Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
6,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ TUẤN THƠ TỨ TUYỆT THỜI LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2003 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công tành riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa đứợe công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Lê Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 4.1.Phương pháp thống kê 10 4.2.Phương pháp phân tích - so sánh 11 5.GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ TÀI LIỆU 11 6.KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 11 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ THE THƠ TỨ TUYỆT 14 1.1.QUAN NIỆM VỀ THỂ THƠ TỨ TUYỆT 14 1.1.1.Về thuật ngữ “tứ tuyệt” 14 1.1.2.Hình thức tứ tuyệt 16 1.1.3.Thanh trắc 18 1.2.MỐI QUAN HỆ GIỮA TUYỆT CÚ VÀ LUẬT THI 19 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG NỘI DUNG CỦA THƠ TỨ TUYỆT THỜI LÝ 25 2.1.VÀI NÉT VỀ VĂN HÓA - XÃ HỘI THỜI LÝ 25 2.1.1.Tôn giáo 25 2.1.2.Văn hóa - Nghệ thuật 26 2.2.VÀI NÉT VỀ THIỀN TÔNG VIỆT NAM THỜI LÝ 27 2.3.NỘI DUNG THƠ TỨ TUYỆT THỜI LÝ 29 2.3.1.Thơ tứ tuyệt thời Lý phản ánh giáo lí yếu Thiền tông 29 2.3.1.1.Thơ tứ tuyệt thời Lý trực tiếp phản ánh yếu Thiền tông 30 2.3.1.2.Thơ tứ tuyệt thời Lý gián tiếp thuyết giảng giáo lí đạo Phật yếu Thiền tông 39 2.3.2.Thơ tứ tuyệt thời Lý phản ánh tinh thần “Tam giáo đồng nguyên” 40 2.3.3.Thơ tứ tuyệt thời Lý phản ánh khủng hoảng niềm tin đối vối nhà Phật 42 2.3.4.Thơ tứ tuyệt thời Lý phản ánh tinh thần yêu nước 43 CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THƠ TỨ TUYỆT THỜI LÝ .46 3.1.THỂ THƠ 46 3.1.1.Thể thơ ngữ ngôn tứ tuyệt 46 3.1.2.Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt 47 3.2.CÁC VẤN ĐỀ VỀ VẦN, NIÊM, LUẬT, ĐIỂN CỐ 48 3.2.1.Vần 48 3.2.1.1.Thơ vần trắc 48 3.2.1.2.Thơ vần 49 3.2.2.Điển cố 49 2.2.3.Niêm luật 51 3.3.KẾT CẤU 51 3.4.TỪ NGỮ 52 3.5.HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÂU 54 3.6.CON NGƯỜI 54 3.6.1.Trước hết người có trí tuệ siêu việt, học vấn uyên thâm, hiểu đạo, hiểu đời 55 3.6.2.Con người tự với tinh thần phá chấp triệt để 57 3.6.3.Con người hòa đồng 58 3.7.THIÊN NHIÊN 59 3.8.KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 61 3.9.THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 61 CHƯƠNG 4: ĐỐI CHIẾU SO SÁNH GIỮA THỂ THƠ TỨ TUYỆT THỜI LÝ VỚI THỂ THƠ TỨ TUYỆT THỜI TRẦN 63 4.1.VÀI NÉT VỀ VĂN HÓA - XÃ HỘI THỜI TRẦN 63 4.3.NGHỆ THUẬT THƠ TỨ TUYỆT THỜI TRẦN 74 4.4.ĐỐI CHIẾU, SO SÁNH VÀ KẾT LUẬN 84 PHẦN KẾT LUẬN .88 BẢNG PHỤ LỤC 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 103 SÁCH TIẾNG VIỆT 103 SÁCH TIẾNG TRUNG QUỐC 106 PHẦN DẪN NHẬP Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Tháng 11 năm 1009, Lê Ngọa Triều (Long Đĩnh) chết Được ủng hộ nhà sư, Đào Cam Mộc cầm đầu số triều thần đưa Tả thân vệ diện tiền huy sứ, Lý Công Uẩn lên làm vua Lý Công Uẩn lên ngôi, định lấy năm 1010 làm năm Thuận Thiên thứ Nhà Lý đời mở giai đoạn cho lịch sử nước nhà Nhà Lý muốn "Mưu toan việc lớn, tính kế muôn đời cho cháu" nên dời đô từ Hoa Lư Thăng Long "ở vào nơi trung tâm trời đất Là chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước" (Lý Thái Tổ - Thiên đô chiếu) Thời Lý, nhà nước phong kiến tập quyền củng cố, có đủ sức mạnh để chống lại xâm lăng lực phong kiến phương Bắc Năm 1076, Nhà Lý chủ động công Ưng Châu, phá tan điểm xâm lược quân Tống Năm 1097, đập tan 30 vạn quân Tống xâm lược sông Như Nguyệt Thời Lý, Phật giáo thịnh, có ảnh hưởng lớn tới đời sống xã hội tinh thần dân tộc ta Lực lượng sáng tác văn học thời chủ yếu vị Thiền sự, văn học thời Lý chịu ảnh hưởng sâu sắc khuynh hướng thẩm mĩ Phật giáo Văn học thời Lý phát triển rực rỡ, đặt móng cho văn học viết nước ta Tuy số lượng tác phẩm lưu giữ không nhiều, thơ văn thời đầy đủ thể loại, thể thơ tứ tuyệt chiếm đa số Ta pó thể tham khảo số liệu thống kê sau : Tài liệu Thơ văn Lý Trần(Tập 1) Vận văn 78 Tứ tuyệt Tỉ lệ 56 72% Thể thơ tứ tuyệt thể thơ thịnh hành thời trung đại, nhà thơ cổ điển ưa chuộng thể thơ Việt Nam, nhiều thơ tứ tuyệt thời Lý-Trần "Nam quốc sơn hà" "Tụng giá hoàn kinh sư" "Thuật hoài" trở thành tiếng nói ngắn gọn, đanh thể ý thức chủ quyền đất nước, ỷ thức trách nhiệm công dân trước vận mệnh quốc gia Các bậc Thiền sư Vạn Hạnh Thiền sư, Mãn Giác Thiền sư, Tuệ Trúng Thượng sĩ hay sử dụng thể thơ tứ tuyệt để viết kệ làm thơ Tác phẩm họ trở thành tiếng lưu truyền tới muôn đời sau Tuy ngắn, gọn thơ tứ tuyệt đủ khả chuyển tải triết lí sâu sắc đời, phản ánh biến cố trọng đại lịch sử Khảo sát thơ tứ tuyệt thời Lý, ta thấy tinh thần thời đại nhà Lý mặt xã hội, văn hóa nghệ thuật 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Có lẽ số lượng thơ văn thời Lý lưu giữ tới không nhiều nên chưa có công trình nghiên cứu riêng mảng thơ văn này, đặc biệt đề tài thơ tứ tuyệt thời Lý Thường công trình nghiên cứu có khuynh hướng lấy thơ văn hai triều đại Lý -Trần làm đối tượng khảo sát, nghiên cứu Nguyễn Phạm Hùng có tác phẩm "Văn học Lý-Trần nhìn từ thể loại" Nguyễn Công Lý có tác phẩm "Bản sắc dân tộc Văn học Thiền tông thời Lý - Trần" Cũng có tác giả chuyên sâu phương diện nghệ thuật Đoàn Thị Thu Vân có công trình "Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ X - kỷ XIV" Ngoài công trình kể trên, có số nghiến cứu mảng nhỏ đề tài đăng tải Tạp chí Văn học như: "Chất trữ tình thơ Thiền đời Lý" (Trần Ngọc Lan); "Một vài nhận xét thơ Thiền Lý -Trần" (Đoàn Thị Thu Vân); "Quan niệm người thơ Thiền Lý-Trần" (Đoàn Thị Thu Vân); "Mãn giác thơ Thiền tiếng ông" (Nguyễn Huệ Chị) 2.2 Nhìn chung, với mức độ đậm nhạt khác nhau, tác phẩm, công trình phần khắc họa dung mạo hai phương diện nội dung nghệ thuật thơ văn thời Lý nói riêng, thơ văn Lý - Trần nói chung Trong tác phẩm "Văn học Lý -Trần nhìn từ thể loại", khảo sát số thể loại văn học tiêu biểu thời Lý - Trần, phần vận văn, Nguyễn Phạm Hùng dựa hẳn vào tiêu chí nội dung mà phân thành : Thơ Thiền thời Lý; Thơ trữ tình thời Trần Tác giả nhấn mạnh "Khái niệm thơ Thiền xuít phát từ tiêu chí nội dung phản ánh thơ Thiền" [9, tr.40] Và " Thơ trữ tình vốn hình thức nghệ thuật phát biểu trực tiếp thái độ, tình cảm, tâm trạng cửa người trước vấn đề xúc đời sống " [9, tr 73] Trong tác phẩm "Bản sắc dân tộc Văn học Thiền tông thời Lý -Trần" [16], Nguyễn Công Lý nêu lên vài biểu sắc dân-tộc tinh thần lạc quan, tích cực phong cách bình thản, tin tưởng sống thể văn học Thiền tông Lý - Trần Như vậy, nghiên cứu thơ văn Lý - Trần, có điểm qua vài nét đặc trưng nghệ thuật tác giả Nguyễn Công Lý nghiêng bình diện nội dung, lấy nội dung làm tiêu chí khảo sát Đoàn Thị Thu Vân, công trình "Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt nam kỷ X - kỷ XIV" có nhìn thấu đáo đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam, sở lí thuyết thi pháp học đặc trưng nghệ thuật thơ ca trung đại Việt Nam Tác giả trọng khảo sát ngôn ngữ, hình tượng, thể thơ, kết cấu, cách miêu tả, thể giọng điệu thơ Thiền Về thể thơ, tác giả nhận xét: Hầu hết tác phẩm thuộc đối tượng khảo sát viết theo thể thơ Đường luật (thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt), số viết theo thể cổ phong tứ tự thời Lý, đa số thơ Thiền thơ triết học nên thường sử dụng thơ ngũ ngôn tứ tuyệt (33/ 66 thơ Đường luật), số lượng chữ tối thiểu -20 chữ- thơ bảo đảm tính hàm súc đạt mức cao nhất, cần thiết cho khẳng định đanh ngụ ý sâu xa chân lý nêu Thiền vô ngôn, nhiữig điều có tính tương đối, hình thức thơ ngũ ngôn tứ tuyệt phù hợp để diễn đạt cách kiệm lời điều cần thiết nhằm khơi gợi trực giác nơi đối tượng [41, tr.108-109] Nhận xét tác giả khẳng định hai vấn đề : Thời Lý, đa số thơ Thiền sử đụng thơ ngũ ngôn tứ tuyệt; hình thức thơ ngũ ngôn tứ tuyệt phù hợp với nội dung khơi gợi trực giác nơi đối tượng Tác giả Trần Ngọc Lan viết "Chất trữ tình thơ Thiền đời Lý" thiên phân tích yếu tố trữ tình thơ Thiền "Thơ Thiền đời Lý ghi lại phút êm đềm, khoảnh khắc xao động tâm hồn nhà sư - thi sĩ trước sống" [12, tr.32] Từ công trình, nghiên cứu trên, luận văn thấy rằng: a Để có đánh giá khách quan giá trị văn thơ thời Lý, cần khảo sát ỏ hai phương điện nội dung hình thức nghệ thuật b Do thể thơ tứ tuyệt chiếm tuyệt đại đa số tác phẩm văn thơ thời Lý (xem số liệu thống kê phần dẫn nhập) nên việc khảo sát văn thơ thời Lý giới hạn phạm vi thể thơ 3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Vì lí kể trên, luận văn hướng tới việc giải số vấn đề sau: 3.1Phác thảo nhìn tổng quát thể thơ tứ tuyệt 3.2Khảo sát thơ tứ tuyệt thời Lý,về hai phương diện nội đung nghệ thuật 3.3Đối chiếu, so sánh thơ tứ tuyệt thời Lý với thơ tứ tuyệt thối Trần 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, nhằm giải yêu cầu cụ thể đề tài, người viết sử dụng phương pháp sau: 4.1.Phương pháp thống kê - Nhằm khảo sát tỉ lệ sử dụng thể thơ tứ tuyệt kho tàng thơ văn thời Lý để đánh giá vị trí giá tri thể thơ - Để có liệu tiến hành thao tác đối chiếu, so sánh thơ tứ tuyệt thời Lý với thơ tứ tuyệt thời Trần TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH SÁCH TIẾNG VIỆT 1.Đỗ Tùng Bách (2000), Thơ thiền Đường Tống, NXB Đồng Nai 2.Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Khoa học xã hội 3.Nguyễn Huệ Chi (1987), "Mãn Giác thơ Thiền tiếng ông", Tạp chí Văn học số 5/1987 tr 67 4.Trương Chính - Đặng Đức Siêu (1978), sổ tay văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa 5.Trần Văn Giàu (2000), Tuyển Tập, NXB Giáo dục 6.Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hỏa, Huế 7.Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam Văn học sử yếu, NXB Trung tâm học liệu Sài Gòn 8.Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận Văn học - vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, 9.Nguyễn Phạm Hùng (1966), Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo dục 10.Đinh Gia Khánh (1976), Hợp tuyền thơ văn Việt Nam, NXB Văn học 11.Trần Trọng Kim (1995), Đường thi, NXB Vãn hóa thông tin 12.Trần Ngọc Lan (1986), "Chất trữ tình thơ Thiền đời Lý" Tạp chí Văn học số4/1986 13.Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, NXB Văn học Hà Nội 14.Tạ ngọc Liễn (1997), “Tứ tuyệt có phải thơ bốn câu?” Văn nghệ trẻ (số 25) 15.Tạ Ngọc Liễn (2002), “Thể thơ thất ngôn tuyệt cú”, Văn nghệ trẻ (số 23) 16.Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc Văn học Thiền Tông thời Lý Trần, NXB Văn hoá thông tin 17.Nguyễn Đăng Na (2002), "Con đường tuệ giải kệ gọi Ngôn hoài Không Lộ Thiền sư", Tạp chí Văn học số 7-2002 tr 48 18.Lạc Nam (1993), Tim hiểu thể thơ, NXB Văn học Hà Nội 19.Bùi Văn Nguyên (1969), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXB Giáo dục 20.Bùi Văn Nguyên (1969), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXB Giáo dục 21.Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học/NXB Văn nghệ TP.HCM 22.Nhiều tác giả (1997), người cá nhân Văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục 23.Nhiều tác giả (1999), Tác gia văn học Hà Nội, NXB Hội Nhà văn 24.Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà /ạ, NXB Giáo dục 25.Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử (1998), thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng 26.Vũ Tiến Quỳnh (1988), Lý Bạch Đễ Phủ Bạch Cư Dị Thôi Hiệu, NXB VNTP.HCM 27.Trương Hữu Quýnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 28.Trương Hữu Quýnh (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam tập Ì, NXB Giáo dục 29.Trần Trọng San (1990), Kim Thánh Thán phê bình thơ Đường, Tủ sách ĐHTHTP HCM 30.Đặng Đức Siêu (1987), Ngữ văn Hán Nôm tập I, NXB Giáo dục 31.Đặng Đức Siêu (1988), Ngữ văn Hán Nôm tập II, NXB Giáo dục 32.Đặng Đức Siêu (1989), Ngữ văn Hán Nôm tập III, NXB Giáo dục 33.Nguyễn Quốc Siêu (1996), Thơ Đường bình giải, NXB Giáo dục 34.Nguyễn Minh Tấn (1981), Từ di sản, NXB Tác phẩm Hà Nội 35.Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điền Trung Quốc, NXB Giáo dục 36.Trần Ngọc Thêm (1997), Tim sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP HCM 37.Lương Duy Thứ (chủ biên) (2000), Đại cương Văn hóa Phương Đông, NXB Giáo dục 38.Ngô Tất Tố (1960), Văn học đời Lý, nhà sách Khai Trí 39.Đoàn Thị Thu Vân (1992) "Một vài nhận xét thơ Thiền Lý-Trần" Tạp chí Văn học số 2, tr.35 40.Đoàn Thị Thu Vân (1993) "Quan niệm người thơ Thiền thời LýTrần" Tạp chí Văn học số tr 12 41.Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ X- kĩ XIV, NXB Văn học 42.Chế Lan Viên (1988), Thơ văn chọn lọc, NXB thông tin Nghĩa Bình 43.Lê Trí Viễn (1966), Đặc trưng Vãn học Trung đại, NXB Khoa hoe xã hội 44.Viện Khoa học Giáo dục (1993), Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền Tông Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm 45.Viện sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, NXB Khoa học xã hội 46.Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần Tập I, NXB KHXH- Hà Nội 47.Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần Tập II (Quyển thượng), NXB KHXHHà Nội 48.Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý- Trần Tập III, NXB KHXH- Hà Nội 49.Viện Văn học (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, NXB Khoa học xã hội 50.Tầm Vu (1966), "Sự phát triển tư tưởng yêu nước Việt Nam qua ba văn "Nam quốc sơn hà", "Hịch tướng sĩ" "Bình Ngô đại cáo", Tạp chí Văn học số 8/1966 tri, 51.Trần Quốc Vượng(1960), Việt lược sử, NXB Văn sử Địa 52.Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Thanh Niên SÁCH TIẾNG TRUNG QUỐC 53.Hề Triết, Trung Quốc Thi từ diện tiến sư, NXB Hoa Liên, Trung Hoa Dân Quốc lục thập niên 54.Lưu Lan Anh (Chủ biên) (1991), Trung Quốc cổ đại văn học từ điển, Quảng Tây Giáo dục xuất xã 55.Nhiều tác giả, Từ Hải, Thương vụ ấn quán 56.Nhiều tác giả (1998), Hiện đại Hán ngữ từ điển, Thương vụ ấn thư quẩn 57.Trần Bang Viêm (1988), Đường nhân tuyệt cú giấm thưởng tập, Bắc Nhạc văn nghệ xuất xã [...]... thể thơ tứ tuyệt thời Lý - Làm rõ nét đặc trưng của thể thơ tứ tuyệt thời Lý về cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật so với thơ tứ tuyệt thời Trần 5.GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ TÀI LIỆU Đối tượng khảo sát của luận văn này là thể thơ tứ tuyệt thời Lý Cho nên nguồn tư liệu chủ yếu là "Thơ văn Lý - Trần Tập 1" (1978) Viện Văn hộc, NXB.KHXH - Hà Nội Để tiến hành so sánh với thể thơ tứ tuyệt thời. .. đối chiếu để thấy rõ diện mạo thơ tứ tuyệt thời Lý trong mối tương quan với thơ tứ tuyệt thời Trần Chương này gồm bốn phần: 4.1Vài nét về văn hóa-xã hội thời Trần 4.2Nội dung thơ tứ tuyệt thời Trần 4.3Nghệ thuật thơ tứ tuyệt thời Trần 4.4Đối chiếu, so sánh và kết luận Phần kết luận Khẳng định giá trị về mặt nội dung cũng như hình thức nghệ thuật của thể thơ tứ tuyệt thời Lý Nhấn mạnh nét đặc trưng về... dòng thơ Thiền thời Lý, cần lấy yếu chỉ của nhà Phật, giáo lí của đạo Phật làm luận điểm để soi rọi, làm sáng tỏ vấn đề Chương này gồm ba phần: 2.1.Vài nét về văn hóa - xã hội thời Lý 2.2.Vài nét về Thiền tông thời Lý 2.3.Nội dung thơ tứ tuyệt thời Lý CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THƠ TỨ TUYỆT THỜI LÝ Trọng tâm của chương này là dựa vào đặc điểm hình thức của thể thơ tuyệt cú và đặc điểm thi pháp thơ. .. điện nội dung và nghệ thuật của thơ tứ tuyệt thời Lý, giúp cho việc giải mã các b.ài thơ thuộc thể thơ này PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ THE THƠ TỨ TUYỆT 1.1.QUAN NIỆM VỀ THỂ THƠ TỨ TUYỆT 1.1.1.Về thuật ngữ tứ tuyệt Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về thuật ngữ tứ tuyệt Tựu trung có các luồng ỷ kiến sau : Ý kiến thứ nhất cho rằng: Tứ tuyệt là một kiểu bài thơ chỉ có bốn câu Số tiếng trong... CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ THỂ THƠ TỨ TUYỆT Trọng tâm của chương này là xác định khái niệm về thể thơ tứ tuyệt, đặc điểm hình thức nghệ thuật của thể thơ tứ tuyệt nhằm tạo chuẩn mực cho công việc thống kê, phục vụ việc phân tích và thao tác so sánh CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VỀ NỘI DUNG CỦA THỂ THƠ TỨ TUYỆT THỜI LÝ Do đặc điểm xã hội thời Lý là nặng Phật nhẹ Nho nên hầu hết các tác phẩm thời đó đều mang nặng triết... đặc điểm thi pháp thơ ca trung đại để phân tích thơ tứ tuyệt thời Lý Chương này gồm chín phần : 3.1Thể thơ 3.2Các vấn đề về vần, niêm luật, điển cố 3.3Từ ngữ 3.4Hình thức tổ chức câu 3.5Kết cấu 3.6Con người 3.7Thiên nhiên 3.8Không gian nghệ thuật 3.9 Thời gian nghệ thuật CHƯƠNG 4: Đối CHIẾU, SO SÁNH GIỮA THỂ THƠ TỨ TUYỆT THỜI LÝ VỚI THỂ THƠ TỨ TUYỆT THỜI TRẦN Sự đối chiếu, so sánh này tiến hành trên... tr.69] Ý kiến thứ ba cho rằng : "Thơ bốn câu người ta còn gọi là tứ tuyệt tức là bài thơ gồm bốn câu có ý nghĩa thật hay Trong văn học Trung Quốc, người ta không gọi là tứ tuyệt mà gọi là tuyệt cú" [19, tr.213] Trong tác phẩm "Tìm hiểu các thể thơ" , Tác giả Lạc Nam xác định "Thơ bốn câu gọi là thơ tứ tuyệt, người Trung Quốc gọi là tuyệt cú" Như vậy, khái niệm về thể thơ gồm có bốn câu này, trở thành... là tứ tuyệt và tuyệt cú với nội hàm khác hẳn nhau Để giải quyết vấn đề này, Tạ Ngọc Liễn, trong bài "Tứ tuyệt có phải là thơ bốn câu?", đã khẳng định : "Trong các tài liệu xưa không hề có thuật ngữ tứ tuyệt, chỉ có thuật ngữ tuyệt cú để chỉ những bài thơ bốn câu ngũ ngôn, lục ngôn hoặc thất ngôn, có quy định bằng trắc niêm luật rõ ràng" [14] Theo tài liệu xưa, quả là không hề có thuật ngữ tứ tuyệt Tứ. .. bài, hoặc dùng vần bằng, hoặc dùng vần trắc, khỏi đầu là thể thơ mới thời Tề, Lương, sau này vào thời Đường mới có tên là tuyệt cú [53, tr.1163] Trong bài tuyệt cú, nếu mỗi câu có năm chữ gọi là ngũ tuyệt, bảy chữ gọi là thất tuyệt Như vậy, khái niệm thơ tứ tuyệt mà chúng ta thường dùng chính là thể thơ tuyệt cú của Trung Quốc Đó Ịà thể thơ gồm bốn câu và có quy định về gieo vần, về niêm luật rõ ràng... thơ tứ tuyệt thời Lý Kể từ đây trở đi, luận văn này sẽ tạm dùng danh xiữig tứ tuyệt để chỉ thể thơ tuyệt cú cho phù hợp với thói quen xưa nay của người Việt Danh xưng này được coi như một tồn tại lịch sử Thiết nghĩ có lẽ đã tới lúc phải định danh cho thể thơ gồm có bốn câu, gieo vần tự do, không chịu ước thúc của niêm luật là "thơ bốn cậu" cho khỏi lẫn lộn khái niệm 1.1.2.Hình thức của một bài tứ tuyệt ... Thiền vô ngôn thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt (ngũ tuyệt) tỏ đắc dụng Trong số 56 thơ tứ tuyệt thời Lý, tỷ lệ thơ ngũ ngôn tứ tuyệt / thơ thất ngôn tứ tuyệt 28/56 Với thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt có số lượng... dung thơ tứ tuyệt thời Lý CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THƠ TỨ TUYỆT THỜI LÝ Trọng tâm chương dựa vào đặc điểm hình thức thể thơ tuyệt cú đặc điểm thi pháp thơ ca trung phân tích thơ tứ tuyệt thời. .. THIỀN TÔNG VIỆT NAM THỜI LÝ 27 2.3.NỘI DUNG THƠ TỨ TUYỆT THỜI LÝ 29 2.3.1 .Thơ tứ tuyệt thời Lý phản ánh giáo lí yếu Thiền tông 29 2.3.1.1 .Thơ tứ tuyệt thời Lý trực tiếp phản ánh