BÀI BÁO CÁO NHÓM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM -Việt Nam nước đứng đầu xuất giới ngành dệt may ngành mũi nhọn xuất hàng đầu.Tuy đứng vị trí “quán quân” xuất tăng trưởng với tốc độ 20% năm,nhưng thực tế nghành dệt may Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức khó khăn nhiều lí khác : cân đối cân đối thách thức ngành , bất cập phương pháp sản xuất……v….v -Đại hội đề nhiệm vụ phấn đấu đến năm 2015 kim nghạch đạt từ 18 đến 20 tỷ USD ,tỉ lệ nơi địa hóa 60%.Hiệp hội dệt may Việt Nam phấn đấu phát triển trở thành nghành công nghiệp trọng điểm,mũi nhọn xuất khẩu,thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nước tạo nguồn việc làm,nâng cao khả cạnh tranh ,hội nhập vững khu vực quốc tế *******giải pháp phát triển ngành may Việt Nam (2012-2015) : +Cải tiến quản lí tổ chức sản xuất ,chuyển dần phương thức sản xuất gia công sang hình thức FOB ODM,phần đấu đến năm 2015 tăng tỉ lệ FOB lên 38% lên khoảng 50% ODM từ 5% lên 10%,nâng cao cạnh tranh doanh nghiệp nhằm tăng cường suất lao động ,năng cao chất lượng,tăng thu nhập cho người lao động.(FOB:mua nguyên liệu, bán thành phẩm;ODM:các doanh nghiệp tự thiết kế,sản xuất bán sản phẩm cho khách hàng) +tăng cường mặc hàng có giá trị gia tăng cao thiết kế thời trang… +Đẩy mạnh việc xây dựng quảng bá thương hiệu ,thành lập công ty đại diện nước thu hút vốn đầu tư nước +Di dời , phát triển sản xuất may mặc vùng có lao động nông nghiệp.Thực đầu tư phân tán , ưu tiên khu vực Miền Trung vùng kinh tế trọng điểm nhiều khó khăn +Vận hành mở rộng việc thí điểm thỏa ước lao động nghanh nhằm góp phần xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa toàn ngành + Tích cực áp dụng phương pháp ,bảo vệ môi trường nơi sản xuất đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng +Dệt may trọng giảm dần phụ thuộc vào đơn đặt hàng gia công,tăng thị phần Mĩ,EU,và Nhật Bản,tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật mới,chủ động sử dụng nguồn phụ liệu nước để giảm ngoại tệ nhập khẩu,tăng cường chuỗi liên kết nghành nâng cao tỉ lệ nội địa hóa +Tập trung đổi mới,sắp xếp doanh nghiệp,thực cổ phần hóa nhằm kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài,từ khu vực tư nhân để tăng cường nguồn nhân lực cho doanh nghiệp may mặc nước +Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực trung cao cấp theo chuyên ngành quản lí công nghệ Đặc biệt đào tạo đội ngũ thiết kế thời trang chất lượng cao, đào tạo gắn với quy hoạch phát triển vùng miền.Tăng cường liên kết đào tạo xí nghiệp với nhà trường ********Định hướng phát triển tương lai (2015-2020) +phát triển Ngành Dệt May theo hướng chuyên môn hóa , đại hóa đảm bảo tăng trưởng nhanh, ổn định,bền vững,hiệu tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm +Phát triển tối đa thị trường nội địa đồng thời với việc mở rộng thị trường xuất khẩu,lấy xuất làm mục tiêu phát triển cho ngành, khuyến khích người Việt Nam dùng hàng Việt Nam +phát triển thị trường thời trang Việt Nam đô thị,thành phố lớn.Chuyển dịch mạnh sở dệt may sử dụng người lao động vùng nông thôn +Đa dạng hóa sở hữu ,đa dạng hóa quy mô loại hình doanh nghiệp,huy động nguồn vốn nước để phát triển ngành Dệt May + phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ , sản xuất nguyên phụ liệu dệt may,giảm nhập siêu,nâng cao giá trị gia tăng nghành +phát triển nhân lực số lượng chất lượng nâng cao tay nghề cho phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam +Phát triển ngành dệt may gắn với bảo vệ môi trường 1)Trong định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam phải tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài? Trả lời: nguồn vốn nước ta không đủ điều kiện đầu tư.Chính để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước phải mở cửa hội nhập với nước ngoài,đầu tư giao thong vận tải,phát triển khu công nghiệp khu công nghệ cao 2)Tại phải giảm nhập siêu tăng giá trị gia tăng ngành nước ta chủ yếu nhập nguyên liệu từ nước ngoài? Trả lời:phải giảm giá trị nhập siêu tiết kiệm chi phí nhập nguyên liệu, chủ động nguồn nguyên liệu nước thông qua việc mở rộng vùng trồng nguyên liệu như:bông, lanh,…việc tăng giá trị gia tăng ngành nước ta tập trung phát triển hàng nội địa sách người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam HỌ TÊN THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 1:Đỗ Thị Thủy(11709068) 2:Mai Quỳnh Hương(11709028) 3:Nguyễn Thị Thúy Sinh(11709059) 4:Trần Thị Hoàng Quyên(11709058) 5:Trần Thị Thanh Thúy(11709070) 6:Nguyễn Thị Phúc (11709052) 7:Trần Thị Kim Thoa(11709066) 8:Trần Thị kiều Loan(11709070) 9:Đoàn Thị Kim Phương(11709054) 10:Lương Thị Kim Thi(11709062) ... lượng nâng cao tay nghề cho phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam +Phát triển ngành dệt may gắn với bảo vệ môi trường 1)Trong định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam phải tăng cường thu... phẩm +Phát triển tối đa thị trường nội địa đồng thời với việc mở rộng thị trường xuất khẩu,lấy xuất làm mục tiêu phát triển cho ngành, khuyến khích người Việt Nam dùng hàng Việt Nam +phát triển. .. nghiệp với nhà trường ******* *Định hướng phát triển tương lai (2015-2020) +phát triển Ngành Dệt May theo hướng chuyên môn hóa , đại hóa đảm bảo tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững,hiệu tạo bước