1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

truyền thuyết về voi ở việt nam

117 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 811,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Na TRUYỀN THUYẾT VỀ VOI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Na TRUYỀN THUYẾT VỀ VOI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học riêng Các kết đưa luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả luận văn Lê Na LỜI CẢM ƠN Để có thành ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt, để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận bảo tận tình, chu đáo từ phía giảng viên, TS Hồ Quốc Hùng Thầy giúp lựa chọn đề tài, định hướng, hướng dẫn cách trình bày, giải vấn đề Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh, người nhiệt tình giảng dạy để hoàn thành tốt khóa học luận văn tốt nghiệp Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, phòng Sau Đại học tạo điều kiện tốt cho học viên cao học suốt thời gian học tập trường Tp Hồ Chí Minh, năm 2014 Lê Na MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương VOI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CON NGƯỜI 1.1 Voi văn hóa giới 1.2 Voi văn hóa Đông Nam Á 12 1.3 Voi văn hóa Việt Nam 16 Tiểu kết chương 24 Chương THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI TRUYỀN THUYẾT VỀ VOI Ở VIỆT NAM 25 2.1 Tình hình tư liệu 25 2.1.1 Đánh giá tình hình tư liệu 25 2.1.2 Kết thống kê 26 2.1.3 Vấn đề dị 28 2.2 Phân loại 31 2.2.1 Nhóm truyền thuyết địa danh gắn liền với Voi 32 2.2.2 Nhóm truyền thuyết Voi chiến 36 2.2.3 Nhóm truyền thuyết Voi lao động sản xuất 41 Tiểu kết chương 44 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỐT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT VỀ VOI Ở VIỆT NAM 45 3.1 Cốt truyện nhóm truyền thuyết Việt Nam 45 3.1.1 Nhóm truyền thuyết địa danh gắn liền với Voi 45 3.1.2 Nhóm truyền thuyết Voi chiến 48 3.1.3 Nhóm truyền thuyết Voi lao động sản xuất 52 3.2 Các kiểu nhân vật Voi 55 3.2.1 Kiểu nhân vật Voi trung thành với chủ 55 3.2.2 Kiểu nhân vật Voi phản chủ 62 3.2.3 Kiểu nhân vật Voi kiêu ngạo 65 3.2.4 Kiểu nhân vật Voi tình nghĩa 66 3.3 Các mô típ tiêu biểu 68 3.3.1 Mô típ đàn Voi 70 3.3.2 Mô típ Voi trắng ngà 71 3.3.3 Mô típ Voi hướng đầu núi 74 3.3.4 Mô típ Voi khóc 76 3.3.4 Mô típ Voi hóa đá 79 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xa xưa, nghe nói nhiều Voi Con Voi đối tượng miêu tả nhiều văn hóa khác thần thoại biểu tượng đặc biệt châu Á châu Phi Kể từ thời kì đồ đá, Voi khắc họa tranh khắc đá cổ hang động nghệ thuật Theo thời gian, chúng mô tả nghệ thuật hình thức khác Voi hóa vật nuôi có ích thân thiện với người Từ hàng nghìn năm Voi hóa để làm công việc như: kéo gỗ, kéo cày để biểu diễn lễ hội Người châu Á dùng Voi làm loài vật chiến đấu như: Ấn Độ, Thái Lan, Lào, Việt Nam…Người Việt từ lâu biết sử dụng Voi để phục vụ cho đời sống, đặc biệt quân Từ người Việt, Chăm, Khơ - me tộc người Tây Nguyên có nhiều huyền thoại, truyện cổ loài Voi Voi biểu tượng sức mạnh, quyền uy chiến thắng Voi có mặt miền mảnh đất hình chữ S Đặc biệt, vùng đất Tây Nguyên, Voi hình ảnh quen thuộc gắn bó mật thiết với sống, lao động văn hóa người nơi Nó có vị trí quan trọng Những trang sử hào hùng dân tộc với Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi….đều có góp sức Voi dũng mạnh Voi lại có nhiều lợi ích nên người yêu mến Vì vậy, dân gian lưu truyền nhiều câu chuyện Voi Đặc biệt thể loại truyền thuyết Hình ảnh Voi chiến dũng mãnh, trung thành xuất khởi nghĩa để lại nhiều ấn tượng lòng người đọc Với đề tài này, muốn khảo sát truyền thuyết Voi Việt Nam để từ có nhìn toàn vẹn đầy đủ loài vật vị trí, vai trò Voi đời sống tinh thần người Việt 2 Lịch sử vấn đề Trong “Hành trình vào giới folklore Việt Nam”, tác giả Vũ Ngọc Khánh đề cập đến hình tượng Voi chiến triều đại phong kiến Từ Voi chiến từ thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo đến Voi già vua Hàm Nghi thời Cần Vương, Voi phong hàm quân đội vào thời chống Pháp chống Mĩ Tất oai phong có hành động đẹp Tác giả đề cập đến việc hóa, huấn luyện sử dụng Voi Tuy nhiên, công trình trình bày cách sơ lược chưa sâu vào tìm hiểu hình tượng Voi Vì vậy, mạnh dạn tìm hiểu khám phá đặc trưng truyền thuyết Voi Việt Nam để qua thấy tích, gắn bó Voi với người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong kho tàng truyện kể dân gian Việt Nam Voi xuất nhiều Có truyện xoay quanh loài Voi có truyện Voi xuất tình tiết Tuy nhiên, đề tài tập trung khảo sát truyền thuyết Voi Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, tiến hành khảo sát truyền thuyết tuyển tập xuất thời xưa Ngoài ra, đề tài tham khảo thêm tài liệu đời sống tâm linh có liên quan đến thể loại truyền thuyết loài Voi Để đảm bảo dung lượng luận văn thạc sĩ, tập trung vào hệ thống Voi truyền thuyết người Việt (Kinh) Tuy vậy, số truyền thuyết dân tộc người có tương tác mặt văn hóa với người Việt thấy đề cập đến Voi khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài muốn khảo sát truyền thuyết Voi hệ thống truyền thuyết Việt Nam để thấy rõ kết cấu, tổ chức cốt truyện để từ hiểu thêm truyện loài vật góc nhìn thể loại Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, miêu tả - Sử dụng số liệu thống kê làm sở phát tồn loài Voi hệ thống truyền thuyết Việt Nam - Miêu tả kết cấu, đặc điểm nội dung mảng, nhóm truyền thuyết Voi Việt Nam 5.2 Phương pháp loại hình lịch sử Phương pháp giúp khảo sát văn truyền thuyết hệ thống truyền thuyết dân gian Voi Đặt tác phẩm bối cảnh lịch sử xã hội để thấy biểu vị trí qua thời đại 5.3 Phương pháp cấu trúc Phương pháp giúp trọng phân tích kết cấu tác phẩm góc độ cốt truyện, kiểu nhân vật Voi mô típ tiêu biểu 5.4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Phương pháp sử dụng để nghiên cứu tác động văn hóa, lịch sử, đặc biệt ngành dân tộc học vào thành tố truyền thuyết để tạo sở cho việc lí giải vấn đề đặt đề tài 5.5 Phương pháp phân tích Phương pháp sử dụng để mổ xẻ, tìm hiểu rõ tính cách, biểu hành động vai trò Voi nhóm tác phẩm 5.6 Phương pháp tổng hợp Phương pháp giúp hệ thống lại toàn tư liệu tìm kiếm cách lô gic khoa học để thuận lợi cho việc nghiên cứu Đóng góp luận văn - Tìm hiểu tính phổ quát Voi thể loại truyền thuyết - Hệ thống, phân loại mô tả kết cấu nhóm truyền thuyết Voi Việt Nam - Tìm hiểu mối quan hệ truyền thuyết Voi với đời sống tinh thần người Việt Bố cục luận văn Luận văn gồm phần Phần mở đầu Phần nội dung: Gồm có chương Chương Voi đời sống văn hóa người Trong chương này, nêu lên tiền đề xã hội, thời đại lịch sử để nghiên cứu Voi truyền thuyết nghiên cứu mối quan hệ Voi với đời sống, văn hóa , tinh thần giới, khu vực Đông Nam Á Việt Nam Chương Thống kê, phân loại truyền thuyết Voi Việt Nam Chương có nhiệm vụ thống kê, phân loại Voi truyền thuyết Việt Nam Để thực chương này, tiến hành khảo sát nguồn tư liệu có liên quan đánh giá tình hình chúng để có kết thống kê cách khách quan Vấn đề dị đưa đối chứng cần thiết cho việc thống kê, phân loại Từ đó, luận văn tổng hợp, khái quát, phân loại, mã hóa tiểu loại truyền thuyết Chương Đặc điểm cấu tạo cốt truyện truyền thuyết Voi Việt Nam Trong chương này, tiến hành mô tả phân tích cấu tạo truyền thuyết Voi dựa tiêu chí: cốt truyện, kiểu nhân vật số mô típ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Một tráng sĩ vùng Trần Quang Diệu đường tìm đến đất tụ nghĩa với an hem Tây Sơn, qua vùng đất Bình Khê Giữa rừng, Quang Diệu gặp hổ dữ, tay chống chọi với cọp Vừa lúc, Bùi Thị Xuân qua đó, xông vào cứu trợ, giết chúa sơn lâm Gia đình họ Bùi mến phục Quang Diệu, mời chàng nhà Ít lâu sau, trai tài gái giỏi kết duyên Bùi Thị Xuân trở thành vợ Trần Quang Diệu Cả hai vợ chồng đến phò tá Nguyễn Huệ, chúa Tây Sơn tin cậy Trần Quang Diệu trở thành người trụ cột triều đình Tây Sơn sau Bùi Thị Xuân nữ tướng tài ba, lúc đầu làm chức Đô đốc quân, sau thăng lên làm Thiếu phó, tước vị với chồng Bà Xuân trận nhiều lần, có lần bà bắt Nguyễn Ánh, lúc đương niên tuổi nên, nên bà rộng lượng tha cho y Sau này, Nguyễn Ánh trở thành vua Gia Long, lại bắt giết hại bà mà không nhớ ơn cũ Nhà Tây Sơn lâm phải bước suy vong, vợ chồng Trần Quang Diệu đánh tan quân Nguyễn, chiếm thành Bình Định, Võ Tánh phải tự đốt mà chết Nhưng Huế, vua Cảnh Thịnh bất tài Nguyễn Ánh đánh úp, chiếm Phú Xuân Tây Sơn phải bỏ chạy Bắc Trần Quang Diệu cô phải rút khỏi Bình Định Không cứu Phú Xuân được, vợ chồng ông Trần theo đường núi, trở Nghệ An Đến vùng đất Thanh Chương, bị hết lương, hai vợ chồng ông tướng khác liều đánh mà không thoát khỏi vòng vây, bị tướng nhà Nguyễn Vũ Văn Doãn bắt Gia Long trả thù nhà Tây Sơn ác liệt Riêng bà Thiếu phó Bùi Thị Xuân bị đem cho Voi hành hạ trước cửa thành Phú Xuân Tương truyền rằng, lúc bị đem hành quyết, bà Xuân thắt dải lụa điều, uy nghi lẫm liệt tiến làm cho Voi phải sợ, co vòi lại không dám hại bà Bọn đao phủ phải giết bà trước ném xác cho Voi Thiếu phó Bùi Thị Xuân đi, vua quan nhà Nguyễn hết lời bôi nhọ danh người nữ tướng, nhân dân kính phục bà Họ tin bà thành thần, phù trợ cho dân, treo gương anh dũng Dù bị cấm đoán, nhiều nơi bí mật lập đền thờ bà, giấu tên khác, gọi đền bà Phó (Tổng tập văn học dân gian người Việt, 5; Tr.410) 12 Con Voi Nhân Hòa Sau vua Lê Đại Hành lấy bà chúa Hến làm vợ, vua muốn trả ơn cho làng Tó quê hương bà Vua cho Voi cánh đồng Nếu Voi đến đâu đất làng Tó đến Voi đến tận cầu Biêu đến gần Văn Điển Voi lại xuống đồng Gùn Đất Tất ruộng vùng thuộc làng Tó Khi Voi đến làng Nhân Hòa cụ già Nhân Hòa sợ Voi qua hết làng nên tìm cách đánh chết Voi Nhà Vua tức giận, sai đan Voi nan tre bắt dân làng Nhân Hòa đổ bạc vào cho đầy bụng Voi nan tre để đền lại giá trị Voi thật (Tổng tập văn học dân gian người Việt, 4) 13 Đôi Voi đá đền cao Đôi Voi đá đặt phía trước sân diện Voi tạo hai phiến đá hoa cương, nét thời gian rêu phong làm nên cổ kính Đường chạm khắc nhẹ nhàng thoát không tạo nét kỳ khu lại đặc tả thần tượng sức vóc, gợi khỏe khoắn mà thâm trầm Nghệ nhân chạm khắc nét thoáng để tạo khối lại thành công vẻ tưởng đơn sơ Ở nhiều đền thờ có bày Voi Voi đứng, Voi đi, Voi quỳ, Voi phục Voi có dáng dáng đứng khối đá bên để gợi cảm, tạo bề sâu cho tác phẩm nên ẩn thể rõ dáng động Đó nét riêng thấy đôi Voi đá Đền Cao Chuyện kể rằng: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thắng lợi, năm vị công thần họ Vương phong Phúc thần thượng đẳng Đền thờ đặt Đền Cao Từ sau nhiều xâm lược triều đình phong kiến phương Bắc sang nước ta có ngắn ngày, có dài ngày Giặc phương Bắc phá phách núi mà chúng cho đất phát có vượng khí, có long mạch phát để phát vương Một lần, chúng kéo đến phá hai đầu Voi núi Bàn Cung(đào sạt hai đầu núi hình Voi) Việc làm ngang ngược tác động đến thần Đền Cao, thần tay trừng trị Quân chúng đánh trận thua trận ấy, ốm bệnh, đánh lộn nhau, đột tử chết mà kể… Trong đội quân xâm lược có pháp sư biết rõ nên tâu trình với quốc Chúng phải tạc đôi Voi mang sang để tạ thần Đền Cao lui binh nước Từ đó, tương truyền đội quân xâm lược Nguyên, Minh, Thanh sau không dám đến vùng đất Đôi Voi đá bày trước diện từ thuở (Tổng tập văn học dân gian người Việt, 5;Tr.737) 14 Con Voi Trần Hưng Đạo Theo sử sách, xưa Hưng Đạo Vương đưa quân từ A Sào theo đường tắt vượt sông Hóa để tới Lục Đầu Giang đánh quân Nguyên Ô Mã Nhi huy Muốn qua sông Hóa sang đất Vĩnh Bảo, phải vượt qua bãi sình lầy Dân làng chặt cây, mang tre, gỗ, rơm rạ lót xuống mặt bùn làm thành đường cho quân cầu phao(dùng thuyền ghép mặt sông), để vượt sông Kỵ binh, binh qua sông Đến voi Hưng Đạo Vương qua bị sa lầy, không lên Mặc dù quân dân tìm cách kéo voi lên, voi giẫy bị lún sâu vào bùn Hưng Đạo Vương đành bỏ voi lên ngựa lệnh cho tiếp tục hành quân, voi rống lên ứa nước mắt nhìn theo vị chủ tướng Trước tình nghĩa voi ủng hộ hết lòng nhân dân, Hưng Đạo Vương rút gươm xuống dòng sông Hóa mà thề rằng:"Trận không thắng, ta không trở lại bến sông này" Sau chiến thắng Bạch Đằng, trở A Sào, Hưng Đạo Vương cho đắp voi đất mộ voi chết Hiện mộ voi nhân dân địa phương xác định nằm chân đê lớn bên bờ sông Hóa, cách đền A Sào khoảng 500m, theo đường chim bay cách sông Hóa khoảng 300m Theo thần tích đền A Sào tư liệu điền dã, trước nước sông nhiều lần dâng lên, voi đất bị lở, tượng voi lại bị hỏng (vì bến sông có tên Bến Lở) Năm 1928, làng A Sào cử người Quảng Ninh thuê thợ đục đá theo nguyên mẫu voi(gạch) làm từ trước Voi đá đưa vị trí cũ mộ voi xưa chết 15 Con Voi người quản tượng già Ngày xưa, vào đời nhà Lê, nhà vua có nuôi Voi khôn, dùng để cỡi Voi có ba đai vàng đeo chặt cổ Đến thời Lê mạt vận, Voi không chịu với Voi bỏ vào núi Truông Đay Thùng Người quản tượng có tên đội Mậu hưu Năm 70 tuổi, ông đau yếu, nhà nghèo nên tiền mua thuốc, phải lên núi kiếm rễ làm thuốc Đang lúc ông lom khom đào rễ Voi chạy đến, nhận người giữ xưa Voi lấy vòi quấn ngang bụng đội Mậu, cắm ngà xuống đất, chảy nước mắt, tỏ tình thương nhớ Lúc đầu, đội Mậu hoảng hồn, không nhận Voi, sợ Voi vật chết Đến thấy Voi kéo tay để vào chỗ đai vàng phủ rêu mốc, tỏ ý bảo lấy đi, ông nhớ vật chăn giữ, thương yêu Ông nghĩ bụng: cậy đai vàng cổ Voi đau đớn, chảy máu, tội nghiệp Nên ông xua tay, lắc đầu, tỏ ý từ chối không chịu làm Nhưng Voi không chịu, lấy tay đội Mậu đặt vào chỗ ba đai vàng cổ Ông đành cố cạy, đến tối trời mà chưa cạy đai Ông cúi đầu lạy Voi xin về, Voi định giữ ông lại Đến gần canh hai, người quản tượng già không gỡ đai vàng cổ Voi Ông khóc bảo Voi: “Ông quận ơi, chân tay già yếu, mà núi rừng tối tăm, nguy hiểm cho Ông thương với.” Con Voi chừng thông cảm, quỳ xuống cho đội Mậu leo lên lưng Voi ngồi, đưa ông Khoảng chừng canh tư, tới nhà Vợ đội Mậu thấy Voi vào sân, sợ hãi toan bỏ chạy Ông lên tiếng trấn an: “Đừng sợ, ông quận thuở trước theo hầu vua, theo giữ ông Hôm nay, ông gặp núi, ông thương, đưa mà.”Trong vườn, sẵn có sào mía, đội Mậu bảo vợ chặt hết, đem đãi cho Voi ăn Ông mua ba quan tiền rượu mời Voi uống Trời gần sáng, Voi tỏ ý muốn đi, lấy vòi đưa hai cha ông đội đặt lên lưng mình, lại chở họ núi Đến nơi trời sáng bạch Voi lại bắt tay đội Mậu đặt vào chỗ có đai vàng, ý bảo phải lấy đai Ông Mậu bảo con:“Ông quận cho, cha phải nhận lấy” Người quản tượng già trai lấy dao cạy hai đai vàng Máu chảy ướt đẫm cổ Voi Xót thương cho vật có tình nghĩa, đội Mậu lạy Voi xin Ông kiếm thuốc rịt vết thương cho cầm máu, ông ôm chân Voi, khóc từ giã Đội Mậu đem số vàng nhà Từ đó, gia đình ông sống dư giả chết Khi quân Tây Sơn Bắc Hà, vua Quang Trung nghe dân chúng kể Voi đời vua Lê ngự núi Đầu Tượng Vua sai quan quân vào núi tìm Nhưng không thấy dấu vết Voi đâu 16 Voi nữ tướng Bùi Thị Xuân Huyền thoại Bạch tượng nữ tướng Bùi Thị Xuân lưu truyền dân gian xứ Huế Chuyện rằng, sau nhà Tây Sơn thất thủ, nữ tướng bị quan quân Nhà Nguyễn bắt hành hình tàn bạo hình thức “tứ tượng phanh thây” Con bạch tượng nữ tướng bị bắt buộc phải thực hành hình chủ Khi nhận chủ mình, bạch tượng quỳ xuống vái lạy nữ tướng rống lên với sức mạnh kinh hồn, quật chết quản tượng, đánh tháo pháp trường không thành, đành chạy ngược lên thượng nguồn sông Hương hút vào rừng xanh Từ đêm đêm, người dân kinh thành nghe tiếng rống thảm thiết uất hận từ đầu nguồn sông Hương dội hết thời vua Gia Long Trong hành quân thần tốc từ kinh thành Phú Xuân Thăng Long tiêu diệt 20 vạn quân Thanh giáp Tết Kỷ Dậu 1789, vua Quang Trung - Nguyễn Huệ mang theo 200 thớt voi chiến, hỏa pháo đặt lưng voi trở thành nỗi khiếp đảm quan quân nhà Thanh Trận đánh tiếng đội voi Tây Sơn trận Ngọc Hồi - Đống Đa (1789) Trong trận đánh này, 100 voi chiến nữ tướng Bùi Thị Xuân huy đánh tan tác đội kỵ binh đông đảo quân Thanh, góp phần làm nên chiến thắng vang dội lịch sử Việt Nam (Truyền thuyết dân gian người Việt, 4) 17 Trạng vật Ngày xưa, thôn Ngô Đồng, xã Nam Hưng, Nam Sách có nhà nghèo, hai vợ chồng sinh người trai Chồng mắc bệnh qua đời sớm, hai mẹ nuôi Người tên Lành, khỏe mạnh người Lớn lên, anh trở thành đô vật có tiếng Khắp phủ huyện, ngang tài ngang sức Năm mở hội vật, Lành giật giải Đã thế, Lành học giỏi Ngày tháng thoi đưa, gặp kì thi vua mở, Lành đỗ Trạng Nguyên, làm đến thượng thư, tục gọi Thượng Lành Thật điều vẻ vang cho quê hương Ngày ấy, vua vời Thượng Lành đến kinh đô bàn quốc Muốn vào triều bái yết nhà vua, người phải qua cổng Cổng to lớn, bề thế, Voi già trấn giữ Nghe đâu từ thuở đất nước có nhiều nội loạn, Voi theo vua chinh chiến, có nhiều công lao Nay vua cho Voi trấn giữ nơi cổng lớn Bất kể bá quan, có lệnh thiết triều qua cổng, phải bái lạy ông Voi lớn tiếng chào hỏi Voi hiểu Ai không chào hỏi, bẩm báo Voi không cho vào xô ngã Khi Voi rống lên sấm, đến tai vua, người trái mệnh bị vua xử tội Phụng mạng vua, Thượng Lành săm sái bước vào cổng chẳng them để ý đến ông Voi đầy quyền Voi thấy kẻ vô lễ, liền cong vòi níu tay Thượng Lành, lôi ông lùi lại bước Không chịu để Voi già cản bước, lại sẵn máu đô vật Thượng Lành quay lại, co cẳng đá tung vòi Voi Vòi Voi dưng bị quật mạnh, đá lên cổng Voi đau quá, lùi lại rống lên Nghe tiếng rống Voi , vua biết có chuyện Thượng Lành oai vệ bước vào phục trước bệ rồng: - Tâu bệ hạ, xin bệ hạ cho giết Voi già làm hại đến uy danh nơi cung khuyết… Vua đập bàn: - Khanh dám động đến ông Voi yêu quý ta, khanh có biết phạm tội không? Thượng Lành không chịu: - Tâu bệ hạ, Voi già gây trước, thần không trêu chọc nó… Vua hỏi: - Chắc khanh không bái lạy, không chào hỏi Voi trẫm ban quyền trấn giữ cửa thành… Thượng Lành thật: - Tâu bệ hạ, hạ thần phải chào Voi sao? Nhà vua nghe vậy, lấy làm tức giận: - Khanh không thông hiểu lệnh ta, thật đáng tội Voi giày! Thượng Lành bình tĩnh thưa: - Tâu bệ hạ, để Voi cậy công làm càn mối nguy hại cho xã tắc Thần dân trông tới, ngoại bang ngó vào, thấy vua trọng vật khinh người, hỏi có hại đến uy danh bệ hạ? Vua nghe, ngẫm nghĩ mà phán: - Đã vậy, trẫm cho phép khanh đấu sức với Voi Nếu khanh vật ngã Voi trẫm tha tội, mà trọn thưởng; không vật Voi, khanh bị Voi giày… Vua tưởng Thượng Lành hoảng sợ Nào ngờ Thượng Lành rắn rỏi đáp: - Tâu bệ hạ, thần xin lĩnh mệnh Thần mang tài mọn để vật đổ Voi, làm sáng tỏ danh chốn đế kinh… Vua cho Thượng Lành quê ba tháng mười ngày luyện tập, đồng thời cho quản tượng chăm sóc Voi, sau tỉ thí Dân làng Ngô Đồng lại đón quan Thượng Lành Từ hôm đó, Thượng Lành sức luyện tập Ngày đêm thôn xóm ầm vang tiếng chiêng, tiếng trống Thượng Lành tập nhảy, tập chạy Cọc tre đóng rải rác từ chợ Lành sang chợ Đột Tre cao hàng trượng, đóng cách sải tay Vậy mà Thượng Lành vun vút chuyền qua, tay chùy, tay búa, tả xung hữu đột, gió cuốn, rồng bay Trong Thượng Lành luyện tập, dân làng sang Thiên, sang Ngái, xuống chợ Huyện, chợ Rồng, mua nhiều thức ngon vật lạ bồi dưỡng cho chàng trai đô vật quê hương Ba tháng mười ngày trôi qua Thượng Lành trẩy kinh dự kì thi tỉ thí với Voi Trận đấu ròng rã hai ngày đêm Vốn nhiều kinh nghiệm, Voi cong vòi luồn lách, cố quật ngã Thượng Lành, nhiều ngón đòn ác hiểm Thượng Lành vung chùy đồng bổ vào đầu Voi nhiều đòn chí mạng Cuối cùng, Voi kiệt sức, đổ xuống đấu trường trái núi Thượng Lành hạ chùy, chắp tay bái lạy đức vua Nhà vua ban thưởng hậu Thượng Lành tiếng Trạng Vật từ Lệ vái lậy Voi liền vua bãi bỏ Ở quê hương ông, di tích lại mười tám đống đất cao, chụm lại thành mũ cánh chuồn Chợ Lành đất vua phong cho quan Thượng, còn, thuộc thôn Ngô Đồng, xã Nam Hưng (Tổng tập văn học dân gian người Việt,quyển 5;Tr.662) 18 Trạng Vật Nam Sách ( dị bản) Ngày xưa, Ngô Đồng, có nhà nghèo, thật khác tính Gặp năm mùa, nhiều người cay cực đến vay ăn nhà phú ông Tên keo kiệt sỗ sang, hay mắng chửi nợ Chỉ có nhà ăn, hết nhịn, có năm thóc gạo đồng hoang bãi nẻ, người chồng mắc bệnh qua đời Hai mẹ kiếm ăn nuôi Đứa bé nhu mì, song khỏe mạnh người, mẹ đặt tên Lành Lớn lên, Lành đô vật có tiếng Năm hội vật, Lành giật giải Khắp phủ huyện năm liền ngang sức Tính hệt tính bố Gặp việc ngang trái khảng khái can thiệp Dân quanh vùng mến phục Khỏe mạnh, làm ăn giỏi mà học hành thật thông minh Ngày tháng thoi đưa, gặp kì thi, Lành đỗ Trạng Vua phong thượng thư Cùng với thượng Rông, thượng Thiên, thượng Lành vinh quy bái tổ Cuộc đời tưởng đổi thay, hết bĩ cực đến tuần thái lai, diều gặp gió Ai ngờ, thăng quan chưa mùa Khi vua vời đến bàn quốc sự, lần đầu thượng Lành trái ý vua Số chốn cấm cung phải qua cổng lớn Cổng tráng lệ nguy nga mà lại người gác Ngạo nghễ đứng canh có Voi già nghểnh vòi, giương mắt nạt người qua lại, bá quan văn võ, tân khoa trạng nguyên tiến sĩ hay tể tướng đương triều Nghe đâu thuở hàn vi, nội loạn, Voi theo vua chinh chiến có nhiều công lao nên vua hạ lệnh bá quan qua lại loại phải nghiêng chào Voi tiếng lớn Voi hiểu Hễ chào không rõ tiếng xô ngã, gào rống sấm động Thế vua phạt nặng kẻ trái lệnh Là quan thượng tân khoa, lễ thói chốn thâm cung thượng Lành đâu rõ Lành săm săm sải bước qua cổng vào chịu mệnh vua, chẳng them ngó đến Voi già để mốc xanh, mắt đỏ nọc tới ngày đời Nhưng già Voi Voi cong vòi níu tay thượng Lành lôi ông lùi lại bước Thượng Lành quay lại đá tung vòi Voi Và Voi văng tên bắn vào cổng Voi đau lùi lại, rống lên điên Voi giận định xông theo thượng Lành song lâu biết hư nết nên quản tượng dấu vua thay xích nặng trăm ngàn cân Tiếng Voi rống chốn thâm cung nguy nga im ắng khiến viên quan trẻ giật bực tức Gặp vua, thượng Lành kính cẩn tâu ngay: - Tâu bệ hạ, xin giết Voi già làm náo động cung khuyết, cã nghi lễ đạo lí Vua đập án thư tức giận: - Khanh trái chiếu ta, dám động đến Voi quý ta, khanh đáng tội gỉ? Vua tưởng viên quan thượng thư trẻ run sợ mặt vái lạy kêu xin Nếu vậy, lần đầu sơ suất lại vốn tài đức đáng trọng, vua sẵn lòng xá tội cho Ngờ đâu tính nết người ta chảy dồn máu Thượng Lành vái dài đứng dậy, quắc mắt nhìn phía cửa có Voi trấn giữ: - Tâu bệ hạ, Voi già gây trước, thần không trêu chòng va chạm với Vua quát lớn: - Chắc khanh không lên tiếng chào nó, chào nhỏ nên không nghe rõ Thượng Lành thật, tâu: - Tâu bệ hạ, tiểu thần phải chào Voi sao? Vua hầm hầm đứng dậy: - Thật mạn thượng quân, khanh đáng tội voi giày Thượng Lành kính cẩn tâu: - Tâu bệ hạ, để Voi già cậy công làm càn hại cho Thần dân trông tới, ngoại bang ngó vào, thấy ta trọng vật khinh người Cái làm hại tới uy danh bệ hạ Vua phất tay không cho nói hạ chiếu: - Đã vậy, thượng Lành phải tự tay vật ngã Voi già Nếu vật ngã Voi tha tội, không vật ngã bị căng cho Voi giày ngựa xé Vua ngỡ thượng Lành phải chột mà chịu tội Thượng Lành rắn rỏi đáp: - Tâu hoàng thượng, thần xin lĩnh mệnh Quyết mang tài mọn vật đổ Voi già xấc láo để làm sáng tỏ quang minh cho chốn đế kinh Vua tím mặt rảo bước vào nội tướng, sai hoạn quan truyền cho thượng Lành quê ba tháng mười ngày trở lại đọ sức với Voi Ngô Đồng lại đón thượng Lành Ngày đêm, khắp xóm thôn ầm ầm tiếng ngựa đua, tiếng chiêng trống, tiếng gầm thét Thượng Lành tập nhảy tránh Voi, thoăn từ nhà sang nhà khác Cọc tre đóng từ chợ Lành ngày đến đầu làng Đột Tre cao vài trượng, đóng cách vài sải tay, thượng Lành vun vút truyền gió qua cọc, tay cử trùy đồng, giương đông kích tây, xung xát xông vào trận chiến Ngô Đồng sống ba tháng căng thẳng giận giữ Ai nghe chuyện nóng ruột nóng gan muốn cho quan thượng Lành mau mau đánh ngã Voi già cậy để mở mắt cho thiên hạ Người mẹ già xưa chăm nom giấc cho khỏe mạnh, giữ thần lực đánh ngã kẻ thù Làng xóm xưa rủ sang Thiên, sang Ngái, chọn mua nhiều thức ngon vật lạ bồi bổ cho thượng Lành dư thừa sức mạnh Ba tháng mười ngày qua mau tên bắn Ngày thượng Lành trẩy kinh làm thiên hạ xôn xao Đấu trường dựng kinh thành điềm gở lớn cho Trận đấu ròng rã hai ngày hai đêm Người ta kể thượng Lành nhảy tránh Voi ví sóc chuyền cành, vung trùy đồng đánh Voi đòn chí mạng Cuối cùng, Voi già kiệt sức đổ xuống đá trái núi, ném đôi trùy đồng xa, thượng Lành quay phía vua, giọng nói sang sảng: - Xin bệ hạ cho tiểu thần quê cũ vui cảnh điền viên xa lánh chốn triều môn Tiểu thần cầu mong bệ hạ lo đến xã tắc, lo đến vận nước Nhà vua tỉnh ngộ, thưởng cho quan thượng hậu y lời cho ông quê cũ Thượng Lành sinh hạ mười tám trai Tất đỗ cao xin ẩn Di tích thượng Lành lại khu đất trống, mười tám chụm hình mũ cánh chuồn chợ Lành thôn Ngô Đồng xã Nam Hưng, đất vua phong cho quan thượng (Truyền thuyết dân gian người Việt, 5) 19 Nói tích bà Triệu Ẩu ( dị ) Xưa núi Cửu Chân có người đàn bà tên nàng Triệu Ẩu, cao trượng hai thước, vú dài ba thước vắt quặt sau lưng được, mà không lấy chồng Bấy giờ, vua Tôn Quyền nước Ngô sai hai tướng người Bộ Chất người Lã Đạt đem quân sang đánh Ngươi Sỹ Huy ông Sỹ Vương cướp nước Nam Thời vua nước Ngô chia quân đô hộ quận Nàng tập hợp ba vạn quân, mặc áo giáp, chân dép xương, tay cầm cờ vàng, cưỡi Voi, đem quân đánh tướng nhà Ngô, lấy lại thành, hãm ấp Sau nước Ngô lại sai Lục Dận đem quân tiếp sang Ngươi lấy điều ân tín dụ, quân nàng hàng Nàng không chịu, đánh phải chết trận, hóa làm thần thiêng Dân lập đền thờ Đền làng Phú Điền, huyện Mỹ Hóa, tỉnh Thanh Hóa (Tổng tập văn học dân gian người Việt, 5;Tr.664) 20 Thung Voi Giữa vùng giáp giới huyện Yên Định, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy có thung lũng rộng, gọi Thung Voi Thung Voi nằm địa phận thôn Mốc Mách, phía Đông núi Đồi Lóng, phía Bắc núi Chùa Cò, phía Tây núi Hang Nước Núi đá dựng đứng, suối sâu quanh co, có đường thông nhiều ngả Giữa dòng suối có viên đá to hình thù Voi nằm phủ phục, bà nói Voi trận Lê Lợi chết hóa thành, thung lũng có tên Thung Voi (Truyền thuyết Lam Sơn) 21 Thạch tướng quân Hùng Vương truyền đến đời thứ mười sáu Tạo Vương đóng đô Việt Trì bên bờ sông Hạc, ngài lấy đức hóa dân, không dùng việc binh đao, nước nhà thái bình thịnh trị Thuở làng Tiên Lát, huyện Việt Trì có hai vợ chồng Nguyễn Hòa Thị Huyền cai quản trại lớn khu đất rộng rãi, chung quanh có nhiều núi đá cao, có thông reo, có rồng đá, voi đá, ngựa đá, cờ đá hướng chầu Trong khu đất có ao, bên ao có đường nhỏ Ao không vuông, không tròn, rộng độ phiến, sắc nước xanh Giữa ao có tảng đá to phẳng bàn cờ Nguyễn Hòa tuổi sáu mươi, vợ năm mươi, hai vợ chồng ngày tu nhân tích đức, cầu trời lấy chút nối dõi mà không Nguyễn Hòa buồn rầu, nên thường bàn đá ao, uống rượu ngồi chơi Một hôm vừa tới bàn đá, thấy rắn hóa dài mười trượng, vây đủ năm sắc, đương bò quanh co bàn đá, trông thấy người, rắn bò xuống nước biến Nguyễn Hòa từ thấy rắn, lòng sợ hãi quyến luyến nơi bàn đá Một hôm uống rượu ngà say, thiu thiu ngủ, thấy ông già đầu râu tóc bạc tự xưng Sơn Thần Nhạc Phủ nói rằng: Thấy người phúc hậu nhân hiền Lại chơi để nói nhân duyên biết Thiên đình định báo cho ông Ngày mai xuất chuyển Hùng giáng sinh Đâu vu thạch mẫu trì trung Thụ thai kinh dễ, ba đông chi kì Trời sinh thần tướng Báo người phúc hậu trả nghì gia công Nguyễn Hòa hỏi xem thai đá nào? Lão già ngâm rằng: Biết chẳng biết! báo ông hay! Thai đá ao đủ tháng ngày, Nhạc giáng đất thiêng sinh tháng tướng, Trừ Man, hộ quốc, giúp đời Nguyễn Hòa nghe xong sực tỉnh dậy, biết chiêm bao, nửa tin, nửa ngờ đứng dậy Đêm hôm mưa to gió lớn, sấm sét ầm ầm Trong ao có tiếng người nói, cười, đàn hát Nguyễn Hòa nấp xem thấy phiến đá ao có mây che ngũ sắc, khí lạ lung, trời có tiếng đàn sáo tiếng hát rộn ràng, mây có đổi sáng rực phương Đào hồng, thắm tía, cẩm tú hoàng sáng lạng, thơm tho khắp vùng, rực rỡ sáng soi bốn mặt Sáng hôm sau ngày mồng mười tháng giêng Nguyễn Hòa xem thấy nơi bàn thạch mây che mù mịt, trời đất tối tăm Chợt tiếng sấm vang, lở trời xé đất, khói mây tự tan, trời đất quang Phiến đá tự nhiên tan thành ba mảnh, thấy xuất em bé, tướng mạo đường đường, phong tư lẫm liệt, thân hình to lớn, sức mặt trời mọc, mặt tựa sáng soi đêm Tiếng thét sấm vang lừng động thiên cung thủy phủ Nguyễn Hòa thấy người dị tướng, chạy lại ôm lấy đem nhà nuôi, ngày lớn mà bẩm tính kì, ưa mùi chay lịch Đến năm bảy tuổi, cao mười trượng, sức hay cất vạc, đủ lay non Lúc gió bay mưa, sấm vang mây kéo, nhân dân chạy phục, hổ báo hướng chầu Nguyễn Hòa đặt tên Thạch Tướng Thời giờ, nhà vua ngày tháng đam mê tửu sắc, biếng việc biên phòng Nhân mà giặc Man tù trưởng Lục Đỉnh Thần cầm đầu có 50 vạn quân, 100 viên dũng tướng voi ngựa nhiều không mà kể, từ kéo vào xâm chiếm ba vùng Cao Bằng, Tuyên Quang, Hưng Hóa lấy làm nơi sào huyệt Nhân dân sống cảnh lầm than điêu đứng Vua lấy làm lo, hạ chiếu với bách quan họp bàn thiết lập đàn chay, khấn cầu trời đất Được hai mươi mốt ngày, tự nhiên mây đen kéo phủ đàn tràng, tối tăm mù mịt, gió mưa sấm sét lên Một lúc sau, trời quang mây tạnh, đàn tỏ sáng, thấy cờ trắng dựng đàn Trên cờ có hàng chữ: Trên trời, Thượng Đế báo nhà vua Đánh giặc tan tành tựa gió mưa Tìm đến Bắc Hà Yên Việt xứ Chuyển Hùng Thạch Tướng đành không thua! Tạo vương triều thần trông thấy mừng Hôm mồng 10 tháng 8, vua truyền quan đình thần mười hai người sá nhân tay cầm cờ Thiên Hoàng đến đất Yên Việt 12 tháng tới nơi, Thạch tướng quân nằm ngủ giường Nguyễn Công thấy sá nhân mộ tướng đánh giặc vội xem thấy cờ lệnh có tên Thạch tướng, nhà lấy tay vỗ vào Thạch tướng, mà bảo rằng: “Thiên tướng vốn Thạch mẫu thụ thai tình thâm dưỡng dục, ta coi Hiện nay, nước nhà có giặc, vua sai sá nhân tìm đến, chẳng giúp nước để báo ân thâm, ngủ ư?” Thạch tướng năm lên bảy tuổi mà chưa biết nói, nghe thấy chuyển đứng dậy, mở miệng nói rằng:”Ông bảo sứ giả sá nhân vào đấy” Thạch tướng bảo sứ giả:“Vế tâu vua làm cho ta Voi đá cao mười trượng trao cờ Thiên đế cho ta giặc Man bình” Sứ giả bái tạ trở triều đình tâu vua Vua mừng, lại thợ khắc Voi đá cao mười trượng Vua thân ngự giá, bách quan thị tùng mang Voi đá Thiên kì lại cho Thạch tướng Giữa ngày 13 tháng 8, nhân dân thiết lập cung đình để vua ngự giá, gọi Ngự sử Nhân dân hành lễ bái tạ xong vua truyền mời Thạch tướng lại Voi đá, cờ lệnh Thạch tướng thẳng tiến đến trước mặt vua, cao mười trượng, sắc mặt đỏ mặt trời mọc Vua phán rằng:“Đại tướng hộ quốc trừ tà biết lấy hậu báo cho xứng tình tướng quân!” Thạch tướng tâu rằng:“Quyền hành chốn nhạc phủ, tước mệnh nơi thiên đình, trời sai xuống giúp bệ hạ trừ Man khấu có chức thiên đình, đâu dám phiền bệ hạ hậu báo Duy có thạch mẫu thụ thai, ao vết ngón tay in dấu, bệ hạ lưu làm cấm địa sai dân lập từ phụng tự Lại có ông bà Nguyễn Công cha mẹ nuôi, sau xin bệ hạ nghĩ cho” Nói xong, Thạch tướng nhảy lên Voi, tay cầm cờ lệnh, quân quyền theo sau, ầm ầm nước chảy thác reo thẳng đường tiến lên Hưng Hóa, Tuyên Quang, Cao Bằng Thiên binh vạn mã gió bay mưa chuyển, trời đất mịt mù, chém giết kinh khủng, thây chất thành núi, máu chảy thành sông Giặc lại hồn kinh phách tán xô chạy trốn Lục Đỉnh thần tướng bị bắt chém phân làm ba đoạn Giết xong loài giặc cỏ, đem lại thái bình cho thiên hạ, Thạch tướng quay voi Tiên Lát lên đỉnh núi Phượng Hoàng bay hóa lên trời Ngày hóa 12 tháng Lúc hóa, phóng Voi bên khu đất cho chầu trang Tiên Lát núi đá Phượng Hoàng, gió thông ầm ĩ, mây khói mịt mù, bách thú kêu gào, cỏ lay động Một lúc sau, trời sáng mây tan Dân quân sĩ kéo lên đỉnh núi người không thấy, thấy mũ áo để tảng đá Nhân dân trở nhà làm tờ biểu tấu Vua truyền trăm quan đến nơi hóa Tiên Lát, địa phận núi đá cao để hành lễ, sai lập đền chỗ hóa núi cao Trang Tiên Lát phong làm Trung nghĩa quê hương, năm hai kì xuân thu quốc tế Vua lại cấp tư điền để làm hương hỏa phụng thờ gia ban y mạo bao phong mĩ tự: Nghìn thu tế lễ Hương hỏa vô Cùng nước yên lành Lâu dài mãi Thịnh thay! Phong làm Thạch tướng đại vương Thạch tướng hóa rồi, vua triệu vợ chồng Nguyễn Công thành Phong Châu, quốc triều phụng dưỡng ba năm tròn đến ngày 10 tháng 11 hóa Vua truyền trăm quan hành lễ, mai tang đất cửa Đông thành Đến đời nhà Lí, vua Thánh Tông đánh giặc Chiêm Thành, quan quân, voi ngựa phải qua đền Tiên Lát Lúc đến trước cửa đền, Voi ngựa gầm thét, đứng lại không chịu Vua thấy đền, đảo tế mà khấn rằng: Xin âm phù quốc độ, voi ngựa thông hành, dẹp yên giặc giã, sau bình, trẫm bao phong hương hỏa vô Khấn xong, voi ngựa lại bình thường Vua Lí đánh giặc bình, truy phong:“Hưởng ứng linh thông đẳng tự, hương hỏa vô cùng, quốc đồng hưu, thịnh hỉ” (Tổng tập văn học, Cao Huy Đỉnh,Tr.578) [...]... độc lập dân tộc Con Voi cũng là loài vật gắn bó với nhiều ngôi chùa ở Việt Nam Tượng Voi và phù điêu Voi có mặt hầu hết ở các ngôi chùa của người Khơ me ở Nam Bộ Chùa của người Việt từ Bắc, Trung, Nam đều có hình ảnh của những con Voi Trong chùa, Voi thường được bố trí chầu ở sân, ở tiền sảnh hay cổng chùa Voi đặt ở chính điện để thể hiện sự tôn kính Voi là loài thú được nghệ thuật Việt thể hiện đậm... Ngọc Khánh, (1973) - Truyền thuyết dân gian người Việt, (quyển 2), Viện nghiên cứu văn học (2009), Nxb Khoa học xã hội - Vua chúa Việt Nam qua giai thoại truyền thuyết, Trần Duy Phương, Nxb Thanh niên - Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, (tập 16), cổ tích , truyền thuyết, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu văn hóa - Kho tàng truyện truyền kì Việt Nam, Vũ Ngọc Khánh (1995),... (2004), Nxb Khoa học xã hội - Truyền thuyết Việt Nam, Vũ Ngọc Khánh (1998), Nxb Văn hóa thể thao - Truyền thuyết Việt Nam, (tập 1, 2, 3), Lã Duy Lan, Nxb Văn hóa dân tộc - Sự tích và truyền thuyết dân gian, Hoàng Lê, Trần Việt Kình, Võ Văn Trực, Nxb Văn hóa dân tộc - Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại, Nguyễn Vũ Tuấn Anh, Nxb Văn hóa thông tin 26 - Vài mẩu chuyện về Tây Sơn trong một vùng... Hà Nội - Việt Nam thần thoại và truyền thuyết, Bùi Văn Nguyên, (1993), Nxb Khoa học xã hội & Nxb Mũi Cà Mau - Tuyển tập tác phẩm, Cao Huy Đỉnh, Nxb Lao Động Đối với các tư liệu trên, chúng tôi có tiến hành kiểm tra thêm sự khai thác giữa nguồn cổ và mới 2.1.2 Kết quả thống kê Sau khi tiến hành tìm hiểu, phân loại các truyền thuyết về Voi ở Việt Nam, chúng tôi nhận thấy trong các truyền thuyết Voi thường... hằng ngày Không những thế, Voi còn cùng họ chống 16 quân thù để giữ gìn, bảo vệ đất nước Voi như một vị thần mà họ tin tưởng, vị thần mang lại vinh dự, may mắn 1.3 Voi trong văn hóa Việt Nam Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, nơi có địa hình và thời tiết thích hợp cho loài Voi sinh sống Đặc biệt là ở vùng phía Bắc, Trung Bộ và Tây Nguyên Đối với người Việt, có lẽ họ quen với hình... nước Trong số những truyền thuyết về Voi ở Việt Nam mà chúng tôi khảo sát được trong các tuyển tập, có một số truyện Voi liên quan đến vùng đất, địa danh Những câu chuyện này đa số ghi lại những sự tích có liên quan đến Voi Voi xuất hiện với những hành động theo bản năng của chúng hay là những việc làm được con người tô điểm thêm đều để lại những sự tích Ở các địạ phương mà bước chân Voi đã đến đều được... tộc, mỗi buôn làng hay mọi người, đó là loài Voi Voi đã đi vào đời sống và trở thành biểu tượng văn hóa của cao nguyên Đắc Lắc Hình tượng con Voi cũng đi vào sử thi, thần thoại như: Chuyện về thần Nguach; Chuyện bầy Voi bảy ngà; Voi biết bay; Sự tích con Voi; Nàng ngà Voi; Lấy chồng Voi Trong tạo hình và kiến trúc dân gian của người dân Tây Nguyên, con Voi được chạm khắc trên xà nhà, cầu thang, đồ... thần mình người đầu Voi Ganesha, chúng ta thấy có sự giao lưu và ảnh hưởng văn hóa giữa Ấn Độ và các quốc gia Đông Nam Á Ngoài hình tượng Voi xuất hiện ở chùa chiền, điêu khắc thì trong kho tàng tục ngữ CamPuChia có câu: “Con Voi bị mắc lầy là con Voi sẽ kéo ngã cái cây trong bùn” Câu tục ngữ này nhằm ca ngợi sức mạnh và trí tuệ của con Voi Ở Myanma có điệu múa con Voi trong lễ hội múa Voi được tổ chức... khác, Voi liên quan đến tín ngưỡng và trở thành linh vật của tôn giáo Ở đó có sẵn một hệ thống huyền thoại về Voi hay liên quan đến Voi Tất cả đều in sâu vào tâm thức, tín ngưỡng của con người Nhưng bên cạnh đó, ở một số quốc gia lại coi Voi là biểu tượng của sự xấu xí và chiến tranh nên người ta sợ nó Nhưng dù sao, Voi cũng mang nhiều ý nghĩa và đáng để con người tìm hiểu 1.2 Voi trong văn hóa Đông Nam. .. CamPuChia với loài Voi Xa xưa lắm rồi, từ thời Ăngkor mới được xây dựng, giặc ngoại xâm cứ triền miên gây loạn lạc Nhà vua sai Voi thần giày đạp giặc xâm lăng Giặc tan, đàn Voi quay về canh giữ Ăngkor Ba thần Voi ở lại trấn thủ tiền đồn Mãi cho đến khi dời đô thì Voi chết Hồ Lớn, Hồ Bé, Hồ Bùn là dấu vết Voi nằm Ở CamPuChia, có Đầm Rây hình dáng tương tự con Voi đá khổng lồ trấn giữ phía Đông Ở CamPuChia, ... CỐT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT VỀ VOI Ở VIỆT NAM 45 3.1 Cốt truyện nhóm truyền thuyết Việt Nam 45 3.1.1 Nhóm truyền thuyết địa danh gắn liền với Voi 45 3.1.2 Nhóm truyền thuyết Voi chiến... ngang kiêu hãnh: Voi trung thành, Voi tình nghĩa, Voi tốt bụng… 45 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỐT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT VỀ VOI Ở VIỆT NAM 3.1 Cốt truyện nhóm truyền thuyết Voi Việt Nam Ở chương 2, tiến... , tinh thần giới, khu vực Đông Nam Á Việt Nam Chương Thống kê, phân loại truyền thuyết Voi Việt Nam Chương có nhiệm vụ thống kê, phân loại Voi truyền thuyết Việt Nam Để thực chương này, tiến hành

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tr ần Thị An (1994), “Nghiên cứu truyền thuyết, những vấn đề đặt ra”, T ạp chí văn học , (7), tr.34-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu truyền thuyết, những vấn đề đặt ra”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Tr ần Thị An
Năm: 1994
2. Tr ần Thị An (2014), Truy ền thuyết các dân tộc thiểu số Việt Nam , Nxb Khoa h ọc Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Tr ần Thị An
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2014
3. Nguy ễn Vũ Tuấn Anh (1999), Th ời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại
Tác giả: Nguy ễn Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1999
4. Phan Huy Chú (1994), Đại Việt địa dư chí , Nxb Thu ận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt địa dư chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1994
5. Mai Ng ọc Chừ (1998), Văn hóa Đông Nam Á , Nxb Đại học Quốc gia, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Đông Nam Á
Tác giả: Mai Ng ọc Chừ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1998
6. Nguy ễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học , Nxb Khoa h ọc xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguy ễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
7. Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian, mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên c ứu thể loại , Nxb Giáo d ục, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian, mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
8. Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam , Nxb Đại học Quốc gia Tp. H ồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2002
9. Nguy ễn Tấn Đắc (2010), Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa h ọc Xã hội, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Đông Nam Á
Tác giả: Nguy ễn Tấn Đắc
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2010
10. Nguy ễn Huy Đỉnh (2009), “Truyền thuyết dân gian xứ Bắc về các thần tự nhiên”; T ạp chí nghiên cứu Văn học , tr.90-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết dân gian xứ Bắc về các thần tự nhiên”; "Tạp chí nghiên cứu Văn học
Tác giả: Nguy ễn Huy Đỉnh
Năm: 2009
11. Anh Đức, Bùi Bình Thi, Bùi Khánh Thế (2001), Bản sắc dân tộc trong văn hóa văn nghệ , Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc trong văn hóa văn nghệ
Tác giả: Anh Đức, Bùi Bình Thi, Bùi Khánh Thế
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
12. Lê Bá Hán (2007), T ừ điển thuật ngữ Văn học , Nxb Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
13. Đinh Thị Minh Hằng (tuyển chọn) (2007), Tuy ển tập Đinh Gia Khánh (tập 3) Văn hóa dân gian, Nxb Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Đinh Gia Khánh (tập 3) Văn hóa dân gian
Tác giả: Đinh Thị Minh Hằng (tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
14. Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1998), N ữ thần Việt Nam , Nxb Văn học, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ thần Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
15. Ki ều Thu Hoạch (2009), Truy ền thuyết dân gian người Việt (quyển 1) Truy ền thuyết thời Hùng Vương , Nxb Khoa h ọc xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết dân gian người Việt (quyển 1) Truyền thuyết thời Hùng Vương
Tác giả: Ki ều Thu Hoạch
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009
16. Ki ều Thu Hoạch (2009), Truy ền thuyết dân gian người Việt (quyển 2) Truy ền thuyết về thời Bắc thuộc Ngô – Đinh – Tiền Lê , Nxb Khoa h ọc xã h ội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết dân gian người Việt (quyển 2)Truyền thuyết về thời Bắc thuộc Ngô – Đinh – Tiền Lê
Tác giả: Ki ều Thu Hoạch
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009
17. Ki ều Thu Hoạch (2009), Truy ền thuyết dân gian người Việt (quyển 3) Truyền thuyết về thời Lý và Trần, Nxb Khoa h ọc xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết dân gian người Việt (quyển 3) Truyền thuyết về thời Lý và Trần
Tác giả: Ki ều Thu Hoạch
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009
18. Ki ều Thu Hoạch (2009), Truy ền thuyết dân gian người Việt (quyển 4) Truy ền thuyết thời Lê và Tây Sơn , Nxb Khoa h ọc Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết dân gian người Việt (quyển 4)Truyền thuyết thời Lê và Tây Sơn
Tác giả: Ki ều Thu Hoạch
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2009
19. Ki ều Thu Hoạch (2009), Truy ền thuyết dân gian người Việt (quyển 5) Truy ền thuyết địa danh – phong tục và truyền thuyết khác , Nxb Khoa h ọc Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết dân gian người Việt (quyển 5) Truyền thuyết địa danh – phong tục và truyền thuyết khác
Tác giả: Ki ều Thu Hoạch
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2009
46. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Voi chiến http://vi.wikipedia.org/wiki/Voi_chi%E1%BA%BFn 47. Báo Bình Định, Huyền thoại về voi trắng (2006) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN