Thực trạng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tại tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tại tỉnh Phú Thọ hiện nay (Trang 40 - 51)

tỉnh Phú Thọ

2.2.1. Công tác quy hoạch cán bộ, công chức

Xác định quy hoạch cán bộ, công chức là một khâu cơ bản trong công tác cán bộ, Tỉnh đã ban hành nhiều văn bản quan trọng nh Kế hoạch số 04-KH/TU ngày 03/4/1998 triển khai hớng dẫn số 11-HD/TCTW ng y 5/11/1997 của Banà Tổ chức Trung ơng về quy hoạch cán bộ; Kế hoạch số 34-KH/TU ngày 10/8/2003 hớng dẫn triển khai xây dựng quy hoạch cán bộ giai đoạn 2005-2010 và 4 chức danh chủ chốt giai đoạn 2010-2015 ở 3 cấp tỉnh, huyện, xã; Chỉ thị số 31-CT/TU ngày 8/3/2005 về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa thực hiện Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 của Bộ Chính trị và hớng dẫn số 47-HD/TCTW của Ban Tổ chức Trung ơng; Quyết định số 2386/2006/QĐ-UBND ngày 29/8/2006 của ủy

ban nhân dân tỉnh về quy hoạch đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010...

Trên cơ sở đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, các cấp ủy đảng đã chủ động xây dựng kế hoạch, cơ chế chính sách cụ thể để tạo nguồn cán bộ. Lấy quy hoạch cán bộ cấp dới làm căn cứ cho việc xây dựng quy hoạch cán bộ cấp trên, quy hoạch cấp trên đã góp phần thúc đẩy và tạo điều kiện cho quy hoạch cấp dới. Trong quá trình xây dựng quy hoạch cán bộ, các cấp uỷ, tổ chức đảng đã chú trọng tổ chức quán triệt, hớng dẫn, tập huấn triển khai theo hớng mở rộng, dân chủ, khách quan, chặt chẽ, có chất lợng. Cán bộ đa vào diện quy hoạch đợc đánh giá theo các tiêu chuẩn cơ bản của chức danh cán bộ. Bắt đầu hình thành cơ chế phát hiện và đào tạo có định hớng đối với những cán bộ trẻ, có triển vọng. Khắc phục việc khép kín trong từng ngành, địa phơng, đơn vị; hàng năm đều rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cán bộ. Tính đến nay Tỉnh uỷ đã chín đợt chỉ đạo xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cán bộ ở các cấp, các ngành phục vụ công tác cán bộ thờng xuyên, công tác nhân sự đại biểu Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân các cấp và nhân sự đại hội đảng bộ các cấp. Theo đó, chất lợng nguồn cán bộ đợc đa vào quy hoạch khá dồi dào, phong phú, nhiều đơn vị đã đảm bảo hệ số 2 trở lên cho Ban Thờng vụ và từ 2-3 ngời cho một chức danh chủ chốt. Chất lợng cán bộ đa vào nguồn có sự chuyển biến khá so với cấy ủy đ- ơng nhiệm về trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, độ tuổi. 100% cán bộ dự nguồn đều có trình độ chuyên môn cao đẳng, đại học trở lên, lý luận chính trị đạt trung, cao cấp. Tuổi bình quân số cán bộ dự nguồn khóa sau trẻ hơn khóa trớc 1- 2 tuổi. Cụ thể, sau Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, đầu năm 2007 đã xác nhận quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý nh sau:

- Xây dựng dự nguồn Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII (2010-2015) gồm 110 đồng chí, trong đó nữ là 21 đồng chí (bằng 19,1%), 100% có trình độ chuyên môn đại học trở lên trong đó có 26,4% có trình độ trên đại học, 94,6% trình độ cao cấp lý luận chính trị trở lên. Xây dựng dự nguồn Ban Thờng vụ Tỉnh ủy gồm 30 đồng chí, quy hoạch 27 đồng chí vào các chức danh lãnh đạo chủ chốt khóa XVII, 9 đồng chí dự nguồn 4 chức danh chủ chốt giai đoạn 2015-2020.

- Dự nguồn giám đốc, phó giám đốc sở và tơng đơng là 527 đồng chí, trong đó nữ là 16,5%. Trình độ chuyên môn trên đại học là 11,4%, cao đẳng, đại học là 88,6%, cao cấp lý luận chính trị trở lên là 81,4%.

