Môi giới hải quan Customs BrokerKhi đóng vai trò là người khai hải quan cho khách hàng, người giao nhận phải chịutrách nhiệm nếu: Khai báo sai thông tin trên tờ khai Khai báo sai mã
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
- -
-Đề tài QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG
BIỂN VÀ ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3
MỤC LỤC
Trang
1 TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XNK 1
1.1 Khái niệm 1
1.2 Vai trò 1
1.3 Người giao nhận 1
1.3.1 khái niệm .1
1.3.2 Đặc trưng của người giao nhận .2
1.3.3 Quyền và Trách nhiệm của người giao nhận .2
1.3.3.1 Quyền của người giao nhận 2
1.3.3.2 Trách nhiệm của người giao nhận .2
1.4 Cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu 4
2 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển 4
2.1 Chứng từ sử dụng đối với hàng xuất khẩu 4
2.1.1.1 Chứng từ hải quan 4
2.1.1.2 Chứng từ liên quan với cảng và tầu 5
2.1.1.3 Chứng từ khác 7
2.2 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển 10
2.3 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển 13
3 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không 18
3.1 Chứng từ giao nhận hàng hóa đường hàng không 19
Trang 43.1.1 Chừng từ sử dụng trong giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường hàng không 19
3.1.2 chứng từ sử dụng trong giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng
không 19
3.2 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không .20
3.3 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không .24
4 Quy trình thủ tục hải quan điện tử 26
4.1 Giới thiệu sơ lược về hệ thống VNACCS/VCIS 26
4.2 Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu theo hợp đồng mua bán 27
4.2.1 Hồ sơ điện tử 27
4.2.2 Đăng ký thông tin hàng hóa xuất nhập khẩu .28
4.2.3 Khai hải quan 28
4.2.4 Tiếp nhận kiểm tra đăng ký , phân luồng 30
4.2.5 Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa trong quá trình làm thủ tục hải quan 30
4.2.6 Thông quan hàng hóa 32
4.2.7 Tỷ giá tính thuế .33
4.28 Thu nộp thuế để thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu 33
5 Quy trình thủ tục hải quan điện tử tại công ty TNHH MTV VIMEDIMEX BÌNH DƯƠNG 34
TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẢN BIỆN 41
Trang 5CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
Trang 61.TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
1.1 Khái Niệm
Giao nhận vận tải (hay freight forwarding) là dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ nơigửi hàng đến nơi nhận hàng, trong đó người giao nhận (freight forwarder) ký hợp đồngvận chuyển với chủ hàng, đồng thời cũng ký hợp đồng đối ứng với người vận tải để thựchiện dịch vụ vận chuyển
Theo quan điểm chuyên ngành, Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận (FIATA)đưa khái niệm về lĩnh vực này như sau: “Giao nhận vận tải là bất kỳ dịch vụ nào liên quanđến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, xếp dỡ, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng nhưcác dịch vụ phụ trợ và tư vấn có liên quan đến các dịch vụ kể trên, bao gồm nhưng khôngchỉ giới hạn ở những vấn đề hải quan hay tài chính, khai báo hàng hóa cho những mụcđích chính thức, mua bảo hiểm hàng hóa và thu tiền hay những chứng từ liên quan đếnhàng hóa”
1.2 Vai trò:
Vai trò của giao nhận đối với sự phát triển của Thương mại quốc tế
Giao nhận tạo điều kiện cho hàng hoá lưu thông nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm màkhông có sự tham gia hiện diện của người gửi cũng như người nhận vào tác ngiệp
Giao nhận giúp cho người chuyên chở đẩy nhanh tốc độ quay vòng của các phương tiệnvận tải, tận dụng được một cách tối đa và có hiệu quả dung tích và tải trọng của cácphương tiện vận tải, các công cụ vận tải, cũng như các phương tiện hỗ trợ khác
Giao nhận làm giảm giá thành hàng hoá xuất nhập khẩu
Bên cạnh đó, giao nhận cũng giúp các nhà xuất nhập khẩu giảm bớt các chi phí không cầnthiết như chi phí xây dựng kho tàng bến bãi của người giao nhận hay do người giao nhậnthuê, giảm chi phí đào tạo nhân công
1.3 Người giao nhận ( công ty giao nhận ) :
1.3.1 Khái niệm : Người giao nhận là người thực hiện các dịch vụ giao nhận theo sự uỷ
thác của khách hàng hoặc người chuyên chở Nói cách khác, người kinh doanh các dịch
vụ giao nhận gọi là người giao nhận Người giao nhận có thể là chủ hàng (khi anh ta tựđứng ra thực hiện các công việc giao nhận cho hàng hoá của mình), là chủ tàu ( khi chủtàu thay mặt người chủ hàng thực hiện các dịch vụ giao nhận ), công ty xếp dỡ hay khohàng hoặc người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một người nào khác thực hiện dịch
vụ đó
Theo Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận FIATA: “Người giao nhận là người lotoan để hàng hoá được chuyên chở theo hợp đồng uỷ thác và hành động vì lợi ích của
Trang 7người uỷ thác mà bản thân anh ta không phải là người chuyên chở Người giao nhận cũngđảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như bảo quản, lưukho trung chuyển, làm thủ tục hảI quan, kiểm hoá …”
1.3.2 Đặc trưng của người giao nhận :
Người giao nhận hoạt động theo hợp đồng uỷ thác ký với chủ hàng bảo vệ lợi ích củangười chủ hàng
Người giao nhận lo liệu vận tải nhưng không phải là người chuyên chở Anh ta cũng cóthể có phương tiện vận tải, có thể tham gia chuyên chở nhưng đối với với hàng hoá, anh
ta chỉ là người giao nhận ký hợp đồng uỷ thác giao nhận, không phải là người chuyênchở
Cùng với việc tổ chức vận tải người giao nhận còn làm nhiều việc khác trong phạm vi uỷthác của chủ hàng để đưa hàng từ nơi này đến nơi khác theo những điều khoản đã camkết
1.3.3 Quyền và trách nhiệm của người giao nhận
1.3.3.1 Quyền của người giao nhận
- Được hưởng tiền công và các khoản chi phí làm hàng khác
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình
1.3.3.2 Trách nhiệm của người giao nhận
Đại lý (Agent)
Trước đây người giao nhận không đảm nhận vai trò của người chuyên chở mà chỉhoạt động như một cầu nối giữa người gửi hàng và người chuyên chở, như một đại lý củangười gửi hàng hoặc người chuyên chở Người giao nhận nhận ủy thác từ chủ hàng hoặcngười chuyên chở để thực hiện những công việc khác nhau như: giao hàng, nhận hàng,lập chứng từ, làm thủ tục hải quan, lưu kho trên cơ sở hợp đồng ủy thác Tùy theo chứcnăng của người giao nhận mà họ sẽ phải chịu trách nhiệm nếu làm không đúng yêu cầucủa khách hàng, cụ thể là:
Giao hàng không đúng chỉ dẫn, sai cảng hoặc sai sân bay đến
Thiếu sót trong lúc làm hải quan
Chở hàng đến sai nơi quy định
Giao hàng cho người không phải là người nhận
Trang 8Môi giới hải quan (Customs Broker)
Khi đóng vai trò là người khai hải quan cho khách hàng, người giao nhận phải chịutrách nhiệm nếu:
Khai báo sai thông tin trên tờ khai
Khai báo sai mã số hồ sơ của hàng dẫn đến sai số về thuế nhập khẩu
Người chuyên chở (Carrier)
Người chuyên chở là bất kỳ người nào chính thức thực hiện việc chuyên chở hànghóa với phương tiện của cá nhân hay bất kỳ người nào chịu trách nhiệm chuyên chở đượcthể hiện trong hợp đồng vận chuyển
Theo như khái niệm thì người chuyên chở có vai trò trung gian trực tiếp vậnchuyển hàng hóa giữa người thu gom hàng đến khách hàng hoặc một bên thứ 3 theo nhưquy định trong hợp đồng vận chuyển
Người chuyên chở là người chịu trách nhiệm đưa hàng hóa của khách hàng từ nơinày đến nơi khác một cách an toàn và nhanh nhất, họ có nhiệm vụ giữ an toàn và nguyênvẹn cho hàng hóa được đi đến nơi về đến chốn
Tuy nhiên người giao nhận sẽ không chịu trách nhiệm về những mất mát hư hỏng của hàng hóa phát sinh từ các trường hợp sau:
- Khách hàng đóng gói hoặc ghi mã hiệu, ký hiệu không phù hợp lên thùng hàng
- Do bản chất của hàng hóa
- Do chiến tranh, đình công, thiên tai, và các tình huống bất khả kháng khác
- Giao hàng sai địa chỉ mà lỗi không phải do bên người giao nhận gây ra
Trách nhiệm đối với khách hàng
Người giao nhận phải chịu trách nhiệm đối với khách hàng về những mất mát hoặc
hư hỏng vật chất về hàng hoá nếu mất mát hoặc hư hỏng là do lỗi của người giao nhậnhoặc do một bên thay mặt người giao nhận gây ra
Người giao nhận phải chịu chách nhiệm đối với khách hàng về những lỗi lầm vềnghiệp vụ: người giao nhận hoặc người làm công của anh ta có thể có lỗi lầm hoặc sơ suấtkhông phải do cố ý nhưng gây thiệt hại về tài chính cho khách hàng của mình
Trang 9Trách nhiệm khi làm thủ tục khai báo hải quan
Hầu hết ở tất cả các quốc gia người giao nhận có giấy phép được tiến hành côngviệc khai hải quan phải chịu trách nhiệm trước cơ quan hải quan về sự tuân thủ những quiđịnh hải quan về sự khai báo đúng về trị giá số lượng và tên hàng nhằm tránh thất thu chochính phủ Nếu vi phạm những qui định này người giao nhận có thể sẽ phải chịu phạt tiền
mà tiền phạt đó không đòi lại được từ phía khách hàng
Trách nhiệm khi đóng vai trò là nhà chuyên chở chính
Khi người giao nhận trực tiếp là người chuyên chở chính thì ngoài các trách nhiệmtrên ra người giao nhận còn phải đảm đương các trách nhiệm như người chuyên chở làbảo đảm cho hàng hóa đi đến nơi về đến chốn một cách an toàn và nhanh nhất
1.4 Cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Quốc tế : Trách nhiệm của người chuyên chở đường biển đối với hàng hóa
vận chuyển theo vận đơn đường biển Trách nhiệm của người chuyên chở theo quy tắcHague 1924; Và một số quy tắc hay tập quán thương mại quốc tế khác
Việt Nam : Nhà nước quản lý hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩuthông qua đơn vị hành chính Hải Quan thông qua luật : Căn cứ luật hải quan năm 2014 ,Nhà nước ban hành :
Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 quy định chi tiết và biện pháp thi hành LuậtHải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan Nghị định 08/2018/
NĐ –CP có hiệu lực vào ngày 15/3/2015
Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính Quy định về thủ tục hảiquan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối vớihàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Thông tư có hiệu lực ngày 1/4/2015
2 : QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
2.1 Các loại chứng từ liên quan đến giao nhận bằng đường biển :
2.1.1 Chứng từ sử dụng đối với hàng xuất khẩu :
2.1.1.1 Chứng từ hải quan
- 01 bản chính văn bản cho phép xuất khẩu của bộ thương mại hoặc bộ quản lý chuyênngành (đối với hàng xuất khẩu có điều kiện) để đối chiếu với bản sao phải nộp
Trang 10- 02 bản chính tờ khai hải quan hàng xuất khẩu
- 01 bản sao hợp đồng mua bán ngoại thương hoặc giấy tờ có giá trị tương đương như hợpđồng
- 01 bản giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số doanhnghiệp (chỉ nộp một lần khi đăng ký làm thủ tục cho lô hàng đầu tiên tại mỗi điểm làmthủ tục hải quan)
02 bản chính bản kê chi tiết hàng hoá (đối với hàng không đồng nhất)
Tờ khai hải quan
Tờ khai hải quan là một văn bản do chủ hàng, chủ phương tiện khai báo xuất trình cho cơquan hải quan trước khi hàng hoặc phương tiện xuất hoặc nhập qua lãnh thổ quốc gia.Thông lệ quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam quy định việc khai báo hải quan là việclàm bắt buộc đối với phương tiện xuất hoặc nhập qua cửa khẩu quốc gia Mọi hành viphạm như không khai báo hoặc khai báo không trung thực đều bị cơ quan hải quan xử lýtheo luật pháp hiện hành
Hợp đồng mua bán ngoại thương
Hợp đồng mua bán ngoại thương là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sở kinhdoanh ở các nước khác nhau, theo đó bên xuất khẩu có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữucủa bên nhập khẩu một tài sản nhất định gọi là hàng hoá Bên nhập khẩu có nghĩa vụnhận hàng và trả tiền hàng
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp
Trước đây doanh nghiệp XNK phải nộp giấy phép kinh doanh XNK loại 7 chữ số do BộThương mại cấp Hiện giờ tất cả các doanh nghiệp hội đủ một số điều kiện (về pháp lý, vềvốn ) là có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp
Bản kê chi tiết hàng hoá (cargo list)
Bản kê chi tiết hàng hoá là chứng từ về chi tiết hàng hoá trong kiện hàng Nó tạo điềukiện thuận tiện cho việc kiểm tra hàng hoá Ngoài ra nó có tác dụng bổ sung cho hoáđơn khi lô hàng bao gồm nhiều loại hàng có tên gọi khác nhau và phẩm cấp khác nhau
Trang 11Vận đơn đường biển ( Bill of lading )
Bản lược khai hàng hóa ( Cargo Manifest )
Phiếu kiểm đếm ( Dock sheet tally sheet )
Sơ đồ xếp hàng (Ship’s stowage plan)
Chỉ thị xếp hàng:
Ðây là chỉ thị của người gửi hàng cho công ty vận tải và cơ quan quản lý cảng, công tyxếp dỡ, cung cấp những chi tiết đầy đủ về hàng hoá được gửi đến cảng để xếp lên tầu vànhững chỉ dẫn cần thiết,
Biên lai thuyền phó :
Do Thuyền phó cấp Việc cấp biên lai thuyền phó là một sự thừa nhận rằng hàng đãđược xếp xuống tầu, đã được xử lý một cách thích hợp và cẩn thận Do đó trong quá trìnhnhận hàng người vận tải nếu thấy tình trạng bao bì không chắc chắn thì phải ghi chú vàobiên lai thuyền phó
Dựa trên cơ sở biên lai thuyền phó, thuyền trưởng sẽ ký phát vận đơn đường biển là tầu
đã nhận hàng để chuyên chở
Vận đơn đường biển
Vận đơn đường biển là một chứng từ vận tải hàng hoá bằng đường biển do người chuyênchở hoặc đại diện của họ cấp cho người gửi hàng sau khi đã xếp hàng lên tầu hoặc sau khi
đã nhận hàng để xếp
Vận đơn đường biển là một chứng từ vận tải rất quan trọng, cơ bản về hoạt động nghiệp
vụ giữa người gửi hàng vvới người vận tải, giữa người gửi hàng với người nhận hàng Nó
có tác dụng như là một bằng chứng về giao dịch hàng hoá, là bằng chứng có hợp đồngchuyên chở
Bản khai lược hàng hoá
Ðây là bản lược kê các loại hàng xếp trên tầu đẻ vận chuyển đến các cảng khác nhau dođại lý tại cảng xếp hàng căn cứ vào vận đơn lập nên
Bản lược khai phải chuẩn bị xong ngày sau khi xếp hàng, cũng có thể lập khi đang chuẩn
bị ký vận đơn, dù sao cũng phải lập xong và ký trước khi làm thủ tục cho tầu rời cảng.Bản lược khai cung cấp số liệu thông kê về xuất khẩu cũng như nhập khẩu và là cơ sở đểcông ty vận tải (tầu) dùng để đối chiếu lúc dỡ hàng
Phiếu kiểm đếm
Trang 12Dock sheet là một loại phiếu kiểm đếm tại cầu tầu trên đó ghi số lượng hàng hoá đã đượcgiao nhận tại cầu
Tally sheet là phiếu kiểm đếm hàng hoá đã xếp lên tầu do nhân viên kiểm đếm chịu tráchnhiệm ghi chép
Công việc kiểm đếm tại tầu tuỳ theo quy định của từng cảng còn có một số chứng từ khácnhư phiếu ghi số lượng hàng, báo cáo hàng ngày…
Phiếu kiểm đếm là một chứng từ gốc về số lượng hàng hoá được xếp lên tầu Do đó bảnsao của phiếu kiểm đếm phải giao cho thuyền phó phụ trách về hàng hoá một bản để lưugiữ, nó còn cần thiết cho những khiếu nại tổn thất về hàng hoá sau này
Sơ đồ xếp hàng
Ðây chính là bản vẽ vị trí sắp xếp hàng trên tầu Nó có thể dùng các màu khác nhau đánhdấu hàng của từng cảng khác nhau để dễ theo dõi, kiểm tra khi dỡ hàng lên xuống cáccảng
Khi nhận được bản đăng ký hàng chuyên chở do chủ hàng gửi tới, thuyền trưởng cùngnhân viên điều độ sẽ lập sơ đồ xếp hàng mục đích nhằm sử dụng một cách hợp lý cáckhoang, hầm chứa hàng trên tầu cân bằng trong quá trình vận chuyển
2.1.1.3 Chứng từ khác
Ngoài các chứng từ xuất trình hải quan và giao dịch với cảng, tầu, người giao nhận được
sự uỷ thác của chủ hàng lập hoặc giúp chủ hàng lập những chứng từ về hàng hoá, chứng
từ về bảo hiểm, chứng từ về thanh toán… Trong đó có thể đề cập đến một số chứng từchủ yếu sau:
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ( Certificate of orgin)
Hóa đơn thương mại ( commercial invoice)
Phiếu đóng gói ( Packing list )
Giấy chứng nhận số lượng / Trọng lượng ( Certificate of quantity / Weight )
Chứng nhận bảo hiểm
Giấy chứng nhận xuất xứ
Giấy chứng nhận xuất xứ là một chứng từ ghi nơi sản xuất hàng do người xuất khẩu kêkhai, ký và được người của cơ quan có thẩm quyền của nước người xuất khẩu xác nhận.Chứng từ này cần thiết cho cơ quan hải quan để tuỳ theo chính sách của Nhà nước vậndụng các chế độ ưu đãi khi tính thuế Nó cũng cần thiết cho việc theo dõi thực hiện chế độhạn ngạch Ðồng thời trong chừng mực nhất định, nó nói lên phẩm chất của hàng hoá bởi
vì đặc điểm địa phương và điều kiện sản xuất có ảnh hưởng tới chất lượng hàng hoá
Trang 13Hoá đơn thương mại
Sau khi giao hàng xuất khẩu, người xuất khẩu phải chuẩn bị một hoá đơn thương mại Ðó
là yêu cầu của người bán đòi hỏi người mua phải trả số tiền hàng đã được ghi trên hoáđơn
Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng
Ðây là một chứng thư mà người xuất khẩu lập ra, cấp cho người nhập khẩu nhằm xácđịnh số trọng lượng hàng hoá đã giao
Tuy nhiên để đảm bảo tính trung lập trong giao hàng, người nhập khẩu có thể yêu cầungười xuất khẩu cấp giấy chứng nhận số/trọng lượng do người thứ ba thiết lập như Công
ty giám định, Hải quan hay người sản xuất
Chứng từ bảo hiểm
Người giao nhận theo yêu cầu của người xuất khẩu có thể mua bảo hiểm cho hàng hoá.
Chứng từ bảo hiểm là những chứng từ do cơ quan bảo hiểm cấp cho các đơn vị xuất nhậpkhẩu để xác nhận về việc hàng hoá đã được bảo hiểm và là bằng chứng của hợp đồng bảohiểm
Chứng từ bảo hiểm thường được dùng là đơn bảo hiểm (Insurance Policy) hoặc giấychứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate)
2.1.2 chứng từ phát sinh trong giao nhận hàng nhập khẩu
Khi nhận hàng nhập khẩu , người giao nhận phải tiến hành kiểm tra, phát hiện thiếu h ụt,mất mát, tổn thất để kịp thời giúp đỡ người nhập khẩu khiếu nại bồi thường Một sốchứng từ có thể làm cơ sở pháp lý ban đầu để khiếu nại đòi bồi thường :
Biên bản kết toan nhận hàng với tàu
Biển bản kê khai hàng hóa thừa thiếu
Biển bản hàng hư hỏng đổ vỡ Biên bản giám định phẩm chất
Biên bản giám định sô lượng , trọng lượng Biên bản giám định của công ty bảo hiểm Thư khiếu nại
Thư dự kháng
Trang 14Biên bản kết tóan nhận hàng với tàu (Report on receipt of cargo- ROROC)
Ðây là biên bản được lập giữa cảng với tàu sau khi đã dỡ xong lô hàng hoặc toàn bộ sốhàng trên tàu để xác nhận số hàng thực tế đã giao nhận tại cảng dỡ hàng qui định
Văn bản này có tính chất đối tịch chứng minh sự thừa thiếu giữa số lượng hàng thực nhậntại cảng đến và số hàng ghi trên bản lược khai của tàu Vì vậy đây là căn cứ để ngườinhận hàng tại cảng đến khiếu nại người chuyên chở hay công ty bảo hiểm (nếu hàng hoá
đã được mua bảo hiểm) Ðồng thời đây cũng là căn cứ để cảng tiến hành giao nhận hàngnhập khẩu với nhà nhập khẩu và cũng là bằng chứng về việc cảng đã hoàn thành việc giaohàng cho người nhập khẩu theo đúng số lượng mà mình thực tế đã nhận với người chuyênchở
Biên bản kê khai hàng thừa thiếu (Certificate of shortlanded cargo- CSC)
Khi giao nhận hàng với tàu, nếu số lượng hàng hoá trên ROROC chênh lệch so với trênlược khai hàng hoá thì người nhận hàng phải yêu cầu lập biên bản hàng thừa thiếu Nhưvậy biên bản hàng thừa thiếu là một biên bản được lập ra trên cơ sở biên bản kết toánnhận hàng với tàu và lược khai
Biên bản hàng hư hỏng đổ bỡ (Cargo outum report- COR)
Trong quá trình dỡ hàng ra khỏi tàu tại cảng đích, nếu phát hiện thấy hàng hoá bị hư hỏng
đổ vỡ thì đại diện của cảng (công ty giao nhận, kho hàng) và tàu phải cùng nhau lập mộtbiên bản về tình trạng đổ vỡ của hàng hoá Biên bản này gọi là biên bản xác nhận hàng hưhỏng đỏ vỡ do tàu gây nên
Biên bản giám định phẩm chất (Survey report of quality)
Ðây là văn bản xác nhận phẩm chất thực tế của hàng hoá tại nước người nhập khẩu (tạicảng đến) do một cơ quan giám định chuyên nghiệp cấp Biên bản này được lập theo quiđịnh trong hợp đồng hoặc khi có nghi ngờ hàng kém phẩm chất
Biên bản giám định số lượng/ trọng lượng
Ðây là chứng từ xác nhận số lượng, trọng lượng thực tế của lô hàng được dỡ khỏiphương tiện vận tải (tàu) ở nước người nhập khẩu Thông thường biên bản giám định sốlượng, trọng lượng do công ty giám định cấp sau khi làm giám định
Biên bản giám định của công ty bảo hiểm
Biên bản giám định của công ty bảo hiểm là văn bản xác nhận tổn thất thực tế của lô hàng
đã được bảo hiểm do công ty bảo hiểm cấp để làm căn cứ cho việc bồi thường tổn thất
Thư khiếu nại
Trang 15Đây là văn bản đơn phương của người khiếu nại địi người bị khiếu nại thoả mãn yêu sáchcủa mình do người bị khiếu nại đã vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (hoặc khi hợp đồng chophép cĩ quyền khiếu nại).
Thư dự kháng (Letter of reservation)
Khi nhận hàng tại cảng đích, nếu người nhận hàng thấy cĩ nghi ngờ gì về tình trạng tổnthất của hàng hố thì phải lập thư dự kháng để bảo lưu quyền khiếu nại địi bồi thường cáctổn thất về hàng hố của mình Như vậy thư dự kháng thực chất là một thơng báo về tìnhtrạng tổn thất của hàng hố chưa rõ rệt do người nhận hàng lập gửi cho người chuyên chởhoặc đại lý của người chuyên chở
Sau khi làm thư dự kháng để kịp thời bảo lưu quyền khiếu nại của mình, người nhận hàngphải tiến hành giám định tổn thất của hàng hố và lập biên bản giám định tổn thất hoặcbiên bản hàng đổ vỡ hư hỏng để làm cơ sở tính tốn tiền địi bồi thường
2.2 Quy Trình giao nhận hàng hĩa xuất khẩu bằng đường biển :
Shipper
CFS / CY
Hải quan kiểm tra hàng hóa thực tế
Nhà nhập khẩu
(4) Hàng
đến địa điểm
(5) Nếu
hàng không đóng trong container
(5) Nếu
hàng đóng trong container
( 6 )
( 6
chạy
Tàu chạy
(9) Bộ chứng
từ
(8) Nhận B/
L
Trang 16(1) Shipper sẽ gửi booking request đến hãng tàu để đặt chổ ( đối với hàng lẻ , chủhàng sẽ gởi đến forwarder) Sau đó hãng tàu sẽ xác nhận việc đặt chỗ đã thành công choshipper bằng cách gởi booking confirmation hay còn gọi là Lệnh cấp container rỗng( Forwarder gửi booking comfirmation đến chủ hàng) Lệnh cấp container rỗng này chứađựng những thông tin cần thiết sau: Số booking, tên tàu, cảng xếp hàng (port of loading),cảng giao hàng ( port of delivery), cảng chuyển tải ( port of discharge (nếu có)), bãi duyệtlệnh cấp container rỗng, giờ cắt máng( losing time)…
(2’) Đối với hàng cont: nhân viên giao nhận sẽ đem Lệnh cấp container rỗng đếnphòng điều độ của hãng tàu ( thường ở cảng do hãng tàu chỉ định) để đổi lệnh lấycontainer Ở bước này phòng điều độ ở cảng sẽ giao cho nhân viên giao nhận bộ hồ sơgồm : packing list container, seal tàu, vị trí cấp container, lệnh cấp container có ký tên củađiều độ cảng cho phép lấy container rỗng
Nhân viên giao nhận sẽ giao bộ hồ sơ này cho tài xế kéo container đến bãi chỉđịnh của hãng tàu xuất trình lệnh cấp container rỗng đã được duyệt, đóng phí nângcontainer cho phòng thương vụ bãi và lấy conttainer rỗng vận chuyển về kho riêng đónghàng
Sau khi đóng hàng xong sẽ vận chuyển container có hàng hạ bãi tại cảng chờ xếphàng ( theo trên booking confirm) và đóng phí hạ container cho cảng vụ
(2) Làm thủ tục thông quan xuất khẩu :
Shipper sẽ gửi dữ liệu điện tử đến cơ quan Hải Quan nơi cửa khẩu xuất về thôngtin lô hàng ( dựa theo bộ chứng từ gồm Hợp đồng ngoại thương, invoice, Packing List,
….)
Khi đó hệ thống Hải Quan sẽ tiếp nhận và phân luồng kiểm tra như sau:
Luồng xanh : Miễn kiểm tra thực tế hàng hóa – Lô hàng được thông quantrên hệ thống ( trừ các trường hợp phải đóng thuế xuất khẩu, xin giấy phép)
Trang 17 Luồng vàng: Kiểm tra bộ chứng từ giấy- Nộp bộ hồ sơ giấy cho cán bộ côngchức Hải Quan kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ khai báo, sau đó cán bộ sẽthông quan trên hệ thống, shipper in tờ khai thông quan.
Luồng đỏ: Kiểm tra bộ chứng từ giấy và thực tế hàng hóa theo khai Tương tự như trường hợp luồng vàng , sau khi kiểm tra bộ hồ sơ, cán bộHải Quan đăng ký sẽ chuyển bộ hồ sơ cho cán bộ Kiểm hóa kiểm tra thực tế
báo.-lô hàng, nếu phù hợp với khai báo của doanh nghiệp, cán bộ Kiểm hóa sẽthông quan lô hàng trên hệ thống
(3) (4) Chở hàng đến Cảng xuất
(5) Nếu hàng phải kiểm tra thực tế , lô hàng sẽ giao đến hàng đến kho của Cảngxuất và làm thủ tục nhập kho ( nếu hàng lẻ), hoặc đến bãi kiểm hóa của Cảng ( nếu làhàng nguyên cont ) và đợi Hải Quan đến để kiểm hóa
(6) Sau khi kiểm hóa xong, và in được tờ khai thông quan, nhân viên giao nhận sẽlàm thủ tục thanh lý lô hàng và vô sổ tàu
Lưu ý: Phải vào sổ tàu trước khi đến giờ Closing time nếu không hàng sẽ rớt lại
không xuất khẩu được mặc dù đã thông quan
(7) Shipper sẽ nhận được B/L từ hãng tàu, nội dung vận đơn gồm những chi tiếtsau :
Nơi giao hàng (Place of delivery)
Điều kiện vận chuyển hàng :CY\Door
Trang 18 Ngày xếp hàng lên tàu :Shipped on board date……(Những thông tin vềtên tàu số chuyến cảng đi, cảng đến phải trùng khớp với booking confir-mation của hãng tàu đã gửi trước đó)
Số container\số kẹp chì ( container\ Seal no)
Số lượng container (number of container)
Mô tả hàng hóa (Descreption of goods)
Số kiện( number of package)
Trọng lượng hàng cả bì (Gross weight)
Nơi phát hành vận đơn(place and date of issue :
Tên, trụ sở người chuyên chở hoặc đại lí :
Đại lí giao nhận ở cảng đến (Delivery Agent) :
Điều khoản về cước phí (freight and charges)
Số lượng bản vận đơn gốc (No Of original B(s)/L) :
Chữ ký của người chuyên chở hay đại lý của người chuyên chở :
Các điều kiện, điều khoản trách nhiệm chuyên chở, thường được in sẵn ởmặt sau vận đơn, không thương lượng được, nếu có thỏa thuận khác thìphải thể hiện thêm ở mặt trước vận đơn vì vậy người thuê chuyên chởphải tìm hiểu kỹ các điều khoản phía sau vận đơn, hiểu các quy ước quốc
tế điều chỉnh vận đơn
Người gửi hàng chịu trách nhiệm cân đong, đo đếm và đóng hàng củamình vào container và niêm phong kẹp chì trước khi giao cho ngườichuyên chở vì thế miễn trách nhiệm cho người chuyên chở về số lượng,chất lượng hàng hóa bên trong container, trên vận đơn thường có ghichú « said to contain » « Shipper’s load » « count and seal »(đóng xếphàng, đếm hàng và kẹp chì do người gửi hàng chịu trách nhiệm)
(8) Shipper sẽ gửi bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu khi tàu chạy, để họ nhận biếtthông tin nhập khẩu cho lô hàng trên
2.3 Quy Trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
Trang 19Quy trình giao nhận hàng hĩa nhập khẩu bằng đường biển gồm hàng nguyên container
và hàng lẻ như sau:
Trường hợp nhận hàng lẻ:
Đối với trường hợp khách hàng yêu cầu cơng ty giao nhận thay mình nhận hàng thì cơng
ty giao nhận sẽ đến kho hàng lẻ (CFS) để nhận hàng và giao lại cho khách hàng
Khi khách hàng khơng yêu cầu hay khơng ủy thác cho cơng ty giao nhận nhận hàng thay mình thì cơng ty giao nhận tiếp vận chỉ giao lệnh cho khách hàng khi họ xuất trình BH/L
Thươn
g vụ kho vận
Ngườ
i nhận hàng
Hải quan đăng ký hồ sơ
Hải quan kiểm tra hàng hóa
Hải quan giám sát cổng
CY
or CFS
Kho, bãi của cảng
Hải quan giám sát bãi
Hải quan giám sát kho
(1) Noti
ce of ariva l (2) Ký hậu B/L
or Bank guarant
ee, Lấy bộ
chứng từ
( 3 ) L ấ
y D / O
( 4 )
(5) Hàng không đóng trong containe
r
( 6 )
( 7 )
( 8 )
(5) Hàng đóng trong contai ner
( 6 )
( 7 )
( 8 )
Trang 20lấy D/O, hoặc nếu là giao D/O bằng điện thì kèm theo giấy giới thiệu của công ty.Sau đó đóng các phí theo quy định của đại lý vận chuyển.
Khai báo Hải quan và nộp thuế đầy đủ với cơ quan thuế
Sau khi hoàn thành thủ tục Hải quan chủ hàng mang 1 bản D/O đến phòngthương vụ Cảng để làm phiếu xuất kho Lấy phiếu xuất kho làm thủ tục Hải quangiám sát kho
Xuống kho cảng lấy hàng và thanh lý tờ khai hải quan lần cuối mang ra khỏiCảng đưa về kho riêng của chủ hàng
Lưu ý: Lập các chứng từ pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho chủ hàng (nếu cần)
Biên bản hư hỏng đỗ vỡ (Cargo Outturn Report – COR)
Giấy chứng nhận hàng thừa thiếu so với lược khai (Certificate of Shortover landedCargo and Outturn Report – CSC)
Biên bản giám định (Survey Report/Certificate of Survey)
Nếu có tổn thất xảy ra,nhận hàng xong,chủ hàng mời công ty giám định (nếu hàng
có bảo hiểm thì mời nhân viên giám định của bảo hiểm) tiến hành giám định toàn bộ lôhàng, mục đích xác định rõ số lượng hàng hóa bị tổn thất cụ thể của toàn bộ lô hàng đểlàm cơ sở cho việc khiếu nại đòi bồi thường Nội dung phải cụ thể chính xác, phải nêu rõtình trạng và mức độ tổn thất Chứng từ này sẽ được Cơ quan giám định cấp ngay sau khigiám định xong trong vòng 30 ngày kể từ ngày có yêu cầu giám định
Trường hợp nhận hàng nguyên container:
Như đã nói ở trên nếu như khách hàng là tự nhận hàng tại container thì công ty giao nhậntiếp vận sẽ phát lệnh giao hàng cho khách hàng
Nếu khách hàng nhờ công ty giao nhận tiếp vận nhận hàng thay mình thì công ty sẽ thay mặt khách hàng nhận hàng
Thủ tục nhận hàng:
( 1) Khi nhận được thông báo hàng đến (notice of arrival ) của hãng tàu vậnchuyển thì Công ty giao nhận hoặc Chủ hàng phải mang vận đơn gốc ( Original
Trang 21B/L) (2) đến hãng tàu vận chuyển để lấy (D/O, (3) hoặc nếu là giao D/O bằngđiện thì kèm theo giấy giới thiệu của công ty Sau đó đóng các phí theo quy địnhcủa hang tàu vận chuyển.
(4) Khai báo Hải quan và nộp thuế đầy đủ với cơ quan thuế
(5 ) Sau khi hoàn thành thủ tục Hải quan chủ hàng mang 1 bản D/O đếnphòng thương vụ Cảng để làm phiếu giao cont
(6) Lấy phiếu giao cont, (7) và (8) thanh lý Hải quan giám sát bãi và nhậnhàng
Các loại chứng từ trong giao nhận hàng nhập khẩu
Chứng từ hàng hóa
Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
Phiếu đóng gói (Packing List)
Gíấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality)
Giấy chứng nhận số lượng (Certificate of Quantity)
Hợp đồng nhập khẩu (Purchase Contract)
Chứng từ vận tải
Vận đơn đường biển (Bill of Landing – B/L)
Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate)
Khai hải quan
Trước khi mở tờ khai, cán bộ Hải quan sẽ kiểm tra doanh nghiệp nhập khẩu đó cónằm trong danh sách bị cưỡng chế thuế quan hay không Nếu doanh nghiệp bị cưỡng chếthì Hải quan dừng không cho làm thủ tục Hải quan
Sau đó cán bộ Hải quan sẽ kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ và thống nhất của chứng từphải đồng bộ với tờ khai như: Kiểm tra tên hàng, số lượng, đơn giá, mã số hàng hóa, kiểmtra chứng từ kèm theo có đầy đủ và phù hợp với từng loại hình nhập khẩu hay không Nếuphát hiện có sai sót vướng mắc nào trong quá trình kiểm tra chứng từ, Hải quan sẽ yêu
Trang 22cầu người khai sửa chữa, giải trình cung cấp thông tin cần thiết Nếu không có vấn đề gìthì cán bộ Hải quan sẽ nhập dữ liệu vào máy, đóng dấu, kí tên, thông quan tờ khai hảiquan hoặc chuyển kiểm hoá.
Có 3 mức độ kiểm tra:
Mức 1: Miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễm kiểm tra thực tế hàng hóa (luồng xanh).
Mức 2: Kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa (luồng vàng).
Mức 3: Kiểm tra chi tiết hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hóa (luồng đỏ) Ở mức 3 có
mức độ kiểm tra chi tiết như sau:
Mức 3a: Kiểm tra toàn bộ lô hàng
Mức 3b: Kiểm tra 10% lô hàng, nếu không phát hiện vi phạm thì kết thúc kiểm
tra, nếu phát hiện có vi phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận được mức độ
vi phạm
Mức 3c: Kiểm tra thực tế tới 5% lô hàng, nếu không phát hiện vi phạm thì kết
thúc kiểm tra, nếu phát hiện có vi phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luậnđược mức độ vi phạm
Trường hợp nếu cán bô Hải quan tiếp nhận không đồng ý với mức độ kiểm tra củamáy tính thì Hải quan đề xuất kiểm tra thực tế hàng hoá và chuyển toàn bộ hồ sơ đếnlãnh đạo Chi Cục để xác định mức độ kiểm hóa
Bộ chứng từ khai hải quan hàng nhập bao gồm :
Tờ khai Hải quan hàng nhập (1 bản chính)
Giấy giới thiệu doanh nghiệp nhập khẩu
Hợp đồng ngoại thương (01 bản sao y)
Hóa đơn thương mại 01 bản sao y
Packing list 01 bản sao y
Vận đơn đường biển B/L
o Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O (nếu có) (01 bản chính)
o Giấy kiểm tra chất lượng nhà nước (nếu có)
Trang 23Ngoài ra, tùy vào loại hình nhập khẩu, mặt hàng nhập khẩu… mà có thêm một số chứng
từ khác như giấy phép nhập khẩu, giấy kiểm dịch, …
Nộp thuế nhập khẩu ( NK)
Thuế NK = trị giá nguyên tệ x tỷ giá tính thuế x thuế suất.
Thuế VAT = Thuế NK + trị giá tính thuế * thuế suất ( nếu như mạt hàng không có thuế TTĐB)
3 QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
3.1 Chứng từ sử dụng trong giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không
3.1.1 Chứng từ xuất khẩu :
Giấy phép xuất nhập khẩu:
Giấy phép xuất nhập khẩu do cơ quan quản lý xuất nhập khẩu của một nước cấp, ở ViệtNam là Bộ Thương mại
Bản kê chi tiết hàng hoá:
Ðây là bản khai chi tiết về hàng hoá của người gửi hàng, nhiều khi người ta dùng phiếu đóng gói thay bản kê khai chi tiết
Bản lược khai hàng hoá:
Là một bản kê khai tóm tắt về hàng hoá chuyên chở Lược khai hàng hoá do người giao nhận lập khi hàng có nhiều lô hàng lẻ gửi chung một vận đơn (trường hợp gom hàng)
Giấy chứng nhận xuất xứ:
Là chứng từ ghi nơi sản xuất của hàng hoá do người xuất khẩu kê khai, ký và được cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu xác nhận (ở Việt Nam là phòng thương mại và công nghiệp)
Tờ khai hàng hoá XNK (khai hải quan)
Là một văn bản do chủ hàng, chủ phương tiện khai báo, xuất trình cho cơ quan hải quantrước khi hàng hoặc phương tiện xuất hoặc nhập qua lãnh thổ quốc gia
+ Vận đơn hàng không, hoá đơn thương mại (xem phần chứng từ hàng không)
Sau khi làm song thủ tục với hãng hàng không, sân bay và thanh toán các chi phí, ngườigiao nhận sẽ gửi chứng từ kèm theo hàng hóa gồm:
- Các bản còn lại của MAWB và HAWB
- Hoá đơn thương mại
- Bản kê khai chi tiết hàng hoá
Trang 24- Giấy chứng nhận xuất xứ
- Phiếu đóng gói
- Lược khai hàng hoá
Và các chứng từ cần thiết khác theo yêu cầu của nước nhập khẩu
Người giao nhận sẽ giao lại bản gốc số 3 cho người gửi hàng (MWAB hoặc HAWB) cùng thông báo thuế và thu tiền cước cùng các khoản chi phí cần thiết có liên quan
3.1.2 Chứng từ nhập khẩu ( cũng tương tự như giấy phép xuất khẩu )
Giấy phép nhập khẩu
+ Bản kê khai chi tiết hàng hoá
+ Hợp đồng mua bán ngoại thương
+ Chứng từ xuất xứ
+ Hoá đơn thương mại
+ Lược khai hàng nếu gửi hàng theo HAWB
+ Tờ khai hàng nhập khẩu
+ Giấy chứng nhận phẩm chất
Và các giấy tờ cần thiết khác
Trang 25ĐẶT CHỖ HÀNG HĨA
HÀNG CHẤT LÊN MÁY BAY
TIẾP NHẬN HÀNG CÂN HÀNG(SCALING REPORT)
LẬP BẢNG MANIFEST
CHẤT LÊN MÂM LÀM BẢNG
CHI TIẾT CHẤT XẾP HẢI QUAN KIỂM TRA
KIỂM TRA AN NINH
LẬP KHƠNG VẬN ĐƠN
HÀNG CHUYỂN TIẾP
LƯU KHO Hàng chưa xong thủ tục
Hàng đi
3.2 Quy trình giao nhận hàng hĩa xuất khẩu bằng đường hàng khơng
Trang 26HẢI QUAN KIỂM TRA
KIỂM TRA AN NINH
LẬP KHÔNG VẬN ĐƠN
HÀNG CHUYỂN TIẾP
LƯU KHO Hàng chưa xong thủ tục
Hàng đi
Sau khi ký hợp đồng ngoại thương, người xuất khẩu tiến hành chuẩn bị hàng hoá và lập một số một số chứng từ cần thiết về hàng hoá để giao hàng cho hãng hàng không.Thông thường, họ uỷ thác cho người giao nhận hay đại lý hàng không bằng một hợp đồng uỷ thác giao nhận
Người giao nhận hay đại lý này phải được hãng vận chuyển chỉ định và cho phép khai thác hàng hoá
Quy trình giao hàng xuất khẩu như sau:
- Người xuất khẩu giao hàng cho người giao nhận kèm với thư chỉ dẫn của người gửi hàng để người giao
nhận giao hàng cho hãng vận chuyển và lập vận đơn
Thư chỉ dẫn của người gửi hàng được in sẵn thành mẫu và bao gồm những nội dung chính sau:
Tên và địa chỉ của người gửi hàng; Nơi hàng đến và tuyến đường vận chuyển; Số kiện; Trọng lượng; Kích thước của hàng; Ðặc điểm và số lượng hàng hoá; Giá trị hàng; Phương pháp thanh toán cước phí; Ký mã hiệu hàng hoá; Có hay không mua bảo hiểm cho hàng hoá; Liệt kê các chứng từ gửi kèm
- Người giao nhận sẽ cấp cho người xuát khẩu giấy chứng nhận đã nhận hàng của ngườigiao nhận (FCR-forwarder’s certificate of receipt) Ðây là sự thừa nhận chính thức của người giao nhận là họ đã nhận hàng
FCR gồm những nội dung chính sau:
Tên, địa chỉ của người uỷ thác; Tên, địa chỉ của người nhận hàng; Ký mã hiệu và số hiệu hàng hoá; Số lượng kiện và cách đóng gói; Tên hàng; Trọng lượng cả bì; Thể tích; Nơi và ngày phát hành giấy chứng nhận
- Người giao nhận sẽ cấp giấy chứng nhận vận chuyển của người giao nhận forwarder’s certifficate of transport), nếu người giao nhận có trách nhiệm giao hàng tại đích
(FTC-Nội dung chính của FTC gồm: