Miền đông Nam Bộ là chiến trường tranh chấp giữa ta và ựịch trong cuộc chiến tranh của miền Nam, vì vậy, trong suốt 21 năm Mỹ - Ngụy ựã dồn về ựây những nỗ lực cao nhất ựể ựè bẹp cuộc kh
Trang 1TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
Th.S Khoa Năng Lập Nông Thị Hoa
MSSV: 6060928
Lớp: SP Lịch Sử K32
Cần Thơ – Năm 2010
Trang 2Nay ñề tài ñã hoàn thành, bằng tất cả tấm lòng của mình tôi xin ñược:Gởi lời cảm ơn sâu sắc ñến thầy Khoa Năng Lập ñã tận tình hướng dẫn và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn thành ñề tài này
Chân thành cảm ơn quí thầy cô trong Bộ môn Lịch sử ñã tận tình dẫn dắt tạo mọi ñiều kiện tốt nhất cho chúng tôi học tập, tìm hiểu, cọ sát với thực tế trong chuyến thực tế chuyên môn
Chân thành cảm ơn Trung tâm học liệu Trường ðại học Cần Thơ, thư viện Khoa Sư phạm, thư viện Thành phố Cần Thơ và cơ quan Bảo tàng huyên Lộc Ninh – tỉnh Bình Phước (sự giúp ñỡ của anh Hiến) ñã cung cấp cho tôi những nguồn tư liệu quí giá ñể tôi có thể hoàn thành tốt ñề tài luận văn của mình
Xin chân thành cảm ơn Gia ñình (Cha, Mẹ) tôi và bạn bè ñã giúp ñỡ, ñóng góp
ý kiến ñể tôi có thể hoàn thành tốt ñề tài nghiên cứu của mình
Tuy rất cố gắng nhưng ñây là một mảng ñề tài mới, nên sẽ không tránh khỏi những sai sót do thông tin, tài liệu liên quan ñề tài còn vẫn còn hạn chế, ñiều kiện xâm nhập còn ít Vì vậy, rất mong nhận ñựợc những ý kiến ñóng góp quí báu của thầy cô cùng các bạn sinh viên ñể luận văn ñược hoàn chỉnh hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3PHẦN I: MỞ đẦU
1.LÝ DO CHỌN đỀ TÀI
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ựã ựể lại cho dân tộc ta nhiều bài học kinh nghiệm quắ giá đó là những bài học về xây dựng hậu phương kháng chiến Hậu phương là một trong những nhân tố thường xuyên quyết ựịnh thành bại của cuộc chiến tranh Như V.I.Lênin từng nói: ỘMuốn tiến hành chiến tranh một cách thật sự, phải có một hậu phương ựược tổ chức vững chắcỢ Tiếp thu học thuyết quân sự của chủ nghĩa Mác-Lênin và kế thừa truyền thống ựấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, trong quá trình lãnh ựạo kháng chiến, đảng ta luôn ựặt vấn ựề xây dựng căn cứ ựịa (hậu phương) lên hàng ựầu, vận dụng sáng tạo ựiều kiện ựịa lý của Việt Nam, từ ựó sức mạnh của dân tộc ựã tăng lên gấp bội, ựã ựánh bại kẻ thù là một cường quốc, giàu mạnh và sừng
sỏ như ựế quốc Mỹ
Theo quan ựiểm của đảng ta, ỘCăn cứ ựịa cách mạng là những vùng giải phóng xuất hiện trong vòng vây ựịch, cách mạng dựa vào ựó ựể tắch lũy và phát triển lực lượng về mọi mặt, tạo thành những trận ựịa vững chắc về chắnh trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, lấy ựó làm nơi xuất phát ựể mở rộng ra, cuối cùng tiến lên ựánh bại kẻ thù lớn mạnh, giải phóng hoàn toàn ựất nước Căn cứ ựịa là nơi ựứng chân của cách mạng, ựồng thời là chỗ dựa ựể xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang, ựẩy mạnh ựấu tranh
vũ trang cách mạng; trên ý nghĩa ựó, nó cũng là hậu phương của chiến tranh cách mạngỢ Trên cơ sở lắ luận ựó, căn cứ ựịa ựã ựược phát triển mạnh mẽ, rộng khắp toàn miền Nam, góp phần ựặc biệt quan trọng làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ
Miền đông Nam Bộ là chiến trường tranh chấp giữa ta và ựịch trong cuộc chiến tranh của miền Nam, vì vậy, trong suốt 21 năm Mỹ - Ngụy ựã dồn về ựây những nỗ lực cao nhất ựể ựè bẹp cuộc kháng chiến, nhưng cuối cùng lực lượng của ta ựã giành thắng lợi, kết thúc chiến tranh ngay trên ựịa bàn này Trong thắng lợi ựó, hẳn nhiên có vai trò to lớn của các căn cứ ựịa với tư cách là những hậu phương kháng chiến tại chỗ Nên các căn cứ ựịa ựã ựược xây dựng, bảo vệ và phát huy vai trò như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mỹ trên ựịa bàn? đã có một số ựề tài nghiên cứu lịch sử quân
sự và căn cứ ựịa ở Miền đông Nam Bộ
Căn cứ ựịa Tà Thiết (Lộc Ninh Ờ Bình Phước), là căn cứ của Quân ủy và Bộ Chỉ Huy Miền trong giai ựoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ Nó ựã góp phần ựóng góp vào sự thắng lợi trong cuộc kháng chiến, nó là một căn cứ của Miền đông Nam Bộ Căn cứ ựịa Tà Thiết (Lộc Ninh Ờ Bình Phước), là nơi tôi sinh ra và lớn lên
Ai sinh ra và lớn lên cũng yêu dấu và khắc sâu tuổi thơ mình, nơi ựây ựã nuôi dưỡng
tôi nên người, tôi muốn ựóng góp một phần nhỏ bé vào sự ỘTìm hiểu Căn cứ ựịa Tà Thiết (Lộc Ninh, Bình Phước) trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nướcỢ đó
là lý do mà tôi chọn ựề tài này
Trang 42 MỤC đÍCH NGHIÊN CỨU CỦA đỀ TÀI
Với ựề tài ỘTìm hiểu Căn cứ ựịa Tà Thiết (Lộc Ninh, Bình Phước) trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nướcỢ sẽ giúp tôi nâng cao khả năng tìm hiểu,
nghiên cứu cũng như khả năng phân tắch tổng hợp đặc biệt giúp tôi có ựược một nền tảng cho công tác nghiên cứu phục vụ cho nghề nghiệp sau này Thông qua quá trình thực hiện ựề tài giúp tôi có cái nhìn ựúng ựắn hơn, khoa học hơn khi xem xét hay nghiên cứu một vấn ựề nào ựó Ở mức ựộ tìm hiểu, ựề tài này không chỉ giúp tôi củng
cố lại kiến thức cơ bản, mà còn bổ sung cho tôi một khối lượng kiến mới ựủ sâu, ựủ rộng ựể có thể lý giải, ựánh giá ựược vấn ựề ựặt ra một cách khách quan nhất, sâu sát nhất, dù ở một khắa cạnh nào ựó vẫn chưa thật sự trọn vẹn như mục tiêu ựã ựề ra Thông qua ựề tài nghiên cứu tôi muốn giới thiệu về Căn cứ ựịa Tà Thiết ở Lộc Ninh - Bình Phước, về lịch sử hình thành và vai trò của căn cứ trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước, ựồng thời ựó sẽ rút ra một số ựặc ựiểm về việc xây dựng căn cứ và hứơng phát triển và bảo vệ Căn cứ đó là mục ựắch thực tiễn mà ựề tài muốn hướng ựến
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trong ựề tài này, tôi chủ yếu tập trung trình bày các vấn ựề thuộc Ộlịch sử xây dựng và vai trò của căn cứ ựịa Tà Thiết trong giai ựoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nướcỢ đề tài ựề cập về:
Quá trình xây dựng: từ cuối năm 1972 ựến ựầu năm 1973, các hoạt ựộng sau khi xây dựng xong và những hoạt ựộng ựến khi chiến dịch Hồ Chắ Minh thắng lợi, chắnh quyền Sài Gòn sụp ựổ và miền Nam hoàn toàn giải phóng vào ngày 30 Ờ 4 Ờ
1975
đồng thời ựề tài cũng phân tắch vai trò của Bộ Chỉ Huy Miền trong việc xây dựng tạo thế, tạo lực cho cuộc tổng tiến công nổi dậy Mùa Xuân 1975, từ ựó ựã ựánh
ựổ Ngụy quân, Ngụy quyền giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất ựất nước
Không gian ựề cập của ựề tài là huyện Lộc Ninh Ờ Bình Phước (tỉnh Bình Long cũ)
4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Do tầm quan trọng của vấn ựề hậu phương Ờ căn cứ ựịa trong chiến tranh, ựề tài này ựã ựược sự quan tâm nghiên cứu của các cơ quan va nhiều tác giả khác từ nhiều năm nay
Trước ựây, sau cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, vấn ựề hậu phương và căn cứ ựịa có ựiều kiện ựược ựúc kết kinh nghiệm, xây dựng những lý luận cơ sở ban ựầu Trong tác phẩm ỘNgọn cờ giải phóngỢ (NXB sự thật H.1960) Bác Hồ ựã dành một vài trang nói về vấn ựề này, ựưa ra những khái niệm ựầu tiên mang tắnh hướng dẫn
Trang 5Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ựóng góp thêm nhiều cơ sở thực tiễn quắ báu
đề tài cũng ựược ựề cập nhiều hơn trong các tác phẩm: ỘCăn cứ Quân ủy và Bộ Chỉ Huy Miền trong chiến tranh chống Mỹ (1954 - 1975) (Trần Thị Nhung chủ biên Ờ NXB Quân ựội nhân dân H.1996, sở văn hóa thông tin Sông Bé), Căn cứ ựịa ở Miền đông Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 Ờ 1975) (luận án tiến sĩ Ờ Trần Thị Nhung năm 2001), Lịch sử Bộ Chỉ Huy Miền (1961 - 1976) (Hồ Sơn đài Chủ biên
Ờ nhà xuất bản chắnh trị quốc gia Hà Nội Ờ năm 2004)
Bộ Tư Lệnh Miền (Hồ Sĩ Thành-Trần Thị Nhung Ờ NXB trẻ - năm 2005).Với
ựề tài này tôi ựã dựa trên những tác phẩm này mà ựúc rút ra những mục tiêu mà ựề tài cần phân tắch làm rõ như Lịch sử hình thành và vai trò của Căn cứ ựịa Tà Thiết trong kháng chiến chống Mỹ
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong khi thực hiện ựề tài, tôi ựã sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phưong pháp Logic Coi ựây là những phương pháp chủ yếu Bênh cạnh ựó, tôi cũng
sử dụng phương pháp so sánh, phân tắch, tổng hợp ựể xác ựịnh tắnh chắnh xác của các tài liệu, làm sáng tỏ các nội dung nghiên cứu Các phương pháp này ựược coi trọng trong khi nghiêm cứu về Căn cứ ựịa Tà Thiết ở Lộc Ninh - Bình Phước Ngoài ra còn
sử dụng phương pháp ựiền dã, và sử dụng phương pháp liên nghành, kế thừa thành quả của các bộ môn khoa học khác: ựịa lý quân sự, chắnh trị học, dân tộc học, ựồ bảnẦ ựể
nghiên cứu và trình bày ựề tài
6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội Dung
Chương 1:Vị trắ ựịa lý và cư dân ở Lộc Ninh thời kỳ trước 1975 Chương 2: Quá trình hình thành căn cứ ựịa Tà Thiết
Chương 3: Vai trò của căn cứ ựịa Tà Thiết trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Phần III: Kết Luận
Trang 6PHẦN II:NỘI DUNG Chương 1: VỊ TRÍ ðỊA LÝ VÀ CƯ DÂN Ở LỘC NINH THỜI KỲ
TRƯỚC 1975
1.1 Vị trí ñịa lý huyện Lộc Ninh và căn cứ ñịa Tà Thiết
1.1.1 Vị trí ñịa lý huyện Lộc Ninh
ga ðồng Tâm kéo dài ñến vùng biên giới Camphuchia
Cư dân sống ở ñây gồm nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống: Kinh, Tà Mun, M.Nông, STiêng…
ðịa hình:
Lộc Ninh có dạng ñịa hình núi thấp có ñộ cao tuyệt ñối từ 300 – 600 m, các núi này ñược hình thành từ những núi lửa cũ hoặc núi sót rải rác thuộc phần cuối dãy Trường Sơn từ Tây Nguyên ñổ xuống Dạng này ở Lộc Ninh ít, chủ yếu ở Lộc Ninh có dạng ñịa hình ñồi và ñồi thấp ðây là kiểu ñịa hình bóc mòn – tích tụ, ñộ cao từ 100 –
300 m so với mặt nước biển Bề mặt lượn sóng, ñỉnh ñồi thường bằng phẳng, sườn thường dốc và thoải, xen giữa chúng là các vùng ñất phẳng có ñộ cao từ 100 – 200 m
Khí hậu:
Lộc Ninh có khí hậu nhiệt ñới gió mùa cận xích ñạo với hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa
Nhiệt ñộ trung bình năm khoảng 25,8oC – 26,2oC, thấp nhất từ 21,5oC – 22oC
và cao nhất là từ 31,7oC – 32oC Biên ñộ dao ñộng nhiệt ñộ giữa các tháng khoảng 0,7oC – 3,0o C, chênh lệch giữa ngày và ñêm cao nhất là từ 7oC - 9oC
Thời gian nắng nhiều nhất vào các tháng 2,3,4 và ít nắng nhất vào các tháng 7,8,9
Trang 7Mùa mưa từ tháng 5 Ờ 11, mùa nắng từ tháng 11 Ờ 5 năm sau, tháng ắt mưa nhất
là 1,2,3 Do chế ựộ mưa theo mùa nên biên ựộ dao ựộng về ựộ ẩm không khắ giữa mùa mưa và mùa khô khá cao Và ựộ ẩm lúc cao nhất là 88,2% so với tháng có ựộ ẩm thấp nhất là 16%
Tài nguyên ựất:
Huyện Lộc Ninh có diện tắch ựất tự nhiên là 1.240,48 km2
đất ở Lộc Ninh có rất nhiều loại khác nhau, và gồm các loại ựất như sau: ựất phù sa, ựất xám, ựất ựen, ựất dốc tụ, ựất xói mòn trơ sỏi ựá, ựất sông hồ, ựất vàng ựỏ (ựất ựỏ trên bazan) là loại ựất chiếm phần nhiều diện tắch ựất tự nhiên của huyện Loại ựất này có tầng phong hóa khá dày, thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp lâu năm như cây cao su, cây ựiều, hồ tiêu, càphê và các loại cây ăn quả khác Do ựó khi người Pháp trồng cao su ở Việt Nam, thì các nhà tư bản Pháp ựã ựầu tư lập ựồn ựiền Cao su ở ựây Năm 1911 thì cho ra ựời Công ty Cao su Viễn đông (CEXO: Socắeté des Caoutechoues dỖExtrême-Orient), và Lộc Ninh có ựồn ựiền cao su Lộc Ninh
Các loại ựất kém chất lượng khác như ựất dốc tụ, ựất xói mòn trơ sỏi ựá chỉ chiếm rất ắt diện tắch tự nhiên của huyện
Tài nguyên sinh vật:
Rừng ở Lộc Ninh thuộc loại rừng cây thưa họ dầu, rụng lá theo mùa, là loại rừng thứ sinh, hệ thực vật là hệ thực vật ựặc trưng của rừng mưa nhiệt ựới vô cùng phong phú, nhiều tầng, nhiều lớp từ các loại dây leo, cây ký sinh, cây bụi Những khu rừng già nguyên sinh với nhiều loại gỗ quý như cho giá trị kinh tế cao như cẩm lai, giáng hương, gõ ựỏ, sao, bằng lăng, căm xe, cỏ dầuẦ, có nhiều cây dược liệu quý, dùng làm thuốc trị bệnh như vàng ựắng, nhân trần, sa nhân, mã tiền, ựỗ trọng, ngũ gia
bì, sâm ựấtẦ, và nhiều loại tre, nứa, lồ ô, lá buông, song, mây, dùng làm nhà ở và dụng cụ gia ựình Ngoài ra còn có nhiều loại dây, củ dùng ựể chế biến thành bột ăn như củ nần, củ chụp, củ mài, củ năng, củ nho, hạt gấm, hạt buông và nhiều loại lá rau như lá diếp, ựọt mây, lá cơm nguộiẦ
Rừng còn là tài nguyên nuôi dưỡng nhiều loại thú quý hiếm như voi, cọp, bò rừng, heo rừng, trâu rừng, nhắm, cheo, chồn, rắn, khỉ, thỏ, gà rừng nhiều loài chim và côn trùng có ắch và gây hạiẦ
Sông Sài Gòn ựựơc bắt nguồn từ vùng ựồi núi Tây Bắc Lộc Ninh, chảy qua tỉnh với chiều dài khoảng 150 km, diện tắch lưu vực khoảng hơn 300 km2
1.1.2 đặc ựiểm ựịa lý vùng căn cứ ựịa Tà Thiết
Căn cứ ựịa Tà Thiết là một vùng rừng cây thứ cấp, rộng 16 ha nằm ở phắa tây nam thị trấn Lộc Ninh, cách thị trấn Lộc Ninh 17 km ựường chim bay, cách trung tâm căn cứ Bà Chiêm Ờ Sóc Con Trăng ở phắa tây nam 17 km, nằm gần sát về phắa bắc lộ
Trang 817, cách ngã ba đồng Tâm (trên ựường quốc lộ 13) khoảng 13 km, có thể coi ựây là khu vực cực ựông của khu B Và cách biên giới Camphuchia 5km
Khắ hậu ở ựây tương ựối ổn ựịnh hơn so với các căn cứ ở Tây Ninh Là một khu rừng rộng 16 ha, nên trong căn cứ ựịa có rất nhiều các loại gỗ quý như giáng hương,
gõ ựỏ, khơ nia, sao, sến, bằng lăngẦvà các loài ựộng vật như gà rừng, heo rừng, nhắm,
Ầ các loại cây, lá rau dùng làm món ăn như măng tre, nứa, lồ ô,và các loại rau củ ăn ựược như tàu bay, lá giang, lá diếp, củ mài, củ chụp, củ nhoẦBìa rừng là các trảng trống, các ruộng lúa của các cư dân sinh sống của vùng này
Cư dân sinh sống ở ựây chủ yếu là người dân tộc ắt người như Stiêng,MỖNông, KhmerẦNhưng rất thưa thớt, chỉ vài chục hộ gia ựình
đất ở ựây tương ựối bằng phẳng, là các loại ựất xám, ựất vàng ựỏ, ựất phù sa cổ
ẦBên cạnh ựó Tà Thiết còn có tài nguyên khoáng sản ựáng lưu ý là mỏ ựá vôi lớn đó
là nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất xi măng, cao lanh, ựá xây dựng, sét, gạch ngóiẦ
1.2 đặc ựiểm cư dân ở Lộc Ninh Và căn cứ ựịa Tà Thiết
Lộc Ninh trước ựây là một tổng của huyện Hớn Quản Ờ tỉnh Thủ Dầu Một Năm
1938 tổng Lộc Ninh có 6 làng Năm 1957 khi Bình Long ựược thành lập thì Lộc Ninh
là một trong hai quận của tỉnh Bình Long.Lúc ựó quận Lộc Ninh có 18 xã với 95 ấp Năm 1960, do hợp nhất một số xã nên quận Lộc Ninh còn 10 xã Năm 1976, huyện Lộc Ninh thuộc tỉnh Sông Bé mới thành lập Năm 1977, huyện Lộc Ninh cùng với hai huyện khác là Chơn Thành và Hớn Quản hợp nhất thành huyện Bình Long Huyện Lộc Ninh ựược tái lập theo Quyết ựịnh số 34-CP của hội ựồng chắnh phủ ngày 9 tháng 2 năm 1987 trên cơ sở tách một số xã của huyện Bình Long và Phước Long Ngày 20 tháng 2 năm 2003, huyện Bù đốp ựược thành lập lại trên cơ sở tách một phần huyện Lộc Ninh Do ựó diện tắch huyện Lộc Ninh giảm từ 1.240,48 km2 xuống còn 863 km2
1.2.1 Truyền thống ựấu tranh bảo vệ quyền sống của cộng ựồng cư dân
Cư dân Lộc Ninh gồm các tộc người cùng sinh sống như Stiêng, Khmer, MỖNông, Ầ đó là dân bản ựịa sinh sống lâu ựời ở ựây Bên cạnh ựó là người Kinh từ miền Bắc di cư vào làm phu ựồn ựiền Cao su Lộc Ninh thời 1911 Họ là những người ựược Pháp mộ phu vào làm việc trong các ựồn ựiền cao su, còn gọi những người công nhân này với tên là Contract, lúc này Lộc Ninh còn là một tổng của huyện Hớn Quản - tỉnh Thủ Dầu Một (xưa 1938)
Khi người Pháp thử nghiệm trồng thành công cây cao su ở Nha TrangẦ từ ựó người Pháp bắt ựầu tìm các vùng ựất ựể lập ựồn ựiền cao su Lúc này tại Lộc Ninh ựược người Pháp chú ý ựến, và sau khi trồng thử nghiệm thành công ở Vườn ươm Ông Yêm (Bến Cát - Thủ Dầu Một), thì tư bản Pháp lập ựồn ựiền cao su ở các vùng ựất ở Thủ Dầu Một Năm 1911, công ty cao su Viễn đông (CEXO: Socắeté des
Trang 9Caoutechoues d’Extrême-Orient) ra ñời ñặt trụ sở tại Lộc Ninh Từ ñó ñồn ñiền cao su
ñã cột chặt số phận làm phu nhọc nhằn khổ sai của hơn 20.000 ñồng bào Miền Bắc, Miền Trung, và 5000 ñồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu là người Stiêng bản ñịa
Những cư dân miền bắc, miền trung hầu hết là nông dân bị bần cùng hoá, họ ñến từ các tỉnh như Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Nam ðịnh và một số ở ngoại thành Hà Nội
Những người công nhân này họ bị bóc lột hết sức tàn bạo ñến nổi có câu ca rằng:
Cao su ñi dễ khó về Khi ñi trai tráng khi về bủng beo
Cuộc sống của họ chỉ toàn là:
Cá hôi gạo mục quanh năm Vẫn chưa ñầy bụng ñói nằm rừng cây
Với chính sách tàn bạo của thực dân Pháp ñối với người công nhân Contract, ta thấy ñược bản chất thâm ñộc của chúng ðiều kiện tự nhiên, môi trường làm việc,
cùng với sự bóc lột sức lao ñộng ở các ñồn ñiền cao su ñược xem là “Trần gian ñịa ngục là ñây; ðồn ñiền ñất ñỏ nơi tây giết người” Khi ðảng Cộng Sản Việt Nam ra
ñời năm 1930, từ ñó thu hút hàng vạn công nhân trong các ñồn ñiền cao su ñầu tranh chống lại chế ñộ hà khắc của giới chủ, từng bước tiếp thu ñường lối cách mạng, cùng nhân dân cả nước ñấu tranh giành chính quyền về tay nhân dân Mà cụ thể có thể nói ñến là sau cuộc ñấu tranh của công nhân ñồn ñiền cao su Dầu Tiếng (cuối 1932), và phong trào ñấu tranh của công nhân cao su Phú Riềng, công nhân cao su Lộc Ninh ñã
tổ chức những cuộc ñấu tranh quyết liệt (năm 1935) Tại ñồn ñiền Lộc Ninh các công nhân tiến bộ ñứng ra lập Ban ñại diện và tổ chức bãi công, biểu tình ñấu tranh với chủ ñồn ñiền, phản ñối việc hạ lương, ñòi giảm giờ làm, ñấu tranh ñòi hưởng lương như
cũ, có 1000 người vừa công nhân và cả người thượng tham gia, họ cùng nhau cầm gậy gộc, giáo mác, xà gạc, cung tên cùng nhau kéo ñến văn phòng chủ sở Năm 1938, 300 công nhân các làng bãi công ñưa ra yêu sách; gồm 4 nội dung: Tăng lương cho công nhân, thi hành ngày làm việc 8 giờ /ngày, giảm phần cạo lót từ 400 cây xuống còn 350 cây ngày, công nhân ốm ñau phải có thuốc
Cuộc ñấu tranh của công nhân ñồn ñiền Lộc Ninh tuy có ñổ máu, nhưng cũng
ñã giành ñược những thắng lợi nhất ñịnh Buộc chủ ñồn ñiền phải thực hiện một số yêu sách mà công nhân ñưa ra Chính chế ñộ thuộc ñịa của Pháp ñã làm cho quan hệ thống trị và bị trị trong ñồn ñiền cao su Thủ Dầu Một nói chung và Lộc Ninh nói riêng,
ñã mang nặng màu sắc hân thù Càng bị bóc lột, càng bị ñối sử dã man thì lòng hận thù của công nhân cao su ñối với thực dân và tay sai càng cao ñộ ðằng sau cái nổi niềm
Trang 10Ộbán thân ựổi mấy ựồng xu, thịt xương vùi gốc cao su mấy tầngỢ là sự mâu thuẫn dân tộc và giai cấp, cái mầm mống của quy luật ựấu tranh
đến năm 1944, chi bộ ựảng ựầu tiên ở Lộc Ninh ựã ra ựời Năm 1945, công nhân phu ựồn ựiền cao su Lộc Ninh ựã nổi dậy và ựấu tranh giành chắnh quyền, dưới
sự chỉ ựạo của Chi Bộ đảng Từ việc chi bộ đảng ựầu tiên ra ựời (1944), các phong trào ựấu tranh của công nhân, nông dân,Ầ ựã từng bước phát triển và ựi theo con ựường ựấu tranh chống Pháp và sau này là kháng chiến chống Mỹ
Trong kháng chiến chống Pháp cũng như chống Mỹ, công nhân và nông dân là
cơ sở cách mạng ựáng tin cậy, là ựội quân chủ lực trên ựịa bàn Nhiều chiến công nổi tiếng trong kháng chiến chống Mỹ như trận Lộc Ninh vào mùa hè 1972, ựã ghi nhận những ựóng góp to lớn của những người dân và ựội ngũ công nhân cao su nơi ựây đặc ựiểm cư dân ở Lộc Ninh nói riêng và cư dân Bình Long nói chung họ là những con người anh hùng của tổ quốc, họ ựã dám dấn thân vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, giác ngộ cách mạng hòa quyện với giác ngộ dân tộc đây cũng là thời kỳ hội tụ trong ựội ngũ công nhân, nhân dân giác ngộ cách mạng nơi ựây, từ nhiều năm trước nay ựã ựược phát huy và tỏa sáng
1.2.2 Truyền thống văn hóa của Cư dân
Cư dân bản ựịa ở ựây là các dân tộc ắt người như Stiêng, MỖNông, Khmer,
ẦBên cạnh các cư dân bản ựịa, còn có cư dân người kinh là những người phu ựồn ựiền ựược tư bản Pháp mộ vào làm phu ựồn ựiền, từ những năm 1911 khi công ty Viễn đông (CEXO: Socắeté des Caoutechoues dỖExtrême-Orient) thành lập, và mộ ựược 218.000 người đồng thời ựó còn có các cư dân là người JaVa (Inựônêxia), MãlaiẦ cũng tới ựây sinh sống và khai thác mủ cao su cho tư bản Pháp, ngày nay con cháu họ vẫn còn sinh sống tại Lộc Ninh
Những người kinh từ các tỉnh của ựồng bằng và trung du bắc bộ như Hải Dương, Hà Nam, Thái Bình, Bắc Giang, Lạng Sơn, và các tỉnh ngoại thành Hà Nội, vào làm phu ựồn ựiền, họ ra ựi vì phải tìm kế sinh nhai là thế, cùng ra ựi với họ là nếp sống và cách sinh hoạt của chắnh quê hương mình Cho nên từ ựây nét ựặc sắc về văn hóa của họ rất giống với nét văn hóa của những cư dân miền bắc
Về ựời sống tâm linh của người dân ở ựây, thì tục thờ cúng tổ tiên là chủ yếu Hầu hết các cư dân ựều là phật tử: dường như ở làng nào của huyện Lộc Ninh cũng có chùa, phật tử di lễ chùa vào ngày rằm và các ngày lễ lớn của phật giáo như Lễ Vu Lang, Lễ Phật đản,Ầ
Bên cạnh ựó người dân còn có tục thờ Mẫu và Thờ đức Thánh Trần (Trần Hưng đao), ựây là một loại hình văn hóa của ựồng bằng bắc bộ, mà khi rời bỏ nơi chôn nhau cắt rốn nhưng người phu cao su ựã mang theo vào vùng ựất ựỏ miền ựông ựầy hứa hẹn (Lộc Ninh) Nên có thể nói người dân nơi ựây thường Ộtháng tám giỗ cha tháng ba giỗ mẹỢ Các làng ở Lộc Ninh ựều tổ chức kỉ niệm ngày Thánh Mẫu ựào thai
Trang 11hóa kiếp, có tổ chức rước kiệu Thánh Mẫu và tổ chức làm lễ kỉ niệm ngày mất của đức Thánh Trần
Cứ vào ngày mùng 3/3 âm lịch hàng năm thì làm giỗ cho Thánh Mẫu Kiệu Thánh Mẫu ựược rước quanh làng; Kiệu xuất phát từ chùa trong làng Ờ nơi ựặt linh vị của Thánh Mẫu sau ựó rước một vòng quanh làng trước khi về yên vị lại chùa làng, ựám rước là nam thanh nữ tú trong làng Theo sau là các cụ và các thành phần khác sinh sống tại làng Lễ vật trong ựám rước là hoa quả trái cây, xôi ẦCó một ban tế lễ ựược dân làng bầu ra ựể trị sự: Sau các nghi thức tế lễ là các nghi thức lên ựồng của các hầu bóng, hầu ựồng
Còn ngày 20 tháng 8 âm lịch hàng năm, thì những người lớn tuổi trong ban tế lễ tới chùa ựể làm lễ Lễ vật cúng đức Thánh Trần là hoa quả trái cây, xôi, gà, nhang ựènẦChủ lễ là người lớn tuổi có hiểu biết về các nghi thức tế lễ Các thành phần khác trong làng thứ tự thắp nhang cầu khấn đức Thánh
Các lễ tết: như tết Nguyên đán và các ngày rằm, Tết đoan Ngọ (mùng 5 tháng
5 âm lịch) ựược tổ chức theo truyền thống: đó là gói bánh chưng, bánh tét trong ngày tết Nguyên đán, cúng trái cây nhang ựèn và ựồ mã như ở miền bắc Ngày 23-12 thì cúng cá chép ựể ựưa Ông Táo về trờiẦCác ngày rằm thì cúng trái cây, hoa, ựèn, xôi,
gà ựược duy trì ựều ựặn Tắn ngưỡng của cư dân Lộc Ninh là một loại hình tắn ngưỡng tổng hợp trên cơ sở ựặc trưng tắn ngưỡng của người Việt miền bắc, tức là tắn ngưỡng
ựa thần; vừa thờ ông, bà, Tổ tiên lại thờ Mẫu, thờ các vị anh hùng dân tộc như đức Thánh Trần, thờ đức Phật, thờ thổ công, thờ thổ ựịaẦ
1.2.3 Các hoạt ựông và sinh hoạt ựời sống khác của cư dân Lộc Ninh
Trong dịp tết thì các trò chơi dân gian ựược tổ chức như: đi cà kheo, kéo co, chọi gà,ẦCác ngày rằm thì lên chùa thắp nhang cầu phúc, cầu an, cầu duyên xin quẻ cầu duyên, hầu ựồng, hầu bóng
Trong sinh hoạt hàng ngày, thì cách sinh hoạt ăn, ở mang nét văn hóa ựặc trưng giống với cư dân miền Kinh Bắc
đó là nét ựặc trưng của cư dân người Kinh ở Lộc Ninh, còn ựối với cư dân bản ựịa thì họ sinh hoạt có nhiều nét ựặc trưng riêng của mình, nhưng bên cạnh cái nét riêng ựó cũng có những nét ựã ựược giao thoa với nét văn hóa của cư dân người Việt
Nét ựặc trưng riêng biêt của các cư dân là tộc người thiểu số như Stiêng, MỖNôngẦ
Người Stiêng và người MỖNông sống rất gần gũi với nhau Riêng người Stiêng
có những nét riêng biệt như họ theo chế ựộ phụ hệ, hôn nhân thì lấy người khác họ nhau Người Stiêng sống ựịnh cư thành từng phum, sóc, mỗi sóc có già làng Trang phục của họ rất ựơn giản, nữ quấn vay, nam ựóng khố, mùa ựông thì họ khoác thêm một tấm vải ựể chống rét, người Stiêng ựể tóc dài và búi sau gáy, tai xâu lỗ, hoa tai
Trang 12bằng gỗ hay ngà voi, và thường xăm minh, xăm mặt với những hoa văn ựơn giản Mọi người nam, nữ, già, trẻ ựều thắch ựeo các loại vòng, trẻ em còn nhỏ ựeo lục lạc ở hai cổ chân
Người Stiêng quan niệm vạn vật hữu linh, tin vào sức mạnh huyền bắ của sấm, sét, trời ựất, mặt trăng, mặt trời, tắnh chất thiêng liêng và quyền uy của thần ựược quy ước bằng vật hiến sinh màu trắng: Gà trắng, heo trắng, trâu trắng đồng bào tắnh tuổi bằng mùa làm nương rẫy
Người Stiêng thắch âm nhạc, nhạc cụ thường thấy nhất là bộ chiêng 6 cái, chiêng không ựược gõ ở nhà, trừ ngày lễ ựâm trâu, chiêng dùng trong hội lễ, cả trong bộc lộ tình cảm, hòa giải xắch mắch giữa các gia ựình
Ngoài chiêng còn có cồng, khèn bầu cũng ựược ựồng bào yêu thắch, cuối mùa khô ựồng bào hay chơi thả diều
Bên cạnh những nét văn hóa trên người Stiêng còn có các tục khác như tang
ma, cưới hỏi cũng rất ựáng chú ý Về tục cưới hỏi thì do sống theo chế ựộ phụ hệ nên người ựàn ông cai quản việc gia ựình, các chàng trai có quyền kén vợ Khi ựược cả hai gia ựình ựồng ý, mỗi bên cử một nhân chứng dự lễ cưới Người này làm lễ buộc chỉ cổ tay cho ựôi trai gái, sợi dây có giá trị như là sự chứng giám của thần linh, lễ ựược cử hành trước hai họ Tiếp ựó là lễ cưới Nhà trai mời thân bằng quyến thuộc hai họ tới dự
lễ, ăn, uống Nhà gái cũng ựáp lễ làm cỗ mời lại Sau hai bữa tiệc, việc cưới xin có thể coi là kết thúc nghi lễ, cô dâu về nhà chồng Tuy nhiên, chàng trai phải nộp sắnh lễ rất nặng, trong ựó có một nô lệ, nếu nghèo không có sắnh lễ, chàng trai phải ở rễ
Tục cười hỏi là thế, còn tục tang ma thì khi gia ựình nào có người chết, gia ựình
ựó mời bà con tới ăn, uống, sau ựó mọi người cùng nhau vô rừng ựốn gỗ về ựể ựẻo quan tài Khi người chết ựã ựược ựặt vào quan tài, tang quyến lại cùng bà con trong sóc ăn uống hai, ba ngày nữa mới cử hành ựưa ựám Khi ựem chôn cất thì họ chia gia tài cho người ựã chết các vật dụng như soong nồi, cuốc, xẻng Ầ
Mộ người Stiêng ựược ựắp cao, bốn góc có bốn trụ ựược chạm khắc tinh xảo,
và có lợp mái làm nhà mồ, mộ phần ựược người sống chăm săn sóc
Người MỖNông sống theo chế ựộ mẫu hệ, con cái theo họ mẹ, trong gia ựình người vợ giữ vai trò chắnh, nhưng người chồng không bị phân biệt ựối xử, họ sống tôn trọng nhau, cha, mẹ già thường ở vời con gái út.Cách ăn mặc thì ựàn ông ựóng khô,ở trần đàn bà MỖNông thì mặc váy quấn buông dài trên mắt cá chân Thanh niên nam
nữ thường mặc áo chui ựầu, khố váy, áo màu chàm thẫm trang trắ hoa văn ựẹp mắt
Theo nếp cũ, ựến tuổi trưởng thành người MỖNông phải cà răng mới ựược yêu ựương lấy vợ, lấy chồng Phong tục cưới xin gồm 3 bước chắnh là dạm hỏi, lễ ựắnh hôn, lễ cưới Sau khi cưới chàng rễ thường ở nhà vợ, nhưng cũng có nơi ựôi vợ chồng trẻ ở phắa nào là tùy thỏa thuận của hai gia ựình
Trang 13Người M’Nơng thích nhiều con, nhất là con gái, sinh con sau một năm mới được đặt tên chính thức
Trong tang lễ đồng bào cĩ tập quán ca hát, gõ chiêng trống bên áo quan suốt ngày đêm Sau khi hạ huyệt, đồng bào dung cây, que, và lá cây trải kín miệng hố rồi mới đắp đất lên trên, qua 7 ngày hoặc 1 tháng, gia chủ làm lễ đoạn tang
Người M’Nơng cĩ rất nhiều thần linh liên quan đến cuộc sống của mình,trong đĩ thần lúa giữ vai trị đặc biệt quan trọng, hàng năm cùng với việc canh tác, người M’Nơng thực hiên các nghi thức nhằm giữ gìn thần lúa, cầu mong bội thu, như cúng lúa mới, và lễ hội đâm trâu…
