưa được những người hành nghề kếtoán thực hiện một cách đầy đủ, cácnhàquảntrị DN quan tâm sử dụng, thậm chí còn bỡ ngỡ cả trong nhận thức về vai trò, chức năng và cách thức tổchức thực hiện. Đề tài "Tổ chứckếtoánquảntrịcácyếutốđầuvàotrongcácdoanhnghiệpnhànướcởViệtNamhiện nay" được chọn nghiên cứu với mong muốn góp phần bổ sung thêm những vấn đề lý luận về KTQT cácyếutốđầu vào, đưa ra một số biện pháp để tổchức thực hiện KTQT cácyếutốđầuvàotrongcác DNNN. 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh (KD) thì việc quảntrị đúng đắn, hợp lý cácyếutốđầuvào của DN có vai trò vô cùng quan trọng. Để đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời trong việc quảntrịcácyếutốđầu vào, nhàquảntrị DN cần phải có nhiều thông tin: thông tin thực hiện, thông tin dự báo KTQT với đặc điểm riêng của mình đã đáp ứng những yêu cầu về thông tin của quảntrịtrong từng DN. Với vai trò quantrọng như vậy, KTQT cácyếutốđầuvào đã và đang là vấn đề được giới chuyên môn quan tâm. Cácnhà nghiên cứu, các giảng viên trongcác trường đào tạo chuyên ngành đang còn nhiều quan điểm khác nhau về lý luận cũng như việc áp dụng trongcác DN. Thực tế ởViệt Nam, kếtoántrongcác DN chưa nhận thức đúng đắn về KTQT nói chung và KTQT cácyếutốđầuvào nói riêng nên chưa cung cấp được các thông tin cần thiết phục vụ cho quản trị. Nhận thức đúng vai trò, chức năng, mục đích của KTQT cácyếutốđầuvàotrongquảntrị DN; tổchức KTQT cácyếutốđầuvào một cách khoa học, hợp lý, sẽ góp phần nâng cao trình độ, năng lực quản lý, điều hành KD và hiệu quả hoạt động của các DN. Xuất phát từ những lý do đó, việc nghiên cứu đề tài "Tổ chứckếtoánquảntrịcácyếutốđầuvàotrongcácdoanhnghiệpnhànướcởViệtNamhiện nay" vừa có ý nghĩa lý luận, vừa mang tính thực tiễn. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tổchức KTQT cácyếutốđầuvàotrongcác DN. - Tìm hiểu thực tế công tác kếtoánở một số DNNN trên địa bàn Hà Nội, đánh giá thực trạng tổchức KTQT cácyếutốđầuvàotrongcác DNNN. - Đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổchức KTQT cácyếutốđầuvàotrongcác DNNN. 4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Với mục đích đã xác định, luận văn tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa và phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn về tổchức KTQT cácyếutốđầuvàotrongcác DNNN. Trong đó tập trung chủ yếuvàocác DN sản xuất và yếutốđầuvào được quan tâm nghiên cứu là nguyên liệu vật liệu (NLVL). Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp chung: Dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử nghiên cứu các vấn đề một cách toàn diện, hệ thống và cụ thể. - Phương pháp thực hiện: Vận dụng các phương pháp như: phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh Nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước, học hỏi các thầy cô giáo giảng dạy ởcác môn học liên quan đến quảntrị DN, tìm hiểu các tài liệu thực tế về công tác kếtoán của một số DNNN trong lĩnh vực sản xuất (SX). Do KTQT có mục tiêu chủ yếu là cung cấp thông tin phục vụ cho việc quảntrịở nội bộ DN cho nên cần thiết phải tìm hiểu một số phương pháp, kỹ thuật quảntrị tác nghiệp đối với cácyếutốđầuvào của DN. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về tổchứckếtoánquảntrịcácyếutốđầuvàotrongdoanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng tổchứckếtoánquảntrịcácyếutốđầuvàotrongcácdoanhnghiệpnhànướcởViệtNamhiện nay. Chương 3: Một số kiến nghị về tổchứckếtoánquảntrịcácyếutốđầuvàotrongcácdoanhnghiệpnhànướcởViệt Nam. Chương 1 Những vấn đề chung về tổchứckếtoánquảntrịcácyếutốđầuvàotrongDoanhNghiệp 1.1. ý nghĩa của việc quảntrịcácyếutốđầuvào đối với doanhnghiệp 1.1.1. Cácquan điểm về yếutốđầuvào của doanhnghiệp Vận dụng quan điểm toàn diện vào khoa học và cuộc sống, người ta đã hình thành lý thuyết hệ thống. Lý thuyết hệ thống là quá trình sử dụng tổng hợp các lĩnh vực khoa học như: toán học, tin học, lôgic học, kinh tế nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra theo quan điểm toàn diện. Lý thuyết hệ thống được ứng dụng rộng rãi trong công tác quản lý, từ quản lý vĩ mô cho tới quản lý vi mô. Những bộ phận chủ yếu của một hệ thống bao gồm: các phần tử của hệ thống, môi trường của hệ thống, đầuvào của hệ thống, đầu ra của hệ thống. DN khi được nhìn nhận theo quan điểm là một hệ thống cũng bao gồm các bộ phận đã nêu trên. Đối với bộ phận "đầu vào" của DN, có nhiều quan niệm, nhiều cách phát biểu khác nhau. Theo các tác giả của Trường Đại học kinh tế quốc dân: Doanhnghiệp cần được nhìn nhận như một hệ thống xã hội, một hệ thống kinh doanh. Điều đó có nghĩa là mọi khái niệm, mọi nguyên lý, mọi phương pháp trong lý thuyết hệ thống đều có thể được vận dụng trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp. Đầuvào của doanhnghiệp là các phương tiện cần thiết để cho doanhnghiệp hoạt động, bao gồm: - Nguồn nhân lực (lao động và thị trường chất xám) cung ứng các loại nhân lực cho doanh nghiệp. - Nguồn vốn đảm bảo cung cấp tài chính cho doanh nghiệp. - Thị trường tư liệu sản xuất và dịch vụ để phục vụ cho các hoạt động tạo ra đầu ra (sản phẩm và dịch vụ mới cho doanh nghiệp). - Thị trường năng lượng và nguyên liệu tạo ra động lực và cung cấp nguyên liệu cho sản xuất. - Thị trường công nghệ và kỹ thuật để tạo ra các công nghệ và kỹ thuật mới thích hợp. - Thị trường chất xám, thông tin (dịch vụ, tư vấn) [20, tr. 37-38]. Như vậy, theo quan điểm này, cácyếutốđầuvào của DN bao gồm: sức lao động, tư liệu SX, vốn và cácyếutốđầuvàonày đều có thể mua bán được trên thị trường, tức là có thể lượng hóa được bằng thước đo tiền tệ. Tuy nhiên, các tác giả trình bày nội dung còn có sự trùng lặp giữa “thị trường tư liệu sản xuất” với “thị trường năng lượng và nguyên liệu”; giữa “nguồn nhân lực (lao động và thị trường chất xám)” với thị “trường chất xám” làm cho người đọc khó phân biệt, dễ nhầm lẫn. Theo tác giả Nguyễn Hải Sản: Khi xem xét doanhnghiệp dưới quan điểm hệ thống người ta cho rằng doanhnghiệp là một tổng thể bao gồm cácyếutốđầu vào, quá trình chế biến, chế tạo, và cácyếutốđầu ra. Tổng thể này chịu sự điều chỉnh của các thông tin phản hồi và tất cả đều nằmtrong một môi trường kinh doanh cụ thể. Cácyếutốđầuvào bao gồm: tài sản cố định, nguyên liệu, nguồn nhân lực, tài chính và nguồn thông tin được đưa vào sản xuất chế biến [17, tr. 52-53]. Quan điểm này tương tự như quan điểm của trường Đại học Kinh tế quốc dân, chỉ khác về ngôn từ diễn đạt. Trongquan điểm này, tác giả coi thông tin là một nguồn lực của DN. Đó là một cách hiểu đúng đắn vì trên thực tế cácnhàquảntrị phải có được thông tin thì mới đề ra được các quyết định quản lý phù hợp và thông tin ngày càng có vai trò quantrọngtrong công tác quản lý nói chung, công việc quảntrị DN nói riêng. Theo quan điểm của trường Đại học Tài chính Kếtoán Hà Nội (nay là Học viện Tài chính): Đối với doanh nghiệp, đầuvào là: 1. Tiền vốn. 2. Tổchức lao động. 3. Công nghệ, trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu. 4. Trình độ, phẩm chất, tiềm năng của nhàquản lý. 5. Thị trường, thông tin và các ràng buộc vĩ mô trong kinh doanh 6. Các cơ hội và rủi ro [21, tr. 23-24]. Theo quan điểm này, nhìn nhận cácyếutốđầuvào của DN trong môi trường KD cụ thể, gắn liền với các điều kiện KD, có tính đến cácyếutố chưa thể lượng hóa đo lường bằng các thước đo như: trình độ, phẩm chất, tiềm năng của nhàquản lý. Theo cácnhà kinh tế nước Cộng hòa Pháp, cácyếutốđầuvào và đầu ra của DN được thể hiện qua sơ đồ 1.1 (trang 8) [23, tr. 26]. Theo quan điểm nàycácyếutốđầuvào của DN gồm lao động, tài sản cố định (TSCĐ), nguyên liệu vật liệu (NLVL), hàng hóa, dịch vụ, tiền vốn và cácyếutốnày đều được lượng hóa bằng thước đo tiền tệ. Qua việc phân tích cácquan điểm trên chúng tôi nhận thấy thuật ngữ cácyếutốđầuvào của DN có nghĩa rất rộng dùng để chỉ tất cả cácyếu tố, các nguồn lực mà DN đã sử dụng trong quá trình hoạt động để tạo ra các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đầu ra của DN. Đứng trên giác độ của kếtoán khi thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về cácyếutốđầuvào của DN chỉ có thể xem xét tới cácyếutốđầuvào có thể lượng hóa được vì đặc trưng của thông tin kếtoán là thông tin phải được lượng hóa bằng các thước đo (thước đo hiện vật, thước đo lao động, thước đo giá trị, trong đó thước đo giá trị là chủ yếu). Với nội dung và phạm vi của cácyếutốđầuvào rộng như vậy nên luận văn chỉ tập trung xem xét tới cácyếutốđầuvào là NLVL, sức lao động và TSCĐ của DNNN trong lĩnh vực SX. 1.1.2. ý nghĩa của việc quảntrịcácyếutốđầuvào của doanhnghiệpQuản lý là hoạt động tất yếu khách quan là sự tác động có tổchức của chủ thể quản lý lên đối tượng bị quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã định trước. Quản lý được tiến hành trong mọi lĩnh vực của xã hội, cả ở tầm vĩ mô (toàn xã hội) và cả ở tầm vi mô (trong từng đơn vị). Khi sử dụng thuật ngữ quản lý người ta thường gắn liền với đối tượng bị quản lý như quản lý kinh tế, quản lý hành chính, quản lý nhân sự Thuật ngữ quảntrị (trong tiếng Anh là management) vừa có nghĩa là quản lý, vừa có nghĩa là quảntrị nhưng được dùng chủ yếu với nghĩa quản trị. Ngoài ra, tiếng Anh còn có một thuật ngữ nữa là administration với nghĩa là quản lý hành chính, quản lý chính quyền. Tiếng Pháp cũng có hai từ: gestion là quảntrị kinh doanh và administration là quản lý hành chính. Như vậy có thể hiểu quản lý là thuật ngữ được dùng đối với các cơ quannhànướctrong việc quản lý xã hội nói chung và quản lý kinh tế nói riêng, còn quảntrị là thuật ngữ được dùng để chỉ các hoạt động quản lý ở cấp cơ sở. Đối với các DN người ta sử dụng thuật ngữ quảntrị kinh doanh. Quản lý và quảntrị có điểm chung là lôgíc giống nhau của vấn đề quản lý, nhưng điểm khác nhau là nội dung và quy mô cụ thể của vấn đề quản lý đặt ra: một bên là phạm vi toàn xã hội, một bên là phạm vi trong từng cơ sở. Quảntrị kinh doanh là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể doanhnghiệp lên tập thể những người lao động trongdoanh nghiệp, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đạt được những mục tiêu đầu ra theo đúng luật định và thông lệ xã hội [ 20, tr. 41]. Để hoạt động của các đơn vị nói chung, các DN nói riêng đạt được hiệu quả cao thì cần thiết phải tiến hành các hoạt động quản trị. [...]... Chương 2 Thực trạng tổchứckếtoánquảntrịcácyếutốđầuvàotrongcác doanh nghiệpnhànướcởViệtNam hiện nay 2.1 Quá trình phát triển và vai trò của các Doanh NghiệpNhàNướcởViệtNam Sau khi giành được độc lập (2/9/1945), nhànướcViệtNam dân chủ cộng hòa non trẻ bắt tay vào xây dựng đất nước, nhưng đến tháng 12/1946 thực dân Pháp quay lại đánh chiếm nước ta một lần nữa Cả nước phải trải qua... quảntrị nào thì đều nhằm thực hiệncácchức năng của quảntrị đối với việc quảntrịyếutốđầuvào đó là: lập kế hoạch, tổchức thực hiện, kiểm tra đánh giá Do đó, theo chức năng quản lý, nội dung công tác KTQT cácyếutốđầuvào bao gồm: 1.3.4.1 Thiết lập hệ thống chỉ tiêu quảntrịcácyếutốđầuvào Đây là công việc đầu tiên mà KTQT phải tiến hành Việc xác định hệ thống các chỉ tiêu về cácyếu tố. .. thời các hành vi làm ảnh hưởng tới việc sử dụng không hiệu quả cácyếutốđầuvào - Cung cấp số liệu tài liệu phục vụ cho việc quảntrịcácyếutốđầuvàoở DN, phục vụ cho công tác thống kê và thông tin kinh tế về cácyếutốđầuvào Đồng thời cung cấp các thông tin mang tính dự báo về tình hình sử dụng cácyếutốđầuvào để phục vụ cho việc đề ra các quyết định về quảntrịcácyếutốđầuvào 1.3 Tổ chức. . .Các chức năng chủ yếu của quảntrị là: xác định mục tiêu, lập kế hoạch, tổchức thực hiện, kiểm tra đánh giá Quảntrịcácyếutốđầuvào là một nội dung của công tác quảntrị DN Việc quảntrị đúng đắn cácyếutốđầuvào sẽ giúp cho DN đảm bảo được hoạt động của mình một cách bình thường, liên tục, không bị gián đoạn Với một đầu ra xác định, việc quản lý khoa học, hợp lý cácyếutốđầuvào sẽ... những vấn đề lý luận cơ bản về tổchức KTQT cácyếutốđầuvàotrong DN Luận văn đã nêu rõ khái niệm, vai trò, chức năng và mục đích của KTQT Những nội dung trình bày trong chương 1 sẽ là nền tảng cho việc nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực tế về tổchức KTQT cácyếutốđầuvào và đề xuất những biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tổchức KTQT cácyếutốđầuvàotrongcác DNNN Việt Namhiệnnay Chương... đã có nhiều cách phát biểu khác nhau về KTQT Theo cácnhà khoa học kếtoánnước Cộng hòa Pháp: - "Kế toánquảntrị là một yếutố của hệ thống thông tin phục vụ cho quản trị" [24, tr 7] - "Kế toánquảntrị là một hệ thống kếtoán phục vụ cho nhàquản trị" [25, tr 18] và "Kế toánquảntrị hướng tới hai mục đích chủ yếu: giúp cho nhàquảntrị hiểu được tương lai và điều hành các vấn đề của hiện tại Để... từ về cáccácyếutốđầuvào KTQT phải quy định các mẫu chứng từ thích hợp đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế, tài chính về cácyếutốđầuvàoở DN để có thể ghi nhận được đầy đủ thông tin về chúng Ngay từ đầu, khi thiết kếcác mẫu chứng từ phục vụ cho KTQT cácyếutốđầuvào phải đảm bảo phản ánh đầy đủ cácyếu tố, các nội dung theo từng phương pháp quảntrị tác nghiệpcácyếutốđầuvào mà DN đang... mực kếtoán quốc tế để kếtoánViệtNam hội nhập với kếtoán quốc tế Với xu hướng đó, KTQT đã được cácnhà nghiên cứu chú trọng hơn, đã được đưa vào giảng dạy ởcác trường đại học kinh tế và trong Luật Kếtoán (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2004) KTQT đã chính thức được thừa nhận về mặt pháp lý: "Kế toánở đơn vị kếtoán gồm kếtoán tài chính và kếtoánquản trị" - Điều 10 [3, tr 14] và: "Kế toán quản. .. thông tin phục vụ quảntrị Khi lập báo cáo KTQT để cung cấp các thông tin cụ thể chi tiết theo yêu cầu quản lý cán bộ kếtoán sẽ tổng hợp số liệu từ các sổ kếtoán đã mở theo các chỉ tiêu trongcác báo cáo KTQT Cách tổchức theo quan điểm này giúp cho bộ máy kếtoán DN được tổchức thống nhất, bao gồm các bộ phận kếtoán theo các phần hành công việc kếtoán Mỗi phần hành kếtoán đều thực hiện cả công việc... TổchứcKếtoánquảntrịcácyếutốđầuvàotrongDoanhnghiệp 1.3.1 Sự xuất hiện của kế toánquảntrịKếtoán là một công cụ phục vụ cho yêu cầu quản lý, vì vậy khi yêu cầu quản lý thay đổi kếtoán cũng phải có sự thay đổi phù hợp Trong môi trường kinh doanhhiện nay, nhu cầu về thông tin trong công tác quản lý đã có sự gia tăng rất lớn và đa dạng do áp lực của những thay đổi nhanh chóng về các mặt: . chung về tổ chức kế toán quản trị các yếu tố đầu vào trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán quản trị các yếu tố đầu vào trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay. . nghị về tổ chức kế toán quản trị các yếu tố đầu vào trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. Chương 1 Những vấn đề chung về tổ chức kế toán quản trị các yếu tố đầu vào trong Doanh Nghiệp. LUẬN VĂN: Tổ chức kế toán quản trị các yếu tố đầu vào trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp