Phí Thị Thanh -1- K33A Toán LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này, em đã nhận được sự quan tâm, động viên khích lệ của các thầy giáo, cô giáo trong tổ giải
Trang 1Phí Thị Thanh -1- K33A Toán
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này, em đã nhận được sự quan tâm, động viên khích lệ của các thầy giáo, cô giáo trong tổ giải tích nói riêng và khoa Toán trường ĐHSPHN2 nói chung cùng với sự hỗ trợ giúp đỡ của các bạn sinh viên
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo – Tiến sĩ Bùi Kiên Cường người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian qua để em hoàn
thành được khoá luận này
Do trình độ và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên những vấn đề mà
em trình bày trong khoá luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo, các bạn sinh viên để khoá luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…tháng 05 năm 2011
Sinh viên
Phí Thị Thanh
Trang 2Phí Thị Thanh -2- K33A Toán
LỜI CAM ĐOAN
Khoá luận của em được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy giáo –
Tiến sĩ Bùi Kiên Cường cùng với sự cố gắng của bản thân em Trong quá
trình thực hiện khoá luận em có tham khảo một số tài liệu (như đã nêu trong mục tài liệu tham khảo )
Em xin cam đoan những nội dung trình bày trong khoá luận là kết quả của quá trình tìm hiểu, tham khảo và học tập của bản thân, không trùng lặp với kết quả của các tác giả khác
Hà Nội, ngày…tháng 05 năm 2011
Sinh viên
Phí Thị Thanh
Trang 3Phí Thị Thanh -3- K33A Toán
MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 4
1 Lí do chọn đề tài 4
2 Mục đích nghiên cứu 4
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
4 Phương pháp nghiên cứu 5
5 Cấu trúc của khoá luận 5
PHẦN 2 NỘI DUNG CHÍNH 6
Chương 1 Một số kiến thức chuẩn bị 6
1 Bài toán vật lí dẫn tới phương trình truyền nhiệt 6
2 Hệ toạ độ cong, hệ toạ độ trụ và hệ toạ độ cầu 8
3 Biểu thức toạ độ của toán tử Laplace trong hệ toạ độ trụ và hệ toạ độ cầu 15
Chương 2 Truyền nhiệt trong hệ toạ độ trụ và hệ toạ độ cầu 23
1 Truyền nhiệt trong hệ toạ độ trụ 23
2 Truyền nhiệt trong hệ toạ độ cầu 31
3 Một số ví dụ 35
Kết luận 48
Tài liệu tham khảo 49
Trang 4Phí Thị Thanh -4- K33A Toán
MỞ ĐẦU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Toán học là một ngành khoa học không những phục vụ cho chính nó, mà
nó đặc biệt trở thành một công cụ hữu ích cho việc phát triển các ngành khoa học khác, trong đó có vật lý
Những phương pháp toán học dùng trong vật lý học hiện đại thì rất phong phú và đa dạng Nó bao gồm khối lượng kiến thức lớn thuộc các ngành như: Hàm thực, hàm phức, các phương trình vi phân, các phép tính tích phân…Các kiến thức toán học này không những cần thiết cho các bạn sinh viên để tiếp thu, thực hành cũng như nghiên cứu đối với các môn học khác trong khi học tại trường, mà còn là các công cụ toán hữu ích cho công tác của
họ sau khi ra trường
Bước đầu khám phá và đi sâu vào các công cụ toán học cũng như ứng
dụng của nó trong vật lý Đề tài “PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN NHIỆT TRONG HỆ TOẠ ĐỘ CONG” cũng là một trong số những công cụ toán có
nhiều ứng dụng quan trọng trong vật lý Nó giúp chúng ta giải quyết các bài toán vật lý một cách đơn giản hơn Vì vậy khi chọn đề tài này em muốn đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu các công cụ toán học dùng trong vật lý
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nâng cao kiến thức toán học và sử dụng chúng một cách linh hoạt trong nghiên cứu vật lý cho bản thân
- Tìm hiểu phương trình truyền nhiệt trong hệ toạ độ cong, đặc biệt là hai
hệ toạ độ thường gặp trong vật lý đó là : Hệ toạ độ trụ và hệ toạ độ cầu
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu bài toán vật lý dẫn tới phương trình truyền nhiệt
- Xây dựng phương trình truyền nhiệt trong hệ toạ độ trụ và hệ toạ độ cầu
Trang 5Phí Thị Thanh -5- K33A Toán
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp giải tích toán học
- Đọc tài liệu và tra cứu
5 CẤU TRÚC CỦA KHOÁ LUẬN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung chính của khoá luận gồm hai chương :
Chương I : Một số kiến thức chuẩn bị
Chương II : Truyền nhiệt trong hệ toạ độ trụ và hệ toạ độ cầu
Trang 6
Phí Thị Thanh -6- K33A Toán
CHƯƠNG I MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
1 BÀI TOÁN VẬT LÝ DẪN TỚI PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN NHIỆT
Xét một môi trường truyền nhiệt đẳng hướng, u(x,y,z,t) là nhiệt độ của
nó tại điểm p(x,y,z) ở thời điểm t Sự truyền nhiệt tuân theo định luật Fourier: Nhiệt lượng Q đi qua một mảnh mặt kín bất kì Stheo phương pháp tuyến
Bây giờ ta xét một thể tuỳ ý V giới hạn bởi một mặt kín trơn S và xét
sự biến thiên nhiệt lượng trong thể tích đó từ thời gian t1 đến t2 Từ (1) ta suy
ra nhiệt lượng truyền vào trong mặt S từ thời điểm t1 đến t2 là:
2
, ,1
211
Trang 7Phí Thị Thanh -7- K33A Toán
12
221
Trong đó c là nhiệt dung, là mật độ của môi trường
Tính chính xác đến các đại lượng nhỏ so với V, ta có:
u x y z t u x y z t dt
t t
Vậy:
231
Trang 8Phí Thị Thanh -8- K33A Toán
0
c u t k u g dxdydz V
Đồng thời vùng V cũng là tuỳ ý nên ở một thời điểm bất kì của môi trường, ta phải có đẳng thức:
x, y, z người ta dùng bộ ba số khác q1, q2, q3 phù hợp và thuận tiện hơn với bài toán đang xét Ngược lại, ta giả thiết bộ ba số q1, q2, q3 ứng với một bán kính vectơ rr, do đó ứng với một điểm M nào đó của không gian
Các đại lượng q1, q2, q3 được gọi là tọa độ cong của điểm M
Vì mỗi điểm M ứng với ba tọa độ q1, q2, q3 do đó mỗi một tọa độ này là một hàm cuả bán kính vectơ rr
Trang 9Phí Thị Thanh -9- K33A Toán
Ngược lại, bán kính vectơ của mỗi điểm trong không gian được xác định hoàn toàn khi cho ba số q1, q2 , q3 Nghĩa là ba thành phần x, y, z của rr
là hàm số của q1, q2, q3
, ,
1 2 3, ,
1 2 3, ,
2.2 HỆ TOẠ ĐỘ CONG TRỰC GIAO
Hệ toạ độ cong , ,
1 2 3
q q q mà các đường toạ độ vuông góc với nhau từng đôi một tại mỗi điểm được gọi là hệ toạ độ cong trực giao
Hệ toạ độ Descartes là hệ tọa độ cong trực giao, đặc biệt hệ toạ độ trụ, hệ tọa
độ cầu là các hệ toạ độ cong trực giao
Ta nhận thấy rằng trong hệ toạ độ Descartes hướng của các vectơ e i
không phụ thuộc vào vị trí của M, còn trong hệ toạ độ cong, ba vectơ đơn vị trực giao , ,
1 2 3
e e e phụ thuộc vào vị trí của M
Trang 10Phí Thị Thanh -10- K33A Toán
Gọi vectơ đơn vị có phương pháp tuyến với mặt toạ độ q i C i và
hướng theo chiều tăng của q i là i e
Trong hệ toạ độ cong trực giao thì e i e i
φ có thể nhận giá trị tùy ý)
Những số r, φ, z được gọi là tọa độ trụ của điểm M, q1 = r, q2 = φ, q3 = z
Ta có thể dễ dàng thiết lập sự liên hệ giữa hệ tọa độ trụ và hệ tọa độ Descartes:
x = r cosφ, y = r sinφ, z = z
và z = x2 y2 , arctagy/x , z = z
Các mặt tọa độ: Mặt tọa độ r = const là mặt trụ có trục là Oz, mặt tọa
độ φ = const là nửa mặt phẳng giới hạn bởi trục Oz, mặt z = const là mặt phẳng song song với mặt Oxy
Các đường tọa độ: Đường z là đường thẳng song song với trục Oz, đường φ là đường tròn có tâm nằm trên trục Oz trong mặt phẳng vuông góc với trục Oz, đường r là nửa đường thẳng xuất phát từ trục Oz và song song với mặt Oxy
2.2.2.Hệ tọa độ cầu
Cho ba số ρ, θ, φ đặc trưng cho điểm M như sau: ρ là khoảng cách từ gốc tọa độ đến diểm M, θ là góc giữa chiều dương của trục bán kính vectơ M,
Trang 11Phí Thị Thanh -11- K33A Toán
φ là góc giữa chiều dương của trục Ox và hình chiếu của bán kính vectơ lên mặt phẳng Oxy
Rõ ràng rằng mỗi điểm trong không gian tương ứng với bộ ba số ρ, θ, φ
ρ ≥ 0, 0 ≤ θ ≤ π, 0 ≤ φ ≤ 2π và ngược lại ba số này tương ứng với một điểm xác định trong không gian
Sự liên hệ giữa tọa độ cầu và tọa độ Descartes:
x = ρ sinθcosφ, y = ρ sinθ sinφ, z = ρ cosθ
Các đường tọa độ: Đường ρ là nửa đường thẳng xuất phát từ gốc O, đường φ là đường tròn vĩ tuyến trên mặt cầu, đường θ là đường kinh tuyến trên mặt cầu
Trong không gian cho một điểm M nào đó, gọi ,e i i 1,2,3 là các vectơ
đơn vị tiếp xúc tại điểm này với các đường toạ độ q i và hướng theo chiều
tăng của các toạ độ q i
Trang 12Phí Thị Thanh -12- K33A Toán
1
11
s
h q q q
q q
Rõ ràng rằng hệ số Lame, nói chung, phụ thuộc vào vị trí của điểm M Cũng như vậy ta có định nghĩa hệ số Lame đối với toạ độ hệ thứ hai tại điểm M
MM Tương tự ta có hệ số Lame đối với toạ độ thứ ba
Chú ý: Khi biết hệ số Lame, ta có thể tính gần đúng độ dài cung của các đường toạ độ như sau:
h h h trong hệ toạ độ Descartes: Cho x một số gia
x thì độ dài đoạn thẳng nối diểm M x y z, , và , ,
Trang 13Phí Thị Thanh -13- K33A Toán
s h
2.4 ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ ĐỂ HỆ TOẠ ĐỘ LÀ TRỰC GIAO
Trong không gian 3R với hệ toạ độ Descartes vuông góc Oxyz ta xét
Trang 14Phí Thị Thanh -14- K33A Toán
q tiến đến vectơ cùng phương,
cùng chiều với vectơ đơn vị
1
e tại M Ta gọi vectơ đó là vectơ đạo hàm
1
r q
Trang 15Phí Thị Thanh -15- K33A Toán
1 ,
Ta thấy grad q i có phương vuông góc với mặt toạ độ q i C i và theo
chiều tăng của q i, nên grad q i cùng phương và cùng chiều với vectơ đơn vị
pháp tuyến i e , ta có thể viết grad q i grad q e i i
Trang 16Phí Thị Thanh -16- K33A Toán
3.1 GRADIEN CỦA TRƯỜNG VÔ HƯỚNG TRONG HỆ TỌA ĐỘ CONG
Trong không gian ta cho hệ tọa độ , ,
1
e Như ta đã biết, hình chiếu của gradien của hàm f lên một hướng nào đó bằng đạo hàm của hàm f theo hướng này
Trang 17Phí Thị Thanh -17- K33A Toán
Mặt khác đạo hàm theo hướng
11
Trang 18Phí Thị Thanh -18- K33A Toán
3.2 DIVE TRONG HỆ ĐỘ CONG
A n dS S
có đỉnh tại M đang xét, các mặt bên
trùng với các mặt tọa độ, các mặt đối
diện với các mặt tọa độ đi qua điểm
N.Trong hệ tọa độ cong trực giao:
Trang 19Phí Thị Thanh -19- K33A Toán
1
A h h dq q q q q
Tương tự thông lượng qua hai mặt
Thông lượng qua hai mặt
Cộng cả ba biểu thức trên ta được thông lượng toàn phần qua mặt S , ,
1
e bằng tỉ số lưu thông theo một chu tuyến bất kỳ bao quanh
M và diện tích S được giới hạn bởi chu tuyến này hướng dọc theo vectơ
1
e
Ta có định nghĩa:
lim1
Ad rot A e
S
lÑ
Trang 20Phí Thị Thanh -20- K33A Toán
Dùng làm bề mặt này, để thuận tiện, ta chọn mặt tọa độ ons
1
q c t đi qua điểm M và miền S là miền
Trang 21Phí Thị Thanh -21- K33A Toán
Nếu tác dụng toán tử lên chúng một lần nữ ta được toán tử vi phân cấp hai Ta có các lược đồ sau:
Trang 22Phí Thị Thanh -22- K33A Toán
Trang 23Phí Thị Thanh -23- K33A Toán
phẳng, vì thế còn được gọi là hệ tọa độ trụ Hệ số Lame 1, , 1
phẳng, khi z const là mặt nón, vì thế còn được gọi là hệ tọa độ cầu Hệ số
Trang 24Phí Thị Thanh -24- K33A Toán
CHƯƠNG II TRUYỀN NHIỆT TRONG HỆ TOẠ ĐỘ TRỤ VÀ HỆ TOẠ ĐỘ CẦU
1 TRUYỀN NHIỆT TRONG HỆ TỌA ĐỘ TRỤ
1.1 TỌA ĐỘ TRỤ XUYÊN TÂM
Xét quá trình truyền nhiệt trong một thanh trụ dài với thiết diện hình tròn, giả sử nhiệt độ của thanh có dạng u u r t, là hàm của bán kính r và thời gian t:
22
12
00
R r Chia cả hai vế của phương trình
trên cho a R r T t2 ta thu được:
1
12
Trang 25Phí Thị Thanh -25- K33A Toán
1
T t a T t (1.4) 1
1 ta có phương trình Bessel cấp không Nghiêm tổng quát của phương trình này có dạng:
a t i
Do đó nghiệm của phương trình vi phân đạo hàm riêng (1.1) có dạng:
Trang 26Phí Thị Thanh -26- K33A Toán
2 2,
0
a t i
u i u r t i R r T t i i J i r e
Vậy nghiệm tổng quát của (1.1) có dạng:
2 2,
01
a t i
u r t A J i i r e
i
(1.8) Điều kiện ban đầu đòi hỏi:
,0
01
1.2 TOẠ ĐỘ TRỤ KHÔNG XUYÊN TÂM
Tìm nhiệt độ của ống trụ tròn dài vô hạn có bán kính
Trang 27Phí Thị Thanh -27- K33A Toán
Các điều kiện:
- Hàm nhiệt độ tại miền được xét phải hữu hạn: u r, ,t
- Theo biến hàm nhiệt độ có tính tuần hoàn
Trang 28Phí Thị Thanh -28- K33A Toán
0
n k
nk r (`1.16)
Phương trình (1.14) có nghiệm
20
n a
r n
0 , n n , n = n = 0sin sin
r Jn k
Trang 29Phí Thị Thanh -29- K33A Toán
202
1.3 TOẠ ĐỘ TRỤ VỚI ĐỘ DÀI HỮU HẠN
Tìm nhiệt độ của ống tròn dài hữu hạn, có bán kính
- Hàm nhiệt độ tại miền được xét phải hữu hạn: u r, , ,z t
- Theo biến hàm nhiệt độ có tính tuần hoàn:
Trang 30Phí Thị Thanh -30- K33A Toán
Trang 31Phí Thị Thanh -31- K33A Toán
0
n k
Phương trình (2.3) có nghiệm:
22
20
n
r L
nk
22
n k
Trang 32Phí Thị Thanh -32- K33A Toán
20
204
20
n r
2 TRUYỀN NHIỆT TRONG HỆ TOẠ ĐỘ CẦU
- Hàm nhiệt độ tại miền được xét phải hữu hạn u r, , ,t
- Theo biến hàm nhiệt độ có tính tuần hoàn
, , 2 , , , ,
Trang 33Phí Thị Thanh -33- K33A Toán
Chọn nghiệm dưới dạng tách biến u r, ,t R r Y , T t thay vào phương trình ta có:
, hàm thoả mãn phương trình:
sin2
k k
k (3.3)
Hàm phụ thuộc sẽ có chỉ số k và n:
21
Trang 34Phí Thị Thanh -34- K33A Toán
Ta thu được hàm cầu:
kn
kn Các phương trình của T t và R r là:
d R dx
rồi thay vào phương trình (3.7) ta có:
Trang 35Phí Thị Thanh -35- K33A Toán
Hay là:
22
n m
Trang 36Phí Thị Thanh -36- K33A Toán
102
2
0os
n m
r n
Trong đó n là nghiệm của phương trình m 0
12
r n
r n
Trang 37Phí Thị Thanh -37- K33A Toán
Đi đến giải bài toán đơn giản nhất về giá trị riêng: Tìm giá trị của tham
số để cho có nghiệm không tầm thường của bài toán
X X X X L (2) Sau khi biện luận các giá trị thấy rằng: để (2) có nghiệm không tầm thường thì 0 Khi đó ta có:
Trang 38Phí Thị Thanh -38- K33A Toán
Suy ra phương trình tìm giá trị riêng:
Theo nguyên lý chồng chất, có thể nhân các nghiệm này với một hằng
số tuỳ ý và cộng tất cả các nghiệm này thành nghiệm tổng quát Như vậy nghiệm tổng quát có dạng:
2 2 22
Điều kiện ban đầu đòi hỏi hệ số Bn được chọn sao cho:
Đây chính là khai triển chuỗi Fourier theo các hàm sin của hàm Ax với
các hệ số khai triển Fourier là Bn Hệ số này được tìm từ biểu thức:
Trang 39Phí Thị Thanh -39- K33A Toán
2
0
112
n LA
Vậy nghiệm của bài toán đã cho là:
21
12
2 0
B L
Trang 40Phí Thị Thanh -40- K33A Toán
1w
Trang 41Phí Thị Thanh -41- K33A Toán
với các hệ số khai triển Fourier là Cn được xác định như
Trang 42Phí Thị Thanh -42- K33A Toán
2
0 cos
20
20
k
Thay vào (12) ta được:
22
12
n a t k
k
Trang 43Phí Thị Thanh -43- K33A Toán
Nghiệm của bài toán có dạng;
thỏa mãn điều kiện biên: u x 0,t 0 , u x 1,t 0
và điều kiện ban đầu: u x,0 0
Trang 44Phí Thị Thanh -44- K33A Toán
Trang 45Phí Thị Thanh -45- K33A Toán
Thoả mãn các điều kiện:
- Hàm nhiệt độ tại miền được xét phải hữu hạn: u r, ,t
- Theo biến hàm nhiệt độ có tính tuần hoàn
Do tính tuần hoàn 2 suy ra n 0,1,2,
Phương trình đối với T t và R r là:
Trang 46Phí Thị Thanh -46- K33A Toán
Phương trình thứ hai có nghiệm là hàm Bessel nếu chọn x r
Phương trình theo biến t có nghiệm:
20
n a
r n
Trang 47Phí Thị Thanh -47- K33A Toán
0 , 2
,
20
202
20
n r
Trang 48Phí Thị Thanh -48- K33A Toán
Trang 49Phí Thị Thanh -49- K33A Toán
KẾT LUẬN
Qua một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu đề tài với sự nỗ lực học tập của bản thân cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Toán nói chung và
đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo – Tiến sĩ Bùi Kiên Cường, đến
nay, em đã hoàn thành khóa luận và đạt được một số kết quả:
- Tìm hiểu các bài toán vật lý dẫn tới phương trình truyền nhiệt
- Tìm hiểu về hệ tọa độ cong đặc biệt là hệ tọa độ trụ và hệ tọa độ cầu
- Nghiên cứu phương trình truyền nhiệt trong hệ tọa độ trụ và hệ tọa độ cầu
Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới các thầy
giáo, cô giáo trong khoa Toán và đặc biệt là thầy giáo – Tiến sĩ Bùi Kiên Cường đã giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận này
Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế và lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài của em không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên trong khoa Toán
Sinh viên
Phí Thị Thanh