Song song với những nét văn hĩa đặc trưng, của những tộc người sinh sống ở Lộc Ninh, họ cịn được tiếp thu những tinh hoa về văn hĩa của nước Pháp như về Tơn Giáo, hay cách ăn mặc, nếp sống Từ đĩ cĩ thể nĩi rằng cư dân ở Lộc Ninh cĩ nét văn hĩa rất phong phú
Về phương diện văn hĩa tinh thần thì họ đã tiếp thu giáo lý Thiên chúa giáo, và các loại hình giải trí khác
Giáo dục thì được học theo chương trình của chế độ Sài Gịn, học ở các nhà thờ theo từng làng với cấp tiểu học thứ tự là lớp năm, lớp tư, lớp ba, lớp nhì, lớp nhất
ðặc trưng cư dân ở Lộc Ninh là một phức hợp của quá trình giao lưu và tiếp thu văn hĩa, vừa văn hĩa bản địa, văn hĩa phương tây, mà trước hết là văn hĩa Pháp và sau đĩ là của Mỹ Trong thời gian từ lúc Pháp đến (năm 1911) đến năm 1972 nhân dân Lộc Ninh nĩi chung và những người cơng nhân, lực lượng giác ngộ cách mạng nĩi riêng đã trãi qua rất nhiều sự biến cố của lịch sử Từ đấu tranh, giác ngộ, cách sinh hoạt ăn ở, tín ngưỡng…
Từ đĩ mà thấy được những nét đặc trưng văn hĩa, sự đồn kết trong đấu tranh mà người dân và chi bộ ðảng ở đây đã giành được quyền tự do vào ngày 7 tháng 4 năm 1972, dưới sự chỉ đạo của ðảng Cộng Sản và lực lượng quân đội ta Lộc Ninh đã ghi thêm những chiến cơng vẻ vang của lịch sử
Trang 14Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CĂN CỨ TÀ THIẾT
2.1 Bối cảnh lịch sử và nhu cầu xây dựng căn cứ ựịa Tà Thiết
Từ sau cuộc tiến công và nổi dậy ựồng loạt tết Mậu Thân (1968), ựã giáng một ựòn quyết ựịnh làm thất bại chiến lược Ộchiến tranh cục bộỢ của Mỹ Mỹ buộc phải xuống thang chiến tranh chủ trương Ộphi Mỹ hóaỢ cuộc chiến tranh ở Việt Nam và ngồi vào bàn ựàm phán với ta tại Paris Chiến lược chiến thuật của Mỹ bị khủng hoảng nghiêm trọng, từ ựó chúng phải thay chiến lược Ộtìm diệtỢ bằng chiến lược Ộquét và giữỢ, khả năng huy ựộng tìm lực cho chiến tranh Việt Nam của Mỹ quá cao và ngày càng bị hạn chế rõ rệt Tâm lý thất bại phổ biến trong quân Mỹ và ngụy, ý chắ xâm lược của giới cầm quyền Mỹ bước ựầu bị lung lay, phong trào chống chiến tranh của nhân dân Mỹ lên cao Nhưng Mỹ vẫn ngoan cố khôi phục và phát triễn lực lượng quân
Mỹ lên cao nhất (3-1969) là 550.000 tên, tăng viện trợ cho ngụy tới trên 1 tỷ ựôla, từ
ựó ựã làm cho tinh thần quân ngụy ựược trấn an hơn
đến ựầu năm 1969 ựịch bước ựầu thực hiện kế hoạch bình ựịnh cấp tốc, vùng giải phóng của ta bị thu hẹp, bộ ựội chủ lực miền cà các phân khu chỉ huy còn một bộ phận ựóng ựược ở vùng ven Phần lớn phải di chuyển lên vùng trung tuyến hoặc biên giới, quân dân Miền Nam lâm vào tình cảnh khó khăn nhất địch tập trung vào việc gom dân Ộlập ấp chiến lượcỢ lấn ựất,Ầ dùng bom pháo hủy diệt, xe tăng xe bọc thép chà ựi sát lại những vùng ven ựô Với tình hình ựó ta gặp rất nhiều khó khăn, ngược lại với ta thì lực lượng quân ngụy phấn chấn hơn, cộng thêm Nichxon lên làm tổng thống
ựã thực hiện kế hoạch Ộphi Mỹ hóaỢ dần ựiều chỉnh thành chiến lược ỘViệt Nam hóa chiến tranhỢ, dùng quân ngụy thay cho vai trò của lắnh Mỹ ựể tiếp tục chiến tranh Báo chắ Phương tây gọi mỉa mai là Ộthay màu da cho xác chếtỢ, không những thế Mỹ còn lợi dụng sự mâu thuân giữa Liên Xô và Trung Quốc, ựể tranh thủ hai nước này ngừng viện trợ cho ta, tiến ựến cô lập cách mạng Việt Nam và cả đông Dương
Trước âm mưu ựó của Mỹ và trong tình thế cách mạng Việt Nam ựang ựối mặt Tháng 5 năm 1969 bộ chắnh trị họp và ựã ra nghị quyết xác ựịnh nhiệm vụ trước mắt của toàn đảng, toàn quân, toàn dân: Phát huy thắng lợi ựã ựạt ựược, tiếp tục ựẩy mạnh tổng công kắch, tổng khởi nghĩa, ựẩy mạng ba mũi giáp công, kết hợp với ựấu tranh ngoại giao Ra sức xây dựng lực lượng quân sự và chắnh trị, phát triển chủ lực tiến công một cách toàn diện lực lượng và mạnh mẽ, làm thất bại các mục tiêu và biện pháp chiến lược phòng ngự của ựịch, ựánh bại âm mưu của ựịch ựể nhằm kết thúc chiến tranh trên thế mạnh và chủ trương ỘPhi Mỹ hóaỢ chiến tranh của chúng Từ ựó
mà Bộ Chỉ Huy Miền xác ựịnh tầm quan trọng của chiến trường rừng núi Miền đông Nam Bộ, cần khắc phục những khó khăn về bảo ựảm vật chất, giữ vững bàn ựạp có lợi,
sử dụng hợp lý chủ lực kết hợp với lực lượng vũ trang tại chỗ ựể liên tục tiến công
Trang 15địch, tăng sức vây ép mạnh đối với Sài Gịn Buộc địch phải căng ra đối phĩ, tạo điều kiện cho quân ta tiêu diệt từng đơn vị lớn và tạo những sơ hở mới trong thế bố trí phịng ngự của địch trên chiến trường trọng điểm, đồng thời phải từng bước mở rộng vùng giải phĩng, xây dựng căn cứ địa, tạo thế đứng vững chắc và lâu dài trên hướng này
Tình hình trong nước là thế, nước bạn Camphuchia và Lào cũng gặp nhiều khĩ khăn, trong lúc ta đang chuẩn bị cho bước tiến cơng Xuân Hè 1969-1970, thì ngày 18-3-1970 Mỹ giật dây đảo chính Sihanúc đưa Lonnon lên nắm chính quyền ở Camphuchia, nhằm tạo ra thế liên minh giữa các tập đồn tay sai của Cộng Hịa Miền Nam Việt Nam, Lào và Camphuchia, tăng cường tập trung mũi nhọn vào cách mạng Việt Nam Trước mắt cắt đứt hành lang tiếp vận của ta qua đất Camphuchia
Với đảo chính lật đổ chế độ Sihanúc, địch cịn nhằm mở rộng chiến tranh trên đất Camphuchia Tiếp tục truy diệt cơ quan đầu não của ta ra xa và triệt phá kho tàng của ta trên biên giới Camphuchia
Mỹ thực hiện mục tiêu này cĩ phần chủ quan, do đánh giá ta là suy yếu, muốn giành thế mạnh trên bàn đàm phán ở Paris ðồng thời tạo điều kiện kích thích thêm tinh thần quân ngụy trên chiến trường, nhưng chính điều này đã làm cho Mỹ, ngụy lâm vào tình thế ngày càng xấu đi Nhất là sau thất bại trong cuộc hành quân đường 9 – Nam Lào, ngồi việc tiến hành cuộc đảo chính bất ngờ này, địch cịn âm mưu bắt sống
Bộ Chỉ Huy Miền nhưng khơng thành
Tình hình Camphuchia làm cho cách mạng Việt Nam đang khĩ khăn, nay lại càng khĩ khăn hơn, với yêu cầu của nước bạn Camphuchia ta quyết định đưa một bộ phận chủ lực miền tiến cơng giúp bạn giải phĩng vùng phía đơng sơng MêKơng trước
và đánh bại các cuộc càn quét của địch trên dọc biên giới, bảo vệ bằng được căn cứ, kho tang, phương tiện chiến lược của ta dọc theo biên giới Camphuchia – Việt Nam (chủ yếu dọc theo tỉnh Tây Ninh)
ðồng thời đĩ ta dùng một bộ phận quân chủ lực và địa phương tiêu diệt được một số chi khu, thị trấn và một số đồn bốt dọc biên giới để mở rộng bàn đạp của ta, cùng lúc đĩ tranh thủ lực lượng quân sự và chính quyền địa phương tuyên bố ly khai chính phủ Lonnon, tạo ra hình thái khởi nghĩa ở địa phương và giải phĩng được một vùng rộng lớn Camphuchia
Tháng 9 năm 1970 Bộ Chỉ Huy Miền nhận định Mỹ mở rộng chiến tranh sang Camphuchia hịng ngăn chặn sự chi viện của Miền Bắc và Nam Trước tình hình như trên, Bộ Chỉ Huy Miền đã báo cáo với Trung ương cục xin mở đường, mở vùng giải phĩng làm nơi đứng chân
Cuộc tiến cơng Xuân – Hè trên chiến trường B2 đã đạt được yêu cầu đề ra, nhưng ta giành thắng lợi về tiêu diệt sinh lực và phương tiện chiến tranh của địch, về đánh phá bình định trên vùng sâu, vùng yếu, các lực lượng vũ trang phần lớn bám
Trang 16ựược ựiạ bàn, kìm chân và phân tán ựịch tạo ựiều kiện cho khối chủ lực miền hoàn thành tốt nhiệm vụ trên chiến trường biên giới Camphuchia Như trong mùa khô 1970 Ờ 1971 lần lượt các chiến dịch hành quân ChenLa 1 và ChenLa 2 của ựịch bị thất bại (vào ngày 4 Ờ 12 - 1971) đó là thắng lợi to lớn của nhân dân CamPhuChia và cả ba nước đông Dương, từ sau chiến dịch phản công ựường 9 Ờ Nam Lào và chiến dịch phản công vào vùng đông Bắc Camphuchia đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử, việc so sánh lực lượng nay có lợi cho sự nghiệp cách mạng Camphuchia
Ngay sau thất bại của cuộc hành quân ỘLam Sơn 719Ợ của quân ngụy Sài Gòn, ựến thất bại của cuộc hành quân ChenLa 2 của quân ngụy Lonnon Ộhọc thuyết NichXonỢ ở đông Dương và chiến lược ỘViệt Nam Hóa chiến tranhỢ của Mỹ ựã phơi bày những nhân tố thất bại, sự thắng lợi của mùa khô 1971 trên chiến trường đông Dương, ựặc biệt là ở ựường 9 Ờ Nam Lào ựã nối thông hành lang chiến lược từ Bắc Xã Hội Chủ Nghĩa, Trung Lào, đông Camphuchia với miền đông Nam Bộ, có ý nghĩa quan trọng ựối với toàn chiến trường B2 Nhất là mặt trận Tây Ninh, Bình Long trong chiến dịch Xuân Ờ Hè 1972
Ta biết rằng với thắng lợi trong hai năm 1970 Ờ 1971 ở ba nước đông Dương
ựã tạo ra một thế thuận lợi cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta ở Miền Nam địch cho rằng chương trình bình ựịnh nông thôn ựã giành ựược Ộthắng lợi quyết ựịnhỢ và dự ựoán hành ựộng của ta trong năm 1972 cũng chỉ tương tự như năm
1971, nên chúng chỉ thực hiện những yêu cầu về chắnh trị và ý ựồ chiến lược nhằm thực hiện mục tiêu của Việt Nam hóa chiến tranh, rút dần quân Mỹ về nước ựể tạo ựiều kiện thuận lợi cho NichXon tái ứng cử Tổng thống trong năm 1972 đồng thời ựó chúng tăng cường quân ngụy trên ựường 13 ựể bảo vệ An Lộc (Bình Long) Ở đồng Bằng Sông Cửu Long chúng tăng cường chủ yếu ở biên giới ựể ngăn chặn cuộc tiến công của chủ lực ta và bịt hành lang trên các hướng An Giang, Kiến Tường,Ầ liên tục
mở các cuộc hành quân lấn chiếm, ựánh phá ựịa hình, căn cứ của ta để phá vỡ thế chiến lược ựịch với ba trụ cột chắnh sách Việt Nam Hóa chiến tranh bằng ba quả ựấm chiến lược:
- Quả ựấm mạnh của quân chủ lực ta, ựánh những trận tiêu diệt lớn, trên các chiến trường thắch hợp và trọng ựiểm, làm tan rã quân chủ lực Sài Gòn
- Quả ựấm mạnh lực lượng quân sự và chắnh trị của ta ở đồng Bằng ựánh bại kế hoạch của ựịch, giành lại quyền làm chủ ở nông thôn
- Quả ựấm mạnh ở thành thị: chủ yếu là phong trào ựấu tranh chắnh trị của quần chúng làm lung lay ựến tận gốc, tiến lên ựánh ựổ chắnh quyền trung ương của Việt Nam Cộng Hòa
Bên cạnh ựó Bộ chắnh trị ra nghi quyết mở cuộc tiến công chiến lược 1972 trên các hướng Miền đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trị Thiên Hình thành một cuộc tiến công toàn Miền Nam ựể tiêu diệt lớn quân ựịch và mở rộng vùng giải phóng
Trang 17Vào thời ựiểm cuối tháng 2 Ờ 1972 phòng quân báo Bộ tham mưu báo cáo cho
Bộ Chỉ Huy Miền biết việc ựịch phán ựoán ta ựánh chiếm Bình Long, Phước Long
Mặc dù ựịch bố trắ rất mạnh ở miền đông Nam Bộ và tăng quân lên biên giới, một số ựơn vị, ựịa phương chưa thật thuận lợi, Bộ Tư Lệnh miền vẫn kiên quyết ựịnh thực hiện quyết tâm trên, mở chiến dịch với lực lượng tương ựương cấp quân ựoàn trên chiến trường miền đông Nam Bộ lấy tên chiến dịch Nguyễn Huệ để công tác chỉ huy thuận lợi, Bộ Tư Lệnh miền quyết ựịnh tách một bộ phận cơ quan chỉ huy thành lập Ban chỉ huy ựoàn 301 quy mô cấp binh ựoàn chiến dịch, tương ựương quân ựoàn tăng cường để trực tiếp chỉ ựạo chiến dịch Nguyễn Hụê trên hướng chủ yếu Lộc Ninh Ờ Bình Long, dọc ựường 13
Bộ Chỉ Huy chiến dịch ựóng tại căn cứ Sóc Tà Thiết và gồm các ựồng chắ chỉ huy trực tiếp: Trần Văn Trà phó tư lệnh Miền làm tư lệnh kim bắ thư đảng ủy, đồng Văn Cống Ờ phó tư lệnh, Trần Văn Phác Ờ chắnh ủy, Lê Ngọc Hiền Ờ tham mưu trưởng, Bùi Phùng Ờ chủ nhiệm hậu cần Thường trực tại sở chỉ huy cơ bản của Bộ Tư Lệnh Miền lúc này còn tư lệnh Ờ Hoàng Văn Thái, Chắnh ủy Ờ Phạm Hùng, Phó Chắnh
ủy Ờ Trần độ, Tham Mưu trưởng Hoàng Cầm
đồng thời ựó ta cũng có sở chỉ huy dự bị ở vùng Lưỡi Câu thuộc huyện MêNốt tỉnh Công Ờ Pông Ờ Chàm giáp biên giới Cam Ờ Phu Ờ Chia Tháng 3 Ờ 1972 thì Bộ chỉ huy ựã chuyển tới ựây chỉ ựạo chiến dịch Nguyễn Huệ
Chiến dịch Nguyễn Huệ là chiến dịch tiến công trên hướng phối hợp quan trọng của cuộc tiến công chiến lược năm 1972 Hướng tiến công chủ yếu của chiến dịch chủ yếu là ựường 13, khu vực quyết chiến trên hướng này là Lộc Ninh (ựợt 1), Hớn Quản, Chơn Thành (ựợt 2) Sau ựó phát triển về hướng Lai Khê hoặc Dầu Tiếng (Bình Dương) Hướng thứ yếu của chiến dịch là ựường 22, khu vực quyết chiến trên hướng này là Sa Mát, Trảng Sụp và xung quanh, sau ựó phát triển về hướng lộ 1 và tùy tình hình sẽ phát triển về ựồng bằng khu 8 hoặc Tây Sài Gòn Hướng Phối hợp trực tiếp là Tây Ninh, phân khu 1; 5 và Phước Long, hướng phối hợp quan trọng là Long Khánh, Biên Hòa phối hợp với chiến dịch tiến công của chủ lực quân khu, và các tỉnh xung quanh Sài Gòn mở chiến dịch tổng hợp ở ựịa phương mình, nhằm tiêu diệt, tiêu hao và làm tan rã một bộ phận quan trọng của lực lượng ựịa phương và một bộ phận chủ lực Ngụy, Mỹ, kìm chân ựịch, tạo ựiều kiện phát triển thuận lợi cho tác chiến chủ lực, phá
rã hầu hết bộ máy kìm kẹp của ựịch, bung dân về vườn ựất cũ sản xuất, lấp lại Ộvùng trắngỢ hình thành nhiều lõm chắnh trị trong các vùng ven và nội ựô, hình thành 3 vùng liên hoàn từ phắa sau ra phắa trước, tạo thế bàn ựạp vững chắc cho chủ lực uy hiếp Sài Gòn ngày càng mạnh Dự kiến chiến dịch phát triển thắng lợi ựến mức ựộ 1, ựịch sẽ tách ra một bộ phận (1 sư ựoàn) về đồng Bằng Sông Cửu Long ựể hỗ trợ ựánh phá bình ựịnh
Trang 18Cách ựánh của chiến dịch là tập trung lực lượng ựốt phá cụm cứ ựiểm Lộc Ninh ựánh viện và sau ựó lần lượt phát triển theo ựường 13 về các ựô thị phắa Nam, vừa diệt ựiểm vừa ựánh viện (Ầ ,chuẩn bị vũ khắ, lương thực, Ầ)
để chỉ ựạo, chỉ huy sát chiến trường Bộ Tư Lệnh Miền khẩn trương chuyển căn
cú từ Camphuchia về nước, kể cả các quân khu, phân khu, nhưng vẫn duy trì một bộ phận lực lượng tiếp tục giúp bạn Camphuchia trong ựiều kiện mới (bắt ựầu xuất hiện những mâu thuẫn ngấm ngầm ựến gay gắt và cả xung ựột vũ trang) Trong chiến dịch Nguyễn Huệ ựiểm bắt ựầu nổ súng ở Trị Thiên và Bắc Tây Nguyên Với chiến dịch này lần ựầu tiên trong kháng chiến chống Mỹ, chiến trường Nam Bộ tiến hành một chiến dịch tiến công hiệp ựồng binh chủng quy mô tương ựương cấp quân ựoàn tăng cừơng trên ựịa bàn rộng gồm 4 tỉnh là Bình Long, Phứơc Long, Tây Ninh và Bình Dương thuộc hướng Phòng ngự chủ yếu của ựịch ở miền đông Nam Bộ Chiến dịch kéo dài trong nhiều tháng liền
Từ ngày 1- 4 15 - 5 Ờ 1972 sau một thời gian chuẩn bị tương ựối tốt về các mặt, lực lượng ta ựã bắ mật từ biên giới chuyển về Miền Nam hình thành thế bao vây thọc sâu chia cắt, chiến dịch tiến công mãnh liệt và liên tục các khu vực phòng ngự của ựịch trên ựường 22 và 11 Giành thắng lợi ở Sa Mát, ựánh thắng ựịch giòn dã ở trận then chốt Lộc Ninh đập tan tuyến phòng thủ Miền đông, ựồng thời bao vây tiến công liên tục, tiêu diệt ựại bộ phận quân ựịch ở thị xã Hớn Quản diệt và ựánh thiệt hại nặng quân tiếp viện, cắt ựứt hoàn toàn ựường 13 đây còn là ựiều kiện thuận lợi cho hướng chủ yếu Trên hướng chủ yếu ta tập trung lực lượng (chủ yếu là sư ựoàn 5), nhằm ựánh dứt ựiểm một vị trắ tiền tiêu rất quan trọng của ựịch mở thông tuyến biên giới Việt Nam Ờ Camphuchia Lần ựầu tiên Bộ Tư Lệnh Miền huy ựộng xe tăng ựột phá tấn công hỗ trợ cho bộ binh tiêu diệt chi khu Lộc Ninh, giải phóng quận lỵ và các xã quan trọng, mở ra một vùng giải phóng rộng lớn
Trận Lộc Ninh (từ ngày 5 Ờ 4 7 Ờ 4 - 1972) với sự hiệp ựồng binh chủng có
xe tăng ựột phá, ta tiêu diệt hoàn toàn chi khu, ựánh thiệt hại nặng chiến ựoàn 9, một phần trung ựoàn 1 thiết giáp, diệt và bắt 3000 tên (1.876 tên bị bắt), bắn bị thương ựại
tá chiến ựoàn Nguyễn Công Vĩnh, thu 1.789 súng, 22 máy thông tin, 30 tấn ựạn, phá hủy 27 xe các loại, 16 khẩu pháo, bắn rơi 24 máy bay
Qua tình hình cách mạng ngày càng có lợi cho ta, mà ựặc biệt hơn là sau chiến dịch Nguyễn Huệ vùng giải phóng của ta ựã ựược mở rộng, các căn cứ ựã ựược chuyển
về nước, biên giới ựược mở thông với tình hình này nên Bộ Tư Lệnh của ta từ khu căn
cứ ựịa từ Bà Chiên Ờ Sóc Con Trăng ( Tây Ninh) về Tà Thiết - Lộc Ninh ựể chỉ ựạo sát hơn
2.2 Quá trình xây dựng căn cứ ựịa Tà Thiết
Sau chiến dịch Nguyễn Huệ, ựã làm thay ựổi cục diện chiến trường có lợi cho lực lượng cách mạng cả thế và lực
Trang 19Lực lượng cách mạng ựã thực hiện ựược mở mảng, mở vùng, giành lại ưu thế chiến tranh nhân dân mà suốt 3 năm qua chưa thực hiện ựược Riêng ở Miền đông, quân giải phóng ựã ựập tan tuyến phòng thủ biên giới vùng Bắc và Tây Bắc Sài Gòn
và một bộ phận lớn trên vành ựai cao su, khôi phục nhiều vùng giải phóng có dân, tạo thế ựứng chân vững thuận lợi cho cơ quan ựầu não B2 và các sư ựoàn chủ lực trên chiến trường Miền đông
Cuối năm 1972, với tình hình có lợi cho cách mạng, nhất là sau chiến dịch Nguyễn Huệ thắng lợi, Lộc Ninh ựã ựược giải phóng để thuận lợi cho việc tiếp nhận hậu cần theo ựường vận tải chiến lược 559, một bộ phận cục hậu cần chuyển về ựóng căn cứ tại Cầu Trắng (cách Lộc Tấn 3 km, thuộc Lộc Ninh)
Tuy tình thế cách mạng có lợi cho ta, nhưng tình hình Miền Nam thì ngày càng xấu ựi Ngày 17 Ờ 12 Ờ 1973, đế Quốc Mỹ ựã lật lọng nhiều ựiều thỏa thuận tại hội nghi Paris, chúng thực hiện cuộc tập kắch chiến lược bằng không quân ra Miền Bắc, chủ yếu là thủ ựô Hà Nội và Hải Phòng Trong khi ựó ở Miền Nam, chúng mở một cuộc tiến công ồ ạt vùng căn cứ Bộ Chỉ Huy Miền B2 bằng máy bay B52 Bom ựã trúng nhiều nơi xung quanh Bộ Chỉ Huy Miền, tập trung là phòng tuyên huấn, phòng binh ựịch Ngụy vận, ựoàn văn công cục chắnh trị Miền, 15 cán bộ chiến sĩ ựã huy sinh Trận tập kắch chiến lược bằng không quân của Mỹ ra Miền Bắc, dẫn tới chiến thắng
Ộđiện biên phủ trên khôngỢ, một chiến công hiển hách mới trong lịch sử dân tộc ta Thất bại lớn ở Miền Bắc và tình hình ngày càng xầu ựối với ựịch trên chiến trường Miền Nam, buộc đế Quốc Mỹ phải chấp nhận những nội dung cơ bản của bản dự thảo hiệp ựịnh ngày 20 Ờ 10 Ờ 1972 mà chúng ựịnh lật lọng
Ngày 27 Ờ 1 Ờ 1973, hiệp ựịnh Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam ựược ký kết và bắt ựầu có hiệu lực từ 9h ngày 28 Ờ 1 Ờ 1973
Với hiệp ựịnh Paris, cuộc chiến tranh bắt ựầu chuyển sang một bước ngoặt mới
có lợi cho cách mạng, tình hình mới ựặt ra yêu cầu mới về căn cứ ựầu não B2, trong ựó
có căn cứ Bộ Chỉ Huy Miền để chuẩn bị cho thời cơ mới, các cơ quan chỉ huy và lực lựơng vũ trang, từ chủ lực ựến bộ ựội ựịa phương và du kắch, phải ựứng vững trên ựịa bàn của mình
Ngay sau khi hiệp ựịnh Paris ựược ký kết, Trung ương cục và Bộ Chủ Huy Miền ựã có cuộc họp với thảo luận về việc di chuyển căn cứ cho phù hợp với tình hình mới này Ở vùng căn cứ Miền đông, lực lượng cách mạng ựã giải phóng hoàn toàn 3 huyện của Bình Phước (tỉnh Phước Long cũ là Bù Gia Mập; tỉnh Bình Long cũ là Lộc Ninh, Bù đốp), và một huyện ở Tây Ninh (Tân Biên), làm chủ phần lớn huyện Dương Minh Châu và Châu Thành Một vùng rộng lớn giáp biên giới Việt Nam Ờ Camphuchia thuộc Miền đông Nam Bộ ựược giải phóng là một thuận lời lớn cho việc xây dựng căn cứ Trung ương cục quyết ựịnh trở lại căn cứ Chàng Riệc (Bắc Tây Ninh), còn quân ủy và Bộ Chỉ Huy Miền thì về sóc Tà Thiết, nơi Bộ chỉ huy chiến
Trang 20dịch Nguyễn Huệ, cơ quan tiền Phương của Bfộ Chỉ Huy Miền, đã đặt trụ sơ chỉ huy
từ giữa năm 1972
Việc chọn Tà Thiết làm căn cứ Bộ Chỉ Huy Miền, cĩ lý do vừa giống, vừa khác những căn cứ thời trước:
+ Giống: vì Tà Thiết vẫn thuộc khu B, cĩ những lợi thế của khu B
+ Khác: vì Tà Thiết tiến sát đoạn cuối đường mịn Hồ Chí Minh hơn, thuận lợi cho việc tiếp nhận những tiếp tế hậu cần, chiến lược và liên lạc ra Bắc
So với vùng Bắc Tây Ninh, khí hậu của Tà Thiết cũng cĩ phần ít khắc nghiệt hơn Một thuận lợi nữa, cuộc hội nghi 3 ngày (4 7 – 3 – 1973) của Trung ương cục với tỉnh ủy Bình Phước Long, đã nhất trí trước mắt tập trung lực xây dựng căn cứ địa Bình Phứơc; trên cơ sở 3 huyện giải phĩng, trong đĩ cĩ Lộc Ninh là trọng điểm, sẽ trở thành “thủ phủ” của chính phủ lâm thời Cộng Hịa Miền Nam Việt Nam, nơi tiếp đĩn làm việc với phái đồn thuộc ủy ban quốc tế kiểm sốt và giám sát, phái đồn liên hiệp quân sự 4 bên Căn cứ Tà Thiết cĩ thế rừng giải phĩng rộng lớn, đồng thời cĩ điều kiện để nắm bắt nhanh mọi sự biến cố về chính trị, quân sự
Việc chọn Tà Thiết cũng gây bất ngờ đối với địch, vì lâu nay căn cứ của Bộ Chỉ Huy Miền thường đĩng ở rừng sâu, nay chuyển ra ở một khu vực cĩ dân, cĩ rẫy (tuy khơng nhiều) Cuối tháng 1 năm 1973, các đơn vị cơng binh cầu đường của Miền bắt đầu mở các con đường mới cho 3 cục tham mưu, chính trị và hậu cần (Bộ Chỉ Huy Miền) di chuyển về căn cứ Tà Thiết Ngày 8 – 2 – 1973 các con đường trên đã được hồn tất
Cùng thời gian các đơn vị cơng binh làm đường, các đơn vị cơng binh cơng trình đã sửa chữa nâng cấp sở chỉ huy chiến dịch Nguyễn Huệ làm từ giữa năm 1972; đồng thời xây thêm một số hầm , hào cơ bản khác, để đĩn Bộ Chỉ Huy Miền về Các cơng trình ở đầy hầu hết đều xây dựng theo kiểu nữa chìm nữa nổi Các nhà ở, nhà làm việc và hầm ngủ đều thơng với nhau Các hội trường đều âm xuống đất một nữa, các hào giao thơng tỏa ra các hầm tránh bom
Các tiểu đồn 42 và 40 thơng tin Miền được giao nhiệm vụ xây dựng các chốt trạm và tổ chức các bộ phận dẫn đường cho các cơ quan, đơn vị di chuyển Các tiểu đồn 38 và 44 tiếp tục đảm trách tồn bộ cơng tác thơng tin liên lạc từ sơ chỉ huy Sau khi các cơ quan, đơn vị của Bộ Chỉ Huy hồn tất chuyển di, các đơn vị thơng tin này mới di chuyển về sau cùng
Tháng 2 – 1973, đại bộ phận cơ quan Bộ Chỉ Huy Miền bắt đầu hành quân về căn cứ Tà Thiết Chỉ để lại một bộ phận ở Căn cứ cũ để bảo đảm sự chỉ huy liên tục với chiến trường
Lúc này quân ủy và Bộ Chỉ Huy Miền cĩ các đồng chí: Phạm Hùng - Bí thư Quân ủy; Trần ðộ - phĩ Bí thư; Tư lệnh - Hồng Văn Thái (đang cơng tác ở ðồng
Trang 21Bằng Sông Cửu Long); Phó Tư lệnh - Lê đức Anh, Nguyễn Thị định, đồng Văn Cống và Nguyễn Hữu Xuyến; Tham mưu trưởng - Dương Minh Châu; Cục trưởng cục hậu cần Ờ Bùi Phùng; Cục trưởng cục chắnh trị - Trần Văn Phác đồng chắ Trần Văn Trà ựược cử làm trưởng phái ựoàn quân sự chắnh phủ lâm thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam tại ban liên hiệp quân sự 4 bên
Theo phương thức như những năm trước, công binh ựảm trách xây dựng các hạng mục công trình cơ bản, còn lại các ựại ựội của tiểu ựoàn bảo vệ 180 và cán bộ , chiến sĩ các phòng, ban, trường ựào tạo bệnh xá Ầ tự xây dựng nơi ăn, ở của mình, nên một căn cứ ựầu não lớn giữa rừng ựã nhanh chóng hình thành Cuối quý 1 năm
1973 tất cả các trong Bộ Chỉ Huy Miền và các ựơn vị trực thuộc ựã ổn ựịnh xong nơi
ăn, ở của mình
Những tháng ựầu năm 1973, mặc dù hiệp ựinh Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ựã có hiệu lực, nhưng chắnh quyền Thiệu vẫn liên tục xua quân Ngụy tấn công lấn chiếm vùng giải phóng Có nơi, có lúc, mật ựộ bom, ựạn, phi pháo còn ác liệt hơn cả năm 1972 Huyện Lộc Ninh tuy Ộthủ phủ Ợ của Chắnh phủ lâm thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam, nơi thường xuyên ựón tiếp các phái ựoàn Ba Lan, Hung Ờ
ga Ờ ri, Inựô Ờ nê Ờ xia, Ca Ờ na Ờ ựa, trong ủy ban quốc tế, nơi ựặt trụ sở Ban liên hiệp
4 bên, vậy mà riêng năm 1973 cũng ựã bị 2 lần quân Ngụy ném bom (tháng 3 và tháng
5 năm 1973) đặc biệt trận ném bom ngày 12 Ờ 5 Ờ 1973 ựã dội thẳng xuống thị trấn Lộc Ninh, Chợ Lộc Tấn phá hủy nhiều nhà cửa, trong ựó có cả nhà tiếp ựón khách, sát hại nhiều dân thường
Như vậy, chiến tranh vẫn tiếp tục ác liệt, không nơi nào ựược coi là an toàn dù chiến trường chỉ còn quân Ngụy, cũng chưa loại trừ khả năng quân Mỹ trở lại, tuy khả năng ựó là ắt đồng thời ựó, việc viện trợ phải rút toàn bộ quân chiến ựấu, thượng viện
và hạ viện Mỹ cắt giảm ngân sách viện trợ cho Ngụy quyền, quân ngụy bị căng kéo trên toàn chiến trường; khả năng tấn công và lùng sục sâu vào vùng giải phóng của chúng bị giảm sút
Như vậy, căn cứ ựịa Tà Thiết cần phải giữ những yếu tố bắ mật và kiên cố như những năm kháng chiến ác liệt; ựồng thời ựó có thể lợi dụng sự suy giảm khả năng tấn công bằng bộ binh của ựịch ựể tạo thuận lợi hơn trong sinh hoạt và làm việc Vì thế mà căn cứ Tà Thiết ựã ựược xây dựng theo hướng ựó, toàn bộ căn cứ nằm ở phắa bắc ựường 17 đây là một ựường nhỏ từ ngã ba đồng Tâm trên ựường 13 nối sang Tà Vét (giáp biên giới Việt Nam Ờ Cam phuchia), ở ựó có ựường be nối sang Trung ương cục Căn cứ Bộ Chỉ Huy Miền ựược chia làm hai khu vực: vòng trong và vòng ngoài
Vòng trong gồm Bộ Tư Lệnh, một số nhà khách ựể ựón tiếp các ựồng chắ lãnh ựạo Trung ương cục sang làm việc và các cơ quan chủ yếu của Bộ Tham Mưu (văn phòng tác chiến, quân báo, tổ chức ựộng viên) Cục chắnh trị, cơ quan chủ nhiệm hậu cần, khu vực này tập trung dọc theo hai phắa Tây và đông suối Khơlay, ở xung quanh
Trang 22sóc Tà Thiết Từ khi Bộ Chỉ Huy Miền về ñóng ở ñây, nhân dân gọi khu vực này là
“rừng chính phủ” Cách gọi ñó chứng tỏ nhân dân hiểu rõ ñây là căn cứ ñầu não quan trọng, nhưng không ai ñể lộ bí mật
Vòng ngoài của căn cứ dịch về hai xã Lộc Thành – Lộc Tấn, gồm có các bộ phận xung quanh Bộ Chỉ Huy, Bộ Tham Mưu, Cục chính trị, Cục hậu cần (riêng cục hậu cần ñóng ở Cầu Trắng, gần Ngã ba Lộc Tấn) Nhiều cơ quan khác trực thuộc các cục như các trường huấn luyện, bệnh viện, thông tin, … ở rải rác xung quanh và xa hơn
Nhà ở trong căn cứ ñược xây cất quây quần thành từng khu vực, ở mỗi khu vực, các nhà cách nhau không quá xa như trước, chỉ từ 50m ñến 200m Hầu hết các nhà ñều làm nữa chìm nữa nổi, phần lớn ñược bố trí gần bìa các trảng ñể thoáng Riêng nhà của
Tư Lệnh Trần Văn Trà thì ñược xây dựng thành nhà sàn, nằm ra giữa trảng trống, trông giống như tất cả các nhà dân xung quanh ðể ngụy trang và ñể lấy bong mát, anh, em bảo vệ trồng thêm xung quanh nhà nhiều cây ăn trái: Bưởi, Cam, Quýt
…Dưới chân nhà sàn, cạnh suối Khơlay trong vắt chảy qua anh, em ñào một cái ao nuôi cá ðối với Tư lệnh Trần Văn Trà ngôi nhà sàn này là nơi thoải mái hơn cả trong những năm tháng dài sống ở các căn cứ
Trong các loại nhà, hội trường Miền ñược xây dựng biệt lập, xa căn cứ, vì ñây
là nơi hội họp với cán bộ, chiến sĩ từ nhiều ñịa phương về, dễ bị lộ bí mật
Tùy với mỗi loại nhà, công binh trực tiếp xây dựng hoặc hướng dẫn xây dựng các loại hầm, hào thích hợp ñi kèm Ví như nhà của Tư lệnh hoặc của các cán bộ cao cấp nhất của Bộ Chỉ Huy Miền và Trung ương cục, thì cạnh nhà thường có hai hầm kề nhau, một hầm mái bằng ñể làm việc, khi tình hình ác liệt, có thể nghỉ ngơi ngay tại ñây và một hầm chữ A thấp hơn ñể trú ẩn, tiếp theo là một giao thông hào nối ra ngoài, các nhà dùng ñể hội họp như nhà giao ban và hội trường thì hầu như bốn phía ñều có giao thông hào chạy ra các hầm chữ A, hình chữ chi Nhà của các phòng ban thuộc 3 cục thường mỗi nhà ñi kèm một hầm trú ẩn chữ A và giao thông hào Riêng quân y và thông tin, do nhu cầu một diện tích rộng ñể hoạt ñộng, nên vẫn sử dụng hầm mái bằng Tuy số lượng máy bay do thám trên không gảm hẳn sau khi Mỹ rút, nhưng các ñơn vị thông tin vẫn chấp hành nghiêm quy tắc bảo mật: sau khi làm việc xong, các lọai máy ñều phải ñem vào các hầm bảo vệ Hầm chứa máy và nơi hoạt ñộng của thông tin cũng phải ñặt cách xa Ăng – ten hàng km ñể ñánh lạc hướng dò tìm của ñịch Dù xây dựng trong rừng hay ngoài trảng trống, nhà và hầm ñều nép mình dưới bóng cây, ñặc biệt dưới các bụi le ñan cài, chằng chịt, máy bay ñịch khó phát hiện
Khi ở căn cứ Bà Chiên – Sóc Con Trăng, ñể vào ñược khu vực vòng trong chỉ
có một con ñường ñộc ñạo Nay các cục vòng ngoài ñều có các con ñường cắt rừng vào trung tâm Một số con ñường vẫn là ñường mòn, chỉ rộng vừa ñủ một chiếc xe honña chạy, hai bên ñường ñào nhiều hố trú ẩn cá nhân và các hầm chữ L ñể che giấu,
Trang 23bảo vệ thương binh nếu bất ngờ bị oanh tạc, một số ựường khác, ựược công binh sửa chữa và mở rộng thành ựường lớn, xe tải có thể chạy ựược, ựể thuận tiện cho việc chuyên chở, di chuyển các vật tư, thiết bị, hàng hóa ra vào căn cứ đó là các ựường Tà Thiết ựi Khe đồn, ựường 17 nam căn cứ, ựường 14 từ Bù đốp ựi ngã ba Lộc Tấn, ựường 13 ựoạn Lộc Tấn ựi ngã Ba Nghì,Ầ
Tuy là ta ựã ký kết hiệp ựịnh Paris ngày 27 Ờ 1 Ờ 1973, nhưng Mỹ, Ngụy vẫn tìm mọi cách phá hoại Cho dù thế nhưng căn cứ ựia Tà Thiết vẫn ựược xây dựng trong tình hình ựó, nên các lực lượng quân ta vừa bảo vệ vùng căn cứ, vừa bảo vệ hai huyện mới ựược giải phóng là Lộc Ninh và Bù đốp, ựồng thời ựó phải ựảm bảo việc xây dựng căn cứ phải hoàn tất trong năm 1973
2.3 Căn cứ ựịa Tà Thiết trong những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Từ khi Bộ Tư Lệnh chuyển từ căn cứ Bà Chiêm Ờ Sóc Con Trăng về Tà Thiết, thì nhiệm vụ của lực lượng bấy giờ là phải vừa xây dựng căn cứ, vừa phải ựối phó với việc phá hoại Hiệp ựịnh Paris của ựịch đồng thời ựó vừa phải xây dựng lực lượng, tắch trữ lương thực chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa và nổi dậy mùa xuân 1975
Ta biết rằng sau khi Hiệp ựịnh Paris ựược ký kết ựầu năm 1973, vấn ựề kết thúc chiến tranh ựược tắnh ựến, có thể kết thúc chiến tranh bằng con ựường ựấu tranh hòa bình, cũng có thể kết thúc bằng bạo lực vũ trang, nhưng bất luận theo con ựường nào thì cũng phải quán triệt tư tưởng chiến lược tiến công, lực lượng cách mạng muốn chiến thắng ựược ựến cần phải có thế và có lực
Giữa năm 1973, sau khi rời chức trưởng phái ựoàn quân sự Chắnh phủ cách mạng lâm thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam, ựồng chắ Trần Văn Trà trở lại căn cứ ựịa Tà Thiết tiếp tục công việc ở Bộ Chỉ Huy, sau ựó làm tư lệnh Miền thay cho ựồng chắ Hoàng Văn Thái ra Hà Nội
Một trong những vấn ựề hàng ựầu trong xây dựng thế và lực của cách mạng, là vấn ựề phải xây dựng vững chắc vùng giải phóng nói chung và các căn cứ nói riêng, xây dựng vững mạnh cả về mặt quân sự, chắnh trị, văn hóa, xã hội
Ở giai ựoạn này thì cách mạng Miền Nam cũng ựã tắch trữ lương thực bằng cách thu mua lương thực của dân trong nước và của Cam Ờ Phu Ờ Chia, nhằm cứu trợ cho hơn 30.000 việt kiều ở Cam Ờ Phu Ờ Chia về và cho cán bộ, chiến sĩ, nhân dân ựủ
ăn Vì hầu hết cơ sở vật chất của Cục hậu cần ựều còn nằm ở căn cứ cũ chưa chuyển
về kịp Việc thu mua lương thực với Cam Ờ Phu Ờ Chia gặp nhiều khó khăn, vì lúc này tập ựoàn Pôn Pốt Ờ Yêng-xa-ry ựang nắm quyền ở ựây
Từ cuối 1972, khi chuyển về Lộc Ninh, Cục hậu cần ựã chủ trương chuyển hướng thu mua về Miền Nam, ựặc biệt là ở đồng bằng Sông Cửu Long Song do những tháng ựầu năm 1873 quân Ngụy dốc toàn lực ra tấn công lấn chiếm vùng giải
Trang 24phĩng, bao vây phong tỏa kinh tế cách mạng nên việc thu mua hậu cần bị giảm sút Căn cứ và vùng giải phĩng đều đứng trước khĩ khăn lớn: Thiếu lương ăn Ngày 30 – 4
và 1 – 5 – 1973, thường vụ ðảng ủy họp, xác định nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết của Hậu cần miền là phải tạo được nguồn lương thực, để thực hiện được điều này cĩ 3 biện pháp: Tiếp tục thương lượng thu mua ở Cam – Phu – Chia, mở rộng thu mua ở Việt Nam và tăng cường sản xuất tự túc lương thực, thực phẩm Ở căn cứ Bộ Chỉ Huy Miền tất cả các cục, phịng, ban và các đơn vị đều tham gia khai phá đất hoang trồng cây lương thực, rau xanh, chăn nuơi Cán bộ chiến sĩ Cục Hậu Cần Miền miệng nĩi tay làm đi đầu làm gương, từ tháng 5 – 1973 đều lao vào cơng tác thu mua, sản xuất sơi nổi như bước vào một chiến dịch lớn Ở vùng giải phĩng Lộc Ninh – Bù ðốp, bộ đội địa phương tích cực tháo gỡ bom, mìn, giải phĩng đất, giúp dân khai hoang mở đất,… Cấp ủy, ủy ban nhân dân hai huyện cung cấp cho nhân dân giống khoai, mì, hạt bắp,… Trung ương cục gởi tặng nhân dân 1.000 tấn, gạo, muối, thuốc men Cán bộ các cơ quan, ban nghành, bộ đội và nhân dân đều tham gia lao động trong các “tổ đồn kết sản xuất” Cơng nhân cao su Lộc Ninh xưa nay chỉ quen việc trồng và cạo mủ, lương thực do chủ đồn điền cung cấp hàng tháng, nay cũng thay đổi tập quán, tích cực tham gia sản xuất tự túc lương thực Trên vùng đất mới trãi qua chiến sự ác liệt, bom đạn địch cịn vung vãi khắp nơi, làm ra hạt bắp, củ khoai đơi khi phải bằng máu, nhưng khơng cĩ gì ngăn trở được mọi người quyết tâm làm ra nhiều lương thực xây dựng vùng giải phĩng
ðến tháng 3 năm 1973, cơng tác tạo nguồn lương thực của Hậu Cần Miền đã đạt được những kết quả bước đầu Chỉ tính riêng trong quý, tỉ lệ thu mua lương thực trong nước chiếm tới 80% khối lượng hàng, với 8.003 tấn lương thực, 365 tấn muối Diện tích được khai hoang phục hĩa tăng trước 1.630 ha ðến quý IV 1973 sản lượng thu mua thĩc gạo, xăng dầu tiếp tục tăng gấp đơi quý III, …Tình trạng thiếu thốn lương thực ở căn cứ và vùng giải phĩng dần dần bị đẩy lùi Khơng những thế hậu cần Miền cịn tích trữ đủ lương thực cần thiết cho các hoạt động theo yêu cầu của Bộ Chỉ Huy Miền
Tuy đạt được những kết quả đĩ, nhưng việc thu mua trong giai đoạn này cịn cĩ những khĩ khăn ðể đạt được yêu cầu trên, miền Bắc chuyển vào theo đường 559 những khối lượng vật chất lớn, chỉ tính từ tháng 1 đến tháng 9 năm 1973 khơi lượng hàng đã gấp 4 lần năm 1972 Dự kiến trong năm 1974 khối lượng hàng chuyển vào cịn lớn hơn Việc phải tiếp thu, bảo quản và sử dụng khối lượng hàng khổng lồ này, cộng với cơng tác xây dựng cơ bản đang tăng nhanh, địi hỏi Bộ Chỉ Huy Miền phải cĩ
sự đổi mới về tổ chức Liên tục trong hai tháng 8 và 9 năm 1973 Bộ Chỉ Huy Miền đã
ra quyết định về việc thành lập hai phịng mới trực thuộc Cục Hậu Cần: Phịng quản lý xăng xe và Phịng kiến thiết cơ bản Các đồn hậu cần khu vực cũng được điều chỉnh
và bố trí lại, sắp xếp thành 9 đồn hậu cần (200, 210, 220, 235, 340, 500, 770, 814) và một trung đồn vận tải ơ tơ Binh chủng cơng binh được thành lập thêm 2 tiểu đồn
Trang 25công binh công trình ( tiểu ựoàn 743 và tiểu ựoàn 745) Tháng 11 năm 1973, ựể công binh và hậu cần có thể kết hợp chặt chẽ trong công tác xây dựng cơ bản căn cứ Bộ chỉ huy miền chuyển giao các ựơn vị công binh công trình 743 và B5/315 sang trực thuộc Cục Hậu Cần Không chỉ có công binh công trình, các tiểu ựoàn công binh cầu ựừơng (276, 278, 739) cũng kết hợp chặt chẽ với hậu cần, xây dựng mạng ựường giao thông vận tải trong khu vực căn cứ, có trục dường dọc, ựường ngang, bảo ựảm nối liền từ phắa sau ra phắa trước, ựi xuống các quân khu và vùng ven đặc biệt cuối năm 1973, ựã củng cố và mở rộng ba tuyến hành lang vận chuyển chủ yếu, vừa ựảm bảo thế trận hậu cần, vừa ựảm bảo khả năng vươn xa ra các chiến trường từ căn cứ ựầu não đó là các tuyến vận chuyển dọc ựịa bàn phắa ựông từ Lộc Ninh, Bù đốp xuống ựoàn Hậu Cần
814 (ựông, ựông nam Sài Gòn) nối với Quân khu 6, Quân khu 7, tuyến ựường vận chuyển phắa tây từ Lộc Ninh qua ựoàn hậu cần 220, 230 ( Bắc và tây nam Sài Gòn) xuống Quân khu 8, Quân khu 9, tuyến ựường vận chuyển phắa bắc từ Lộc Ninh và ựoàn hậu cần 235 (bắc và tây bắc Sài Gòn) tới vùng ven Sài Gòn
Việc thu mua và tắch trữ lương thực là thế, bên cạnh ựó cách mạng Miền Nam còn phải lo ựối phó với sự phá hoại Hiệp ựịnh Paris và việc tái chiếm các vùng giải phóng mà ta ựã lấy ựược trong chiến dịch Nguyễn Huệ
Việc phá hoại ấy thể hiện rõ là trong năm 1973, Ban liên hiệp 4 bên ựã 2 lần bị Ngụy ném bom ( tháng 2 và tháng 5 Ờ 1973), đặc biệt là trận ném bom ngày 12 Ờ 5 Ờ
1973 ựã dội thẳng xuống thị trấn Lộc Ninh, chợ Lộc Tấn, Phá hủy nhiều nhà cửa, trong ựó có nhà tiếp ựón khách, sát hại nhiều dân thường Ầ
Và âm mưu tái chiếm lại Lộc Ninh:
Trong mùa khô 1973 Ờ 1974, tin tức tình báo chuyển về: Quân ựoàn 3 Ngụy ựang chuẩn bị kế hoạch tái chiếm Lộc Ninh Bộ Chỉ Huy Miền phân tắch tình hình, nhận ựịnh: trong thời kỳ Ộchiến tranh cục bộỢ, ngoài lực lượng Ngụy, quân Mỹ ựã sử dụng 3 sư ựoàn: Sư ựoàn bộ binh 1 ỘAnh Cả đỏỢ, sư ựoàn 25 ỘTia Chớp Nhiệt đớiỢ
và sư ựoàn ỘKỵ Binh BayỢ số 1 cũng không tiêu diệt ựược căn cứ Miền Nay ựể ựánh chiếm Lộc Ninh, quân Ngụy không dám chỉ dùng sư ựoàn 5, mà phải có sự tham gia của các sư ựoàn 18, 25, các ựơn vị biệt ựộng quân và dù của quân ựoàn 3 Nhưng các
sư ựoàn này ựều ựang lo phòng thủ Sài Gòn, lo củng cố các tuyến ngăn chặn đặc biệt
sư ựoàn 5 phụ trách hướng quan trọng Bắc Sài Gòn, ựối diện với quân chủ lực và vùng giải phóng lớn của cách mạng, nên càng khó tự do hành ựộng địch có thể ựiều quân ở các vùng chiến thuật I, II, IV về, nhưng sẽ rất khó khăn hoặc không tập trung ựược nhiều, vì toàn bộ quân Ngụy ựều phải căng ra ựể thực hiện chiến thuật sống còn của Thiệu Ộkhông ựể mất một xã, ấp nàoỢ
Trên cơ sở phân tắch tình hình như vậy, Bộ Chỉ Huy Miền chủ trương: Không rút sư ựoàn chủ lực nào về giữ Lộc Ninh, mà ngược lại, tăng cường các hoạt ựộng quân sự trên toàn chiến trường, ựưa lực lượng ngày càng áp sát Sài Gòn, buộc ựịch
Trang 26phải lo phòng thủ ỘThủ ựôỢ và các ựơn vị trọng yếu khác, không có ựiều kiện thực hiên ựược kế hoạch tái chiếm Lộc Ninh Nhưng ựể phòng xa, Bộ Chỉ Huy Miền rút một bộ phận cán bộ, chiến sĩ các cơ quan, ựơn vị phục vụ và bảo vệ, thành lập trung ựoàn 201 làm nhiệm vụ bao vây An Lộc và bảo vệ vòng ngoài căn cứ
đồng thời ựó vì sự phát triển chung của căn cứ, các hoạt ựộng chắnh tri, quân sự cũng nâng lên những tầm vóc mới.Và nhiệm vụ cấp thiết mà Bộ Chỉ Huy Miền ựã xác ựịnh từ trước là phải thực hiện 4 nhiệm vụ: xây dựng lực lượng vũ trang, huấn luyện cán bộ và bộ ựội, bảo ựảm hậu cần, xây dựng hậu phương, quân ựội, xây dựng khu giải phóng và căn cứ ựịa miền đông Nam Bộ
Vấn ựề chống phá hoại của Mỹ - Ngụy và việc tắch trữ lương thực là thế Còn chủ trương của Quân ủy và Bộ Chỉ Huy Miền ựối với vấn ựề xây dựng lực lượng vũ trang là: ỘNâng cao sức mạnh toàn diện của các lực lượng vũ trang bao gồm cả ba thứ quân Ầ Phải lấy xây dựng ựội ngũ cán bộ làm khâu trung tâmỢ Vị trắ công tác xây dựng lực lượng vũ trang giai ựoạn này có tầm vóc quan trọng ựặc biệt, vì vấn ựề quyết ựịnh thắng lợi của cách mạng là thực lực cách mạng Dù cách mạng Miền Nam có chuyển sang giai ựoạn mới, lực lượng cách mạng cũng quyết không buông lơi bạo lực cách mạng của quần chúng, nhất là bạo lực quân sự Vì vậy, tình trạng mất cân ựối giữa ba thứ quân phải sớm ựược khắc phục, phù hợp với quy luật của phát triển chiến tranh nhân dân Việt Nam
Tháng 3 Ờ 1973, Bộ Tư Lệnh Miền mở hội nghị chiến tranh nhân dân tại Bù đốp (Bình Phước) Hội nghị tập trung bàn các phương hướng, biện pháp, ựẩy mạnh việc xây dựng lực lượng vũ trang ựịa phương Trước mắt, ựối với bộ ựội ựịa phương tỉnh huyện lấy củng cố chất lượng là chắnh, ựảm bảo ựủ quân số biên chế, trang bị, không tổ chức dàn trải nhiều ựơn vị mà chất lượng kém đặc biệt chú trọng xây dựng lực lượng ựặc công của cả khu, tỉnh, huyện đối với dân quận du kắch phải phát triển rộng rãi, phấn ựấu chiếm tỉ lệ 10% dân số vùng giải phóng, 5% dân số vùng tranh chấp
và 1% dân số vùng Ngụy kìm kẹp chặt (Hiện con số mới ựạt 2% dân số vùng giải phóng và vùng tranh chấp) Tinh thần của Hội nghị Bù đốp ựã ựược Bộ Tư Lệnh Miền ựúc kết thành chỉ thị 03/CTDK gửi các ựơn vị, ựịa phương đồng thời, Bộ Tư Lệnh Miền củng cố lại Phòng dân quân (trực thuộc Cục tham mưu Miền) và Ban dân quân các quân khu, nhằm tăng cường khả năng tổng hợp tình hình và tham mưu về công tác quân sự ựịa phương cho Bộ Tư Lệnh đối với vấn ựề xây dựng các ựơn vị chủ lực của Miền và Quân khu, Bộ Tư Lệnh Miền chỉ ựạo phải cải tiến trang bị hiện ựại, kiện toàn
cơ quan, ựảm bảo tác chiến hiệp ựồng binh chủng Bộ Tư Lệnh Miền nhấn mạnh: công tác huấn luyện phải ựược coi là công tác trọng tâm trong nâng cao chất lượng bộ ựội, ựặc biệt khâu bồi dưỡng cán bộ Việc huấn luyện vừa ựáp ứng yêu cầu ựánh bại bình ựịnh lấn chiếm trước mắt, vừa chuẩn bị nếu phải giải phóng Miền Nam bằng chiến tranh lớn Huấn luyện chủ yếu bằng cách mở các lớp tập huấn và tổng kết kinh nghiệm năm 1972, huấn luyện ngay trong thực tế chiến ựấu Tỉ lệ giữa tác chiến thực tế và
Trang 27huấn luyện là 1/3 hoặc 2/3 hoặc 1/2 tùy theo hồn cảnh cụ thể của địa phương đơn vị, nhưng nhất thiết phải dành thời gian cho huấn luyện Về nội dung của cơng tác huấn luyện, Bộ Tư Lệnh Miền cho rằng sau năm 1972, mặc dù ta đã đánh vỡ phịng tuyến biên giới của địch, giải phĩng và chiếm giữ nhiều địa bàn chiến lược, nhưng địch vẫn cịn khống chế được những vùng đơng dân nhiều của nhất và những con đường chiến lược quan trọng, nhờ hệ thống đồn bốt dày đặc được thiết lập từ những năm bình định
1969 – 1972 Hiện nay địch đang ra sức giành giật với ta từng xã, ấp, phát triển chiến tranh dựa vào việc giữ vững và bành trướng mạng lưới đồn bốt
Vì vậy, nội dung chủ yếu nhất trong cơng tác huấn luyện ba thứ quân là nâng cao khả năng đánh tiêu diệt đồn bốt địch Tùy theo mỗi thứ quân mà đặt mục tiêu tiêu diệt đồn địch từ cấp trung đội, đại đội, tiểu đồn đến cấp chi khu, quận lỵ Bên cạnh việc huấn luyện đánh đồn bốt, cũng phải huấn luyện đánh tiêu diệt viện binh địch Cĩ như vậy mới bảo đảm đánh đồn chắc thắng, đánh bại bình định lấn chiếm của địch Bộ
Tư Lệnh Miền đã tổ chức hai hội nghị lớn tổng kết hoạt động năm 1972: Hội nghị tổng kết về chiến dịch tổng hợp ở đồng bằng Sơng Cửu Long và Hội nghị tổng kết chiến dịch Nguyễn Huệ Qua báo cáo đĩng gĩp của nhiều điạ phương, đơn vị, các hội nghị
đã rút ra những kinh nghiệm cần thiết về tổ chức thực hành chiến dịch
Trước khi ký Hiệp định Paris, Trung ương ðảng đã đặt yêu cầu về bảo vệ và xây dựng căn cứ địa trong giai đoạn mới Tháng 4 – 1973, Trung ương Cục ra chỉ thị
về xây dựng căn cứ địa, nhấn mạnh thêm: ðây là vấn đề “đặt ra hết sức bức thiết” Nĩ địi hỏi “Phải cĩ một sự nhận thức mới về ý nghĩa, nội dung, về qui mơ, về tốc độ và
về phương pháp xây dựng các căn cứ và vùng giải phĩng trong tình hình mới” Trung ương Cục đặc biệt chú trọng xây dựng căn cứ lớn ở phía bắc các tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Phía tây Quảng ðức, Chiến khu ð và vùng ðồng Tháp Mười tạo thành vùng căn cứ liên hồn nối hậu phương lớn vào đến Miền Tây Nam Bộ
Bộ Tư Lệnh Miền chỉ đạo phát triển căn cứ ưu tiên cho việc xây dựng mạng lưới đường sá nối thơng di các hướng, các quân khu, phục vụ cho liên lạc vận chuyển trước mắt và cho chiến dịch, chiến lược về lâu dài, đồng thời để giảm bớt gánh nặng
về chi viện từ miền Bắc vào, nhanh chĩng tạo dự trữ lớn, tất cả các cơ quan, đơn vị đều phải trực tiếp tham gia sản xuất để tự túc một phần lương thực ðược giao nhiệm
vụ làm nịng cốt xây dựng căn cứ địa và vùng giải phĩng, Cục hậu Cần Miền lập đề án, quy hoạch xây dựng một số vùng căn cứ và bắt đầu thực hiện trên một số vùng tương đối ổn định như Lộc Ninh (Bình Phước), Tân Biên (Tây Ninh) và Chiến khu ð
Trong nữa năm đầu 1973, do nhiều đơn vị địa phương chống bình định lấn chiếm chưa hiệu quả, để địch lấn tới nên các chủ trương kế hoạch của Bộ Tư Lệnh Miền về xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng căn cứ địa hậu phương, hậu cần mới chỉ thực hiện được một phần Tuy vậy những chủ trương cũng đã tạo được những cơ
sở ban đầu quan trọng để phát triển thế và lực những năm sau
Trang 28Chương 3: VAI TRÒ CỦA CĂN CỨ đỊA TÀ THIẾT TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC
3.1 Tạo ựiều kiện ựể Bộ Chỉ Huy Miền bám sát chiến trường trọng ựiểm Sài Gòn, chỉ ựạo lực lượng vũ trang trừng trị ựịch vi phạm Hiệp ựịnh Paris
Ngày 15 Ờ 10 Ờ 1973, lập lại thái ựộ ngoan cố phá Hiệp ựịnh của ựịch, Bộ Tư Lệnh Miền ựã ra mệnh lệnh cho các lực lượng vũ trang cách mạng ựược phép trừng trị quân ngụy lấn chiếm Ộ Bất kỳ ở ựâu, bằng các hình thức và lực lượng thắch ựángỢ.Mệnh lệnh của Bộ Tư Lệnh Miền chỉ rõ quyền ựược ựánh trả của lực lượng vũ trang cách mạng, tạo ựiều kiện cho ta ựẩy mạnh các hoạt ựộng quân sự giành lại thế chủ ựộng trên toàn chiến trường
Quý IV Ờ 1973 ựánh dấu bước chuyển mình trên tất cả các chiến trường Tại Quân khu 9, lực lượng vũ trang Quân khu ựánh bại cuộc hành quân lớn nhất của 75 tiểu ựoàn quân ngụy ở Chương Thiện, bảo vệ vững chắc căn cứ U Minh Sau thất bại này quân ngụy bỏ ý ựịnh lấn chiếm Chương Thiện và tiêu diệt căn cứ U Minh Lực lượng vũ trang Quân khu 8 gỡ hàng trăm ựồn bốt, giải phóng trên trăm ấp liên hoàn nhau, khôi phục hình thái vùng Nam Bắc lộ 4 Mỹ Tho cơ bản như trước ngày 28 Ờ 1 Ờ
1973 Ở Miền đông Nam Bộ và Khu 6, Quân giải phóng ựã thực hiện nhiều trận ựánh
và chiến dịch lớn
Tháng 11 Ờ 1973, Bộ Tư Lệnh Miền ựề ra kế hoạch quân sự mùa khô 1973 Ờ
1974 và toàn năm 1974 với phướng hướng chỉ ựạo chung là: ựẩy mạnh ựánh phá bình ựịnh lấn chiếm, ựặc biệt tại khu vực ựồng bằng sông Cửu Long, phá hậu phương trực tiếp của ựịch, tiêu diệt ựịch ở vùng rừng núi, mở rộng hành lang tiếp nhận chi viện từ Bắc vào và hành lang ựi xuống các chiến trường, tạo ựiều bàn ựạp từng bước tiến công
mở rộng và hoàn chỉnh vùng giải phóng miền đông Nam Bộ, phá lỏng kềm, ựưa lực lựợng về vùng quanh ựô thị, nhất là quanh Sài Gòn, buộc ựịch phải bị ựộng tập trung phòng thủ ở miền đông và Sài Gòn, hỗ trợ cho chống bình ựịnh ở khu 8 và khu 9 để
thực hiện ựược phương hướng trên, nhiệm vụ của lực lượng vũ trang B2 là phải: Phát triễn tiến công ra phắa trước (chủ yếu vào vùng tranh chấp) nhằm mở rộng vùng ta,
thu hẹp vùng ựịch Tiến công phải kết hợp chặt chẽ với phản công, giữ gìn vùng giải phóng, phải ựánh bại âm mưu của ựịch nhằm vơ vét lúa gạo và phong tỏa kinh tế ta, tạo ựiều kiện cho các ựoàn hậu cần thu mua dự trữ lương thực đẩy mạnh các hoạt ựộng diệt ác ôn, phá hoại cơ sở hậu cần, ựánh phá giao thông vùng ựịch Ra sức xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân, ựặc biệt nâng cao chất lượng bộ ựội và phát triễn rộng rãi dân quân du kắch Tắch cực chuẩn bị mọi mặt nếu chiến tranh lớn trở lại: chuẩn bị lực lượng, chuẩn bị chiến trường, ựiều tra nắm ựịch, dự trữ ựạn dược và lương thựcẦ