Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH … o0o… NGUYỄN THỊ ANH THƯ TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Niên khoá: 1999-2003 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Bình Thành phố Hồ Chí Minh-2003 MỤC LỤC MỤC LỤC NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Khách thể nghiên cứu Giới hạn đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm đạo đức 1.2 Vai trò giáo dục đạo đức việc hình thành nhân cách trẻ mầm non 1.3 Các nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 1.4 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 10 1.5 Nguyên tắc phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 14 5.1 Nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 14 1.5.2 Phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 16 Chương 2: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẦM NON 20 2.1 Khái niệm phương tiện 20 2.2 Trò chơi phương tiện giáo dục đạo đức quan trọng cho trẻ lứa tuổi mầm non 20 2.2.1 Đặc điểm trò chơi 20 2.2.2 Trò chơi việc hình thành đạo đức cho trẻ mầm non 22 2.3 Tác phẩm văn học phương tiện thiếu giáo dục đạo đứccho trẻ mầm non 27 2.3.1 Đặc điểm truyện thơ trẻ mầm non 27 2.3.2 Tác phẩm văn học phương tiện thiếu giáo dục đạo đức 29 2.4 Giao tiếp đường để trẻ lĩnh hội xác chuẩn mực đạo đức xã hội 34 2.4.1 Đặc điểm giao tiếp trẻ mầm non 34 2.4.2 Giao tiếp với việc lĩnh hội chuẩn đạo đức trẻ mầm non 37 2.5 Lao động phương tiện giáo dục đạo đức quan trọng cho trẻ mầm non 40 2.5.1 Đặc điểm lao động trẻ mầm non 40 2.5.2 Lao động việc hình thành đạo đức .42 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH BAN ĐẦU VỀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG MẦM NON 48 KẾT LUẬN 51 MỘT SỐ KẾT LUẬN 51 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước đòi hỏi người chủ thể sáng tạo giá trị vật chất tinh thần, kể giá trị thân - nhân cách vững vàng tư tưởng trị có phẩm chất đạo đức tốt có khả gìn giữ, kế thừa tiếp thu có chọn lọc truyền thông văn hóa dân tộc văn minh giới mà giữ sắc văn hóa Việt Nam; sử dụng sáng tạo thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Đây mẫu người mà xã hội đặt cho giáo dục thời đại mới, thời đại khoa học kỹ thuật, thời đại công nghệ thông tin Để góp phần hoàn thành yêu cầu lớn lao xã hội, mục tiêu đào tạo từ bậc mầm non khẳng định "hình thành trẻ sở nhân cách người XHCNVN" Rõ ràng mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ tuổi mầm non hướng tới đào tạo cho kỷ 21 người có nhân cách phát triển, có đủ hai mặt "tài đức" đạo đức mặt đề cao lứa tuổi mầm non xưa đạo đức cha ông ta xem chuẩn mực để đánh giá trưởng thành người Chúng ta biết đứa trẻ sinh chúng chưa có giá trị vật chất, tinh thần người hình thành Dưới giáo dục người lớn giá trị đặc biệt giá trị đạo đức bắt đầu hình thành phát triển từ tuổi mầm non Nếu giai đoạn lí mà giá trị đạo đức không hình thành trẻ sau trẻ khó trở thành công dân tốt, người tốt xã hội Bác Hồ nói: "Muốn đào tạo hệ trẻ thành công dân tốt, cán tốt, điều trước hết phải dạy cho trẻ hiểu biết giá trị đạo đức", nhiều công trình nghiên cứu chứng minh : Ở 80% trẻ tư cách đạo đức hình thành năm đời Những hành vi đạo đức sau kế thừa, theo đường mà giai đoạn trước hình thành (19) Như việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non, đặc biệt tuổi mẫu giáo việc làm cần thiết cấp bách Hiện trường mầm non nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng chăm sóc giáo dục trẻ mạnh dạn sử dụng nhiều hình thức giáo dục đạo đức khác Các hình thức khác tên gọi, hình thức chúng xem phương tiện giáo dục đạo đức quan trọng cho trẻ mầm non Tuy nhiên, thực tế nhiều trường nhiều giáo viên gặp khó khăn việc áp dụng hình thức này, có lẽ mặt điều kiện vật chất, tài liệu sách vài trường trường vùng sâu vùng xa chưa phổ biến đến tất giáo viên mặt khác tính chất phong phú đa dạng phương tiện nên họ chưa hiểu rõ công dụng phương tiện giáo dục đạo đức mà kết thu chưa cao, chưa đồng trường mầm non Để giúp cho công tác giáo dục đạo đức cho trẻ tất trường mầm non đạt hiệu cao đáp ứng mục tiêu mà giáo dục mầm non đề định chọn đề tài "Tìm hiểu số phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non" Hy vọng luận văn giúp cho giáo viên mầm non thân hiểu rõ thêm phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số sở lí luận việc giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non Nghiên cứu vai trò số phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non Chủ yếu nghiên cứu phương tiện sau :trò chơi, tác phẩm văn học, hoạt động giao tiếp, hoạt động lao động Từ kết nghiên cứu rút số kết luận cần thiết cho việc giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non trường mầm non Đối tượng nghiên cứu Một số phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp quan sát - Trò truyện trực tiếp với trẻ - Phỏng vấn cô giáo mầm non phụ huynh trẻ Khách thể nghiên cứu - 45 trẻ lớp 40 trẻ lớp chồi trường Mầm Non Bán Công Tuổi Thơ Q.3 trường Măng Non I Q.10 - 55 giáo viên ba trường Mầm Non Bán Công Tuổi Thơ 7, Q.3 trường Măng Non I, Q.10, MG Thực nghiệm TW III - 55 phụ huynh trường Măng Non I, Q.10, MG Thực nghiệm TW III Giới hạn đề tài Đây loại đề tài nghiên cứu lí thuyết, giới hạn việc nghiên cứu phương tiện giáo dục đạo đức qua tài liệu, sách số quan sát ban đầu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm đạo đức Tính xã hội loài người tồn phát triển qua hình thái kinh tế xã hội khác (cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa) Ở hình thái xã hội người giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp với để tồn phát triển Trong thời kỳ nguyên thủy người xã hội giao tiếp với đơn giản bình đẳng, lòng đố kỵ lẫn lúc xã hội chưa phát triển, người chủ yếu sống thành bầy thành đàn, cải vật chất chia cho người Cùng với phức tạp dần xã hội quan hệ người với người, cá nhân cộng đồng bắt đầu trở nên phức tạp đòi hỏi cá nhẩn phải có cách ứng xử, giao tiếp, điều chỉnh thái độ hành vi cho phù hợp với lợi ích chung người, cửa cộng đồng xã hội, cá nhân xã hội cộng đồng đánh giá người có đạo đức người có thái độ hành vi lợi ích thân mà bất chấp lợi ích người khác xã hội người bị coi người thiếu đạo đức Trong tài liệu nghiên cứu có nhiều quan niệm khác đạo đức: - Theo quan niệm đạo đức học Mác - Lênin đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người quan hệ xã hội người với người, cá nhân với xã hội - Đại tự điển tiếng Việt quan niệm đạo đức tiêu chuẩn nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, nguyên tắc qui định hành vi quan hệ người với xã hội Cũng có quan niệm cho đạo đức toàn qui tắc, chuẩn mực dựa vào điều chỉnh đánh giá cách ứng xử của người khác quan hệ xã hộivà quan hệ với giới tự nhiên Hay có quan niệm cho đạo đức toàn qui tắc chuẩn mực biểu tự giác quan hệ người với người, người với cộng đồng xã hội với tự nhiên với thân Dù có nhiều quan điểm khác đạo đức nhìn chung đạo đức quan niệm tượng xã hội phản ánh mối quan hệ thực bắt nguồn từ thân sống người Nó hệ thống qui tắc ứng xử, chuẩn mực xã hội mà cộng đồng tập thể xây dựng nên, buộc người quan hệ giao tiếp ứng xử với người với tự nhiên, xã hội phải lấy qui tắc chuẩn mực làm thước đo, làm sở để điều chỉnh hành vi thái độ cho phù hợp với lợi ích chung người cộng đồng xã hội góp phần làm cho người xã hội ngày xích lại gần nhau, xã hội ngày xuất nhiều cá nhân có phẩm chất đạo đức tốt đẹp Với trẻ mầm non đạo đức xem chuẩn mực đạo đức sơ đẳng hành vi ứng xử thái độ thương, ghét, yêu quí, kính trọng, trẻ bạn bè, cha mẹ, ông bà, cô giáo người thân yêu trẻ, tất vật tượng diện xung quanh trẻ 1.2 Vai trò giáo dục đạo đức việc hình thành nhân cách trẻ mầm non Con người vật cá thể sống hệ sinh thái người vật có khác biệt lớn Con người, người trưởng thành giao tiếp với ngôn ngữ, cư xử với hành động, hành vi mang tính nhân đạo hay nói cách khác mang tính người, ỏ vật trẻ sơ sinh phẩm chất Chính ta không nói tới "nhân cách vật" hay "nhân cách trẻ sơ sinh" mà nhân cách dùng cho người trưởng thành có khả ý thức vấn đề thân xã hội Nhân cách thước đo xác phát triển chất người Khi đánh giá người tốt hay xấu, lương thiện hay ác độc người ta lấy "nhân cách người" làm thang đánh giá Rõ ràng nhân cách yếu tố định trưởng thành phát triển người hay nói cách khác định xem cá nhân có phát triển thành người theo nghĩa chưa Đứa trẻ sinh mang đầy đủ hình dáng người chưa xem người thật sự, chúng yêu cầu dinh dưỡng đòi hỏi người lớn phải thỏa mãn chưa có lực phẩm chất người hình thành, chúng biết khóc đói, rét ăn no mặc ấm lại nín Một cá nhân chưa phải người theo nghĩa Muốn trở thành người đứa trẻ phải có thời gian để lĩnh hội tất di thức xã hội loài người Bản thân trẻ không đủ khả để làm điều mà cần phải có tác động người lớn Người lớn hình thức giáo dục khác cung cấp cho trẻ tri thức khoa học loài người, cung cấp cho trẻ khái niệm, chuẩn đạo đức mà xã hội qui định cho người trưởng thành, đồng thời với hình thức giáo dục người lớn uốn nắn sửa chữa cho trẻ hành vi, thái độ lệch chuẩn mà xã hội yêu cầu nhằm hướng phát triển chất trẻ theo chiều hướng tích cực Điều đồng nghĩa với việc làm cho nhân cách trẻ phát triển theo hướng tốt Dưới tác động người lớn đứa trẻ từ tháng năm đời thực lĩnh hội số khái niệm, biểu tượng đạo đức đơn giản có hành vi phù hợp với biểu tượng Trong giao tiếp với người lớn, trẻ chứng kiến hành vi họ đánh giá "nên" "không nên" hay "được phép" "không phép" người lớn Từ trẻ biết tốt xấu trẻ nhanh chóng tiếp thu điều sở vững cho hình thành phát triển nhân cách Nếu khoang thời gian từ - tuổi trẻ không nhận tác động từ người lớn nhân cách trẻ không hình thành, đứa trẻ sống hành động vật Nhiều công trình nghiên cứu chứng minh "những đứa trẻ mồ côi sống xa gia đình sớm luôn sống thu mình, tự cô lập, thụ động có tính cục cằn nóng nảy"( 18, tr 3) Những nét tính cách làm cho nhân cách trẻ phát triển theo hướng tiêu cực Chính muốn nhân cách trẻ phát triển theo hướng tốt từ tuổi mầm non phải chăm lo giáo dục trẻ mặt mặt đạo đức Phải kịp thời uốn nắn sửa chữa cho trẻ nét tính cách, phẩm chất đạo đức lệch chuẩn Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên" (Lời Hồ Chủ Tịch) Rõ ràng nhân cách trẻ tự nhiên mà có, hình thành phát triển ảnh hưởng trực tiếp giáo dục giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức thực có vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách trẻ lứa tuổi mầm non Giáo dục đạo đức giúp hình thành nét tính cách tốt trẻ : Lòng nhân ái, thói quen giúp đỡ người khác, thói quen nhường nhịn chia sẻ bạn bè giúp hoàn thiện lực tự đánh giá người khác, lực tự điều chỉnh hành vi mình, lực tự kiềm chế Tất nét tính cách lực tạo nên sắc giá trị xã hội người hay nói rõ tạo thành nhân cách người 1.3 Các nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non Từ thời giáo dục sơ khai, cha ông ta coi trọng vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ nhỏ đặc biệt lứa tuổi mầm non trẻ thơ việc hình thành dấu ấn ban đầu có ý nghĩa vô to lớn mầm móng ban đầu đạo đức sau trẻ Hơn trẻ em xảy thời thơ ấu thường để lại ấn tượng lâu sâu suốt đời trẻ sau So với việc giáo dục việc cải tạo trình lâu dài khó khăn nhiều Do giai đoạn mầm non người lớn có phương pháp cách thức giáo dục trẻ đắn hạn chế tích lũy kinh nghiệm tiêu cực trẻ, ngăn cản phát triển kỷ xảo thói quen hành vi xấu có ảnh hưởng không tốt đến hình thành phẩm chất đạo đức sau trẻ A.X.Macarenco nhà giáo dục Xô viết vĩ đại nói "những trẻ trước tuổi sau khó hình thành hình thành nhân cách ban đầu bị lệch lạc sau giáo dục lại khó khăn" Cùng với tư tưởng Macarenco cổ nhân ta từ xưa cho "Dạy từ thuở thơ" "Tre non dễ uốn, tre già nổ đốt" hay "Bé không vin lớn gãy cành" phải câu nói cổ nhân xưa nêu để nhằm khẳng định ý nghĩa to lớn việc giáo dục đạo đức người độ tuổi mầm non , độ tuổi mà "biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan ".Vâng thật có lẽ đọc câu nói tất làm công tác giáo dục thấy nhiệm vụ mà cổ nhân xưa nhà giáo dục tiếng đặt cho ngành giáo dục đặc biệt ngành giáo dục mầm non Nhiệm vụ nhấn mạnh việc giáo dục đạo đức cho trẻ để làm cho việc trang bị kiến thức kĩ Tiếp nối tư tưởng tốt đẹp cố nhân xưa, nhà giáo dục thời đại công nghiệp hóa đại hóa đề cao công tác giáo dục đạo đức cho người đặc biệt lứa tuổi mầm non suốt trình " trồng người" Điều thể rõ mục tiêu giáo dục mầm non phần nói đạo đức cho trẻ : "hình thành trẻ sở nhân cách người Xã hội chủ nghĩa Việt Nam : giàu lòng thương, biết quan tâm nhường nhịn giúp đỡ người gần gũi ( bố mẹ, bạn bè, cô giáo ) thật thà, lễ phép, hồn nhiên Đây nhiệm vụ giáo dục đạo đức chung cho trẻ tuổi mầm non Từ nhiệm vụ chung nhà giáo dục mầm non xây dựng nhiệm vụ giáo dục đạo đức riêng cho độ tuổi khác để góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung lớn lao Cụ thể nhà giáo dục xây dựng nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ nhà trẻ mẫu giáo sau: Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ nhà trẻ Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ phức tạp dần theo lứa tuổi, theo khả nhận thức trẻ - Giáo dục cho trẻ thái độ, quan hệ lành mạnh người gần gũi xung quanh: + Trẻ biết yêu thương, gắn bó quan tâm đến người thân biết thể tình thương trẻ người thân cách thơm vào má người thân biết mi gió + Thái độ mực, hồ hởi gặp người khác + Biết thực yêu cầu người lớn + Thái độ thân thiện với bạn bè tuổi - Giáo dục cho trẻ thói quen có kỷ luật, thật thà, vệ sinh, ngăn nắp như: + Giáo dục thói quen dọn đồ chơi sau chơi xong + Biết gọi cô cần vệ sinh - Quan tâm giáo dục cho trẻ tính chăm chỉ, có tinh thần tự lập số qui tắc hành vi xã hội đơn giản, ban đầu như: + Biết giữ gìn bảo quản đồ chơi, quần áo mặc : chơi không vứt đồ, không đập phá đồ chơi, không bôi bẩn vào quần áo + Khi giao tiếp không nói to, biết cảm ơn xin lỗi lời + Tiến hành thực công việc giao đến V.V Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo hình thành trẻ tình cảm đạo đức, kỷ xảo thói quen hành vi đạo đức thống với khái niệm đạo đức động hành vi Việc hình thành tình cảm đạo đức có vị trí quan trọng trẻ từ năm Điều phù hợp với xuất nhu cầu mang tính xã hội trẻ thể giao tiếp Chính trình giao tiếp phải giáo dục trẻ tình cảm quyến luyến yêu mến người lớn, mong muốn hành động theo dẫn người lớn để làm vừa lòng họ, kiềm hãm hành động làm họ buồn lòng Trẻ phải cảm thấy xúc động người thân buồn rầu không hài lòng với hành động nghịch ngợm cảm thấy vui sướng người lớn khen ngợi Giáo đục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhấn mạnh đặc biệt đến chân thành tình cảm với hành động trẻ độ tuổi khác tình cảm phải phát triển mức độ cao Ở tuổi mẫu giáo tình cảm đạo đức phải có ý thức phải hình thành lòng tự trọng, tinh thần nghĩa vụ trách nhiệm với công việc giao Chúng ta biết trẻ mẫu giáo thường hay bắt chước hành động người lớn trẻ chưa thực phát triển tính tự giác hành vi chưa biết kiểm tra hành động mình, chưa hiểu nội dung đạo đức củahành vi Điều dẫn đến hành động xấu phải hình thành trẻ kỷ xảo thói quen hành vi khác thể liên lòng kính trọng người lớn, thái độ tốt bạn bè, ý thức giữ gìn đồ vật đồ dùng ý thức hành vi văn hóa nơi công cộng Ở độ tuổi khác yêu cầu kỷ xảo thói quen đạo đức nâng cao dần Cụ thể tuổi mẫu giáo nhỏ tiếp tục hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa với người lớn bạn bè, thói quen thật thà, ngăn nấp, cố gắng chăm lao động Đến tuổi mẫu giáo lớn giáo dục cho trẻ hành vi có ý thức với tiêu chuẩn đạo đức ví dụ : có ý thức chào hỏi người lớn Ngoài trình giáo dục đạo đức có nhiệm vụ hình thành trẻ khái niệm, tiêu chuẩn đạo đức xa hội chủ nghĩa, trình giáo dục đạo đức cô phải giải thích cho trẻ hiểu rõ khái niệm đạo đức sơ đẳng như: lòng tốt công khiêm tốn lịch thiệp để sở hình thành phát triển động hành vi, thúc đẩy trẻ đến hành động Với trình bày ta thấy nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo bao gồm nhiệm vụ lớn sau: - Giáo dục hình thành trẻ nhữnhg tình cảm đạo đức như: lòng nhân ái, lòng yêu nước, yêu lao động, yêu thiên nhiên môi trường - Giáo dục hình thành trẻ hành vi văn minh giao tiếp với bạn bè ( quan tâm nhường nhịn bạn ) giao tiếp với người lớn ( kính trọng lễ phép với người lớn), ý thức giữ gìn đồ vật đồ chơi( bảo vệ đồ chơi, xếp đồ chơi ngăn nấp gọn gàng sau chơi) ý thức hành vi văn hóa nơi công cộng (không nói to, không làm ảnh hưởng đến người khác ) - Hình thành trẻ khái niệm tiêu chuẩn đạo đức xã hội chủ nghĩa ví dụ : khái niệm công bằng, lòng tốt, khái niệm lễ phép 1.4 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non Chúng ta biết trẻ mẫu giáo có nhu cầu sống vui chơi giao tiếp với bạn bè cao Người lớn đặc biệt giáo viên mầm non cần thỏa mãn nhu cầu trẻ chơi với bạn việc thỏa mãn nhu cầu đứa trẻ có điều kiện giao tiếp để hiểu rõ bạn lớp đồng thời ý thức Cụ thể trẻ biết tự đánh giá về bạn thông qua vai chơi Với hệ thống câu hỏi trên, cô cung cấp cho trẻ hiểu biết Bác tình cảm người Bác Qua đó, giáo dục trẻ lòng kính yêu Bác Hồ, kính yêu lãnh tụ người có công dựng nước, giữ nước Đây mầm móng lòng yêu quê hương đất nước sau Có thể nói trường mầm non sử dụng tác phẩm văn học phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ Ở trường mầm non phương tiện tổ chức nhiều hình thức khác như: Cô đọc trực tiếp cho trẻ nghe sau đàm thoại trẻ, trẻ tập hoa thân vào nhân vật diễn lại toàn hay đoạn tác phẩm trẻ tập kể lại toàn tác phẩm Mặc dù tổ chức nhiều hình thức khác kết giáo dục đạo đức thu từ hình thức tương đối cao, hầu hết trẻ lĩnh hội học đạo đức sâu sắc từ hình thức (lấy từ kết quan sát học trẻ lứa tuổi) Cùng với học hoạt động vui chơi trẻ giáo viên trường mầm non thường xuyên sử dụng để giáo dục cho trẻ nét tính cách: thật thà, ngăn nắp, lễ phép phẩm chất đạo đức: lòng nhãn ái, tinh thần đoàn kết, cư xử có văn hoa người Qua thăm dò trao với số giáo viên dạy trường mầm non, hầu hết họ cho việc giáo dục đạo đức cho trẻ chơi thu kết cao Trong chơi trẻ tự thể biết, tự hoạt động theo ý hay nói chơi trẻ thể rõ tính cách phẩm chất thân Nếu quan sát kĩ giáo viên dễ dàng nhận tính cách trẻ đồng thời dễ phát hành vi thái độ lệch chuẩn trẻ kịp thời uốn nắn sửa chữa cho trẻ ( Trích hoạt động vui chơi góc bán hàng trẻ lớp chồi C) thấy Phương Nghi đóng vai bán hàng hỏi: - Muốn mua gì? - Mạnh Hiệp: Tôi muốn mua dĩa bánh bao, trái thơm dĩa trái - Phương Nghi: nè, đưa tiền đây! - Mạnh Hiệp : Gởi chị 20.000 đồng - Phương Nghi: Tiền rách không xài được, đổi tờ khác đi! Qua lời đối thoại người bán hàng Phương Nghi người mua hàng Mạnh Hiệp rõ ràng bé Phương Nghi chưa thể hành vi thái độ người bán hàng Bé hay nói trống không lệnh với khác hàng Điều trái với chuẩn mực đạo đức xã hội Quan sát hai trẻ chơi, lúc cô giáo giả đóng vai người mua hàng đến cửa hàng Phương Nghi để mua - Cô giáo: Xin chào chị Chị vui lòng bán cho cân cá, cân cải - Phương Nghi: Nè, đưa tiền - Cô giáo: Tôi vừa mua hoa cửa hàng hoa Ở chị bán hàng không nói "nè đưa tiền đây" chị mà đưa hàng cho khách họ bảo "đây xin gởi chị" Mọi khách đến cửa hàng hoa khen người bán hàng lịch đến mua đông Chị có muốn nhiều người đến mua hàng cửa hàng hoa không? - Phương Nghi: Muốn - Cô giáo: Vậy chị phải nói nhẹ nhàng với khách hàng Nhận tiền khách phải biết cám ơn Như có nhiều người đến hàng chị để mua Sau nghe cô giáo nói quan sát thấy bé Phương Nghi thay đổi thái độ hành vi khách hàng Bé biết hỏi khách cần mua để giúp, biết cảm ơn khách nhận tiền Bằng cách hoa thân vào vai chơi với trẻ cô giáo kịp thời uốn nắn sửa chữa có hiệu hành vi lệch chuẩn đồng thời giáo dục trẻ thái độ cư xử, lịch nhã nhặn người xung quanh Điều chứng tỏ thực tế trò chơi giáo viên mầm non sử dụng có hiệu việc giáo dục đạo đức cho trẻ Giáo viên không trực tiếp uốn nắn, truyền thụ học đạo đức mà hình thức tham gia chơi trẻ, giáo viên lấy tư cách thành viên trò chơi để nhận xét đánh gia thái độ hành vi trẻ Điều giúp trẻ dễ chấp nhận khuyết điểm đồng thời nhanh chóng điều chỉnh thái độ hành vi để tiếp tục chơi Ngoài ra, thực khảo sát với 55 cha mẹ trẻ mẫu giáo qua phiếu điều tra nhận thấy bậc cha mẹ có hiểu biết định lao động mình, vai trò lao động việc hình thành phẩm chất đạo đức, ví dụ cho trẻ tham gia vào công việc nhà, giúp trẻ tự lập, yêu quý giữ gìn thành lao động, kiên nhẫn, chăm chỉ, sáng ý, ngăn nắp biết xếp công việc hợp lý v.v Cha mẹ trẻ ghi nhận, trẻ thích thú tham gia giúp đỡ cha mẹ, thích dẹp bàn ăn, lặt rau, xếp áo quần, thích phụ mẹ xách đồ chợ về, cảm thấy trưởng thành cha mẹ khen Một thái độ yêu thích tham gia vào lao động người lớn cô giáo mầm non ghi nhận qua 55 phiếu thăm dò ý kiến giáo viên mầm non ảnh hưởng lao động việc hình thành phát triển đạo đức trẻ Ở lớp trẻ hăng hái phụ cô chuẩn bị chơi, học, phát học cụ cho bạn, dọn chén bát trước sau ăn, trực nhật lớp, lau cây, tưới cây, xách đồ chơi lên giá, lên kệ v.v Các cô cho lao động đơn giản vừa sức với trẻ giúp trẻ biết xếp công việc hợp lý, tự tin, có tính kí luật cao Các cô quan sát thấy trẻ nhiệt tình, tự hào cô giao việc, chứng tỏ đặc điểm trẻ thích làm việc lấy chúng sở để giáo dục thái độ lao động cho trẻ em KẾT LUẬN MỘT SỐ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài, qua phân tích tổng hợp tài liệu quan sát thăm dò thực tế việc sử dụng phương tiện giáo dục đạo đức trường mầm non cho phép rút số kết luận sau: • Đạo đức hạt nhân nhân cách người Những phẩm chất hành vi đạo đức định trường thành người thực thụ Chính việc giáo dục trẻ trở thành người có đầy đủ phẩm chất đạo đức, trí tuệ mục tiêu giáo dục mà xã hội đặt cho bậc học kể bậc giáo dục mầm non - giai đoạn hình thành nhân cách người • Có thể khẳng định trình giáo dục đạo đức cho trẻ phương tiện trò chơi, truyện kể thơ ca, giao tiếp, lao động công cụ tác động tích cực đến trẻ Dưới tác động phương tiện này, hướng dẫn người lớn đứa trẻ lĩnh hội khái niệm đạo đức đơn giản • Các phương tiện cần sử dụng kết hợp với thu kết tốt phẩm chất hành vi đạo đức không hình thành hoạt động mà hình thành hoạt động ngày trẻ • Các phẩm chất đạo đức trẻ hình thành tồn bền vững đồng thời việc sử dụng phương tiện phát huy kết tối đa người lớn biết kết hợp chúng lúc nơi, kết hợp với gia đình cha mẹ trẻ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Sau nghiên cứu lí luận quan sát thăm dò thực tế vai trò chúng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non thực trạng sử dụng phương tiện vào việc giáo dục đạo đức cho trẻ trường mầm non xin đề xuất sô ý kiến nhằm giải vân đề trên: • Để người thấy rõ vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức đồng thời hiểu rõ vai trò số phương tiện giáo dục đạo đức cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng nội dung, nhiệm vụ giáo dục đạo đức tầm quan trọng giáo dục đạo đức đối vời phát triển nhân cách trẻ mầm non cho tất người xã hội; từ cha mẹ trẻ đến giáo viên mầm non - người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi từ -6 tuổi • Được trực tiếp tham gia vào hoạt động điều kiện tốt để phẩm chất đạo đức hình thành Vì thế, qua trình giáo dục đạo đức cho trẻ, người lớn cần tạo môi trường hoạt động cho kích thích trẻ tham gia tích cực vào Ở trường mầm non, lời động viên, khen ngợi cô cần kích thích trẻ tham gia vào hoạt động lớp như: lao động tự phục vụ, trật nhật, chăm sóc cối Ở nhà cha mẹ cần tạo điều kiện cho trẻ làm việc vừa sức • Ngoài trình giáo dục đạo đức cho trẻ việc đẩy mạnh công tác phối hợp giáo dục gia đình nhà trường xã hội, tăng cường buổi trò chuyện trao đổi phụ huynh nhà trường, trọng xây dựng góc thông tin trường lớp cầu nối vững để nhà trường gia đình phối hợp với trình giáo dục đạo đức cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm - Giáo dục học mầm non - Trường Đại học Sư phạm HN M.K Bogoliupxkaia & v.v Septsenco (Lê Đức Mẩn dịch) - Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ - NXB Giáo dục 1978 Vũ Minh Hồng,Trương Kim Oanh & Phan Huỳnh Hoa - Trò chơi học tập -NXB Giáo dục 1982 AI Xarokina- Giáo dục học mẫu giáo - NXB Giáo dục 1977 Iacopxơn (sách dịch) - Đời sống tình cảm học sinh - NXB Giáo dục 1978 N.Kupxkaia - Giáo dục học mẫu giáo - NXB Giáo dục Valeria Mukhina (Trần Thanh Đạm dịch ) – Lớn lên thành người hay đời nhân cách - NXB Tiến Moscova 1984 Nhe-cha-e-va - Giáo dục trẻ mẫu giáo lao động - NXB Giáo dục 1979 Nguyễn Thị Nhất -Thơ ca mẫugiáo - NXB Giáo dục 1976 10 Trương Kim Oanh & Đỗ Mộng Liên - Những trò chơi lý thú bổ ích -NXB Giáo dục 1987 11 Nguyễn Ánh Tuyết - Giáo dục học - NXB Giáo dục 12 Nguyễn Ánh Tuyết - Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thu Thủy - Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ - NXB Giáo dục 1986 14 Lê Minh Thuận - Nhân cách hình thành nhân cách lứa tuổi mẫu giáo - NXB Giáo dục 1989 15 Nguyễn Thị Thanh Hà - Phương pháp hướng dẫn trẻ đến tuổi chơi trò chơi phản ánh sinh hoạt - Luận án Tiến sĩ KHGD, Hà Nội 2002 16 Nguyễn Thị Hằng - Sự hình thành hành vi đạo đức trẻ mẫu giáo đến tuổi thống qua trò chơi đóng vai theo chủ đề - Luận án Th.sĩ KHGD 1998 17 P.G.Xamarucôva (Phạm Thị Phúc dịch) - Trò chơi trẻ em - Sở GD TP.HCM 1986 18 A.Ryscai (Vũ Thị Ẩn dịch) - Bài giảng phát triển giao tiếp trẻ với người lớn bạn tuổi - Tạp chí Giáo dục học mẫu giáo số 2/3/1998 19 Lê Xuân Họng - Giao tiếp đường hình thành nhân cách cho trẻ - Tạp chí Khoa học Giáo dục tháng 3/1995 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CHA MẸ HỌC SINH Xin chào Anh (Chị) ! Chúng nhóm sinh viên nghiên cứu việc ảnh hưởng hoạt động lao động việc hình thành đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non Đê giúp đánh giá ảnh hưởng lao động việc hình thành đạo đức cho trẻ Xin Anh (Chị) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống mà Anh (Chị) cho cần thiết 1) Ở nhà Anh (Chị) có thường cho phụ giúp công việc nhà không? □ Có □ Không 2) Bé thường giúp Anh (Chị) công việc ? □ □ Xếp quần áo xếp giày dép □ Dọn cơm □ Quét nhà □ Bỏ quần áo vào máy giặt □ Những công việc khác 3) Ý thức trẻ làm công việc ? □ Tự giác □ Khi người lớn yêu cầu 4) Theo Anh (Chị) tham gia làm việc người lớn giúp hình thành phát triển nét tính cách trẻ? 5) Cháu có thích làm không ? Cháu biểu nào? 6) Theo Anh (Chị) có nên cho trẻ làm việc nhà không? Vì sao? Cảm ơn Anh (Chị) PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN MẦM NON VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA LAO ĐỘNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CHUẨN ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ Lao động phương tiện giáo dục đạo đức quan trọng Để tìm hiểu ảnh hưởng lao động đến việc hình thành đạo đức, mong Chị đóng góp ý kiến mìnhbằng cách đánh dâu X vào ô trống mà Chị cho cần thiết 1) Ở trường mầm non trẻ có thường tham gia lao động cô không? □ Có □ Không 2) Ớ trường trẻ tham gia vào hình thức lao động ? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 3) Theo Chị lao động có vai trò việc hình thành chuẩn đạo đức cho trẻ ? □ Quan trọng □ Không quan trọng 4) Vì sao? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 5) Ý thức trẻ tham gia lao động trường □ Tự giác □ Không tự giác 6) Theo Chị sử dụng phương tiện lao động để giáo dục đạo đức cho trẻ, giúp hình thành trẻ đức tính ? □ Tinh thần tập thể □ Tình bạn □ Lòng yêu lao động □ Tính mục đích □ Tính kiên trì nhẫn nại □ Thái độ trân trọng, bao vệ thành lao động □ Các đức tính khác ( xin ghi rõ) 7) Các biểu trẻ lao động? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 8) Hiện khỉ sử dụng phương tiện lao động để giáo dục đạo đức cho trẻ Chị thường gặp khó khăn ? MỘT SỐHÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC PHƯƠNG TIỆNGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Những phẩm chất đạo đức tốt hình thành trẻ qua làm quen với Tác Phẩm Văn Học trường Mầm non Chơi xong phải biết dẹp đồ chơi chứ! Tập cho bé làm nội trợ, giúp bé hiểu lao động bác cấp dưỡng Giáo dục đạo đức cho trẻ qua lao động chăm sóc góc thiên nhiên Tập cho bé tự xếp quần áo giáo dục cho bé thói quen tự phục vụ Em xin chân thành cảm ơn cô NGUYỀN THỊ THANH BÌNH tận tình hướng dẫn, giúp nhiều ý kiến cho em hoàn thành luận văn m Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên trường Măng Non - Quận 10 trường Tuổi Thơ - Quận 3, Mẫu giáo thực nghiệm TW tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm luận văn Cũng em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô khoa GDMN tận tình hướng dẫn, truyền thụ cho em kiến thức vô quí báu ngành học suốt năm qua Thành Phố Hồ Chí Minh 2003 NGUYỄN THỊ ANH THƯ - 63 - [...]... thì hiệu quả giáo dục sẽ rất thấp Chính vì thế muốn giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non thành công cần xác định phương pháp để giáo dục đạo đức Phương pháp giáo dục đạo đức là cách thức tác động đến trẻ của cô mầm non nhằm hình thành cho trẻ những phẩm chất đạo đức và thói quen hành vi đạo đức theo mục tiêu giáo dục mầm non Trong thực tế có nhiều phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ, những phương pháp... nhân cách cho trẻ mầm non Với ý nghĩa to lớn đó một lần nữa chúng ta hoàn toàn có thể khẳng định "Trò chơi là phương tiện giáo dục đạo đức có hiệu quả ở lứa tuổi mầm non " 2.3 Tác phẩm văn học là phương tiện không thể thiếu trong giáo dục đạo đứccho trẻ mầm non 2.3.1 Đặc điểm truyện thơ của trẻ mầm non So với truyện thơ của các lứa tuổi khác thì nhìn chung truyện thơ giành cho lứa tuổi mầm non có nội... giáo dục Quán triệt cao nguyên tắc này sẽ là cơ sở cho giáo dục mầm non mang tính giáo dục gia đình, giáo dục trong chính cuộc sống hằng ngày Trong khi tiến hành giáo dục đạo đức cho trẻ chúng ta cần thực hiện nghiêm túc bốn nguyên tắc trên Nếu quán triệt cao bốn nguyên tắc ấy sẽ là cơ sở đảm bảo cho sự thành công trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non 1.5.2 Phương pháp giáo dục đạo đức. .. phương tiện giáo dục đạo đức quan trọng cho trẻ lứa tuổi mầm non Trò chơi là một trong những loại hoạt động có hiệu quả cao trong quá trình giáo dục đạo đức cho con người đặt biệt là ở lứa tuổi mầm non Bởi đối với trẻ ở lứa tuổi này trò chơi là nội dung chính của cuộc sống, là hoạt động chủ đạo có liên hệ qua lại với hoạt động sống, với lao động và học tập của trẻ mầm non Nhiều hành vi đúng đắn của trẻ. .. các phương pháp giáo dục đạo đức của người lớn Chương 2: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẦM NON 2.1 Khái niệm về phương tiện Đại từ điển tiếng Việt năm 2000 định nghĩa: "phương tiện" là cái dùng để làm một việc gì, nhằm đạt đến một mục đích nào đó Có thể hiểu một cách nôm na phương tiện giúp cho con người thực hiện một công việc nào đó nhằm đạt được mục đích nhất định ví dụ: Phương tiện. .. cày Phương tiện giúp nhà khoa học nghiên cứu tốt là kính hiển vi, kính lúp, kính thiên văn và các dụng cụ khoa học Từ định nghĩa trên ta có thể định nghĩa phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ là công cụ để cô tác động đến trẻ nhằm hình thành cho trẻ những phẩm chất đạo đức và thói quen hành vi đạo đức theo mục tiêu giáo dục mầm non hay nói một cách khái quát hơn phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ. .. ra để bộ mặt đạo đức của trẻ được phát triển hoàn chỉnh hơn người lớn cần phải xây dựng 1 số đức tính tốt của trẻ trong lứa tuổi mẫu giáo như: tính tự lập, tính mạnh dạn, tính ngăn nắp, tính kỷ luật Tóm lại để hoàn thành những nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo mà các nhà giáo dục mầm non đã đặt ra, giáo viên mầm non (GVMN) cần thực hiện 3 nội dung giáo dục đạo đức sau: - Giáo dục lòng nhân... - Giáo dục quan hệ bạn bè xây dựng tình bạn trong nhóm chơi và tình bạn trong lớp học - Giáo dục các qui tắc lễ phép và hành vi văn hóa 1.5 Nguyên tắc và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 1 5.1 Nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non Bất kì một yếu tố nào được hình thành trong trẻ cũng chịu sự tác động tích cực có mục đích của giáo dục và điều kiện sống của trẻ ở gia đình và trường mầm. .. nội dung giáo dục đạo đức cho phù hợp với trẻ mầm non Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non bao gồm các nội dung chính sau đây: 1) Đối với trẻ nhà trẻ a Phát triển xúc cảm lành mạnh cho trẻ nhỏ Trẻ nhỏ đặc biệt là ở lứa tuổi nhà trẻ rất tinh, ai tinh yêu nó, nó sẽ tin yêu lại và dễ nghe lời người đó Lời bảo ban dạy dỗ với tình thương là lời dạy bảo sâu lắng nhất có tác dụng nhất đối với trẻ lứa tuổi này... mà hỗ trợ, bổ sung cho nhau tạo ra những tác động tổng hợp lên trẻ Bằng thực tiễn giáo dục, khoa học giáo dục ngày nay đã chia phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ thành những nhóm phương pháp a Nhóm xây dựng thói quen và tích lũy kinh nghiệm hành vi đạo đức Trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non, nhóm phương pháp này đóng vai trò rất quan trọng Thông qua nhóm phương pháp này trẻ không những nắm ... pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 14 5.1 Nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 14 1.5.2 Phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 16 Chương 2: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC... số kết luận cần thiết cho việc giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non trường mầm non Đối tượng nghiên cứu Một số phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non Phương pháp nghiên cứu... giúp cho giáo viên mầm non thân hiểu rõ thêm phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số sở lí luận việc giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non Nghiên cứu vai trò số