phân loại văn học theo chức năng

238 875 1
phân loại văn học theo chức năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÂM QUANG VINH PHÂN LOẠI VĂN HỌC THEO CHỨC NĂNG LUẬN ÁN PHÓ TIẾN Sĩ KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1996 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÂM QUANG VINH PHÂN LOẠI VĂN HỌC THEO CHỨC NĂNG Chuyên ngành: Lý thuyết lịch sử văn học Mã số: 04 01 LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Cố vấn khoa học: Giáo sư Lê Đình Kỵ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1996 MỤC LỤC DẪN LUẬN I Mục tiêu – đối tƣợng – phƣơng pháp nghiên cứu Lý chọn đề tài - mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 19 Những đóng góp đề tài 23 II Về việc nghiên cứu hình thái học văn học nghệ thuật 27 III Tình hình phân loại văn học nghệ thuật theo tiêu chí chức vấn đề phân chia văn học nghệ thuật thành hai hệ thống 32 Trong nghiên cứu mỹ học nghệ thuật 33 Trong nghiên cứu văn học 40 Trong lý luận văn học ngữ học 49 CHƢƠNG I: VẤN ĐỀ CHỨC NĂNG VÀ TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI VĂN HỌC THEO CHỨC NĂNG 51 I Chức gì? Quan hệ đặc trƣng – chức nghệ thuật phân loại nghệ thuật 51 Chức gì? Chức vốn có chức cần có Quan hệ chức nghệ thuật vấn đề đặc trƣng chất nghệ thuật 52 Chức tiền đề, loại thể hệ 55 II Tìm chức khách quan nghệ thuật – thu hoạch nhận định 59 Ba mƣơi năm công kiếm tìm chức khách quan nghệ thuật 59 Vậy chức đâu? 64 III Ba bậc thang thẩm mỹ hóa phân cực chức 65 Từ đẹp – phi nghệ thuật đến nghệ thuật đơn tính: ba bậc thang thẩm mỹ hóa 67 Sự phân cực chức năng: chức phỉ nghệ thuật chức nghệ thuật 69 3 Về tính chất "quang phổ" chức loại thể trình phân cực, với không dứt khoát vùng giáp ranh 76 CHƢƠNG II: CHỨC NĂNG THẨM MỸ - PHI NGHỆ THUẬT 80 I Nghệ thuật phi nghệ thuật – tính thống phân biệt chức 80 Trƣờng thẩm mỹ - phi nghệ thuật, nôi nuôi dƣỡng hình thức nghệ thuật 81 Khoa học nghệ thuật - vấn đề Anhxtanh - Đôstôiepxki: 84 II Tính tạo hình biểu văn khoa học luận nghệ thuật 87 Hình tƣợng văn khoa học hình tƣợng văn nghệ thuật Tƣ tạo hình phi nghệ thuật tƣ tạo hình nghệ thuật 87 Hai cực văn sử - từ Aritxtốt, Hêgel, đến lý luận đại 90 Hai cực văn - triết, tƣ luận lý tƣ trữ tình nghệ thuật 99 CHƢƠNG III: CHỨC NĂNG THẨM MỸ - NGHỆ THUẬT 104 I Đối tƣợng ƣu tiên tìm đến đặc trƣng nghệ thuật 104 Tìm thƣớc đo 104 Đặc trƣng - nghiêng chủ thể - Chủ thể ? 105 Hình mẫu: từ âm nhạc thơ 113 II Những quy luật đặc trƣng chế tâm lý sáng tạo 116 Quy luật chủ thể hóa nghệ thuật 121 Quy luật tình cảm - cảm xúc 133 Quy luật tƣởng tƣợng - hƣ cấu 147 III Đặc trƣng cấu trúc tác phẩm nghệ thuật đơn tính 151 Từ cấu trúc "tế bào" hình tƣợng 151 Tác phẩm NTĐT - chỉnh thể thống nhất, toàn vẹn, hài hòa 153 BẢNG PHÂN LOẠI VĂN HỌC ĐƠN TÍNH 158 CHƢƠNG IV: CHỨC NĂNG THẨM MỸ - TIỀN NGHỆ THUẬT 159 I Nghệ thuật lƣỡng tính văn học lƣỡng tính 159 Suy từ nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật "kiến trúc tính" 159 Sự đời hình thức văn học lƣỡng tính : Văn học dân gian 162 Sự đời hình thức văn học lƣỡng tính văn học viết 166 II Những đặc trƣng văn học nghệ thuật lƣỡng tính 168 Những đặc trƣng chức năng, sinh thành, vận động tác phẩm văn học nghệ thuật ứng dụng - lƣỡng tính 168 Sự tuân thủ phần quy luật sáng tạo nghệ thuật: 188 III Đặc trƣng cấu trúc tác phẩm nghệ thuật lƣỡng tính 199 Quan niệm Hêgel cấu trúc nghệ thuật tƣợng trƣng 199 Những đặc trƣng cấu trúc tác phẩm văn học nghệ thuật lƣỡng tính 202 PHÂN LOẠI TÁC PHẨM VĂN HỌC LƢỠNG TÍNH 215  Vấn đề phân loại tìm đặc điểm thể ký văn học 215  Bảng phân loại văn học lƣỡng tính 217 KẾT LUẬN 218 Biện chứng – lịch sử hình thức loại hình loại thể văn học nghệ thuật 218 Bảng phân loại văn học 222 PHỤ LỤC (1, 2, 3, 4) 223 THƢ MỤC 231 PHÀM LỆ Đề tài luận văn có vận dụng sở mỹ học, gặp thuật ngữ, khái niệm mỹ học nghệ thuật chƣa đƣợc sử dụng cách chuẩn xác ổn định tiếng Việt, mong đƣợc quan tâm tạm thời đồng tình, thông cảm với cách dùng tác giả nhƣ sau : Các thuật ngữ - khái niệm có sẵn chưa phổ biến đề nghị dùng cách phổ biến : • Thuật ngữ nghệ thuật ứng dụng (Pháp : art appliqué, Nga : prêklađnôê ix kuxtơvô) Việt Nam dịch : NT thực dụng, NT thực hành - dùng phổ biến để nghệ thuật thủ công, mỹ nghệ, mỹ thuật công nghiệp (còn gọi mỹ thuật ứng dụng) - đƣợc dùng gần văn học : Văn học ứng dụng (Từ điển bách khoa Liên Xô), thơ ứng dụng (R Giacôpxơn, tác giả khác), có ý nghĩa tƣơng tự nhƣ thơ minh họa - đề nghị dùng phổ biến cho tất nghệ thuật, kể văn học gặp thể loại mang tính chất "ứng dụng" • Cặp khái niệm nghệ thuật hai chức năng, nghệ thuật chức năng: hai chức nghệ thuật ứng dụng vừa có chức ứng dụng (utilitaire) vừa có chức thẩm mỹ - nghệ thuật Một chức năng, chức thẩm mỹ - nghệ thuật Theo Hêgel, trƣờng hợp thứ nhất, "nghệ thuật" hiểu theo nghĩa hẹp, trƣờng hợp thứ hai hiểu theo nghĩa đầy đủ từ "nghệ thuật" - nhƣ trên, đề nghị dùng cặp khái niệm cách phổ biến cho nghệ thuật loại mang tính ứng dụng, kể văn học, để chia văn học nghệ thuật thành hai hệ thống (xin xem mục III, phần Dẫn luận) Cải biên cách gọi số từ thuật ngữ để khỏi bị hiểu nhầm : • đẹp có ích (P : utilité, N : pôleznơx Việt Nam dịch:cái có ích, vụ lợi vị lợi, ích dụng) Đề nghị dùng từ ích dụng, tƣơng đối sát nghĩa bị hiểu nhầm (các từ "vụ lợi", "vị lợi" tiếng Việt có ý nghĩa tiêu cực đạo đức) • đổi chức thành tính (trong trƣờng hợp cặp khái niệm NT chức năng, hai chức năng) Các tài liệu lý luận văn học Việt Nam dùng "chức văn học" nhƣ thuật ngữ ổn định, khác với cặp khái niệm chức Do đổi cặp thành tính để tiện hiểu theo nghĩa riêng: tính ích dụng, tính thẩm mỹ Hơn nữa, dùng tính có lợi gọi tên: NT đơn tính, (một tính năng) NT lưỡng tính (hai tính năng), "lƣỡng phân" nghệ thuật, tƣ sáng tác nghệ sĩ , dùng theo ý nghĩa • NT túy, đổi thành NT : loại nghệ thuật tính năng, không mang ý nghĩa ứng dụng (thơ trữ tình khác với thơ tuyên truyền, quảng cáo, minh họa) Nhƣng tiếng Việt "nghệ thuật túy" có ý nghĩa xấu (Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục định nghĩa "NT vị NT gọi nghệ thuật túy" (tr 139 ) Vậy xin đổi "thuần túy" thành "thuần nhất" có tính năng, chức thẩm mỹnghệ thuật Trả lại cho từ ngữ mỹ học ý nghĩa đích thực nó: trƣờng hợp "tính minh họa", thao tác kỹ thuật nghệ thuật thông thƣờng, phổ biến ngƣời ta dùng nghệ thuật để minh họa cho tƣ tƣởng triết lý, trị, đạo đức (xem mục ra, 2, chƣơng IV) Nhƣng đời sống văn học, từ bị dùng để tác phẩm sáng tác bị ép buộc minh họa cho đƣờng lối sách đó, ngƣời sáng tác không tự nguyện Ngay Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: "Tính minh họa hạ thấp phẩm chất tƣ tƣởng nghệ thuật văn học, tạo phẩm văn học" (tr 237) Trên thực tế, sáng tác minh họa phận nghệ thuật lƣỡng tính, tƣợng sáng có tính phổ biến tự nhiên (bị ép buộc, áp đặt, tƣợng cụ thể, không dân chủ ƣong quan hệ, không liên quan đến nghệ thuật minh họa) Các từ ngữ thường sử dụng chung cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, dùng vào sáng tạo thẩm mỹ nghệ thuật phải kèm theo tính từ thẩm mỹ, nghệ thuật phía sau, hiểu ngầm có kèm theo tính từ Thí dụ : chủ thể, khách thể, tình cảm, cảm xúc, tƣởng tƣợng hình tƣợng, điển hình, hƣ cấu sử dụng cho triết học, tâm lý đạo đức khoa học khác nói chung Có tranh luận (nhƣ tranh luận "hƣ cấu" thể kỷ) kéo dài, khái niệm có nghĩa rộng, hiểu nhiều cách (xem mục II, 2, chƣơng IV) Vậy xin thông cảm với cách phân thang, chia quang phổ cho thống khái niệm luận văn : hình tƣợng - phi nghệ thuật, hình tƣợng - tiền nghệ thuật, hình tƣợng - nghệ thuật v.v DẪN LUẬN I Mục tiêu – đối tượng – phương pháp nghiên cứu Lý chọn đề tài - mục tiêu đối tượng nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Lý luận văn học với tính cách hệ thống lý thuyết khoa văn học, tìm cách trả lời câu hỏi đời sống văn học Sáng tác tiếp nhận, nghiên cứu phê bình, giảng dạy giáo dục, sƣu tầm, xuất v.v mặt hoạt động đời sống văn học, luôn sôi động đòi hỏi lý luận Nhƣng đời sống văn học phong phú, nhƣ "cây đời xanh tƣơi"', lý luận dù không "màu xám", chƣa xanh kịp màu xanh đời sống văn học Có vấn đề đƣợc khẳng định mặt lý luận nơi này, lại nảy sinh ngoại lệ, bổ sung nơi khác Có vấn đề lý luận đặt sớm, nhƣng chƣa đƣợc giải thỏa đáng Loại thề văn học nguồn phân loại văn học vấn đề nhƣ Từ vài nghìn năm trƣớc, mảnh đất phát đạt loại thơ ca bi kịch cổ Hy Lạp, Platôn Aritxtôt chia văn học thành ba thể tự sự, trữ tình, kịch Bảng phân loại với ba phạm trù loại thể đứng vững nhƣ chân vạc suốt hai nghìn năm, đến chƣa có bảng phân loại thay đƣợc Có bổ sung, nhƣng không thật bản, không thay đổi đƣợc ba chân kiềng bảng phân loại Tự sự, trữ tình kịch ba phƣơng thức hoạt động sáng tác văn học Hai loại tự trữ tình thích ứng với hai đặc điểm tƣ khiếu văn học Dù thời nào, phƣơng đông hay phƣơng tây, tên gọi dù khác nhƣng hoạt động văn học hai phƣơng thức Lý luận văn học với lý thuyết loại thể lấy làm gốc Tuy nhiên, bảng phân loại văn học đến xong Ngôn ngữ, công cu giao tế xã hội, đồng thời phƣơng tiện sáng tác văn học, với tính đa đa dụng, không ngừng đáp ứng nhu cầu thông tin, giao lƣu,-những nhu cầu sáng tạo ngƣời Sự trao đổi, truyền bá tƣ tƣởng, kinh nghiệm tri thức đòi hỏi sử dụng ngôn ngữ biểu cảm, đòi hỏi văn phải đƣợc thẩm mỹ hóa nghệ thuật hóa Do có tƣợng văn sử bất phân, văn triết bất phân, xuất xung quanh thơ, truyện nghệ thuật loại tác phẩm nửa văn, nửa sử, nửa văn nửa triếtt Vì cấm chợ, ngăn sông, Để cho rứt nẻo quan thông đôi nhà Câu thơ lại thuộc sử (Đại Nam quốc sử diễn ca)." Dù cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa " Lời văn lại thuộc văn trị (Hịch tướng sĩ) Loại "văn sử bất phân" có kho tàng phong phú, giới nhƣ nƣớc ta Trung Hoa có Sử ký Tƣ Mã Thiên, Hy Lạp có tác phẩm Hêrôđốt Việt Nam có Thiên Nam ngữ lục, Hoàng Lê thống chí Đại Nam quốc sử diễn ca Loại "văn ƣiết bất phân", không triết mà tƣ tƣởng nói chung, ƣong tứ thƣ ngũ kinh Trung Quốc, thơ triết học Empêđôclơ, đối thoại triết học Xôcơrát Hy Lạp Ở nƣớc ta từ sách vỡ lòng chữ nho thời xƣa (Nhất thiên tự, Tam thiên tự ) đến chiếu, hịch, cáo Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo) Chƣa nói kho tàng văn học dân gian có đủ hình thức kết hợp Sự xuất loại văn phẩm nói thời cổ đại trung đại tất yếu tình trạng nguyên hợp hệ ý thức sinh hoạt tinh thần thời Nhƣng thời đại sau, đến ngày hôm nay, sản sinh nó, lại tất yếu khác : chức xã hội văn đòi hỏi phải có tác động truyền cảm tới ngƣời nghe, ngƣời đọc, đồng thời có tuân thủ quy luật sáng tạo tất yếu : quy luật đẹp Trƣớc thực tế đó, công trình văn học sử từ Á sang Âu, nhà nghiên cứu đƣa vào thơ truyện nghệ thuật, mà văn phẩm loại Và đến lƣợt nhà lý luận văn học, phải thêm vào bên cạnh ba loại thơ, truyện, kịch, có ký luận Việc góp phần tao tranh luận liên miên học thuật, tận ngày hôm nay, xung quanh câu hỏi : "Văn học gì?", có nghĩa " Phạm vi văn học đâu?" Ngay trang đầu Nghệ thuật thơ ca, công trình mỹ học lý luận văn học sớm nhát loài ngƣời, nơi phát biểu luận điếm ba loại thể văn học nói trên, Arítxtốt nêu vấn đề hai thứ văn học yêu cầu phân biệt Ông nói : "Nếu có người viết nói y học vật lý học cách luật, theo thói quen, người tã gọi tác giả nhà thơ, Hômerơ Empêđôclơ cách luật chẳng có chung Bởi gọi Hômerơ nhà thơ Empêđôclơ gọi nhà triết học tự nhiên (40) Ngay từ thời văn hóa nguyên hợp đó, Aritxtôt có quan niệm chặt chẽ dứt khoát nhƣ vậy, ranh giới văn học phi văn học Nhưng thực tế điều không dễ dàng Vì nhƣ Aritxtôt nói, thói quen, nơi có văn đẹp (văn có vần điệu, có chuyện kể), ngƣời ta xem nơi văn chƣơng Vậy phân biệt rạch ròi nhà lý luận thói quen, ? Bản luận văn tìm cách trả lời câu hỏi đó, cách vạch lối để hiểu đƣợc hai phía : lý luận đời sống, luận văn khẳng định lại điều lý luận khái quát đƣợc đem đối chiếu với thực tế đời sống văn học, rút số kết luận cần thiết nhằm đóng góp vào mà hoạt động lý luận 10 Bảng phân loại văn học (tổng hợp - đa chiều) VHLT TRỮ TÌNH VHĐT VHLT KỊCH VHĐT VHLT VHĐT VĂN VẨN VĂN XUÔI VĂN HỌC DÂN GIAN TỰ SỰ Ca dao minh Sử thi dân họa Ca dao trữ gian Kịch hát tình Thần thoại Tr thuyết Cổ tích Tr cƣời Ngụ Kịch Luận Tr ngôn miệng Kịch hài, VĂN VẦN Anh hùng ca sử Trƣờng ca Thơ (tuyên Thi Phú trung đại truyền, giáo Bi ca Tụng Truyện thơ huấn) ca Kịch cổ đại Kịch hát Kịch trung đại (thơ) Balát Văn bia L sử ký Truyện sử Tr tr kỳ Ngụ ngôn Tr VĂN XUÔI CỔ - TRUNG ĐẠI Diễn ca lịch Tùy bút Truyện Tiểu thuyết Luận Văn tế Kịch cổ đại Hịch, cáo Hùng Kịch hài, Kịch trung đại (văn xuôi) biện cƣời Thơ (tuyên Truyện minh truyền, giáo họa huấn) Thơ trữ tình Kịch minh Kịch thơ biện họa đại Kịch hát đại Truyện ngắn - ký phóng vừa tiểu thuyết luận Tùy bút Bút ký Tùy bút Kịch minh Kịch đại họa (văn xuôi) hồi ký Bảng phân loại theo tiêu chí: • Chức : đơn tính, lƣỡng tính • Phƣơng thức (thi pháp): tự sự, trữ tình, kịch • Hình thức ngôn ngữ: văn vần văn xuôi • Lịch sử : văn học dân gian, cổ đại, trung đại, đại 222 VĂN Ký văn học: XUÔI CẬN - HIỆN ĐẠI Truyện thơ VĂN VẦN Truyện sử PHỤ LỤC Phụ lục CÁC BẢNG DANH MỤC NGHỆ THUẬT • Bảng danh mục Hêgel (14) Bêlinxky (17): Kiến trúc Điêu khắc Hội họa Âm nhạc Thơ (văn học - L.V) • Các bảng danh mục khái luận mỹ học Mác-xít từ 1960 đến (theo tên sách, tên tác giả, năm xuất bản): 223 Nguyên lý mỹ học Mác-Lênin(11) (Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô -1960) Kiến trúc Nghệ thuật thực dụng - trang trí Điêu khắc Hội họa nghệ thuật vẽ (Đồ họa - L.V) Văn học có tính nghệ thuật (Văn nghệ thuật - L.V) Âm nhạc Nghệ thuật nhảy múa Kịch Điện ảnh Nghệ thuật mỹ học (40A) (A Zix - 1967) Văn nghệ thuật Nghệ thuật tạo hình: Hội họa, Đồ họa, Điêu khắc, Ảnh nghệ thuật Nghệ thuật biểu hiện: Kiến trúc, Nghệ thuật trang trí - thực dụng, Âm nhạc, Múa Nghệ thuật tổng hợp: Sân khấu, Tạp kỹ, Xiếc, Điện ảnh Vô tuyến truyền hình Các loại hình nghệ thuật (19) (V Kôginôv 1960 - 1963) Kiến trúc Hoa văn Nhảy múa Âm nhạc Điêu khắc Hội họa Nghệ thuật ngôn ngữ - văn học Sân khấu Nghệ thuật điện ảnh Mỹ học (6) (I.B Axtakhov 1971) Kiến trúc Điêu khắc hội họa Âm nhạc Văn học Mỹ học Mác-Lênin (26) (M.F Ôvxianhicôv chủ biên, 1973) Kiến trúc Âm nhạc Nghệ thuật trang trí Múa Nghệ thuật tạo hình Sân khấu (Điêu khắc, Hội họa, Đồ họa) Điện ảnh Ảnh nghệ thuật 10.Vô tuyến truyền hình Văn nghệ thuật 11 Tạp kỹ xiếc Mỹ học (7B) (Iv.B.Boorrev 1975) Nghệ thuật thực dụng Sân khấu Xiếc Âm nhạc Kiến trúc 10 Múa Nghệ thuật trang trí 11 Nhiếp ảnh Hội họa đồ họa 12 Điện ảnh Điêu khắc 13.Vô tuyến truyền hình Văn học 14.Nghệ thuật công nghiệp Chương trình nguyên lý mỹ học Mác-Lênin (10) (Bộ giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp Liên Xô - 1975) Nghệ thuật trang trí - thực Văn nghệ thuật dụng, thiết kế công nghiệp Sân khấu Kiến trúc Tạp kỹ - xiếc Hội họa đồ họa Múa Điêu khắc 10 Điện ảnh Âm nhạc 11 Vô tuyến truyền hình Mỹ học Mác-Lênin (27) (M.F Ôvxianhicôv chủ biên, 1983) 224 Văn nghệ thuật Múa Kiến trúc Sân khấu Nghệ thuật trang trí l0 Ảnh nghệ thuật Điêu khắc 11 Điện ảnh Hội họa 12 Vô tuyến truyền hình Đồ họa 13 Tạp kỹ xiếc Âm nhạc Nguyên lý mỹ học Mác-Lênin (251 (LA Lukin, 1984) Nghệ thuật ứng dụng Kiến trúc Nghệ thuật tạo hình (Hội họa Đồ họa Điêu khắc, Ảnh nghệ thuật) Văn nghệ thuật Âm nhạc Sân khấu điện ảnh 10 Mỹ học đại cương (34) (Lê Ngọc Trà - Lâm Vinh - Huỳnh Như Phương - Phần loại hình nghệ thuật L.v viết, 1984) Hệ thống 1: Nghệ thuật đơn tính: Hệ thống 2: Nghệ thuật lưỡng tính: Điêu khắc Kiến trúc Văn chƣơng ứng dụng Hội họa - Đồ họa Đồ dùng - công cụ Âm nhạc ứng dụng Văn chƣơng Trang