1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

102 754 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Thị trường TPCP là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính. Nó có chức năng thu hút, di chuyển các nguồn vốn từ nơi có khả năng sinh lợi thấp đến nơi có khả năng sinh lợi cao hơn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn; đáp ứng các yêu cầu về vốn để phát triển kinh tế là công cụ hữu hiệu của Chính phủ trong quá trình điều hành vĩ mô nền kinh tế. Trải qua hàng chục năm hình thành phát triển, thị trường TPCP Việt Nam đã khẳng định được vai trò vị trí quan trọng trong việc huy động vốn cho NSNN cho đầu tư phát triển; ổn định nền tài chính quốc gia; kiểm soát được lạm phát; thúc đẩy quá trình phát triển của thị trường tài chính. Với sự có mặt của TTCK nói chung thị trường TPCP nói riêng, đã góp phần khắc phục được những khiếm khuyết của thị trường tài chính, tạo cơ hội cho việc luân chuyển vốn đầu tư, đáp ứng yêu cầu về vốn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Việt Nam, để thực hiện thành công mục tiêu nâng thu nhập quốc dân năm 2010 tăng gấp đôi năm 2000; duy trì tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 7%- 8%; phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá đẩy nhanh tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Chính phủ Việt Nam phải đầu tư một lượng vốn khá lớn để phát triển kinh tế - xã hội. Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, trong giai đoạn 2001-2010 tổng nhu cầu vốn đầu tư của toàn xã hội khoảng 155-165 tỷ USD (trong đó vốn trong nước chiếm khoảng 65%). Trước mắt giai đoạn 2006-2010 nhu cầu vay trong nước thông qua thị trường TPCP ước tính khoảng 100.190 tỷ đồng. Huy động vốn thông qua thị trường TPCP thời gian qua đã đạt được những kết quả khả quan, là kênh huy động vốn quan trọng cho NSNN cho đầu tư phát triển. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động thị trường TPCP Việt Nam còn bộc lộ không ít nhược điểm, chưa tương xứng với vị trí tiềm năng của nền kinh tế; thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Để khai thác có hiệu quả các nguồn vốn thông qua thị trường TPCP, đáp ứng nhu cầu về vốn cho NSNN cho đầu tư phát triển, đòi hỏi thị trường TPCP phải ngày càng được củng cố, phát triển hoàn thiện hơn nữa. 1 1 1 2 Từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài luận văn: “Thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn Trình bầy lý luận cơ bản, tổng quan về trái phiếu Chính phủ thị trường trái phiếu Chính phủ; làm sáng tỏ sự tồn tại tất yếu khách quan, chức năng vai trò của thị trường TPCP trong nền kinh tế. Tham khảo kinh nghiệm thị trường TPCP của một số nước phát triển trên thế giới, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển hoàn thiện thị trường TPCP. Nghiên cứu thực trạng hoạt động thị trường TPCP của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1990 - 2005; đánh giá những kết quả đã đạt được, những điểm hạn chế, tồn tại nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của thị trường TPCP Việt Nam. Trên cơ sở đó, nêu ra quan điểm, định hướng đề xuất các giải pháp, lộ trình phát triển hoàn thiện thị trường TPCP Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là thị trường TPCP Việt Nam, bao gồm cả thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp. Phạm vi nghiên cứu tập trung vào trái phiếu Chính phủ thị trường TPCP, tham khảo kinh nghiệm phát triển thị trường TPCP của một số quốc gia trên thế giới; thực trạng thị trường TPCP Việt Nam, từ đó đưa ra những giải pháp phát triển hoàn thiện thị trường TPCP Việt Nam trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn đã áp dụng tổng hợp các phương pháp: Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, lịch sử, phát triển, so sánh, đối chiếu trong quá trình nghiên cứu. Các phương pháp này dựa trên nền tảng của phương pháp luận duy vật biện chứng duy vật lịch sử. 5. Những đóng góp của luận văn - Trên phương diện lý luận: Hệ thống hoá, tổng quan những lý luận cơ bản về trái phiếu Chính phủ thị trường TPCP. Phân tích đánh giá có căn cứ khoa học về thực trạng thị trường TPCP Việt Nam. - Trên phương diện thực tiễn: Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển hoàn thiện thị trường TPCP Việt Nam thời gian tới. 2 2 2 3 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu, danh mục các bảng đồ thị, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về trái phiếu Chính phủ thị trường trái phiếu Chính phủ Chương 2 : Thực trạng thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam Chương 3 : Một số giải pháp phát triển hoàn thiện thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam. 3 3 3 4 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 1.1. TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 1.1.1. Khái niệm Trái phiếu là một chứng chỉ vay nợ của Chính phủ hoặc doanh nghiệp, thể hiện nghĩa vụ của người phát hành phải trả nợ cho người nắm giữ trái phiếu một số tiền nhất định, vào những khoảng thời gian nhất định phải trả lại khoản tiền gốc khi khoản tiền vay đến hạn. Trái phiếu là loại chứng khoán nợ, tổ chức phát hành với tư cách là người đi vay, người mua trái phiếu là người cho vay, hay còn gọi là nhà đầu tư. Đối với người thiếu vốn, trái phiếu là phương tiện vay vốn qua thị trường; đối với người đầu tư, trái phiếu cũng là một phương tiện đầu tư để thu lời. Trái phiếu thể hiện sự ràng buộc pháp lý giữa người đi vay người cho vay; người đi vay có trách nhiệm phải trả cho chủ nợ một khoản tiền gốc lãi nhất định; đây là một hình thức tín dụng có nét đặc thù riêng, nó ra đời muộn hơn các hình thức tín dụng khác phát triển mạnh trong nền kinh tế hàng hoá, đặc biệt là những quốc gia có thị trường chứng khoán phát triển. Trái phiếu có nhiều loại khác nhau, có loại do Chính phủ phát hành, có loại do chính quyền địa phương phát hành, có loại do các công ty phát hành, có loại do ngân hàng hoặc các định chế tài chính phát hành. Từ những đặc điểm chung nêu trên có thể đưa ra khái niệm về Trái phiếu Chính phủ như sau: Trái phiếu Chính phủ là một chứng khoán nợ do Chính phủ phát hành hoặc đảm bảo, có mệnh giá, có kỳ hạn, có lãi, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ đối với người sở hữu trái phiếu. 1.1.2. Phân loại trái phiếu 1.1.2.1. Phân loại theo đối tượng phát hành - Thứ nhất, trái phiếu Chính phủ: Để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NSNN, Chính phủ các nước thường phát hành trái phiếu để huy động tiền nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư các tổ chức kinh tế xã hội. Chính phủ một quốc gia luôn được xem là nhà phát hành có uy tín nhất trên thị trường. TPCP là một loại chứng khoán nợ, do Chính phủ phát hành, có thời hạn, mệnh giá, lãi suất xác nhận nghĩa vụ trả nợ của 4 4 4 5 Chính phủ đối với người sở hữu trái phiếu, TPCP là tên gọi chung của các loại trái phiếu do KBNN phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, các cơ quan được Chính phủ cho phép phát hành được Chính phủ đảm bảo thanh toán. Mục đích của việc phát hành trái phiếu Chính phủ là nhằm huy động vốn để bù đắp thiếu hụt NSNN, đầu tư xây dựng các công trình, dự án trọng điểm hoặc để xây dựng, thực hiện các chương trình mục tiêu của Chính phủ. Nguồn thanh toán trái TPCP chủ yếu lấy từ NSNN hoặc nguồn vốn thu hồi trực tiếp từ các công trình được đầu tư từ nguồn vốn phát hành TPCP mang lại. Do vậy, TPCP có tính an toàn cao, tính rủi ro thấp bởi vì nó được đảm bảo trả nợ bằng nguồn vốn của NSNN. Đối với các loại trái phiếu do KBNN phát hành, trái phiếu chính quyền địa phương nguồn vốn thanh toán được đảm bảo bằng vốn NSNN; còn đối với các loại trái phiếu do các cơ quan khác được Chính phủ cho phép phát hành nguồn vốn thanh toán được lấy trực tiếp từ nguồn thu của các chương trình, dự án đó mang lại; trong trường hợp nếu các cơ quan được Chính phủ cho phép phát hành không có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ thì Chính phủ sẽ đứng ra trả nợ. Trái phiếu Chính phủ có nhiều loại khác nhau, nếu căn cứ vào kỳ hạn mục đích phát hành thì TPCP được chia thành: Tín phiếu kho bạc; trái phiếu kho bạc; trái phiếu công trình; trái phiếu đầu tư; trái phiếu ngoại tệ; công trái xây dựng tổ quốc. + Tín phiếu kho bạc: Là loại TPCP có kỳ hạn dưới 1 năm, mục đích của việc phát hành tín phiếu kho bạc là nhằm phát triển thị trường tiền tệ huy động vốn để bù đắp thiếu hụt tạm thời của NSNN trong năm tài chính. Tín phiếu kho bạc được phát hành theo phương thức đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nước, dưới hình thức chiết khấu mệnh giá; khối lượng lãi suất tín phiếu kho bạc được hình thành qua kết quả đấu thầu. Bộ Tài chính có thể uỷ thác cho Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Thương mại Nhà nước phát hành, thanh toán tín phiếu kho bạc. Toàn bộ khoản vay từ việc phát hành tín phiếu kho bạc được tập trung vào ngân sách Trung ương để sử dụng theo quy định; ngân sách Trung ương đảm bảo nguồn thanh toán gốc, lãi tín phiếu kho bạc chi phí tổ chức phát hành, thanh toán cho các tổ chức nhận uỷ thác phát hành. Tín phiếu kho bạc được giao dịch trên thị trường tiền tệ hoặc được chiết khấu tại Sở giao dịch của Ngân hàng Nhà nước. 5 5 5 6 + Trái phiếu kho bạc: Là loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ 1 năm trở lên, do Kho bạc Nhà nước phát hành để huy động vốn bù đắp thiếu hụt của NSNN hàng năm đã được Quốc hội phê duyệt. Trái phiếu kho bạc được đảm bảo bằng ngân sách Nhà nước, vì thế loại trái phiếu này có độ rủi ro không đáng kể. Trái phiếu kho bạc được bán lẻ qua hệ thống KBNN hoặc đấu thầu qua thị trường giao dịch chứng khoán, bảo lãnh phát hành đại lý phát hành. Lãi suất trái phiếu kho bạc do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định trên cơ sở tình hình thực tế của thị trường tài chính tại thời điểm phát hành. Trường hợp đấu thầu lãi suất thì lãi suất hình thành qua kết quả đấu thầu. + Trái phiếu công trình: Là loại TPCP có kỳ hạn từ 1 năm trở lên do KBNN phát hành, nhằm huy động vốn theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, cho các dự án thuộc nguồn vốn đầu tư của ngân sách Trung ương đã ghi trong kế hoạch nhưng chưa được bố trí vốn ngân sách trong năm. Trái phiếu công trình Trung ương được phát hành theo phương thức bán lẻ qua hệ thống KBNN, đấu thầu hoặc bảo lãnh phát hành. Lãi suất trái phiếu công trình Trung ương do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định trên cơ sở tình hình thực tế của thị trường tài chính tại thời điểm phát hành; nếu đấu thầu lãi suất thì lãi suất được hình thành theo kết quả đấu thầu. Các khoản thu từ phát hành trái phiếu công trình trung ương được tập trung vào ngân sách TW để chi cho các công trình đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. NSTW đảm bảo việc thanh toán gốc, lãi phí đối với trái phiếu công trình Trung ương. + Trái phiếu đầu tư: Là loại TPCP có kỳ hạn từ 1 năm trở lên do các tổ chức tài chính Nhà nước các tổ chức tài chính, tín dụng được Thủ tướng Chính phủ chỉ định phát hành nhằm huy động vốn để đầu tư theo chính sách của Chính phủ. Nếu phát hành theo phương thức bán lẻ thì lãi suất trái phiếu do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định trên cơ sở tình hình thực tế của thị trường tài chính nhu cầu vốn của các tổ chức phát hành; nếu phát hành theo phương thức đấu thầu thì lãi suất hình thành theo kết quả đấu thầu trong giới hạn trần lãi suất đã được Bộ Tài chính quy định. Tiền thu từ phát hành trái phiếu đầu tư phải được theo dõi riêng chỉ sử dụng cho mục tiêu kinh tế đã được Chính phủ phê duyệt. Tổ chức phát hành có trách nhiệm thanh toán gốc, lãi các trái phiếu đầu tư đã phát hành đến hạn thanh toán các chi phí liên quan đến việc tổ chức phát hành, thanh toán; NSNN sẽ đảm nhận 6 6 6 7 thanh toán một phần hay toàn bộ lãi trái phiếu hoặc cấp bù chênh lệch lãi suất cho tổ chức phát hành theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. + Trái phiếu ngoại tệ: Là TPCP có kỳ hạn từ một năm trở lên do Bộ Tài chính (KBNN) phát hành, huy động vốn để đầu tư cho các mục tiêu theo chỉ định của Thủ tướng Chính phủ. Đồng tiền phát hành là ngoại tệ tự do chuyển đổi được Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định cho từng đợt phát hành. Trái phiếu ngoại tệ được bán lẻ qua hệ thống KBNN hoặc đấu thầu qua NHNN. NSNN đảm bảo thanh toán gốc, lãi trái phiếu ngoại tệ khi đến hạn. + Công trái xây dựng tổ quốc: Công trái xây dựng tổ quốc do Chính phủ phát hành nhằm huy động nguồn vốn trong nhân dân để đầu tư xây dựng những công trình quan trọng quốc gia các công trình thiết yếu khác phục vụ sản xuất, đời sống, tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho đất nước. Việc mua công trái thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện. Nhà nước đảm bảo giá trị công trái bảo hộ quyền sở hữu, các quyền lợi ích hợp pháp khác của người sở hữu công trái. - Thứ hai, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh: Là loại chứng khoán nợ do doanh nghiệp phát hành nhằm huy động vốn cho các công trình theo chỉ định của Chính phủ, được Chính phủ cam kết trước các nhà đầu tư về việc thanh toán đúng hạn của tổ chức phát hành. Trường hợp tổ chức phát hành không thực hiện được nghĩa vụ thanh toán (gốc, lãi) khi đến hạn thì Chính phủ sẽ chịu trách nhiệm trả nợ thay tổ chức phát hành. - Thứ ba, trái phiếu chính quyền địa phương: Là một loại chứng khoán nợ, do chính quyền địa phương phát hành, có thời hạn, có mệnh giá, có lãi, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của chính quyền địa phương đối với người sở hữu trái phiếu. Trái phiếu chính quyền địa phương phát hành nhằm mục đích để huy động vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của từng địa phương. 1.1.2.2. Phân loại theo lợi tức trái phiếu - Thứ nhất, trái phiếu có lãi suất cố định: Là loại trái phiếu mà lợi tức được xác định theo một tỷ lệ phần trăm (%) cố định theo mệnh giá. - Thứ hai, trái phiếu có lãi suất thay đổi (thả nổi): Lợi tức của trái phiếu được trả trong các kỳ có sự khác nhau được tính theo một lãi suất có sự biến đổi theo một lãi suất tham chiếu. 7 7 7 8 - Thứ ba, trái phiếu có lãi suất bằng không (zero - coupon Bonds): Là loại trái phiếu mà người mua không nhận được lãi, nhưng được mua với giá thấp hơn mệnh giá (mua chiết khấu) được hoàn trả bằng mệnh giá khi trái phiếu đó đáo hạn. 1.1.2.3. Phân loại theo hình thức trái phiếu - Thứ nhất, trái phiếu vô danh: Là loại trái phiếu không ghi tên của người mua trên chứng chỉ trái phiếu hoặc trong sổ sách của người phát hành. Người nắm giữ trái phiếu là người được hưởng quyền lợi của chủ sở hữu trái phiếu theo quy định. - Thứ hai, trái phiếu ghi danh: Là loại trái phiếu có ghi tên người đầu tư trên chứng chỉ trái phiếu hoặc trong sổ của nhà phát hành. Ngoài cách phân loại chủ yếu nêu trên, người ta còn có nhiều cách phân loại khác nhau như: Dựa vào mức độ rủi ro tín dụng; dựa vào tính chất của trái phiếu; dựa vào phạm vi phát hành (trái phiếu trong nước trái phiếu quốc tế) 1.1.3. Đặc điểm của trái phiếu Trái phiếu là loại hình chứng khoán nợ, bất kỳ một loại trái phiếu nào cũng mang những đặc điểm sau: 1.1.3.1. Tính sinh lời Trái phiếu là chứng chỉ vay nợ của Chính phủ hoặc của công ty, khi đầu tư vào trái phiếu tức là nhà đầu tư sẽ thu lại được một khoản lợi tức mong đợi trong tương lai; thông thường đối với các loại trái phiếu có các khoản lợi tức sau: - Lãi suất danh nghĩa: Là lãi suất trái phiếu thường được ghi trên chứng chỉ trái phiếu hoặc người phát hành công bố, lãi suất danh nghĩa có tính ổn định cao vì tỷ lệ lãi suất trái phiếu mệnh giá là cố định trong một kỳ hạn. Lãi suất trái phiếu mới chỉ phản ảnh được chủ thể phát hành phải trả lãi trái phiếu đó là bao nhiêu; điều đáng quan tâm đây là lãi suất hoàn vốn, lãi suất hoàn vốn hay nói một cách chính xác hơn là lãi suất hoàn vốn nội bộ (Internal rate of return – IRR) là một lãi suất mà với mức lãi suất đó sẽ làm cho giá trị hiện tại của các khoản tiền thu được trong tương lai do đầu tư đưa lại bằng với giá trị hiện tại của khoản vốn đầu tư; lãi suất hoàn vốn là một thước đo mức sinh lời của trái phiếu cũng như đối với bất kỳ khoản đầu tư nào. Giá trị hiện tại lãi suất hoàn vốn của một trái phiếu coupon có quan hệ nghịch đảo, giá càng cao thì lãi suất hoàn vốn càng thấp ngược lại. Khi giá trái phiếu coupon được đặt bằng mệnh giá thì lãi suất hoàn vốn bằng lãi suất của cuống 8 8 8 9 phiếu. Lãi suất hoàn vốn lớn hơn lãi suất coupon khi giá trái phiếu thấp hơn mệnh giá. Giá trị hiện tại của trái phiếu coupon được tính theo công thức sau: ( ) ( ) ( ) ( ) n i F n i C i C i C i C Pb + + + ++ + + + + + = 11 . 3 1 2 1 1 (1.1) Trong đó: C : Là tiền coupon hàng năm (tiền lãi trái phiếu hàng năm) F : Là mệnh giá trái phiếu (giá trị hoàn vốn của trái phiếu) N : Là số năm tới ngày đáo hạn Pb: Là giá của trái phiếu coupon I : Là tỷ lệ chiết khấu được xác định theo lãi suất thị trường hoặc lãi suất trù tính của người đầu tư Với trái phiếu chiết khấu, giá trị hiện tại được tính như sau ( ) n i F Pd + = 1 (1.2) Trong đó: F : Là mệnh giá trái phiếu n : Là số năm tới ngày đáo hạn Pd : Là giá của trái phiếu chiết khấu I : Là tỷ lệ chiết khấu được xác định theo lãi suất thị trường hoặc lãi suất trù tính của người đầu tư - Lãi suất hoàn vốn hiện hành: Được hình thành khi mua bán trái phiếu trên thị trường nó là số đo gần đúng với lãi suất hoàn vốn; khi giá mua (hoặc bán) trái phiếu bằng mệnh giá thì lãi suất hoàn vốn hiện hành chính bằng lãi suất hoàn vốn, nghĩa là giá trái phiếu càng gần với mệnh giá thì lãi suất hoàn vốn hiện hành càng gần với lãi suất hoàn vốn. Như vậy, lãi suất hiện hành biến động cùng chiều với lãi suất hoàn vốn. Đối với trái phiếu có cuống thanh toán lãi, lãi suất hoàn vốn hiện hành được xác định như sau: 9 9 9 10 b P C c I = (1.3) Trong ú: Ic : L lói sut hon vn hin hnh P b : L giỏ trỏi phiu coupon (giỏ trỏi phiu hin hnh) C : L tin lói coupon hng nm (tin lói trỏi phiu hng nm) i vi trỏi phiu chit khu, lói sut hon vn c tớnh nh sau ( ) hạndáo khitới ngàySố 360 F d PF I = (1.4) Trong ú: I : L lói sut hon vn F : L mnh giỏ ca trỏi phiu chit khu P d : L giỏ mua trỏi phiu chit khu - Li tc ỏo hn hay cũn gi l li tc u t trỏi phiu l mc sinh li ca trỏi phiu da trờn lói sut; thi gian ỏo hn v giỏ mua trỏi phiu trờn th trng. Li tc ca mt trỏi phiu khụng nht thit phi bng lói sut trỏi phiu ú. Li tc hon vn ca trỏi phiu c xỏc nh nh sau: t P t P t PC + + = 1 Re (1.5) Trong ú: Re : L li tc trỏi phiu t t n t+1 P t : L giỏ trỏi phiu thi im t P t+1 : L giỏ trỏi phiu thi im t+1 C : L tin lói coupon Nu lói sut th trng tng s lm st gim giỏ trỏi phiu, dn n tỡnh trng thua l v vn i vi nhng trỏi phiu m thi gian n ngy ỏo hn di hn thi gian lu gi trỏi phiu. Lói sut th trng tng quỏ cao cú th dn n tỡnh trng l vn quỏ ln, khi mc l v vn cao hn mc lói sut hin hnh ban u thỡ lói sut k 10 10 10 [...]... cứ vào các điều kiện trên thực trạng của thị trường Thị trường trái phiếu ở Nhật bản gồm có: Thị trường TPCP thị trường trái phiếu của các tổ chức Chính phủ, thị trường trái phiếu chính quyền địa phương, thị trường trái phiếu ngân hàng trái phiếu công ty; trong đó thị trường TPCP là thị trường trái phiếu có quy mô khối lượng giao dịch lớn nhất Nhật 1.5.2 Thị trường trái phiếu Chính phủ. .. tế Chính vì vậy mà hầu hết các quốc gia phát triển các nước đang phát triển đều quan tâm đến việc phát triển thị trường TPCP Thiết nghĩ, đây cũng là một kinh nghiệm quý trong quá trình xây dựng, phát triển hoàn thiện thị trường TPCP Việt Nam trong thời gian tới 35 35 36 36 Chương 2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY SỰ RA ĐỜI CỦA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU... phận cơ bản của thị trường tài chính; có thể nhận thấy chức năng của thị trường TPCP trong nền kinh tế thể hiện các mặt sau đây: - Thứ nhất, thị trường TPCP có chức năng huy động phân bổ các nguồn vốn Bởi vì, TPCP vừa tham gia vào thị trường tiền tệ (tín phiếu kho bạc), vừa tham gia vào thị trường vốn (trái phiếu kho bạc) Như vậy, thị trường TPCP là một bộ phận của thị trường tài chính, là nơi diễn... những ảnh hưởng không nhỏ đến rủi ro trong việc đầu tư vào trái phiếu Khi trái phiếu được lưu hành giá của trái phiếu được hình thành trên thị trường do cung cầu quyết định Rủi ro đối với đầu tư vào trái phiếu thể hiện trên hai khía cạnh đó là: Khi lãi suất thị trường tăng làm cho giá trái phiếu giảm điều này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi tức đầu tư vào trái phiếu Trong trường hợp trái phiếu có tính... từ trong nước huy động vốn trên thị trường quốc tế thông qua việc phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ tham gia vào thị trường trái phiếu với tư cách là chủ thể phát hành, là người cung cấp hàng hóa cho thị trường tài chính Thông qua thị trường này, Chính phủ sẽ thu hút được các luồng vốn nhàn rỗi trong dân cư; thu hút các nhà đầu tư tham gia vào thị trường này cuối cùng Chính phủ sẽ tập trung... RA ĐỜI CỦA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Trong điều kiện hội nhập mở cửa nền kinh tế, cùng với việc phát triển nền kinh tế, thị trường tài chính Việt Nam ngày càng được hoàn thiện phát triển Thị trường TPCP là một bộ phận của thị trường tài chính, do vậy quá trình cải cách hệ thống tài chính cũng gắn liền với sự hình thành phát triển của thị trường TPCP xuất phát từ các lý do... bình quân - Thị trường TPCP thứ cấp: Mỹ thị trường TPCP thứ cấp chínhthị trường OTC, đó là nơi các nhà đầu tư kinh doanh TPCP, đặt mua chào bán các loại TPCP; đặc điểm của thị trường này là có tính thanh khoản cao Trên thị trường này có một bộ phận TPCP được giao dịch trước khi kho bạc phát hành, thị trường 31 31 32 32 này giao dịch cả tín phiếu kho bạc trái phiếu coupon Chính phủ kể từ... quan có thẩm quyền của Chính phủ với các nhà buôn bán trái phiếu được chỉ định hoặc là các nhà tạo lập thị trường Đối với phương pháp bảo lãnh việc bán trái phiếu cho các nhà đầu tư được thực hiện qua các tổ chức bảo lãnh phát hành thực hiện - Về thị trường thứ cấp: Thị trường thứ cấp chínhthị trường OTC, mọi giao dịch được thực hiện qua các nhà kinh doanh trái phiếu sơ cấp các nhà môi giới chứng... tài chính Trái phiếu Chính phủ là một loại chứng khoán nợ do Chính phủ phát hành, TPCP là một trong những công cụ nợ của Chính phủ chính vì vậy mà thị trường TPCP được coi là thị trường nợ Trên thực tế, với sự đa dạng của TPCP về kỳ hạn, lãi suất; do vậy, TPCP không những tham gia vào thị trường tiền tệ mà còn tham gia vào thị trường vốn Tín phiếu kho bạc sau khi phát hành được phép mua, bán trên thị. .. phiếu kho bạc, kỳ phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu chính quyền địa phuơng trái phiếu do các cơ quan Chính phủ phát hành Trái phiếu kho bạc được bán theo phương thức đấu thầu do kho bạc Mỹ tổ chức; còn các loại trái phiếu do các chính quyền liên bang hoặc các loại trái phiếu do cơ quan Chính phủ phát hành thường được bán dưới hình thức bảo lãnh phát hành TPCP được giao dịch qua thị trường . t nh trng thua l v vn i vi nhng tr i phiu m thi gian n ngy ỏo hn di hn thi gian lu gi tr i phiu. L i sut th trng tng quỏ cao c th dn n t nh trng l vn. ca tr i phiu da tr n l i sut; thi gian ỏo hn v gi mua tr i phiu tr n th trng. Li tc ca mt tr i phiu kh ng nht thit phi bng l i sut tr i phiu ú. Li tc

Ngày đăng: 23/04/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Năm 2000, áp dụng hình thức lệnh “Mở lại” (Re-open) cho phép kết hợp với nhiều loại TPCP. - Thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
m 2000, áp dụng hình thức lệnh “Mở lại” (Re-open) cho phép kết hợp với nhiều loại TPCP (Trang 29)
Bảng số: 2.6 - Thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Bảng s ố: 2.6 (Trang 52)
Bảng số: 2.6 - Thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Bảng s ố: 2.6 (Trang 52)
Bảng số: 2.7 - Thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Bảng s ố: 2.7 (Trang 55)
Với hình thức thoả thuận, thì các công ty môi giới chứng khoán thoả thuận với các nhà đầu tư tham gia  về khối lượng, giá cả chứng khoán trong phạm vi biên độ cho phép; sau đó đưa các lệnh mua, bán trái phiếu đã được thoả thuận vào hệ thống giao dịch - Thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
i hình thức thoả thuận, thì các công ty môi giới chứng khoán thoả thuận với các nhà đầu tư tham gia về khối lượng, giá cả chứng khoán trong phạm vi biên độ cho phép; sau đó đưa các lệnh mua, bán trái phiếu đã được thoả thuận vào hệ thống giao dịch (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w