cán bộ, công chức tại tỉnh Phú Thọ
3.2.1. Giải pháp tổng thể
3.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công tác cán bộ
Trong Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trò của pháp luật về công tác cán bộ thể hiện cụ thể trên các mặt sau đây:
+ Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công tác cán bộ tạo ra hành lang pháp lý đối với cán bộ, công chức trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ; từ đó nâng cao trách nhiệm, sự nghiêm minh, tính sáng tạo trong công việc.
+ Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công tác cán bộ có ý nghĩa quyết định trong việc đảm bảo hiệu lực của bộ máy nhà nớc, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Qua khảo sát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về cán bộ, công chức cho thấy, Luật Cán bộ, công chức đợc ban hành và có hiệu lực từ 01/01/2010. là dấu hiệu đáng mừng có tác động tốt về mặt tâm lý cán bộ, công chức nói chung, đồng thời là cách để hớng tới hoàn thiện các công cụ pháp lý nhằm giải quyết tốt về quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ, công chức trong tình hình hiện nay. Tuy nhiên, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cơ sở và của cán bộ, công chức còn chung chung cha cụ thể; chính sách, chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức còn bất hợp lý, cha thực sự khuyến khích cán bộ, công chức yên tâm làm việc; cha có quy định tiêu chuẩn hóa cho từng chức danh cán bộ, công chức; quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm thiếu khách quan, chính xác, cha tạo điều kiện để thu hút nhân tài; các quy định về phân cấp quản lý cán bộ, công chức cha rõ ràng Từ thực tế trên đây, việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản… quy phạm pháp luật về công tác cán bộ là một đòi hỏi cấp bách hơn lúc nào hết. Hội nghị Trung ơng 3 khóa VIII đã chỉ rõ: nhiệm vụ có tính chất xuyên suốt, th- ờng trực của việc xây dựng pháp luật là phấn đấu trong một thời gian nhất định nhà nớc có thể quản lý đất nớc chủ yếu bằng các đạo luật, coi trọng cả số lợng và chất lợng, bảo đảm tính khả thi của luật.
Xây dựng pháp luật nói chung và pháp luật về công tác cán bộ nói riêng theo yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền là một quá trình phức tạp và lâu dài. Trớc mắt, nhiệm vụ của xây dựng pháp luật về công tác cán bộ là phải tiếp tục đổi mới quy trình lập pháp, lập quy theo hớng đảm bảo tính dân chủ, hợp lý, khai thác tối đa trí tuệ và tâm huyết của nhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật. Tạo lập và hoàn thiện cơ sở pháp lý cho công cuộc cải cách hành chính, đảm bảo xây dựng đợc một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, trong đó cần đặc biệt quan tâm xây dựng các thể chế phát huy và đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở, nhất là các thể chế về tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở và cán bộ, công chức, thể chế giám sát của nhân dân, các thể chế tự quản... Đồng thời, cần phải nâng cao chất lợng pháp luật không chỉ đối với những văn bản quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh các quan hệ xã hội về cán bộ, công
chức mà còn cả những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội ở địa phơng.
Từ những nhiệm vụ trên, hoạt động xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về cán bộ, công chức cần tập trung giải quyết những vấn đề sau đây:
Một là, đặc biệt coi trọng chơng trình xây dựng pháp luật, cả chơng trình ngắn hạn, nhất là chơng trình xây dựng luật và pháp lệnh của Quốc hội. Phân định chính xác nhu cầu và các thứ bậc u tiên của luật, pháp lệnh cần ban hành, đảm bảo tính thống nhất, toàn diện, ổn định và khả thi của hệ thống pháp luật về cán bộ, công chức. Đồng thời chơng trình xây dựng pháp luật về cán bộ, công chức phải là cơ sở cho việc lập chơng trình lập qui của Chính phủ, các bộ, ngành, chơng trình tham gia xây dựng pháp luật của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, gắn chơng trình xây dựng pháp luật về cán bộ, công chức với chơng trình phổ biến và giáo dục pháp luật; tập trung nâng cao chất lợng xây dựng pháp luật của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền; nâng cao chất lợng công tác thẩm định các dự thảo và phải có quy định cụ thể về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
Hai là, bảo đảm các quy định của pháp luật về cán bộ, công chức phải cụ thể, dễ hiểu; giảm bớt tình trạng có quá nhiều văn bản hớng dẫn thi hành làm mất đi tính kịp thời của luật, sự thiếu chính xác, sai lệch trong các văn bản hớng dẫn; khẩn trơng tổng kết quá trình tổ chức thực hiện các nghị định để có thể tiến hành pháp điển hóa thành luật khi đã có đủ điều kiện, qua đó nâng cao giá trị pháp lý của các văn bản quy phạm pháp luật về công tác cán bộ.
Ba là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp luật để tạo chỗ dựa khoa học cho hoạt động xây dựng pháp luật về công tác cán bộ, đồng thời thờng xuyên tổng kết thực tiễn về tổ chức và hoạt động của hệ thống chính quyền cơ sở và cán bộ, công chức trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền.
Từ nhận thức đó, phải biến nó thành quyết tâm chính trị, coi công tác cán bộ là nhiệm vụ trung tâm trong đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng với toàn bộ xã hội, là tiêu chuẩn đánh giá các cán bộ chủ chốt của các cấp ủy và tổ chức Đảng. Muốn vậy, bên cạnh các nghị quyết, chính sách của Đảng, phải từng bớc luật hóa, xây
dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật một cách đồng bộ, cơ bản về các chế độ, chính sách, quy chế, quy định về công tác cán bộ.
3.2.1.2. Nâng cao hiểu biết pháp luật từ đó tăng cờng trách nhiệm của cán bộ, công chức trong thực hiện các hoạt động công vụ
Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều bớc tiến mới quan trọng trong quan hệ kinh tế với các nớc và các tổ chức kinh tế quốc tế. Là thành viên chính thức của Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển và khẳng định vị thế của mình trên trờng quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội cũng có nhiều thách thức, trong đó đặt ra các yêu cầu về xây dựng, hoàn thiện pháp luật, thể chế, chính sách và cải cách cơ cấu kinh tế; nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, doanh nghiệp và nền kinh tế thu hút đầu t nớc ngoài; giải ngân vốn ODA Không ít cán bộ, công chức thờ ơ, e ngại tr… ớc sự phát triển của ngành, địa phơng liên quan đến yếu tố nớc ngoài hoặc nóng vội, chủ quan, không lờng trớc những vớng mắc, xung đột pháp luật Một số địa ph… ơng có đ- ờng biên giới, cán bộ, công chức còn lúng túng trong chỉ đạo phát triển kinh tế vùng biên, trong quản lý các vấn đề liên quan xuất, nhập cảnh, hộ tịch, t pháp… Điều này phản ánh một thực tế là, bên cạnh yếu kém về tâm lý, ngoại ngữ, chuyên môn thì trình độ pháp luật thấp đang là một rào cản không nhỏ đối với quá trình mở cửa hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế.
Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: "… Nhà nớc ta là nhà nớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa. Cần xây dựng cơ chế vận hành của Nhà nớc, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân. Quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp Tiếp tục đổi… mới hoạt động của Quốc hội, của Chính phủ, của các cơ quan t pháp; đẩy mạnh cải cách hành chính và cải cách t pháp; tăng cờng hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động lập pháp, hành pháp, t pháp; nâng cao chất lợng hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp ". Nh… vậy, công cuộc xây dựng nhà nớc pháp quyền ở nớc ta hiện nay không thể tách rời sự nghiệp cải cách hành chính và cải cách t pháp. Hệ thống cơ quan nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng là những bộ phận cấu thành quan trọng trong bộ máy nhà nớc để thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, t pháp trong tổng thể quyền lực nhà nớc thống nhất. Hoạt
động của đội ngũ cán bộ, công chức của các cơ quan nhà nớc là cầu nối giữa trung ơng và địa phơng nhằm chuyển tải quyền lực nhà nớc, quyền lực của nhân dân đợc qui định trong Hiến pháp và pháp luật vào cuộc sống. Đặc biệt, đội ngũ cán bộ, công chức là những hạt nhân quan trọng, thể hiện vai trò sáng tạo trong quá trình cụ thể hoá quan điểm của Đảng và pháp luật của Nhà nớc nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm pháp chế và thiết lập trật tự pháp luật trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Để khắc phục những tồn tại và đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới, vấn đề cấp bách là phải có chiến lợc về con ngời, trong đó ngoài việc đào tạo, bồi d- ỡng kiến thức quản lý nhà nớc nói chung, vấn đề chuẩn hoá trình độ pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức là một nhiệm vụ quan trọng, là động lực phát triển xã hội. Theo đó, đội ngũ cán bộ, công chức phải đợc nâng cao nhận thức về trách nhiệm tuân thủ pháp luật, trách nhiệm công vụ đối với nhà nớc và công dân; nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý để đáp ứng yêu cầu mới thông qua các biện pháp sau:
Một là, tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng về pháp luật nhằm giúp cho cán bộ, công chức có kiến thức pháp luật đầy đủ, có hệ thống và chính xác nhất, phù hợp, thiết thực cho từng đối tợng cán bộ, công chức. Vì vậy, trong việc xây dựng chơng trình đào tạo, bồi dỡng ngoài phần chung theo yêu cầu của chơng trình cần bổ sung những nội dung cần thiết cho yêu cầu công tác và đời sống của đối t ợng đợc đào tạo hay bồi dỡng. Ví dụ: Đối tợng là cán bộ, công chức các huyện miền núi thì cần nâng cao hiểu biết pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, về bảo vệ động vật quí hiếm ; đối t… ợng là cán bộ, công chức các sở, ban, ngành và thành phố cần hiểu biết pháp luật về xây dựng và phát triển đô thị, về giao thông đô thị, về đất đai...; đối tợng là cán bộ, công chức quản lý nhà nớc về kinh tế thì cần hiểu biết về luật doanh nghiệp, pháp luật về cổ phần hóa, về thị trờng chứng khoán, về bảo vệ môi trờng, về các tổ chức liên kết kinh tế khu vực và thế giới nh APEC, WTO...
Hai là, kết hợp giáo dục pháp luật với các lĩnh vực giáo dục đào tạo khác
trên địa bàn tỉnh trên cơ sở vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo trong từng loại hình cụ thể để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức (đối với cán bộ, công chức đi học) và những ngời sẽ là cán bộ,
công chức sau khi tốt nghiệp (đối với học sinh, sinh viên các trờng Đại học, Cao đẳng).
Ba là, xây dựng hệ thống thông tin pháp luật, tạo điều kiện để cán bộ, công chức tiếp cận với pháp luật một cách kịp thời, chính xác thông qua Công báo, phụ lục Công báo của Nhà nớc, đặc biệt là xây dựng mạng cục bộ (LAN) trong các cơ quan, đơn vị lớn, tiến tới xây dựng mạng diện rộng (WAN) để phục vụ cho quản lý và hỗ trợ công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức. Đồng thời có sự phối hợp giữa các cơ quan thông tin đại chúng và các cơ quan, các tổ chức trong công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức sẽ giúp cho cán bộ, công chức trong tỉnh có nhiều cơ hội tiếp cận với pháp luật, góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức.
Bốn là,đảm bảo sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức trong tỉnh. Sự phối hợp trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các đoàn thể quần chúng càng chặt chẽ thì hiệu quả của công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức sẽ càng cao và là điều kiện tiên quyết để thực hiện tốt công tác giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh.
3.2.1.3. Hiện đại hóa cơ sở, môi trờng làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức.
Môi trờng làm việc là yếu tố bên ngoài có tác động tơng đối lớn đến tâm lý, động cơ, hành vi của ngời lao động. Môi trờng tốt sẽ giúp cho ngời lao động có tâm lý tốt từ đó làm việc có hiệu quả hơn. Tạo ra môi trờng làm việc tốt nghĩa là ngời lao động đợc trang bị tất cả những phơng tiện làm việc tốt nhất, không khí làm việc không bị gò bó, đợc tôn trọng đúng mực, bố trí phù hợp với trình độ và khả năng của của ngời lao động để cán bộ, công chức có cơ hội học hỏi và phát… triển. Thế nhng không có nghĩa là cán bộ, công chức phải phụ thuộc vào cơ quan và môi trờng làm việc đó, mà chính cơ quan, đơn vị đó phải tạo một môi trờng làm việc để có thể giữ chân ngời tài. Nhng thật sự hiếm có cơ quan, đơn vị nào của nhà nớc có thể tạo một môi trờng làm việc tốt cho cán bộ, công chức, vì vậy, nhiều cán bộ, công chức có năng lực đã sẵn sàng “đầu quân” ra khu vực t bởi những điểm thuận lợi lớn nh tác phong làm việc chuyên nghiệp, có nhiều cơ hội thăng tiến, môi trờng làm việc giúp họ có khả năng trau dồi ngoại ngữ và khả
năng giao tiếp, cũng nh học đợc rất nhiều kiến thức, kỹ năng hữu ích cho nghề nghiệp. Khu vực t, đặc biệt là tại các công ty nớc ngoài thờng bảo đảm tiêu chí của một môi trờng làm việc lý tởng, tạo điều kiện tốt để giữ nhân viên và thu hút nhân tài.
Những năm vừa qua, ở Phú Thọ đã có những cố gắng trong việc đổi mới lề lối làm việc, chăm lo tốt hơn đến điều kiện làm việc của cán bộ, công chức qua đó đã giúp đội ngũ cán bộ, công chức yên tâm công tác. Tuy nhiên, do mức độ phát triển kinh tế của tỉnh thấp, điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng còn nhiều khó khăn, môi trờng làm việc còn trì trệ nên thực sự cha tạo ra đợc điều kiện công tác tốt nhất cho cán bộ, công chức. Để khắc phục đợc những hạn chế nêu trên, thời gian sắp tới, tác giả xin kiến nghị một số giải pháp sau:
Một là, xây dựng môi trờng làm việc hiện đại gắn liền với việc sử dụng các phơng tiện kỹ thuật tiên tiến. Trụ sở cơ quan, phòng làm việc là nơi diễn ra mọi hoạt động quản lý, do vậy, trang bị những thiết bị hiện đại, phơng tiện kỹ thuật tiên tiến góp phần đáng kể vào việc nâng cao hiệu quả và tinh thần làm việc của cán bộ, công chức. Ngày nay, khi xu hớng hiện đại hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ thì các trang thiết bị hiện đại càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động công vụ.