Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
18,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ LỆ THANH THƠ ĐƯỜNG LUẬT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2002 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 10 2.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.2.Nhiệm vụ luận án 11 2.2.1.Nhiệm vụ chính: 11 2.2.2.Nhiệm vụ phụ trợ: 11 3.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 11 3.1.Thời điểm trước thơ Mới đời (đầu kỷ XX- 1931) 12 3.2.Thời điểm từ 1932- 1945 14 3.3.Thời điểm từ 1945 đến 1985 18 3.4.Thời điểm từ 1986 đến 21 4.CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 5.NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 27 6.BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN: 28 Chương 1: SỰ HIỆN DIỆN CỦA THƠ ĐƯỜNG LUẬT VIỆT NAM Ở NĐTKXX 29 1.1.Xung quanh khái niệm TĐL TĐL Việt Nam 29 1.1.1.Về khái niệm "thơ Đường luật" 29 1.1.2.Về khái niệm "thơ Đường luật Việt Nam" 32 1.2.Những điều kiện để TĐL tiếp tục diện NĐTKXX 33 1.2.1.Đặc trưng nghệ thuật khả sinh tồn thể thơ Đường luật 33 1.2.2.Từ thành TĐL, thời trung nghĩ TĐL NĐTKXX 34 1.2.3.Môi trường xã hội - văn hóa dù đổi thay lớn, có phần môi sinh TĐL 42 1.2.4.Một lực lượng sáng tác TĐL có mặt NĐTKXX 47 1.3.Sự diện TĐL Việt Nam NĐTK XX 52 1.3.1.Thơ Đường luật phận thơ ca công khai 53 1.3.2.Thơ Đường luật nhận thơ ca yêu nước cách mạng 58 Chương 2: HỆ THỐNG ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ ĐƯỜNG LUẬT VIỆT NAM NĐTKXX 63 2.1.Đề tài cảm hứng thiên nhiên TĐL NĐTKXX 65 2.1.1.Thiên nhiên thơ Đường luật Hán 66 2.1.2.Thiên nhiên TĐL chữ Quốc ngữ 73 2.2.Đề tài cảm hứng yêu nước TĐL NĐTKXX 82 2.2.1.Đề tài cảm hứng yêu nước TĐL phận thơ ca cách mạng 84 2.2.2.Nội dung yêu nước TĐL phận văn học công khai 97 2.3.Đề tài cảm hứng lịch sử TĐL NĐTKXX 101 2.4.Đề tài cảm hứng nhân TĐL NĐTKXX 107 2.4.1.Thơ Đường luật NĐTKXX với đời sống xã hội 109 2.4.2.TĐL NĐTKXX với đề tài cảm hứng đời tư 120 Chương 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NGÔN NGỮ CỦA TĐL VIỆT NAM NĐTKXX 132 3.1.Đặc điểm từ ngữ 133 3.1.1.Thơ ĐL Hán xuất lớp từ bình dân 135 3.1.2.Đặc điểm từ TĐL Quốc ngữ 139 3.1.2.1.Đặc điểm từ vựng: 139 3.1.2.2.Đặc điểm từ loại 149 3.2.Đặc điểm ngữ pháp 155 3.2.1.Đặc điểm ngữ pháp Đường luật Hán 156 3.2.2.Đặc điểm ngữ pháp Đường luật Quốc ngữ 160 3.3.Những đặc điểm ngữ âm 166 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 174 CÁC CỒNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 180 TƯ LIỆU THAM KHẢO 181 PHẦN PHỤ LỤC 195 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐL Đường luật TĐL Thơ Đường luật NĐTKXX Nửa đầu kỷ XX ĐL Nôm Đường luật Nôm ĐLHán Đường luật Hán MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hệ thống thể loại văn học Việt Nam, thơ Đường luật (TĐL) số thể loại có lịch sử lâu đời thời gian đài có vị trí gần độc tôn thi đàn Việt Nam Chưa đủ để xác đinh TĐL vào Việt Nam năm nào, thời điểm đời văn học viết Việt Nam tính từ kỷ X, đến TĐL tồn Việt Nam ngót mười kỷ Ngót mười kỷ, thể thơ ngoại nhập người Việt Nam sử đụng để sáng tạo giá trị Không quên, với Đường luật, Nguyễn Trãi tạo nên "niềm ưu ái" đầy tâm huyết Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo nên phong cách triết gia trầm tĩnh, nhuần nhị Hồ Xuân Hương để lại phong cách trữ tình trào phúng "thi trung hữu quỷ" Bà Huyện Thanh Quan, lại xứng đáng với phong cách Đường thi mẫu mực Nghĩa suốt mười kỷ ấy, thơ Việt Nam đạt đến đỉnh cao nghê thuật thơ ca cổ điển, phần có đóng góp thể loại thơ độc đáo Từ thành qủa ấy, TĐL trở thành ăn tinh thần quen thuộc, hấp dẫn hầu hết hệ người Việt Nam yêu thơ xưa Nhưng rồi, bước sang đầu kỷ XX, trước đổi thay lớn tao thời đại, ảnh hưởng văn hoá phương Tây, chuyển biến nhận thúc thẩm mĩ lớp niên Tây học, đặc biệt xuất chiếm ưu nhiều thể loại mới, TDL dần địa vị thi đàn Không người, sau thất bại "thơ Cũ" trận chiến với "thơ Mới" hồi 32 - 45, đến kết luận: Sinh mệnh nghệ thuật thể TĐL đến chấm dứt, xác không hồn Sự thật có hẳn không với công việc nghiên cứu? Nhất đến nay, thời gian cho độ lùi 6, chục năm? Đặt vấn đề nghiên cứu: “Thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX” muốn lý giải lại tượng văn học có vấn đề Sau lý cho việc chọn đề tài luận án 1.1.Trước hết vào thực tế tồn TĐL NĐTKXX Như biết, chuẩn mực cao tồn chất lượng Vậy nên biết tồn TĐL NĐTKXX tồn xác mà không hồn, không hứng thú đặt vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu công phu có sức thuyết phục để nói điều lẽ phải vấn đề Vì thế, tạm biệt có tồn tại, mà với kết sưu tầm, tập hợp đến hôm nay, có khoảng 5000 TĐL gần 400 tác giả thuộc nhiều phận, nhiều tần lớp khác nhau, đặc biệt có tác giả dòng văn học cách mạng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, Hoàng Trọng Mậu, Lê Đại, Hồ Chí Minh, có tác giả phong trào thơ Mới Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Quách Tấn, Bích Khê, Ngân Giang, Đinh Hùng, Mộng Sơn, Vũ Hoàng Chương Và riêng sáng tác gương mặt tiêu biểu TĐL lên tới hàng nghìn (Phan Bội Châu có 646 bài, Phan Châu Trinh 316 bài, Hồ Chí Minh 115 bài, Quách Tấn có 109 bài, Bích Khê 27 bài, Đông Hồ 53 bài, Ngân Giang 70 ) Thiết nghĩ, tượng văn học, tồn với số lượng lớn, kéo đài suốt nửa kỷ, gắn với tên tuổi thế, lại chưa đầu tư nghiên cứu mức, đến lúc đòi hỏi phải có công trình nghiên cứu công phu, đáp ứng nhu cầu trả lời câu hỏi cần thiết: thực tế TĐL Việt Nam NĐTKXX 1.2 Thứ đến vào độ lùi thời gian Tính từ Việt Nam có quan điểm phủ nhận TĐL đến nay, văn học có chặng đường tròn 60 năm Với bao biến lịch sử, kéo theo biến thiên vẻ tâm lý, nhận thức thẩm mĩ, TĐL số phận lẽ không hưởng "lộc" biến thiên thời gian Đây ngoại lệ, lịch sử phê bình văn học giới Việt Nam, có nhiều tượng văn học tồn ba động, biến thiên thời gian hưởng đãi ngộ biến thiên Không đâu xa lạ thơ Mới, văn xuôi lãng mạn văn học yêu nước cách mạng trước hưởng Từ điều có thứ ba 1.3.Căn vào khuynh hướng nhìn lại TĐL NĐTKXX Theo dòng lịch sử, 60 năm chặng dường đài đủ để tác phẩm TĐL Việt Nam NĐTK XX chịu thử thách chọn lọc khắc nghiệt thời gian đủ để người nghiên cứu bình tĩnh khai thác, đoán định hết giá trị thực tác phẩm, song song với quy luật ấy, đánh giá văn không ngừng luận bàn nhìn lại Ngay từ năm 1941, Chế Tan Viên nêu lên quan điểm nhìn lại đẩu tiên vấn đề này: "Mùa cổ điển bé bỏng, đầy đủ, trước hết giải cho ta mối lầm ác nghiệt, phân chia bờ cõi thơ hai chữ Mới - Cũ chẳng có ý nghĩa " [tr – 161] Thực chất nhìn lại lý thú, tồng kết có lẽ không dùng với Mùa cổ điển Quách Tấn mà với nhiều tượng thơ ca khác NĐTKXX, có TĐL Từ đến nay, khuynh hướng tiếp tục đặt ngày cụ thể Có thể có nhiều cách nhìn lại khác khái quát nhận xét chung là: NĐTKXX, để tồn tại, TĐL Việt Nam chuyển hoá tất phương điện ngôn ngữ, thể loại, nội dung, cấu tứ nhằm đáp ứng nhu cầu thời đại So với kết luận phủ nhận TĐL hồi thập kỷ 30, nhận xét mang tinh thần khác Nếu chưa xem nhận xét kết luận, chúng chứng tỏ giới nghiên cứu không chịu dừng lại định kiến có 1.4.Với thực tế tồn tại, với độ lùi thời gian khuynh hướng “xét lại” TĐL NĐTKXX, thấy đến lúc phải tìm hiểu lại tượng thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX tâm sau: - Một mặt, phải thừa nhận bối cảnh văn học chuyển theo hướng đại, việc đưa quan điểm phủ nhận TĐL có Bởi người biết dòng chảy thơ ca nhân loại thơ ca dân tộc, vấn đề cũ-mới vấn đề có thật điễn hay điễn có thay đổi hình thái xã hội Xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX, đặc biệt sau 1930 lại vào thời điểm có nhiều thay đổi, điệu sống, tâm lý sống, đặc biệt thị hiếu văn chương tầng lớp công chúng xuất hoàn cảnh xã hội nên việc phủ nhận TĐL tượng gần tất yếu lịch sử chuyện có nới cũ điều thường tình, dễ hiểu - Nhưng mặt khác đánh giá văn học lại phải thấy không tuyệt đối hóa, cố định hóa vĩnh viễn vấn đề cũ – Bởi thực tế, gọi cũ - giới nghệ thuật có thơ ca lại hoàn toàn chuyện đơn giản Không tượng người cho cũ, người khác cho ngược lại, có thời cho cũ đáng bỏ thực tế sống với thời gian Vả căang chuyện cũ-mới chưa phải tất vấn đề, nội dung văn chương sống Trong thục tế, chuyện cũ – thường lại không để tránh Khôi bồng bột, thời mà thời gian phải bổ sung, điều chỉnh, Đối với TĐL Việt Nam NĐTKXX lý phải điều chỉnh khả chiếm lĩnh tư liệu tăng lên rõ rệt Chúng trộm nghĩ rằng, người phủ nhận TĐL Việt Nam NĐTKXX trước chưa có điều kiện quan sát hết lại thực trạng tồn vốn có phong phú có điều kiện để biết Nên biết rõ thực trạng tồn này, hẳn họ có tự điều chỉnh Tóm lại, từ cân lý vừa nêu, thấy việc nghiên cứu "Thơ DL Việt Nam nửa đầu kỷ XV” vừa có sở khách quan vừa hứa hẹn nhiều ý nghĩa khoa học Chúng lời xin chọn vấn đề làm đề tài luận án ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án là; TĐL Việt Nam sáng tác thời gian từ đầu kỷ XX đến 1945 - Thơ Đường luật Việt Nam NĐTKXX, xét yếu tố văn tự, bao gồm toàn TĐL chữ Hán TĐL chữ Quốc ngữ Xét số câu bao gồm bát cú, tứ tuyệt luật Xét số chử câu, bao gồm thát ngôn ngũ ngôn (thơ lục bát không có, thất ngôn chen lục bát có vài bài) Nếu vào khái niệm phạm vi khái niệm đối tượng bao gồm số lượng tác phẩm đồ sộ Ở để tránh đàn trải, luận án xin giới hạn phạm vi nghiên cứu là: Thơ ĐL chữ Hán TĐL Quốc ngữ, chi thơ thất ngôn thơ ggu4 ngôn thuộc loại bát cú tứ tuyệt, dạng kéo đài TĐL hay thất ngôn xen lục bát số lượng ít, lại mờ nhạt, nên luận án khảo sát qua cần thiết phải so sánh không nghiên cứu sâu Có thể giới hạn mà không ảnh hưởng lớn đến đối tượng nghiên cứu thơ bát cú chiếm tới 78% Tổng số TDL Việt Nam NDTKXX Thơ tứ tuyệt số lượng có nhiều đặc sắc Như tổng số 5000 TĐL Việt Nam NĐTKXX, (cả thơ khuyết danh thơ phá cách) có nay, chọn 5265 làm đối tượng nghiên cứu 10 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 [...]... còn tiếp tục làm sáng danh cho thơ Đường luật Sau này, Thơ Đường luật còn được Tú Mỡ, Đô Phôn vận dụng trong thơ trào phúng”[tr.90-142] Năm 1996, cuốn Thơ Việt Nam -thơ Nôm Đường luật (từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XIX) của tác giả Hà Xuân Liêm ra đời đã đành gần 1/3 số trang để in tuyển thơ của các tác giả, tác phẩm TĐL NĐTKXX trong khi tựa đề tác giả chọ nội dung là thế kỷ XIX Điều đó chứng tỏ có sự... thuộc về điều kiện cho sự hiện diện của TĐL ở NĐTKXX 1.1.Xung quanh khái niệm TĐL và TĐL Việt Nam 1.1.1.Về khái niệm "thơ Đường luật" Thơ ường luật là thể thơ ngoại nhập từ Trung Quốc, cho nên người Việt Nam tiếp nhận nó là tiếp nhận toàn bộ những quy định cách luật mà các thi nhân thời Đường đề ra! Vì thế khái niệm "thơ Đường luật" được người Việt Nam từ bao đời nay sử dụng khá thống nhất và không... là bát cú, thể bài luật gọi là hành "[tr.279 – 123] Cũng không thể nhầm với khái niệm "thơ cổ điển", bởi theo tác giả Trần Đình Sử thì: "thơ cổ điển ở đây không đơn thần là thơ thời cổ xưa, hay thơ của trường phái cổ điển chủ nghĩa mà là thơ thuộc loại hình thơ ca cổ điển"[tr.11 – 156] 31 1.1.2.Về khái niệm "thơ Đường luật Việt Nam" "Thơ Đường luật Việt Nam" là thơ do người Việt Nam sáng tác theo thể... xem xét TĐL Việt Nam lại ít nhiều đã có chuyện, chỉ chú ý đến thành phấn này mà bỏ qua thành phần khác: Cho nên ở đây cũng phải nói rõ thơ Đường luật Việt Nam là gồm những gì trước khi nói đến sự hiện diện của TĐL Việt Nam NĐTKXX Xét yếu tố văn tự, "thơ Đường luật Việt Nam" bao gồm TĐL bằng chữ Hán TĐL bằng chữ Nôm, và TĐL bằng chữ Quốc ngữ Xét số lượng câu trong bài thơ Đường luật Việt Nam bao gồm:... chạm tới cái mà hàng chục thế kỷ trước người ta đã " [32] Cũng trong năm này, tác giả Ngô Văn Phú với cuốn Thơ Đường ở Việt Nam đã nghiên cứu rất kỹ quá trình du nhập thơ Đường( trong đó có TĐL) vào Việt Nam và ảnh hưởng của nó đối với thơ ca Việt Nam nói chung Về TĐL NĐTKXX ông nhận xét khá chi tiết: “Khi người Pháp sang Việt Nam xâm lược và đặt chế độ thuộc địa, thơ Đường luật còn được dùng làm vũ... của thơ ca Việt Nam nói riêng, nền văn học Việt Nam nói chung ở NĐTKXX 6.BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN: Luận án gồm 195 trang chính văn, chia làm 3 phần * Mở đầu: Nêu những vấn đề tổng quan * Nội dung chính: Chia làm 3 chương Chương 1: Sự hiện diện của thơ Đường luật Việt Nam ở NĐTKXX Chương 2: Hệ thống đề tài và những cảm hứng chủ đạo trong TĐL Việt Nam NĐTKXX Chương 3: Những đặc điểm về ngôn ngữ của TĐL Việt Nam. .. rằng thơ Đường luật thường gọi tắt là thơ Đường" [tr.108 – 117] 29 Một số khác lại nhầm khái niệm "thơ Dường luật" với khái niệm luật thi" Chẳng hạn Phạm Huy Toại trong Đường luật chỉ nam xác định: thơ Đường luật "hay gọi tắt là luật thi" [tr.5 – 189] Trong cuộc đấu tranh mới - cũ của thơ ca hồi 1932 - 1945, khái niệm "thơ Đường luật" ít nhiều cũng bị phái mới đồng nhất với khái niệm thơ cũ” còn phải... ở Việt Nam khái niệm này chưa được dùng chính xác, ở chổ này chổ khác còn có những cách hiểu khác nhau: Chính sự nhầm lẫn này nhiều khi đã dẫn đến nhiều kết luận sai lầm đáng tiếc về một số vấn đề có liên quan thơ Đường luật (đặc biệt là "thơ Đường luật" NĐTKXX) Cách nhầm lẫn phổ biến nhất là nhầm khái niệm "Thơ Đường luật với khái niệm "thơ Đường Chẳng hạn Lạc Nam Phan Văn Nhiễm cho rằng thơ Đường. .. bài luật Xét số lượng chữ trong câu trong bài thơ Đường luật Việt Nam bao gồm : thất ngôn, ngũ ngôn, thất ngôn phá lục ngôn Về căn bản thơ Đường luật Việt Nam tuân thủ những quy định cách luật của thơ đời Đường, đời Tống(kể cả trường hợp những bài thất ngôn phá lục ngôn cũng có cội nguồn trong thơ cận thể của Trung Quốc) Tuy nhiên về niêm, luật, vần, đối và bố cục của bài ĐL khi đưa vào thi cử ở Việt. .. ít người bất đầu lưu tâm đến vấn đề sưu tập tư liệu, chú giải, hiệu đính văn thơ nửa đầu thế kỷ và cho ra mắt nhiều công trình tập thơ như; Thơ văn Nguyễn Thượng Hiền (Lô Thơ c, Vũ Đình Liên) xuất bản 1959; Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh xuất bản 1960; Hợp tuyển thơ văn Việt Nam Tập IV 1962; Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng (Vương Đình Quang) xuất bản 1965; Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ 20 (Chương ... VIẾT TẮT ĐL Đường luật TĐL Thơ Đường luật NĐTKXX Nửa đầu kỷ XX ĐL Nôm Đường luật Nôm ĐLHán Đường luật Hán MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hệ thống thể loại văn học Việt Nam, thơ Đường luật (TĐL)... DIỆN CỦA THƠ ĐƯỜNG LUẬT VIỆT NAM Ở NĐTKXX 29 1.1.Xung quanh khái niệm TĐL TĐL Việt Nam 29 1.1.1.Về khái niệm "thơ Đường luật" 29 1.1.2.Về khái niệm "thơ Đường luật Việt Nam" ... tục làm sáng danh cho thơ Đường luật Sau này, Thơ Đường luật Tú Mỡ, Đô Phôn vận dụng thơ trào phúng”[tr.90-142] Năm 1996, Thơ Việt Nam -thơ Nôm Đường luật (từ kỷ XV đến đầu kỷ XIX) tác giả Hà Xuân