Căn cứ k20 trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1964 1975)

79 3 0
Căn cứ k20 trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1964 1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Căn K20 kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc (1964-1975) Sinh viên thực : Lê Thị Bắc Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Duy Phƣơng Nẵng, tháng 5/ 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Duy Phương - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Tiếp đến em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Lịch Sử – trường Đại học sư phạm Đà Nẵng tận tình giảng dạy, cung cấp cho em kiến thức lí luận kiến thức thực tiễn qua năm học, làm sở để em hồn thành đề tài Ngồi cịn có giúp đỡ tài liệu, thơng tin liên quan tới đề tài cô phường Mỹ An Khuê Mỹ Quận Ngũ Hành Sơn Qua em xin gửi tới toàn thể cán phường lời cảm ơn chân thành Đồng thời, để có kết này, em xin cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè Là đề tài nghiên cứu cách mạng, có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi hạn chế, em mong nhận góp ý thầy bạn để em hồn thành viết Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 22 tháng năm 2013 Sinh viên thực Lê Thị Bắc A P ẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta kết thúc Đại thắng mùa Xuân năm 1975 chiến tranh yêu nước vĩ đại, chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ Quốc tiêu biểu nhân dân ta Thắng lợi “mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta chiến công chói lọi nhất, biểu trưng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người, vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỉ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc” Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước để lại cho dân tộc ta nhiều học kinh nghiệm quý giá Trong học xây dựng hậu phương, kháng chiến có ý nghĩa quan trọng Như V.I Lênin nói “Muốn tiến hành chiến tranh cách nghiêm chỉnh, phải có hậu phương tổ chức vững chắc” Tiếp thu học thuyết quân chủ nghĩa Mác - Lênin kế thừa truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm cha ông ta lịch sử, Đảng ta đặt vấn đề xây dựng hậu phương lên hàng quan trọng bậc Một chìa khóa tạo nên sức mạnh hậu phương chiến tranh Việt Nam vấn đề xây dựng kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn khởi nghĩa phải có địa, muốn kháng chiến phải có hậu phương” Từ thực tiễn Việt Nam - đất nước đất không rộng, người không đông, kinh tế nông nghiệp lạc hậu phải chống lại tên đế quốc có cơng nghiệp khoa học kĩ thuật phát triển, có tiềm lực kinh tế quân to lớn Nên Hồ Chí Minh xác định “thắng lợi phải đơi với trường kì, kháng chiến lâu dài ác liệt, phải huy động cao sức người, sức của địa, hậu phương Vì thiết phải xây dựng cứ, hậu phương vững mạnh toàn diện mặt…” Trên sở cách mạng xây dựng phát triển mạnh mẽ, rộng khắp toàn nước, góp phần quan trọng làm nên thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong chiến tranh miền Nam Việt Nam, Mỹ - ngụy chọn Đà Nẵng làm nơi đổ nhanh chóng xây dựng Đà Nẵng thành khu liên hiệp quân lớn miền Trung Để kịp thời đối phó với âm mưu đó, Khối Đa Mặn kháng chiến chống Mỹ nơi hội tụ đầy đủ yếu tố “địa lợi - nhân hòa” Thành ủy Đà Nẵng Quận ủy Quận III chọn để xây dựng cách mạng, lấy mật danh K20 Từ cách mạng K20 trở thành khu vực trọng yếu thành phố Đà Nẵng nhằm đảm bảo tốt cho việc trú đóng, hoạt động cán quan Quận ủy Quận III, quan trọng làm bàn đạp quan trọng chỗ dựa vững tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào cách mạng Đà Nẵng hoạt động ngày toàn thắng Là sinh viên sống học tập quê hương mảnh đất anh hùng Với mong muốn tìm hiểu thêm truyền thống chiến công K20 quê hương Ngũ Hành Sơn để từ thấy vai trị vơ to lớn cách mạng nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm nên định chọn đề tài “Căn K20 kháng chiến chống Mỹ cứu nước (19641975)” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Căn cách mạng có vai trị quan trọng, nhân tố có vai trò định đưa kháng chiến vĩ đại dân tộc ta đến thắng lợi hồn tồn Vì tìm hiểu cách mạng phong trào cách mạng nói chung kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ nói riêng thu hút quan tâm nhiều người giới nghiên cứu Những tác phẩm, viết, luận án đề cập đến vấn đề kháng chiến ngày nhiều hơn, nội dung sâu sắc Trong tác phẩm “Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970 “Đường lối quân Đảng ta cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân nước ta”, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội, 1973, Đại tướng Võ Nguyên Giáp trình bày địa góc độ lý luận, giải số vấn đề như: Khái niệm địa, hình thức phát triển từ thấp đến cao địa, sở xây dựng vai trò chiến tranh giải phóng Sau năm 1975, nhu cầu bảo vệ Tổ quốc, đề tài kháng chiến tiếp tục sâu nghiên cứu, đáng ý viết Trần Bạch Đằng (1993), “Vài suy nghĩ hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam” ( Tạp chí lịch sử quân số 3) Văn Tạo (1995), “Căn địa cách mạng truyền thống tại” (Tạp chí lịch sử quân số 4) Các viết tiếp tục làm rõ vấn đề lí luận địa như: Khái niệm, nguồn gốc, tính chất, đặc điểm… tác giả nêu bật đặc trưng địa Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mỹ nói riêng Ngồi ra, cịn có số sách viết kháng chiến địa phương như: “Chiến khu miền Đông Nam Bộ 1945 -1954” tác giả Hồ Sơn Đài năm 1996, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, hay Luận án Thạc sỹ Lịch sử “Căn địa cách mạng Củ Chi kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975” Nguyễn Thị Thu, 2009, trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu cách khái quát có hệ thống cách mạng địa phương như: Hồn cảnh đời, vị trí, đặc điểm, nội dung, vai trị… Những cơng trình đem lại kiến thức bổ ích học phương pháp cho việc nghiên cứu Riêng nói K20, đóng vai trị quan trọng chiến tranh cách mạng, đặc biệt kháng chiến chống đế quốc Mỹ nên số cá nhân tập thể tác giả giới khoa học nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác Về sách hầu hết có tác phẩm chủ yếu viết lịch sử địa phương, lịch sử nghành Về lịch sử nghành có số sách : “Mãi nhân dân” Cơng an Quận Sơn Trà, 2000, Nxb Đà Nẵng; “Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân thành phố Đà Nẵng 1945 – 2000” Bộ huy quân Đà Nẵng, 2002, Nxb Quân đội nhân dân, Đà Nẵng; “Đà Nẵng di tích thắng cảnh”, Bảo tàng Đà Nẵng, 2009, Nxb Đà Nẵng Những tác phẩm viết với nhiều mục đích khác nên giới thiệu sơ lược truyền thống đấu tranh cách mạng vùng thuộc K20 Về lịch sử địa phương có số tác phẩm : Viện sử học, 2001, “Lịch sử thành phố Đà Nẵng (1930 – 2005)” Đảng phường Khuê Mỹ - Đảng phường Bắc Mỹ An (2005), Nxb Đà Nẵng, hay “Lịch sử Đảng quận Ngũ Hành Sơn (1930 - 2000)”, Đảng quận Ngũ Hành Sơn, 2005, Nxb Đà Nẵng phản ánh đầy đủ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đảng nhân dân K20 nói riêng quân dân Đà Nẵng nói chung Ngồi sách xuất cịn có số viết, tạp chí viết K20, tác giả viết có điều kiện tìm hiểu nhiều nên đề cập sâu đến hoạt động K20 kháng chiến chống Mỹ cứu nước như: Bùi Thị Lâm (2005), “Đất thánh K20”, : Đà Nẵng - khoảng khắc 29 tháng 3, Nxb Văn học, Hà Nội; Lê Hoàng Vinh, Lê Trung Dũng, 2011, “Ngũ Hành Sơn vùng lịch sử, văn hóa tâm linh”, Nxb Văn học, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Phỉ (2000), “Căn lõm cách mạng Đa Mặn - Mỹ Thị - Mảnh đất thánh”, : Một thời để nhớ, Nxb Đà Nẵng Tuy nhiên, chưa có tác phẩm nghiên cứu cách hồn chỉnh có hệ thống K20 mà có tác phẩm viết mang nhiều tính gợi mở Nhưng nguồn tài liệu cơng bố nói tài liệu quan trọng giúp tiếp tục sâu nghiên cứu đề tài ối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu vấn đề 3.1 ối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Căn K20 kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1964 - 1975) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, làm rõ truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân thuộc vùng K20 đời hoạt động kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thứ hai, làm sáng tỏ vai trị, vị trí quan trọng K20 sáng tạo độ đáo Đảng nhân dân K20 kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1964 -1975) Thứ ba, rút đóng góp học kinh nghiệm cần thiết cho công xây dựng đất nước nay, đồng thời giáo dục cho hệ trẻ tiếp tục phát huy truyền thống lòng tự hào, tình yêu quê hương đất nước 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi không gian K20 Phường Khuê Mỹ Phường Mỹ An Thời gian từ năm 1964 -1975 Nguồn tài liệu Gồm nguồn tài liệu thànhvăn in ấn xuất Các tài liệu thực địa quận, phường nguồn vấn nhân chứng lịch sử Ngồi cịn sử dụng tài liệu mạng Internet Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài vận dụng số phương pháp: Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt lí luận cách mạng giải phóng dân tộc kháng chiến để làm sở nghiên cứu Về phương pháp chuyên nghành, luận văn vận dụng phương pháp lịch sử chủ yếu, kết hợp với phương pháp lơgic để dựng lại tồn q trình hình thành, phát triển hoạt động K20 với tất diễn biến, kiện điển hình cách chân thực Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp như: Phương pháp liên ngành, tiếp xúc nhân chứng lịch sử, phương pháp so sánh lịch sử, phương pháp tổng hợp, sở khảo cứu nguồn tư liệu… để nghiên cứu trình bày luận văn óng góp đề tài - Về mặt khoa học: Khôi phục lại đời, vai trị đóng góp K20 kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1964 -1975) Qua đó, góp phần hiểu rõ lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Bắc Mỹ An kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1964 -1975) - Về mặt thực tiễn: Đề tài cung cấp nguồn tư liệu K20, giúp nhân dân sinh sống địa bàn hiểu rõ khu di tích lịch sử quan trọng Từ đó, góp phần giáo dục truyền thống lịch sử cho hệ dân cư phường Khuê Mỹ - Mỹ An nói riêng nước nói chung, đồng thời góp thêm tiếng nói để nhằm tôn tạo, bảo tồn khai thác thêm di tích cách mạng nhiều ý nghĩa Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát vùng đất người Bắc Mỹ An Chương 2: Sự đời hoạt động K20 kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1964 - 1975) B C ƢƠN 1.1 P ẦN NỘ DUN I : KHÁI QUÁT VỀ VÙN ẤT V CON N ƢỜ BẮC MỸ AN iều kiện tự nhiên Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, K20 nằm trọn vùng Bắc Mỹ An gồm làng xóm: Đa Phước (xóm Cát), Nước Mặn (xóm Đồng)( thường gọi chung Đa Mặn) phần làng Mỹ Thị Bà Đa thuộc quận III thành phố Đà Nẵng Hiện Bắc Mĩ An tách làm hai phường: Mỹ An Kh Mỹ thuộc quận Ngũ Hành Sơn, nằm phía Đơng Nam thành phố Đà Nẵng; phía Bắc giáp với phường An Hải Tây, An Hải Đông Phước Mỹ quận Sơn Trà, phía Nam giáp với phường Hịa Hải quận Ngũ Hành Sơn phường Hòa Xuân quận Cẩm Lệ, phía Tây giáp sơng Hàn, phía Đơng giáp biển Đơng Diện tích tự nhiên tồn phường 8,89 km2 Địa hình phường Bắc Mỹ An tương đối phẳng Cấu tạo địa chất chủ yếu cát phù sa sông Hàn biển Đơng bồi tụ Về khí hậu, phường Bắc Mỹ An nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm 25,60C, nhiệt độ cao tuyệt đối: 40,90C nhiệt độ thấp tuyệt đối 15,50C Lượng mưa trung bình hàng năm Bắc Mỹ An 2066mm, lượng mưa lớn 3307 (1964), lượng mưa thấp 1400mm (1974) Mưa lớn tập trung vào tháng 9, 10, 11, 12 chiếm khoảng 70% tổng lượng mưa năm Độ ẩm trung bình 82%, độ ẩm thời điểm cao đạt 90% độ ẩm thấp trung bình đạt 75% Về chế độ gió, có hai hướng gió chủ đạo thường gặp địa bàn Bắc Mỹ An gió Đơng gió Bắc Gió Đơng thịnh hành từ tháng đến tháng hàng năm Gió Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Gió bão thường xuất từ tháng đến tháng 12 hàng năm, thổi từ biển Đông vào đất liền, với cấp bão thường gặp từ cấp đến cấp 10 Về chế độ thủy văn, Bắc Mỹ An nằm gần cửa biển, vào mùa mưa, nhiều khu vực dọc theo dải đất ven sông Hàn thường bị ngập nước Độ nhiễm mặn sông Hàn tùy thuộc vào mùa mưa lượng mưa hàng năm Lượng mưa lớn độ 10 nhiễm mặn nhỏ, ngược lại mưa nhỏ, thất thường, độ nhiễm mặn sông Hàn lớn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp dân sinh Bắc Mỹ An có hai nhóm đất đất cát đất phù sa Nhóm đất phù sa phân bố chủ yếu dải đất nằm dọc sông Hàn, phù hợp với việc trồng lúa, khoai rau màu Tuy nhiên q trình thị hóa diễn nhanh chóng, diện tích đất nơng nghiệp, trồng lúa trồng rau màu đến cịn lại khơng đáng kể tiếp tục bị thu hẹp năm đến Về đường bộ, Bắc Mỹ An nằm trục đường Đà Nẵng - Hội An, gần trung tâm Thành phố, cảng biển Tiên Sa, cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, phía Đơng cầu Tun Sơn - cầu cuối nằm trục hành lang kinh tế Đông Tây, dài 1450km, nối nước tiểu vùng sông Mê Kơng mà điểm cuối đường phía Đơng cảng Tiên Sa Ngoài địa bàn Bắc Mỹ An cịn có sân bay Nước Mặn rộng 90 với đường băng bê tông nhựa dài 1380m, rộng 18m quân đội Mỹ xây dựng từ năm 1965, phục vụ cho chiến tranh xâm lược Hiện nay, sân bay Nước Mặn thành phố khôi phục mở rộng để mai trở thành sân bay phục vụ cho quân du lịch Ngày tháng năm 1997, thành phố Đà Nẵng thức trực thuộc trung ương Theo nghị định số 07/CP ngày 23 tháng năm 1997 Ủy ban nhân dân lâm thời thành phố Đà Nẵng, quận Ngũ Hành Sơn thành lập sở phường Bắc Mỹ An thành phố Đà Nẵng (cũ) xã Hòa Hải, Hòa Quý huyện Hòa Vang Đến tháng - 2005, phường Bắc Mỹ An tách thành hai phường phường Khuê Mỹ phường Mỹ An Nhìn chung, với điều kiện địa lý, tài nguyên môi trường nói trên, Bắc Mỹ An phường có lợi để phát triển kinh tế - xã hội theo hướng văn minh, đại 1.2 iều kiện kinh tế xã hội - dân cƣ 1.2.1 Kinh tế xã hội Bắc Mỹ An trước sinh hoạt kinh tế chủ yếu nông nghiệp trồng lúa nước, bên cạnh cịn có loại lương thực khác khoai, sắn loại hoa 65 Tên Trinh tên ác ơn có máu cờ bạc Nắm tử huyệt này, năm 1968 ta dựng sòng bạc ông Huỳnh Trưng giao nhiệm vụ cho ông Trưng bắt nối với tên Trinh kéo nhà tham gia đánh Đúng dự định xuất lọt vào bẫy ta giăng sẵn Ông Huỳnh Trưng lực lượng sở tóm gọn chuyển hậu xử tội Ba Bảy hai tên an ninh ngụy Quận III, khét tiếng ác ôn Năm 1974, chúng hỗ trợ tích cực cho bọn Mỹ - Ngụy thực lùng sục, xăm tìm hầm bí mật, kho vũ khí, phát truy bắt cán bộ, Đảng viên sở ta K20 Trước tình hình đó, du kích K20 lệnh phối hợp với lực lượng ban an ninh quân xây dựng kế hoạch tiêu diệt chúng Sau trình điều tra, tổ tác chiến định trừ khử hai tên quán bà Xề điểm chúng thường la cà ăn nhậu, nằm gần sát Đặc Khu an ninh ngụy Đầu tháng năm 1975, hai tên Bảy Ba bị diệt gọn vứt xác xuống sông Hàn mà kẻ địch khơng hay biết Đối với Mỹ sau chúng đổ vào Đà Nẵng, Khu ủy V, Thành ủy Đà Nẵng kịp thời đạo phát dộng phong trào toàn dân đánh Mỹ Khẩu hiệu “Tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt”, “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” đông đảo nhân dân quần chúng Đà Nẵng hưởng ứng mạnh mẽ Mỗi người, nhà, khu phố, thôn ấp, làng xã gương cao cờ diệt Mỹ Ở Đà Nẵng hình thành vành đai diệt Mỹ huyện Hòa Vang, bao quanh nội thị thành phố lúc Tại K20 nhân dân xây dựng bãi chơng, mìn gần đồn địch nơi chúng thường hành quân qua Mặc dù chúng cảnh giác nhiều tên bị vướng bẫy bị thương tử trận Nhân dân liên tục thay đổi cách đánh Mỹ nhiều hình thức độc đáo Ví dụ treo cờ giải phóng có gài mìn ngụy trang tinh vi quân Mỹ qua chúng gỡ xướng mìn nổ lính Mỹ bị diệt Thiếu niên K20 tham gia đánh Mỹ có hiệu Thường ngày em lân la, gần gũi với lính Mỹ, lợi dụng sơ hở, giấu súng đem nộp cho cán Hoặc tìm cách gài mìn vào phương tiện giới máy cày, máy ủi Những hoạt động 66 em góp phần đánh phá sở vật chất, tiêu hao sinh lực địch Các em Nguyễn Tùng, Mai Hảo trở thành trở thành gương tiêu biểu phong trào nhân dân đánh Mỹ K20 Không phối hợp với quần chúng nhân dân diệt ác, phá kềm mà lực lượng du kích K20 cịn có khả tác chiến độc lập, công vào trụ sở, đồn bốt địch địa bàn Tính từ cuối năm 1964 đến cuối năm 1974, du kích K20 thực khoảng 28 trận đánh, diệt 40 tên địch, có tên Mỹ, tên tình báo CIA, tên thám báo, bắt làm bị thương hàng chục tên, phá hủy làm hư hỏng nhiều phương tiện chiến tranh, có máy bay trực thăng thu nhiều súng ống loại, hàng trăm lựu đạn nhiều quân trang, quân dụng khác Mỹ ngụy 2.3.4 Là nơi đảm bảo vai trò hậu phƣơng kháng chiến Ngay ngày đầu đứng chân hoạt động cách mạng K20, quan Quận ủy Quảng Đà, Thành ủy Đà Nẵng cán chiến sỹ, lực lượng du kích nhân dân K20 che chở, ni dấu bảo vệ an tồn Trong chiến dịch Đơng Xuân 1953-1954, nhằm phối hợp với chiến trường chung nước, định mở cơng lớn lực lượng qn trị vào thành phố Đà Nẵng Nhưng quyền Mỹ - Diệm ngày đánh phá ác liệt, phong trào đấu tranh nhân dân ta ngày trở nên khó khăn, đặc biệt ăn, lại cán cịn nhiều khó khăn thiếu thốn Nhưng quần chúng nhân dân K20 ủng hộ nhiều lương thực, thực phẩm để đùm bọc, nuôi giấu che chở cho cán cách mạng, đồng thời nhân dân tích cực đào hầm bí mật để nuôi giấu cán hoạt động cách mạng Đến cuối năm 1955, lụt lội, mùa, đói liên tiếp xảy Giá gạo từ 5.00 đồng lên đến 1.000 tạ Trước tình hình đó, nhân dân K20 tăng gia sản xuất để phục vụ cho lực lượng cách mạng Ngồi nhân dân cịn kéo đến Tịa Thị Quận đường Hịa Vang địi ngụy quyền phải tiếp tế lương thực, đòi hạ giá gạo cứu trợ cho người bị đói đồng bào miền Bắc di cư Khi kháng chiến bước vào giai đoạn liệt, Mỹ quân đội Việt Nam cộng hịa ln tìm cách triệt nguồn lương thực nuôi sống quân dân K20 67 cách cày ủi ruộng vườn, đốt cháy thóc gạo, dùng chất hóa học để phá hoại cối, mùa màng Đứng trước tình hình kẻ địch phá hoại điên cuồng vậy, nhân dân K20 khắp xóm đổ xơ đồng, giăng thành hàng để chặn xe xày ủi Mỹ Các đồng chí Đảng viên K20 Nguyễn Thị Cẩm, Huỳnh Thị Vạn sở nòng cốt chị Huỳnh Thị Lan nằm chặn xe ủi địch, không cho xe chạy Cuộc đấu tranh diễn liệt Bọn lái Mỹ nổ máy để thị uy Nhiều người xốc tới, đấu tranh lý lẽ với địch: “Có chết chết mảnh ruộng Phá ruộng, phá lúa giết dân Ruộng lúa Việt Cộng sao! Những cốt cán ta nhảy lên xe địch, nhiều mẹ, nhiều chị thiếu nhi nhảy lên xe, ôm lấy tên lái Mỹ Tên lính thông dịch bị ơm chặt bị cơng lí lẻ “Anh thơng dịch viên này, anh có cha, có mẹ, có chị em, vợ con, có xóm làng đồng ruộng, anh có thấy đau xót bị lính Mỹ cày ủi khơng? Nếu lính Mỹ cày ủi giết dân trước đã, lúa khoai xanh tốt dân lành có tội tình đâu! Tên thơng dịch dịch tiếng Anh cho bọn lính Mỹ nghe Bọn lính Mỹ nhìn Cuộc đấu tranh giằng co đến trưa, trưa liệt Cuối bọn lính Mỹ phải rút lui xe Mặc dù nơi trực tiếp sản xuất tự cấp tự túc K20 ln có thực phong trào đóng quỹ ni qn, thực hũ gạo tiết kiệm, trồng rau, lúa, nuôi heo, gà vịt, đánh bắt cá để phục vụ cho cán bộ, chiến sĩ hoạt động cách mạng Bằng sáng tạo để vượt qua kiểm soát kẻ địch, nhân dân K20 đóng góp lương thực, thực phẩm để nuôi quân, phục vụ đội chiến đấu, nguồn cung cấp hậu cần chỗ vô quan trọng, góp phần đảm bảo cho thắng lợi kháng chiến lâu dài Ngoài ra, người dân K20 cịn tích cực chủ động xây dựng hầm bí mật để ni giấu cán bộ, tích trữ lương thực, thuốc mem, nhu yếu phẩm khác… để phục vụ cách mạng Trên thực tế trải qua hai kháng chiến, đặc biệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân K20 đào 157 hầm bí mật để ni giấu cán bộ, đóng góp cho quỹ nuôi quân tổng cộng triệu đồng (bằng 200 lượng vàng), 4000 kg gạo 87 kg thuốc chữa bệnh 68 Như vậy, kháng chiến chống Mỹ, cách mạng K20 nằm vùng địch hậu xây dựng thành lõm với hệ thống cơng mật dày đặc có chức chiến đấu bảo tồn lực lượng, chỗ dựa vững chắc, huy động sức người sức để phát triển lực lượng chiến đấu lâu dài Việc xây dựng cách mạng đáp ứng nhu cầu chỗ cho chiến trường K20 gắn liền với đường lối phát động toàn dân đánh giặc, nước đánh giặc Đảng ta Nó phù hợp với điều kiện đất nước ta không rộng lắm, phù hợp với phương thức tiến hành nhân dân ta Thực tế kháng chiến chống Mỹ thể rõ cách mạng K20 “vừa nơi đứng chân để giải vấn đề tiềm lực, vừa mặt trận đấu tranh với địch cách toàn diện; vừa tiền tuyến vừa hậu phương; vừa kết việc thực đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện Đảng, vừa điều kiện để biến đường lối thành thực; vừa kết chiến tranh nhân dân; vừa nguyên nhân làm cho chiến tranh phát triển”.[21, tr.288,289] 69 C KẾT LUẬN Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, để đối phó với kẻ thù bạo, có tiềm lực kinh tế, quân mạnh ta gấp nhiều lần, cha ơng ta biết chọn nơi có “địa lợi”, “nhân hịa” để xây dựng cứ, từ xây dựng phát triển thực lực, thời đến phản công tiêu diệt kẻ thù, giải phóng đất nước Q trình tái lập phát triển, xây dựng bảo vệ cách mạng K20 kháng chiến chống Mỹ tuân theo quy luật chung xây dựng phát triển cách mạng nước mà đường lối quân Đảng ta đúc kết, quy luật xây dựng cách mạng từ khơng có, từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn thể rõ nét Trong kháng chiến chống Mỹ, K20 nằm vùng địch hậu Với vị trí hiểm yếu, K20 trở thành địa bàn tranh chấp liệt ta địch Mặc dù không nơi hoạt động thường xuyên Quận ủy Quận III mà nơi hoạt động Thành ủy Đà Nẵng, Đặc Khu ủy Quảng Đà lực lượng vũ trang Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, nơi tập kết khí tài, lực lượng tiến công quân ta trước trận đánh lớn Nên K20 tâm điểm ý địch, vùng đất bám trụ an toàn cho cán chiến sỹ, nơi triển khai chiến lược cách mạng quan trọng, nơi nuôi dưỡng phong trào cách mạng sôi K20 trở thành lõm điển hình trận lòng dân, với trung thành tuyệt đối nhân dân cách mạng, K20 thực trở thành hậu phương, chỗ dựa trực tiếp bảo đảm cung cấp sức người, sức cho trận đánh lực lượng vũ trang cách mạng K20 nơi nuôi dưỡng củng cố niềm tin nhân dân vào thắng lợi nghiệp cách mạng Qua trình hình thành, phát triển đóng góp to lớn K20 kháng chiến chống Mỹ góp phần khẳng định đắn đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện Đảng, đồng thời bổ sung vào kho tàng lý luận quân dân tộc phát triển nghệ thuật kỹ thuật xây dựng công mật, trận lòng đất…Và khẳng định xây dựng cách mạng làm hậu phương cho kháng chiến phận thiếu đường lối chiến tranh nhân dân nước ta 70 Phần phụ lục: CÁC ẢN TƢ L ỆU VỀ C ẾN TRAN Ở CĂN CỨ K20 (1964 -1975) Ảnh 1: Cơ sở ngụy trang chở cán qua sông Nguồn: Đảng ủy phường Khuê Mỹ cung cấp Ảnh 2: Sơ đồ khu di tích cách mạng K20 Nguồn: Đảng ủy phường Khuê Mỹ cung cấp 71 Ảnh 3: Hình ảnh Chùa Khuê Bắc trước Nguồn: Đảng ủy Phường Khuê Mỹ cung cấp 72 Ảnh 4: Những hầm bí mật K20 Nguồn: Đảng ủy phường Khuê Mỹ cung cấp 73 Ảnh 5: Những bà mẹ đào hầm nuôi giấu che chở cán bộ, đội hoạt động Nguồn: Đảng ủy phường Khuê Mỹ cung cấp 74 D T L ỆU T AM K ẢO Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1954 – 1975: thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước: thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1981), 50 năm đấu tranh kiên cường Đảng nhân dân Thành phố, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Ban Thường vụ Tỉnh ủy (1996), Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng (1954 1975), tập III, Sơ thảo - Nxb Đà Nẵng Ban Tuyên giáo Thành phố Đà Nẵng (2005), Đà Nẵng thời đánh Mỹ, tập 1: Thế trận lòng dân, Nxb Đà Nẵng Bảo tàng Đà Nẵng (2009), Đà Nẵng di tích thắng cảnh, Nxb Đà Nẵng Bộ huy quân thành phố Đà Nẵng (2001), Báo cáo khoa học, đề tài: Lực lượng vũ trang nhân dân Đà Nẵng 1945 - 2000, tập 2: Kháng chiến chống Mỹ, Nxb Đà Nẵng Bộ quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (2002), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (2002), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Vũ Tang Bồng, Đảm bảo vũ khí, trang bị - Một thành cơng chiến lược Đảng ta 30 năm kháng chiến, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 2, tháng năm 1999 11 Công an quận Sơn Trà (2005), Mãi nhân dân, Nxb Đà Nẵng 12 Lê Hoàng Vinh, Lê Trung Dũng (2011), Ngũ Hành Sơn vùng lịch sử, văn hóa tâm linh, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Võ Văn Đàn (2004), Duyên hải miền Trung đất người, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 75 14 Đảng phường Khuê Mỹ - Đảng phường Bắc Mỹ An (2005), Lịch sử đấu tranh cách mạng xây dựng Đảng phường Bắc Mỹ An (1930 - 2005), Nxb Đà Nẵng 15 Đảng quận Ngũ Hành Sơn (2005), Lịch sử Đảng Quận Ngũ Hành Sơn (1930 – 2000), Nxb Đà Nẵng 16 Đảng Quận Sơn Trà (2008), Lịch sử Đảng quận Sơn Trà 1975 - 2005), Nxb Đà Nẵng 17 Trần Bá Đệ (2006), Lịch sử Việt Nam từ năm 1958 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, Nxb Sự Thật, Hà Nội 19 Võ Nguyên Giáp (1973), Đường lối quân Đảng ta cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân nước ta, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Võ Nguyên Giáp (1959), Chiến tranh nhân dân quân đội nhân dân, Nxb Sự Thật, Hà Nội 21 Vũ Quang Hiển (2001), Đảng lãnh đạo xây dựng du kích đồng Bắc Bộ (1946 - 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Thị Thu Hương (2003), Đảng lãnh đạo đấu tranh chống phá “quốc sách” ấp chiến lược Mỹ - ngụy miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trương Lợi Hoa (1998), Cuộc chiến tranh chống Mỹ Việt Nam (người dịch: Lê Thanh Dũng), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Học viện Quốc phịng - Viện lịch sử Quân Việt Nam (2003), Đại thắng mùa xuân 1975 - nguyên nhân học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Học viện quân cao cấp - Ban tổng kết kinh nghiệm chiến tranh (1980), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975 - Những kiện quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 26 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1994), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 1, trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 76 27 Bùi Thị Lâm (2005), “Đất thánh K20”, trong: Đà Nẵng – khoảng khắc 29 tháng 3, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Phạm Ngọc Liên (2005), Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh, Lê Duẫn, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Văn Tiến Dũng, Song Hào (1966), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử phong trào phụ nữ thành phố Đà Nẵng (1930 2005), Nxb Đà Nẵng 32 Nhiều tác giả (2001), Lịch sử thành phố Đà Nẵng (1930 - 2005), Nxb Đà Nẵng 33 Nhiều tác giả (2000), Đà Nẵng xuân 1975, Nxb Đà Nẵng 34 Nguyễn Ngọc Phỉ (2007), Biệt động thành Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 35 Nguyễn Ngọc Phỉ (2000), “Căn lõm cách mạng Đa Mặn - Mỹ Thị - Mảnh đất thánh”, trong: thời để nhớ, Nxb Đà Nẵng 36 Trần Hải Phụng, Lưu Phương Thanh (1994), Lịch sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định kháng chiến (1945 -1975), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37 Hồng Minh Thảo (1995), Nghệ thuật quân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước bảo vệ Tổ Quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Hoàng Thắm (2005), Chị Bốn Rẫm, trong: Đà Nẵng thời đánh Mỹ, Nxb Đà Nẵng 39 Nguyễn Thị Thu (2009), Căn địa cách mạng Củ Chi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 40 Trương Văn Tâm (1997), Quảng Nam, Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 41 Tỉnh ủy Quảng Nam - Thành ủy Đà Nẵng (2006), Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng (1930 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Lê Song Toàn (2003), Căn địa kháng chiến chống thực dân Pháp miền Trung Tây Nam Bộ (1945 - 1954), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh 77 43 Tổng cục hậu cần (1986), Tổng kết công tác hậu cần chiến trường Nam Bộ Cực Nam Trung Bộ (B2) kháng chiến chống Mỹ 44 Viện lịch sử quân Việt Nam (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Viện lịch sử quân Việt Nam (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Viện lịch sử Đảng (1985), Những kiện lịch sử Đảng, Tập 3, Nxb Thơng tin lí luận, Hà Nội 47 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Viện sử học (2000), “Lịch sử thành phố Đà Nẵng”, Nxb Đà Nẵng 49 Viện sử học (1995), Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ 20 năm xây dựng đất nước sau chiến tranh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Đoàn Xoa (2000), Biệt danh K20, trong: Trên quê hương trung dũng, Nxb Thanh niên 78 MỤC LỤC LỜ CẢM ƠN A P ẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu vấn đề .6 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài B P ẦN NỘ DUN C ƢƠN : K Á QUÁT VỀ VÙN ẤT V CON N ƢỜ BẮC MỸ AN 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội - dân cư 10 1.2.1 Kinh tế xã hội 10 1.2.2 Dân cư 13 1.3 Truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Bắc Mỹ An 15 C ƢƠN : SỰ RA Ờ V K20 TRON CUỘC K ÁN C QUÁ TRÌN ẾN C ỐN O T ỘN CỦA CĂN CỨ MỸ CỨU NƢỚC (1964 -1975) .21 2.1 Sự đời K20 21 79 2.1.1 Tình hình nước Đà Nẵng năm 1954-1964 21 2.1.2 Chủ trương Đảng xây dựng cách mạng .25 2.1.2.1 Chủ trương Trung ương Đảng 25 2.1.2.2 Chủ trương Quận ủy Quận III - Thành ủy Đà Nẵng .26 2.1.3 Căn K20 thức đời 28 2.2 Hoạt động K20 năm 1965 -1975 32 2.2.1 Đẩy mạnh thực phương châm “2 chân, mũi giáp công”, góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ 32 2.2.2 Vượt qua khó khăn tiếp tục đấu tranh, xây dựng bám trụ, góp phần đánh bại chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ 38 2.2.3 Tham gia Tổng tiến công dậy góp phần giải phóng hồn tồn q hương (1973 - 1975) 45 2.3 Vai trò K20 kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965 1975) 51 2.3.1 Là nơi đứng chân quan lãnh đạo kháng chiến, bàn đạp quan trọng cách mạng Đà Nẵng 52 2.3.1 Là nơi xây dựng củng cố phát triển thực lực cách mạng 54 2.3.2 Là nơi diễn phong trào đấu tranh trị mạnh mẽ quần chúng 60 2.3.3 Là nơi diệt ác, trừ gian hoạt động lực lượng du kích 64 2.3.4 Là nơi đảm bảo vai trò hậu phương kháng chiến 66 C KẾT LUẬN 69 Phần phụ lục 70 D T L ỆU T AM K ẢO 74 ... nghiên cứu đề tài ối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu vấn đề 3.1 ối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Căn K20 kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1964 - 1975) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu. .. thuộc vùng K20 đời hoạt động kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thứ hai, làm sáng tỏ vai trị, vị trí quan trọng K20 sáng tạo độ đáo Đảng nhân dân K20 kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1964 -1975) 7... Bắc Mỹ An Chương 2: Sự đời hoạt động K20 kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1964 - 1975) 9 B C ƢƠN 1.1 P ẦN NỘ DUN I : KHÁI QUÁT VỀ VÙN ẤT V CON N ƢỜ BẮC MỸ AN iều kiện tự nhiên Trong kháng chiến chống

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan