1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ MÁY MÓC TẠI CÔNG TY GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG VIETRANS

82 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 274,5 KB

Nội dung

Nền sản xuất hàng hoá đang phát triển ở trình độ cao chưa từng có, kéo theo đó là sự phát triển của phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất. Không chỉ giới hạn trong từng vùng, từng quốc gia riêng rẽ mà xu thế mở cửa và khu vực hoá quốc tế hoá đời sống kinh tế đã nâng cao hình thức trao đổi và lưu thông hàng hoá ở mức cao hơn hiện đại hơn. Điều đó cũng có nghĩa là việc mua bán hàng hoá đã vượt biên giới quốc gia. Có thể nói đây chính là hình thức của mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của từng quốc gia.Cùng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu rộng, nhu cầu về hàng hoá dịch vụ ngày càng tăng, đã khiến cho sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ. Vì vậy, nếu có một quốc gia nào không muốn tham gia vào quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới thì tất yếu sẽ rơi vào tình trạng trì trệ, lạc hậu, thiếu thốn và kém phát triển. Đó là sự tồn tại khách quan của thương mại quốc tế. Lợi ích lớn nhất của thương mại quốc tế là cho phép một quốc gia tiêu dùng nhiều hơn so với đường giới hạn khả năng sản xuất.Thương mại quốc tế bao gồm hoạt động kinh doanh xuất và nhập khẩu hàng hoá dịch vụ. Đó là công cụ để giúp các quốc gia hoà nhập với sự phát triển chung của nhân loại, đẩy nhanh sự phát triển của đất nước và văn minh xã hội. Xuất nhập khẩu là hoạt động buôn bán ở phạm vi quốc tế. Đó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục đích lợi nhuận, đẩy mạnh sản xuất, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân.Để đi đến một định nghĩa chính xác về thế nào là nhập khẩu thì có lẽ không phải là vấn đề đặt ra ở đây, mà theo quan điểm hiện nay, chúng ta có thể hiểu hoạt động nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá, dịch vụ theo các quy tắc của thị trường quốc tế để phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích thu lợi nhuận. Hoạt động nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế quốc gia đối với nền kinh tế thế giới. Trong một giới hạn nhất định nó có thể quyết định tới sự sống còn đối với một nền kinh tế, nhất là khi nền kinh tế của các quốc gia đã thống nhất trong một cơ chế chung.

Trang 1

Đề tài: nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu thiết

bị máy móc tại công ty giao nhận kho vận ngoại thơng

-Vietrans

Chơng I:

Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu

I Nhập khẩu và vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân

1 Khái niệm về hoạt động nhập khẩu

Nền sản xuất hàng hoá đang phát triển ở trình độ cao cha từng có,kéo theo đó là sự phát triển của phân công lao động xã hội và chuyênmôn hoá sản xuất Không chỉ giới hạn trong từng vùng, từng quốc giariêng rẽ mà xu thế mở cửa và khu vực hoá quốc tế hoá đời sống kinh tế

đã nâng cao hình thức trao đổi và lu thông hàng hoá ở mức cao hơn hiện

đại hơn Điều đó cũng có nghĩa là việc mua bán hàng hoá đã vợt biêngiới quốc gia Có thể nói đây chính là hình thức của mối quan hệ kinh tếxã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuất hànghoá riêng biệt của từng quốc gia

Cùng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, phân công lao động xãhội và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu rộng, nhu cầu về hànghoá dịch vụ ngày càng tăng, đã khiến cho sự phụ thuộc giữa các quốc giangày càng chặt chẽ Vì vậy, nếu có một quốc gia nào không muốn thamgia vào quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới thì tất yếu sẽ rơi vàotình trạng trì trệ, lạc hậu, thiếu thốn và kém phát triển Đó là sự tồn tạikhách quan của thơng mại quốc tế Lợi ích lớn nhất của thơng mại quốc

tế là cho phép một quốc gia tiêu dùng nhiều hơn so với đờng giới hạnkhả năng sản xuất

Thơng mại quốc tế bao gồm hoạt động kinh doanh xuất và nhậpkhẩu hàng hoá dịch vụ Đó là công cụ để giúp các quốc gia hoà nhập với

sự phát triển chung của nhân loại, đẩy nhanh sự phát triển của đất nớc và

Trang 2

văn minh xã hội Xuất nhập khẩu là hoạt động buôn bán ở phạm vi quốc

tế Đó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là một hệ thống cácquan hệ mua bán phức tạp trong một nền thơng mại có tổ chức cả bêntrong và bên ngoài nhằm mục đích lợi nhuận, đẩy mạnh sản xuất,chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao đời sống củanhân dân

Để đi đến một định nghĩa chính xác về thế nào là nhập khẩu thì có

lẽ không phải là vấn đề đặt ra ở đây, mà theo quan điểm hiện nay, chúng

ta có thể hiểu hoạt động nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá, dịch vụtheo các quy tắc của thị trờng quốc tế để phục vụ cho nhu cầu trong nớchoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích thu lợi nhuận Hoạt động nhập khẩuthể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế quốc gia đối vớinền kinh tế thế giới Trong một giới hạn nhất định nó có thể quyết địnhtới sự sống còn đối với một nền kinh tế, nhất là khi nền kinh tế của cácquốc gia đã thống nhất trong một cơ chế chung

2 Vai trò hoạt động nhập khẩu

Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cơ bản cấu thành nên nghiệp

vụ ngoại thơng cùng với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu tác động mộtcách trực tiếp và quyết định đến đời sống Trong điều kiện nền kinh tếthế giới đang chuyển biến mạnh mẽ và điều kiện tế nớc ta hiện nay, nhậpkhẩu giữ một vai trò quan trọng thể hiện ở các khía cạnh sau:

+ Nhập khẩu cùng với xuất khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kinh

tế xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân

Về mặt lý luận, để thấy rõ đợc quan điểm này chúng ta sẽ tìm hiểukhái quát một số lý thuyết của các nhà kinh tế học:

Lý thuyết về lợi thế tơng đối của David Ricacdo cho rằng: “Các

n-ớc hay cá nhân nếu muốn chuyên môn hoá trong sản xuất và xuất khẩucác sản phẩm mà họ làm ra với chi phí tơng đối thấp hơn và nhập khẩucác sản phẩm mà họ làm ra với chi phí tơng đối cao hơn thì sẽ có lợi íchkinh tế lớn hơn”

Trang 3

Học thuyết Hecsher – Ohlin: Bản chất của học thuyết này đợc căn

cứ vào sự khác biệt về tính phong phú và giá cả tơng đối của các yếu tốsản xuất để quy về sự khác biệt về giá cả tuyệt đối của hàng hoá Họcthuyết này đợc phát biểu nh sau: “Một nớc sẽ xuất khẩu mà việc sản xuất

ra nó cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tơng đối sẵn có của nớc đó và nhậpkhẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần nhiều yếu tố đắt và tơng

đối khan hiếm ở nớc đó

Lý thuyết lợi thế nhờ quy mô: Theo lý thuyết này thì chi phí sảnxuất thực tế đợc đánh giá dới hình thức nguồn lực sẽ giảm xuống khi quymô tăng lên Do vậy:”Một nớc sản xuất sẽ có hiệu quả khi chuyên mônhoá sản xuất theo quy mô lớn những mặt hàng nào đó để xuất khẩu đồngthời nhập khẩu những sản phẩm mà nớc khác chuyên môn hoá”

Nhờ có nhập khẩu mà một quốc gia có thể tiêu dùng vợt ra khỏikhả năng sản xuất của chính họ Trên thực tế , chúng ta thấy mỗi quốcgia có nhu cầu tiêu dùng rất đa dạng, phong phú và luôn biến đổi, trongkhi đó khả năng sản xuất lại bị hạn chế bởi nhiều yếu tố nh: Điều kiện tựnhiên, khả năng về nguồn vốn và công nghệ chính sách kinh tế – xã hộicủa từng thời kỳ … nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng

đợc nhu cầu Nhờ có hoạt động nhập khẩu đã làm cho cơ cấu hàng hoá luthông trên thị trờng trở nên phong phú hơn, với đủ quy cách chất lợng,chủng loại, mẫu mã đẹp và đa dạng Vì vậy nhu cầu của nhân dân trongnớc đợc thoả mãn ở mức độ cao hơn, đặc biệt là với những mặt hàng màsản xuất trong nớc cha thể đáp ứng đợc Bên cạnh đó nhập khẩu cũng tạo

ra sức cạnh tranh mạnh mẽ giữa hàng nội và hàng nhập, sự thanh lọc cácdoanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và sự cố gắng vơn lên của các doanhnghiệp nội địa Do đó nhập khẩu sẽ xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡtriệt để nền kinh tế đóng, chế độ tự cung tự cấp Mặt khác hoạt độngnhập khẩu còn góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao độngthông qua việc nhập khẩu các công cụ lao động, phơng tiện tiên tiến và

an toàn cho ngời lao động

Trang 4

+ Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá-hiện đại hoá:

Về cơ bản nền kinh tế nớc ta vẫn là nền kinh tế với cơ sở vật chất

kỹ thuật nghèo nàn và lạc hậu, đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, mà thực chất là đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng tham gia vào các mối quan hệ kinh tế quốc tế cùng cólợi với tất cả các nớc trên thế giới và trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện

-đại cho một cơ cấu kinh tế mới, năng động, hiệu quả Việc trang bị cơ sởvật chất kỹ thuật cho nền kinh tế tất yếu phải thông qua con đờng nhậpkhẩu

Trong thời đại ngày nay, thời đại của cách mạng khoa học kỹthuât, nhân loại đã đạt đợc những thành tựu vô cùng vĩ đại Vì thế đểphục vụ và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nớc,ngoài việc phát huy một cách có hiệu quả những lỗ lực của đất nớc,chúng ta đã và đang tận dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học kỹthuật trên thế giới Giải pháp cơ bản để thực hiện mục đích này là tạo

điều kiện hình thành các liên doanh và xây dựng chiến lợc nhập khẩu cáccông nghệ, sáng kiến phát minh phù hợp nhằm tranh thủ vốn, kỹ thuậttiên tiến, tạo tiền đề cho công nghiệp hóa – hiện đại hoá

Thơng mại quốc tế chỉ ra và xác định rõ cho một nớc biết đâu làlợi thế của mình, chỉ ra hớng đi phải đầu t vào và lĩnh vực nào là có lợinhất Việc nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ hiện đại sẽ là nhân tốgiúp chúng ta giải quyết những vớng mắc mà các nớc kém phát triển hiệnnay đang gặp phải Đó thực chất là việc vay mợn công nghệ nớc ngoàitrong thời gian đầu của quá trình công nghiệp hoá Từ đó chúng ta sẽtừng bớc học tập và tìm cách cải tiến những máy móc kỹ thuật đã có vàsản xuất với hiệu quả cao hơn

Song để có thể phát huy tối đa vai trò của nhập khẩu đối với quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, vấn đề đặt ra đối với các nhà nhập

Trang 5

khẩu là phải biến hoạt động nhập khẩu trở thành phơng tiện kết hợp sứcmạnh trong nớc và sức mạnh quốc tế.

+ Nhập khẩu bổ sung các mặt hàng còn thiếu hụt trong nền kinh tếnội địa, giải quyết tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu về hàng hoá,tạo nên một nền thơng mại ổn định

Quan hệ cung cầu của bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới khôngphải bao giờ cũng cân bằng, mà nó còn chịu tác động của nhiều yếu tố,trong đó có cả chủ quan, có cả khách quan gây ra những thay đổi bất th-ờng về phía cung và cầu làm cho mức cung không thể đáp ứng đợc nhucầu trong nớc và ngợc lại Lấy ví dụ trong điều kiện nớc ta hiện nay, đểphục vụ cho mục tiêu kinh tế, tránh tụt hậu so với các nớc trong khu vực

và trên thế giới nhu cầu máy móc thiết bị kỹ thuật tiên tiến đang trởthành một nhu cầu rất lớn đối với chúng ta, tuy việc cung cấp những loạihàng hoá này là không thể thực hiện đợc,đặc biệt là chuẩn bị cho việc gianhập AFTA, WTO

Thông qua hoạt động nhập khẩu, sự mất cân đối giữa sản xuất vàtiêu dùng, giữa cung và cầu sẽ đợc khắc phục Nghĩa là nó giúp cho quátrình sản xuất và tiêu dùng đợc diễn ra một cách ổn định và thờng xuyên.Những loại hàng hoá thờng nhập khẩu là hàng hoá thiết yếu, nguyên vậtliệu chính phục vụ cho sản xuất và các máy móc, sáng kiến công nghệgiúp cho sản xuất trong nớc phát triển nâng cao năng suất lao động đadạng hoá các loại sản phẩm hàng hoá Cùng với việc tăng cung trong n-

ớc, nhập khẩu còn có tác dụng là một nhân tố ổn định giá cả thị trờng,hạn chế tình trạng leo thang của giá cả bằng cách tạo một môi trờng cạnhtranh lành mạnh buộc các doanh nghiệp nội địa muốn tồn tại và lớnmạnh phải quan tâm đến chất lợng và hạ giá thành sản phẩm

Tóm lại: Về cả phơng diện lý thuyết và thực tiễn đều cho thấy nhập

khẩu có vai trò rất quan trọng đối với mọi nền kinh tế và thực tế thời gian

đã chứng minh tính u việt của nền kinh tế thị trờng cũng nh khẳng địnhvai trò của nhập khẩu

Trang 6

Nói đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu, ngời ta có thể hiểu rằnghoạt động này chỉ đợc tiến hành ở các doanh nghiệp kinh doanh nhậpkhẩu trực tiếp Tuy nhiên trong thực tế, do điều kiện hoạt động kinhdoanh cùng với sự năng động sáng tạo của các nhà quản lý nên đã xuấthiện các hình thức nhập khẩu hết sức đa dạng và phong phú Sau đây lànhững hình thức hoạt động kinh doanh nhập khẩu thông dụng ở nớc tahiện nay.

1 Nhập khẩu uỷ thác

1.1 Khái niệm nhập khẩu uỷ thác

Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệptrong nớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu muốn nhập khẩu một sốloại hàng hoá nhng lại không có quyền tham gia các hoạt động nhậpkhẩu trực tiếp đã uỷ thác cho một doanh nghiệp khác làm nhiệm vụ giaodịch trực tiếp và tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình.Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với đối tác nớc ngoài và làmthủ tục nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác Bên nhận uỷthác sẽ đợc hởng một phần thù lao đợc gọi là phí uỷ thác

Trớc đây bên uỷ thác thờng là các công ty trách nhiệm hữu hạn tựdoanh không đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu, có nguồn hàng nhngkhông có ngành nghề kinh doanh, không có nguồn vốn rồi rào Nhà nớcquản lý hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác theo giấy phép và nghành nghềkinh doanh

Gần đây chính phủ đã có một số quy định đối với hình thức nhậpkhẩu uỷ thác nh:

- Đối với hàng hoá có hạn ngạch và có giấy phép của Bộ thơng mạiThơng nhân có đầy đủ các điều kiện theo quy định tại khoản 1,

điều 9, Nghị định số 57/NĐ-CP chỉ đợc uỷ thác xuất, nhập khẩu hànghoá có hạn ngạch hoặc có giấy phép của Bộ Thơng Mại trong phạm vi sốlợng hoặc trị giá ghi tại văn bản phân bổ hạn ngạch của cơ quan có thẩmquyền hoặc giấy phép của Bộ Thơng Mại

Trang 7

Thơng nhân có đầy đủ các điều kiện theo quy định tại khoản 2,

điều 9, Nghị định số 57/ NĐ - CP chỉ đợc nhận uỷ thác xuất nhập khẩuhàng hoá có hạn ngạch hoặc có giấy phép của Bộ Thơng Mại trong phạm

vị số lợng hoặc trị giá ghi tại văn bản phân bổ hạn ngạch của cơ quan cóthẩm quyền hoặc giấy phép của Bộ Thơng Mại cấp cho thơng nhân uỷthác Thơng nhân nhận uỷ thác không đợc sử dụng hạn ngạch hoặc giấyphép do Bộ Thơng Mại cấp cho mình để nhận uỷ thác xuất khẩu, nhậpkhẩu

Trờng hợp Bộ Thơng Mại có quy định riêng về việc uỷ thác xuấtkhẩu, nhập khẩu một số mặt hàng có hạn ngạch hoặc giấy phép thì việc

uỷ thác phải tiến hành theo quy định đó

- Đối với hàng hoá xuất nhập khẩu có giấy phép của Bộ quản lýchuyên nghành:

Thơng nhân có đầy đủ các điều kiện theo quy định tại khoản 1 vàkhoản 2 điều 9, Nghị định số 57/NĐ- CP đợc uỷ thác hoặc nhận uỷ thácxuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa quản lý chuyên ngành khi bên uỷ tháchoặc bên nhận uỷ thác có văn bản của bộ quản lý chuyên nghành chophép xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hoá đó

1.2 Đặc điểm của hình thức nhập khẩu uỷ thác.

Đối với hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận

uỷ thác sẽ không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không cần quantâm đến thị trờng tiêu thụ cho hàng hoá mà chỉ đại diện cho bên uỷ tháctiến hành giao dịch , đàm phán, ký hợp đồng, làm thủ tục nhập hàng cũng

nh thay mặt bên uỷ thác khiếu nại, đòi bồi thờng với đối tác nớc ngoàikhi có tổn thất

Hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận uỷ thác không mấtnhiều chi phí, độ rủi ro thấp nhng lợi nhuận thu đợc từ hoạt động nàykhông cao

Trang 8

Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác, doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ chỉtính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không tính vào doanh số.

Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác, doanh nghiệp kinh doanh nhậpkhẩu nhận uỷ thác sẽ phải lập hai hợp đồng: Một hợp đồng nhập khẩu kývới đối tác nớc ngoài và một hợp đồng nhận uỷ thác nhập khẩu với bên

uỷ thác

2 Nhập khẩu trực tiếp

2.1 Khái niệm nhập khẩu trực tiếp

Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập củamột doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị tr-ờng trong nớc và quốc tế, tính toán chính xác các chi phí, đảm bảo hiệuquả kinh doanh nhập khẩu, tuân thủ đúng chính sách, luật pháp quốc gia

và luật pháp quốc tế Trong hình thức này, doanh nghiệp kinh doanhnhập khẩu phải trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán

ký kết hợp đồng … nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng và phải bỏ vốn để tổ chức kinh doanh hàng nhậpkhẩu

Hiện nay, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp đã đợc nhànớc tạo điều kiện về mặt pháp lý rất thông thoáng Nh chúng ta biết trớc

đây để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu nhà nớc đã đa ra những quy

định nhằm cản trở hoạt động xuất nhâp khẩu của doanh nghiệp Đối vớidoanh nghiệp thơng nghiệp chuyên doanh xuất nhập khẩu, theo nghị định64/HĐBT ngày 10/6/1989 và thông t số 10/KTĐN – XNK ngày7/8/1989 có quy định mức kim ngạch xuất nhập khẩu từ 20 triệu rúp/đôla/ năm trở lên thì đợc cấp đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.Theo mục c khoản1 điều 6 nghị định 114/HĐBT ngày 7/4/1992 quy địnhdoanh nghiệp chuyên doanh xuất nhập khẩu phải có vốn lu động bằngtiền Việt nam tơng đơng 200.000 USD tại thời điểm đăng ký kinh doanhxuất nhập khẩu Nghị định 57/NĐ-CP và Quyết định 46/2001/ QĐ TTgngày 4/4/2001 đã mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếpcho tất cả các doanh nghiệp, theo đó doanh nghiệp đợc phép xuât nhậpkhẩu trực tiếp mọi loại hàng hoá trừ những mặt hàng mà nhà nớc cấm

Trang 9

2.2 Đặc điểm của hình thức nhập khẩu trực tiếp.

Khi sử dụng hình thức này, các doanh nghiệp kinh doanh nhậpkhẩu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với các hoạt động của mình

Để nhập khẩu trực tiếp, doanh nghiệp phải tự bỏ vốn của mình, chịu mọichi phí giao dịch , nghiên cứu thị trờng, giao nhận lu kho, tiêu thụ hànghoá, nộp thuế … nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứngChính vì vậy các doanh nghiệp cần thận trọng xem xét

và cân nhắc cẩn thận trớc khi tiến hành các hoạt động kinh doanh

Độ rủi ro của hoạt động nhập khẩu trực tiếp cao hơn với hình thứcnhập khẩu uỷ thác nhng lại có thể đạt đợc lợi nhuận cao hơn

Trớc khi ký hợp đồng nhập khẩu trực tiếp từ nớc ngoài về thông ờng doanh nghiệp phải ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đó trong nớc trớc

th-nh vậy để tráth-nh rủi ro

3 Nhập khẩu liên doanh

3.1 Khái niệm nhập khẩu liên doanh.

Nhập khẩu liên doanh là hoạt động kinh doanh nhập khẩu hànghoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanhnghiệp trong đó ít nhất một bên là doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩutrực tiếp nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và để ra các chủ tr-

ơng, biện pháp có liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu, hớnghoạt động này sao cho có lợi nhất cho tất cả các bên, cùng chia lợi nhuận

và cùng chịu lỗ

3.2 Đặc điểm của hình thức nhập khẩu liên doanh

So với hình thức nhập khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp sẽ bớt độ rủi

ro vì mỗi doanh nghiệp tham gia liên doanh nhập khẩu chỉ phải góp mộtphần vốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệm mỗi bên tỷ lệ theo số vốngóp Việc phân chia chi phí, nộp thuế hay chia lợi nhuận chịu lỗ cũngtheo tỷ lệ góp vốn đợc thoả thuận

Trong liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhận hàng sẽ đợc tính kimngạch xuất nhập khẩu nhng khi hàng về tiêu thụ chỉ đợc tính doanh sốtrên số hàng theo tỷ lệ vốn góp

Trang 10

Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp trong liên doanhphải ký 2 hợp đồng Một hợp đồng với đối tác nớc ngoài, một hợp đồngliên doanh với các doanh nghiệp khác (không nhất thiết phải là doanhnghiệp nhà nớc)

Những hình thức kinh doanh nhập khẩu trên đây đợc phân chiatheo chủ thể hoạt động kinh doanh nhập khẩu Nếu chúng ta dựa vàohình thức thanh toán trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu thì có thêmhai hình thức là mua bán đối lu và thanh toán bằng tiền Nhng quan trọnghơn là hình thức mua bán đối lu còn gọi là hàng đổi hàng

4 Nhập khẩu hàng đổi hàng

4.1 Khái niệm nhập khẩu hàng đổi hàng

Nhập khẩu đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủyếu của buôn bán đối lu, đó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu,thanh toán trong hoạt động này không dùng tiền mà chính là hàng hoá.Mục đích của nhập khẩu đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạt động kinh doanhnhập khẩu và vừa xuất khẩu đợc hàng hoá ra nớc ngoài

4.2 Đặc điểm của hình thức hàng đổi hàng.

Hình thức này rất có lợi vì cùng một lúc vừa nhập khẩu lại vừa cóthể xuất khẩu hàng hóa

Hàng hoá nhập và xuất có giá trị tơng đơng nhau, đảm bảo điềukiện cân bằng về mặt hàng giá cả, điều kiện giao hàng và tổng giá trịhàng hoá trao đổi

Ngời mua đồng thời cũng nắm vai trò ngời bán

Trong quá trình buôn bán ký kết hợp đồng, thanh quyết toán phảidùng tiền làm vật ngang giá chung

5 Tạm nhập tái xuất

5.1 Khái niệm tạm nhập tái xuất

Trang 11

Hoạt động tạm nhập tái xuất là hoạt động nhập khẩu hàng hoá vàotrong nớc nhng không phải để tiêu thụ trong nớc mà là để xuất sang nớcthứ 3 để thu lợi nhuận, những mặt hàng này không đợc qua chế biến ởnơi tái xuất Nh vậy trong hình thức này có sự tham gia của ít nhất 3 quốcgia: Nớc xuất khẩu hàng hóa, nớc nhập khẩu hàng hoá, nớc nhập khẩu đã

đợc tái xuất

5.2 Đặc điểm của hình thức tạm nhập tái xuất

Doanh nghiiệp nớc tái xuất phải tính toán chi phí ghép mối bạnhàng xuất và bạn hàng nhập để đảm bảo thu đợc số tiền lớn hơn tổng chiphí bỏ ra để tiến hành hoạt động,

Doanh nghiệp nớc tái xuất phải lập hai hợp đồng: Một hợp đồngnhập khẩu và một hợp đồng xuất khẩu

Để đảm bảo thanh toán hợp đồng tái xuất thờng dùng th tín dụnggiáp lng (Back to back Letter of Credit)

Hàng hoá không nhất thiết phải chuyển về tái xuất mà có thểchuyển thẳng tới nớc thứ ba nhng tiền trả thì luôn do ngời tái xuất thu từngời nhập khẩu trả cho ngời xuất khẩu Nhiều khi ngời tái xuất còn thu

đợc lợi tức về tiền hàng do thu đợc nhanh và đợc trả chậm

III Nội dung chủ yếu của hoạt động nhập khẩu

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị đợc tổ chứcthực hiện với nhiều nghiệp vụ khác nhau, từ điều tra nghiên cứu nhu cầuthị trờng trong nớc, tìm kiếm thị trờng cung ứng nớc ngoài … nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng đến việcthực hiện hợp đồng, bán hàng nhập khẩu ở thị trờng trong nớc Các khâu,các nghiệp vụ này cần phải đặt trong mối quan hệ hữu quan nhằm đạt đ-

ợc hiệu quả cao nhất, phục vụ kịp thời cho nhu cầu trong nớc Do đó,

ng-ời tham gia kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị phải nắm chắc cácnội dung hoạt động nhập khẩu hàng hoá

1 Nghiên cứu thị trờng

Trang 12

1.1 Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu

Nhận biết mặt hàng để nhập khẩu trớc tiên phải dựa vào nhu cầucủa sản xuất và tiêu dùng về quy cách, chủng loại, kích cỡ, giá cả, thời vụ

và các thị hiếu cũng nh tập quán tiêu dùng của từng vùng, từng lĩnh vựcsản xuất Phải hiểu rõ giá trị, công dụng các đặc tính của hàng hoá, từ đóxem xét các khía cạnh của hàng hoá trên thị trờng thế giới về quy cách,phẩm chất, mẫu mã Nắm bắt các mức giá cho từng điều kiện mua bán,khả năng sản xuất và nguồn cung ứng các dịch vụ đi kèm bảo đảm chohàng hoá nh: bảo hành, sửa chữa, cung ứng các thiêt bị thay thế … nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng

Để lựa chọn những mặt hàng kinh doanh, một nhân tố quan trọng

là phải tính đợc tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu của mặt hàng đó Nếu tỷ suấtngoại tệ nhập khẩu cao hơn tỷ giá hối đoái trên thị trờng thế giới thì việclựa chọn mặt hàng là có hiệu quả Ngoài ra nhà nhập khẩu còn phải dựavào những kinh nghiệm ngoài thị trờng để có thể dự đoán đợc các biến

động trong thị trờng nớc ngoài cũng nh trong nớc và khả năng thơng lợng

để đạt đợc các điều kiện mua bán có u thế hơn

1.2 Nghiên cứu dung lợng thị trờng

Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên mộtthị trờng nhất định trong một khoảng thời gian nhất định

Nghiên cứu dung lợng thị trờng cần phải xác định nhu cầu thật củakhách hàng, kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến động của nhu cầu trong từngthời điểm, các vùng, các khu vực có nhu cầu lớn và đặc điểm nhu cầutrong từng thời điểm, từng lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng Cùng với việcnắm bắt nhu cầu, việc nắm bắt khả năng cung cấp cho thị trờng phải xét

đến đặc điểm, tính chất, khả năng sản xuất hàng hoá thay thế, khả nănglựa chọn trong việc mua sắm để thoả mãn nhu cầu

Một vấn đề cũng đợc quan tâm trong khâu này là tính thời vụ củasản xuất (cung) và tiêu dùng (cầu) hàng hoá đó trên thị trờng thế giới để

có biện pháp thích hợp cho từng giai đoạn bảo đảm nhập khẩu có hiệu

Trang 13

của nhiều nhân tố trong những giai đoạn nhất định Các nhân tố làmdung lợng thị trờng thay đổi có thể chia làm 3 loại căn cứ vào thời gian

ảnh hởng của chúng đối với thị trờng

- Các nhân tố có tính chu kỳ: Đó là sự vận động của chu kỳ kinhdoanh – một đặc trng của kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa – và tínhchất thời vụ trong sản xuất, lu thông tiêu dùng Do đặc điểm sản xuất luthông các loại hàng hoá rất đa dạng nên sự tác động của nhân tố nàycũng phong phú với các mức độ khác nhau ảnh hởng của sự vận độngchu kỳ kinh doanh t bản chủ nghĩa rất quan trọng đối với thị trờng hànghoá trong phạm vi khu vực hay thế giới, do đó, chúng ta cần phải phântích sự biến động đó ở các nớc giữ vai trò chủ đạo trên thị trờng thế giới

- Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng thị trờng: hiệntợng đầu cơ, tích trữ gây ra đột biến về cung cầu, các yếu tố thiên nhiên

nh hạn hán, động đất, các biến động chính trị xã hội … nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng

- Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động thị trờng: nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, chính sách của nhà nớc, các tập

đoàn t bản lũng đoạn, thị hiếu tiêu dùng, tập quán, khả năng sản xuấthàng thay thế… nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng

Nghiên cứu ảnh hởng của các nhân tố để thấy đợc nhân tố nào tác

động đến mặt hàng cần nhập khẩu trong từng thời kỳ để có thể rút raquyết định kịp thời, chính xác đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất

Trang 14

nguồn Thờng khi lựa chọn đối tác giao dịch, ngời ta dựa trên những cơ

sở sau:

- Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lĩnh vực vàphạm vi kinh doanh, khả năng cung cấp hàng hoá lâu dài, thờng xuyên,kịp thời

- Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp

- Thái độ và quan điểm kinh doanh của doanh nghiệp (chiếm lĩnhthị trờng hay độc quyền, những quan điểm về mua bán với bạn hàng)

- Uy tín của doanh nghiệp đó trong kinh doanh

Trong lựa chọn đối tác giao dịch tốt hơn hết là nên chọn đối táctrực tiếp, tránh những đối tác trung gian trừ khi doanh nghiệp muốn thâmnhập vào thị trờng mới mà mình cha có kinh nghiệm Việc lựa chọn đốitác giao dịch có căn cứ khoa học là điều kiện quan trọng để thực hiệnthắng lợi các hoạt động kinh doanh trong thơng mại quốc tế

1.4 Xác định nhu cầu cụ thể về hàng hoá cần nhập

Doanh nghiệp thờng xác định lợng hàng hoá nhập tối u dựa trên cơ

sở tối u hoá về giá trị sử dụng và giá trị tức là hàng hoá vừa có chất lợngtốt vừa có giá phải chăng

Nh đã biết nếu xét về chi phí vận chuyển, lợng hàng đặt mua mộtlần lớn chi phí thu mua vận chuyển tính cho một đơn vị mua hàng càngthấp và ngợc lại Nhng lợng hàng đặt mua một lần càng lớn thì chi phíbảo quản hàng đó càng cao Vì thế, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là

đặt mua bao nhiêu hàng một lần để tối u chi phí vận chuyển và chi phíbảo quản lô hàng đó

Để trả lời câu hỏi này, các nhà kinh tế đã đa ra công thức tính lợng

đặt hàng tối u nh sau:

Gọi N là nhu cầu nhập khẩu hàng hoá hàng năm

Trang 15

D là lợng đặt hàng của mỗi đơn hàng

C là toàn bộ chi phí cho lô hàng

C1 là phần chi phí vận chuyển cố định cho lô hàng đặt mua

C2 là chi phí bảo quản đơn vị hàng lu kho trong một năm

1.5 Nghiên cứu giá cả hàng nhập

Giá cả là biểu hiện của giá trị hàng hoá, đồng thời biểu hiện mộtcách tổng hợp các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ trong nền kinh tếquốc dân nh quan hệ cung cầu về hàng hoá Giá cả luôn gắn liền với thịtrờng, nó biến động và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố Đặc biệt trongbuôn bán quốc tế, giá cả hàng hoá bao gồm: giá vốn hàng hoá, bao bì,chi phí vận chuyển, chi phí xếp dỡ, các chi phí khác tuỳ theo thoả thuậncủa các bên tham gia Giá cả thị trờng càng trở nên phức tạp trong thơngmại quốc tế vì việc mua bán diễn ra giữa các nớc khác nhau trong thờigian dài, hàng phải vận chuyển qua nhiều nớc Giá quốc tế do quan hệcung cầu thế giới quyết định không kèm theo điều kiện

Do vậy, để đạt hiệu quả trong kinh doanh thơng mại quốc tế, cácnớc nhập khẩu phải nắm đợc giá cả và xu hớng vận động của nó trên tr-ờng quốc tế để có biện pháp tính toán một cách khoa học, chính xác.Muốn vậy, ngời nhập khẩu phải nắm đợc các nhân tố ảnh hởng đến giácả và xu hớng vận động của chúng Các nhân tố này bao gồm:

- Nhân tố chu kỳ: Đó là sự vận động mang tính quy luật của nềnkinh tế đặc biệt là sự biến động thăng trầm của những nền kinh tế lớn.Khi nền kinh tế bị khủng hoảng giá thờng giảm, ngợc lại khi nền kinh tế

Trang 16

- Nhân tố lũng đoạn của các công ty xuyên quốc gia: Đây là nhân

tố quan trọng ảnh hởng đến sự hình thành giá cả các loại hàng hoá trênthị trờng quốc tế Nó làm xuất hiện nhiều mức giá khác nhau trên thị tr-ờng thậm chí cho cùng một loại hàng hoá

- Nhân tố cạnh tranh: gồm cạnh tranh giữa ngời bán với ngời ngờibán khi hàng hoá d thừa, giữa ngời mua với ngời mua khi thiếu hàng hoá,giữa ngời bán với ngời mua Thông thờng nhân tố cạnh tranh làm cho giácả giảm xuống

- Nhân tố cung cầu: ảnh hởng rất lớn đến sự biến động của giá cả.Nếu cung vợt quá cầu trên thị trờng thì giá cả sẽ giảm xuống và ngợc lạicầu vợt cung thì giá cả tăng lên

- Nhân tố lạm phát: Giá cả hàng hoá không những phụ thuộc vàogiá trị của nó mà còn phụ thuộc vào giá trị của tiền tệ Lạm phát là cănbệnh kinh niên của mọi nền kinh tế trong mọi thời đại, nó làm cho đồngtiền nớc có lạm phát bị mất giá và giá cả hàng hóa tăng lên

- Nhân tố thời vụ: Tác động đến giá cả theo tính chất thời vụ củasản xuất lu thông

Ngoài các nhân tố chủ yếu kế trên, giá cả hàng hoá còn phụ thuộcvào các yếu tố khác nh chính sách điều hành của chính phủ, tình hình anninh chính trị của từng quốc gia… nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng

1.6 Xác định mức giá nhập khẩu

Việc xác định mức giá nhập khẩu là điều kiện tối quan trọng quyết

định đến hiệu quả kinh doanh Xác định mức giá nhập khẩu phải thôngqua việc xác định đồng tiền tính giá, cơ sở tính giá, phơng pháp quy địnhgiá và việc giảm giá

- Đồng tiền tính giá: Có thể dùng đồng tiền nớc xuất khẩu hoặc

đồng tiền nớc nhập khẩu hoặc đồng tiền nớc thứ ba nhng điều cơ bản là

đồng tiền đó phải là đồng tiền mạnh, ổn định và có thể tự do chuyển đổi

Nó đợc lựa chọn theo sự thoả thuận của hai bên và đợc ghi vào hợp đồng

Trang 17

- Cơ sở định giá: Tuỳ theo điều kiện giao hàng và phơng thức giaohàng trong hợp đồng mua bán mà giá có thể đợc tính theo các mức khácnhau: EXW, FOB, CIF … nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng

- Phơng pháp quy định giá: Giá có thể xác định ngay khi ký hợp

đồng, cũng có thể xác định trong thời gian hợp đồng có hiệu lực Thôngthờng có bốn phơng pháp định giá Đó là:

+ Giá cố định là giá quy định lúc ký kết hợp đồng và không đợcsửa đổi trong quá trình thực hiện hợp đồng, thờng đợc sử dụng trong cáchợp đồng có thời hạn giao hàng ngắn ( phổ biến trong các hợp đồng nhậpkhẩu của nớc ta hiện nay)

+ Giá định sau: Là giá đợc quy định trong quá trình thực hiện hợp

đồng Loại này áp dụng cho các hợp đồng dài hạn

+ Giá có thể điều chỉnh lại: là giá xác định trong lúc ký kết hợp

đồng nhng có thể đợc điều chỉnh lại nếu giá có biến động đến mức đã

định trớc Giá này áp dụng nhằm giảm bơt thiệt hại cho các nhà kinhdoanh khi có biến động lớn về giá trên thị trờng

+ Giá di động hay giá trợt: Giá đợc tính toán dứt khoát vào lúcthực hiện hợp đồng trên cơ sở định giá ban đầu có đề cập tới những biến

động của chi phí sản xuất trong thời gian thực hiện hợp đồng Loại giánày đợc áp dụng trong hợp đồng dài hạn đối với hàng hóa là máy móc,thiết bị, dây chuyền sản xuất… nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng

- Giảm giá: Thờng đợc áp dụng trong buôn bán quốc tế nhằmkhuyến khích hoạt động bán hàng, ngời mua cần nắm vững và khai tháctriệt để yếu tố này Doanh nghiệp có thể thực hiện giảm giá cho cáckhách hàng mua với khối lợng lớn hoặc trả tiền sớm hoặc khách hàng đã

có quan hệ công tác lâu dài với doanh nghiệp hoặc theo thời vụ… nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng

2 Lập phơng án kinh doanh nhập khẩu hàng hoá.

Trang 18

Từ kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu thị trờng, tiếp cận

đối tợng giao dịch mặt hàng, giá cả trong nớc và quốc tế, đơn vị kinhdoanh sẽ lập phơng án kinh doanh Phơng án kinh doanh giúp đơn vịkinh doanh đạt đợc mục tiêu đã đề ra trong hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu, gồm các bớc sau:

2.1 Đánh giá thị trờng và khách hàng

Ngời lập phơng án phải rút ra những kết luận cụ thể về kháchhàng, về thị trờng trong và ngoài nớc từ đó xây dựng chiến lợc, phơng h-ớng kinh doanh phù hợp

2.2 Lựa chọn mặt hàng thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh

doanh

Sự lựa chọn này phải có tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tìnhhình về mặt hàng, nguồn hàng, thời cơ, thời điểm tập trung mua hàng vàbán hàng, đồng thời lựa chọn phơng thức kinh doanh hợp lý nhất (uỷthác, trực tiếp, liên doanh… nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng) và đặc biệt chú ý đến tỷ suất ngoại tệ hàngnhập khẩu

2.3 Mục đích phơng án và sơ bộ đánh giá kết quả kinh doanh

Những mục tiêu đề ra cho một phơng án là những mục tiêu cụ thểnh: Sẽ bán đợc bao nhiêu hàng? Giá bao nhiêu? Bán cho ai? Trong thờigian bao lâu? … nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứngSau khi đã xác định đợc các mục tiêu cụ thể trên, ta cóthể đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh doanh thông qua một số chỉ tiêu chủyếu là:

- Thời gian hoàn vốn

- Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ

- Chỉ tiêu điểm hoà vốn

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận

2.4 Biện pháp thực hiện

Trang 19

Sau khi đánh giá các chỉ tiêu trên thấy phơng án kinh doanh cótính khả thi, nhà kinh doanh đa ra các biện pháp thực hiện phơng án kinhdoanh này

Trang 20

nh sau:

3.3.1 Những điều khoản chủ yếu:

- Phần mở đầu: Gồm những thông tin về hai bên chủ thể của hợp

đồng nh: Tên giao dịch trong giấy đăng ký kinh doanh, tên giao dịchquốc tế, địa chỉ, điện thoại, số tài khoản, trụ sở chính, ngời đại diện hợppháp

- Điềukhoản tên hàng: Để xác định chính xác đối tợng mua bán,hai bên phải thống nhất cách ghi tên hàng trong hợp đồng Hiện nay cómột số cách ghi tên hàng thờng đợc áp dụng: Ghi tên thơng mại và nhãnhiệu hàng hoá; ghi tên thơng mại kèm tên khoa học; ghi tên hàng kèm

địa chỉ sản xuất … nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng

- Điều khoản số lợng hàng: Trong điều khoản này cần ghi rõ đơn

vị tính số lợng; phơng pháp xác định số lợng và trọng lợng; địa điểm xác

định số lợng; tỷ lệ dung sai

- Điều khoản về quy cách phẩm chất: Nội dung của điều khoảnnày trong hợp đồng cần quy định rõ phơng pháp xác định chất lợng (cóthể dựa vào mẫu; dựa vào phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn; dựa vào hàm lợngcủa chất chủ yếu trong hàng hoá)… nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứngvà trách nhiệm của ngời bán và ngờimua đối với việc kiểm tra và địa điểm kiểm tra

Trang 21

- Điều khoản về giá cả: Nội dung của điều khoản này bao gồm:

Đồng tiền tính giá, mức giá mua bán, phơng pháp quy định giá, phơngpháp xác định mức giá, cơ sở của giá cả và việc giảm giá

- Điều khoản giao hàng: Nội dung của điều khoản này là sự xác

định thời hạn giao hàng; địa điểm giao hàng phơng thức giao hàng vàthông báo giao hàng

- Điều khoản thanh toán: Thông qua điều khoản này có khả năng

đảm bảo cho ngời mua chắc chắn sẽ nhận đầy đủ hàng hoá cả về mặt sốlợng và chất lợng và ngời bán sẽ đợc thanh toán đầy đủ Trong điềukhoản này hai bên thờng phải xác định những vấn đề về đồng tiền thanhtoán; thời hạn thanh toán; phơng thức trả tiền và các điều kiện đảm bảohối đoái Hiên nay trong giao dịch thơng mại quốc tế cả ngời mua và ng-

ời bán đều u thích việc thanh toán bằng th L/C (th tín dụng chứng từ)

3.3.2 Những điều khoản khác trong hợp đồng

Điều khoản về bao bì: Các bên giao dịch thờng thảo luận với nhau

về điều khoản này những vấn đề yêu cầu chất lợng bao bì, giá cả bao bìphơng thức cung cấp bao bì

- Điều khoản khiếu nại: Điều khoản khiếu nại đợc thoả thuậnnhằm giải quyết những tranh chấp, những tổn thất hoặc thiệt hại mà mộttrong hai bên gây ra hoặc vi phạm hợp đồng Điều khoản này bao gồmnhững nội dung thoả thuận: thể thức khiếu nại, thời hạn khiếu nại, quyền

và nghĩa vụ các bên liên quan đến việc khiếu nại, cách thức giải quyếtkhiếu nại

- Điều khoản bảo hành: Trong điều khoản này hai bên thờng đềcập tới phạm vi bảo đảm của hàng hoá, thời hạn bảo hành và trách nhiệmcủa ngời bảo hành trong thời gian bảo hành

- Điều khoản quy định về trờng hợp miễn trách: ở điều khoản nàyhai bên thờng quy định những trờng hợp mà nếu xảy ra bên đơng sự đợc

Trang 22

hoàn toàn hoặc trong chừng mực nào đó, miễn hoặc hoãn thực hiện cácnghĩa vụ của hợp đồng.

- Điều khoản về trọng tài: Quy định việc sử dụng loại hình trọngtài (trọng tài quy chế hay trọng tài vụ việc) địa điểm trọng tài, trình tựtiến hành trọng tài, luật áp dụng và xét xử (luật nớc ngời mua hay luật n-

ớc ngời bán… nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng) việc chấp hành tài quyết

Yêu cầu về mặt hình thức đối với một hợp đồng ngoại thơng làphải đựoc làm thành văn bản mới có hiệu lực (trong đó th từ, telex, Faxcũng đợc coi là văn bản) Mọi hình thức thoả thuận đều không có hiệulực Khi muốn thay đổi bổ sung vấn đề gì thì phải thay đổi bằng văn bản

và phải đợc sự đồng ý của cả hai bên và phải luôn đi kèm với hợp đồng

đã ký trớc đó

Mẫu 1:

Hợp đồng mua bán

Số: 0599/XNKNgày: 19/04/1999

Một bên là : LY INTERNATIONAL SHOKAI CO,

Địa chỉ : Azumacho 1-17-107, Atsugi – city, Kanagawa-pref,Japan

Điện thoại : 090-3089-2487 Fax: 0462-25-7574

Tài khoản :

Do Ông : Lý Quốc Phúc – Giám đốc làm đại diện

Sau đây gọi là Ngời Bán

Một bên là : VIETRANS

Địa chỉ : 13 Lý Nam Đế, Hà nội, Việt nam

Điện thoại : 84 4 8437319 Fax: 84 4 8455829

Trang 23

Tài khoản số : 001-100-00-13157 tại Ngân hàng ngoại thơng Việt nam

(VIETCOMBANK) 47 – 47 Lý Thái Tổ – Hà nội

Do Bà : Phan Việt Nga Phó giám đốc làm đại diện

Sau đây gọi là Ngời Mua

Hai bên thoả thuận ký hợp đồng mua bán này với các điều khoản

và điều kiện sau đây:

Điều 1: Hàng hoá

1.1 Hàng hoá : Disposable Diapers nhãn hiệu “Hello Baby”

1.2 Số lợng : 03 container 40’

1.3 Chất lợng : Mới hoàn toàn

1.4 Nớc sản xuất : Trung Quốc (Hong Kong)

1.5 Đóng gói và ký mã hiệu: Theo tiêu chuẩn xuất khẩu

Điều 2: Giá cả

Tổng giá trị của hợp đồng là: USD 6.479x03 = USD 19.437 CIFcảng Hải phòng hoặc CIF cảng TP Hồ Chí Minh – Incoterm 1990 (Mờichính nghìn bốn trăm ba mơi bảy đô la mỹ chẵn)

Điều 3 : Giao hàng

3.1 Điều kiện giao hàng: CIF cảng Hải phòng hoặc CIF thành phố HồChí Minh – Incoterm 1990

3.2 Cảng xếp hàng

3.3 Thời hạn giao hàng: trong tháng 4/1999

3.4 Chuyển tải và/ hoặc giao từng phần: Không cho phép

Điều 4: Thanh toán và chứng từ

4.1 Tổng giá trị hợp đồng sẽ đợc trả bằng đô la mỹ theo phơng thứcT.T.R trong vòng 10 ngày kể từ ngày hàng về tới cảng

Trang 24

4.2 Trong vòng 02 ngày kể từ khi xếp hàng Ngời Bán sẽ chuyển cho

Ng-ời Mua qua Express Mail một bộ chứng từ gồm:

1 01 bộ Vận đơn sạch đã xếp hàng lên tàu, “cới đã trả”: 03 bản gốc

2 Hoá đơn thơng mại đã ký : 02 bản gốc

3 Phiếu đóng gói đã ký : 02 bản gốc

4 Chứng nhận xuất xứ: 02 bản gốc

5 Chứng th bảo hiểm 110% trị giá hợp đồng, “mọi rủi ro”, khiếu nại

đợc bồi thờng tại Hà nội : 02 bản gốc

6 Chứng nhận chất lợng của nhà sản xuất : 02 bản gốc

Điều 5: Bất khả kháng

Không bên nào phải chịu trách nhiệm nếu một trong hai bên khôngthể thực hiện hợp đồng do các trờng hợp bất khả kháng đợc quốc tế chấpnhận hoặc các trờng hợp nh: thiên tai, đình công, lệnh cấm của nhà nớc,chiến tranh … nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng

Trong trờng hợp này Ngời Bán/Ngời Mua sẽ gửi telex, fax và gửi

điện báo ngay lập tức và sẽ gửi giấy chứng nhận xảy ra bất khả khángcủa cơ quan có thẩm quyền làm bằng chứng trong vòng 30 ngày bằng thbảo đảm gửi hàng không

Nếu hậu quả của trờng hợp bất khả kháng kéo dài trên 120 ngàyliên tục, Ngời Mua và Ngời Bán sẽ thảo luận về nghĩa vụ của hai bênthông qua đàm phán hữu nghị trong thời gian sớm nhất để tiếp tục thựchiện hợp đồng theo điều khoản và điều kiện của hợp đồng này

Điều 6 : Trọng tài

Mọi tranh chấp hoặc mâu thuẫn nếu không thể đi đến hoà giải, đềuphải đa ra Trọng tài Trọng tài đợc tổ chức tại trung tâm trọngtài quốc tếbên cạnh Phòng thơng mại và công nghiệp Việt nam

Phán quyết của trọng tài đợc coi là chung thẩm và bắt buộc đối vớicả hai bên Mọi chi phí về trọng tài do bên thua chịu

Điều 7: Điều kiện chung

Trang 25

- Hai bên cam kết thực hiện các điều khoản của hợp đồng này

- Mọi điều khoản bổ sung hợp đồng chỉ có hiệu lực khi có xácnhận bằng văn bản của cả hai bên

- Mọi thơng lợng dù bằng văn bản hoặc bằng miệng trớc khi kýhợp đồng trong việc giải thích khác Hợp đồng này đều không có hiệu lực

- Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày hai bên ký

- Hợp đồng này làm tại Hà nội bằng tiếng Việt thành 04 bản, mỗibên giữ 02 bản có giá trị pháp lý nh nhau

Đại diện ngời bán Đại diện ngời mua

4 Tổ chức thực hiện hợp đồng

Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đã đợc ký kết, đơn vị kinhdoanh nhập khẩu – với t cách là một bên ký kết - phải tổ chức thực hiệnhợp đồng đó Đây là một công việc rất phức tạp Nó đòi hỏi phải tuânthủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời bảo đảm đợc quyền lợi quốc gia

và đảm bảo uy tín kinh doanh của đơn vị

Về mặt kinh doanh, trong qúa trình thực hiện các khâu công việc

để thực hiện hợp đồng, đơn vị kinh doanh nhập khẩu phải cố gắng tiếtkiệm chi phí lu thông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của toàn bộnghiệp vụ giao dịch

Để thực hiện hợp đồng nhập khẩu đơn vị kinh doanh phải tiến hànhcác khẩu công việc sau đây:

Mở L/

C

Đôn

đốc bên bán giao hàng

Thuê tàu

Làm Kiểm

Giao

Trang 26

4.1 Xin giấy phép nhập khẩu

Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nớc quản

lý hoạt động xuất nhập khẩu vì thế sau khi ký kết hợp đồng nhập khẩu,doanh nghiệp phải xin giấy phép nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đó.Trớc đây để nhập khẩu hàng hoá doanh nghiệp phải xin giây phép xuấtnhập khẩu, nghị định 57/NĐ-CP ngày 31/7/1998 thì tất cả các thơngnhân thuộc mọi thành phần kinh tế đợc thành lập theo quy định của phápluật đợc phép nhập khẩu hàng hoá theo nghành nghề đã đăng ký tronggiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Các chi nhánh tổng công ty, công

ty đợc xuất nhập khẩu hàng hoá theo uỷ quyền của tổng giám đốc tổngcông ty, giám đốc công ty phù hợp với nội dung chứng nhận đăng kýkinh doanh của tổng công ty, công ty Trớc khi tiến hành kinh doanhnhập khẩu, doanh nghiệp phải đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh, thành phố

Hiện nay, để khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu, nớc ta đãloại bỏ các thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu đối với hầu hết các mặthàng Theo quyết định số 46/2001 – QĐ Ttg của thủ tớng chính phủngày 4/4/2001 thì doanh nghiệp đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩumọi loại hàng hoá trừ những mặt hàng mà nhà nớc cấm, nếu doanhnghiệp tiến hành nhập khẩu các hàng hoá nằm trong danh mục quản lýcủa nhà nớc thì phải làm đơn xin phép xuất nhập khẩu

(nếu có)

Trang 27

4.2 Mở L/C ( Nếu thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ)

Nếu hợp đồng ngoại thơng đã đăng ký quy định phơng thức thanhtoán tín dụng chứng từ thì bên nhập khẩu phải có nghĩa vụ mở th tín dụngchứng từ tại ngân hàng tự chọn theo đúng yêu cầu mà hai bên đã thoảthuận Nội dung của th tín dụng phải thống nhất với nội dung các điềukhoản đã ký trong hợp đồng Thời gian mở L/C, nếu hợp đồng không quy

định gì, phụ thuộc vào thời gian giao hàng Thông thờng L/C đợc mởkhoảng 20 – 25 ngày trớc khi đến thời gian giao hàng (nếu khách hàng

ở châu âu)

Căn cứ để mở L/C là các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu Khi

mở L/C, công ty dựa vào căn cứ này để điền vào một mẫu gọi là “Giấyxin phép mở tín dụng khoản nhập khẩu”

Giấy xin mở tín dụng khoản nhập khẩu kèm theo bản sao hợp đồng

và giấy phép nhập khẩu đợc chuyển đến ngân hàng ngoại thơng cùng vớihai uỷ nhiệm chi: một uỷ nhiệm chi để ký quỹ theo quy định về việc mởL/C và một uỷ nhiệm chi nữa để trả thủ tục phí cho ngân hàng về việc mởL/C

3.3 Thuê tầu chở hoặc uỷ thác thuê tàu.

Trong trờng hợp mà doanh nghiệp nhập khẩu theo giá FOB (cảng

đến), FOB (cảng đi) hoặc EX WORK thì doanh nghiệp phải có nghĩa vụthuê tàu, việc thuê tàu dựa vào các căn cứ sau:

- Những điều khoản của hợp đồng

- Đặc điểm của hàng hoá mua bán

- Điều kiện vận tải

Tuỳ theo khối lợng và đặc điểm bảo quản của hàng hoá mà doanhnghiệp lựa chọn thuê tàu cho phù hợp đảm bảo thuận tiện và nhanhchóng Thông thờng đối với hàng hoá có khối lợng nhỏ và điều kiện bảoquản đơn giản thì doanh nghiệp thờng thuê tàu chợ, ngợc lại hàng hoá có

Trang 28

khối lợng lớn và điều kiện đảm bảo yêu cầu phải có những dụng cụ đặcbiệt thì doanh nghiệp thờng thuê tàu chuyến Trong thực tế có nhiều tr-ờng hợp doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu uỷ thác cho một đơn vịvận tải chuyên nghiệp

3.4 Mua bảo hiểm

Nhằm đề phòng rủi ro và hạn chế tổn thất đến mức có thể, doanhnghiệp cần mua bảo hiểm Trong buôn bán quốc tế ngời ta thờng muabảo hiểm đờng biển Hình thức mua bảo hiểm thông qua một hợp đồngbảo hiểm Công ty khi cần mua bảo hiểm đều mua tại Tổng công ty bảohiểm Việt nam (Bảo Việt) Hợp đồng bảo hiểm có thể chia ra làm 2 loại:

- Hợp đồng bảo hiểm bao: Công ty mua bảo hiểm ký hợp đồng từ

đầu năm, còn đến khi giao hàng xuống tàu xong, chủ hàng chỉ gửi đếnBảo Việt một thông báo bằng văn bản gọi là: “Giấy báo bắt đầu vậnchuyển” Hình thức hợp đồng bảo hiểm này thờng áp dụng đối với các tổchức buôn bán ngoại thơng hoặc doanh nghiệp buôn bán hàng xuất nhậpkhẩu thờng xuyên, nhiều lần trong 1 năm

- Hợp đồng bảo hiểm chuyến: Khi mua bảo hiểm chuyến, chủ hànggửi đến Bảo Việt một văn bản gọi là “ Giấy yêu cầu bảo hiểm” Trên cơ

sở giấy yêu cầu này, chủ hàng và Bảo Việt đàm phán ký kết hợp đồngbảo hiểm Hình thức này thờng áp dụng với các đợt mua bán riêng lẻ

Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảohiểm:

- Bảo hiểm mọi rủi ro (Điều kiện A)

- Bảo hiểm có bồi thờng tổn thất riêng (Điềukiện B)

- Bảo hiểm miễn bồi thờng tổn thất riêng (Điều kiện C)

Ngoài ra còn một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt nh: Bảo hiểmchiến tranh, bảo hiểm đình công, bạo động

3.5 Làm thủ tục Hải quan

Trang 29

Quy trình làm thủ tục Hải quan bao gồm 3 bớc

* Khai báo hải quan: Chủ hàng có nghĩa vụ phải kê khai chi tiết vềhàng hoá trong tờ khai hải quan và nộp nó cùng với hợp đồng nhập khẩu

và vận đơn cho đơn vị hải quan Nội dung kê khai gồm:

- Loại hàng (hàng mậu dịch, phi mậu dịch, hàng trao đổi tiểungạch qua biên giới, hàng tạm nhập để tái xuất)

* Xuất trình hàng hoá cho đơn vị hải quan kiểm tra tại một địa

điểm nhất định Hàng hoá phải đợc xếp trật tự thuận tiện cho việc kiểmtra Nhân viên hải quan sẽ đối chiếu hàng hoá trong thực tế với tờ khai đểquyết định có cho qua biên giới hay không

* Thực hiện các quy định của hải quan: Sau khi kiểm tra đối chiếuhàng hoá hải quan sẽ quyết định cho hàng hoá qua biên giới hay không.Với các điều kiện hải quan đa ra theo đúng pháp luật, chủ hàng phải thựchiện nghiêm chỉnh Nếu chủ hàng vi phạm sẽ bị giải quyết theo quy địnhcủa pháp luật

4.6 Nhập hàng nhập khẩu

Theo nghị định 200/CP ngày 31/12/1973 quyđịnh “ các cơ quanvận tải có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu trên các phơng tiệnvận tải từ nớc ngoài vào, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếp dỡ lukho, lu bãi và giao cho các đơn vị đặt hàng theo lệnh của đơn vị kinhdoanh để nhập hàng đó “

Bởi vậy đơn vị kinh doanh nhập khẩu phải:

Trang 30

- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải (ga, cảng) về việcgiao nhận hàng.

- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng xuất nhậpkhẩu hàng năm, hàng quý, lịch tàu, cơ cấu mặt hàng, điều kiện kỹ thuậtkhi bốc dỡ, vận chuyển vận tải

- Thông báo cho các đơn vị trong nớc đặt mua hàng nhập khẩu dựkiến ngày hàng về, ngày thực tế tàu chở hàng về đến cảng hoặc ngày toa

đề xảy ra trong việc giao nhận

4.7 Kiểm tra hàng hoá

Sau khi nhận hàng, bên nhập khẩu làm thủ tục kiểm tra quy cách,phẩm chất hàng nhập Thông thờng hai bên sẽ thống nhất chỉ ra một cơquan giám định Nếu hàng hoá có bất kỳ sai sót gì so với những điềukhoản đã thoả thuận trong hợp đồng thì chủ hàng sẽ xin xác nhận của ng-

ời vận chuyển, ngời quản thủ và tiếp đó thông báo cho cơ quan bảo hiểmhoặc đại lý của họ Nếu xảy ra các tổn thất khác nh thiếu hụt đổ vỡ, lẫntạp chất, thấm nớc … nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứngthì trong vòng 3 ngày kể từ ngày hàng đợc rỡ khỏitàu phải gửi thông báo khiếu nại cho ngời vận chuyển và không quá 60ngày kể từ ngày rỡ hàng khỏi tàu phải thông báo cho cơ quan bảo hiểm

để tiến hành giám định, nhận biên bản giám định và yêu cầu bảo hiểmbồi thờng

3.8 Thanh toán

Đây là nghiệp vụ vận dụng tổng hợp các điều kiện thanh toán quốc

tế, là công việc cuối cùng trong việc thực hiện hộp đồng nhập khẩu Thủtục thanh toán sẽ tuỳ thuộc vào hình thức thanh toán quy định trong hợp

Trang 31

đồng Tuy nhiên doanh nghiệp nhập khẩu vẫn cần phải lu ý đến một số

điểm sau đây:

- Đối với phơng thức thanh toán dựa vào chứng từ (thanh toán tíndụng chứng từ, thanh toán nhờ thu kèm chứng từ… nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứng) thì cần kiểm tra kỹcác loại chứng từ trớc khi thanh toán tiền cho bên xuất khẩu

- Đối với phơng thức thanh toán dựa vào tình hình thực hiện hợp

đồng cần xác định rõ khối lợng công việc đã thực hiện

4 Thanh lý hợp đồng

Mục đích của bớc công việc này của nhà nhập khẩu là bảo vệ lợiích của mình trong trờng hợp nhà xuất khẩu hay ngời vận chuyển khôngthực hiện đầy đủ nghĩa vụ của họ gây thiệt hại cho nhà nhập khẩu Căn

cứ để đơn vị nhập khẩu bảo vệ lợi ích của mình là:

- Nội dung của hợp đồng

- Kết quả thực hiện hợp đồng

Việc giải quyết tranh chấp có thể giải quyết theo phơng thức tự

đàm phán hay thông qua trọng tài hoặc toà án kinh tế

IV Các nhân tố tác động đến hoặt động nhập khẩu của doanh nghiệp.

1 Sự biến động của sản xuất trong và ngoài nớc

Hoạt động nhập khẩu chịu sự tác động trực tiếp của tình hình sảnxuất trong và ngoài nớc Đây chính là yếu tố tác động đến mặt cung củathị trờng , khi sản xuất trên thế giới tăng thì cung của hàng hoá trên thịtrờng quốc tế tăng và tác động làm tăng khối lợng hàng hoá nhập khẩu,giảm giá hàng nhập khẩu Hoạt động sản xuất trong nớc có tác động ng-

ợc lại với sản xuât ngoài nớc đối với một số mặt hàng cụ thể Khi sảnxuất trong nớc tăng cả về khối lợng và chất lợng thì có tác động làmgiảm số lợng hàng nhập khẩu

Trang 32

Nhng nếu xét trên toàn bộ nền kinh tế trong nớc thì khi nền sảnxuất trong nớc phát triển thì có tác động làm tăng khối lợng hàng hóanhập khẩu.

2 Sự biến động của cầu hàng hoá trong và ngoài nớc.

Cũng nh mặt cung, khi cầu trong và ngoài nớc thay đổi sẽ tác độngtrực tiếp đến hoặt động nhập khẩu Nếu cầu trong nớc tăng sẽ dẫn đếncác nhà nhâp khẩu tăng khối lợng hàng nhập khẩu và có thể tăng giá bán.Nếu cầu trên thị trờng quốc tế tăng thì có xu hớng làm tăng giá nhậpkhẩu và giảm khối lợng hàng nhập khẩu

3 Các yếu tố thuộc môi trờng tự nhiên văn hoá xã hội

Các yếu tố thuộc nhóm này nh dân số, thu nhập và phân phối thunhập, xu hớng chuyển dịch dân c, đặc điểm văn hoa… nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứngcó tắc động lớn

đến hoạt động nhập khẩu thông qua cầu của hàng hoá trên thị trờngtrong nớc, khi dân số tăng hoặc thu nhập tăng sẽ làm cầu hàng hoá tăng

Xu hớng chuyển dịch của dân c sẽ tác động đến thị trờng theo khu vực

địa lý và hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp

Các yếu tố thuộc môi trờng chính trị pháp luật

Bất kỳ một hoạt động nào của doanh nghiệp cũng đều chịu tác

động của chính trị pháp luật Đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩuchịu sự tác động của các yếu tố chủ yếu sau: Chính sách phát triển kinh

tế, luật pháp nhà nớc ban hành, tình hình chính trị trong nớc và quốc tế

Chính sách luật pháp của nhà nớc là yếu tố khách quan đối vớidoanh nghiệp, các doanh nghiệp phải tuân thủ các chính sách mà nhà nớc

đề ra Hoạt động nhập khẩu đợc tiến hành giữa các chủ thể ở các quốcgia khác nhau, do đó chịu sự tác động của chính sách pháp luật ở cácquốc gia đó Khi chính sách của một nớc thay đổi thì không những ảnhhởng trực tiếp đến các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu mà còn

Trang 33

Nhà nớc có quy định riêng đối với các loại hàng hoá khác nhau, cóthể phân thành:

- Hàng hoá cấm nhập khẩu

- Hàng hoá nhập khẩu theo hạn ngạch (Chính ngạch)

- Hàng hoá nhập khẩu ngoài hạn ngạch (Tiểu ngạch)

Hàng năm nhà nớc công bố những hàng hoá nào thuộc nhóm nào,

nh vậy khi quy định thay đổi thì sẽ tác động trực tiếp đến các doanhnghiệp

Các chính sách thuế và các chính sách khác ( hàng rào phi thuếquan) có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động nhập khẩu Nhà nớc tăng haygiảm mức thuế, quy định lại mức đánh thuế hoặc nhóm mặt hàng đánhthuế … nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không thể đáp ứngsẽ có ảnh hởn trực tiếp đến chi phí nhập khẩu, tới lợi nhuận củadoanh nghiệp Các chính sách khác nh thủ tục hành chính nhập khẩucũng ảnh hởng tới chi phí thời gian của một lần nhập hàng

4 Các yếu tố thuộc môi trờng kinh tế công nghệ

Các tham số thuộc môi trờng này bao gồm

Cơ sở hạ tầng của nên kinh tế: Đờng sá, cầu cống, hệ thống giaothông vận tái, hệ thống thông tin liên lạc

- Trình độ và mức độ tiên tiến chung về kỹ thuật, công nghệ củanền kinh tế và từng nghành

- Kế hoạch, khả năng nghiên cứu khoa họckỹ thuật cũng nh khảnăng tiếp nhận kỹ thuật và công nghệ mới

- Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, xu hớng vận động của nềnkinh tế, lạm phát và xu hớng vận động của nó

- Tỷ giá hối đoái

Trang 34

- Mức độ hoàn chỉnh và phù hợp của các hệ thống, các chính sáchcông cụ điều khiển và quản lý nền kinh tế Bất kỳ một doanh nghiệp nàocũng đều hoạt động dới sự tác động của các yếu tố môi trờng kinh tế -công nghệ Khi cơ sở hạ tầng nền kinh tế hiện đại thì cho phép các doanhnghiệp tiến hành các hoạt động nhập khẩu nhanh chóng, thuận tiện trongbuôn bán nói chung và buôn bán quốc tế nói riêng thì thông tin liên lạc

có vai trò rất quan trọng, với hệ thống thông tin nhanh, rộng khắp và hệthống giao thông thuận tiện an toàn cho phép các doanh nghiệp tận dụngcác cơ hội kinh doanh, giảm chi phí và rủi ro, tăng vòng quay của vốn

Hoạt động nhập khẩu cũng chịu tác động rất lớn của các nhân tốtốc độ tăng trởng nền kinh tế và lạm phát Nếu nền kinh tế đang ở giai

đoạn hng thịnh, tốc độ tăng trởng cao thì cũng tạo điều kiện thuận lợi chonhập khẩu khối lợng nhập khẩu và chất lợng hàng nhậpkhẩu tăng lên,Lạm phát tác động đến giá cả của từng hàng hoá trong nớc, tỷ giá hối

đoái , sự ổn định nền kinh tế và do đó nó cũng có tác động đến nhậpkhẩu

Trang 35

Chơng II thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty giao nhận kho vận ngoại thơng - vietrans

I Khái quát về công ty giao nhận kho vận ngoại

th-ơng – Vietrans

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng - VIETRANS là mộtdoanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Thơng mại, hoạt động theo chế độ hạchtoán tự chủ tài chính Là tổ chức giao nhận đầu tiên đợc thành lập ở Việtnam theo quyết định số 554/BNT ngày 13/8/1970 của Bộ thơng mại Khi

đó công ty lấy tên là Cục kho vận kiêm Tổng công ty giao nhận ngoại

th-ơng Hiện nay tên chính thức của công ty là "Công ty giao nhận kho vậnngoại thơng" tên giao dịch là " Vietnam National Foreign TradeForwarding and Warehousing Corporation", tên viết tắt là VIETRANS đ-

ợc thành lập theo quyết định số 337/TCCB ngày 31/3/1993 của Bộ thơngmại

Trớc năm 1986, do chính sách Nhà nớc nắm độc quyền ngoại

th-ơng nên VIETRANS là đơn vị duy nhất hoạt động trong lĩnh vực giaonhận kho vận ngoại thơng, phục vụ tất cả các Tổng công ty xuất nhậpkhẩu trong cả nớc, nhng hoạt động chủ yếu ở các kho, cảng, cửa khẩu.Hoạt động giao nhận kho vận ngoại thơng đợc tập trung vào một đầu mối

để tiếp nối quá trình lu thông hàng hoá xuất nhập khẩu trong và ngoài

n-ớc do Bộ Ngoại thơng chỉ đaọ, Nhà nn-ớc ra các chỉ tiêu kế hoạch Cùngvới sự phát triển của nền kinh tế khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu ngàycàng tăng, cơ sở vật chất kỹ thuật của VIETRANS ngày càng đợc Nhà n-

ớc đầu t tăng thêm để đáp ứng nhu cầu phục vụ khách hàng Song thậmchí có những lúc, do khối lợng hàng hoá quá lớn, kho VIETRANS chỉdành riêng chứa bảo quản hàng xuất, còn hàng nhập đợc tổ chức giaothẳng tại cảng vì thực tế không đủ diện tích kho để chứa hàng nhập và

Trang 36

cảng phải chủ động thu xếp kho bãi tại cảng để bảo quản an toàn hànghoá trong thời gian chờ chuyên chở để giải phóng tàu nhanh.

Sau đại hội Đảng lần VI, tình hình kinh tế nớc ta có nhiều biếnchuyển mới Việc buôn bán trao đổi hàng hoá giữa Việt nam và các nớcngày càng phát triển Những mối liên hệ quốc tế đợc mở rộng,VIETRANS thấy cần phải mở rộng phạm vi hoạt động và đã vơn lên trởthành một Công ty giao nhận quốc tế có quan hệ đại lý rộng khắp trênthế giới đồng thời tiến hành cung cấp mọi dịch vụ giao nhận kho vận đápứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong và ngoài nớc.VIETRANS đã tham gia nhiều tổ chức, nhiều hội khác nhau và chínhthức trở thành hội viên của FIATA từ năm 1989

Thời kỳ từ 1989 đến nay, nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang nềnkinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế tham gia vào nhiều lĩnh vựccủa nền kinh tế kể cả trong lĩnh vực ngoại thơng Trong bối cảnh đó,VIETRANS mất thế độc quyền và phải bớc vào cuộc cạnh tranh gay gắtvới các tổ chức kinh tế khác hoạt động trong lĩnh vực giao nhận kho vận.Những biến đổi to lớn về cơ chế kinh tế, môi trờng kinh tế xã hội của thời

kỳ chuyển đổi mô hình kinh tế đã đem lại cho VIETRANS những thuậnlợi và những vận hội mới nhng cũng đặt ra những khó khăn và thách thứclớn cho bớc đờng phát triển Để thích ứng với môi trờng hoạt động kinhdoanh mới, VIETRANS đã tiến hành đổi mới toàn diện từ định hớngchiến lợc, phơng thức hoạt động đến qui mô, hình thức và tổ chức hoạt

động, điều hành Công ty không chỉ chú ý đặc biệt tới tăng cờng cơ sởvật chất mà còn chú ý đào tạo ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ nhằmkhông ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ và uy tín của công ty Phát huytruyền thống và kinh nghiệm sẵn có cùng với những thay đổi của tìnhhình mới, VIETRANS vẫn nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của Công

ty và giữ đợc vị trí là một trong những đơn vị hàng đầu về giao nhận vàkho vận ngoại thơng ở Viêt nam, xứng đáng với vai trò chủ đạo củadoanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực tổ chức giao nhận

Trang 37

Nh vậy trải qua gần 30 năm, VIETRANS đã có nhiều thay đổi vềmô hình tổ chức hoạt động cũng nh tên gọi cho phù hợp với tình hìnhphát triển kinh tế xã hội của đất nớc qua các thời kỳ Cho tới nay,VIETRANS đã trở thành một công ty giao nhận quốc tế, là một trongnhững sáng lập viên của hiệp hội giao nhận quốc tế (VIFFAS), là một đại

lý hàng không đáp ứng đủ tiêu chuẩn của hiệp hội vận tải hàng khôngquốc tế IATA và còn là thành viên của phòng thơng mại công nghiệpViệt nam

Quá trình hình thành và phát triển của Vietrans đợc tóm tắt

- Lotus Join Venture Company Ltd (Phú Mỹ, Nhà Bè, TP Hồ chíMinh) đợc thành lập từ năm 1991 với hãng tàu biển đen Blasco (Ucraina)

và công ty Stevedoring Service American - SSA (Mỹ) với tổng số vốn19,6 triệu USD để xây dựng và khai thác cầu cảng, vận chuyển hàng hoáthông qua tàu, container

Bảng 2: Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Vietrans

STT Số văn bản Ngày ban

hành ban hànhCơ quan Nội dung

Trang 38

1 338/BNT 3/12/1959 Bộ ngoạithơng

Nghị định đổi tên cục giao nhậnmậu dịch đối ngoại thàn cụcngoại thơng kiêm tổng công tyvận tải ngoại thơng

2 107/BNT 6/4/1960 Bộ ngoạithơng Quyết định thành lập công ty vậntải ngoại thơng trực thuộc TCT

vận tải ngoại thơng

3 102/BNT 18/2/1963 Bộ ngoạithơng

Quyết định thành lập tổng công

ty vận tải ngoại thơng (giải thể

vụ kho vận, công ty vận tải ngoạithơng đờng bộ và công ty thuê

6 411/BKT 14/7/1975

Bộ

KT-TC cộnghoà miềnnam VN

Quyết định thành lập công tygiao nhận kho vận ngoại thơng

8 337/BTM-TCCB 31/3/1993 Bộ thơngmại giao nhận kho vận ngoại thơngQuyết định thành lập công ty

Có văn phòng đại diện ở nớc ngoài nh: Odessa, Vladivostock,VIETRANS có hơn 70 đại lý trên toàn thế giới

Trang 39

2 Chức năng nhiệm vụ của công ty

2.1 Chức năng

VIETRANS là một công ty làm chức năng dịch vụ quốc tế về vậnchuyển, giao nhận, xuất nhập khẩu hàng hoá, t vấn, đại lý cho cácdoanh nghiệp trong và ngoài nớc hoạt động trên lĩnh vực vận chuyển,giao nhận và xuất nhập khẩu hàng hoá

Theo điều lệ, Công ty có những chức năng sau:

- Phối hợp với các tổ chức khác ở trong và ngoài nớc để tổ chứcchuyên chở giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, hàng ngoại giao, hàngquá cảnh, hàng hội chợ, triển lãm, tài liệu, chứng từ có liên quan, chứng

từ chuyển phát nhanh

- Nhận uỷ thác dịch vụ về kho vận, giao nhận, thuê và cho thuêkho bãi, lu cớc các phơng tiện vận tải (tàu biển, ô tô, máy bay, sà lan,container ) bằng các hợp đồng trọn gói từ cửa tới cửa và thực hiện cácdịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá nói trên, nh việc gom hàng, chiahàng lẻ, làm các thủ tục xuất nhập khẩu, làm thủ tục Hải quan, mua bảohiểm hàng hoá và giao nhận hàng hoá đó cho ngời chuyên chở để tiếpchuyển tới nơi quy định

- Thực hiện các dịch vụ t vấn về các vấn đề giao nhận, vận tải, khohàng và các vấn đề khác có liên quan theo yêu cầu của các tổ chức cánhân trong và ngoài nớc

- Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hoặc kinh doanh xuất nhập khẩutrực tiếp hàng hoá trên cơ sở giấy phép xuất nhập khẩu của Bộ Thơngmại cấp cho công ty

- Tiến hành các dịch vụ giao nhận, vận chuyển hàng hoá xuất nhậpkhẩu, hàng hoá quá cảnh qua lãnh thổ Việt nam và ngợc lại bằng các ph-

ơng tiện chuyên chở của mình hoặc thông qua các phơng tiện chuyên chở

Trang 40

- Thực hiện kinh doanh vận tải công cộng phù hợp với quy địnhhiện hành của nhà nớc.

- Làm đại lý cho các hãng tàu nớc ngoài và làm công tác phục vụcho tàu biển của nớc ngoài vào cảng của Việt nam

- Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớctrong các lĩnh vực vận chuyển, giao nhận, thuê tàu

- Kinh doanh du lịch (dịch vụ khách sạn, vận chuyển, hớng dẫnkhách du lịch) kinh doanh cho thuê văn phòng, nhà ở

- Bảo đảm việc bảo toàn và bổ sung vốn trên cơ sở tự tạo nguồnvốn, bảo đảm trang trải về tài chính, sử dụng hợp lý, theo đúng chế độ, sửdụng có hiệu quả các nguồn vốn, làm chọn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhànớc

- Mua sắm, xây dựng bổ sung và thờng xuyên cải tiến, hoàn thiện,nâng cấp các phơng tiện kỹ thuật của công ty

- Thông qua các liên doanh, liên kết trong và ngoài nớc để thựchiện việc giao nhận, chuyên chở hàng hoá bằng các phơng tiện tiên tiến,hợp lý, an toàn trên các luồng các tuyến vận tải, cải tiến việc chuyên chở,chuyển tải, lu kho, lu bãi, giao nhận hàng hoá và bảo quản hàng hoá antoàn trong phạm vi trách nhiệm của công ty

- Nghiên cứu tình hình thị trờng dịch vụ kho vận, giao nhận, kiếnnghị cải tiến biểu cớc giá cớc của các tổ chức vận tải có liên quan theoquy chế hiện hành, để có các biện pháp thích hợp bảo đảm quyền lợi của

Ngày đăng: 30/11/2015, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w