1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 12 thpt

196 1,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Cẩm Viên SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Cẩm Viên SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 12 THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG THỊ OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến ban Giám hiệu Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, phòng Sau đại học, quý thầy cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho học viên học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Đặng Thị Oanh PGS.TS Trịnh Văn Biều dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn - Các thầy cô giáo học sinh Trường THPT Thái Bình, Trường THPT Chu Văn An, Trường THPT Gia Định, Trường THPT Trần Hưng Đạo giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Trương Thị Cẩm Viên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông phương pháp dạy học 1.2.1 Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực 1.2.2 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực 1.3 Khái niệm lực số lực cần phát triển cho HS THPT 10 1.3.1 Khái niệm lực phát triển lực học sinh THPT 10 1.3.2 Các đặc điểm lực 11 1.3.3 Một số lực cần phát triển cho HS trường THPT Việt Nam 12 1.4 Quan điểm dạy học phân hóa 12 1.4.1 Cơ sở khoa học dạy học phân hóa 12 1.4.2 Dạy học phân hoá gì? 14 1.5 Dạy học theo hợp đồng 16 1.5.1 Khái niệm dạy học theo hợp đồng 16 1.5.2 Quy trình thực dạy học theo hợp đồng 17 1.5.3 Ưu điểm hạn chế 26 1.6 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng kết hợp dạy học theo hợp đồng 28 1.6.1 Phương pháp dạy học theo nhóm 28 1.6.2 Phương pháp dạy học trực quan 30 1.6.3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 32 1.7 Thực trạng tổ chức dạy học hóa học theo hợp đồng PPDH khác trường THPT 39 1.7.1 Mục đích điều tra 39 1.7.2 Đối tượng điều tra 39 1.7.3 Kết điều tra 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 Chương SỬ DỤNG PPDH THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 12 44 2.1 Cấu trúc chương trình PPDH phần kim loại hóa học 12 THPT 44 2.1.1 Cấu trúc chương trình phần kim loại lớp 12 THPT 44 2.1.2 Một số điểm lưu ý nội dung, phương pháp dạy học phần kim loại 45 2.2 Sử dụng PPDH theo hợp đồng phần vô lớp 12 THPT 48 2.2.1 Lựa chọn nội dung sử dụng PPDH theo hợp đồng 48 2.2.2 Yêu cầu tổ chức dạy học theo hợp đồng 49 2.2.3 Áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng phần vô hóa học lớp 12 50 2.3 Một số giáo án sử dụng PPDH theo hợp đồng phần hóa học vô lớp 12 56 2.3.1 Một số hợp đồng giáo án tiết giảng dạy 57 2.3.2 Một số hợp đồng giáo án tiết giảng dạy luyện tập 80 2.4 Những biện pháp nâng cao hiệu PPDH theo hợp đồng 119 TIỂU KẾT CHƯƠNG 121 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 122 3.1 Mục đích thực nghiệm 122 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 122 3.3 Đối tượng thực nghiệm 123 3.4 Cách thức tổ chức thực nghiệm 124 3.5 Một số hình ảnh thực nghiệm 125 3.6 Kết thực nghiệm định lượng 126 3.6.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 126 3.6.2 Kết kiểm tra trường TNSP 127 3.7 Kết từ phiếu điều tra 137 3.7.1 Ý kiến từ HS thông qua hợp đồng 137 3.7.2 Ý kiến từ GV thông qua hợp đồng 141 TIỂU KẾT CHƯƠNG 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT bkt : Bài kiểm tra BT : Bài tập DHTHĐ : Dạy học theo hợp đồng ĐC : Đối chứng Dd : Dung dịch GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐ : Hợp đồng KL : Kim loại KT : Kiểm tra PTN : Phòng thí nghiệm PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PPDHTHD : Phương pháp dạy học theo hợp đồng PTHH : Phương trình hóa học Soh : Số oxi hóa SĐTD : Sơ đồ tư SGK : Sách giáo khoa TCHH : Tính chất hóa học TCVL : Tính chất vật lý THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Ths : Thạc sĩ TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các loại trí thông minh 13 Bảng 1.2 Bảng kĩ thuật “KWL” 38 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng PPDH trường THPT 39 Bảng 1.4 Kết thăm dò ý kiến GV phương pháp dạy học 40 Bảng 1.5 Kết thăm dò ý kiến HS PP, hoạt động dạy học 41 Bảng 2.1 Phân phối chương trình phần hóa kim loại lớp 12 ban .44 Bảng 2.2 Danh sách giáo án soạn theo PPDH theo hợp đồng .56 Bảng 2.3 Hướng dẫn thực nhiệm vụ .59 Bảng 2.4 Hướng dẫn thực nhiệm vụ 72 Bảng 2.5 Hướng dẫn thực nhiệm vụ 73 Bảng 3.1 Các tiến hành dạy thực nghiệm 122 Bảng 3.2 Danh sách lớp TN ĐC 123 Bảng 3.3 Tổng hợp kết bkt 128 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt 128 Bảng 3.5 Tổng hợp kết bkt 129 Bảng 3.6 Các tham số thống kê đặc trưng bkt 129 Bảng 3.7 Kết bkt 131 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt 131 Bảng 3.9 Tổng hợp kết bkt 132 Bảng 3.10 Các tham số thống kê đặc trưng bkt 132 Bảng 3.11 Kết học tập kiểm tra .134 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt 134 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp kết bkt 135 Bảng 3.14 Các tham số thống kê đặc trưng bkt 135 Bảng 3.15 Kết thăm dò ý kiến HS nhiệm vụ thực dạy học theo hợp đồng 137 Bảng 3.16 Kết thăm dò ý kiến HS số lực rèn luyện thông qua dạy học theo hợp đồng 138 Bảng 3.17 Kết thăm dò tình cảm thái độ dạy học theo hợp đồng 139 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Kĩ thuật “khăn trải bàn” 33 Hình 2.1 Mô hình PPDH phần kim loại lớp 12 48 Hình 2.2 Hướng dẫn sơ đồ tư Bài 18: “ Tính chất kim loại Dãy điện hóa kim loại’’ 58 Hình 2.3 Hướng dẫn thực nhiệm vụ 72 Hình 2.4 Hướng dẫn sơ đồ tư Bài 22,23.“ Luyện tập: Tính chất kim loại Điều chế kim loại ăn mòn kim loại” 82 Hình 2.5 Thí nghiệm ăn mòn điện hóa 83 Hình 2.6 Thí nghiệm điều chế kim loại 83 Hình 2.7 Hướng dẫn sơ đồ tư Bài 28: “Luyện tập: Tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất chúng” 91 Hình 2.8 Hướng dẫn sơ đồ tư Bài 29: “Luyện tập tính chất nhôm hợp chất nhôm’’ 101 Hình 2.9 Hướng dẫn sơ đồ tư Bài 37: “ Luyện tập tính chất hóa học sắt hợp chất sắt’’ .113 Hình 3.1 HS kí hợp đồng thực nhiệm vụ .125 Hình 3.2 HS tham gia thảo luận nhóm .125 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích điểm số bkt .130 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại điểm số HS bkt .130 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích điểm số bkt .133 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại điểm số HS bkt .133 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích điểm số bkt .135 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại điểm số HS bkt .136 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (QĐ số 711/QĐ –TTg ngày 13-6-2012 thủ tướng phủ), mục tiêu tổng quát có nêu: “ Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện…” [9] Trong giải pháp đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục, nhấn mạnh “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” [Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” [20] Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thông, đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Với phương châm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, người thầy người tổ chức điều khiển nhằm giúp cho học sinh tiếp thu tri thức cách tích cực, chủ động sáng tạo Kiến thức học sinh lĩnh hội phải học sinh tự vận động, tư duy, sáng tạo trình học tập thuộc lòng từ kiến thức mà người thầy truyền đạt 22 Câu 40 Cho luồng khí H2 dư qua ống mắc nối tiếp nung nóng (chứa mol oxit) hình vẽ sau : CuO CaO Al2O3 Fe3O4 Na2O Sau phản ứng chất rắn lại bình (theo trình tự) A Cu, CaO, Al2O3, Fe, Na2O B Cu, Ca(OH)2, Al2O3, Fe, NaOH C Cu, CaO, Al2O3, Fe, NaOH D Cu, Ca(OH)2, Al2O3, Fe, Na2O Đề kiểm tra tiết - Đề SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Câu 1: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử 26 Vị trí X bảng tuần hoàn là: A Chu kì 4, nhóm IIA B Chu kì 4, nhóm IIB C Chu kì 4, nhóm VIIIB D Chu kì 3, nhóm VIB Câu 2: Cho Fe (Z = 26), cấu hình e ion Fe2+ A [Ar] 3d6 B [Ar] 3d5 C [Ar] 4s23d4 D [Ar] 3d3 Câu 3: Trong phản ứng sắt tác dụng với clo dư sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa A +1 B +2 C +3 D +4 Câu 4: Cho phản ứng: Fe + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O Số phân tử HNO3 bị khử A B C D Câu 5: Nhúng sắt nhỏ vào dung dịch chứa chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư số trường hợp phản ứng tạo nên muối sắt (II) A B C D Câu 6: Sắt không tan dung dịch sau đây? A FeCl3 B CuSO4 C HCl D MgSO4 Câu 7: Trường hợp không tên quặng sắt hợp chất sắt có quặng sắt là: A Hematit nâu chứa Fe2O3 B Manhetit chứa Fe3O4 23 C Xiderit chứa FeCO3 D Pirit chứa FeS2 Câu 8: Thành phần thề người có chứa hàm lượng sắt sắt nhiều A Tóc B Răng C Máu D Da Câu 9: Một quặng X loại bỏ tạp chất Hòa tan X dung dịch HNO3 dư thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng (không tan axit mạnh) X A Xiderit B Hematit C Manhetit D Pirit sắt Câu 10: Quặng có hàm lượng sắt nhỏ A Manhetit B Hematit C Xiderit D Pirit Câu 11: Oxi hóa chậm m gam sắt không khí thu 12 g hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe dư Hòa tan X vừa đủ 200 ml dung dịch HNO3 aM thu 2,24 lít khí NO (đktc) Giá trị m a A 10,08 3,20 B 11,08 3,20 C 10,08 2,00 D 11,80 2,0 Câu 12: Khi cho 11,2 gam sắt tác dụng với khí Cl2 dư thu m1 gam muối, cho 11,2 gam sắt tác dụng với dung dịch HCl dư thu đươc m2 gam muối Giá trị m1 m2 A 25,4 25,4 B 25,4 26,7 C 32,5 24,5 D 32,5 25,4 Câu 13: Cho 2,52 gam KL tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu 6,84 gam muối sunfat KL A Mg B Zn C Fe D Ag Câu 14: Chia m gam hỗn hợp gồm bột Al Fe thành hai phần Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư tạo 11,2 lít khí (đktc) Phần 2: Cho tác dụng với dd NaOH dư tạo 6,72 lít khí (đktc) Giá trị m A 16,6 B 33,2 C 22,0 D 32,3 Câu 15: Hòa tan hết 11,1 gam hỗn hợp X gồm Fe Al dung dịch hỗn hợp Y gồm HCl H2SO4 loãng thu dung dịch Z V lít khí H2 Cho NaOH tới dư vào dung dịch Z thu 13,5 gam kết tủa Giá trị V A 6,72 B 8,40 C 13,44 D 16,8 Câu 16: Cho gam hỗn hợp bột KL Mg Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát 5,6 lít H2 đktc Khối lương gam muối tạo dung dịch 24 A 22,25 B 22,75 C 24, 45 D 25,75 Câu 17: Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thu khí NO Sau phản ứng kết thúc khối lương gam muối thu A 3,60 B 4,84 C 5,40 D 9,60 Câu 18: Chất có tự nhiên dạng quặng hematit dùng để luyện gang A FeO B Fe2O3 C Fe(OH)2 D Fe(OH)3 Câu 19: Nung nóng hỗn hợp gồm Mg(OH)2 Fe(OH)2 không khí khối lượng không thay đổi thu hỗn hợp rắn X gồm: A MgO, FeO B MgO, Fe2O3 C Mg(OH)2,Fe(OH)2 D Mg, Fe Câu 20: Cặp chất không xảy phản ứng A FeO HNO3 B Fe2O3 HNO3 C FeCl2 Cl2 D FeCl3 Cl2 Câu 21: Cho phản ứng: aFeO + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e số nguyên, đơn giản tổng (a + b) A 11 B 12 C 13 D 14 Câu 22: Trong chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Số chất có tính oxi hóa tính khử A B C D Câu 23: Dãy gồm chất ion tác dụng với ion Fe3+ dung dịch A Mg, Fe, Cu B Mg, Cu, Cu2+ C Fe, Cu, Ag+ D Mg, Fe2+, Ag Câu 24: Cho khí CO dư qua 1,6 gam Fe2O3, nung nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng gam Fe thu A 0,56 B 1,12 C 4,80 D 11,2 Câu 25: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít khí CO (đktc) Khối lượng gam sắt thu A 5,60 B 16,00 C 6,72 D 11,2 Câu 26: Phát biểu không A Gang hợp kim Fe - Cacbon (2-5%) số nguyên tố khác B Thép hợp kim Fe - Cacbon (0,01-2%) số nguyên tố khác C Thép mềm thép cứng chứa 0,9% Cacbon 25 D Gang trắng chứa cacbon gang xám Câu 27: Khi thêm dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch K2Cr2O7 A Không có tượng xảy B Có kết tủa màu xanh xuất C Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng D Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam Câu 28: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn gồm ba KL là: A Fe, Cu, Ag B Al, Cu, Ag C Al, Fe, Cu D Al, Fe, Ag Câu 29: Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 gam bột Al với 16 gam bột Fe2O3 (không có không khí), hiệu suất phản ứng 80% thu gam Al2O3? A 8,16 B 10,2 C 20,4 D 16,32 Câu 30: Ngâm Zn 200 gam dung dịch FeSO4 7,6% Khi phản ứng kết thúc khối lượng Zn giảm gam? A 6,5 B 5,6 C 0,9 D 9,0 Câu 31: Cho 5,6 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M Sau phản ứng kết thúc, khối lượng gam đồng thu A 6,4 B 12,8 C 4,6 D 8,4 Câu 32: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu 0,448 lít khí NO (đktc) Giá trị m A 11,20 B 1,12 C 0,56 D 5,60 Câu 33: Cho lượng sắt dư tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 3,36 lít SO2 (đktc) Khối lượng gam muối sunfat tạo thành sau phản ứng A 32,8 B 28,2 C 22,8 D 20,0 Câu 34: Cho m gam bột sắt vào 800ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,6m gam hỗn hợp bột KL V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 17,80 4,48 B 17,80 2,24 C 10,80 4,48 D 10,80 2,24 26 Câu 35: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M thu dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ Fe3+ 1:2 Chia Y thành phần Cô cạn phần thu m1 gam muối khan Sục khí Clo dư vào phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m2 gam muối khan Biết m2 – m1 = 0,71 Thể tích (ml) dung dịch HCl dùng A 160 B 80 C 240 D 32 Câu 36: Cho phản ứng a NaCrO2 + b Br2 + c NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O Sau cân a, b, c số nguyên tố giản Tổng a + b + c A 10 B 11 C 12 D 13 Câu 37: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư Sau phản ứng thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc), dung dịch X m gam KL không tan giá trị m A 4,4 B 5,6 C 3,4 D 6,0 Câu 38: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al 5,6 gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m (biết thứ tự dãy điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A 64,8 B 54,0 C 32,4 D 59,4 Câu 39: Hòa tan 2,16 gam FeO lương dư dung dịch HNO3 loãng thu V lít khí NO (sản phẩm khử đo đktc) Giá trị V A 0,224 B 0.336 C 0,448 D 2,24 Câu 40: Cho Cr (Z = 24),cấu hình e Cr A [Ar]3d54s1 B [Ar]3d44s2 C [Ar]3d34s3 D [Ar]3d44s1 27 PHỤ LỤC 3: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý Thầy – Cô Xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn Ý kiến đóng góp thầy/cô giúp việc nghiên cứu đề tài: “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 12 THPT” Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình thầy/Cô Xin chân thành cảm ơn - Thầy (cô) công tác trường:……………………………………………… - Tỉnh (Thành phố):………………………………………………………………… - Thâm niên giảng dạy:…………………………………………………………… - Điều kiện sở vật chất trường:  Kém  Trung bình  Khá  Tốt Thầy/cô cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học đây: Mức độ sử dụng Phương pháp STT PP thuyết trình PP đàm thoại PP trực quan PP thí nghiệm PP nghiên cứu PP dạy học nêu vấn đề PP dạy học theo nhóm Thường xuyên Thỉnh Chưa thoảng sử dụng Thầy/ cô cho biết việc áp dụng PPDH làm cho HS tích cực dạy học có tầm quan trọng nào?  Không cần thiết  Bình thường  Cần thiết  Rất cần thiết Phương pháp dạy học dạy theo hợp đồng phương pháp dạy học tích cực Thầy/cô nghe đến phương pháp chưa?  Từng nghe  Chưa nghe 28 Thầy/cô biết sở lí luận PPDH theo hợp đồng chưa?  Biết  Chưa biết Thầy/cô sử dụng PPDH theo hợp đồng việc dạy học chưa?  Không biết sử dụng  Biết chưa sử dụng  Đã sử dụng Sơ đồ tư (SĐTD) kĩ thuật dạy học làm cho HS học tập tích cực mà nhiều GV quan tâm áp dụng việc giảng dạy Thầy/cô sử dụng SĐTD dạy học chưa?  Chưa  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Thầy/cô có yêu cầu HS soạn trước lên lớp không?  Không  Đôi  Thường xuyên Theo thầy/cô, học sinh tự nghiên cứu lí thuyết tự thực đủ dạng tập dựa vào SGK hóa học phổ thông nay?  Khó thực  Có thể thực  Rất dễ dàng thực Qúy thầy/cô xây dựng kế hoạch học tập (tài liệu tóm tắt lí thuyết dạng tập) cho học hay chương chưa để giúp HS trình dạy học chưa?  Chưa  Đôi  Thường xuyên 10 Nếu xây dựng kế hoạch học tập (tài liệu giúp HS nghiên cứu lí thuyết thực dạng tập) với trợ giúp GV trình dạy học Theo thầy/cô mang lại kết cho việc dạy học không?  Không ảnh hưởng đến  Không  Hiệu 11 Theo thầy/cô tổ chức dạy học để giúp HS chuẩn bị nhà thực dạng tập tốt, tạo điều kiện thuận lợi việc dạy học hóa học phổ thông? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô Nếu có ý kiến đóng góp trao đổi thêm thầy/cô vui lòng liên hệ qua email: sonhoapt@gmail.com 29 PHỤ LỤC 4: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh Thăm dò ý kiến HS thực trạng dạy học Hóa trường THPT PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên HS: Trường: Lớp: Tỉnh (Thành phố): Em đánh dấu x vào ô tương ứng phù hợp với suy nghĩ em môn Hóa học Hóa (chỉ đánh dấu vào cột) TT Các nội dung khảo sát Các mức độ sử dụng Thường xuyên Rất sử dụng Không có Em có thường học theo PPDH mới? - DH theo hợp đồng Trong lên lớp, em sử dụng thiết bị DH nào? - Quan sát GV làm thí nghiệm biểu diễn - Tự tay làm thí nghiệm thực hành - Tự làm thí nghiệm học lớp - Quan sát băng hình thí nghiệm khó, thí nghiệm mô - Sử dụng máy chiếu projector Trong học, thầy cô đặt câu hỏi tập, em thường làm việc sau mức độ nào? - Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho CH- BT xung phong trả lời 30 - Trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời tốt - Chờ câu trả lời từ phía bạn GV Trong học hóa học, thầy cô có thường xuyên sử dụng nhiều thí nghiệm, mô hình hệ thống CHBT để em tự nắm vững kiến thức không? Phiếu thăm dò ý kiến HS biểu lực rèn luyện thông qua dạy học theo hợp đồng Số lượng (theo mức độ đồng ý) Nội dung Có SL Một phần % SL % Không SL Trong học theo PP DH theo hợp đồng, em thường thực nhiệm vụ hợp đồng mức độ nào? Em có trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời tốt không? Em có tự tin trình bày kết thực nhiệm vụ nhóm trước tập thể lớp không? Em có hăng hái phát biểu ý kiến, nhận xét, tổng hợp ý kiến cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ theo nhóm không? Em có tự tin sử dụng máy tính, sử dụng SĐTD, thiết bị CNTT theo PP hành không? Em có tự thực thí nghiệm % 31 hóa học nhiều theo PP hành không? Em có tự tìm hiểu nhiệm vụ giao, tự giải nhiệm vụ đặt không? Em có tự lực làm việc không cần hỗ trợ giáo viên bạn khác không? Em có tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi- tập xung phong trả lời không? Chờ câu trả lời từ phía bạn GV 10 Em có biết phát vấn đề, tìm phương án giải vấn đề không? 11 Em có biết thu thập xử lý thông tin, báo cáo kết vấn đề cần tìm hiểu không? 12 Em có biết dự đoán kết quả, kiểm tra kết luận vấn đề thực không? 13 Em có hào hứng tham gia hoạt động muốn tiếp tục học theo PP hợp đồng không? 32 Thăm dò ý kiến nhiệm vụ thực dạy học theo hợp đồng Số lượng (theo mức độ đồng Nội dung ý) Các nhiệm vụ bắt buộc HĐ có phù hợp với kiến thức học lực nhận thức học sinh Các nhiệm vụ tự chọn HĐ có phù hợp với kiến thức học mang lại yêu thích thực nhiệm vụ Hoàn thành HĐ có giúp học sinh nâng cao tính độc lập, khả tự học khả hợp tác học tập học sinh Các phiếu hỗ trợ có phát huy tác dụng học sinh giải HĐ Học theo HĐ có giúp cho học sinh hiểu sâu sắc nhớ lâu Học theo HĐ có giúp cho học sinh có phương pháp học tập cụ thể, dễ mang lại hiệu việc học hóa học Thăm dò ý kiến tình cảm thái độ dạy học theo hợp đồng Bình Rất thích Thích Rất tích Tích Bình Không tích cực cực thường cực thường Không thích Nhận xét PPDH theo HĐ Mức độ tham gia hoạt động học tập nhóm HS Mức độ hợp tác nhóm 33 nhóm học tập Rất nặng Nặng Bình thường Ý kiến khác Em có ý kiến việc thực tất nhiệm vụ HĐ tiết học theo PPDH theo HĐ Có Theo em PPDH theo HĐ có làm tăng yêu thích em với môn hóa học không? Em có muốn tiếp tục học tập môn hóa học theo PPDH theo HĐ không? Không 34 PHỤ LỤC 5: Phiếu đánh giá dạy sử dụng PPDHTHĐ PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY SỬ DỤNG PPDH THEO HỢP ĐỒNG Họ tên người thiết kế:……………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Tên dạy:…………………………………………………………………… Môn:……………………………Lớp:………………………………………… Họ tên người đánh giá:………………………………………………………… Chuyên môn:……………………………… Chức vụ:………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………………………… Tiêu chí đánh giá Hiểu biết đối tượng (người học) 1.1 Nêu kiến thức/kĩ HS biết có liên quan đến học 1.2 Nêu kiến thức/kĩ cần hình thành Mục tiêu 2.1 Xác định mục tiêu học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ trình độ HS 2.2 Viết mục tiêu cụ thể để đánh giá kết dạy học Chuẩn bị 3.1 Nêu rõ đồ dùng dạy học người dạy/người học Đồ dùng phù hợp học theo HĐ khả thi Điểm Điểm Nhận tối đa đánh giá xét 1 1 3.2 Thiết kế tập, nhiệm vụ phù hợp với nội dung học, đảm bảo tính thiết thực, hiệu khả thi: - Nhiệm vụ bắt buộc bám sát chuẩn kiến thức kĩ 35 - Nhiệm vụ tự chọn liên quan đến nội dung học, nhằm củng cố, mở rộng, nâng cao thông qua tập, liên hệ thực tế câu đố, trò chơi, tạo điều kiện cho HS phát triển tối đa cá nhân - Các nhiệm vụ HĐ phải rõ ràng, cụ thể không sai sót - Các phiếu hỗ trợ phù hợp với yêu cầu hỗ trợ HS tạo điều kiện cho HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ học Các hoạt động dạy học 11 4.1 Thiết kết hoạt động GV HS thể rõ: - GV hướng dẫn, tổ chức cho HS hiểu rõ nhiệm vụ hợp đồng kí kết hợp đồng - GV hướng dẫn thực chủ động, độc lập nhiệm vụ bắt buộc hợp đồng - Hướng dẫn HS chọn thực nhiệm vụ tự chọn theo khả - Bảo đảm HS học theo lực, theo trình độ theo nhịp độ - Thể hoạt động hỗ trợ GV/HS tùy theo mức độ HS yêu cầu 4.2 Phân bố thời gian cho hoạt động thực nhiệm vụ theo hợp đồng hợp lí 4.3 Thiết kế hoạt động đánh giá linh hoạt, sáng tạo: - HS tự đánh giá - HS đánh giá đồng đẳng - GV đánh giá HS Tổng cộng 20 36 Tốt (18-20 điểm) Trung bình (10 – 14,5 điểm) Khá (15 – 17,5 điểm) Yếu (dưới 10 điểm) Ý kiến nhận xét : + Ưu điểm chính:…………………………………………………………………… + Hạnh chế:………………………………………………………………………… + Hướng khắc phục:………………………………………………………………… Kí tên cán đánh giá [...]... phức hợp PPDH theo hợp đồng cùng một số kĩ thuật dạy học tích cực khác vào quá trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực của HS, với mục đích nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục Đó là lý do tôi chọn đề tài “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 12 THPT 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Vận dụng PPDH theo hợp đồng vào quá trình dạy học hóa học theo quan điểm dạy học. .. cách dạy học phù hợp với đối tượng – dạy học phân hóa Hướng tới dạy học phân hóa, cần phải có những phương pháp và kĩ thuật dạy học phức hợp như phương pháp dạy học theo góc, hợp đồng; một số kĩ thuật dạy học như kĩ thuật khăn trải bàn, các mảnh ghép, Luận văn này sẽ tập trung trình bày về phương pháp dạy học theo hợp đồng Phương pháp học theo hợp đồng (Contract Work) trong tài liệu này được hiểu theo. .. dụng PPDH theo hợp đồng ở một số trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Áp dụng qui trình triển khai phương pháp dạy học theo hợp đồng và thiết kế giáo án phần hóa học vô cơ lớp 12 THPT - Phân tích nội dung kiến thức phần hóa học vô cơ lớp 12 trường THPT - Xây dựng nguyên tắc, quy trình triển khai áp dụng PPDH theo hợp đồng - Nghiên cứu nội dung chương trình phần hóa học vô cơ lớp 12 từ đó lựa chọn... phần hóa vô cơ lớp 12 ở trường THPT 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung bài học được giới hạn trong phần Hóa vô cơ lớp 12 chương trình cơ bản THPT - Địa bàn nghiên cứu: Ở 4 trường THPT ở Tp Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/ 2013 đến 04/2014 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Khi dạy học phần Hóa học vô cơ lớp 12, nếu GV áp dụng PPDH theo hợp đồng kết hợp với một số PPDH khác và kĩ thuật dạy học một cách hợp. .. áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và dạy học theo góc trong môn hóa học ở trường THPT – phần phi kim hóa học 10 nâng cao” - Tác giả Hoàng Thị Kim Liên, Trường ĐHSP Hà Nội (2011) 7 Luận văn Thạc sĩ “Vận dụng dạy học theo góc vào phần sự điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của CNTT” - Tác giả Nguyễn Minh Đức, Trường ĐHSP Hà Nội (2011) 8 Luận văn Thạc sĩ Sử dụng phương pháp. .. tích cực của 3 phương pháp dạy học theo góc, dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng 3 Phương pháp dạy học tích cực dạy học sâu” của tác giả Lê Hương–Yên Biên, tại địa chỉ:http://phanminhchanh.info/home/modules.php?name=News&op Đây là bài viết giới thiệu về thông tin và hiệu quả khi thực hiện 3 phương pháp dạy học sâu theo dự án Việt – Bỉ 4 “Hội thảo giới thiệu mô đun học theo hợp đồng tại địa chỉ:... PPDHTHĐ trên internet Chúng tôi bấm từ khóa phương pháp dạy học theo hợp đồng trong Google và đã cho 6 kết quả liên quan đến đến PPDH này 1 Phương pháp dạy học theo hợp đồng , địa chỉ: http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/310181 Đây là một bài power point trình bày tóm tắt về nội dung PPDH theo hợp đồng 2 Dạy học theo góc, theo dự án, theo hợp đồng tiếp cận trong giáo dục nghệ thuật và cuộc... nhiệm vụ/bài tập đó trong khoảng thời gian chung Trong dạy và học theo hợp đồng, giáo viên là người nghiên cứu thiết kế các nhiệm vụ/bài tập trong hợp đồng, tổ chức hướng dẫn học sinh nghiên cứu hợp đồng để chọn nhiệm vụ cho phù hợp với năng lực của học sinh Học sinh là người nghiên cứu hợp đồng, kí kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, nhằm đạt được mục tiêu dạy học nội dung cụ thể Hợp đồng là một biên bản... phương pháp học theo hợp đồng sẽ trở nên thoải mái và chuyên sâu hơn nếu tổ chức sắp xếp trong lớp học được điều chỉnh Bàn học có thể được kê lại để thu hút học sinh làm việc tập trung hơn trong nhóm, các góc và vị trí tạo ra thách thức đối với học sinh có thể được kết hợp trong phương pháp học theo hợp đồng b) Tổ chức kí hợp đồng nhiệm vụ học tập Giáo viên nêu mục đích bài học, phương pháp học tập chủ... thạc sĩ “Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức, kỹ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực” – Tác giả Đỗ Thị Bích Ngọc (2009) 5 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và dạy học theo góc góp phần rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên Hóa học trường ĐHSP”Tác giả Kiều Phương Hảo, Trường ĐHSP ... tài “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 12 THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Vận dụng PPDH theo hợp đồng vào trình dạy học hóa học theo quan điểm dạy học phân... theo hợp đồng 49 2.2.3 Áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng phần vô hóa học lớp 12 50 2.3 Một số giáo án sử dụng PPDH theo hợp đồng phần hóa học vô lớp 12 56 2.3.1 Một số hợp đồng. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Cẩm Viên SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 12 THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bernd Meier, Nguy ễn Văn Cường (2005), Phát tri ển năng lực thông qua PP và phương tiện dạy học mới, Tài li ệu tập huấn dự án phát triển THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông qua PP và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Bernd Meier, Nguy ễn Văn Cường
Năm: 2005
2. Tr ịnh Văn Biều (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Tr ịnh Văn Biều
Năm: 2011
3. Tr ịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Tr ịnh Văn Biều
Năm: 2003
4. Tr ịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, Trường ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Tr ịnh Văn Biều
Năm: 2010
5. Tr ịnh Văn Biều (2010), Gi ảng dạy hóa học ở trường phổ thông, Trường ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Tr ịnh Văn Biều
Năm: 2010
6. Tr ịnh Văn Biều (2006), Tài li ệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học ph ổ thông môn hóa học, ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông môn hóa học
Tác giả: Tr ịnh Văn Biều
Năm: 2006
7. Nguy ễn Thị Khánh Chi (2006), Hóa h ọc môi trường , Nxb Khoa h ọc và kĩ thuật Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học môi trường
Tác giả: Nguy ễn Thị Khánh Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học và kĩ thuật Hà Nội
Năm: 2006
8. Nguy ễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường Phổ thông và Đại học , Nxb Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường Phổ thông và Đại học
Tác giả: Nguy ễn Cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
10. D ự án Việt – Bỉ (2010), Lí lu ận cơ bản một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích c ực , Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận cơ bản một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: D ự án Việt – Bỉ
Năm: 2010
11. D ự án Việt – Bỉ (Tháng 8-2010), Tài li ệu Hướng dẫn Tăng cường năng lực sư ph ạm cho cán bộ giảng dạy của các cơ sở đào tạo giáo viên THPT & TCCN, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hướng dẫn Tăng cường năng lực sư phạm cho cán bộ giảng dạy của các cơ sở đào tạo giáo viên THPT & TCCN
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
12. Nguy ễn Thị Ngọc Hải (2009), Xây d ựng hệ thống câu hỏi TNKQ chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường THPT, Lu ận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường THPT
Tác giả: Nguy ễn Thị Ngọc Hải
Năm: 2009
13. Tr ần Bá Hoành (1996), Đánh giá trong giáo dục , Nxb Giáo d ục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Tr ần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
14. Nguy ễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phúc (2008), Phương pháp làm bài tập trắc nghi ệm Hóa học lớp 12 , Nxb Giáo D ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp làm bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12
Tác giả: Nguy ễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phúc
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2008
15. Đặng Thành Hưng (2002), D ạy học hiện đại, lý luận, biện pháp, kỹ thuật , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại, lý luận, biện pháp, kỹ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
16. Nguy ễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán , Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguy ễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2002
17. Nguy ễn Thị Khoa (2009), S ử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học hóa học ở THPT, Khóa lu ận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học hóa học ở THPT
Tác giả: Nguy ễn Thị Khoa
Năm: 2009
18. Lê Văn Năm (2008), “ S ử dụng bài tập hóa học như một phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học ở trường phổ thông ”, T ạp chí giáo dục (190) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập hóa học như một phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 2008
19. Bùi Th ị Nga, Đỗ Thị Hương Trà (2011), H ọc tích cực – đánh giá kết quả học tập c ủa học sinh THCS vùng khó khăn nhất, Nxb Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tích cực – đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS vùng khó khăn nhất
Tác giả: Bùi Th ị Nga, Đỗ Thị Hương Trà
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2011
22. Hoàng Nhâm (2006), Hóa h ọc vô cơ (t ập 2), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
23. Vũ Nho, D ạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn, Vi ện khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w