Bộ Chỉ Huy Miền trực tiếp chỉ huy, chỉ ñạ o các lực lượng vũ trang thực hiện

Một phần của tài liệu tìm hiểu căn cứ tà thiết (lnbp) trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (Trang 35)

thực hiện tổng tiến công nổi dậy trong năm 1975

Nghị quyết tháng 1 Ờ 1975 của Bộ Chắnh trị khẳng ựịnh: ỘChúng ta ựang ựứng trước thời cơ chiến lược lớn, chưa bao giờ ta có ựiều kiện ựầy ựủ về quân sự và chắnh trị như hiện nay, có thời cơ chiến lược to lớn như hiện nay ựể hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, ựể tiến tới hòa bình, thống nhất tổ quốcỢ. Bộ Chắnh trị hạ quyết tâm: Ộđộng viên nỗ lực lớn nhất của toàn đảng, toàn quân, và toàn dân ở cả hai miền trong thời gian 1975 Ờ 1976, ựẩy mạnh ựấu tranh quân sự và ựấu tranh chắnh trị, kết hợp với ựấu tranh ngoại giao, làm thay ựổi nhanh chóng và toàn diện so sánh lực lượng trên chiến trường miền Nam theo hướng có lợi cho ta, tiến hành rất khẩn trương và hoàn thành công tác chuẩn bị mọi mặt, tạo ựiều kiện chắn muồi, tiến hành tổng công kắch, tổng khởi nghĩa, tiêu diệt và làm tan rã ngụy, ựánh ựổ ngụy quyềnẦ giành chắnh quyền về tay nhân dân, giải phóng miền Nam Việt NamỢ. Bộ chắnh trị cũng dự kiến: Nếu thời cơ ựến vào ựầu năm hoặc cuối năm 1975 thì phải nhanh chóng nắm lấy thời cơ, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975. Quán triệt quyết tâm của Bộ Chắnh trị, cuối tháng 1- 1975, trong lúc ựợt I hoạt ựộng mùa khô mới ựi ựược nữa thời gian, Bộ Tư Lệnh Miền ựã ựánh giá tình hình và xây dựng kế họach cụ thể ựợt II mùa khô. Kế hoạch ựợt II dựa trên chủ trương quyết tâm lớn hoàn thành chỉ tiêu còn lại của năm 1975 trong mùa khô gồm:

1. Hoàn thành giải phóng ựại bộ phận nông thôn ựồng bằng, mở thông hành lang từ Tây Ninh xuống Quân khu 8, Quân khu 9.

2. Hoàn thành cho ựược một bước quan trọng ý ựịnh chiến lược chuẩn bị cho ựòn quyết chiến chiến lược ựánh vào Sài Gòn một cách thật khẩn trương.

3. đánh ựịch ựể tạo thế trận phải ựi cùng với mục tiêu tiêu diệt sinh lực ựịch: Phải ựánh quỵ khoảng 2 Ờ 3 sư ựoàn chủ lực của ựịch (nhằm vào các sư ựoàn 18, 25 và sư ựoàn 9), làm tụt 1/3 quân số bảo an, dân vệ và lực lượng kìm kẹp ở cơ sở của ựịch.

đồng thời Bộ Tư Lệnh Miền cũng dự kiến nếu hướng tiến công chủ chủ yếu của miền Nam (Tây Nguyên) thắng lớn, có thể có ựột biến, vì vậy chiến trường B2 phải thực hiện kế hoạch một cách khẩn trương, tắch cực hơn nữa, sẵn sàng ựón thời cơ chiến lược.

để hoàn thành nhiệm vụ mở hành lang ở hướng tây nam Sài Gòn, Bộ Tư Lệnh Miền thành lập đoàn 232, một tổ chức tương ựương quân ựoàn (gồm các sư ựoàn 5, 3, trung ựoàn 16). để ựảm bảo hậu cần cho đoàn 232, Bộ Tư Lệnh Miền thành lập thêm ựoàn hậu cần 240 ựứng chân tại Tân An (Long An).

Thực hiện ựúng quyết tâm, kế hoạch của Bộ Tư Lệnh Miền, trên chiến trường B2, lực lượng vũ trang ựồng loạt mở nhiều chiến dịch và ựợt hoạt ựộng tổng hợp.

Ở miền đông Nam Bộ, Quân ựoàn 4 ựược lệnh mở rộng bàn ựạp tiến công Sài Gòn trên hai hướng tây bắc và ựông bắc trên hai mặt trận Dầu Tiếng Ờ Chơn Thành và ựường 20 Ờ định Quán Ờ Lâm đồng.

Ở vùng ven Sài Gòn, Bộ Tư Lệnh Miền chỉ ựạo ựưa toàn bộ lực lượng ựịa phương, ựặc công và biệt ựộng xuống hoạt ựộng chiếm lĩnh các ựịa bàn bao quanh Sài Gòn.

Ở ựồng bằng sông Cửu Long, kể từ tháng 2 Ờ 1975, nhịp ựộ tiến công và giải phóng có phần chậm lại vì vậy khi giao nhiệm vụ ựợt II, Bộ Tư Lệnh Miền thẳng thắn vạch ra những khuyết ựiểm ựang tồn tại ở hai quân khu, ựặc biệt tại Quân khu 8, vạch ra những biện pháp cụ thể ựể khắc phục yếu ựiểm, ựưa phong trào chiến tranh nhân dân theo kịp ựà phát triển chung. Bộ Tư Lệnh Miền chỉ ựạo phải kiên quyết thực hiện bằng ựược chỉ tiêu kế hoạch. Chấp hành mệnh lệnh của Bộ Tư Lệnh, trên tuyến biên giới tây Tây Ninh và Long An, đoàn 232 hoàn thành tiêu diệt một loạt cứ ựiểm ựịch từ Bến Cầu, Mộc Bài, An Thạnh, Trà Cao ựến Quéo Ba, mở thông hành lang từ Tây Ninh ựến sát Kiến Tường, làm chủ phắa tây sông Vàm Cỏ đôngẦ

đó là những thắng lợi trên chiến trường B2, cùng ựó thì chiến trường B3 (Tây Nguyên), B4 (Trị Thiên) và B1 (khu 5) cũng giành nhiều thắng lợi có ý nghĩa chiến lược.

Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4 24 - 3 - 1975), ựã xóa sổ Quân ựoàn 2 và quân khu 2 của ựịch, giải phóng toàn bộ các tỉnh Tây Nguyên. Trước nguy cơ miền Nam bị cắt làm ựôi, quân ựoàn 1 và quân khu 1 Ngụy rung ựộng, tạo thời cơ cho lực lượng vũ trang Trị Thiên (B4) và Quân khu 5 (B1) thực hiện chiến dịch Huế - đà Nẵng, tiêu diệt quân ựoàn 1 và quân khu 1 của Ngụy, giải phóng hai thành phố và hàng loạt các tỉnh miền Trung. đến lúc này một nữa miền Nam cùng hai quân ựoàn Ngụy ựã bị tiêu diệt và tan rã (tổng cộng khoảng 270.000 quân).

Sau thắng lợi ở Miền Trung và Tây Nguyên, Trung ương có ựiều kiện tập trung lực lượng, chi viện vũ khắ ựạn dược qui mô lớn vào miền Nam, sự chi viện này cùng với sự chuẩn bị tốt về thế trận, lực lượng và dự trữ vật chất của B2, có thể tạo nên sức mạnh áp ựảo ựịch ựể giành thắng lợi.

Từ tình hình trên, cuối tháng 3 - 1975, Bộ Chắnh trị ựề ra quyết tâm chiến lược mới: ỘNắm vững thời cơ, tranh thủ thời cơ cao ựộ, nhanh chóng tập trung lực lượng vào phương hướng chủ yếu, hành ựộng táo bạo bất ngờ, làm cho ựịch không dự kiến kịp và không kịp trở tayỢ và Ộquyết tâm hoàn thành giải phóng Sài Gòn và Miền Nam trước mùa mưaỢ.

Ngày 1 Ờ 4 Ờ 1975, Bộ Chắnh Trị họp khẳng ựịnh: ỘThời ựiểm chiến lược ựể tiến hành tổng tiến công và nổi dậy vào sào huyệt của ựịch ựã chắn muồiỢ và hạ quyết tâm giải phóng Sài Gòn trước mùa mưa. Bộ Chắnh trị cho rằng có thể có hai khả năng giải quyết ngụy quyền ở Sài Gòn.

Một là, Sài Gòn là hang ổ cuối cùng của ngụy quyền, nên Ngụy quân và Ngụy quyền sẽ ngoan cố chống cự ựến cùng, ta phải tập trung lực lượng lớn ựánh vào khu vực có tổ chức phòng thủ mạnh, ựánh nhanh giải quyết nhanh.

Hai là, nhân Sài Gòn ựang rối loạn vì tàn quân và dân di tản, khả năng tiếp viện cho thành phố rất khó khăn, việc chia cắt bao vây cô lập triệt ựể một thời gian ngắn có thể khiến ngụy Sài Gòn suy sụp, ngụy quân tan rã, ngụy quyền ựầu hàng.

Sau ựó, trước tình hình phắa ngụy quyền ngoan cố thiết lập các tuyến phòng thủ mạnh quanh Sài Gòn và một số thế lực nước ngoài ựang tìm cách can thiệp, hạn chế thắng lợi của Việt Nam, Bộ Chắnh trị cho rằng nên chọn phương án một.

Sau khi buộc phải co về giữ Nam Bộ, ựịch tổ chức phòng thủ quân khu 3 và Sài Gòn theo 3 tuyến:

- Tuyến phòng ngự từ xa: Phan Rang, Xuân Lộc, Tây Ninh, sau co về Tân An, Hậu Nghĩa, Củ Chi, đồng Dù, Bến Cát, Phú Lợi, Biên Hòa, Long Bình, Trảng Bom, Hố Nai.

- Tuyến ngoại vi Sài Gòn, chia thành 4 khu vực phòng thủ: đông, Tây, Nam, Bắc do lữ ựoàn 4 dù và 3 liên ựoàn biệt ựộng quân phụ trách.

- Tuyến nội ựô: tổ chức thành 5 liên khu (mỗi liên khu 2 quận) do cảnh sát, bảo an và phòng vệ dân sự trấn giữ, chống xâm nhập và nổi dậy.

Như vậy, tổ chức phòng thủ của ựịch tập trung bên ngoài mạnh, còn bên trong thì mỏng và sơ hở. Các mục tiêu quân sự quan trọng nhất trong nội ựô ựều nằm trong tầm ngắm của quân giải phóng. Thế ựịch bị bao vây cô lập, không có lực lượng dự bị cơ ựộng. Quân ngụy tập trung lực lượng mạnh ở một số khu vực then chốt kết hợp chướng ngại vật (nhưng giản ựơn). địch hy vọng nếu ngăn chặn ta có hiệu quả sẽ bớt dần lực lượng về quyết chiến bảo vệ nội ựô Sài Gòn.

Trên cơ sở quyết tâm và nhận ựịnh tình hình của Bộ Chắnh trị, từ ngày 27 - 3 - 1975, Bộ Tư Lệnh Miền ựã lên phương án ựánh vào Sài Gòn và ựề ựạt lên Trung ương Cục và Bộ Chắnh trị. Nội dung chủ yếu của phương án là: Trước hết, thực hành chia cách chiến lược (cắt lộ 4, lộ 15, sông Lòng Tàu, giải phóng Xuân Lộc, uy hiếp Biên Hòa), kết hợp ựánh phá kho tàng, sân bay, hậu cứ, tạo nên biến ựộng lớn trong Sài Gòn. Khi ựó, sử dụng lực lượng B2 là chủ yếu, tăng cường thêm hai sư ựoàn ựến 1 quân ựoàn của Bộ thực hành tiến công trên 5 hướng vào Sài Gòn, kết hợp hoạt ựộng ựặc công, biệt ựộng với phát ựộng quần chúng nổi dậy trong ựánh ra, ngoài ựánh vào, thực hiện tổng công kắch và tổng khởi nghĩa giải phóng Sài Gòn.

Phương án của Bộ Tư Lệnh Miền ựề ra về cơ bản ựược Trung ương Cục nhất trắ tại Hội nghị ngày 7 Ờ 4 Ờ 1975. Nhưng sau ựó Bộ Chắnh trị chỉ ựạo: ựể ựảm bảo ựánh nhanh giải quyết nhanh, ta cần tổ chức chiến dịch với qui mô lớn, tập trung lực lượng ưu thế áp ựảo ựịch (15 sư ựoàn), ựánh thẳng vào Sài Gòn tiêu diệt, bắt sống và

làm tan rã toàn bộ quân ựịch, sau ựó nếu là ựồng bằng Sông Cửu Long chưa giải quyết xong, sẽ tiếp tục phát triển về ựồng bằng, giải phóng hoàn toàn miền Nam. Bộ tổng tham mưu ựã ựiều ựộng 3 quân ựoàn từ miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên vào 2Ờ 4 Ờ 1975 .

Trong khi chuẩn bị phương án trên, Trung ương cho phép Bộ Tư Lệnh Miền sử dụng lực lượng B2 chia cắt chiến lược, triệt ựể bao vây cô lập Sài Gòn, xuất hiện ựột biến ựịch tan rã lớn thì không nhất thiết chờ ựủ lực lượng từ miền bắc vào, mà có thể sử dụng lực lượng tại chỗ của B2, có thêm sư ựoàn 316 và Trung ựoàn 95B, tiến công thọc thẳng vào Sài Gòn, kết hợp ựặc công, biệt ựộng và quần chúng nổi dậy, giải phóng Sài Gòn. Nếu không tạo ựược ựột biến, thì hoạt ựộng của B2 cũng tạo thuận lợi hơn nữa ựể thực hiện trận quyết chiến chiến lược vào Sài Gòn.

Ngày 8 Ờ 4 Ờ 1975, Bộ chỉ huy chiến dịch giải phóng Sài Gòn Ờ Gia định (ngày 14 - 4 ựược Bộ Chắnh trị quyết ựịnh mang tên Chiến dịch Hồ Chắ Minh) ựược thành lập, gồm: đại tướng Văn Tiến Dũng (Tư Lệnh); Bắ thư Trung ương Cục Phạm Hùng (Chắnh ủy); các Phó tư lệnh có Thượng tướng Trần Văn Trà, Trung tướng Lê đức Anh, Trung tướng Lê Trung Tấn, Trung tướng đinh đức Thiện, Trung tướng Lê Quang Hòa (Phó chắnh ủy kiêm Chủ nhiệm chắnh trị); Thiếu tướng Lê Ngọc Hiền (quyền Tham mưu trưởng. Phụ trách công tác nổi dậy của quần chúng: Nguyễn Văn Linh. Chỉ ựạo công tác tiếp quản sau khi giải phóng thành phố: Võ Văn Kiệt. Cơ quan chỉ huy chiến dịch gồm một số cán bộ quân sự từ Bắc vào kết hợp với các cơ quan Tham mưu, Chắnh trị Hậu cần của Bộ Tư Lệnh Miền .

Thực hiện chủ trương, ý ựinh của Bộ Chắnh trị, Trung ương Cục và Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chắ Minh, một số ựơn vị của B2 ựược sắp xếp lại: Quân ựoàn 4 ựược tăng cường thêm Sư ựoàn 6 (Quân khu 7), Sư ựoàn 341 và Trung ựoàn 95, nhưng không còn sư ựoàn. đoàn 232 ựổi tên gọi thành Binh ựoàn cánh tây nam và nam, ựược bổ sung Sư ựoàn 9, Trung ựoàn 16, Trung ựoàn 271B, 2 trung ựoàn chủ lực quân khu 8, 1 tiểu ựoàn xe tăng T54, Ầ Thành ựội Sài Gòn Ờ Gia định ựược bổ sung lực lượng và vũ khắ, thành lập 2 trung ựoàn bộ binh (E1 và E2 Gia định), củng cố 5 tiểu ựoàn bộ binh 195, 197, 198, Tiểu ựoàn 4 Thủ đức, tiểu ựoàn 4 Gia định. Các ựại ựội ựịa phương huyện cũng ựược củng cố.

Thành lập Sư ựoàn 2 ựặc công Miền gồm: 6 trung ựoàn: E10, E113, E115, E116, E117, E429. Lữ ựoàn 316 biệt ựộng gồm: tiểu ựoàn 80, 81, 82 và các ựội Z10, Z21, Z22, Z23, Z25, Z26, Z28, Z30, Z31.

Ngày 9 Ờ 4 Ờ 1975, Quân ựoàn 4 nổ súng tiến công căn cứ sư ựoàn 18 ngụy tại Xuân Lộc. Quân Ngụy ở ựây do Uâyen (Weyand) làm tham mưu trưởng lục quân Mỹ, vạch kế hoạch phòng thủ Xuân Lộc. Vì ựây là nơi yếu ựiểm của Ngụy quân, Ngụy quyền.

Trong 5 ngày chiến ựấu quân ta vẫn chưa giải phóng ựược Xuân Lộc, nên Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chắ Minh và Bộ Tư Lệnh Miền yêu cầu Bộ Tư Lệnh Quân ựoàn 4 thay ựổi cách ựánh, tránh chỗ mạnh của ựịch, ựánh vào chỗ yếu, nhưng hiểm, buộc ựịch phải bỏ Xuân Lộc. Tư Lệnh Miền Trần Văn Trà, ựồng thời là Phó tư lệnh chiến dịch Hồ Chắ Minh xuống tận Sở chỉ huy Quân đoàn tại Chiến Khu đ ựể thông qua kế hoạch cụ thể và bàn biện pháp hỗ trợ. Nên ngày 20 Ờ 4, buộc phải tháo chạy khỏi Xuân Lộc về Biên Hòa. Tuyến phòng ngự mạnh nhất của quân ngụy ựược mệnh danh là:Ộcánh cửa thépỢ bảo vệ Sài Gòn ựã bị ựập tan. Ngày 23 Ờ 4, Tổng thống Mỹ ựành phải tuyên bố: ỘChiến tranh ựã kết thúc với MỹỢ. Cánh cửa phắa ựông ựã ựược mở rộng áp sát vào Biên Hòa cho Quân ựoàn 2, Quân ựoàn 4 và Sư ựoàn 3 (Quân khu 5) tiến vào Sài Gòn.

Song song với chiến dịch Xuân Lộc, ở ựồng bằng sông Cửu Long, hướng tây nam Sài Gòn, Bộ Tư Lệnh Miền chủ trương thúc ựẩy các lực lượng vũ trang Quân khu 8, Quân khu 9 nhanh chóng tiến sát lộ 4, sát các thị xã, thị trấn, ựường giao thông chắnh Ầ Nhằm mục tiêu chắnh là thành phố Cần Thơ, thị xã Vĩnh Long và lộ 4. Bộ Tư Lệnh Miền quyết tâm phải ựánh dứt ựiểm các mục tiêu này cùng lúc với chiến dịch Hồ Chắ Minh ựể ựịch không còn khả năng co cụm về ựồng bằng Sông Cửu Long, nếu ựể dài chiến ựấu sang mùa mưa sẽ gặp nhiều khó khăn. Vì vậy Bộ Tư Lệnh Miền chỉ thị đoàn 232 không tiếp tục ựánh Mộc Hóa, Kiến Tường, mà nhanh chóng thọc sâu tiến ựánh Tân An, Thủ Thừa, cắt ựứt quốc lộ 4.

Ngày 26 Ờ 4 Ờ 1975, chiến dịch Hồ Chắ Minh bắt ựầu.

Trong hai ngày ựầu chiến ựấu chiến dịch (từ 26 Ờ 4 28 Ờ 4 ), Bộ chỉ huy Chiến dịch Hồ Chắ Minh chỉ huy các cánh quân tiến công tuyến phòng thủ trực tiếp bảo vệ xung quanh Sài Gòn.

6 giờ sáng ngày 30 Ờ 4, các cánh quân ựồng loạt tiến công vào nội thành.

9 giờ sáng, qua ựài phát thanh Sài Gòn, tổng thống Ngụy quyền Dương Văn Minh tuyên bố xin ngừng bắn. Nhưng Bộ chỉ huy chiến dịch hạ lệnh cho các cánh quân tiếp tục tiến chiếm thật nhanh các mục tiêu ựã ựịnh.

đến trưa ngày 30 Ờ 4 Ờ 1975, bộ ựội ựánh chiếm xong các mục tiêu chủ yếu trong nội ựô, sau ựó tiếp tục chiếm hết các mục tiêu quân sự và chắnh trị, kinh tế khác, làm chủ thành phố.

Như vậy, trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 còn là nổi lên nghệ thuật tạo ưu thế lực lượng trên những hướng chủ yếu, trong những chiến dịch quyết ựịnh, bảo ựảm ựánh ựịch trên thế mạnh, hình thành sức mạnh áp ựảo quân ựịch trong chiến dịch. Ta cũng ựã có những cách ựánh rất sáng tạo phù hợp với tình hình biến chuyển rất nhanh và vị trắ từng chiến trường, ựể thực hiện ựánh tiêu diệt lớn về chiến dịch, làm cho quân ựịch nhanh chóng suy sụp và tan rã. Các chiến dịch tác chiến hiệp ựồng qui mô lớn chưa từng có, trong từng khu vực chiến trường và trên cả chiến

trường miền Nam, với tinh thần kiên quyết và thần tốc, thực sự ựã phát huy ựến trình ựộ cao khả năng, sức mạnh của binh chủng. Sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân Việt Nam cũng ựã ựược phát huy cao ựộ trong chiến cuộc mùa xuân 1975 với phương thức giành thắng lợi bằng cách kết hợp tiến công quân sự và nổi dây của quần chúng, kết hợp hoạt ựộng tác chiến của ba thứ quân, lấy các cuộc tiến công như vũ bảo của chủ lực làm trung tâm phối hợp. Trong quá trình thực hiện các chiến dịch, các ựịa

Một phần của tài liệu tìm hiểu căn cứ tà thiết (lnbp) trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (Trang 35)