3.1. phơng hớng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tại tỉnh Phú Thọ tại tỉnh Phú Thọ
3.1.1. Định hớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
Trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Phú Thọ giai đoạn 2010- 2015 và định hớng đến năm 2020 đợc tỉnh xác định là:
- Tạo chuyển biến cả về tốc độ và chất lợng tăng trởng kinh tế với mức cao hơn nhiệm kỳ trớc, tăng trởng đi đôi với phát triển bền vững, bắt nhịp với đà phát triển chung của cả nớc; phấn đấu đến năm 2010, cơ bản ra khỏi tỉnh nghèo. Tiếp tục đổi mới toàn diện, khai thác tiềm năng, thế mạnh để phát triển, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; xác định khâu đột phá quan trọng là “Phát triển kết cấu hạ tầng”. Nâng cao hiệu quả các nguồn lực đầu t, cải thiện chất lợng kết cấu hạ tầng, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển đô thị và các vùng sản xuất hàng hoá, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trên địa bàn.
- Phấn đấu đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, tránh tụt hậu để đến năm 2020 GDP bình quân đầu ngời đạt 21 triệu đồng, gấp khoảng gần 7,0 lần so với năm 2000.
Để đạt đợc các mục tiêu tổng quát nh trên, Phú Thọ đã xây dựng các phơng án phát triển cho từng lĩnh vực cụ thể:
Về phát triển công nghiệp: Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp đạt tốc độ tăng trởng bình quân 13,6% năm (giai đoạn 2006 -2020) và 12,5% năm (giai đoạn 2011 - 2020). Theo đó, Phú Thọ tập trung đầu t phát triển nhanh những ngành công nghiệp có u thế phát triển để tạo sự chuyển biến rõ rệt về chất lợng, hiệu quả. Các sản phẩm có sức cạnh tranh cao là:
+ Công nghiệp chế biến nông sản, lâm, thuỷ sản + Sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng
+ Khai thác và chế biến khoáng sản
Về phát triển nông - lâm - thuỷ sản: Tốc độ tăng trởng bình quân của ngành nông nghiệp đạt 4%/năm (giai đoạn 2008 - 2010) và 3,7% năm (giai đoạn 2011 - 2020) GDP tơng ứng là 1.307 tỷ đồng và 1.761 tỷ đồng. Đến năm 2020 đạt mục tiêu là:
+ Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hớng sản xuất hàng hoá bền vững, hiệu quả.
+ Hình thành cơ chế kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Phát triển ngành nghề ở nông thôn tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
+ Có chính sách đồng bộ, đầu t nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, xây dựng cơ cấu hạ tầng nông thôn, tạo đà cho nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững.
+ Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo giá cả nông sản ổn định. + Tập trung thực hiện có hiệu quả các chơng trình trọng điểm, phát huy quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của các hộ nông dân và các hợp tác xã.
Về các ngành dịch vụ: Hớng phát triển toàn diện các ngành dịch vụ, nhng tập trung u tiêu phát triển nhanh dịch vụ vận tải hàng và du lịch. Mục tiêu toàn ngành: tốc độ tăng trởng GDP đạt 12,8%/năm (2005 - 2020). Tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh tăng từ 33,7% lên 36% vào năm 2010 và 39,9% vào năm 2020 (thể hiện ở Phụ lục 5).
3.1.2. Mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức
Để thực hiện định hớng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ mới, mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của tỉnh trong thời gian tới là:
- Đối với cán bộ đơng chức và dự nguồn Ban Thờng vụ Tỉnh ủy quản lý
+ 100% (đối với dự nguồn có 90%) có trình độ cao cấp chính trị trở lên; 100% cán bộ, công chức đơng chức và dự nguồn có trình độ đại học chuyên môn trở lên, trong đó 30 - 35% có trình độ trên đại học (đối với dự nguồn có từ 25 - 35%).
+ 35 - 40% cán bộ, công chức thuộc các ngành khoa học kỹ thuật. + 15 - 20% cán bộ, công chức xuất thân từ giai cấp công nhân. + 15 - 20% cán bộ, công chức là nữ.
+ 15 - 20% cán bộ, công chức dới 40 tuổi.
- Đối với cán bộ, công chức đơng chức và dự nguồn trởng, phó phòng (đợc xác định là nguồn chính xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo các sở, ban, ngành và lãnh đạo huyện, thị, thành, đảng ủy trực thuộc):
+ 100% (đối với dự nguồn có 90%) có trình độ trung cấp chính trị trở lên, trong đó khoảng 70% có trình độ cao cấp; 100% có trình độ đại học chuyên môn trở lên, trong đó 35 - 40% có trình độ trên đại học (đối với dự nguồn có từ 25 - 35%).
+ 15 - 20% cán bộ, công chức xuất thân từ giai cấp công nhân. + 15 - 20% cán bộ, công chức là nữ.
+ 35 - 40% cán bộ, công chức dới 40 tuổi.
- Đối với cán bộ, công chức chuyên môn nghiệp vụ: trên 80% có trình độ trung cấp chính trị; 100% có trình độ đại học chuyên môn trở lên, trong đó 25 - 30% có trình độ trên đại học. Tăng tỷ lệ cán bộ, công chức khoa học kỹ thuật, xuất thân từ công nhân; cán bộ, công chức nữ; cán bộ, công chức trẻ phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn và cơ cấu của từng cơ quan, đơn vị.
Các đối tợng cán bộ, công chức nêu trên đợc bồi dỡng kiến thức phù hợp với chức danh công chức đảm nhận; sử dụng đợc tiếng Anh trong giao tiếp, trong đó có 20% có thể cử đi học tập, nghiên cứu ở nớc ngoài; 100% sử dụng thành thạo máy vi tính: chơng trình máy tính văn phòng, khai thác mạng internet và ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc chuyên môn.
- Đối với cán bộ, công chức xã, phờng, thị trấn: 100% đạt chuẩn theo quy định, trong đó có 75-80% cán bộ chủ chốt và dự nguồn chủ chốt đạt trên chuẩn về trình độ chuyên môn.
- Số cán bộ, công chức ở độ tuổi già (từ 50 đến 60) trong vòng 5 đến 10 năm tới sẽ giảm từ 12 đến 16% so với mức hiện nay. Thay thế vào đó là lớp cán bộ, công chức trẻ đợc tuyển dụng hoặc thu hút từ các nguồn khác, có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng đợc nhu cầu về trớc mắt và lâu dài của tỉnh. Đặc biệt, lực lợng cán bộ, công chức sẽ tăng mạnh theo từng nhóm ngành nghề do đầu mối công việc tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu công việc đặt ra.
- Số cán bộ, công chức là chuyên gia khoa học, chuyên gia các ngành, nghề, lĩnh vực sẽ tăng lên, cùng với đó số cán bộ, công chức có học hàm, học vị trong thời gian tới của Phú Thọ sẽ tăng cao hơn.
3.1.3. Phơng hớng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Phú Thọ
3.1.3.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phù hợp với đờng lối, chủ tr- ơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc về công tác cán bộ, phát huy tính chủ động, sáng tạo của địa phơng
Quan điểm này xác định tính nguyên tắc và tính sáng tạo của việc đổi mới công tác cán bộ. Tính chất hệ trọng và phức tạp của công tác cán bộ luôn bị quy định bởi những yêu cầu về sự lãnh đạo của Đảng trên cơ sở phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phơng.
Nhà nớc ta là nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đây là điều kiện tiên quyết bảo đảm sự ra đời, tồn tại và phát triển bền vững của nhà nớc Việt Nam. Vì vậy, bảo đảm và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng là yêu cầu khách quan trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc, bảo đảm cho Nhà nớc có phơng hớng, mục tiêu, chính sách, đờng lối tổ chức cán bộ đúng đắn để thực hiện đợc các mục tiêu nhiệm vụ của mình. Theo đó, Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm của tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị; Đảng phải trực tiếp chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cho hệ thống chính trị, trên mọi lĩnh vực; Đảng thực hiện đờng lối, chính sách cán bộ thông qua các tổ chức đảng (ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy) và đảng viên trong các cơ quan nhà nớc và các đoàn thể nhân dân, thực hiện đúng quy trình, thủ tục, pháp luật của Nhà nớc và điều lệ của các đoàn thể và tổ chức xã hội. (NQTW3, khóa 8). Ngợc lại, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nớc và đội ngũ cán bộ, công chức trong đó là tiêu chuẩn để đánh giá sự lãnh đạo và uy tín của Đảng đối với Nhà nớc và nhân dân, tạo nên sự thống nhất và bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với bộ máy Nhà nớc từ Trung ơng đến cơ sở.
Đây là những nguyên tắc xuyên suốt quá trình xây dựng và phát triển đất n- ớc nói chung và xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng cần phải đợc quán triệt, tuân thủ mà mỗi địa phơng, mỗi thời kỳ có những yêu cầu khác nhau. Do vậy, để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu mới,
cần thiết phải "cụ thể hóa và thể chế hóa nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ" [8] trên cơ sở tìm tòi, sáng tạo không ngừng để phù hợp với thực tế sinh động ở địa phơng.
Đối với Phú Thọ, một tỉnh còn có nhiều khó khăn về kinh tế, đời sống của nhân dân còn thấp, nhng cơ hội để phát triển thành một tỉnh giàu mạnh là rất lớn. Xuất phát từ những khó khăn và thời cơ đang đặt ra, công tác cán bộ của tỉnh đòi hỏi phải có sự đổi mới, đột phá mạnh mẽ và những việc làm quyết liệt, hiệu quả hơn. Tuy nhiên, để xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ, công chức có chất lợng, cần thiết phải nghiên cứu một cách kỹ lỡng và đầy đủ những yếu tố đang tác động tới đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay, cơ chế tác động ra sao? Đồng… thời, quá trình thực hiện, cách làm cần có bớc đi, lộ trình, không nôn nóng, chủ quan, biết căn cứ vào nhịp điệu phát triển của đội ngũ cán bộ, công chức trong từng giai đoạn để có những giải pháp đúng và phù hợp. Việc cải cách phải đợc thực hiện một cách bài bản vừa thúc đẩy sự phát triển của các yếu tố bên trong (quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng, đánh giá, tuyển dụng, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, ) đồng thời phải phù hợp với sự vận động phức tạp, đa chiều của các yếu… tố bên ngoài (môi trờng công tác, điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, ).… Việc xây dựng chiến lợc, chính sách đối với cán bộ, công chức phải đứng trên quan điểm hệ thống, kế thừa và phù hợp với quá trình lịch sử phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng. Có nh vậy, đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Phú Thọ mới thực sự phát triển bền vững; chiến lợc, chính sách cán bộ đề ra mới phù hợp sát đúng với tình hình thực tiễn của địa phơng.
3.1.3.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Để thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới thì đội ngũ cán bộ, công chức là lực lợng đóng vai trò quan trọng trong việc định hớng, chỉ đạo, triển khai các kế hoạch đã đề ra. Do đó, việc hoàn thành tốt các mục tiêu trên cũng chính là tiêu chuẩn, thớc đo, là công việc của đội ngũ cán bộ, công chức. Ngoài ra, trong cơ chế thị trờng hiện nay, đội ngũ này cần phải có những năng lực và kiến thức nhất định. Bởi vậy, công tác cán bộ đòi hỏi phải bám sát định hớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh, căn cứ vào những yêu cầu, đòi hỏi của cơ chế thị trờng để xây dựng đội ngũ cán bộ,
công chức cho phù hợp và có hiệu quả. Hiệu quả về mặt kinh tế- xã hội là tiêu chuẩn, thớc đo quan trọng để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong từng thời kỳ. Nói cách khác, mục đích của việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực chất là tạo ra sự no ấm, hạnh phúc cho nhân dân, góp phần ổn định chính trị, làm cho công việc sản xuất kinh doanh phát triển, giải quyết tốt công ăn việc làm cho ngời lao động…
3.1.3.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức theo hớng nâng cao chất l- ợng đội ngũ và chất lợng hoạt động trong thực tiễn
Cán bộ, công chức là ngời trực tiếp thực thi đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc đến mọi ngời dân. Đờng lối của Đảng có thành công hay không, chính sách, pháp luật của Nhà nớc có đợc thực thi và đi vào thực tiễn cuộc sống hay không là do năng lực và trách nhiệm của ngời cán bộ, công chức. Trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" Ngời viết: Cán bộ là gốc của mọi công việc… cán bộ là cầu nối giữa Đảng, Chính phủ với nhân dân. Ngời cán bộ cách mạng phải hội đủ các tiêu chuẩn đức và tài, phẩm chất và năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phong cách, phơng pháp công tác tốt. Trong đó phẩm chất, đạo đức là yếu tố hàng đầu. Do vậy, để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới, cần tập trung mấy vấn đề sau đây:
+ Ngời cán bộ, công chức trớc hết phải có tinh thần yêu nớc sâu sắc, tận tụy phục vụ nhân dân, có phẩm chất đạo đức tốt, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên cơ sở thấm nhuần t tởng đạo đức cách mạng, trung với nớc, hiếu với dân. Tuyệt đối tin tởng vào sự tất thắng của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, nh Bác Hồ đã khẳng định: "Chỉ có chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đợc các dân tộc bị áp bức và những ngời lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ" đem lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho mọi ngời và đem lại công bằng, bình đẳng, bác ái cho toàn xã hội.
+ Cần phải tăng cờng đào tạo, bồi dỡng để nâng cao năng lực, trình độ, thái độ, tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức trong việc thực thi các hoạt động công vụ. Nghĩa là trong đó ngời cán bộ, công chức phải có một hệ thống kiến thức lý luận sâu sắc, có năng lực t duy khoa học - t duy biện chứng, làm chủ tri thức, khoa học hiện đại, nhất là kiến thức về lý luận cơ bản, chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật, hội nhập, ngoại ngữ, tin học Đồng thời, phải có kỹ năng hoạt…
động thực tiễn, năng lực vận dụng những tri thức khoa học, tổ chức, phân tích thực tiễn, xây dựng các giải pháp để cải tạo thực tiễn. Thông qua thực tiễn công tác, đúc rút kinh nghiệm, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện kiến thức, năng lực làm việc của mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
+ Ngời cán bộ, công chức phải có khả năng làm việc độc lập, tự chủ, năng động, sáng tạo, nhạy bén, dám nghĩ, dám đề xuất chủ trơng, sáng kiến, dám quyết đoán và chịu trách nhiệm trớc tập thể về các quyết định và việc làm của mình đúng chức trách, nhiệm vụ đợc giao. Đặc biệt, trong những tình huống khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự chủ động, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao để kịp thời đa ra những quyết sách đúng đắn và sáng suốt. Không đợc thụ động, trông chờ, ỷ lại vào tập thể, vào lãnh đạo cấp trên. Không chấp hành các nghị quyết,