Thực trạng tranh chấp lãi suất trong hợp đồng tín dụng

24 375 0
Thực trạng tranh chấp lãi suất trong hợp đồng tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tranh chấp lãi suất trong hợp đồng tín dụng

10/2013 Gvhd: Th.s Lê Thị Ngân Hà Mssv: 1055050253 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ Thực trạng tranh chấp lãi suất Bài tiểu luận: “Thực trạng tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng” Giảng viên hướng dẫn: Th.s LÊ THỊ NGÂN HÀ Sinh viên thực : Lớp : QT13.3K35 MSSV : 1055050253 Nhận xét giảng viên Mục lục CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DUNG 1.1 Khái quát hợp đồng tín dụng .1 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Lãi suất I.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Lợi tức tín dụng .2 1.2.1.2 Lãi suất tín dụng .2 1.2.2 Phân loại lãi suất .3 1.2.3 Đặc trưng lãi suất hợp đồng tín dụng .4 1.2.4 Vai trò lãi suất 1.2.5 Pháp luật lãi suất chế điều chỉnh lãi suất lĩnh vực tín dụng ngân hàng 1.2.5.1 Quy định lãi suất hoạt động tín dụng 1.2.5.2 Quy định lãi suất hợp đồng TCTD .6 1.3 Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm tranh chấp lãi suất cho vay 1.3.3 Nguyên nhân tranh chấp lãi suất CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ TRANH CHẤP LÃI SUẤT TRONG HĐTD-GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 10 2.1 Những vấn đề thực tiễn tranh chấp lãi suất HĐTD 10 2.1.1 Khách hàng yêu cầu giảm lãi suất miễn lãi 10 2.1.2 TCTD yêu cầu nâng lãi suất cho vay .10 2.1.3 Lãi suất hạn cách tính lãi hạn 11 2.1.4 Lãi suất hạn cách tín nợ hạn 12 2.2 Giải pháp khắc phục 13 2.2.1 Quy định thống lãi suất cho vay TCTD .13 2.2.2 Thống quy định lãi suất khoản nợ hạn 14 2.2.3 Quy định thống chế tài phạt trả chậm 14 2.2.4 Quy định cụ thể trường hợp áp dụng lãi suất ấn định NHNN 15 2.2.5 Áp dụng luật cạnh tranh nội dung lãi suất hoạt động NH 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân HĐTD Hợp đồng tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng - - CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm Quan hệ tín dụng vay mượn TCTD chủ thể khác kinh tế quan hệ kinh tế nhằm chuyển giao sử dụng tạm thời nguồn vốn tiền tệ định TCTD bên vay theo nguyên tắc hoàn trả vốn lãi vay Để tham gia quan hệ này, bên phải kí với văn nhằm xác lập quyền nghĩa vụ bên Văn gọi hợp đồng tín dụng Từ khái niệm hợp đồng dân theo Điều 388 BLDS 2005 hiểu: “HĐTD thỏa thuận văn bên TCTD với bên tổ chức, nhân có đủ điều kiện luật định nhằm xác lập quyền nghĩa vụ định bên, theo TCTD thỏa thuận chuyển giao số tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện hoàn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm” 1.1.2 Đặc điểm HĐTD mang đặc điểm chung hợp đồng dân có nét khác biệt: Về hình thức HĐTD phải lập thành văn Với hình thức này, bên thực hợp đồng bảo đảm an toàn pháp lí có tranh chấp xảy ra, HĐTD xác thực để quan tài phán giải tranh chấp Thông thường, HĐTD hợp đồng theo mẫu, chủ thể cho vay TCTD soạn thảo phù hợp với quy chế TCTD, bên vay thường phải chấp nhận điều khoản có hợp đồng mà yêu cầu sửa đổi theo hướng có lợi cho Bên vay thể tự ý chí thông qua việc đồng ý giao kết hợp đồng (nghĩa chấp nhận toàn điều khoản hợp đồng) Pháp luật có chế để bảo vệ khách hàng thông qua khoản 2, Điều 407 BLDS 2005: Trường hợp HĐTD có điều khoản không rõ ràng bên đưa hợp đồng theo mẫu phải chịu bất lợi giải thich hợp đồng điều khoản gây bất lợi cho khách hàng điều khoản trở nên hiệu lực (trừ có thỏa thuận khác) Đây chứng cụ thể cho việc thực hợp đồng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Đối tượng HĐTD tiền tệ thể khoản vốn cho vay Vốn tiền tệ tiền Việt Nam, ngoại tệ vàng ; tồn dạng tiền mặt, bút tệ hay vật hữu Đối tượng HĐTD số tiền xác định, bên thỏa thuận ghi rõ hợp đồng Nếu quan hệ tín dụng TCTD người vay mà có đối tượng tài sản quan hệ cho thuê tài chính, thực thông qua hợp đồng thuê mua tài hợp đồng cho vay Bên cho vay TCTD, chủ thể vay tổ chức, cá nhân thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định Như vậy, HĐTD ngân hàng có hiệu lực pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào giao dịch tín dụng - HĐTD chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vay Tính rủi ro bắt nguồn từ đặc thù đối tượng nghiệp vụ cho vay tiền tệ-một loại hàng hóa có tính nhạy cảm rủi ro cao Việc thu hồi vốn tổ chức tín dụng thường phải phụ thuộc vào khả kinh doanh khả trả nợ khách hàng - Trong HĐTD, nghĩa vụ chuyển giao quyền bên cho vay phải thực trước, làm sở cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay - HĐTD phải tuân thủ chặt chẽ nội dung bắt buộc, lực chủ thể bên tham gia quan hệ tín dụng, mục đích sử dụng vốn vay, giới hạn vốn vay TCTD không cho vay vốn nhằm đáp ứng nhu cầu không pháp luật cho phép, không cho vay trường hợp bị cấm, bị hạn chế (Điều 126, 127 Luật TCTD 2010) HĐTD có vai trò quan trọng việc đảm bảo quyền nghĩa vụ bên, điều khoản chặt chẽ góp phần hạn chế tranh chấp phát sinh thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh TCTD người vay Lãi suất cho vay điều khoản quan trọng HĐTD, yếu tố làm cho HĐTD có đầy đủ ý nghĩa 1.2 LÃI SUẤT 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Lợi tức tín dụng Lợi tức tín dụng phần giá trị tăng thêm mà người vay phải trả cho người vay sau sử dụng số tiền vay thời gian định hay nói cách khác lợi tức tín dụng thu nhập mà người cho vay nhận người vay việc sử dụng tiền vay người Phần lợi nhuận dành cho người cho vay gọi lợi tức Thực chất lợi tức giá lượng hàng hoá (tức lượng tiền tệ ) cho vay Lợi tức tín dụng phụ thuộc vào nhân tố: giá trị tín dụng, thời hạn tín dụng lãi suất tín dụng 1.2.1.2 Lãi suất tín dụng Về khía cạnh kinh tế: lãi suất tín dụng tỷ lệ phần trăm tổng số lợi tức thu thời gian với tổng số vốn bỏ cho vay thời gian ta có định nghĩa khái quát lãi suất tín dụng sau: Lãi suất tín dụng tỷ lệ so sánh số lợi tức thu với số vốn cho vay phát thời kỳ định Lãi suất tín dụng thực chất giá tín dụng, giá quyền sử dụng vốn Lãi suất tín dụng tăng hay giảm bị ảnh hưởng nhân tố sau đây: cung cầu vốn tín dụng, sách tiền tệ Chính phủ tình hình lạm phát nước Theo Điều Quy định phương pháp tính hoạch toán thu, trả lãi NHNNVN TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 652/2001/QĐ_NHNN Thống đốc NHNN: Lãi suất hiểu khoản tiền bên vay, huy động vốn bên thuê trả cho - bên cho vay, đầu tư chứng khoán, gửi tiền bên cho thuê việc sử dụng vốn vay, vốn huy động tài sản cho thuê Lãi tính toán vào số vốn, thời gian sử dụng vốn lãi suất Lãi HĐTD tính theo công thức lãi đơn hay lãi kép Cần phân biệt lãi suất danh nghĩa lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa lãi suất công bố để áp dụng quan hệ tài tín dụng Còn lãi suất thực lãi suất danh nghĩa loại trừ tỷ lệ lạm phát 1.2.2 Phân loại lãi suất - Căn vào ổn định lãi suất: • Lãi suất cố định lãi suất ấn định mức cụ thể HĐTD, không chịu tác động biến động lãi suất thị trường, không thay đổi suốt thời gian vay vốn TCTD • Lãi suất thả lãi suất điều chỉnh theo thời kì Mức điều chỉnh lãi suất theo thỏa thuận khách hàng TCTD, quy định rõ HĐTD - Phân loại theo nguồn sử dụng: • Lãi suất huy động loại lãi suất quy định tỉ lệ lãi phải trả cho hình thức nhận tiền gửi khách hàng • Lãi suất cho vay loại lãi suất quy định tỷ lệ lãi mà người vay phải trả cho người cho vay Lãi suất cho vay hình thành phát sinh hợp đồng vay tài sản lãi suất cho vay không xác đinh dựa số vay gốc thời hạn vay mà dựa khả tài uy tín khách hàng - Phân loại theo giá trị thực: • Lãi suất danh nghĩa loại lãi suất xác định cho kỳ hạn gửi vay, thể quy ước giấy tờ thoả thuận trước • Lãi suất thực loại lãi suất xác định giá trị thực khoản lãi trả thu Lãi suất thực =lãi suất danh nghĩa + tỷ lệ lạm phát - Phân loại theo phương pháp tính lãi: • Lãi suất đơn: tỷ lệ theo năm, tháng, ngày số tiền lãi so với số tiền vay ban đầu không gộp lãi vào tiền vay ban đầu để tính lãi thời hạn • Lãi suất kép: tỷ lệ theo năm, tháng, ngày số tiền lãi so với số tiền vay, số tiền vay tăng lên có gộp lãi qua thời kỳ cho vay (lãi mẹ đẻ lãi con) - Căn vào thời hạn áp dụng: Hai mức lãi suất đóng vai trò quan trọng quan chức giải có tranh chấp xảy ra: • Lãi suất hạn lãi suất thỏa thuận hợp đồng dùng làm để tính lãi mà khách hàng vay phải trả cho TCTD tính số tiền vay tương ứng với thời hạn mà bên thỏa thuận • Lãi suất hạn chi phí phát sinh tồn khoản nợ hạn Tại Khoản Điều 13 Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành kèm theo QĐ số 1627/2001 “ nợ hạn khoản nợ mà đến thời hạn trả nợ gốc - - - lãi khách hàng không trả nợ hạn không điều chỉnh gia hạn kì hạn nợ gốc lãi” Lãi suất thường cao lãi suất hạn áp dụng người vay vi phạm nghĩa vụ thời hạn trả nợ Ngoài ra, NHNN quy định lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu • Lãi suất bản: lãi suất giữ vị trí quan trọng, chi phối loại lãi suất khác Lãi suất Ngân hàng Trung ương công bố sở tình hình thực tế mục tiêu sách tiền tệ Trước kia, lãi suất dung làm sở cho tổ chức tín dụng xác định lãi suất kinh doanh theo nguyên tắc không vượt 150% lãi suất Nhưng nay, Ngân hàng tùy ý thỏa thuận lãi suất với khách hàng, lãi suất mang ý nghĩa xác định cho vay nặng lãi • Lãi suất tái chiết khấu: lãi suất dung Ngân hàng Trung ương tái chiết khấu giấy tờ có giá cho Ngân hàng thương mại; lãi suất tái chiết khấu có tác động mạnh đến lãi suất cho vay Ngân hàng thương mại.Nếu lãi suất tái chiết khấu tăng cao, ngân hàng thương mại tăng lãi suất cho vay để giảm khối lượng tín dụng ngược lại • Lãi suất tái cấp vốn lãi suất dùng NHNN cung ứng vốn ngắn hạn cho TCTD thông qua việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá; chiết khấu giấy tờ có giá hay cho vay lại thông qua hồ sơ tín dụng 1.2.3 Đặc trưng lãi suất hợp đồng tín dụng Lãi suất yếu tố hình thành nên quan hệ tín dụng Chủ thể cấp tín dụng quan hệ mong muốn đạt lợi ích từ việc chuyển giao cho người vay quyền sử dụng nguồn vốn Lợi ích khoản giá trị lớn giá trị vốn ban đầu mà chủ thể cho vay cho vay Phần chênh lệch giá trị lợi tức tín dụng hay gọi lợi nhuận, xác định thông qua lãi suất Do đó, lãi suất động lực thúc đẩy bên đưa nguồn tiền vào lưu thông thông qua việc thiết lập quan hệ tín dụng Lãi suất phần giá trả cho việc sử dụng vốn chủ thể khác: quan hệ tín dụng quan hệ vay mượn nguyên tắc có thời hạn, có hoàn trả gốc lãi nên sau hết thời hạn cho vay, khách hàng phải hoàn trả lại cho TCTD đủ khoản tiền vay khoản chênh lệch lớn lãi xác định sở mức lãi suất bên thỏa thuận từ trước theo quy định pháp luật Đồng thời, TCTD phải hoàn trả cho chủ thể cho TCTD vay đủ gốc lãi khoản tiền vay mà TCTD huy động nhằm phục vụ cho hoạt dộng kinh doanh Lãi suất tính dựa số vay gốc, thời hạn tín dụng mục đích sử dụng vốn: Bản chất lãi suất tỷ lệ % định mà bên vay phải trả cho bên cho vay dựa vào số tiền vay gốc thời hạn định Nên số vốn vay, thời hạn vay ảnh hưởng đến lãi suất Thời hạn vay ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng Với thời hạn vay ngắn, 10 - - rủi ro với vốn vay so với khoản vay dài Ngoài ra, mục đích sử dụng vốn nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến lãi suất: khoản tiền vay sử dụng vào mục đích đầu tư sản xuất kinh doanh khả thu hồi vốn đảm bảo nên lãi suất đầu tư kinh doanh thấp lãi suất áp dụng cho khoản vay khác 1.2.4 Vai trò lãi suất Lãi suất có vai trò quan trọng kinh tế-xã hội nói chung lĩnh vực tài tiền tệ nói riêng Vai trò thể qua điểm sau đây: Xét tầm vĩ mô: Lãi suất tín dụng công cụ thực sách tiền tệ, sử dụng để kiểm soát, tác động vào kinh tế, góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước: Điều chỉnh lượng cung ứng tiền, từ tác động đến tăng giảm sản lượng để thực điều tiết kinh tế (ổn định lạm phát, công ăn việc làm phát triển sản xuất) Khi kinh tế rơi vào suy thoái, NHNN hạ lãi suất nhằm tăng cung tiền kích cầu để thúc đẩy kinh tế phát triển Ngược lại, kinh tế rơi vào lạm phát cao, NHNN nâng lãi suất lên nhằm hạn chế rút bớt cung tiền góp phần giảm tỉ lệ lạm phát.Tác động tới tổng cung tổng cầu thông qua tác động tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đến tiêu dùng tiết kiệm dân cư Lãi suất thấp khuyến khích cá nhân, tổ chứa vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh Ngược lại, lãi suất cao làm thu hẹp hoạt động đầu tư tổ chức Lãi suất công cụ tốt để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào ngành nghề ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế đất nước thời kì Xét tầm vi mô: Làm công cụ điều hòa cung cầu ngoại tệ, góp phần cân cán cân toán quốc tế Lãi suất tín dụng tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đời sống dân cư, đòn bẩy để kích thích đơn vị cá nhân sử dụng vốn cách tiết kiệm có hiệu 1.2.5 Pháp luật lãi suất chế điều chỉnh lãi suất lĩnh vực tín dụng ngân hàng 1.2.5.1 Quy định pháp luật lãi suất hoạt động tín dụng Lãi suất tín dụng ngân hàng sử dụng công cụ chủ yếu để cạnh tranh hoạt động ngân hàng người vay vốn thường tìm đến nơi có mức lãi suất cho vay thấp Theo QĐ 546/2002/QĐ-NHNN lãi suất thực hoạt động tín dụng ngân hàng hoàn toàn dựa sở tự thỏa thuận bên sở cung cầu thị trường Theo quy định BLDS 2005 ban hành quy định lãi suất cho vay thị trường nói chung bao gồm hợp đồng vay TS HĐTD:”lãi suất vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất NHNNVN công bố loại cho vay tương ứng” Lãi suất tín dụng thỏa thuận bị khống chế theo lãi suất Quy định Điều 476 BLDS 2005 không phù hợp với chủ trương tự hóa lãi 11 - - suất mà NHNN phấn đấu thực vi phạm chế lãi suất thỏa thuận mà phủ đạo NH từ năm 2002 đến Giải pháp lựa chọn NHNN cân nhắc đưa mức lãi suất lên gần với mức lãi suất cho vay thị trường tín dụng ngân hàng thời điểm tại, đảm bảo hài hòa lợi ích người gửi tiền_TCTD người vay vốn Trên sở đó, Điều Thông tư 12/2010 cho phép TCTD thực cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận với khách hàng NHNN ban hành Quyết định 16/2008, NHNN công bố lãi suất định kì hàng tháng, trường hợp cần thiết NHNN công bố điều chỉnh kịp thời lãi suất Tuy nhiên, ngành Ngân hàng chưa có hướng dẫn cụ thể trường hợp áp dụng chế lãi suất thoả thuận theo ấn định NHNN, mức phí áp dụng cấp tín dụng để TCTD tổ chức, cá nhân chủ động giao kết hợp đồng tín dụng 1.2.5.2 Quy định lãi suất hợp đồng tín dụng TCTD Theo quy định BLDS 2005: “Lãi suất bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất NHNN công bố loại cho vay tương ứng” Điều 473 BLDS 1995 quy định” lãi suất vay bên thỏa thuận không vượt 50% mức lãi suất cao NHNN quy định loại cho vay tương ứng” “mức lãi suất cao nhất” lãi suất trần NHNN quy định BLDS 2005 nâng giá trị tỷ lệ xác định mức tối đa lãi suất thỏa thuận từ 50% lên 150%, đồng thời có thay đổi đối tượng so sánh từ lãi suất trần sang lãi suất nhằm trì tính ưu việt chế thỏa thuận lãi suất bên nâng tỷ lệ giới hạn thỏa thuận cao Theo quy định tín dụng ngân hàng: • Về lãi suất huy động: Điều Luật TCTD 2010 quy định: “các tổ chức tín dụng có quyền tự chủ kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh mình” Theo đó, TCTD có quyền tự chủ hoạt động tín dụng nói chung vấn đề lãi suất nói riêng Lãi suất huy động ấn định sở tham khảo lãi suất NHNN Tuy nhiên theo Khoản Điều Quyết định 16/2008 quy định:”Các TCTD ấn định lãi suất kinh doanh đồng VN khách hàng không vượt 150% lãi suất NHNNVN công bố để áp dụng thời kì Theo quy định vào năm 2008, lãi suất huy động bị khống chế làm cho nguồn vốn huy động TCTD hạn chế, ngân hàng không khả cho vay việc giải ngân cân nhắc Do vậy, lãi suất huy động cần điều chỉnh theo hướng tự lãi suất, cụ thể Khoản 1Điều 91 Luật TCTD2010:”TCTD quyền ấn định phải niêm yết công khai mức phí cung ứng dịch vụ, lãi suất huy động vốn HĐ kinh doanh TCTD “ Quy định 12 phát huy tính tự chủ TCTD, lãi suất huy động vốn kinh doanh có diễn biến theo cung cầu thị trường, phù hợp với chiến lược kinh doanh • Về lãi suất cấp tín dụng: Quy chế cho vay TCTD khách hàng quy định Khoản Điều 11 (Ban hành theo QĐ 1627/2001): “Mức lãi suất cho vay TCTD khách hàng thỏa thuận phù hợp với quy định NHNNVN” Quy định tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu cần thiết mà tôn trọng tự bên HĐTD Cơ chế lãi suất thỏa thuận hợp đồng tín dụng ngân hàng áp dụng vào năm 2010 thông qua thông tư số 07/2010 quy định cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận TCTD khách hàng Văn điều chỉnh lãi suất cho vay theo phương thức thỏa thuận áp dụng khoản vay trung dài hạn Khi NHNN ban hành thông tư số 12/2010, việc tự hóa lãi suất huy động cấp tín dụng thực thể quyền tự chủ kinh doanh thực thi triệt để Tại K2Đ91 Luật TCTD 2010 quy định: TCTD khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất cấp tín dụng Pháp luật dành cho bên quan hệ cấp tín dụng thể ý chí bình đẳng, cho phép cân quyền lợi bên hợp đồng Tại Khoản Điều 12 Luật NHNNVN 2010:”NHNN công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất loại lãi suất khác để thực sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi” NHNN sử dụng công cụ lãi suất để thực sách tiền tệ; nhiên NHNN công bố loại lãi suất để chống cho vay nặng lãi Tuy nhiên, Khoản Điều 91 Luật TCTD2010 đề trường hợp dự liệu là: Trong trường hợp cần thiết, để đảm bảo an toàn hệ thống tổ chức tín dụng, NHNN có quyền quy định chế xác định phí, lãi suất HĐ kinh doanh TCTD Khi lãi suất thỏa thuận TCTD KH bị hạn chế phải tuân theo quy định lãi suất NHNN Quy định pháp luật ngân hàng lãi suất nợ hạn: Các khoản nợ hạn làm cho TCTD không thu hồi vốn lãi thời hạn theo hợp đồng; làm chậm tốc độ chu chuyển vốn TCTD làm giảm hiệu sử dụng vốn Theo Khoản Điều 11 quy chế cho vay TCTD khách hàng (ban hành theo QĐ 1627/2001) việc chậm trả nợ hạn bên thỏa thuận HĐTD sở phù hợp với pháp luật hành: “Mức lãi suất áp dụng khoản nợ gốc hạn TCTD ấn định thỏa thuận với KH HĐTD không vượt 150% lãi suất cho vay áp dụng thời hạn cho vay kí kết điều chỉnh HĐTD” Quy định lãi suất HĐTD TCTD nhiều hạn chế nhiên tạo chuyến biến theo chế lãi suất thỏa thuận, hiệu điều chỉnh pháp luật HĐ TCTD nâng cao Tuy nhiên, chế lãi suất thỏa thuận tạo nên 13 cạnh tranh lãi suất không lành mành hệ thống ngân hàng nhằm lôi kéo khách hàng nhau, làm biến dạng lãi suất huy động thị trường 1.3 TRANH CHẤP VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.3.1 Khái niệm Tranh chấp hợp đồng tín dụng biểu mâu thuẫn quyền nghĩa vụ lợi ích phát sinh từ hợp đồng tín dụng bên cho vay TCTD khách hàng vay qua trình thực hợp đồng tín dụng Một HĐTD coi có tranh chấp xung đột quyền lợi bên thể bên thông qua chứng cụ thể xác định Vì vi phạm hợp đồng có tranh chấp mà vi phạm hợp đồng diễn trước tranh chấp hợp đồng diễn sau hay có có vi phạm HĐTD tranh chấp xảy bên không bày tỏ bên xung đột lợi ích họ hành vi phản kháng cụ thể có giá trị chứng 1.3.2 Đặc điểm tranh chấp lãi suất cho vay Tranh chấp lãi suất có đặc điểm chung tranh chấp phát sinh hoạt động tín dụng: Thứ nhất, tranh chấp phát sinh từ HĐTD thường có giá trị lớn Thứ hai, tranh chấp thường giải theo phương thức thương lượng, hòa giải bên tranh chấp giải đường tòa án Hai bên phải trực tiếp cử đại diện tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh dừng lại khả thắng kiện tuyệt đối Do đó, phương thức thương lượng, hòa giải lựa chọn nhiều bên chủ động việc giải tiết kiệm chi phí Thứ ba, phần lớn tranh chấp thường có nguyên đơn chủ thể cho vay bị đơn bên vay Trong quan hệ tín dụng, trách nhiệm vốn bên cho vay đến giải ngân xong ít, ngược lại, trách nhiệm bên vay thực phát sinh sau nhận tiền giải ngân Tình trạng bên vay không trả nợ gốc lãi hạn điều dễ xảy ra, trường hợp tranh chấp phát sinh với TCTD chủ thể bị xâm phạm lợi ích hợp pháp nên TCTD thường nguyên đơn vụ việc Tuy nhiên, tranh chấp lãi suất có nét đặc thù sau: Thứ nhất, tranh chấp lãi suất HĐTD thường có nguyên nhân khách quan, xuất phát từ yếu tố tác động đến lãi suất cho vay TCTD biến động thị trường, sách điều tiết kinh tế nhà nước Mặt khác, tranh chấp xảy lãi suất HĐTD thời điểm trước có thay đổi sách trở nên không phù hợp với quy định pháp luật sau NHNN có điều chỉnh lãi suất cho vay 14 Thứ hai, tranh chấp lãi suất thông thường phát sinh HĐTD thực hai bên có vi phạm nghĩa vụ Thông thường bên vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ, bên cho vay khởi kiện tòa, sau trình hòa giải bên có thỏa thuận việc điều chỉnh lãi suất không thành công Cũng có tranh chấp hai bên có yêu cầu điều chỉnh lãi suất không đạt đồng thuận từ phía bên 1.3.3 Nguyên nhân tranh chấp lãi suất Thứ nhất, khách hàng vay vốn làm đơn yêu cầu TCTD giảm miễn lãi TCTD đồng ý kèm theo điều kiện trả nợ thời hạn định, sau bên vay không thực trả nợ hạn dẫn đến tranh chấp Thứ hai, phía cho vay yêu cầu nâng lãi suất so với thỏa thuận ban đầu HĐTD vốn thỏa thuận lãi suất cố định bên vay không đồng ý Thứ ba, tranh chấp mức lãi suất hạn cách tính lãi hạn Trong giai đoạn từ tháng 6/2002 đến tháng 5/2008, NHNN áp dụng chế lãi suất thỏa thuận, sau từ ngày 19/5/2008 đến tháng 2/2010 chuyển sang áp dụng chế trần lãi suất cho vay “150% lãi suất NHNN công bố loại cho vay tương ứng” Đối với HĐTD kí kết trước ngày 19/5/2008, có nhiều HĐTD quy định mức lãi suất mà khách hàng phải trả cho TCTD cao so với mức trần lãi suất sau Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN đời Khi tranh chấp từ HĐTD phát sinh, vấn đề cần phải giải xác định mức lãi suất cho vay Thứ tư, tranh chấp lãi suất nợ hạn cách tính lãi khoản nợ hạn Pháp luật hành có hai quy định điều chỉnh cách tính lãi suất nợ hạn HĐTD Hai cách tính không thống với khiến bên dễ nảy sinh xung đột quyền lợi, đồng thời khiến tòa án gặp khó khăn giải CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TRANH CHẤP LÃI SUẤT TRONG HĐTDGIẢI PHÁP KHĂC PHỤC 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ TRANH CHẤP LÃI SUẤT TRONG HĐTD Số lượng vụ việc tranh chấp lãi suất Tòa án thụ lý chiếm số lớn tranh chấp liên quan đến HĐTD TCTD Nhìn chung, dạng tranh chấp lãi suất chủ yếu xảy trình thực hợp đồng là: phía khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ, khách hàng không thực toán TCTD khởi kiện Tòa án yêu cầu khách hàng phải thực nghĩa vụ; TCTD người vay yêu cầu điều chỉnh lãi suất HĐTD quy định lãi suất cố định thời hạn vay còn; tranh chấp 15 mức lãi suất hợp đồng cách tính lãi hạn, tranh chấp nợ hạn cách tính lãi khoản nợ hạn, tranh chấp mức lãi suất cho vay tối đa 2.1.1 Khách hàng yêu cầu giảm lãi suất miễn lãi Trong trình thực HĐTD, có nhiều trường hợp số lý khách quan tai nạn thị trường biến động dẫn đến hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng nên KH vay vốn khả trả nợ cho TCTD Trong trường hợp này, thông thường KH làm đơn xin giảm miễn phần lãi suất, TCTD chấp nhận kèm theo yêu cầu Cũng có trường hợp phía vay không thực nghĩa vụ trả nợ hạn, TCTD yêu cầu nhiều lần không toán, TCTD khởi kiện tòa trình hòa giải hai bên có thỏa thuận khách hàng toán khoản nợ gốc TCTD giảm lãi suất đồng nghĩa với việc giảm phần tiền lãi mà khách hàng phải trả miễn phần lãi Ngân hàng P khởi kiện ông M không thực nghĩa vụ trả nợ gốc lãi cho khoản vay 150.000.000 đồng theo HĐTD số 102/TDG/08 TGB ngày 12/02/2008 Theo biên hòa giải, hai bên thỏa thuận ngân hàng P giảm lãi suất, giảm phần tiền phạt chậm trả cho ông M rút đơn khởi kiện với điều kiện ông M phải toán 150.000.000 đồng tiền nợ gốc làm hai kì sau Tại phiên tòa sơ thẩm, ngân hàng P cho ông M chưa thực đầy đủ việc toán tiền nợ gốc nên ngân hàng áp dụng lãi suất cũ Ông M lại cho ông thực kì trả nợ gốc 75.000.000 đồng thỏa thuận phiên hòa giải nên yêu cầu ngân hàng P giảm phần lãi suất tương ứng với phần ông trả Tòa cấp sơ thẩm xem xét chấp thuận yêu cầu ngân hàng ông M chưa thực đầy đủ điều kiện theo thỏa thuận nên nghĩa vụ giảm lãi suất giảm tiền phạt chậm trả ngân hàng P không phát sinh 2.1.2 TCTD yêu cầu nâng lãi suất cho vay Thông thường hợp đồng vay ngắn hạn, lãi suất cho vay lãi suất cố định suốt thời gian vay Khi thị trường có biến động khiến TCTD phải nâng lãi suất huy động để thu hút nguồn vốn dân cư, việc cho vay với lãi suất thấp so với lãi suất huy động khiến TCTD phần lợi nhuận Vì vậy, không TCTD yêu cầu khách hàng chấp nhận tăng lãi suất cho vay tiếp tục giải ngân Trước tình hình đó, NHNN có Công văn 5004/NHNN-CSTT ngày 04/6/2008 quy định HĐTD kí kết trước ngày 19/5/2008, bên tiếp tục thực nội dung hợp đồng kí kết, rào cản ngăn chặn TCTD dùng sức mạnh tài buộc bên vay phải “chia sẻ” khó khăn việc chịu mức lãi suất cao (dù hai bên thỏa thuận lãi suất cố định), TCTD lại không tăng lãi suất huy động với hợp đồng gửi tiền tiết kiệm khách hàng kí kết từ trước 16 Theo hợp đồng tín dụng ký vào ngày 2-11-2007, Ngân hàng X đồng ý cho ông Kham vay gần 400 triệu đồng, thời hạn giải ngân tối đa đến hết ngày 31-12-2008 Lãi suất cho vay 0,88%/tháng mức lãi suất cố định thời gian 12 tháng kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực Ngân hàng làm thủ tục xuất tiền cho ông Kham (còn gọi giải ngân) làm hai đợt với tổng số tiền 150 triệu đồng Đến 12-6, ông Kham đề nghị giải ngân 200 triệu đồng lại ngân hàng lại cho biết mức lãi suất 1,75% Ông Kham thắc mắc trả lời: “Mặt lãi suất huy động tăng cao, lãi suất cho vay bình quân áp dụng 1,75%/tháng Nếu cần giải ngân gấp khách hàng phải chịu mức này” Ngày 18-6, để kịp đóng học phí cho con, ông Kham đành chấp nhận điều kiện ngân hàng Tính ra, việc phải chịu mức lãi suất cao so với hợp đồng, ông Kham bị thiệt 15 triệu đồng tỷ giá VND/USD tăng so với ngày 12-6 Luật sư Nguyễn Văn Hậu (Đoàn luật sư TP.HCM) nhận xét: Việc ngân hàng đơn phương nâng mức lãi suất xem vi phạm hợp đồng Lý “chưa thu xếp nguồn vốn giá thấp” cớ thoái thác Khoản tiền 200 triệu đồng lần giải ngân cuối phần giá trị hợp đồng tín dụng ký, tách rời nên lẽ ngân hàng cần áp dụng mức lãi suất cam kết” Tuy nhiên, ông Kham ký vào khế ước nhận nợ, thể đồng ý lãi suất nên sở để khởi kiện 2.1.3 Lãi suất hạn cách tính lãi hạn Mỗi lần NHNN thay đổi sách lãi suất cho vay, HĐTD có hiệu lực chịu ảnh hưởng không nhỏ, có tranh chấp xảy Bản án sơ thẩm số 06/2009/KDTM-ST ngày 28/9/2009 xử lý vụ kiện NHTMCP Việt Nam Thương Tín bà Phan Ngọc H với số tiền vay 250 triệu đồng, thời hạn cho vay 12 tháng từ ngày 27/11/2007 đến 27/11/2008 Lãi suất vay tính từ ngày 27/11/2007 đến 04/7/2008 1,05%/tháng, từ ngày 04/7/2008 trở 1,75%/tháng Lãi suất hạn 150% lãi suất cho vay Từ tháng 6/2002 đến ngày 19/5/2008 NHNN áp dụng chế lãi suất thỏa thuận, từ ngày 19/5/2008 trở sau áp dụng mức trần lãi suất 150% lãi suất bản; vụ việc HĐTD kí ngày 26/11/2007 trước ngày 19/5/2008, thỏa thuận lãi suất 1,05%/tháng kéo dài đến ngày 04/7/2008 Như vậy, khoảng thời gian từ ngày 19/5/2008 đến 04/7/2008 lãi suất cho vay cao 150% lãi suất 1,03%/tháng, tòa sơ thẩm lại xử tính lãi suất cho vay hạn 1,03%/tháng cho thời gian trước ngày 19/5/2008, bên nguyên đơn không kháng cáo phần nên tòa phúc thẩm không xem xét đến nhiên sai sót Tòa án Những tranh chấp mà có thời gian thực hợp đồng diễn khoảng thời gian có thay đổi 17 quy định pháp luật, quan giải cần xem xét hiệu lực văn áp dụng giai đoạn để đảm bảo quyền lợi ích bên đương Ngoài mức lãi suất hạn, cách thức tính lãi vấn đề gây phát sinh tranh chấp, việc tính lãi sai dẫn đến lãi suất trung bình mà khách hàng phải chịu cao nhiều lần so với lãi suất thực tế Cụ thể, có hợp đồng, tiền lãi tính số tiền khách hàng rút kể từ ngày rút tiền thực tế ngân hàng lại tính lãi theo tháng số dư cuối kì tháng trước (gồm nợ gốc, lãi tháng trước khoản phí phải trả tháng trước) Đây cách tính lãi cộng dồn nên từ số nợ gốc ban đầu, lãi suất áp dụng theo cách tính cao nhiều so với quy định pháp luật cách tính lãi suất theo thỏa thuận TCTD khách hàng Việc tính lãi cộng dồn hoàn toàn sai so với quy định pháp luật, xâm phạm đến lợi ích người vay Việc không xem xét lãi suất thời điểm so với quy định pháp luật mà lại chia bình quân lãi suất toàn thời gian thực không với quy định pháp luật 2.1.4 Lãi suất nợ hạn cách tính lãi nợ hạn Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn dư nợ gốc lãi hạn toán theo cam kết HĐTD Tại Khoản Điều 13 Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN nợ hạn khoản nợ mà đến thời hạn trả nợ gốc lãi khách hàng không trả nợ hạn không điều chỉnh kì hạn nợ gốc lãi, không gia hạn nợ gốc lãi Thời điểm chuyển sang nợ hạn ngày sau ngày đến kì hạn trả nợ ghi HĐ, mức lãi suất phải phù hợp với quy định pháp luật Nếu khách hàng chậm trả gốc lãi, TCTD thực tính lãi chậm trả cho hai khoản nợ gốc lãi Số tiền lãi chậm trả bao gồm tiền lãi chậm trả gốc cộng với tiền lãi chậm trả nợ lãi Khi giải tranh chấp HĐTD, Tòa án buộc bên vay phải hoàn trả cho TCTD nợ gốc lãi hạn cộng với nợ lãi hạn kể từ ngày khoản nợ bị chuyển sang nợ hạn án thi hành xong Điều Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Theo đó, thời điểm chuyển nợ hạn xác định sau: “Đối với khoản nợ vay không trả hạn, TCTD đánh giá khả trả nợ hạn không chấp thuận cho cấu lại thời hạn trả nợ số dư nợ gốc HĐTD nợ hạn TCTD thực biện pháp để thu hồi nợ, việc phạt chậm trả nợ hạn nợ lãi vốn vay hai bên thoả thuận sở quy định pháp luật.” Với quy định nợ hạn, có hai pháp lí để tính lãi suất nợ hạn Cách thứ 18 áp dụng theo quy định Khoản Điều 474 BLDS 2005 lãi suất nợ hạn tính không vượt 150% lãi suất Còn cách thứ hai vào Khoản Điều 11 QĐ1627/2001 lãi suất hạn không vượt 150% lãi suất hạn Khi áp dụng quy định lãi suất nợ hạn BLDS, người bị thiệt hại TCTD lãi suất cho vay hạn cao so với lãi suất cư NHNN quy định Bên cạnh đó, tranh chấp phát sinh từ bất đồng quan điểm hai bên đương thời điểm bắt đầu tính lãi hạn Điển hình cho vấn đề vụ án VietinBank công ty TNHH thương mại Đại Hỷ Công ty kháng số tiền lãi 633.268.927 đồng mà công ty trả đến tháng 6/2007 ngân hàng có tính lãi suất hạn không Theo HĐTD kí ngày 02/4/2004 thời hạn vay 60 tháng (04/02/2004 đến 04/02/2009) phải tính lãi hạn số dư nợ từ tháng 02/2004 đến 02/2009, từ tháng 02/2004 đến tháng 6/2007, ngân hàng tính nhiều khoản lãi theo lãi suất hạn Tòa phúc thẩm TANDTC TPHCM xét xử phúc thẩm VietinBank cho tất khoản tính lãi nguyên đơn tính theo xác cam kết HĐTD Tòa phúc thẩm bác kháng cáo công ty Đại Hỷ, giữ nguyên án sơ thẩm Theo Khoản Điều 13 Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN việc phạt chậm trả khoản nợ hạn nợ lãi vốn vay hai bên thỏa thuận sở quy định pháp luật Pháp luật quy định rõ ràng chế tài phạt chậm trả, nghĩa trao cho TCTD quyền đảm bảo quyền lợi khách hàng chậm thực nghĩa vụ cách gọi “phạt chậm trả” diễn tả chất vi phạm nghĩa vụ khách hàng sở để TCTD phạt khách hàng tỷ lệ cao so với lãi suất hạn 2.2 Giải pháp khắc phục 2.2.1 Quy định thống lãi suất cho vay TCTD: Theo Điều Thông tư 12/2010 quy định: “TCTD cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận khách hàng” Theo quy định Điều 476 BLDS 2005 ban hành quy định lãi suất cho vay thị trường: “lãi suất vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất NHNNVN công bố loại cho vay tương ứng” NHNN cần phải quy định rõ ràng mức lãi suất cho vay TCTD tránh nhập nhằng cách giải Tòa án Quy định cần phải sửa đổi cho phù hợp với hoạt động cho vay thực tiễn, đặc biệt kinh tế thị trường tự thỏa thuận lãi suất Việc sửa đổi nên theo hướng đưa lãi suất gần với mức lãi suất cho vay bình quân thị trường tín dụng ngân hàng theo Thông tư 12/2010 19 2.2.2 Thống quy định lãi suất khoản nợ hạn Hiện nay, việc tính lãi suất nợ hạn nhiều vấn đề chưa rõ ràng Cách thứ áp dụng theo quy định Khoản Điều 474 BLDS 2005 lãi suất nợ hạn tính không vượt 150% lãi suất Còn cách thứ hai vào Khoản Điều 11 QĐ1627/2001 lãi suất hạn không vượt 150% lãi suất hạn Hiện TCTD người vay phép thỏa thuận lãi suất cho vay, tình trạng lãi suất hạn cao 150% lãi suất dễ xảy Nếu sử dụng mức trần 150% lãi suất theo BLDS 2005 để xác định lãi suất hạn xảy trường hợp lãi suất hạn thấp lãi suất hạn Đây điều hoàn toàn bất hợp lí xuất phát từ ý nghĩa cách chế tài việc chậm thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay vốn nên lãi suất khoản nợ hạn phải cao lãi suất hạn Đối với HĐTD kí kết thực trước NHNN áp dụng chế lãi suất cho vay thỏa thuận, sở pháp lí mà đa số tòa án áp dụng để xác định lãi suất nợ hạn Khoản Điều 476 BLDS 2005 thực tế TCTD người bị thiệt thòi Với HĐTD kí kết thực sau NHNN áp dụng chế lãi suất thỏa thuận lại xảy tình lãi suất hạn vượt 150% lãi suất phân tích việc áp dụng BLDS 2005 lại trở nên không phù hợp Do nên quy định rõ lãi suất khoản nợ hạn không vượt 150% lãi suất hạn HĐTD 2.2.3 Quy định thống chế tài phạt chậm trả BLDS 2005 Luật thương mại 2005 đưa hai sở để làm tính tiền phạt chậm trả khác Tại Khoản Điều 305 BLDS quy định: “Trong trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm toán, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác.” Trong Điều 306 Luật thương mại 2005 lại quy định: “Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lí khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định khác.” Chỉ nên quy định cách phạt chậm trả dựa sở lãi suất NHNN công bố, lẽ vào lãi suất nợ hạn trung bình thị trường quy định Luật thương mại 2005 bên lại phải trải qua giai đoạn xác định lãi suất nợ hạn trung bình, tốn thời gian, quan tài phán gặp khó khăn giải vụ việc có tranh chấp xảy 2.2.4 Quy định cụ thể trường hợp áp dụng lãi suất ấn định NHNN 20 Hiện ngành Ngân hàng chưa có hướng dẫn cụ thể trường hợp áp dụng chế lãi suất thoả thuận theo ấn định NHNN, mức phí áp dụng cấp tín dụng để TCTD tổ chức, cá nhân chủ động giao kết hợp đồng tín dụng Quy định làm hạn chế tự thỏa thuận TCTD khách hàng, cản trở phát triển kinh tế thị trường nhiên lại cần thiết điều kiện khủng hoảng kinh tế hay nhằm làm giảm bớt cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng 2.1.5 Áp dụng luật cạnh tranh nội dung lãi suất hoạt động ngân hàng Ngân hàng ngành nhạy cảm có đối tượng cho vay tiền tệ cần điều chỉnh cụ thể Theo quy định Điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định hợp tác cạnh tranh hoạt động ngân hàng, theo nghiêm cấm hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh giao cho Chính phủ quy định cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng hình thức xử lí hành vi Với quy định lãi suất cho vay thỏa thuận nay, TCTD hoàn toàn hợp tác với để đẩy mức lãi suất cho vay lên cao, gây bất lợi cho khách hàng Ở khía cạnh khác, số TCTD hợp tác thỏa thuận mức lãi suất cho vay thấp nhằm cạnh tranh với TCTD khác Cho dù thỏa thuận ấn định lãi suất cho vay nhằm cạnh tranh với khách hàng hay cạnh tranh với TCTD khác hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Do cần có quy định cụ thể cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh ngân hàng 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân 2005 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16/6/2010 Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16/6/2010 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/5/2002 Thống đốc NHNN việc thực chế lãi suất thoả thuận hoạt động tín dụng thương mại Đồng Việt Nam TCTD khách hàng Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 Thống đốc NHNN chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam Thông tư số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/4/2010 NHNN hướng dẫn TCTD cho vay đồng Việt Nam khách hàng theo lãi suất thỏa thuận B Sách tham khảo, công trình khoa học, trang web tham khảo PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2010), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh http://luatminhkhue.vn/hop-dong/qui-dinh-cua-phap-luat-viet-nam-ve-laisuat-trong-hop-dong-vay-tien-va-mot-so-khuyen-nghi.aspx Khi ngân hàng ép buộc người vay điều chỉnh lãi suất (2008), Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam, xem thêm http://vovnews.vn/Home/Khi-ngan-hang-epbuoc-nguoi-vay-dieu-chinh-lai-suat/20087/91745.vov http://ub.com.vn/threads/3445-Hop-dong-tin-dung-Quy-dinh-va-thuc-tienthuc-hien-tai-cac-NHTM.html http://baoninhbinh.org.vn/nganh-ngan-hang-ninh-binh-nhieu-giai-phap-tangtruong-tin-dung-an-toan-2013092709246217p2c20.htm http://www.trilawoffice.com.vn/chinh-sach-phap-luat/230-lai-suat-do-cham- thanh-toan.html [...]... hàng của nhau, làm biến dạng lãi suất huy động trên thị trường 1.3 TRANH CHẤP VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.3.1 Khái niệm Tranh chấp hợp đồng tín dụng là biểu hiện sự mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ hoặc lợi ích phát sinh từ hợp đồng tín dụng của bên cho vay là các TCTD và khách hàng vay trong qua trình thực hiện hợp đồng tín dụng Một HĐTD chỉ được coi là có tranh chấp khi sự xung đột về quyền... hàng phải thực hiện nghĩa vụ; TCTD hoặc người đi vay yêu cầu điều chỉnh lãi suất khi HĐTD quy định lãi suất cố định và thời hạn vay vẫn còn; tranh chấp 15 về mức lãi suất trong hợp đồng và cách tính lãi trong hạn, tranh chấp về nợ quá hạn và cách tính lãi đối với khoản nợ quá hạn, tranh chấp về mức lãi suất cho vay tối đa 2.1.1 Khách hàng yêu cầu giảm lãi suất hoặc miễn lãi Trong quá trình thực hiện... cơ chế điều chỉnh lãi suất trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng 1.2.5.1 Quy định pháp luật về lãi suất trong hoạt động tín dụng Lãi suất tín dụng ngân hàng được sử dụng như một công cụ chủ yếu để cạnh tranh trong hoạt động của các ngân hàng bởi người vay vốn thường sẽ tìm đến những nơi nào có mức lãi suất cho vay thấp Theo QĐ 546/2002/QĐ-NHNN lãi suất được thực hiện trong hoạt động tín dụng ngân hàng hoàn... HĐTDGIẢI PHÁP KHĂC PHỤC 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ TRANH CHẤP LÃI SUẤT TRONG HĐTD Số lượng các vụ việc tranh chấp lãi suất được Tòa án thụ lý chiếm con số lớn trong các tranh chấp liên quan đến HĐTD của TCTD Nhìn chung, các dạng tranh chấp về lãi suất chủ yếu xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng là: phía khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ, khách hàng không thực hiện thanh toán và các TCTD khởi... thuận lãi suất cho vay, tình trạng lãi suất trong hạn cao hơn 150% lãi suất cơ bản rất dễ xảy ra Nếu sử dụng mức trần 150% lãi suất cơ bản theo BLDS 2005 để xác định lãi suất quá hạn thì sẽ xảy ra trường hợp lãi suất quá hạn thấp hơn lãi suất trong hạn Đây là một điều hoàn toàn bất hợp lí vì xuất phát từ ý nghĩa là một cách chế tài đối với việc chậm thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay vốn nên lãi. .. phạm hợp đồng thì có tranh chấp mà đôi khi vi phạm hợp đồng diễn ra trước và tranh chấp hợp đồng sẽ diễn ra sau đó hay có khi có sự vi phạm HĐTD nhưng không có tranh chấp xảy ra bởi các bên không bày tỏ ra bên ngoài sự xung đột lợi ích giữa họ bằng các hành vi phản kháng cụ thể có giá trị chứng cứ 1.3.2 Đặc điểm của tranh chấp về lãi suất cho vay Tranh chấp về lãi suất có những đặc điểm chung của tranh. .. Những tranh chấp mà có thời gian thực hiện hợp đồng diễn ra trong khoảng thời gian có sự thay đổi 17 của quy định pháp luật, cơ quan giải quyết cần xem xét về hiệu lực của văn bản áp dụng trong từng giai đoạn để đảm bảo quyền và lợi ích của các bên đương sự Ngoài mức lãi suất trong hạn, cách thức tính lãi cũng là một trong những vấn đề gây phát sinh tranh chấp, việc tính lãi sai có thể dẫn đến lãi suất. .. 474 BLDS 2005 thì lãi suất nợ quá hạn được tính không vượt quá 150% lãi suất cơ bản Còn cách thứ hai là căn cứ vào Khoản 2 Điều 11 QĐ1627/2001 lãi suất quá hạn không vượt quá 150% lãi suất trong hạn Khi áp dụng quy định về lãi suất nợ quá hạn của BLDS, người bị thiệt hại sẽ là TCTD vì lãi suất cho vay trong hạn luôn cao hơn so với lãi suất cư bản của NHNN quy định Bên cạnh đó, tranh chấp còn có thể phát... nhất định, nhưng sau đó bên vay không thực hiện trả nợ đúng hạn dẫn đến tranh chấp Thứ hai, phía cho vay yêu cầu nâng lãi suất so với thỏa thuận ban đầu tại HĐTD vốn thỏa thuận lãi suất cố định nhưng bên vay không đồng ý Thứ ba, tranh chấp về mức lãi suất trong hạn và cách tính lãi trong hạn Trong giai đoạn từ tháng 6/2002 đến tháng 5/2008, NHNN áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận, sau đó từ ngày 19/5/2008... trả nợ ghi trong HĐ, mức lãi suất này phải phù hợp với quy định của pháp luật Nếu khách hàng chậm trả cả gốc và lãi, TCTD sẽ thực hiện tính lãi chậm trả cho cả hai khoản nợ gốc và lãi Số tiền lãi chậm trả bao gồm tiền lãi chậm trả gốc cộng với tiền lãi chậm trả nợ lãi Khi giải quyết tranh chấp trong HĐTD, Tòa án sẽ buộc bên vay phải hoàn trả cho TCTD nợ gốc và lãi trong hạn cộng với nợ lãi quá hạn ... dạng lãi suất huy động thị trường 1.3 TRANH CHẤP VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.3.1 Khái niệm Tranh chấp hợp đồng tín dụng biểu mâu thuẫn quyền nghĩa vụ lợi ích phát sinh từ hợp đồng tín dụng. .. sử dụng vốn lãi suất Lãi HĐTD tính theo công thức lãi đơn hay lãi kép Cần phân biệt lãi suất danh nghĩa lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa lãi suất công bố để áp dụng quan hệ tài tín dụng Còn lãi. .. quát lãi suất tín dụng sau: Lãi suất tín dụng tỷ lệ so sánh số lợi tức thu với số vốn cho vay phát thời kỳ định Lãi suất tín dụng thực chất giá tín dụng, giá quyền sử dụng vốn Lãi suất tín dụng

Ngày đăng: 02/12/2015, 15:50

Mục lục

  • 1.3 Tranh chấp về lãi suất trong hợp đồng tín dụng

    • 2.2.2 Thống nhất quy định về lãi suất đối với khoản nợ quá hạn

    • 2.2.3 Quy định thống nhất về chế tài phạt chậm trả

    • 2.1.5 Áp dụng luật cạnh tranh về nội dung lãi suất trong hoạt động ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan