1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cải cách hệ thống rd việt nam

116 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KH&CN BÁO CÁO CẢI CÁCH HỆ THỐNG R&D VIỆT NAM HÀ NỘI, 2000 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình hình thành phát triển hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển Việt Nam trình gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Chúng ta chia trình phát triển thành thời kỳ sau - Thời kỳ trước năm 1945 - Việt Nam trải qua nhiều triều đại phong kiến với sản xuất nông nghiệp lạc hậu liên tục chống lại quân xâm lược phong kiến phương Bắc ách đô hộ thực dân Pháp Trong nghiệp dân tộc xuất nhiều danh nhân văn hoá, khoa học , danh nghĩa cá nhân họ khái quát tổng kết thành nhiều công trình văn hoá, sử học, địa lý, y dược, nông nghiệp, ngôn ngữ v.v có giá trị lưu truyền ngày Tuy vậy, đến người Pháp đến Việt Nam tổ chức nghiên cứu phát triển hình thành Các tổ chức người Pháp đầu tư xây dựng chủ trì hoạt động theo ý đồ họ Đông Dương nói chung Việt Nam nói riêng Với tổ chức nghiên cứu phát triển thời mang tính chất điều tra, thăm dò nghiên cứu dạng tài nguyên, đặc trưng khí hậu bệnh tật vùng nhiệt đới - Thời kỳ sau năm 1945, sau thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chính phủ Việt Nam tiếp quản sở nghiên cứu phát triển chế độ cũ để lại, xây dựng cho hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển Hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển hình thành phát triển hoàn cảnh đất nước trải qua nhiều biến cố lịch sử: chiến tranh chống thực dân Pháp xâm lược Mỹ kéo dài 30 năm, đất nước tạm chia làm hai miền Sau ngày hoà bình thống nhất, bước vào công dựng xây đất nước với nhiều khó khăn, bao vây cấm vận Mỹ kéo dài, hệ thống nước xã hội chủ nghĩa tan rã Đứng trước biến đổi lớn lao đất nước phát triển phù hợp nước khu vực chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cho đến nay, hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển Việt Nam hình thành phát triển bình diện theo năm lĩnh vực khoa học (khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học nông nghiệp, khoa học y dược, khoa học xã hội nhân văn) Về phương diện cấu hệ thống có phần hợp lý đảm bảo khả phân công hiệp tác hoạt động nghiên cứu phát triển Trong vòng 55 năm qua, hệ thống có số lượng thành viên lớn, lúc khả đầu tư Nhà nước cho hệ thống hạn chế, hiệu hoạt động hệ thống thấp Cơ sở vật chất - kỹ thuật hệ thống nghèo nàn lạc hậu không đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu phục vụ công đổi đất nước Sự phân bố hệ thống chênh lệch vùng lãnh thổ, tượng tạo cân đối việc triển khai thực nhiệm vụ khoa học công nghệ theo vùng lãnh thổ Trong nhiều năm qua, Chính phủ tiến hành nhiều đợt xếp kiện toàn hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển, song giải pháp thực thiếu đồng lĩnh vực, kết mang lại hạn chế Ngày nay, công đổi toàn diện diễn đất nước, việc chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cần thiết phải tiến hành cải cách hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển cho phù hợp với điều kiện Trong bối cảnh thị trường, Nhà nước tạo dựng hành lang pháp luật thành viên hệ thống nghiên cứu phát triển độc lập, tự chủ vận động để chứng minh tồn thực tế hoạt động Ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư cho nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc tầm vĩ mô phục vụ cho cộng đồng xã hội mà thị trường khả nằng đảm nhận Các hoạt động khoa học công nghệ khác, thành viên hệ thống phải chịu điều tiết chế thị trường, từ hoạt động tổ chức nghiên cứu phát triển xuất phát từ nhu cầu thị trường đặt ra, nguồn đảm bảo lợi ích tổ chức nghiên cứu phát triển từ nhu cầu thị trường Quá trình triển khai thực chuyên đề “Cải cách hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường" người chủ trì chuyên đề nhận cộng tác đầy nhiệt tình có hiệu cố giáo sư, Tiến sĩ Hồ Quý Đạo “hệ thống nghiên cứu phát triển công nghiệp”, Tiến sĩ Trương Đình Kháng Tiến sĩ Lê Thành Ý “hệ thống nghiên cứu phát triển nông nghiệp”, Tiến sĩ An Khang “hệ thống nghiên cứu phát triển Việt Nam”, chuyên viên cao cấp Lê Tâm Phát “tổ chức khảo sát thực tế tổ chức nghiên cứu phát triển thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia” Nhân dịp này, người chủ trì chuyên đề xin chân thành cảm ơn cộng tác nói tham gia Hội thảo khoa học đồng nghiệp Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách khoa học công nghệ.! PHẦN THỨ I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC Trong nửa cuối kỷ XX, loài người chứng kiến phát triển rực rỡ khoa học với nhiều thành tựu phong phú kỳ diệu Nhiều phát minh khoa học nhiều lĩnh vực phát sâu sắc quy luật vận động cuả vật chất tận cấu trúc chúng Khoa học phát triển kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sáng tạo mang tính chất cách mạng sản xuất đời sống người Khoa học trở thành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao suất lao động, tạo tiền đề điều kiện khách quan cho đổi tư duy, đổi mặt đời sống xã hội Cuộc cách mạng khoa học công nghệ mang lại nhiều thành chung cho nhân loại, song quốc gia có cách tiếp cận khác Ở nước phát triển từ việc tổ chức nghiên cứu phát triển đến việc đầu tư tranh thủ thời khả ứng dụng nhanh chóng thành chuyển mạnh kinh tế sang phát triển theo chiều sâu tạo lực đạt tới tiến lớn phát triển lực lượng sản xuất nâng cao đời sống cho xã hội, đồng thời tạo điều kiện vững để chuyển dần xã hội sang thời kỳ hậu công nghiệp Trong lúc nước phát triển khả đầu tư cho khoa học công nghệ có hạn, tổ chức nghiên cứu phát triển không đủ điều kiện đảm bảo cho việc nghiên cứu, tiếp thu chuyển đổi thành thành thực phục vụ phát triển kinh tế xã hội Trong hệ thống tổ chức khoa học công nghệ quốc gia hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển giữ vai trò quan trọng định sáng tạo cải vật chất cho xã hội Trong phạm vi chuyên đề, xin giới thiệu hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển số nước để có thêm tư liệu nghiên cứu cải cách hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển Việt Nam I CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC Cộng hoà Liên bang Đức nước có công nghiệp phát triển hình thành phát triển hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển với nhiều loại hình hoạt động kinh tế thị trường thông qua quy định pháp luật chặt chẽ Các Viện Hàn lâm khoa học Theo truyền thống lịch sử, Cộng hoà Liên Bang Đức, phần lớn Viện Hàn lâm thành lập sáng kiến nhà khoa học Hoàng tử theo vùng lãnh thổ định Nhà nước bảo trợ Viện Hàn lâm thực nhiệm vụ phát triển khoa học tri thức nói chung Trong hoạt động, Viện Hàn lâm có thành lập phòng thí nghiệm Viện trực thuộc Ở kỷ XIX XX Viện Hàn lâm đóng góp nhiệm vụ quan trọng thông qua công tác kế hoạch hoá, cấp phát tài đạo đề án lớn khoa học Do phát triển nghiên cứu trường đại học thành lập hiệp hội nghiên cứu bước sang kỷ XX vai trò Viện Hàn lâm thay đổi bản: việc nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm không đại diện trước mà tự giới hạn thành lập nhóm nghiên cứu theo đề án đặc biệt Sau đại chiến giới thứ II, Các Viện Hàn lâm chịu ảnh hưởng lớn trị xã hội, Viện Hàn lâm thành lập riêng Hiệp hội gọi tên Cộng đồng lao động Viện Hàn lâm Hiện Viện Hàn lâm quan khoa học với số lượng hạn chế thành viên chức xác định đề án nghiên cứu tự đề xướng đỡ đầu Mỗi Viện Hàn lâm có tổ chức khác nhau, Viện tự cấp tài cho công trình nghiên cứu riêng hỗ trợ phần cho đề án thành viên Các Hiệp hội khoa học hỗ trợ khoa học Ở Cộng hoà Liên bang Đức có 500 hiệp hội lĩnh vực khoa học, nhân văn công nghệ với quy mô khác Dưới giới thiệu số hiệp hội: 2.1 Hội nghiên cứu Đức (DFG) Năm 1920 Hội cứu trợ Đức thành lập với sáng lập 40 trường đại học Viện Hàn lâm Hội tiến hành tổ chức nghiên cứu tập trung dựa nguyên tắc tự trị khoa học Năm 1930 Hội đổi tên thành Hội nghiên cứu Đức Sau chiến tranh giới thứ II, Hội tái lập lấy tên Hội cứu trợ Đức, nguồn tài Hội khu vực công cộng cung cấp Năm 1949 ba Viện Hàn lâm Goettingen, Heidelberg Muenchen với Hội Max Plank thành lập Hội đồng nghiên cứu Đức Năm 1961 Hội cứu trợ Hội đồng nghiên cứu Đức kết hợp với thành tổ chức trở lại tên cũ Hội nghiên cứu Đức 2.2 Hội hỗ trợ phát triển khoa học Max Plank Hội thành lập năm 1911 với Viện nghiên cứu đặc biệt lĩnh vực khoa học tự nhiên, nơi tập trung nhà khoa học lỗi lạc Đức chuyên nghiên cứu khoa học, mà không tham gia giảng dạy, Hội tự định mục tiêu đề án nghiên cứu riêng Hội cung cấp cho nhà khoa học có trình độ cao thiết bị khoa học cần thiết tạo cho họ điều kiện để tập trung nghiên cứu khoa học Vì nhiều kết khoa học tạo đạt giải thưởng Nobel (1/2 số giải thưởng Nobel người Đức thuộc người Hội) Hiện nay, Hội có tới 64 Viện 31 tổ nghiên cứu trực thuộc 34 tổ nghiên cứu đặt bên cạnh trường đại học tổng hợp Các Viện tiến hành nghiên cứu theo hướng lựa chọn lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn Hội Max Plank tổ chức tự quản, nguồn tài Hội ban đầu hãng tư nhân cung cấp, hội ngân sách Nhà nước cấp (50% liên bang, 50% bang) theo đề tài Nhà nước 2.3 Hiệp hội Fraunhofer Hiệp hội bao gồm khoảng 60 viện, hoạt động lĩnh vực công nghệ triển khai nhiều ngành sản xuất công nghiệp, cụ thể: điện tử, tin học, tự động hoá, sản xuất, công nghệ chế biến, vật liệu, kỹ thuật lượng xây dựng, môi trường, bảo vệ sức khoẻ, xử lý thông tin v.v Các Viện hoạt động thông qua hợp đồng kinh tế với sở kinh tế, doanh nghiệp vừa nhỏ, quan nhà nước, tổ chức nghiên cứu quân sự, dịch vụ khoa học công nghệ v.v Thông qua hình thức hoạt động Viện chia ra: - Các Viện chuyên làm nghiên cứu theo hợp đồng phải tự chịu kinh phí 70%, Nhà nước cấp 30% (90% từ ngân sách Liên bang thông qua Bộ khoa học công nghệ 10% từ bang) - Các Viện chuyên phục vụ quốc phòng cấp kinh phí 100% từ Liên bang, thông qua Bộ Quốc phòng - Các Viện chuyên thực dịch vụ khoa học công nghệ tự trang trải 25%, Nhà nước cấp 75% (90% từ Liên bang thông qua Bộ KHCN, 10% từ bang) Các Viện nghiên cứu Nhà nước trực thuộc Bộ Là loại hình Viện chuyên nghiên cứu nhiệm vụ phục vụ trực tiếp cho Bộ, ngành dạng hỗ trợ hoạt động nghiệp Các Viện loại kinh phí hoạt động cấp từ ngân sách Liên bang Hiện 16 Bộ ngành có tới 56 Viện với khoảng 18000 người làm việc Các Viện chung Liên bang bang Các Viện dạng thành lập theo hiệp ước thoả thuận Liên bang bang Hoạt động viện mang tính chất dịch vụ mang ý nghĩa vùng Nội dung hoạt động tập trung vấn đề: xã hội - nhân văn, kinh tế, giáo dục, bảo vệ sức khoẻ, sinh học, tự nhiên, thông tin - tư liệu, bảo tàng Theo nhu cầu Liên bang bang, năm 1947 hiệp ước ký kết bang thống cung cấp tài cho loại Viện trở thành nhiệm vụ Liên bang bang theo tỷ lệ 50/50 Các tổ chức Khoa học lớn Các tổ chức hình thành để tiến hành nghiên cứu nội dung phạm vi quan tâm trường đại học, nội dung nghiên cứu dài hạn, liên ngành đòi hỏi trang thiết bị lớn Chủ yếu lĩnh vực nghiên cứu hạt nhân, vũ trụ, hàng không v.v Năm 1993 có 16 viện hoạt động lĩnh vực này, kinh phí cấp từ Liên bang 90%, từ bang 10% Tổ chức nghiên cứu công nghiệp Tổ chức hoạt động nghiên cứu phục vụ công nghiệp phong phú đa dạng: Trong hãng lớn tổ chức thành đơn vị nghiên cứu phát triển đặc biệt, người đứng đầu thành viên ban giám đốc, hưởng quy chế tự cao vấn đề nghiên cứu thường bàn định ban giám đốc Ngoài có hoạt động nghiên cứu hãng riêng lẻ, hoạt động nghiên cứu Viện, nhóm, phòng thí nghiệm phục vụ lợi ích công nghiệp Việc điều hoà phối hợp nghiên cứu phục vụ công nghiệp giao cho Liên đoàn Hội nghiên cứu công nghiệp Liên đoàn tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm thành viên, điều hoà phối hợp đề án nghiên cứu, khuyến khích việc tập trung nghiên cứu lĩnh vực đặc biệt quan trọng, tư vấn hỗ trợ cho thành viên tranh thủ tài trợ công cộng, đại diện quyền lợi chung cho thành viên làm cầu nối thành viên với Chính phủ Hình thức hoạt động nghiên cứu phục vụ công nghiệp: * * * Tổ chức nghiên cứu riêng hãng Các Hội nghiên cứu công nghiệp khác Thông qua hợp đồng nghiên cứu với Viện Bang Nguồn tài Liên đoàn cung cấp từ Bộ Liên bang vấn đề kinh tế đóng góp thành viên, trích nộp đề án Tổ chức nghiên cứu trường đại học Các trường đại học Cộng hoà liên bang Đức xây dựng sở thể hoá đào tạo với nghiên cứu tự Phần lớn Viện nghiên cứu phận trường tổ chức cấp với trường Theo điều tra Hội đồng khoa học năm 1964 Cộng hoà liên bang Đức có 2916 Viện tổ chức trường 316 Viện trường đại học Nhận xét hệ thống nghiên cứu phát triển CHLB Đức - Hệ thống nghiên cứu phát triển CHLB Đức phong phú loại hình nghiên cứu đa dạng hoá nguồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu - Các tổ chức nghiên cứu phát triển độc lập tự chủ hoạt động theo quy định pháp luật - Nhà nước Cộng hoà liên bang Đức tập trung đầu tư cho nhiệm vụ thuộc tầm vĩ mô, việc điều chỉnh hoạt động hệ thống nghiên cứu phát triển thông qua hệ thống văn pháp luật II TRUNG QUỐC Hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển Trung quốc hình thành phát triển qua giai đoạn lịch sử phức tạp Sự phức tạp xung quanh mối quan hệ Nhà nước với tổ chức khoa học Qúa trình biến đổi trải qua mang tính chất chủ quan, áp đặt Nhà nước Sự chuyển tiếp kỷ nguyên Cộng hoà sang thời đại Cộng hoà nhân dân sau năm 1949, ảnh hưởng mô hình Liên Xô, ảnh hưởng đại nhảy vọt, tác động dai dẳng thập niên cách mạng văn hoá chuyển đổi sang chế thị trường, kiện ảnh hưởng tới hình thành phát triển hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển Trung quốc Giai đoạn trước năm 1949 Mãi đến kỷ XVIII, Trung quốc bắt đầu tiếp xúc với khoa học công nghệ đại phương Tây, đến kỷ XIX làm quen với toán học, thiên văn đại v.v Song, Trung quốc giữ quan điểm bảo thủ, bế quan toả cảng, hướng nội với ý thức tự cung tự cấp, trọng thương mại, coi nhẹ tầng lớp trí thức Năm 1912 nước Cộng hoà Trung hoa thành lập, tạo điều kiện chuyển đổi hoàn cảnh xã hội, trị cho việc hình thành ban đầu Học viện khoa học đại Hiệp hội khoa học Thành công quan trọng Hiệp hội khoa học Trung quốc ảnh hưởng mặt khoa học góp phần xoá bỏ Nhà nước phong kiến quan liêu, tổ chức hội khoa học Hội Y học Trung quốc (1915), Hội Nông nghiệp Trung quốc (1917), Hội Địa chất Trung quốc (1922), Hội thiên văn học Trung quốc (1924) Cùng với đời Hiệp hội khoa học, Chính phủ thấy cần thiết phải hình thành Học viện khoa học mũi nhọn việc lập Viện Hàn lâm khoa học Nam kinh Bắc kinh (1928 - 1929) Có nhiều Học Viện Viện nghiên cứu đặt bảo trợ hai Viện hàn lâm khoa học điều hành nhà khoa học đào tạo Hoa kỳ, Châu âu, Nhật Cả hai Viện Hàn lâm khoa học tồn 19 năm sau sáp nhập thành Viện Hàn lâm khoa học Trung quốc (Chinese Academy of Science - CAS) vào năm 1949 sau thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung hoa Giai đoạn sau năm 1949 2.1 Ngày 1/10/1949 Nhà nước Cộng hoà Nhân dân Trung hoa thành lập mở đầu giai đoạn mới, thay đổi kinh tế, trị xã hội Vào tháng 11 năm 1949 Viện Hàn lâm khoa học Trung quốc đời với 21 Viện nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học quan khoa học đại diện cho cộng đồng khoa học Trung quốc Viện Hàn lâm khoa học Trung quốc tham gia nghiên cứu hoạt động nghiên cứu ứng dụng sở kế hoạch Nhà nước, củng cố liên kết lĩnh vực khoa học khác nhau, thúc đẩy tác động qua lại hoạt động khoa học, ứng dụng tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến từ nước phát triển giới Đầu năm 1950, Viện Hàn lâm Khoa học Trung quốc giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch khoa học công nghệ, tham gia dự án kinh tế quan trọng đất nước Tầm quan trọng Viện Hàn lâm Trung quốc hệ thống khoa học Trung quốc thấy rõ từ thực tế tỷ trọng đầu tư: chiếm 18% nguồn nhân lực khoa học 70% tổng vốn nghiên cứu khoa học Trung quốc Các Hội khoa học giai đoạn Chính phủ quan tâm phát triển, từ 12 Hội trước năn 1949 lên 35 hội năm 1965 Các Hội chịu quản lý Liên đoàn Hiệp hội khoa học quốc gia Cùng với Viện Hàn lâm khoa học Trung quốc, hoạt động nghiên cứu trường đại học Chính phủ khuyến khích hỗ trợ Chính phủ chủ trương cho hình thành Học viện nghiên cứu thuộc Bộ Y tế, Nông nghiệp, Giao thông, Cơ khí, Luyện kim v.v hình thành Viện nghiên cứu, Sở nghiên cứu tỉnh, khu tự trị, đặc biệt việc phát triển Viện nghiên cứu khu vực quốc phòng, an ninh Cấu trúc tổng thể hệ thống nghiên cứu phát triển Trung quốc vào năm 50 theo mô hình Liên Xô với phân biệt nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng phản ánh phân chia chức nhiệm vụ Viện Hàn lâm khoa học Viện thuộc Bộ, ngành, địa phương Về nội dung nghiên cứu khoa học, Chính phủ thông qua kế hoạch phát triển khoa học công nghệ 12 năm Trong ưu tiên lĩnh vực: máy vi tính, công nghệ chất bán dẫn, điện tử tự động hoá, lượng nguyên tử công nghệ phản lực Từ nhiều Viện Viện Hàn lâm khoa học thành lập để đảm trách mục tiêu phát triển liên quan đến an ninh, quốc phòng, công nghệ vũ trụ công nghệ hạt nhân 2.2 Ý tưởng cao trào đại nhảy vọt (Great leap forward) nhấn mạnh phát triển công nghiệp nông nghiệp thông qua việc ứng dụng phổ biến thành tựu khoa học công nghệ công nghiệp nông nghiệp Chủ trương Đảng Cộng sản Trung quốc làm cho người trí thức trở thành “Đội quân đỏ” “Chuyên gia đỏ” Bằng chiến lược kép vừa cải tạo tư tưởng vừa phát triển toàn diện, đông đảo nhà khoa học từ thành phố phái vùng nông thôn để hỗ trợ cho phong trào cải tạo đổi Từ việc tổ chức lại cấu trúc khoa học công nghệ theo kiểu thí điểm, mô hình thực nghiệm để lấp chỗ trống lao động trí óc lao động chân tay Việc huy động lực lượng lớn nhà khoa học nhằm tăng tốc mục tiêu đại nhảy vọt bị thất bại, Chính phủ Trung quốc kịp thời đưa sách khôi phục lại cộng đồng khoa học Thất bại đại nhảy vọt thúc đẩy việc cải tổ lại khoa học công nghệ Trung quốc Viện Hàn lâm khoa học Trung quốc đối tượng thừa hưởng công cải tổ - Uỷ ban lượng hạt nhân quốc gia thành lập Nhiệm vụ chủ yếu Uỷ ban tổ chức nghiên cứu phục vụ quân sự, Nhà nước huy động chuyển phần lớn nhà khoa học giỏi, đầu đàn Viện Hàn lâm sang phục vụ công nghiệp quốc phòng Với tập trung này, Trung quốc tạo nên phát triển mạnh mẽ công nghệ cao công nghệ phục vụ quốc phòng Bằng nỗ lực nội lực mình, nhà khoa học Trung quốc cho nổ thành công bom nguyên tử ngày 16/10/1964 nổ thứ hai vào năm sau Ngoài ra, công tác nghiên cứu phát triển công nghệ vệ tinh tiến hành vào thời điểm quốc tế đánh giá cao công nghệ phóng vệ tinh khoa học vũ trụ 2.3 Để phát huy kết bước đầu giành sau thất bại đại nhảy vọt, Viện Hàn lâm khoa học Trung quốc đưa 14 quan điểm nhằm đại hoá Viện nghiên cứu phát triển để nâng cao lực nghiên cứu phục vụ kinh tế xã hội đất nước Trong đó, Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc yêu cầu Chính phủ không can thiệp trị hoạt động khoa học công nghệ Trước yêu cầu đó, Chính phủ Trung quốc trí tách quan điểm trị khỏi hoạt động nghề nghiệp, hoạt động chuyên môn Thoả hiệp Chính phủ cộng đồng khoa học Trung quốc tồn thời gian ngắn ngủi Năm 1966 Chủ tịch Mao Trạch Đông phát động đại cách mạng văn hoá Đảng nước Kết quả, tổ chức nghiên cứu phát triển xây dựng 15 năm trước bị huỷ bỏ, giải thể theo thị mang tính chất mệnh lệnh “Bộ tư lệnh cách mạng văn hoá” Theo chương trình cách mạng văn hoá, phần lớn đội ngũ trí thức bị phê phán, giáo sư, cán nghiên cứu khoa học hạ phóng vùng nông thôn xa xôi, nông trại, nhà máy doanh nghiệp công cộng nhỏ liên quan đến 10 23 Trung tâm Khoa học sản xuất văcxin sabin BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 24 Viện Nghiên cứu ngô 25 Viện Quy hoạch thuỷ lợi 26 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp 27 Viện Khảo sát thiết kế thuỷ lợi 28 Trung tâm Khảo nghiệm giống trồng Trugn ương 29 Trung tâm Khảo nghiệm công cụ máy móc điẹn nông nghiệp 30 Trung tâm huấn luyện chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp 31 Viện Điều tra quy hoạch rừng 32 Liên hiệp Khoa học sản xuất thiết kế xây dựng công trình lâm nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 33 Viện Nghiên cứu giáo dục đào tạo phía Nam 34 Viện Nghiên cứu thiết kế trường học 35 Viện Vật lý kỹ thuật 36 Trung tâm Giáo dục páht triển sắc ký EDC Việt nam 37 Trung tâm Công nghệ thông tin 38 Trung tâm Quốc tế Đào tạo khoa học vật liệu 39 Trung tâm Hợp tác nghiên cứu Việt nam giao lưu văn hoá 40 Trung tâm Nghiên cứu kỹ thuật khí xác 41 Trung tâm Nghiên cứu kỹ thuật tự động hoá 42 Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ sinh học 43 Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polime 44 Trung tâm Nghiên cứuCông nghệ Vật liệu vô 45 Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu học 46 Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng 47 Trung tâm Nghiên cứu Địa kỹ thuật 48 Trung tâm Nghiên cứu Cơ điện mỏ 49 Trung tâm Khoa học công nghệ môi trường 50 Trung tâm Hợp tác quốc tế đào tạo chuyển giao công nghệ 102 51 Trung tâm Nghiên cứu ăn mồn bảo vệ kim loại 52 Trung tâm Nghiên cứu Triển khai công nghệ cao 53 Trung tâm Nghiên cứu Thiết bị áp lực lượng 54 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng thiết bị công nghệ khí 55 Trung tâm Khoa học công nghệ tư vấn đầu tư 57 Trung tâm Nghiên cứu Silicat 58 Trung tâm Công nghệ thông tin địa lý 59 Trung tâm Nghiên cứu công nghệ thiết bị công nghiệp 60 Trung tâm Nghiên cứu nước môi trường 61 Trung tâm Nghiên cứu vật liệu 62 Trung tâm Nghiên cứu thiết bị nhiệt lượng 63 Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ thông tin địa lý 64 Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu mài cao cấp 65 Trung tâm Kỹ thuật điện hoá 66 Viện Tin học Điện tử 67 Trung tâm Nghiên cứu Vi sinh vật ứng dụng bảo tàng giống chuẩn vi sinh vật 68 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên môi trường 69 Trung tâm Nghiên cứu nấm ăn 70 Trung tâm Hợp tác nghiên cứu Việt nam 71 Trung tâm Nghiên cứu Văn hoá quốc tế 72 Trung tâm Nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương 73 Trung tâm Nghiên cứu phát triển giống trồng 74 Trung tâm Nghiên cứu hoá học ứng dụng 75 Trung tâm Tin học 76 Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam - Đông Nam Á 77 Trung tâm Dân số lao động TP Hồ Chí Minh 78 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học kinh tế 79 Trung tâm Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nông lâm nghiệp 80 Trung tâm Nghiên cứu kinh tế phát triển 81 Trung tâm Dân số lao động 82 Trung tâm Ngoại ngữ kinh tế 83 Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế quản trị kinh doanh 103 84 Trung tâm Công nghệ thông tin quản lý kinh tế 85 Viện Xây dựng công trình biển 86 Trung tâm Vật liệu xây dựng nhiệt đới 87 Trung tâm Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - công trình thuỷ 88 Trung tâm Cơ điện xây dựng 89 Trung tâm Kiến trúc xây dựng 90 Trung tâm Kỹ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp 91 Trung tâm Kỹ thuật móng công trình 92 Trung tâm Nghiên cứu thiết kế dự án kiến trúc - quy hoạch - xây dựng 93 Trung tâm Nghiên cứu đầu tư xây dựng 94 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật xây dựng 95 Trung tâm Môi trường phát triển bền vững 96 Trung tâm Thuỷ văn ứng dụng kỹ thuật môi trường 97 Trung tâm Nghiên cứu khoa học - thiết kế 98 Trung tâm Khoa học triển khai kỹ thuật thuỷ lợi 99 Trung tâm Nghiên cứu điện mỏ 100 Trung tâm Nghiên cứu môi trường địa chất 101 Trung tâm Nghiên cứu trắc địa công trình 102 Trung tâm Nghiên cứu địa kỹ thuật 103 Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm khai thác mỏ 104 Trung tâm Hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật mỏ địa chất 105 Trung tâm Phát triển công nghệ điều tra tài nguyên 106 Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên triển khai công nghệ khoáng chất 107 Trung tâm Nghiên cứu thiết kế, sửa chữa thực nghiệm ô tô 108 Trung tâm Nghiên cứu địa kỹ thuật công trình 109 Trung tâm Nghiên cứu tư vấn thực nghiệm công trình 110 Trung tâm khoa học công nghệ môi trường giao thông 111 Trung tâm dạy nghề ứng dụng kỹ thuật giao thông vận tải 112 Trung tâm Nghiên cứu điện hoá ứng dụng 113 Trung tâm Nghiên cứu khí đường sắt 114 Trung tâm Tư vấn phát triển giao thông vận tải 104 115 Trung tâm Nghiên cứu thiết kế dịch vụ tư vấn KHCN viễn thông, tín hiệu điện 116 Trung tâm Nghiên cứu thiết kế, chế tạo kiểm định thiết bị khí đường sắt 117 Trung tâm Công nghệ CAD/CAM 118 Trung tâm Máy xây dựng 119 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản 120 Trung tâm Nghiên cứu Chế tạo tàu cá thiết bị 121 Trung tâm Nghiên cứu chế biến thuỷ sản 122 Trung tâm Nghiên cứu phát triển mỹ thuật ứng dụng 123 Trung tâm Nghiên cứu, bòi dưỡng tư vấn kinh tế đối ngoại 124 Trung tâm Nghiên cứu triển khai kỹ nghệ thương mại 125 Trung tâm Nghiên cứu phát triển hàng thực phẩm 126 Trung tâm Nghiên cứu vi khí hậu kiến trúc 127 Trung tâm Nghiên cứu phát triển đô thị 128 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng phương pháp giáo dục trẻ em 129 Trung tâm Y học môi trường biển 130 Trung tâm Nghiên cứu thiết bị tàu thuỷ điện tử dân dụng 131 Trung tâm Khoa học công nghệ dược 132 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng công nghiệp quản lý môi trường 133 Trung tâm Nghiên cứu bảo vệ môi trường nông lâm 134 Trung tâm Thiết kế ứng dụng xây dựng thực nghiệm Tuy Hòa - Phú Yên 135 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng thực nghiệm kiến trúc xây dựng 136 Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm rừng lâm nghiệp xã hội 137 Trung tâm Khoa học công nghệ SGK 138 Trung tâm Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG 139 Viện Nghiên cứu ứng dụng công nghệ 140 Viện Công nghệ quang học 141 Viện Công nghệ Laser 142 Viện Công nghệ vi điện tử tin học 143 Trung tâm Thử nghiệm lắp ráp kiểm tra sản phẩm 144 Trung tâm Công nghệ quang hợp cố định đạm 105 145 Trung tâm Công nghệ vật liệu quang học điện tử 146 Trung tâm Công nghệ sinh học 147 Trung tâm Sinh học thực nghiệm 148 Trung tâm Hỗ trợ khoa học công nghệ phát triển nông thôn BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 149 Viện Nghiên cứu khoa học chỉnh hình phục hồi chức 150 Trung tâm Nghiên cứu dân số người lao động BỘ THUỶ SẢN 151 Viện Kinh tế quy hoạch thuỷ sản 152 Trung tâm Kiểm tra chất lượng vệ sinh thuỷ sản BỘ VĂN HOÁ THÔNG TIN 153 Viện Nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt nam 154 Viện Kỹ thuật điện ảnh video Việt nam 155 Viện Nghiên cứu sân khấu 156 Viện Nghiên cứu mỹ thuật 157 Viện Kỹ thuật in BỘ THƯƠNG MẠI 158 Viện Kinh tế kỹ thuật thương mại 159 Trung tâm Nghiên cứu tư vấn đào tạo kinh tế đối ngoại TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO 160 Viện Khoa học xét xử VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO 161 Viện Nghiên cứu khoa học kiểm sát BAN VẬT GIÁ CHÍNH PHỦ 162 Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá 106 TỔNG CỤC KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN 163 Trung tâm Khí tượng thuỷ văn biển 164 Trung tâm Quốc gia dự báo khí tượng thuỷ văn 165 Trung tâm Khí tượng thuỷ văn phía nam TỔNG CỤC ĐỊA CHÍNH 166 Viện Điều tra quy hoạch đất đai 167 Liên hiệp khoa học - sản xuất trắc địa - đồ 168 Trung tâm Viễn thám 169 Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên đất TỔNG CỤC BƯU ĐIỆN 170 Viện Kinh tế bưu điện 171 Viện Thiết kế bưu điện VIỆN MAC LÊNIN- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 172 Viện Nghiên cứu lịch sử Đảng 173 Viện Nghiên cứu lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học 174 Viện Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh 175 Viện Nghiên cứu vấn đề quốc tế 176 Viện Xây dựng Đảng 177 Viện Nghiên cứu kinh tế Macxit 178 Viện Thông tin khoa học TRUNG ƯƠNG ĐOÀN 180 Viện Nghiên cứu niên 181 Trung tâm Phát triển khoa học công nghệ niên 182 Trung tâm Thông tin nghiên cứu sách niên 107 CÁC CƠ QUAN R&D THUỘC DOANH NGHIỆP TCTY HOÁ CHẤT VIỆT NAM Viện hoá học công nghiệp TT thông tin KHKT hoá chất TCTY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Viện lượng TT điều độ hệ thống điện quốc gia Trung tâm khoa học công nghệ môi trường - máy tính TT thông tin điện lực TCTY DẦU KHÍ VIỆT NAM Viện dầu khí Viện NCKH thiết kế dầu khí biển TTNC phát triển chế biến dầu khí 10 TTNC phát triển an toàn môi trường dầu khí 11 TT thông tin - tư liệu dầu khí TCTY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG 12 Viện KHKT bưu điện - Học viện công nghệ bưu chính-viễn thông 13 Phân viện KHKT Bưu điện TP Hồ Chí Minh TCTY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 14 Viện khoa học hàng không TCTY LƯƠNG THỰC MIỀN BẮC 15 Viện công nghệ sau thu hoạch 15.1 Phân viện công nghệ sau thu hoạch TP Hồ Chí Minh TCTY THAN VIỆT NAM 16 Viện KHCN mỏ 17 TT y tế lao động ngành than 108 TCTY MÁY ĐỘNG LỰC & MÁY NÔNG NGHIỆP 18 Viện NC, thiết kế, chế tạo máy nông nghiệp 19 Viện NC công nghệ TCTY GIẤY VIỆT NAM 20 Viện công nghiệp giấy & xenlulô 21 TTNC nguyên liệu giấy TCTY MÁY VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP 22 Viện máy dụng cụ công nghiệp TCTY THÉP VIỆT NAM 23 Viện luyện kim đen TCTY THIẾT BỊ KỸ THUẬT ĐIỆN 24 Viện kỹ thuật thiết bị điện TCTY CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ 25 Viện thiết kế lượng mỏ TCTY THUỐC LÁ VIỆT NAM 26 Viện kinh tế-kỹ thuật thuốc 26.1 Phân viện kinh tế-kỹ thuật thuốc TCTY DA GIÀY 27 Viện NC da giày 28 TT kỹ thuật da giày TCTY DỆT MAY 29 Viện kinh tế-kỹ thuật dệt may 30 Viện mẫu thời trang Việt Nam 30.1 Phân viện mẫu thời trang TP.HCM 31 TT y tế dệt-may 109 TCTY SÀNH SỨ THUỶ TINH CÔNG NGHIỆP 32 Viện NC sành sứ thuỷ tinh công nghiệp TCTY ĐÁ QUÝ VÀ VÀNG VIỆT NAM 33 TTNC kiểm định đá quý vàng TCTY NHỰA VIỆT NAM 34 TTNC ứng dụng KHCN chất dẻo TCTY RƯỢU BIA NƯỚC GIẢI KHÁT 35 Viện NC rượu bia nước giải khát TCTY RAU QUẢ VIỆT NAM 36 Viện NC rau 36.1 TTNC ăn Phủ Quì 36.2 TTNC ăn Phú Hộ 36.3 TTNC ăn Xuân Mai TCTY CAO SU VIỆT NAM 37 Viện NC cao su 37.1 TTNC phát triển KHCN cao su 37.2 TTNC chuyển giao kỹ thuật cao su Tây Nguyên 37.3 TTNC chuyển giao kỹ thuật cao su Quảng Trị TCTY CÀ PHÊ VIỆT NAM 38 Viện Nghiên cứu Cà phê 39 TT kiểm tra chất lượng sản phẩm cà phê TCTY CHÈ VIỆT NAM 40 Viện nghiên cứu chè TCTY MÍA ĐƯỜNG 41 Viện nghiên cứu mía đường 110 TCTY DÂU TẰM TƠ VN 42 TTNC dâu tằm tơ trung ương 43 TTNC thực nghiệm dâu tằm tơ Bảo Lộc LIÊN HIỆP ĐẤT HIẾM VIỆT NAM 44 TT công nghệ khoáng sản tin học LIÊN HIỆP CÁC XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ XÂY DỰNG 45 TTNC thiết kế trang thiết bị ngành xây dựng LIÊN HIỆP CÁC XÍ NGHIỆP LẮP MÁY 46 TTNC khoa học công nghệ lắp máy CÔNG TY ONG TRUNG ƯƠNG 47 TTNC ong CÔNG TY BÔNG TRUNG ƯƠNG 48 Trung tâm Nghiên cứu Nha Hố 111 DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC NC - PT THUỘC LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM (1997 - 1998) Viện Nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương Viện Quản trị kinh doanh Viện nghiên cứu, đào tạo tư vấn khoa học công nghệ Viện Nghiên cứu kỹ thuật phát triển đô thị Viện kinh tế sinh thái Viện địa kỹ thuật Trung tâm hỗ trợ phát triển tài Trung tâm hỗ trợ sáng tạo bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Trung tâm hỗ trợ giao lưu phát triển văn hoá giáo dục 10 trung tâm phát triển nhân lực 11 Trung tâm hỗ trợ chương trình phát triển xã hội 12 Trung tâm đào tạo chuyển giao công nghệ 13 Liên hiệp khoa học, dịch vụ công nghệ sản xuất 14 Trung tâm tư vấn đầu tư nghiên cứu phát triển nông thôn 15 Liên hiệp khoa học - sản xuất tin học ứng dụng 16 Trung tâm nghiên cứu phục chế công trình cổ tôn giáo 17 Trung tâm nghiên cứu, tư vấn đầu tư 18 Trung tâm nghiên cứu phòng chống ung thư 19 Liên hiệp khoa học - sản xuất điện ứng dụng 20 Liên hiệp khoa học - sản xuất hỗ trợ phát triển nông thôn 21 Liên hiệp khoa học hỗ trợ phát triển văn hoá du lịch 22 Trung tâm nghiên cứu, tư vấn pháp luật đầu tư 23 Trung tâm nghiên cứu sản xuất phụ tùng thiết bị công nghiệp 24 Trung tâm nghiên cứu giáo dục môi trường phát triển 25 Trung tâm tư vấn triển khai công nghệ lượng 26 Trung tâm ngoại ngữ hướng nghiệp khoa học kỹ thuật 27 Liên hiệp khoa học địa chất, môi trường công nghệ khoáng 28 Liên hiệp hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ 112 29 Trung tâm huy động cộng đồng nghiên cứu phòng chống HIV/AIDS 30 Trung tâm nghiên cứu ứng dụng tiến y học 31 Liên hiệp khoa học sản xuất địa chất xây dựng cấp nước 32 Liên hiệp ứng dụng phát triển công nghệ 33 Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường 34 Liên hiệp khoa học công nghệ ứng dụng vật lý - tin học 36 Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học khoáng sản 38 Trung tâm nghiên cứu thị trường phát triển 39 Trung tâm nghiên cứu tiềm người 40 Liên hiệp khoa học - sản xuất nước môi trường 41 Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển 42 Trung tâm nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học 43 trung tâm phát triển công nghệ hoá học sinh học 44 Liên hiệp nghiên cứu ứng dụng công nghệ 45 Trung tâm nghiên cứu khí công dưỡng sinh dân tộc 46 Liên hiệp khoa học công nghệ 47 Công ty tư vấn khoa học công nghệ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước 1.1 Andrzej H.Jasinski - Science and technology Policy and changes in Polish inducstry in the transition period 1.2 Christoph M.sehneider - Implications and prospects for R&D Management in the Transition to a Market Economy 1.3 Heana Ionescu - Sisesti - Restructuring the R&D system in Romania 1.4 Janis Kristapsons and Erika Tjunina - Changes in the Latvian research system 1.5 Leonid V.Yurevich - Ukraine: Developing innovation policies for a resently independent economy 1.6 Pawan Sikka - Science policy formulation and implemantation in India 1.7 Thomas Owen Eisemen, Heana Ionescu - Sisesti, Charles H.Davis, Jacques Gailard - Reforming Romania’s national research system 1.8 Vladimir Kontorovich - The future of the Soviet Science 1.9 Yang Anxinan, Shen Aiqun, V.V.Krishna and V.P.Kharbanda: - Twists and Turns in the formation of the chinese Scientific Community - Formation of Specialist Groups: Genesis of the Indian Scientific Community 1.10 Zhao Yuhai - S&T Statistics collection anh tho role of S&T indicators in the formulation of S&T policies in China Chính phủ 2.1 Quyết định 224/TTg ngày 24/5/1976 “về việc đào tạo đại học nước” 2.2 Quyết định 175 - CP ngày 29/4/1981 “Cho phép ký kết thực hợp đồng kinh tế nghiên cứu khoa học triển khai kỹ thuật” 114 2.3 Quyết định 134 - HĐBT ngày 31/8/1987 “Về biện pháp khuyến khích công tác KH&KT” 2.4 Chỉ thị 199 - CT ngày 25/6/1988 Chủ tịch HĐBT “Về việc xếp kiện toàn mạng lưới quan NC - TK nước ta” 2.5 Quyết định 35 - HĐBT ngày 28/1/1992 “Về công tác quản lý KH&CN” 2.6 Quyết định 324 - CT ngày 11/9/1992 “Về việc tổ chức lại mạng lưới quan nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ” 2.7 Quyết định 782 - TTg ngày 24/10/1996 “Về việc xếp quan nghiên cứu triển khai” 2.8 Quyết định 68/1998/TTg ngày 27/3/1998 “Chính phủ cho phép thí điểm thành lập doanh nghiệp Nhà nước sở đào tạo, sở nghiên cứu để hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm từ kết nghiên cứu triển khai” Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 3.1- 45 năm khoa học kỹ thuật Việt nam (1945 - 1990) 3.2- 50 năm khoa học công nghệ Việt nam (1945 - 1995) 3.3- Tìm hiểu NQTW (khoá VIII) - Trường NVQL 3.4- Số liệu hoạt động KHCN VN - Vụ kế hoạch tài 3.5- Chỉ tiêu KHCN chủ yếu 1999 - Phụ lục CLPTKHCN 3.6- Đề án triển khai thực NQTW 3.7- Báo cáo kết thực kế hoạch KHCNMT năm 1997, 1998 3.8- Báo cáo tình hình thực NQTW2 3.9- Báo cáo tình hình phân bổ ngân sách KHCNMT năm 1998 Dự án Rapoge - Hệ thống nghiên cứu triển khai Việt nam Hoàng Trọng Cư - Tổng quan nguồn lực KHCN Việt nam 1995 - Cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nghiên cứu đào tạo sau đại học khu vực NC - TK ,1999 Hồ Quý Đạo: Cải cách hệ thống NC - TK công nghiệp Trương Đình Kháng: Cải cách hệ thống NC - TK nông nghiệp Nguyễn Nghĩa: Tổng quan thay đổi vai trò nhiệm vụ quan R&D Hàn Quốc 115 Đặng Duy Thịnh Nguyễn Văn Học: Nghiên cứu tổ chức hệ thống quan nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - 1999 10 Nguyễn Thanh Thịnh - Quy hoạch phát triển hệ thống NC - TK Việt nam 11 Nguyễn Thọ: Cơ sở vật chất tổ chức hoạt động KH&CN 12 Đức Vương: Đào tạo, nghiên cứu ứng dụng - Thời báo kinh tế Việt nam - số ngày 21/4/2000 13 Lê Thành Ý: Hệ thống nghiên cứu triển khai nông nghiệp 116 [...]... triển công nghệ - Thúc đẩy thương mại hoá các thành tựu công nghệ và khai thác thị trường công nghệ để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa 3 Cải tổ hệ thống nghiên cứu và phát triển của Trung quốc Sau khi hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa tan rã, Trung quốc giữ vững sự ổn định chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội để từng bước tiến hành cải cách hệ thống nói chung và hệ thống tổ chức... học và công nghệ - Từ năm 1991 đến nay, Trung quốc giữ ổn định về chính trị, kinh tế và xã hội để tiến hành cải cách hệ thống nghiên cứu và phát triển theo quan điểm: “Phát triển kinh tế phải dựa vào khoa học và công nghệ và khoa học và công nghệ phải hướng 14 tới phục vụ cho phát triển kinh tế” theo quan điểm đó, Trung quốc định hướng cải cách hệ thống nghiên cứu và phát triển: * Hệ thống nghiên cứu... lý của Nhà nước đối với hệ thống nghiên cứu và phát triển - Thực hiện việc phân công và phân cấp hợp lý trong quản lý hệ thống nghiên cứu và phát triển nhằm phát huy năng lực hoạt động của hệ thống đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế thị trường Trong bối cảnh hệ thống chính trị chưa ổn định, nền kinh tế trong tình trạng khủng hoảng, nước Nga đã tiến hành một bước cải cách hệ thống cơ bản nghiên cứu... trọng của các trường đại học trong hệ thống nghiên cứu và phát triển quốc gia, tạo lập và hoàn thiện các quan hệ hợp tác, hợp đồng trong hoạt động giữa viện - doanh nghiệp - trường đại học 32 PHẦN THỨ II HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG Trải qua hàng mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân Việt Nam đã hiểu biết sâu sắc về đất nước... chung và Việt Nam nói riêng 34 2 Thời kỳ sau năm 1945 Sau khi thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945), Chính phủ Việt Nam tiếp quản các cơ sở nghiên cứu và phát triển của người Pháp để lại và bắt đầu từ đó xây dựng cho đất nước một hệ thống nghiên cứu và phát triển, nhằm từng bước phát triển nền khoa học và công nghệ dưới chính thể mới Trong quá trình xây dựng và phát triển của hệ thống nghiên... công nghệ, trong đó việc xây dựng và phát triển hệ thống tổ chức nghiên cứu và phát triển hoạt động có nền nếp trong điều kiện nền kinh tế thị trường Theo báo cáo thống kê của Bộ khoa học và công nghệ Singapore tính đến cuối năm 1997, toàn bộ hệ thống tổ chức nghiên cứu và phát triển đã hình thành và phát triển trên các mặt sau đây: 1 Về phát triển tổ chức nghiên cứu và phát triển Theo số liệu thống. .. ĐIỂM CHUNG CỦA HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC Phần lớn các nước trên thế giới khi xây dựng nền khoa học và công nghệ của nước mình đều rất chú ý đến xây dựng và phát triển hệ thống tổ chức nghiên cứu và phát triển Hệ thống này được xem như thành phần chủ đạo của nền khoa học và công nghệ của mỗi nước, vì vậy các nước có sự đầu tư thích đáng tạo điều kiện cho hệ thống hoạt động... đầu tư, chiếm khoảng 70 - 80% 4 Chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, hệ thống tổ chức nghiên cứu và phát triển cải cách theo hướng 4.1 Cải cách và phục hồi các viện hàn lâm khoa học được xem như tổ chức nòng cốt để làm chỗ dựa cho cải cách toàn bộ hệ thống 4.2 Chuyển từ trạng thái khép kín sang hoà nhập và phát triển cùng với tăng trưởng kinh tế nhằm nhất thể... sản Trung quốc Ngày 13/3/1985 Trung ương Đảng cộng sản Trung quốc quyết định cải cách thể chế khoa học và công nghệ, trong đó có một số vấn đề liên quan cải cách hệ thống nghiên cứu và phát triển: - Tạo cho các Viện nghiên cứu và phát triển nhiều quyền lực trong tổ chức và hoạt động khoa học và công nghệ: - Thiết kế cấu trúc hệ thống nghiên cứu và phát triển gắn kết giữa nghiên cứu sản xuất và đào tạo... hậu ở Việt Nam Có thể nói, từ đó được xem như mở đầu cho việc hình thành hệ thống tổ chức nghiên cứu và phát triển của Việt Nam Với quá trình hình thành và phát triển của hệ thống, chúng ta đã có thể chia thành hai thời kỳ sau đây 1 Thời kỳ trước năm 1945 Sau khi chiếm được Đông Dương, người Pháp thành lập phòng hoạ đồ (thuộc quân đội) với việc lập các bản dồ để phục vụ cho việc bình định Việt Nam và ... tế thị trường, hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển cải cách theo hướng 4.1 Cải cách phục hồi viện hàn lâm khoa học xem tổ chức nòng cốt để làm chỗ dựa cho cải cách toàn hệ thống 4.2 Chuyển... Chính phủ việc thiết kế hệ thống quan nghiên cứu phát triển phù hợp với tình hình Để tiến hành công cải cách hệ thống này, Chính phủ CHLB Nga đưa quan điểm thống tiến hành cải cách: - Khẳng định hoạt... định cải cách thể chế khoa học công nghệ, có số vấn đề liên quan cải cách hệ thống nghiên cứu phát triển: - Tạo cho Viện nghiên cứu phát triển nhiều quyền lực tổ chức hoạt động khoa học công nghệ:

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.1. Quyết định 224/TTg ngày 24/5/1976 “về việc đào tạo trên đại học ở trong nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc đào tạo trên đại học ở trong nước
2.2. Quyết định 175 - CP ngày 29/4/1981 “Cho phép ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế trong nghiên cứu khoa học và triển khai kỹ thuật” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cho phép ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế trong nghiên cứu khoa học và triển khai kỹ thuật
2.3. Quyết định 134 - HĐBT ngày 31/8/1987 “Về biện pháp khuyến khích công tác KH&KT” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về biện pháp khuyến khích công tác KH&KT
1.1. Andrzej H.Jasinski - Science and technology Policy and changes in Polish inducstry in the transition period Khác
1.10. Zhao Yuhai - S&T Statistics collection anh tho role of S&T indicators in the formulation of S&T policies in China.2. Chính phủ Khác
3.9- Báo cáo tình hình phân bổ ngân sách KHCNMT năm 1998 Khác
4. Dự án Rapoge - Hệ thống nghiên cứu và triển khai Việt nam Khác
5. Hoàng Trọng Cư - Tổng quan về các nguồn lực KHCN Việt nam 1995 - Cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nghiên cứu và đào tạo sau đại học khu vực NC - TK ,1999 Khác
6. Hồ Quý Đạo : Cải cách hệ thống NC - TK trong công nghiệp Khác
7. Trương Đình Kháng : Cải cách hệ thống NC - TK trong nông nghiệp 8. Nguyễn Nghĩa : Tổng quan về sự thay đổi vai trò và nhiệm vụ của các cơ Khác
9. Đặng Duy Thịnh và Nguyễn Văn Học : Nghiên cứu tổ chức hệ thống cơ quan nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ - 1999 Khác
10. Nguyễn Thanh Thịnh - Quy hoạch phát triển hệ thống NC - TK Việt nam Khác
11. Nguyễn Thọ: Cơ sở vật chất của các tổ chức hoạt động KH&CN 12. Đức Vương: Đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng - Thời báo kinh tế Việt nam - số 8 ngày 21/4/2000 Khác
13. Lê Thành Ý : Hệ thống nghiên cứu và triển khai nông nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w