1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giới trong thành ngữ tục ngữ tiếng việt

173 710 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 771,28 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Kim Anh GIỚI TRONG THÀNH NGỮ - TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Kim Anh GIỚI TRONG THÀNH NGỮ - TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐẶNG NGỌC LỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giới thành ngữ - tục ngữ tiếng Việt” công trình nghiên cứu thân tôi; thông tin, số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả LỜI CẢM ƠN Với làm việc nghiêm túc thân giúp đỡ, động viên nhiệt tình Thầy Cô, gia đình, bạn bè, luận văn hoàn thành Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Đặng Ngọc Lệ, người trực tiếp hướng dẫn, bảo suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô, người bảo truyền đạt cho kiến thức quý báu; xin chân thành cảm ơn phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập trình thực luận văn Cuối cùng, chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học làm luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận .8 1.1 Lý thuyết chung thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 1.1.1 Lý thuyết thành ngữ tiếng Việt 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Cấu tạo thành ngữ tiếng Việt 10 1.1.1.3 Đặc điểm thành ngữ tiếng Việt 14 1.1.1.4 Phân loại thành ngữ 18 1.1.2 Lý thuyết tục ngữ tiếng Việt 20 1.1.2.1 Khái niệm 20 1.1.2.2 Nội dung tục ngữ .22 1.1.2.3 Đặc điểm tục ngữ 23 1.2 Lý thuyết giới 26 1.2.1 Khái niệm Giới tính (sex) 26 1.2 Khái niệm Giới (Gender) 27 1.3 Sự phân chia giới đời sống thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 30 1.4 Tiểu kết 31 Chương 2: Ngôn ngữ giới quan niệm số lượng giới phản ảnh thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 33 2.1 Nhận xét số lượng thành ngữ, tục ngữ khảo sát 33 2.2 Ngôn ngữ giới quan niệm số lượng giới người 33 2.2.1 Nhận xét từ ngữ tần số xuất từ ngữ trực tiếp giới ý nghĩa từ vựng 34 2.2.1.1 Từ ngữ trực tiếp giới nam qua ý nghĩa từ vựng 34 2 Từ ngữ trực tiếp giới nữ qua ý nghĩa từ vựng 40 2.1 Vai trò từ ngữ trực tiếp giới thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt44 2.2.2 Nhận xét từ ngữ tần số xuất từ ngữ gián tiếp giới thông qua biện pháp tu từ 46 2.2.2.1 Từ ngữ gián tiếp giới thông qua biện pháp tu từ .46 2.2.2.2 Vai trò từ ngữ gián tiếp giới thông qua biện pháp tu từ thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 51 a) Những từ ngữ giới thông qua biện pháp ẩn dụ 51 b) Những từ ngữ giới thông qua biện pháp hoán dụ 52 2.2.3 So sánh tần số xuất từ ngữ trực tiếp gián tiếp giới .54 2.2.4 Nhận xét số động từ, tính từ dùng miêu tả giới thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 55 2.3 Tiểu kết 60 Chương 3: Giới kỳ thị giới thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 61 3.1 Về khái niệm kỳ thị giới 61 3.2 Biểu kỳ thị giới thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 62 3.2.1 Biểu kỳ thị giới nữ thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 62 3.2.1.1 Việc sử dụng từ ngữ giới nam để chung hai giới 62 3.2.1.2 Sự vô hình giới nữ qua từ ngữ chức danh, xưng gọi 65 3.2.1.3 Sự kỳ thị giới giới nữ thể trật tự xuất từ giới 66 3.2.1.4 Sự kỳ thị giới thể qua lớp từ chuyên dụng giới 71 3.2.1.5 Sự kỳ thị giới biểu qua cách khắc họa giới .76 3.2.2 Biểu kỳ thị giới nam thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 89 3.3 Tiểu kết 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG STT Bảng 2.1 Từ ngữ trực tiếp giới nam qua ý nghĩa từ vựng Bảng 2.2 Từ ngữ giới nữ trực tiếp qua ý nghĩa từ vựng Bảng 2.3 Danh từ gián tiếp giới nam thông qua biện pháp tu từ Bảng 2.4 Danh từ gián tiếp giới nữ thông qua biện pháp tu từ Bảng 3.1 Tần số xuất trật tự từ giới nam TRANG 35 40 47 47 67 trước từ giới nữ Bảng 3.2 Tần số xuất trật tự từ giới nữ trước từ giới nam 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội nay, vấn đề giới ngày quan tâm nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Tùy theo lĩnh vực mà giới nghiên cứu, tiếp cận theo cách khác tương quan với yếu tố khác Ngôn ngữ học xã hội dành quan tâm đặc biệt đến vấn đề giới, giới đặt mối quan hệ với ngôn ngữ, mà gọi ngôn ngữ học xã hội giới Trong bối cảnh nay, vấn đề giới cách phân biệt giới, bất bình đẳng giới gia đình xã hội,… ngày quan tâm việc nghiên cứu giới vượt phạm vi ngành khoa học riêng lẻ Ta phủ nhận tầm quan trọng giới sống dù khứ hay tương lai Tầm quan trọng giới nhiều nhà xã hội học xác định Cụ thể, thấy họ quan niệm giới là yếu tố quan trọng bên cạnh giai cấp tộc người với tư cách ba ba chế trung tâm để phân bố mặt xã hội nguồn lực quyền lực, giới xem vấn đề quan trọng đời sống người Đồng thời giới đánh giá: “Cụ thể từ cấp độ vĩ mô kinh tế đến quan hệ cá nhân với cá nhân, giới nhào nặn hoạt động, vai trò mà cá nhân nhận thụ hưởng đời sống xã hội Giới biến hóa khác biệt nam nữ thành khuôn mẫu thống trị thông qua phân biệt nam nữ Giới phạm trù then chốt, lăng kính để xem xét tất tượng xã hội” [5, tr.29] Hiện giới xem trục để tổ chức đời sống xã hội Theo góc độ xã hội học tầm quan trọng giới xác định Đối với ngôn ngữ học đặc biệt ngôn ngữ học xã học giới có tầm quan trọng đặc biệt Nhưng ngôn ngữ học nói chung ngôn ngữ học xã hội nói riêng, hướng tiếp cận vấn đề giới không giống với ngành khoa học khác “Ngôn ngữ với chức phản ảnh thực xã hội cụ thể phản ảnh cách nhìn nhận giới người, ngôn ngữ xem “tấm gương soi xã hội” giới, “chiếc hàn thử biểu” để đo nhận thức người giới xã hội khác nhau, giai đoạn lịch sử khác nhau” [42, tr.1] Những quan niệm giới nhân dân ta thời kỳ lịch sử phản ảnh cách sâu sắc thông qua ngôn ngữ Mối quan hệ ngôn ngữ giới từ lâu trở thành đề tài nghiên cứu quan trọng chuyên ngành ngôn ngữ học xã hội từ chuyên ngành đời vào năm 1964 Đây đề tài nghiên cứu với nhiều nội dung khác như: hình thức ngôn ngữ giới nam giới nữ, biểu kỳ thị giới tính ngôn ngữ, giới với tư cách nhân tố nghiên cứu giao tiếp,… Cùng với tuổi tác, nghề nghiệp giới xem ba nhân tố quan trọng sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ giới trở thành vấn đề nghiên cứu quan trọng ngôn ngữ học xã hội “Khi giải vấn đề ngôn ngữ đồng thời phải giải giải vấn đề giới ngược lại Các vấn đề giới gắn liền với ngôn ngữ hai bình diện: phản ảnh giới tác động giới” [42, tr.1] Thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt phận ngôn ngữ dân tộc, nhận thức, quan niệm giới nhân dân đồng thời phản ánh Việc nghiên cứu giới thành ngữ, tục ngữ tìm thấy quan điểm cách nhìn nhận nhân dân ta vấn đề Chính người viết chọn đề tài “Giới thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt” nhằm tìm hiểu làm rõ vấn đề để mong có hiểu biết vấn đề giới thành ngữ, tục ngữ dân tộc Lịch sử vấn đề Nhìn lại vấn đề nghiên cứu giới ta thấy Giới, giới tính đối tượng nghiên cứu nhiều chuyên ngành xã hội học Giới, giới tính đối tượng quan tâm đặc biệt nhiều tổ chức, cá nhân Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, nhà giáo dục, nhà tâm lý… Trong ngôn ngữ học giới giới tính nghiên cứu tương đối nhiều Những công trình tiêu biểu như: “Sự kì thị giới tính ngôn ngữ” Trần Xuân Điệp, “Lịch tiếng Việt giới tính” Vũ Tiến Dũng (2007), luận văn thạc sĩ “Định kiến giới ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam” (2008) Nguyễn Thị Thịnh, “Ngôn ngữ học xã hội” Nguyễn Văn Khang (1999); “Xã hội học ngôn ngữ giới: Sự kì thị chống kì thị giới nữ sử dụng ngôn ngữ” Nguyễn Văn Khang trang web Viện ngôn ngữ học Việt Nam; “Sự bộc lộ giới tính giao tiếp ngôn ngữ” Nguyễn Văn Khang Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt,… Trong Sự kỳ thị giới tính ngôn ngữ, Trần Xuân Điệp trình bày trực tiếp vấn đề kì thị giới tính ngôn ngữ Ngoài vấn đề lí luận liên quan đến biểu kì thị giới tính ngôn ngữ chương một; chương hai ba trình bày kì thị giới nữ kì thị giới nam ngôn ngữ cách đầy đủ với nhiều ví dụ minh họa Trong sách tác giả đề cập đến biểu kì thị giới tính ngôn ngữ với tư cách đối tượng thuộc ngôn ngữ học xã hội, dựa sở liệu số ngôn ngữ tiêu biểu Đồng thời thấy “những nét đặc thù định văn hóa dân tộc đan xen ngôn ngữ khác mà việc nghiên cứu kì thị giới tính ngôn ngữ bộc lộ” [23, tr 8] Trên cở sở tác giả đề xuất hướng giải vấn đề kì thị giới tính ngôn ngữ theo góc độ cải cách ngôn ngữ quy hoạch ngôn ngữ Như vấn đề chủ yếu Sự kỳ thị giới tính ngôn ngữ vấn đề kì thị giới tính ngôn ngữ giao tiếp nói chung Trong “Định kiến giới ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam”, Nguyễn Thị Thịnh trình bày vấn đề liên quan đến giới ca dao, thành ngữ, tục ngữ chủ yếu xoay quanh vấn đề định kiến giới nữ qua số biểu cụ thể Trong chương một, tác giả trình bày sở lí luận vấn đề nghiên cứu, giúp có hiểu biết đầy đủ khái niệm định kiến giới nói chung định kiến giới người phụ nữ nói riêng Trong chương hai, tác giả trình bày biểu định kiến giới ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam Trong người viết nghiên cứu số nội dung sau: 280 hai lần đò 281 đĩ chết có văn tế 282 đĩ có tông trồng nên đĩ 283 đĩ già tu 284 đĩ khóc, tù van, hàng xáo kêu lỗ, gian thường 285 đĩ non ngứa nghề 286 đĩ rạc đĩ rài 287 đĩ tàn đĩ tán 288 đĩ tàn đĩ tán, có hương án thờ vua, có chuông chùa niệm Phật 289 đĩ thập thành 290 đình đám người, mẹ ta 291 đói lòng ăn hột chà là, để cơm nuôi mẹ mẹ già yếu 292 đói ăn khế ăn sung, trông thấy mẹ chồng nuốt chẳng trôi 293 đỏng đảnh phản long đanh 294 đòng đong theo nạ, quạ theo gà 295 đổ mồ hôi mẹ mồ hôi 296 đông nợ, nhiều vợ oan gia 297 đội váy nát mẹ 298 đốn phải rìu búa, lấy vợ phải mối mai 299 đồng bấc qua đồng quà nhớ 300 đồng mẹ đẻ đồng 301 đủn đởn/ nhí nhảnh đĩ đánh đồng 302 đủn đởn đĩ đinh 303 đức hiền mẹ 304 đừng ăn ong nàng, đừng ăn nai tạo 305 Đừng ham da trắng tóc dài, đến hết gạo chẳng mài mà ăn 306 đừng trêu mẹ mướp mà xơ có ngày 307 chị, đòi em 308 chị, thèm em 309 em, thèm chị 310 mối hàng, mẹ chẳng nhường 311 đường kim mũi 312 đuổi gà cho vợ 313 em ngã chị nâng 314 em ngã chị phải nâng, đến chị ngã em bưng miệng cười 315 em thuận anh hòa nhà có phúc 316 ép liễu nài hoa 317 ép nài mây mưa 318 ép trúc nài mai 319 ế sưng ế sỉa 320 gà ấp mẹ 321 gà lạc mẹ 322 gà mẹ hoài đá 323 gà đen chân trắng mẹ mắng mua, gà trắng chân chì mua chi giống 324 gà luộc hai lần 325 gà luộc lại, gái cải giá 326 gà mái gáy gở 327 gà mái gáy mai 328 gà mái gái sáng lụn bại nhà 329 gà mái không gáy 330 gả bán so kè gốc rạ 331 gả bù 332 gả đâu phải bán trâu 333 gả bán lại 334 gái chửa hoang cát vàng chẳng lấy 335 gái có bồ có rễ 336 gái có lứa, người ta có 337 gái dậy hoa quỳ nở 338 gái dở giành, gái lành sọt 339 gái đĩ già mồm 340 gái góa lo việc triều đình 341 gái khỏe lấy 342 gái có bồ có rể, gái không bè ngổ trôi sông 343 gái lớn nhà ma chưa cất/ chết chưa chôn 344 gái trông mòn mắt, gái hai vú quặt đằng sau 345 gái phải làm lẽ chết trẻ 346 gái tơ ngứa nghề 347 gán vợ đợ 348 gạo tám xoan, chim ràng, gái mãn tang, gan gà giò 349 gầy mai 350 ghẹo nguyệt trêu hoa 351 giàu chị, khó lụy em 352 giàu đổi bạn, sang đổi vợ 353 giàu bạn, sang vợ 354 giày tía vò hồng 355 giận vợ hờn làng 356 giặc đến nhà đàn bà đánh 357 giết nuôi mẹ 358 gió dập sóng vùi 359 gió mùa thu mẹ ru ngủ, năm canh chày mẹ thức đủ vừa năm 360 gió táp mưa sa 361 gỗ mục bà để gương mà hỏi đến trầm hương bà 362 gối chăn đơn: cảnh đơn lẻ loi người thiếu phụ xa chồng 363 gối lẻ loi 364 hay lam hay làm, chè lam bánh bỏng, chẳng hỏng miếng 365 Hằng Nga cung Quảng 366 Hằng Nga giáng 367 hoa nụ 368 hoa ngậm nụ 369 hoa cười ngọc 370 hoa dung ngọc mạo 371 hoa đào tháng ba 372 hoa lìa cành 373 hoa nhụy lấy thơm 374 hoa mùa nhị nở 375 hoa nở lỡ 376 hoa nhường nguyệt thẹn 377 hoa nở có 378 hoa rụng hương bay 379 hoa sầu liễu rủ 380 hoa tàn nhị rữa 381 hoa tàn ngọc nát 382 hoa tàn nhị úa 383 hoa thải, hương thừa 384 hoa thơm đánh cụm 385 hoa thơm đánh cụm, mít ngon đánh sơ, mít bòn vỏ 386 hoa trôi, bèo dạt 387 hoa vườn nhà không thơm hoa đồng 388 hoa xuân phong nhụy 389 hoa xuân đương nhụy 390 học dốt, vợ tốt muốn 391 hồng nhan đâu; kẻ xe thắm, người xâu hạt vàng 392 hồng nhan đa truân 393 hồng nhan bạc mệnh 394 hồng rụng thắm rời 395 hờn duyên, tủi phận 396 hương phai, phấn nhạt 397 im ỉm bà cốt uống thuốc 398 im ỉm gái ngồi phải cọc 399 kẻ cắp bà già gặp 400 kẻ cắp gặp bà già 401 khấp khểnh bà lão 402 vào canh cửi, thêu thùa 403 khôn ngoan đá đáp người ngoài, gà mẹ hoài đá 404 không bà gia cha mẹ chồng 405 khôn cột cái, dại cột 406 khôn làm lẽ, khỏe mùa 407 khôn làm cột cái, dại làm cột 408 không mẹ lẹ chân tay 409 không vợ đứng lề đường 410 không mả, đố ả làm nên 411 không mợ chợ đông 412 lượt vợ thông lại, nhễ nhại vợ học trò 413 lãi mẹ đẻ lãi 414 làm chị phải lành 415 làm dâu trăm họ 416 làm dâu cửa 417 làm đĩ có tàn, có tán, có hương án, bàn độc 418 làm đĩ có tàn có tán, có hương án thờ vua 419 làm đĩ có văn tế nôm 420 làm đĩ gặp năm mùa 421 làm đĩ không đủ tiền phấn sáp 422 làm dâu đầu họ chó đầu bầy 423 làm hoa cho người ta hái, làm gái cho người ta chòng 424 làm nết làm na, đạp mụ gia lòi ruột 425 làm ả chơi trăng 426 làm gái 427 làm ruộng phải có trâu, làm giàu phải có vợ 428 làm tùy chủ, ngủ tùy vợ 429 lành gái 430 lẩm bẩm đĩ khấn tiên sư 431 lấy đĩ làm vợ, không lấy vợ làm đĩ 432 lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng Nam 433 lấy vợ phải nộp cheo cho làng 434 lấy dâu rầu 435 léo nhéo mẹ ranh 436 lên non biết non cao, nuôi biết công lao mẫu từ 437 liễu chán, hoa chê 438 liễu ngõ, hoa tường 439 liễu yếu, đào tơ 440 liễu võ mai gầy 441 lon xon gặp mẹ 442 lôi đoi bà cốt 443 lợn chuồng chái, gái cửa buồng 444 lúa có vụ, gái có 445 lúa gái 446 lúa ré mẹ lúa chiêm 447 lung lay bà lão 448 lưng chữ cụ, vú chữ tâm 449 lưng eo vú xếch 450 lưng eo vú đảnh 451 lựa dâu sâu mắt 452 lương y từ mẫu 453 má đào mày liễu 454 má đào, phận bạc 455 má hồng, mệnh/ phận bạc 456 má hồng đen 457 má phấn đen 458 má phấn môi son 459 máu gái đẻ có khỏe nên kiêng 460 máu loãng nước lã, chín đời họ mẹ người dưng 461 mày ngài/ tằm, mắt phượng/ phụng 462 mắm ngấu ngon, ruộng ngấu mẹ mừng 463 mặn phấn tươi son 464 mặn tình cát lũy, lạt tình tao khang 465 mắt phượng mày ngài 466 mặt hoa da phấn 467 mắt thợ, vợ lính 468 mặt tươi hoa 469 hút mẹ hàng lươn 470 mẹ ăn trả 471 mẹ ăn cơm chả, lả bụng 472 mẹ chồng mẹ chồng chết, nàng dâu có nết nàng dâu chừa 473 mẹ chồng không nói tốt nàng dâu, nàng dâu đâu có nói tốt mẹ chồng 474 mẹ chồng làm mổ bò ăn khao 475 mẹ chồng nàng dâu 476 mẹ chồng nàng dâu, chủ nhà người yêu 477 mẹ chồng trồng ngược 478 mẹ chồng vai gồng vai gánh, cưới dâu để tháng lên thờ 479 mẹ lần da đến ruột 480 mẹ con, lần da lột đến thịt 481 mẹ cú tiên, mẹ hiền xục xạc 482 mẹ đần lại đẻ đần, gạo chiêm đem giã lần chiêm 483 mẹ để đồ mát, để đồ vừa phát vừa đánh 484 mẹ yêu bế 485 mẹ em tham giàu bắt chạch đằng đuôi 486 mẹ gà, vịt 487 mẹ gà vịt chiu, đời dì ghẻ mà thương chồng 488 mẹ già em ơi, khoan ăn, bớt ngủ mà nuôi mẹ già 489 mẹ già lo bảy lo ba 490 mẹ già, nhà nghèo 491 mẹ già chuối chín 492 mẹ già chuối ba hương 493 mẹ già túp lều tranh, đói no chẳng biết, rách lành chẳng hay 494 mẹ già sâu nước ăn 495 mẹ góa côi 496 mẹ hát khen hay 497 mẹ hát khen, chen vô lọt 498 mẹ rau má, đầy rá đầy mâm 499 mẹ lừa ưa ngọng 500 mẹ 501 mẹ ngoảnh dại, mẹ ngoảnh lại khôn 502 mẹ nuôi trời bể, nuôi mẹ kể ngày 503 mẹ nuôi biển hồ lai láng, nuôi mẹ kể tháng kể ngày 504 mẹ nuôi dùng dùng nén nén, nuôi mẹ không nẹn tay 505 mẹ sống hai bàn tay, ăn mày hai đầu gối 506 mẹ sớm chiều ngược xuôi tất tả, đầy ngày đám đám 507 mẹ tròn méo 508 mẹ tròn, vuông 509 mẹ vợ bèo trôi sông 510 mẹ với lúa non lấy 511 mèo mẹ bắt chuột 512 mèo lành chẳng mả, gái lành chẳng hàng cơm 513 miệng bà đồng, lồng chim khướu 514 miệng bà đồng lồng chim khướu 515 miệng khôn trôn dại 516 miếng trầu nên dâu nhà người 517 mong mong mẹ chợ 518 mồm quạ 519 mồng chín tháng chín không mưa, mẹ bán cày bừa mà ăn 520 vợ, hai nợ 521 mẹ già ba đứa 522 mẹ già ba then cửa/ rào giậu 523 mẹ nằm năm chạy 524 mẹ nuôi mười con, mười không nuôi mẹ 525 người làm đĩ, xấu danh đàn bà 526 vợ không khố mà mang, hai vợ bỏ làng mà 527 vợ nằm giường leo, hai vợ nằm chèo queo, ba vợ nằm chuồng heo 528 mua heo chọn nái, mua gái chọn dòng 529 mua trâu chọn nái, mua gái chọn dòng 530 mua trâu xem vó, lấy vợ xem nòi 531 mụ gia ba bảy mụ gia, mụ tiền rưỡi, mụ ba mươi đồng 532 mướp già mướp có xơ, gái già gái nằm trơ 533 mưu đĩ trí học trò 534 nàng dâu bồ chịu chửi 535 nàng dâu bà hoàng hậu 536 nàng dâu hoàng thái hậu 537 nàng dâu với mẹ chồng, không tông cửa trước lồng cửa sau 538 năm năm nhớ, mười vợ mười thương 539 nằm đất với chị hàng hương thơm nằm giường với chị hàng cá 540 nằm với đĩ biết công vợ, trả xong nợ quý nghĩa nhà giàu 541 nặn bà cô nặn cháu 542 nặng nợ/ nghiệp má đào 543 nể cô nể dì lấy làm vốn 544 ngầm ngập mẹ gặp con, lon xon gặp mẹ 545 ngắm gái ngắm tháng chạp 546 nghiêng nước nghiêng thành 547 nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi 548 nhà trò giữ nhịp 549 nhắm em xem chị 550 nhi nữ/ nữ nhi tạo anh hùng 551 nhị rửa hoa tàn 552 Những người da trắng tóc thừa, đẹp có đẹp thưa việc nhà 553 ngoay ngoảy ả/ mẹ quẩy tôm 554 người chửa cửa mã 555 ngọc nát, hoa tàn 556 người ba bốn vợ, người không vợ 557 người đẹp mà nết chẳng đẹp 558 người ta bắt chạch đằng đầu, mẹ em tham giàu bắt chạch đằng đuôi 559 nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi 560 nhà rộng chứa đàn bà, vườn rộng trồng tre la ngà 561 nhiều vợ, đỡ cơm 562 nháo nhác gà lạc mẹ 563 gái một, nhì thuốc ngon nửa điếu 564 mẹ nhì 565 vợ, nhì trời 566 nhi nữ thường tình 567 nhiều giòn mẹ 568 nhởn nhơ đĩ đánh bồng 569 nín thít gái ngồi phải cọc 570 nón không quai, thuyền không lái 571 nuôi lợn phải vớt bèo, lấy vợ phải nộp cheo cho làng 572 nữ công, nữ hạnh 573 nữ nhi ngoại tộc 574 nữ sinh ngoại tộc 575 nước mẹ 576 oan thị kính 577 ỏn ẻn cô đồng 578 õng ẹo đồng cô 579 nhà mẹ nhì con, đường kẻ đẹp giòn ta 580 nhà với mẹ biết ngày khôn 581 ỏn ẻn gái 582 phận cải duyên kim 583 phận ế, duyên ôi 584 phận gái chữ tòng 585 phận gái mười hai bến nước 586 phận gái mười hai bến nước, nhờ đục chịu 587 phận gái bầu, sa đâu ấm 588 phận hẩm, duyên ôi 589 phúc đức mẫu 590 phụ vợ, không gặp vợ 591 quạ mổ diều tha 592 quai xanh, vành chảo 593 quần vận yếm mang 594 quốc sắc thiên hương 595 quốc sắc thiên tài 596 ngõ gặp gái 597 rau bợ vợ canh cua 598 rau muống tháng chín mẹ chồng nhịn cho nàng dâu ăn 599 rau muống tháng chín nàng dâu nhịn cho mẹ chồng ăn 600 rầu rĩ đĩ già 601 rền rĩ đĩ phải tim la 602 ruộng đầu chợ, vợ đầu làng 603 ruộng sâu trâu nái không gái đầu 604 sành sẹ mẹ với con, lon ton với mẹ 605 sắc nước, hương trời 606 sóng gầm bú, sóng hú mẹ ăn 607 sợ đĩ thấy cha 608 sư tử hà đông 609 sượng mẹ bở 610 tay không chẳng thèm nhờ vợ 611 tạm vợ, vợ già; tạm nhà, nhà nát 612 tậu trâu, lấy vợ, làm nhà; ba việc thật khó thay 613 tề gia nội trợ 614 tin bợm bò, tin bạn vợ nằm co 615 tháng mụ tra tốt, tháng mười gái tốt hư 616 tháng ba bà già biển 617 thả nắm giết đàn bà 618 thắt đáy lưng ong 619 thất bại mẹ thành công 620 thèm gái rở thèm chua 621 thèm gái rở thèm ngói 622 thẹn phấn, tủi hồng 623 thê hương mẫu quán 624 vợ đợ 625 thiên kim tiểu thư 626 thị nữ cung tần 627 thân gái mười hai bến nước 628 thấp thua trí đàn bà 629 thập nữ viết vô 630 thiếu thuốc bắt vợ, thiếu vợ bắt 631 thơm thảo bà lão ăn thừa 632 thua chị, em 633 thua em chị 634 thứ thịt bò tái, thứ hai gái đương tơ 635 thứ vợ dại nhà, thứ nhì nhà dột, thứ ba nợ đời 636 thứ vợ dại nhà, thứ hai nhà dột, thứ ba rựa cùn 637 thứ vợ dại nhà, thứ nhì trâu chậm, thứ ba rựa cùn 638 tiết giá 639 tóc chấm ngang vai 640 tóc đuôi gà mày liễu 641 tóc mây mày nguyệt 642 trăm thứ bà giằn 643 trăm quan tiền nợ không vợ có riêng 644 trâu đẻ tháng sáu, vợ đẻ tháng mười 645 trẻ hay ăn quà, đàn bà hay nhẹ 646 ngọc trắng ngà 647 tuyệt sắc giai nhân 648 tuyệt giai nhân 649 tử ấm thê phong 650 ủ dột nét hoa 651 ủ liễu phai đào 652 ưa thể nàng dâu mẹ chồng 653 văn vợ người 654 vắng đàn bà, gà bới bếp 655 vắng trẻ quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp 656 vén váy không nên 657 vén xống không nên 658 vinh thê, ấm tử 659 voi chéo ngà, đàn bà khểnh 660 voi ngà, đàn bà mắt 661 vóc ngọc vàng 662 vợ bìu, díu/ ríu/ rịn 663 vợ cột 664 vợ cột, vợ lẽ thêm 665 vợ dại thơ 666 vợ dại đẻ khôn 667 vợ dại không hại đũa vênh 668 vợ đẹp tổ đau lưng 669 vợ đẹp khôn 670 vợ đẹp ngủ 671 vợ già canh 672 vợ hiền dâu thảo 673 vợ hiền hòa, nhà hướng Nam 674 vợ không cheo cù nèo không móc 675 vợ lẽ thêm 676 vợ mọn riêng 677 vợ mọn chổi chùi chân 678 vợ nắm, vợ mớ 679 vợ nọ, 680 vợ chiều ngoen ngoẻn chó liếm mặt, vợ phải rẫy tiu nghỉu mèo lành tai 681 vợ cám, vợ tao khang 682 vợ nhà gà chợ 683 vợ yên, tiền chưa có 684 vợ phải rẫy tiu nghỉu mèo lành cụt tai 685 vú bánh dày, má bánh đúc 686 vú tày giần 687 vú thõng dưa gang 688 vú xếch, lưng eo 689 vùi liễu dập hoa 690 vừa đẹp vừa giòn 691 vừa đánh đĩ vừa cáo làng 692 xấu ma trể trà gái 693 xấu xấu nem, xấu em xấu chị 694 xắn váy quai cồng 695 xem bếp biết nết đàn bà 696 xoan chân chó, bà già bó chăn 697 xót liễu hoa 698 xua gà cho vợ 699 xưa thái nhân tình, văn đẹp vợ hay 700 xưa cấm duyên bà, bà cấm duyên 701 xưa đâu, sợ vợ nên râu quặp vào 702 yểu điệu tân 703 yểu điệu tân bồ sứt cạp 704 yểu điệu thục nữ [...]... niệm giới và lý thuyết chung về thành ngữ, tục ngữ; khái quát về số lượng giới trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Chương 2: Ngôn ngữ về giới và quan niệm về số lượng giới của con người trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Chương này trình bày về ngôn ngữ về giới trên cứ liệu ngôn ngữ biểu hiện trong thành ngữ, tục ngữ để chứng minh quan niệm số lượng giới trong nhân dân Chương 3: Giới và sự kỳ thị giới. .. về giới được phản ánh vào trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt như ngôn ngữ về giới, sự kỳ thị giới 4 Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn của luận văn, người viết chỉ tìm hiểu: - Ngôn ngữ về giới và số lượng giới trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt - Sự kỳ thị về giới trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê – miêu tả: người viết tìm ra tất cả những thành ngữ, ... Chính vì thế đề tài này sẽ cố gắng làm rõ giới trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt với hai vấn đề chủ yếu: ngôn ngữ về giới chính là sự phản ảnh cách nhìn nhận về giới của nhân dân trong cuộc sống và sự kỳ thị giới được phản ảnh trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Qua đó, nhằm đưa ra cái nhìn toàn diện về vấn đề giới được phản ảnh trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề... Giới và sự kỳ thị giới trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Người viết trình bày sự kỳ thị về giới được phản ánh trong thành ngữ, tục ngữ với những biểu hiện cụ thể của nó Ngoài ra, luận văn còn có tài liệu tham khảo gồm 102 đơn vị, và phụ lục Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Lý thuyết chung về thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 1.1.1 Lý thuyết về thành ngữ tiếng Việt 1.1.1.1 Khái niệm Thành ngữ là một đối tượng... quan đến ngôn ngữ, văn hóa khi nghiên cứu giới trong ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam Trong “Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính”, Vũ Tiến Dũng cũng đề cập về vấn đề giới tính Cụ thể những nội dung liên quan đến giới tính đó là: xưng hô với lịch sự và sự khác biệt trong cách xưng hô lịch sự giữa giới nam và giới nữ Trong đó ngoài phần lí luận chung như xưng hô với lịch sự trong tiếng Việt, tác giả... có thể chia thành ngữ thành hai loại Đó là thành ngữ có kết cấu cụm từ và thành ngữ có kết cấu chủ vị Thành ngữ có kết cấu cụm từ chiếm số lượng lớn trong tổng số thành ngữ Đây là những thành ngữ được tạo nên từ việc tổ hợp các từ nhất định, có nghĩa (trong đó không có từ nào là chủ ngữ, vị ngữ) Ví dụ : Khóc như cha chết Buồn như đĩ về già Thành ngữ có kết cấu chủ vị, đây là những thành ngữ được cấu... mà thành ngữ đã phản ánh Chính vì vậy có thể đồng thời gọi thành ngữ là đơn vị ngôn ngữ - văn hóa 1.1.1.2 Cấu tạo thành ngữ tiếng Việt Thành ngữ tiếng Việt thường được cấu tạo theo nhiều cách khác nhau Trước hết là được cấu tạo bằng hình thức điệp và đối giữa các thành tố • Thành ngữ điệp Điệp ở đây là cấu tạo về mặt hình thức của thành ngữ Đây là dấu nối âm thanh giữa hai vế, làm cho những yếu tố trong. .. luận văn thạc sĩ Giới tính trong ngôn ngữ báo chí (trên cứ liệu của phóng viên nam và nữ ở Việt Nam)” (2005) của Phan Thị Ngọc Mai, TP HCM; … Nhưng nhìn chung các công trình trên đây chủ yếu nghiên cứu giới trong ngôn ngữ giao tiếp, trong sử dụng ngôn ngữ nói chung, chưa đề cập nhiều đến giới và những vấn đề chủ yếu về giới trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt theo hướng tiếp cận ngôn ngữ học Chính vì... với giới nữ trong xã hội như thế nào Tác giả đã đưa ra nhiều ví dụ tiếng Anh, tiếng Hán lẫn tiếng Việt để chứng minh Đồng thời, tác giả đã đưa định hướng để góp phần chống thiên kiến đối với giới nữ trong kế hoạch hóa ngôn ngữ Trong “Sự bộc lộ giới tính trong giao tiếp ngôn ngữ , Nguyễn Văn Khang phân biệt hai góc nhìn về vấn đề giới tính trong giao tiếp ngôn ngữ Thứ nhất là ngôn ngữ nói về mỗi giới: ... của cha mẹ đối với con cái trong gia đình) - Những định kiến giới trong cộng đồng và xã hội, biểu hiện qua kì vọng giới, qua quan niệm của cộng đồng coi phụ nữ là dấu hiệu của sự không may mắn (điềm gở) - Đề tài cũng đề cập đến hậu quả của định kiến giới với người phụ nữ được phản ánh trong ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam Như vậy, về vấn đề giới trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao công trình này cũng ... tục ngữ tiếng Việt tìm 1794 đơn vị thành ngữ, tục ngữ có chứa từ ngữ giới Khảo sát ngữ liệu từ từ điển thành ngữ, tục ngữ nhận thấy số lượng thành ngữ, tục ngữ có từ giới tổng số thành ngữ, tục. .. ngữ giới nam phổ biến sử dụng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt với số từ ngữ gặp Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt có từ ngữ giới nam, có 75 từ ngữ giới nam xuất với tần số 1261 Trong đó, từ ngữ. .. giới thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 61 3.1 Về khái niệm kỳ thị giới 61 3.2 Biểu kỳ thị giới thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 62 3.2.1 Biểu kỳ thị giới nữ thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1993), Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1993
2. Vũ Thúy Anh (1985), “Cấu trúc so sánh và thành ngữ so sánh”, Ngôn ngữ (4), tr 71-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc so sánh và thành ngữ so sánh”, "Ngôn ngữ (4)
Tác giả: Vũ Thúy Anh
Năm: 1985
3. Nguy ễn Thị Bảo (2003), Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, trường Đại học sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)
Tác giả: Nguy ễn Thị Bảo
Năm: 2003
4. Lê Đình Bích (1986), Tục ngữ Nga – Việt , NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Nga – Việt
Tác giả: Lê Đình Bích
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1986
5. Mai Huy Bích (2009), Giáo trình xã hội học giới, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xã hội học giới
Tác giả: Mai Huy Bích
Năm: 2009
6. Phạm Văn Bình (2001), Thành ngữ tiếng Việt (song ngữ Việt Anh), NXB VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ tiếng Việt (song ngữ Việt Anh)
Tác giả: Phạm Văn Bình
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 2001
7. Bùi Hạnh Cẩn, Bích Hằng, Việt Anh (2000), Thành ngữ - tục ngữ tiếng Việt , NXB VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ - tục ngữ tiếng Việt
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn, Bích Hằng, Việt Anh
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 2000
8. Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt , NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2004
9. Việt Chương (2003), Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, quyển hạ, NXB Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam
Tác giả: Việt Chương
Nhà XB: NXB Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2003
10. Việt Chương (2003), Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, quyển thượng, NXB Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam
Tác giả: Việt Chương
Nhà XB: NXB Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2003
11. Nguyễn Đức Dân (1986), “ Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ - Sự vận dụng”, Ngôn ngữ (3), tr. 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ - Sự vận dụng”, "Ngôn ngữ (3)
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1986
12. Lê Dân (2001), “ Tục ngữ và hàm ngôn”, Ngôn ngữ và đời sống, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ và hàm ngôn”, "Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Lê Dân
Năm: 2001
13. Chu Xuân Diên (1975), Tục ngữ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1975
14. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1993), Tục ngữ Việt Nam , NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1993
15. Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội , NXB VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 2001
16. Vũ Tiến Dũng, (2003), Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính (qua một số hành động nói), ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính (qua một số hành động nói)
Tác giả: Vũ Tiến Dũng
Năm: 2003
17. Vũ Tiến Dũng (2000), “Việc thể hiện lịch sự của từ xưng hô phái nam và phái nữ trong tiếng Việt”, Thông báo khoa học, số 2, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc thể hiện lịch sự của từ xưng hô phái nam và phái nữ trong tiếng Việt”, "Thông báo khoa học
Tác giả: Vũ Tiến Dũng
Năm: 2000
18. Vũ Tiến Dũng (2002), “Tìm hiểu một vài biểu thức tình thái gắn với tính lịch sự của giới nữ trong giao tiếp”, Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một vài biểu thức tình thái gắn với tính lịch sự của giới nữ trong giao tiếp”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Vũ Tiến Dũng
Năm: 2002
19. Nguyễn Đức Dương, “Nhận diện tục ngữ”, Ngôn ngữ và đời sống , 158 (12), Tr 7- 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện tục ngữ”, "Ngôn ngữ và đời sống
20. Nguyễn Đức Dương (2010), Từ điển tục ngữ Việt Nam, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Dương
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w