trí 10 Múa ứng dụng Âm nhạc Hoa vãn 11 Sân khấu ứng dụng Múa Điêu khắc ứng dụng 12 Màn ảnh ứng dụng Sân khấu Hội họa - Đồ họa ứng dụng 13 Xiếc Phim (trong điện ảnh truyền Nhiếp ảnh 14 Thể thao nghệ thuật hình) Phụ lục CÁC BẢNG DANH MỤC LOẠI THỂ VĂN HỌC Phần I Phần tham khảo tài liệu cổ phương tây: - Aritxtôt (40c) Hêgel (14) Bêlinxky (17): loại: Tự sự, Trữ tình, Kịch Phần tham khảo tài liệu cổ Trung Hoa: - Tào Phi: (70) thể, chia loại: tấu, nghị, thƣ, luận, minh, lỗi: thi, phú - Lƣu Hiệp (64) 21 thể, gồm 11 thể văn: thơ, nhạc phủ, phú, tụng, tán, chúc minh, minh châm, lũy bi, điếu, tạp văn, hài ẩn 10 thể bút: sử truyện, chƣ tử, luận thuyết, chiếu sách, hịch di phong thiện, chƣơng biểu, tấu khải, nghị đối, thƣ ký Các tài liệu trước 1945: -Bùi Kỷ (Quốc văn cụ thể) chia lối văn: - Có vần mà không đối 225 - Có vần - đối - Đối - không vần - Không vần - không đối (vãn xuôi, tản văn) Dương Quảng Hàm: - Vận văn - Biền văn - Tản vân (văn xuôi) PHẦN II (Ở Việt Nam, từ 1960 sau, theo tên sách, tên tác giả, năm xuất bản) Mấy vấn đề văn học (Nguyễn Lƣơng Ngọc, 1960) Chia loại: thơ, tiểu thuyết, kịch, số loại văn xuôi khác (tùy bút, tạp văn) Những nguyên lý lý luận văn học (Hà Minh Đức, 1962) Chia loại: thơ ca, tiểu thuyết, kịch, tản văn Cơ sở lý luận văn học (47) (Hà Minh Đức 1985) Chia loại: Thơ trữ tình, Các thể ký văn học, Tiểu thuyết, Kịch Lý luận văn chương (4I) (Lâm Vinh, Phùng Vãn Nghệ - 1986) Chia loại: Trữ tình, tự sự, kịch Giới thiệu thêm: Ký tự Lý luận văn học (52) Lý luận văn học ,42) (Hà Minh Đức, Lý Hòa Thu, 1995) Chia loại: Thơ, Tiểu thuyết, Kịch, Các thể ký văn học (trong có Ký luận) Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ (44) (Nguyễn Văn Hạnh, 1995) Chia loại: thơ, Truyện Ký, Luận, Kịch Các sách dịch: Nguyên lý lý luận văn học (51) (L.Timôphiev, HN 1962) Chia loại: Tự (dịch: kể chuyện), Trữ tình (dịch: Thơ trữ tình), Tự - trữ tình (dịch: Kể chuyện trữ tình), Lịch sử - nghệ thuật, Kịch, Châm biếm Lý luận văn học (43) (N.A.Gulaiev, HN 1982) Chia loại: Tự (gồm Ký) Trữ tình (gồm trào phúng, ngụ ngôn ) Kịch (gồm loại kịch hài) 10 Dẫn luận nghiên cứu văn học (48) (G.Pospêlov chủ biên, HN 1985) Chia loại: Các thể tài tự sự, thể tài kịch, thể tài trữ tình (bao gồm thơ châm biếm), thể tài tự - trữ tình (kể ngụ ngôn) 226 Phụ lục CÁC BẢNG DANH MỤC CHỨC NĂNG NGHỆ THUẬT (Theo tác giả, tài liệu mỹ học lý luận văn học) Trong tài liệu mỹ học 1970 - M.Marcov (22a) chức đặc thù: Nhận thức hàm ý, nhận thức mặt tình cảm thực ngƣời Rèn luyện kinh nghiệm cảm xúc, khả rung cảm mạnh mẽ, tinh tế ngƣời Đền bù, tạo khả sống nhiều sống sống thƣờng ngày chức nâng phổ biến (của nghệ thuật khoa học) Nhận thức nói chung 1972 - M.Kagan (17) Chức tổng quát: Mô hình hóa sống cách hình tƣợng, bổ sung cho đời sống thực tế ngƣời sống nghệ thuật 1973 - M.Kagan (26) chức nâng cụ thể: Khai sáng Phƣơng pháp luận Giáo dục Giải trí Thông tin chức tổng quát: Bổ sung làm phong phú kinh nghiệm sống chật hẹp cá nhân sống tƣởng tƣợng, theo định hƣớng định 1975 - Iu.Bôrev (7b) chức năng: Cải tạo-xã hội Giáo dục Nhận thức - phát Khêu gợi Quan niệm - nghệ thuật Thẩm mỹ Dự báo (cassandre) Gây khoái cảm Thông tin - giao tiếp 1977 - L N Xtôlôvich (Trong tài liệu: "Bản chất giá trị thẩm mỹ" Xtôlôvich, "Những vấn đế đạo đức học mỹ học" Iliađi chủ biên) bình diện giá trị nghệ thuật →13 chức tương ứng: Sáng tạo Phát Thông tin - phản ánh Tiên đoán Soi sáng Nhận thức Bộ nhớ xã hội Tâm lý Truyền nhiễm Bù đắp Xã hội Tổ chức xã hội Tín hiệu Giao tế Đánh giá 10 Đánh giá 227 Giáo dục Trò chơi 11 Giáo dục 12 Giải trí 13 Khoái cảm 1982 - I A Lukin(25) chức năng: Nhận thức Giáo dục tƣ tƣởng đạo đức Thẩm mỹ 1983 - G p Turuk (27) (Trong lần tái "Mỹ học Mác - Lênin", 1973, đại học Liên Xô Xem số thƣ mục 26) chức năng: Nhận thức Giáo dục Trong tài liệu lý luận văn học (xuất nước) 1980 - Bùi Ngọc Trác (47) chức năng: Nhận thức Giáo dục Thẩm mỹ 1982 - N A Gulaiev (43) chức năng: Giáo dục 3.1984 - Lê Đình Kỵ (45) chức năng: Giao lƣu tình cảm Nhận thức Giáo dục 1985 - G Pospêlov (48) (Rút phần "Sáng tác nghệ thuật") chức năng: Nhận thức Giáo dục xã hội Thẩm mỹ 1986-Lâm Vinh(41) chức Nhận thức Giáo dục Thẩm mỹ Thông tin - giao tiếp Giải trí 228 6.1986 - Lê Ngọc Trà (52) chức năng: Nhận thức Giáo dục Thẩm mỹ Giao tiếp 7.1992 - Trần Đình Sử (49) chức năng: Nhận thức 8.1992 - Lê Ngọc Trà (53) chức năng: Tự bộc lộ Giao tiếp Nhận thức / tự nhận thức Thẩm mỹ Giáo dục / tự giáo dục Giải trí 1995 - Nguyễn Văn Hạnh (44) Tổng kết chức năng: Nhận thức Nhân đạo hóa Giáo dục Sáng tạo Thẩm mỹ Tự biểu Giao tiếp Dự báo Giải trí hai chức bản: Giáo dục thẩm mỹ Giữ gìn, phát triển, truyền đạt sống chất ngƣời cho ngƣời 10 1995 - Phạm Thành Hưng (42) chức kép : Nhận thức dự báo Thẩm mỹ giải trí Giáo dục giao tiếp 229 Phụ lục HỆ THỐNG SƠ ĐỒ HÌNH THÁI HỌC VĂN HỌC Sơ đồ tổng quát: ba bậc thang mỹ hóa (Sơ đồ 1, tr 68) Quá trình mỹ hóa A Mỹ hóa bậc Thẩm mỹ - Phi NT Mỹ hóa bậc Thẩm mỹ - NT lƣỡng tính Mỹ hóa bậc Thẩm mỹ - NT đơn tính B Sơ đồ quy luật tâm lý sáng tạo nghệ thuật (Sinh thành) Quy luật chủ thể hóa nghệ thuật (Sđ, 7, tr 113) Chủ thể TM – phi NT Năng lực thẩm mỹ phổ biến Chủ thể TM – tiền NT Tài nghệ thuật kiểu nghệ nhân Chủ thể TM – Nghệ thuật Thiên tài nghệ thuật kiểu nghệ sĩ Quy luật tình cảm – cảm xúc (Sđ 8, tr 137 Nhận thức cảm tính Mỹ hóa bậc cảm xúc thẩm mỹ (phi nghệ thuật) Mỹ hóa bậc cảm xúc nghệ thuật (NT ứng dụng – lƣỡng tính tình cảm – cảm xúc thẩm mỹ Mỹ hóa bậc cảm xúc nghệ thuật (NT – đơn tính) Quy luật tƣởng tƣợng – hƣ cấu (Sđ 15, 198) A A Mỹ hóa bậc Hư cấu phi nghệ thuật Lao động sản xuất Khoa học kỹ thuật Mỹ hóa bậc Hình tƣợng minh họa (dạng lý tính) Khoa học – kỹ thuật) Mỹ hóa bậc Hư cấu tiền nghệ thuật (NTTL) Thủ công, mỹ nghệ phônclo, ký văn học Mỹ hóa bậc B Hư cấu nghệ thuật (NTĐT) Các loại hình nghệ thuật Sơ đồ hình thái học hình tượng Mỹ hóa bậc Hình tượng minh họa (dạng cảm tính – cụ thể) Nghệ thuật lƣỡng tính Mỹ hóa bậc B Hình tượng nghệ thuật (tạo hình/ biểu hiện) Nghệ thuật đơn tính) Chú thích: Tham khảo thêm sơ đồ : hình thái học nghệ thuật theo lịch đại (trang 74, 76 77), ba vùng mỹ hóa (trang 78, 79) chuyển hóa nghệ thuật phi nghệ thuật hai cực A, B (trang 79), tính minh họa tính luận đề (trang 206) tuyên truyền nghệ thuật (trang 175) 230 THƢ MỤC TRIẾT HỌC - MỸ HỌC (KHÁI LUẬN) 1a C.Mác, F Ănghel - Về văn học nghệ thuật Nvb Xã hội, Paris (Nxb Sự Thật, Hà Nội (HN), 1958) 1b C.Mác, F.Ănghe1, V.Lênin - Về văn học nghệ thuật- Nxb Thật F Ănghel - Biện chứng tự nhiên Nxb Sự Thật, HN 1976 V Lênin - Bàn văn hóa văn học Nxb Văn Học HN 1977 V Lênin - Bút ký triết học Nxb Sự Thật, HN 1963 Hồ Chí Minh - Văn hóa nghệ thuật mặt trận Nxb Văn Học HN, 1981 * * (*) I B Axtakhôv - Mỹ học * - Nxb Công Nhân, Mạc Tƣ Khoa (MTK), 1971 7a Iu B Bôrev - Những phạm trù mỹ học Nxb Trƣờng Cao Đẳng MTK, 1960 b Iu B Bôrev - Mỹ học Nxb Văn liệu Chính Trị, MTK, 1975 V PH Bêrextơniôv G.A Nêđôsivin (Tổng biên tập) - Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin (3 tập), Nxb Sự Thật, HN, 1961 Trƣờng Chinh - Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam Nxb Sự Thật, HN, 1974 10 Chương trình Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin trƣờng Đại học Liên Xô, Nxb Tƣ Tƣởng, MTK, 1975 11 Chương trình Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin trƣờng Đại học Mác - Lênin (Liên Xô), Nxb Trƣờng Cao Đẳng, MTK, 1979 12 B.A.Erengrôxx - Mỹ học - Khoa học diệu kỳ Nxb Văn Hóa, HN, 1984 13 K Garanov - Hình tượng nghệ thuật đời sống lịch sử Nxb Nghệ Thuật, MTK, 1970 14 F V Hêgel - Mỹ học (4 tập) Nhữ Thành dịch theo dịch tiếng Nga, Nxb Nghệ Thuật, MTK, 1966 Có đối chiếu với nguyên tiếng Đức (Bản in nội Viện Văn Học, HN, 1973) (*) 231 Những tên sách in chữ đậm sách tiếng nƣớc 15 Đ.Huytsman - Mỹ học Paris, 1961 (Denis Huisman - L' Esthétique, PUF, Paris, 1961) 16 Đ.Huytsxman G.Patric - Mỹ học công nghiệp Pari, 1961 (Denis Huisman et Georges Patrix :L' Esthétique industruelle PUF, Paris,1961) 17 M Kagan - Hình thái học nghệ thuật Nxb Nghệ Thuật Lêningrad, 1972 18 Lê Hữu Khải - Thẩm mỹ học Nxb Khai Trí, Sài Gòn 1973 19 V Kôginôv - Các loại hình nghệ thuật Nxb Văn Hóa - Nghệ Thuật Hà Nội, 1963 20 S Lalô - Những khái niệm mỹ học Pari , 1952 (Charles Lalo – Notions d'esthétique Paris,1952) 21 B S Maylak - Trên ranh giới khoa học nghệ thuật Nxb khoa học, Lêningrad, 1971 22a M Markôv - Nghệ thuật trình (Nguyên lý lý thuyết chức nghệ thuật) Nxb Nghệ Thuật, MTK, 1970 22b M Nêđôngxel - Nhập môn mỹ học Pari, 1953 (M Nédoncelle - Introduction 1'esthétique Paris, 1953) 25 I A Lukin, V.C Xcacherơsiccôv - Nguyên lý mỹ học Mác Lênin Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, HN, 1984 26 M F Ôvxianhicôv (chủ biên) - Mỹ học Mác - Lênin Nxb Đại học MTK, 1973 27 M.F Ôvxianhicôv (chủ biên) - Mỹ học Mác - Lênin Nxb Đại học MTK, 1983 - Nxb Văn Hóa, HN, 1987 28 G.V Plêkhanôv - Nghệ thuật đời sống xã hội; Nxb Văn Hóa -Nghệ Thuật, 1963 29 Nguyễn Quân - Ghi nghệ thuật Nxb Mỹ Thuật, HN, 1990 30 Secnƣsepxki - Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực Nxb Văn Hóa - Nghệ Thuật, HN, 1962 31 Hoàng Tụy - Phương pháp tiếp cận hệ thống Tƣ liệu, Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 32 Chu Quang Tiềm - Tâm lý văn nghệ Nxb TP Hồ Chí Minh, 1991 33 Lê Ngọc Trà - Lâm Vinh - Đi tìm đẹp Nxb TP Hồ Chí Minh, 1982 232 34 Lê Ngọc Trà - Lâm Vinh - Huỳnh Nhƣ Phƣơng - Mỹ học đại cương Nxb Văn hóa Thông tin, 1994 36 Viện triết học UBKHXHVN - Mấy vấn đề đạo đức thẩm mỹ Hà nội, 1993 37 L vƣgôtxki - Tâm lý học nghệ thuật, Nxb KHXH, Hà Nội, 1981 39 Nguyễn Văn Xung - Thẩm mỹ học thông khảo Đại Nam, CA, USA 40a A.Zix - Nghệ thuật mỹ học - (nhập môn nghệ thuật học) Nxb Nghệ thuật, MTK, 1967 40b A.Zix - Nguyên lý mỹ học mác xít Nxb Tiến bộ, MTK, 1977 (AvnerZiss - Eléments d'esthétique marxiste, E Progrès, Moscou, 1977) Những sách tiếng Nga (in đậm) chưa xuất Việt Nam, có tham khảo dịch nội dịch giả Phan Ngọc, Hoàng Ngọc Hiến, Hoài Lam LÝ LUẬN VĂN HỌC (KHÁI LUẬN) 40c Arixtxtôt - Nghệ thuật thơ ca Nxb Văn Hóa, Hà Nội, 1964 41 Bộ môn lý luận văn học: Lý luận văn chương (Sơ giản) - Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, 1986 42 Hà Minh Đức (chủ biên) - Lý luận văn học Nxb Giáo Dục, HN 1995 43 N.A Gulaiev - Lý luận văn học Nxb Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp (THCN), HN, 1982 44 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Nhƣ Phƣơng - Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ Nxb Giáo Dục, HN, 1995 45 Lê Đình Kỵ - Tìm hiểu văn học Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1984 46 Đặng Thai Mai - Văn học khái luận Liên hiệp xuất cục Sài Gòn, 1950 47 Nguyễn Lƣơng Ngọc (Chủ biên) - Cơ sở lý luận văn học (3 tập) Nxb Đại Học THCN, HN, 1980 - 1983 48 G Pospêlov (chủ biên) – Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập) Nxb Giáo Dục, HN, 1985 49 Trần Đình Sử - Văn lớp 10, 11, 12 - Phần lý luận văn học Nxb Giáo Dục HN, 1990 50 Trần Đình Sử - Giáo trình thi pháp học Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 51 L Timôphêev (2 tập) - Nguyên l ý l ý luận văn học Nxb Văn Hóa - Viện Văn Học, HN, 1962 233 53 Lê Ngọc Trà - Văn lớp 10, 11 12 - Phần lý luận văn học Nxb Giáo Dục HN, 1990 54 Nguyễn Văn Trung - Lược khảo văn học (3 tập) Nxb Nam Sơn, Sài gòn, 1965 - 1968 LÝ LUẬN SÁNG TÁC - PHÊ BÌNH VĂN HỌC 55 M Arnaudov - Tâm lý học sáng tạo văn học Nxb Văn học, HN 1978 56 N Boalô - Nghệ thuật thơ ca (Nguyễn Trác dịch) Tƣ liệu Đai học Sƣ phạm Hà Nội 57 M Bakhtin - Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki Nxb Giáo dục, 1993 57b M Bakhtin - Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng Nguyễn Du, 1992 58 Nguyễn Phan Cảnh Ngôn ngữ thơ Nxb Đại học THCN 1987 59 Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Nhƣ Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cần - Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể Nxb Giáo Dục HN 1971 60 Hà Minh Đức - Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Nxb KHXH, HN, 1974 61 M Gorki - Bàn văn học (2 tập) Nxb Văn Học, 1970 61b P M Giacôpxơn - Tâm lý học sáng tạo nghệ thuật Nxb Tri thức, MTK, 197 62 R Giacôpxơn - Ngôn ngữ học thơ ca (Cao Xuân Hạo dịch) Tƣ liệu, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Văn Hạnh - Suy nghĩ văn học Nxb Văn Học, HN, 1979 64 Lƣu Hiệp - Văn tâm điêu long (Phƣơng Lựu dịch giới thiệu "Thông báo nghệ thuật" - Bộ Văn Hóa; Phan Ngọc dịch giới thiệu tạp chí "Văn học nƣớc ngoài", Hội nhà văn) 65 Hội văn học nghệ thuật Quảng Nam - Đà Nẵng - Nhà văn bàn nghề văn 1983 66 M.B Khrapchenkô - Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác Phẩm Mới, HN, 1978 67 M.B.Khrapchenkô - Sáng tạo nghệ thuật - thực - người (2 tập), Nxb KHXH.HN, 1984 70 I.S Lisêvich - Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, 1993 234 71 Phƣơng Lựu - Lỗ Tấn nhà lý luận văn học Nxb Đại Học THCN, HN, 1977 72 Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn tƣ tƣởng phong cách- Nxb Văn học HN, 1983 73 Nguyễn Đăng Mạnh - Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu phân tích thơ Hồ Chủ Tịch Nxb Giáo Dục, HN 1981 74 Đặng Thai Mai - Trên đường học tập nghiên cứu ( tập) Nxb VH, HN 1969 75 Phùng Quí Nhâm - Lâm Vinh - Tiếp cận văn học Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, 1994 76 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức - Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại) Nxb KHXH, HN, 1971 77 Huỳnh Nhƣ Phƣơng - Những tín hiệu Nxb Trẻ, 1995 78 K Pautôpxki - Bông hồng vàng Nxb Văn Học, HN, 1983 79 K Pautôpxki - Một với mùa thu Nxb Tác Phẩm Mới, HN, 1974 80 Vũ Ngọc Phan - Nhà văn đại (2 tập) Nxb KHXH, HN, 1989 81 Vũ Ngọc Phan - Trên đường nghệ thuật Nxb Đời Nay, Sài Gòn, 1963 83 Trần Đình Sử - Thi pháp thơ Tố Hữu Nxb Tác Phẩm Mới, 1987 83 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) - Từ di sản Nxb Tác Phẩm Mới, HN, 1988 85 Hoài Thanh - Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam Nxb Thiều Quang, Sài Gòn, 1967 86 L Timôphêev - Lịch sử - l ý luận thơ ca Nga - Tƣ liệu, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 87 Nguyễn Đình Thi - Công việc người viết tiểu thuyết Nxb Văn Học, HN 1965 88 Lê Ngọc Trà - Lý luận văn học Nxb Trẻ, 1987 89 Chế Lan Viên - Suy nghĩ bình luận Nxb Văn Học, HN, 1971 90 Lê Trí Viễn - Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam Nxb Đại Học THCN, 1987 91 Xuân Diệu - Và đời mãi xanh tươi Nxb Văn Học, HN, 1971 235 VĂN HỌC SỬ 91b Phan Kế Bính - Việt Hán Văn Khảo Nxb Mặc Lâm, Sài Gòn, 1970 92 Hà Nhƣ Chi - Việt Nam thi văn giảng luận Nxb Sống Mới, Sài Gòn, 1974 93 Phạm Văn Diêu - Văn học Việt Nam Nxb Tân Việt, Sài Gòn, 1960 94 Dƣơng Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu Trung Tâm Học Liệu, Sài Gòn,1968 95 Dƣơng Quảng Hàm - Việt Nam thi văn hợp tuyển Trung tâm học liệu Sài Gòn, 1968 96 Phạm Thị Hảo - Lịch sử văn học Trung Quốc Trƣờng Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 1985 97 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) - Văn học Phương Tây (2 tập) Nxb Giáo dục, HN, 1963 98 Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Văn học dân gian Việt Nam Nxb Đại học THCN, Hà Nội, 1973 99 Lê Đình Kỵ - Thơ mới, bước thăng trầm Nxb TP Hồ Chí Minh 1989 101 Phong Lê (Chủ biên) - Vãn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp Nxb KHXH, HN, 1986 102 Nguyễn Đức Nam (chủ biên) - Văn học Phương Tây Nxb Giáo Dục, HN 1986 103 Hoàng Xuân Nhị - Lịch sử văn học Nga Đại học Tổng hợp HN, 1968 105 Phạm Đan Quế - Truyện Kiều đối chiếu Nxb Hà Nội 1991 106 Đoàn Rạng, Vũ Quý Mão, Trần Nhƣ Thuần, Đỗ Quang Giai - Mười kỷ văn chương Pháp Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, 1961 107 Hoài Thanh - Nói chuyện thơ kháng chiến Nxb Văn nghệ, HN, 1954 108 Lê Trí Viễn - Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam Nxb Đại học THCN, HN, 1987 236 [...]... văn học, phân loại văn học, là Phan Kế Bính với tác phẩm Việt Hán văn khảo Vào những năm 40 công trình văn học sử giáo khoa đầu tiên có phân chia các loại văn của nhà nghiên cứu Dƣơng Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu đã có giá trị mở đầu cho khoa nghiên cứu hình thái học văn học thời hiện đại Từ cuối thập kỷ 50 về sau, ngành lý luận văn học nƣớc ta mở đầu việc nghiên cứu hình thái học, phân chia loại. .. luận, trong đó có quan điểm về loại hình văn học Tóm lại, trong mỹ học và lý luận văn học, vấn đề phân loại văn học nghệ thuật theo tiêu chí chức năng đã thành phổ biến, nhƣng trong khi lên bảng danh mục thì có nhiều thể hiện sự thiếu chặt chẽ và nhất quán Thực ra, phân loại văn học chỉ là sự thực thi những quan điểm lý luận về đặc trƣng văn học Nói cách khác, quan điểm phân loại là hệ quả, quan điểm về... một cuốn sách Mặt khác phần lớn các bảng phân loại chỉ dựa vào một hệ tiêu chí - tiêu chí thi pháp (tự sự, trữ tình, kịch) chƣa thể hiện đƣợc hình thức ngôn ngữ (văn vần, văn xuôi), càng chƣa thể hiện đƣợc chức năng (văn học, phi văn học; văn nghệ thuật, văn ứng dụng) Vì chƣa rạch rõ đƣờng ranh giới văn học và phi văn học, đã thực hiện phân loại, do đó sự phân loại ( tự sự, trữ tình, kịch) cũng sẽ gặp... tiêu chí đầu tiên và nòng cốt để phân loại văn học : hệ tiêu chí chức năng sẽ chia văn học thành hai hệ thống - văn ứng dụng và văn nghệ thuật: Nghiên cứu sự ra đời và vai trò vị trí của hệ tiêu chí chức năng (văn ứng (*) 16 Xem chƣơng IV phần phân tích chức năng nghệ thuật và tuyên truyền dụng/ văn nghệ thuật) để kết hợp với hệ tiêu chí ngôn ngữ (văn vần/ văn xuôi/ văn biền) và hệ tiêu chí thi pháp... Lấy hệ tiêu chí chức năng làm nòng cốt, xác định ranh giới của ba hình thái - ba bậc thang thẩm mỹ hóa: cái đẹp - phi văn học; cái đẹp – văn học lưỡng tính; cái đẹp - văn học đơn tính Từ đó phân chia văn học thành hai hệ thống : văn học lƣỡng tính và văn học đơn tính 3 Xây dựng một cơ chế đặc trƣng nghệ thuật thuộc nghệ thuật đơn tính, làm thƣớc đo để phân biệt văn học đơn tính và vănhọc lƣỡng tính... vào phân loại, ngƣời ta phải giải quyêt hai quá trình : phân loại bắt đầu từ đâu (vạch ranh giới giữa văn học và phi văn học) , và phân loai tiếp theo nhƣ thế nào (từ bên trong đƣờng ranh giới, phân chia loai thể nhƣ thế nào) Phân biệt văn học và phi văn học chính là một trong những vấn đề cơ bản về lý luận đặc trƣng văn học, sau đó là (*) Dƣới đầu đề "Về một tập Giảng văn" đăng trên tuần báo Văn Nghệ... những bài phú, văn tế, hịch, cáo, học sinh cũng không rõ những bài này xuất thân ở loại thể nào Các Từ điển văn học và Từ điển thuật, ngữ văn học khi giới thiệu mục từ loại thể văn học chỉ nêu 3 loại và một số thể hiện đại, trong lúc hàng chục mục từ khác giới thiệu các loại và thể văn cổ cũng bắt đầu định nghĩa bằng nhóm từ " là một loại thể văn học" (Thí dụ : ''Bia là một loại thể văn học ") Vậy là... văn học" , 1994)  Hai hệ thống tác phẩm văn học (về việc chia văn học thành hai hệ thống văn ứng dụng và văn nghệ thuật Kỷ yếu khoa học 1993, Khoa văn ĐHSP- Sách "Tiếp cận văn học" , trƣờng ĐHSP)  Mỹ học đại cương, phần Các loại hình nghệ thuật (trong số sách mỹ học xuất bản ở Việt Nam đây là tài liệu đầu tiên đƣa ra bảng phân loại hai hệ thống nghệ thuật NXB văn hóa thông tin, 1994 - Trƣờng Đại học. .. dựng bảng phân loai văn học đa chiều Hệ tiêu chí chức năng có nhiệm vụ : - Vạch đƣờng ranh giới giữa văn học và phi văn học - Vạch đƣờng ranh giới giữa văn ứng dụng và văn nghệ thuật trong từng loại thể tự sự, trữ tình và kịch - Từ đó, vạch ranh giới phân đôi toàn bộ thế giới văn học thành hai hệ thống: hệ thống văn ứng dụng có hai tính năng (lƣỡng tính), hệ thống văn nghệ thuật có một tính năng (đơn... hình phân loại văn học nghệ thuật theo tiêu chí chức năng và vấn đề phân chia văn học nghệ thuật thành hai hệ thống Sau khi giới thiệu về hình thái học nghệ thuật, một bộ môn về phƣơng pháp phân loại nghệ thuật, dƣới đây xin lƣợc kể về sự thực hành phân loại văn học nghệ thuật theo tiêu chí chức năng và phân chia thành hai hệ thống, trong lịch sử nghiên cứu - lý luận văn học nghệ thuật Không phải những ... cứu văn học 40 Trong lý luận văn học ngữ học 49 CHƢƠNG I: VẤN ĐỀ CHỨC NĂNG VÀ TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI VĂN HỌC THEO CHỨC NĂNG 51 I Chức gì? Quan hệ đặc trƣng – chức. .. trình : phân loại đâu (vạch ranh giới văn học phi văn học) , phân loai nhƣ (từ bên đƣờng ranh giới, phân chia loai thể nhƣ nào) Phân biệt văn học phi văn học vấn đề lý luận đặc trƣng văn học, sau... cấu trúc tác phẩm văn học nghệ thuật lƣỡng tính 202 PHÂN LOẠI TÁC PHẨM VĂN HỌC LƢỠNG TÍNH 215  Vấn đề phân loại tìm đặc điểm thể ký văn học 215  Bảng phân loại văn học lƣỡng tính

Ngày đăng: 03/12/2015, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẪN LUẬN

    • I. Mục tiêu – đối tượng – phương pháp nghiên cứu

      • 1. Lý do chọn đề tài - mục tiêu đối tượng nghiên cứu

      • 2 . Phương pháp nghiên cứu

      • 3. Những đóng góp mới của đề tài

      • II. Về việc nghiên cứu hình thái học của văn học nghệ thuật

      • III. Tình hình phân loại văn học nghệ thuật theo tiêu chí chức năng và vấn đề phân chia văn học nghệ thuật thành hai hệ thống

        • 1. Trong nghiên cứu mỹ học và nghệ thuật

        • 2. Trong nghiên cứu văn học

        • 3. Trong lý luận văn học và ngữ học

        • CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CHỨC NĂNG VÀ TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI VĂN HỌC THEO CHỨC NĂNG

          • I. Chức năng là gì? Quan hệ giữa đặc trưng – chức năng nghệ thuật và sự phân loại nghệ thuật

            • 1. Chức năng là gì? Chức năng vốn có và chức năng cần có. Quan hệ giữa chức năng nghệ thuật và vấn đề đặc trưng bản chất của nghệ thuật

            • 2. Chức năng là tiền đề, loại thể là hệ quả.

            • II. Tìm chức năng khách quan của nghệ thuật – những thu hoạch và nhận định

              • 1. Ba mươi năm công cuộc kiếm tìm chức năng khách quan của nghệ thuật

              • 2. Vậy chức năng là ở đâu?

              • III. Ba bậc thang thẩm mỹ hóa và sự phân cực về chức năng.

                • 1. Từ cái đẹp – phi nghệ thuật đến nghệ thuật đơn tính: ba bậc thang thẩm mỹ hóa.

                • 2. Sự phân cực về chức năng: chức năng phỉ nghệ thuật và chức năng nghệ thuật

                • 3. Về tính chất "quang phổ" của chức năng và loại thể trong quá trình phân cực, với sự không dứt khoát của những vùng giáp ranh

                • CHƯƠNG II: CHỨC NĂNG THẨM MỸ - PHI NGHỆ THUẬT

                  • I. Nghệ thuật và phi nghệ thuật – tính thống nhất và sự phân biệt chức năng

                    • 1. Trường thẩm mỹ - phi nghệ thuật, cái nôi nuôi dưỡng những hình thức nghệ thuật đầu tiên.

                    • 2. Khoa học và nghệ thuật - vấn đề Anhxtanh - Đôstôiepxki:

                    • II. Tính tạo hình và biểu hiện trong văn bản khoa học chính luận và nghệ thuật

                      • 1. Hình tượng trong văn bản khoa học và hình tượng trong văn bản nghệ thuật. Tư duy tạo hình phi nghệ thuật và tư duy tạo hình nghệ thuật.

                      • 2. Hai cực văn sử - từ Aritxtốt, Hêgel, đến lý luận hiện đại

                      • 3. Hai cực văn - triết, tư duy luận lý và tư duy trữ tình nghệ thuật

                      • CHƯƠNG III: CHỨC NĂNG THẨM MỸ - NGHỆ THUẬT

                        • I. Đối tượng ưu tiên khi tìm đến đặc trưng nghệ thuật

                          • 1. Tìm một thước đo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan