Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THÚY HẰNG SỬ DỤNG PHÍM NHỚ CỦA MÁY TÍNH CẦM TAY TRONG DẠY HỌC TOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THÚY HẰNG SỬ DỤNG PHÍM NHỚ CỦA MÁY TÍNH CẦM TAY TRONG DẠY HỌC TOÁN Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Toán Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THÁI BẢO THIÊN TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thái Bảo Thiên Trung, người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Thị Hoài Châu, PGS.TS Lê Văn Tiến, TS Lê Thái Bảo Thiên Trung, TS Trần Lương Công Khanh nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức didactic toán; PGS.TS Claude Comiti, PGS.TS Annie Bessot, TS Alain Birebent đóng góp ý kiến định hướng cho đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy, cô Trường THPT Ngô Quyền, Trường THPT Lê Hồng Phong, Trường THPT Thống Nhất A Trường Chuyên Lương Thế Vinh tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện giúp đỡ tiến hành thực nghiệm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân yêu gia đình động viên mặt anh chị khóa, người học tập nghiên cứu didactic toán suốt khóa học Vũ Thị Thúy Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: VAI TRÒ CÓ THỂ CỦA PHÍM NHỚ TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở BẬC THPT 1.1 Giới thiệu phím nhớ đặc trưng chúng 1.2 Các tổ chức toán học liên quan đến phím nhớ 11 1.3.Kết luận 19 Chương 2: CÔNG CỤ PHÍM NHỚ TRONG DẠY HỌC TOÁN PHỔ THÔNG 22 2.1 Vai trò MTCT chương trình Toán phổ thông 23 2.1.1 Trước năm 2006 23 2.1.2 Từ năm 2006 đến 23 2.2 Vai trò phím nhớ SGK hành 24 2.2.1.Vai trò phím nhớ Ans vấn đề giải tam giác SGK hình học 10 (SGKHH10) 24 2.2.2.Vai trò phím nhớ kĩ thuật kiểu nhiệm vụ SGK hành 26 2.3.Vai trò phím nhớ đề thi HS giỏi giải toán máy tính Casio 33 2.4 Kết luận vai trò MTCT dạy học Toán phổ thông 38 2.5 Vấn đề đặt cho việc xây dựng tình didactic 40 Chương 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 43 3.1 Mục tiêu thực nghiệm thứ 43 3.2 Giới thiệu thực nghiệm thứ 43 3.3.Hình thức thực nghiệm thứ 45 3.4 Phân tích tiên nghiệm (a priori) 45 3.5 Phân tích hậu nghiệm (a posteriori) 51 3.5.1 Câu a 51 3.5.2 Câu b 53 3.6 Mục tiêu thực nghiệm thứ hai 60 3.7 Giới thiệu thực nghiệm thứ hai 60 3.8 Phân tích tiên nghiệm (a priori) 69 3.9 Phân tích hậu nghiệm (a posteriori) 71 3.9.1 Phiếu số 71 3.9.2 Phiếu số 73 3.9.3 Phiếu số 73 3.9.4 Phiếu số 74 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HDMTCT : Sách “Hướng dẫn sử dụng Máy tính Casio fx 570MS giải toán dùng cho lớp 10-11-12” HS : Học sinh MTCT : Máy tính cầm tay SGK : Sách giáo khoa SGK11 : Sách giáo khoa Đại số Giải tích 11 hành SGK12 : Sách giáo khoa Giải tích 12 hành SGKHH10 : Sách giáo khoa Hình học 10 hành SGKNC10 : Sách giáo khoa Đại số 10 nâng cao hành SGKNC11 : Sách giáo khoa Đại số Giải tích 11 nâng cao hành THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ý nghĩa phím nhớ M Bảng 1.2: Giải thích chu kỳ vòng lặp qui trình việc tính tổng 29 số hạng dãy số Fibonaxi 12 Bảng 1.3: Giải thích chu kỳ vòng lặp qui trình việc tính tổng 29 số hạng dãy số Fibonaxi 13 Bảng 1.4: Giải thích chu kỳ vòng lặp qui trình việc tính tổng 29 số hạng dãy số Fibonaxi 14 Bảng 1.5: Các đặc trưng loại phím nhớ 19 Bảng 1.6: Vai trò loại phím nhớ kiểu nhiệm vụ 20 Bảng 2.1: Thống kê số lượng tập kiểu nhiệm vụ 26 Bảng 2.2: Vai trò phím nhớ SGK đề thi HS giỏi giải toán máy tính Casio 37 Bảng 3.1: Thống kê câu trả lời câu a thực nghiệm thứ 51 Bảng 3.2: Thống kê câu trả lời câu b thực nghiệm thứ 53 MỞ ĐẦU Những ghi nhận ban đầu câu hỏi xuất phát Ngày nay, bên cạnh đồ dùng dạy – học quen thuộc, máy tính cầm tay (MTCT) trở thành công cụ hữu hiệu thân thiết với nhiều HS (học sinh) MTCT giúp cho người học tính toán nhanh, xác,…và tương đối gọn nhẹ Hơn nữa, theo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK (Sách giáo khoa) lớp 11– môn Toán, 2007, tr 50 có ghi: “Hiện việc sử dụng máy tính bỏ túi nhà trường nước ta chưa phổ biến, chí bị cấm kì thi Tuy nhiên, thời máy tính dụng cụ thiếu nhà kinh doanh, nhà khoa học, hoạt động nhiều quan Vì hướng dẫn cho HS biết cách sử dụng máy tính thực cần thiết Do nhiều chuyên mục SGK trình bày cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán, giải phương trình giải nhiều tập….” Ngoài ra, nhận thấy rằng: phím nhớ minh họa số hướng dẫn thao tác MTCT để thực nhiệm vụ toán học sách tham khảo Vụ Giáo dục Trung học; đặc biệt phím nhớ có mặt thường xuyên kỳ thi HS giỏi giải toán máy tính Casio; nhiên hướng dẫn tìm thấy SGK, phím nhớ dường (hay không hề) xuất Hơn nữa, quan sát thấy rằng, nhiều HS sử dụng máy tính để giải phương trình bậc 2, bậc 3, giải hệ phương trình, giải tập hệ thức lượng tam giác, tính toán,… giống kết luận Nguyễn Chí Thành (2005) vai trò công cụ máy tính dạy học toán phổ thông Việt Nam:“Trong dạy học toán trung học, máy tính bỏ túi vận hành máy tính số học, có nghĩa máy tính phím nhớ xóa được” (trang 123) MTCT có nhiều chức khuôn khổ luận văn này, đặc biệt quan tâm đến phím nhớ, đến ý nghĩa công cụ phím nhớ việc giải toán trung học phổ thông (THPT) Chính vậy, đặt câu hỏi xuất phát sau: • Trong nhiệm vụ toán học mà sách tham khảo Vụ Giáo dục Trung học hướng dẫn, phím nhớ có lợi ích ? • Nếu thực có ý nghĩa chúng có xuất thực tế giảng dạy THPT không? Nếu có ? Nếu không ? Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm câu trả lời cho câu hỏi nêu trên, cụ thể là: • Làm rõ vai trò phím nhớ việc giải toán THPT? • Tìm hiểu xem thực tế trường phổ thông, HS sử dụng phím nhớ nào? • Làm rõ ảnh hưởng SGK đến việc sử dụng phím nhớ HS giải toán? Phạm vi lí thuyết tham chiếu phương pháp nghiên cứu Để trả lời cho câu hỏi trên, nghiên cứu dựa vào khung lý thuyết tham chiếu sau: Lý thuyết nhân chủng học Lý thuyết tình Lý thuyết nhân chủng học Quan hệ chế I với tri thức O tập hợp tác động qua lại mà thể chế I có với tri thức O Nó cho biết O xuất đâu, xuất nào, tồn sao, có vai trò thể chế, có mối quan hệ với thể chế Quan hệ thể chế tri thức O bắt đầu có nào? Khi O bắt đầu có I Quan hệ cá nhân cá nhân X với đối tượng O tập hợp tác động qua lại mà X có với O: cách X nghĩ O, X sử dụng O, cách mà X thao tác O, … Quan hệ cá nhân với đối tượng O rõ cách thức mà X biết O Tổ chức toán học: Theo Chevallard (1998) khái niệm tổ chức praxéologique đưa để phân tích thực tế thể chế Theo ông, tổ chức praxéologique gồm thành phần [T, τ , θ , Θ ]: kiểu nhiệm vụ T, kỹ thuật τ để giải kiểu nhiệm vụ T, công nghệ θ để giải thích cho kỹ thuật τ lý thuyết Θ để giải thích cho công nghệ θ Khi T kiểu nhiệm vụ toán học ta gọi tổ chức toán học Lý thuyết tình “Giáo viên nhiệm vụ làm cho học sinh học, mà phải làm để họ học Giáo viên trách nhiệm việc học (điều nằm quyền lực anh ta), lại có trách nhiệm tạo điều kiện cho phép việc học tập” (Chevallard, 1958) Sau xuất mô hình tình dạy học/ tình adidactic (Brousseau, 1998) Ở đây, sử dụng khái niệm Lý thuyết tình khái niệm tình dạy học, biến didactic, đồ án didactic để thiết kế tình dạy học phân tích a priori a posteriori tình Với khung lý thuyết tham chiếu trên, trình bày lại hệ thống câu hỏi nghiên cứu mà việc tìm kiếm câu trả lời mục đích nghiên cứu luận văn : • Q : Các phím nhớ sử dụng kiểu nhiệm vụ toán học nào? Vai trò công cụ phím nhớ kiểu nhiệm vụ ? • Q : Những kiểu nhiệm vụ liên quan đến phím nhớ (ở Q ) có xuất SGK hành đề thi kỳ thi HS giỏi giải toán máy tính Casio không? Nếu có nào? Nếu không ràng buộc thể chế khiến phím nhớ không xuất kiểu nhiệm vụ này? Để đạt mục đích đề ra, xác định phương pháp nghiên cứu sau: Giáo viên phát cho nhóm phiếu số 3, yêu cầu nhóm chọn thuật toán phù hợp để viết chương trình cho MTCT thực Sau đó, làm việc tập thể để đánh giá xem thuật toán “tốt hơn” Pha 4: (15 phút) Giáo viên chiếu lên hình phiếu số Đồng thời giáo viên hướng dẫn cho HS hiểu sử dụng PMGL để tìm giá trị u 30 Pha 5: (15 phút) Giáo viên phát cho nhóm phiếu số 5, yêu cầu nhóm viết chương trình cho MTCT tính S 30 , sử dụng PMGL để chạy chương trình Sau đó, làm việc tập thể để hợp thức hóa kiến thức HS sử dụng phiếu số • Lý chọn toán này: - Chúng chọn toán thực nghiệm thứ - Bài toán đưa nhằm mục đích tạo tình gợi vấn đề - Nếu sử dụng kiến thức học tính u 30 thời gian không chắn cho đáp số - Chính thế, HS có nhu cầu tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề đặt cách nhanh xác 3.8 Phân tích tiên nghiệm (a priori) • Các chiến lược yêu cầu phiếu số Chiến lược S1: Liệt kê (S LK ) Chiến lược S2: Lập chương trình cho MTCT thực (S MTCT ) Chiến lược S3: Cấp số cộng (S CSC ) Chiến lược S4: Dựa vào công thức tổng quát dãy số (S CTTQ ) Chiến lược S5: Tìm qui luật hay tính chất đơn giản khác dãy số (S QL ) • Các câu trả lời yêu cầu phiếu số Áp dụng công thức cấp số cộng cho dãy số Áp dụng công thức cấp số cộng cho dãy số sai Giải thích cách liệt kê giá trị u , u 2, u ,… Để thấy không tìm công sai dãy số • Các câu trả lời yêu cầu phiếu số Chọn thuật toán thuật toán ngắn gọn dễ hiểu thuật toán Chọn thuật toán thuật toán có tính toán liên tiếp đến tổng S 30 mà không ta cần phải ghi vào giấy kết số hạng u , u , …, u 30 • Các chiến lược yêu cầu phiếu số Chiến lược S 51 : MTCT kết hợp ghi giấy nháp Thực chương trình giống phiếu số 4, tính giá trị u đến u 30 ; ghi giá trị giấy nháp cộng lại ta S 30 Chiến lược S 52 : MTCT Thêm vào vòng lặp chương trình (giống phiếu số 4) biến tính tổng • Mục đích phiếu học tập pha: Phiếu số 1, tiến hành làm việc theo nhóm HS để có trao đổi tranh luận, hạn chế sai lầm cấp số cộng hay cấp số nhân ⇒ không tạo điều kiện cho chiến lược S3 (cấp số cộng cấp số nhân) Phiếu số 2, đưa lời giải để nhóm đánh giá, nhằm mục đích giúp nhóm có lời giải sai toán có hội nhìn nhận lại vấn đề tạo điều kiện cho câu trả lời là: áp dụng công thức cấp số cộng sai ⇒ Phiếu số 3, đưa thuật toán liên quan đến toán, HS đánh giá ưu – khuyết điểm thuật toán để chọn thuật toán hợp lý, cài đặt chương trình cho MTCT Thuật toán 1, ngắn việc tính tổng S n tính bước cuối cùng, ta phải ghi giấy giá trị u , ,u 30 (không đủ nhớ để lưu tất giá trị u , ,u 30 ) Còn thuật toán dài tính tổng S i sau tính u i nên tính u 30 đồng thời ta có giá trị S 30 mà không cần phải kết hợp với việc ghi vào giấy Trong pha 4, hướng dẫn chi tiết cho HS hiểu cách lập trình cho MTCT thông qua việc tính u 30 Sau đó, yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học MTCT, tư để tính S 30 phiếu số Do HS đánh giá thuật toán phiếu số nên tạo điều kiện cho HS chọn chiến lược S 52 (MTCT) 3.9 Phân tích hậu nghiệm (a posteriori) Chúng tiến hành thực nghiệm 42 HS lớp 11A1 (lớp thường – không chuyên) trường chuyên Lương Thế Vinh, Biên Hòa, Đồng Nai Lớp học chia thành 21 nhóm, nhóm học sinh 3.9.1 Phiếu số Đối với câu a phiếu 1, 21 nhóm: + Có 16 nhóm sử dụng chiến lược S LK + Có nhóm bỏ trống + Có nhóm theo chiến lược S CSC ghi: “d = u – u =0.” + Có nhóm chọn chiến lược S QL (tìm qui luật hay tính chất đơn giản khác dãy số) + Có nhóm theo chiến lược S MTCT có nhóm chưa ghi vòng lặp, nhóm ghi câu lệnh (nhưng tính S , mà chưa tính S 30 với câu lệnh đó, việc tính S 30 dài) Chẳng hạn, nhóm 2830 có ghi sau Đối với câu b phiếu 1, 21 nhóm: + Có 14 nhóm theo chiến lược S LK có nhóm liệt kê đến u 30 cách xác chưa tính S 30 ; lại 11 nhóm liệt kê sai chưa liệt kê đến u 30 (có nhóm liệt kê chưa đến u ) + Có nhóm theo chiến lược S MTCT chưa cho kết S 30 + Có nhóm theo chiến lược S CSC , có nhóm áp dụng công thức cấp số cộng không xác định công sai d bao nhiêu, nhóm ghi: “d = u – u =0.” Chẳng hạn, nhóm 1335 có ghi: + Có nhóm sử dụng chiến lược S QL (tìm qui luật hay tính chất đơn giản khác dãy số), nhóm biểu diễn S theo u , u không cho đáp số + Có nhóm bỏ trắng Như vậy, trao đổi hai cá nhân nhóm giúp làm giảm sai lầm cho dãy số cho cấp số cộng 3.9.2 Phiếu số Tất nhóm nhận thấy dãy số cho cấp số cộng nên lời giải sai, (kể nhóm phiếu số cho cấp số cộng nhận sai lầm) Chẳng hạn, nhóm 0518 ghi: 3.9.3 Phiếu số Có nhóm chọn thuật toán 1, chẳng hạn nhóm 2933 giải thích sau: Có 17 nhóm chọn thuật toán 2, chẳng hạn nhóm 2217 có ghi: Như vậy, phiếu số giúp HS chọn hướng để lập trình cho MTCT thực việc tính tổng n số hạng dãy số 3.9.4 Phiếu số Do có định hướng pha 3, nên tất nhóm dựa vào thuật toán (chiến lược S 52 : MTCT) mà không chọn chiến lược S 51 (MTCT kết hợp ghi giấy nháp) Nhưng lại có khác nhóm vị trí đặt biến tổng vòng lặp Có 10 nhóm cho kết đúng, 10 nhóm lại cho kết sai nhóm tạo vòng lặp không ghi kết Nếu ta đặt biến tổng trước biến đếm vòng lặp cần ứng với D = 30 cho kết S 30 Chẳng hạn, nhóm 2634 trả lời: Và cách bấm máy mà nhờ PMGL nên có sau: ………………………… Có nhóm đặt biến tổng sau biến đếm vòng lặp nên ứng với D = 30 cho kết S 29 , mà cho kết sai Chẳng hạn, nhóm 1519 có ghi: …………………………………… Có nhóm không gán giá trị cho biến tổng C, nên MTCT hiểu C có giá trị kết bị sai so với kết đơn vị Chẳng hạn, nhóm 4041có ghi: ……………………………… Kết luận thực nghiệm Trong phiếu số 1, hiệu ứng việc phá vỡ hợp đồng gây nhờ bước nhảy thông tin yêu cầu tính S đến S 30 nên từ 16 nhóm theo chiến lược S LK câu a câu b nhóm liệt kê đến u 30 , 11 nhóm liệt kê sai chưa đến u 30 (trong có nhóm liệt kê chưa đến u dừng lại) có nhóm từ bỏ chiến lược S LK để chuyển sang chiến lược S CSC Hơn nữa, thực nghiệm cho thấy HS có xu hướng áp dụng công thức cấp số cộng gặp dãy số Fibonaxi nên thực nghiệm tổ chức HS làm việc theo nhóm gồm học sinh, nhờ trao đổi lẫn HS mà có 3/21 nhóm (14%) sử dụng công thức cấp số cộng cho dãy số Để thực bước chuyển từ việc tính u 30 chương trình cung cấp cho HS sang việc tính S 30 , chuẩn bị số điều kiện sau: + Đưa vào phiếu số nhằm định hướng cho người học hiểu sử dụng thuật toán “tốt nhất” cho việc lập trình để MTCT thực tính S 30 + Qua phiếu số 4, người học thấy mối quan hệ thuật toán tin học bước chuyển sang ngôn ngữ lập trình cho MTCT + Cũng từ phiếu số 4, người học hiểu ngôn ngữ MTCT, cách tạo vòng lặp để MTCT xuất kết u 30 từ vòng lặp người học phải tự thêm vào biến tính tổng để MTCT thực nhiệm vụ tính S 30 Cũng cần nói thêm, để tính giá trị S 30 HS cần phải thêm vào biến tổng cần lưu ý: gán giá trị cho biến tổng đặt biến tổng vào vị trí thích hợp vòng lặp Có 10 nhóm cho kết sai có nhóm không gán giá trị cho biến tổng (nên MTCT hiểu biến tổng có giá trị ban đầu 0), có nhóm đặt biến tổng vào sau biến đếm nên để kết biến đếm phải 31 Như vậy, HS biết huy động kiến thức thuật toán lập trình để thực thực nghiệm Cụ thể đa số HS biết gán giá trị cho biến tổng hay biết thêm biến tổng vào vòng lặp, vài nhóm đặt biến tổng sai vị trí KẾT LUẬN Việc phân tích vai trò phím nhớ sách HDMTCT, phân tích công cụ phím nhớ sách giáo khoa - đề thi HS giỏi giải toán MTCT Bộ giáo dục đào tạo kết thu từ thực nghiệm cho phép trả lời thỏa đáng cho câu hỏi đặt từ đầu luận văn khẳng định giả thuyết nghiên cứu Sau số kết nghiên cứu: Thứ Chúng chia phím nhớ thành ba loại: nhóm phím nhớ A, B, C, D, E, X, Y ; phím M phím Ans Các phím nhớ giúp giảm bớt số lần lặp lặp lại biểu thức đặc biệt: + Nhóm phím nhớ A, B, C, D, E, X, Y phím M có vai trò biến tin học (để tạo vòng lặp cho MTCT chạy) + Ngoài vai trò biến tin học, phím M số nhớ độc lập, ta gán cho M giá trị đó, sau thêm bớt giá trị lưu vào M thông qua phím M+, M- Vai trò số nhớ độc lập sử dụng hữu hiệu dòng MTCT có hình dòng MTCT có hình dòng vai trò không ưu việt + Phím Ans lưu tự động giá trị tính toán hay nhập vào MTCT sau lần cuối nhấn = hay SHIFT % hay M+ hay SHIFT M– hay SHIFT STO + chữ (A, B, C, D, E, F, X, Y) Giá trị phím Ans luôn thay đối Thứ hai Các phím nhớ thường xuất nhiều ba kiểu nhiệm vụ sau : + Kiểu nhiệm vụ T ds : Tìm số hạng thứ n dãy số (u n ) cho công thức truy hồi Chúng đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ T Sn : Tìm tổng n số hạng dãy số (u n ) + Kiểu nhiệm vụ T gths : Tính giá trị hàm số y = f(x) + Kiểu nhiệm vụ T gpt : Giải số phương trình chức SOLVE Trong sách HDMTCT, đề thi HS giỏi giải toán MTCT SGK kiểu nhiệm vụ xuất + Trong kiểu nhiệm vụ T ds phím nhớ với vai trò biến tin học sử dụng rộng rãi hiệu quả, riêng số toán mà kết sau phụ thuộc vào kết vừa tính lựa chọn tối ưu sử dụng phím Ans Nhưng kiểu nhiệm vụ lời giải mong đợi SGK không xuất phím nhớ + Trong kiểu nhiệm vụ T gths phím nhớ sử dụng rộng rãi hiệu Riêng SGK, lời giải sử dụng phím nhớ không mong đợi Chỉ có trường hợp SGKNC10 phần đọc thêm có sử dụng phím nhớ A để tính giá trị biểu thức Chúng dự đoán HS sử dụng phím Ans phép toán có nhiều phép tính (đặc biệt toán giải tam giác thống kê) + Trong kiểu nhiệm vụ T gpt phím nhớ với vai trò biến tin học sử dụng rộng rãi mặt hạn chế phương trình nghiệm không hay có nghiệm Cần nói thêm rằng, số toán giải phương trình sử dụng phím Ans không cần đến lệnh SOLVE Còn riêng SGK tập yêu cầu HS giải phương trình chức SOLVE mà yêu cầu giải phương trình bậc 2, bậc 3, có chương trình giải cài đặt sẵn MTCT Như vậy, phím nhớ gần vai trò thể chế dạy học toán phổ thông Ngoài ra, có số ràng buộc SGK mà phím nhớ hội sử dụng, chẳng hạn: + SGK không chấp nhận đáp số gần (ngoại trừ trường hợp SGK yêu cầu sử dụng MTCT để giải tập giải tam giác, thống kê) + Các dãy số yêu cầu tính tổng n số hạng cấp số cộng cấp số nhân (chỉ có trường hợp cấp số lại có tính chất đặc biệt) + Khi dự đoán giới hạn dãy số, SGK lập sẵn bảng với giá trị đầy đủ, HS cần nhận xét + Các phương trình giải SGK phương trình đưa phương trình mà có thuật toán giải sẵn MTCT Thứ ba Từ kết trên, đưa giả thuyết nghiên cứu sau: “Khi gặp dãy số có quy luật đơn giản gần giống cấp số cộng cấp số nhân HS có xu hướng áp dụng công thức cấp số cộng, cấp số nhân cho dãy số đó” Thực nghiệm tiến hành chương cho phép hợp thức hóa giả thuyết nghiên cứu Đồng thời thực nghiệm tạo điều kiện cho HS tiếp cận với ngôn ngữ lập trình MTCT, tạo tiến triển tích cực việc nhìn nhận vai trò phím nhớ dạy học toán phổ thông Tóm lại, qua kết nghiên cứu nhận thấy HS THPT phím nhớ chưa có ý nghĩa chưa có gán kết với khái niệm thuật toán tin học mà họ học Các kiểu nhiệm vụ cần đến phím nhớ kết hợp với tư thuật toán không giới thiệu SGK, SGK đưa kiểu nhiệm vụ, dãy số có sẵn công thức, Chính mà dãy số giới thiệu SGK không không phú sống thực tiễn, ngày tạo khoảng cách lớn học trường THPT thực tế Hướng mở từ luận văn: nghiên cứu khả tích hợp dạy học lập trình kết hợp phím nhớ MTCT chương trình tin học lớp 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Annie Bessot, Claude Commiti, Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến (2009), Những yếu tố didactic Toán, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn toán, NXB Giáo dục Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan (2006), Sách giáo khoa Đại số 10 nâng cao, NXB Giáo dục Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan (2007), Sách giáo khoa Đại số Giải tích 11 nâng cao, NXB Giáo dục Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan (2008), Sách giáo khoa Giải tích 12 nâng cao, NXB Giáo dục Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan (2006), Sách giáo viên Đại số 10 nâng cao, NXB Giáo dục Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan (2007), Sách giáo viên Đại số Giải tích 11 nâng cao, NXB Giáo dục Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan (2008), Sách giáo viên Giải tích 12 nâng cao, NXB Giáo dục Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương (2006), Sách giáo khoa Hình học 10 nâng cao, NXB Giáo dục 10 Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương (2006), Sách giáo viên Hình học 10 nâng cao, NXB Giáo dục 11 Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà (2007), Sách giáo khoa Tin học 10, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Chí Thành (2005), Nghiên cứu didactic việc dẫn nhập khái niệm thuật toán lập trình dạy học Toán học phổ thông máy tính bỏ túi, luận án tiến sĩ 13 Nguyễn Thị Như Hà (2004), Máy tính bỏ túi dạy – học toán: Trường hợp hệ phương trình bậc hai ẩn lớp 10, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM 14 Nguyễn Văn Trang chủ biên, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Trường Chấng (2005), Hướng dẫn sử dụng Máy tính Casio fx 570MS giải toán dùng cho lớp 10-11-12, Vụ Giáo dục Trung học 15 Tạ Duy Phương, Phạm Thị Hồng Lý (2008), Một số dạng toán thi học sinh giỏi giải toán máy tính điện tử, NXB Giáo dục 16 Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy (2006), Sách giáo khoa hình học 10 bản, NXB Giáo dục 17 Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy (2006), Sách giáo viên hình học 10 bản, NXB Giáo dục 18 Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn (2006), Sách giáo khoa Đại số 10 bản, NXB Giáo dục 19 Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn (2007), Sách giáo khoa Đại số Giải tích 11 bản, NXB Giáo dục 20 Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn (2008), Sách giáo khoa Giải tích 12 bản, NXB Giáo dục 21 Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn (2006), Sách giáo viên Đại số 10 bản, NXB Giáo dục 22 Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn (2007), Sách giáo viên Đại số Giải tích 11 bản, NXB Giáo dục 23 Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn (2006), Sách giáo viên Giải tích 12 , NXB Giáo dục 24 http://bitex.edu.vn/web/ [...]... tin học trong thuật thuật toán truy hồi mà Casio fx 500A, phím M toán truy hồi ở đó kết quả sau chỉ còn được sử dụng để phụ thuộc duy nhất tạo một vòng lặp) vào kết quả vừa tính T gths -Có được sử dụng -Được sử dụng như vai -Được sử dụng như vai trò của 1 biến tin học T gpt -Có được sử dụng trò của 1 biến tin học -Được sử dụng như vai -Được sử dụng như vai trò của 1 biến tin học trò của 1 biến tin học. .. chức năng SOLVE Sử dụng MTCT Casio fx 570MS, chúng tôi trình bày trong bảng sau các cách sử dụng của các phím nhớ trong các kiểu nhiệm vụ trên Bảng 1.6: Vai trò của các loại phím nhớ trong các kiểu nhiệm vụ Phím Ans T ds Phím M Nhóm phím A, B, C, D, E, X, Y -Được sử dụng để rút - Được sử dụng như vai -Được sử dụng rất ngắn quy trình bấm trò của 1 biến tin học nhiều với vai trò là 1 phím khi chạy một... biết cách sử dụng máy tính là thực sự cần thiết Do đó trong nhiều chuyên mục của SGK đã trình bày cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán, giải phương trình và giải nhiều bài tập…” Như vậy, từ năm 2006, chương trình môn Toán ở phổ thông đã có sự khuyến khích sử dụng MTCT 2.2 Vai trò của phím nhớ trong các SGK hiện hành 2.2.1.Vai trò của phím nhớ Ans trong vấn đề giải tam giác của SGK hình học 10 cơ... được sử dụng như thế nào? Cụ thể hơn, chúng tôi muốn làm rõ các vấn đề sau: Những kiểu nhiệm vụ có thể sử dụng được các phím nhớ? Vai trò có thể của các phím nhớ trong các kiểu nhiệm vụ ấy? Lợi ích của các phím nhớ trong các kiểu nhiệm vụ đó? Những điều kiện và ràng buộc của yêu cầu, lời giải và đọc kết quả tính toán trong các nhiệm vụ sử dụng các phím nhớ? 1.1 Giới thiệu về các phím nhớ và... thuật τgths : chúng ta có thể sử dụng hai loại phím nhớ Kỹ thuật τ'gths - Sử dụng nhóm các phím nhớ A, B, C,…, X,Y - Sử dụng phím nhớ để nhập vào màn hình hàm số Y = f(X) hoặc f(X) - Ấn phím CALC, nhập giá trị của X - Kết quả chính là giá trị của hàm số Kỹ thuật τ'gths này được tìm thấy trong sách hướng dẫn sử dụng MTCT Kỹ thuật τ' 'gths - Sử dụng phím nhớ Ans - Ấn giá trị cần tính, = - Nhập vào màn hình... bài toán khi sử dụng phím Ans hoặc phím M giúp rút ngắn quy trình bấm phím hơn nhóm phím nhớ A, B, C, D, E, X, Y nhưng chúng lại khó kiểm soát hơn, và vì vậy ít được sách HDMTCT sử dụng đến Có thể nói sự xuất hiện của nhóm phím nhớ A, B, C, D, E, X, Y trong các loại MTCT hiện nay đã làm giảm đi rất nhiều giá trị của phím độc lập M và Ans Một số điều kiện và ràng buộc trong khi sử dụng các phím nhớ. .. nhiên, liệu trong thực tế HS có thể sử dụng phím Ans trong những bài toán dạng này không? 2.2.2.Vai trò của các phím nhớ trong các kĩ thuật của các kiểu nhiệm vụ trong SGK hiện hành Phân tích quyển sách hướng dẫn sử dụng MTCT đã cho phép chúng tôi xác định các kiểu nhiệm vụ mà ở đó các phím nhớ có thể được huy động Như vậy chúng tôi sẽ xem xét vai trò của các phím nhớ trong các kĩ thuật của các kiểu... động máy cho đến lần được gán giá trị khác không đầu tiên - Giá trị được gán vào các phím nhớ vẫn được lưu giữ khi ta đã ấn phím AC hoặc thay đổi mode tính toán và đặc biệt ngay cả khi tắt máy - Cụm phím SHIFT CLR 1 = sẽ khởi động lại giá trị 0 cho tất các các phím nhớ Một số đặc trưng sử dụng riêng của từng loại phím nhớ được trình bày tiếp theo đây • Nhóm các phím A, B, C, D, E, F, X, Y Sử dụng cụm phím. .. trúc của luận văn • Chương 1: Chúng tôi phân tích công cụ phím nhớ trong sách hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay Chương 2: Chúng tôi tiến hành phân tích thể chế dạy học toán ở trung học phổ thông ở Việt Nam liên quan đến phím nhớ • Chương 3: Chúng tôi trình bày hai thực nghiệm, thực nghiệm thứ nhất trên HS đã học xong chương về dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân nhằm tìm hiểu mối quan hệ cá nhân của. .. xuất hiện của các biến tin học đánh dấu sự tiến triển của kiến trúc máy tính Vì từ đặc tính được gán và xoá được của biến tin học, kết hợp với vòng lặp người ta có thể viết các chương trình cho máy tính Sơ đồ ở trang 264 của tác giả thể hiện rõ sự tiến triển này : 1.2 Các tổ chức toán học liên quan đến các phím nhớ Chúng tôi sẽ phân tích các ví dụ trong cuốn HDMTCT để tìm các tổ chức toán học liên quan ... trò phím nhớ SGK đề thi HS giỏi giải toán máy tính Casio SGK Phím Ans T ds Phím M Nhóm phím A, B, C, D, E, X, Y -Không sử -Không sử -Không sử dụng dụng dụng -Không sử - Không sử -Được sử dụng. .. tin học T gpt -Có sử dụng trò biến tin học -Được sử dụng vai -Được sử dụng vai trò biến tin học trò biến tin học Mặc dù, số toán sử dụng phím Ans phím M giúp rút ngắn quy trình bấm phím nhóm phím. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THÚY HẰNG SỬ DỤNG PHÍM NHỚ CỦA MÁY TÍNH CẦM TAY TRONG DẠY HỌC TOÁN Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Toán Mã số : 60 14 10