- Đối với cấp huyện và đảng bộ trực thuộc: đã giới thiệu đợc 1029 cán bộ dự nguồn Ban Chấp hành đảng bộ, trong đó nữ là 20,6%. Dự nguồn chức danh diện Tỉnh uỷ quản lý là 335 đồng chí (nữ 46 đồng chí), trình độ cao đẳng trở lên là 93%, cao cấp lý luận chính trị trở lên là 24,4%.

- Dự nguồn trởng, phó phòng, ban và tơng đơng cấp tỉnh là 5231 đồng chí, trong đó nữ là 24,5%.

- Đối với cán bộ chủ chốt cấp xã: đã xây dựng đợc dự nguồn bí th 1042 đồng chí, dự nguồn phó bí th 1075 đồng chí, dự nguồn chủ tịch Hội đồng nhân dân 1009 đồng chí, dự nguồn chủ tịch ủy ban nhân dân 1046 đồng chí [18].

Nhìn chung, chất lợng quy hoạch cán bộ của các cơ quan, đơn vị ngày càng đợc nâng cao, bớc đầu đã đi vào nề nếp, có những bớc tiến quan trọng song vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập. Việc quy hoạch cán bộ lãnh đạo còn hạn chế, một số đơn vị còn nhầm lẫn công tác quy hoạch cán bộ với công tác nhân sự; ch a thực hiện tốt yêu cầu "mở" và "động", vẫn còn tình trạng bị động, khép kín trong công tác quy hoạch cán bộ; nguồn quy hoạch cha phong phú, cơ cấu cán bộ cha đảm bảo cơ cấu ba độ tuổi, cán bộ trẻ ít, tuổi bình quân còn cao. Một số nơi việc nhận xét, đánh giá cán bộ cha đi vào thực chất, còn mang tính hình thức; tỷ lệ cán bộ đào tạo không cơ bản (tại chức, chuyên tu) đa vào quy hoạch các chức danh lãnh đạo chủ chốt các đơn vị trong tỉnh giai đoạn hiện nay và khoảng 5-7 năm tới còn cao (khối huyện, thị, thành khoảng 20-30%). Việc thực hiện đồng bộ quy hoạch ở cả ba cấp tỉnh, huyện, xã còn nhiều tồn tại, vớng mắc đặc biệt là ở cấp xã, việc quy hoạch thực chất chỉ là các kế hoạch nhân sự, cha có sự phân loại đối tợng quy hoạch để đa đi đào tạo, bồi dỡng do đội ngũ cán bộ vừa mỏng vừa thiếu lại không chủ động đợc về ngân sách phải phụ thuộc vào cấp trên.

Ngoài ra, một vấn đề lớn hiện nay là mối quan hệ giữa quy hoạch cán bộ trong hệ thống chính trị và ngoài hệ thống chính trị mà nếu không giải quyết vấn đề này sẽ cha thể hiện đợc tầm chiến lợc của quy hoạch cán bộ trớc sự thay đổi của xã hội. Trong quy hoạch hiện nay cha thể hiện rõ một nội dung cơ bản là

phát hiện, bồi dỡng và sử dụng ngời tài hớng tới các tầng lớp doanh nhân, chủ trang trại, tiểu chủ vào đội ngũ cán bộ đoàn thể, mặt trận, hội đồng nhân dân hay hớng tới những ngời ngoài Đảng khi hội đủ các tiêu chuẩn cơ bản có thể dự bị hay kế cận vào một số vị trí chủ chốt, nhất là ở cấp cơ sở.

2.2.2. Tình hình tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ công chức

Việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức ở các cấp, ngành trong tỉnh thực hiện theo quy trình, công khai, dân chủ, khách quan trên cơ sở đánh giá đúng cán bộ, công chức, nâng cao trách nhiệm của cấp ủy, ngời đứng đầu cơ quan, đơn vị đồng thời phát huy đợc vai trò, trí tuệ của tập thể trong tác cán bộ. Những năm qua việc đề bạt, bổ nhiệm đúng tiêu chuẩn, đúng thời điểm và đặc biệt là chọn lựa đúng ngời để giao nhiệm vụ đã khuyến khích, động viên cán bộ, công chức phát huy khả năng của bản thân. Từ sau khi tái lập tỉnh (tháng 1/1997) đến nay đã xem xét, bổ nhiệm và giới thiệu ứng cử các chức danh cán bộ, công chức lãnh đạo chủ chốt đối với 646 lợt cán bộ, công chức. 98,3% cán bộ, công chức đợc bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử có trình độ đại học về chuyên môn trở lên, 89,7% có trình độ cao cấp lý luận chính trị trở lên (trong đó từ năm 2002 đến nay bổ nhiệm 463 lợt cán bộ, công chức bảo đảm gần 100% có trình độ đại học chuyên môn và 98% có trình độ cao cấp lý luận chính trị trở lên). Thực hiện Nghị quyết 42- NQ/TW của Bộ Chính trị, công tác đề bạt, bổ nhiệm đã đợc thực hiện theo quy hoạch cán bộ, 78,6% đợc bổ nhiệm đúng quy hoạch. Hơn 90% lợt cán bộ, công chức thuộc các sở, ban, ngành đợc đề bạt vào chức danh trởng, phó phòng, ban, giám đốc, phó giám đốc sở đúng quy hoạch và định hớng của tỉnh. Công tác phân cấp quản lý tổ chức và cán bộ cũng đợc chú trọng, h ng loạt các văn bản quyà định về phân cấp quản lý tổ chức và cán bộ đã đợc ban hành nh Quyết định số 543-QĐ/TU ngày 28/12/2007 của Ban Thờng vụ Tỉnh ủy Phú Thọ về "phân cấp quản lý tổ chức và cán bộ", Quyết định số 2765/2006/QĐ-UB ngày 03/10/2006 của ủy ban nhân dân Tỉnh về "phân cấp quản lý tổ chức và cán bộ để thống nhất thực hiện trong khối quản lý nhà nớc và khối sự nghiệp"... . Tiến hành đánh giá, nhận xét, phân loại cán bộ, công chức thờng xuyên hàng năm, thông qua thực tiễn, phát hiện những cán bộ, công chức có năng lực, có phẩm chất đạo đức, t cách tốt để có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, bố trí, sử dụng. Nhìn chung, công tác bố trí, quản lý và sử dụng cán bộ đã cơ bản đảm bảo đúng năng lực, sở trờng,

chuyên môn đợc đào tạo, từng bớc trẻ hoá đội ngũ cán bộ, kết hợp tốt ở ba độ tuổi, đảm bảo tính kế thừa và phát triển. Tuy nhiên ở một số đơn vị, việc bố trí, sử dụng cán bộ nhiều khi còn chủ quan, cha thật công tâm, cha hợp lý, thiếu dân chủ, hoặc dân chủ hình thức, cha lấy hiệu quả công việc làm thớc đo; cha thật sự đổi mới, cha thật quan tâm đến những ý kiến khác với ý kiến tập thể, thờng là thống nhất với ý kiến của ngời đứng đầu. Bố trí cán bộ trong nhiều trờng hợp còn nặng về cơ cấu, lúng túng, bị động khi bố trí cán bộ chủ chốt ở một số ngành và địa phơng, cha mạnh dạn để bạt cán bộ trẻ, cán bộ nữ.

Trong công tác tuyển dụng, Tỉnh chủ trơng tuyển những ngời có đủ tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu ngạch cán bộ, công chức cần tuyển, phù hợp với yêu cầu của mỗi cơ quan, đơn vị. Phần lớn các đơn vị đã áp dụng hình thức thi tuyển cán bộ, công chức một cách công khai; còn hình thức xét tuyển trên cơ sở hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế hoặc hợp đồng không thời hạn hiện nay chủ yếu đợc các cơ quan khối Đảng, đoàn thể áp dụng. Công tác thi tuyển đợc tổ chức hàng năm theo quy định và đợc thực hiện ngày một chặt chẽ. Đã thực hiện tuyển dụng cán bộ, công chức vào các cơ quan nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện phải tốt nghiệp đại học hệ chính quy và phải qua thi tuyển, từng bớc quản lý chặt chẽ chất lợng và tiêu chuẩn đội ngũ cán bộ, công chức và nguồn cán bộ lâu dài. Nhìn chung, quá trình tổ chức thi tuyển đã căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật của trung - ơng và của tỉnh về công tác thi tuyển để triển khai, tuân thủ các quy định về quy trình, thủ tục, nội dung, hình thức thi một cách chặt chẽ; trong đó có nguyên tắc công khai, khách quan đợc tuân thủ, thông báo trên Báo Phú Thọ, Đài Phát thanh truyền hình tỉnh để mọi ngời đợc biết và đăng ký tham gia. Hàng năm, tỉnh đã tuyển dụng đợc hàng trăm ngời có trình độ chuyên môn đáp ứng đợc yêu cầu công tác tại các cơ quan, đơn vị ở các cấp; đội ngũ cán bộ, công chức của tỉnh không ngừng đợc củng cố về mặt số lợng và chất lợng.

Tuy nhiên, công tác tuyển dụng cán bộ, công chức ở Phú Thọ còn nhiều bất cập về phơng thức, cách thức tuyển dụng, đặc biệt là quy định nội dung và các môn thi tuyển. Nội dung thi tuyển tập trung quá nhiều vào các vấn đề lý luận chung, nhẹ về kiến thức chuyên môn, cha xác định đợc những nội dung, yêu cầu thống nhất cho việc thi tuyển phù hợp với từng loại đối tợng. Việc phân cấp tuyển dụng hiện nay cha chặt chẽ và cách thức tiến hành còn nhiều sơ hở, tạo điều kiện

cho hoạt động ngầm của nạn chạy chọt, tiêu cực phát triển. Hơn nữa, do yêu cầu của công việc, các cơ quan, đơn vị thờng phải tạm tuyển hợp đồng. Nhiều trờng hợp là con em cán bộ lãnh đạo, trong ngành gửi gắm do vậy, khi thi tuyển các đối tợng này đợc u tiên hơn các thí sinh tự do. Việc thi tuyển trở nên hình thức vì chủ yếu, thí sinh đợc cơ quan, đơn vị đã hợp đồng giới thiệu đi thi thì mới đợc tuyển dụng còn thí sinh đăng ký tự do, dù cho đợc điểm cao nhng nhiều khi không đợc cơ quan, đơn vị có nhu cầu xem xét, tuyển dụng vì đã có ngời giữ chỗ. Vấn đề đáng chú ý là các đối tợng này thờng không đủ bằng cấp, trình độ theo quy định, đợc tiếp nhận vào cơ quan làm hợp đồng rồi mới đi đào tạo, bồi dỡng theo hình thức chuyên tu, tại chức, do đó trình độ văn hóa khi tuyển đúng tiêu chuẩn, nh ng năng lực thực sự lại rất hạn chế, không theo kịp yêu cầu của tình hình và của công việc thực tế.

2.2.3. Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công chức

Với mục tiêu: "Đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ cao theo quy hoạch, kế hoạch, nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ lý luận chính trị, lập trờng t tởng vững vàng, có đủ năng lực quản lý, điều hành và thực thi công vụ, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế". Trong công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức, Tỉnh ủy đã ban hành nhiều văn bản quan trọng nh Nghị quyết số 07- NQ/TU ngày 23/11/2006 về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức trong giai đoạn 2006-2010; Đề án xây dựng nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý trẻ giai đoạn 2003-2015; Nghị quyết số 103/2007/NQ-HĐND ngày 31/5/2007 của Hội đồng nhân dân tỉnh về chơng trình nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2006-2010, định hớng đến 2015; Đề án Đào tạo đội ngũ cán bộ công chức có trình độ cao tỉnh Phú Thọ đến năm 2020... Các chơng trình đào tạo đợc thực hiện theo quy chế do Ban Thờng vụ Tỉnh ủy ban hành và kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện của Ban Tổ chức Tỉnh ủy. Đối tợng đào tạo áp dụng cho: cán bộ đơng chức, dự nguồn quy hoạch trong hệ thống chính trị của tỉnh, u tiên cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ là ngời dân tộc thiểu số có triển vọng, có lý lịch

rõ ràng... Nhìn chung, công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ nói chung đợc hầu hết các cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm, tạo điều kiện; tình trạng cán bộ "nợ" tiêu chuẩn về trình độ đang giảm dần; việc phối hợp với các cơ quan Trung ơng, các cơ sở đào tạo trong công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ ngày càng chặt chẽ và đồng bộ hơn; chủ động hơn trong việc mở lớp, chiêu sinh, tuyển sinh, quản lý học viên trong quá trình đào tạo và sử dụng cán bộ sau đại học; kịp thời khắc phục những khó khăn, vớng mắc trong công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, qua đó đã tạo nên những chuyển biến tích cực về chất lợng và cơ cấu ngạch công chức.

- Về lý luận chính trị: 5 năm qua, đã có gần 900 cán bộ, công chức thuộc các cơ quan đơn vị trong tỉnh tốt nghiệp cử nhân, cao cấp chính trị, hơn 5000 cán

Một phần của tài liệu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tại tỉnh Phú Thọ hiện nay (Trang 40 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w