1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiết kế cơ sở bảo dưỡng và sửa chữa ô tô nhỏ tại đồ sơn hải phòng

57 583 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 499,5 KB

Nội dung

Khái niệm tổ chức sản xuất Tổ chức sản xuất trong cơ sở sản xuất bao gồm toàn bộ những phơng phápkết hợp một cách hợp lý và có hiệu quả nhất những yếu tố của sản xuất: Lao động, t liệu l

Trang 1

Chơng 1

Nhiệm vụ, Mục đích và ý nghĩa của đề tài

1.1 Khái niệm chung

Động cơ đốt trong là một trong những cụm tổng thành quan trọng hàng đầucủa cỏc phương tiện giao thụng vận tải, nú là nguồn động lực không thể thiếu dùng

để vận hành cỏc phương tiện trờn Ngời kỹ s máy động lực là ngời đảm bảo sự hoạt

động liên tục, làm việc có hiệu quả của động cơ đốt trong Do đó để trang bị chosinh viên trớc khi ra trờng đi làm, đặc biệt là sinh viên chuyên ngành máy động lực

đợc học môn học: “Tổ chức sản xuất và thiết kế xởng” Môn học có mục đích là saukhi tốt nghiệp ra trờng, sinh viên tiếp xúc với môi trờng làm việc thực tế không cónhiều bỡ ngỡ, nhanh chóng hòa nhập với công việc Đó là một việc rất qua trọng vàcần thiết đối với mỗi một sinh viên

Ngày nay dới nền kinh tế thị trờng, trong thời đại cạnh tranh, hội nhập kinh tếthế giới thì nhu cầu sử dụng phơng tiện nh: ô tô, tàu hỏa, máy xây dựng để phục vụnhu cầu đi lại, sản xuất, vận chuyển hàng hóa là rất cần thiết và ngày càng tăng cao.Vì thế khối lợng việc làm dành cho các cơ sở sản xuất, các nhà xởng duy tu, bảo d-ỡng, sửa chữa, lắp ráp mới phơng tiện là rất lớn Tuy nhiên do đặc thù của chuyênngành máy động lực là học chuyên sâu về động cơ đốt trong và ô tô, trên thực tếđộng cơ thường được gắn trên một loại phương tiện cụ thể nờn cơ sở sản xuất củangành cơ khớ thụng thường cú cỏc phõn xưởng sửa chữa động cơ Vỡ vậy trong mụnhọc thiết kế xởng giảng dạy cho sinh viờn chuyờn ngành mỏy động lực chủ yếu làtrình bày các phơng pháp tổ chức sản xuất, các phơng pháp thiết kế một nhà xởng của ngành cơ khí nói chung

Cơ sở sản xuất trong ngành cơ khớ có nhiều loại, bao gồm toàn bộ các loạihình từ khâu chế tạo, lắp ráp, đến việc đảm bảo điều kiện khai thác, tổ chức vận tải,việc bảo quản và đánh giá, duy trì, phục hồi trạng thái kỹ thuật của phương tiện Cơ

sở sản xuất ở đây đợc hiểu là các nhà máy, xí nghiệp, các nhà xởng sửa chữalớn, phục vụ trong ngành cơ khí Thiết kế các cơ sở này cú vai trò rất quan trọng vìcơ cấu tổ chức và mọi hoạt động của cơ sở sau này sẽ phụ thuộc chủ yếu vào việcthiết kế ở đây thông thờng là thiết kế mới một cơ sở sản xuất do đó vai trò củaviệc thiết kế càng trở nên quan trọng hơn

Mục đích của thiết kế là tìm ra giải pháp hợp lý, có lợi về kinh tế, kỹ thuật vàthông thờng giao cho một nhóm kỹ s, cán bộ kỹ thuật

Trang 2

Theo cấp quản lý, cơ sở sản xuất còn đợc chia làm hai loại trung ơng và địaphơng.

1.2 Những vấn đề chủ yếu cần giải quyết khi thiết kế

- Phối hợp với các cơ quan có trách nhiệm tìm địa điểm hợp lý nhất cho cơ sở

- Giải quyết việc cung cấp vốn đầu t và thiết bị

- Lập kế hoạch sản xuất, mở rộng cơ sở sản xuất và phơng hớng phát triển khinhiệm vụ thay đổi

- Tìm hiểu phơng hớng giải quyết đời sống, sinh hoạt của cán bộ công nhânviên

1.2.2 Những vấn đề về kỹ thuật

- Lựa chọn quá trình công nghệ (Dây chuyền sản xuất, phơng pháp thựchiện ) và thiết kế quá trình công nghệ

- Xác định các khoảng thời gian cho các tác động kỹ thuật cần thiết

- Tính toán khối lợng lao động hàng năm cho cơ sở

- Xác định số lợng CBCNV, thiết bị, diện tích cần thiết, nguyên vật liệu, điện,nớc, khí nén cần tiêu thụ trong năm

- Giải quyết việc nâng, vận chuyển trong nội bộ nhà xởng, phân xởng

- Giải pháp chiếu sáng, sởi ấm, thông gió

- Xác định hình thức, quy mô, kiến trúc nhà cửa

- Giải pháp an toàn phòng hoả, vệ sinh môi trờng cho cơ sở

1.2.3 Những vấn đề về tổ chức

- Xác định hệ thống tổ chức lãnh đạo của cơ sở

- Xác định quan hệ giữa các phòng ban trong cơ sở

Trang 3

- Nghiên cứu và giải quyết các vấn đề về tổ chức lao động, quản lý vật t, quản

- Ghi rõ khu vực và địa điểm sẽ thiết kế cơ sở sản xuất

- Nêu rõ mục đích xây dựng, nhiệm vụ, phạm vi và sự phát triển của cơ sởtrong tơng lai

- Ghi rõ chế độ làm việc, chế độ quản lý của cơ sở

- Xác định số ca làm việc trong ngày của từng bộ phận

- Nêu rõ số cấp quản lý của cơ sở

- Nêu rõ nguồn cung cấp nguyên, nhiên, vật liệu

- Thời gian xây dựng của cơ sở và thứ tự các công trình đa vào sử dụng

- Thu thập các tài liệu có liên quan đến địa điểm xây dựng (Bản đồ khu vực,chỉ dẫn giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt nếu có), tài liệu địa chấtcông trình thuỷ văn, khí hậu, hớng gió chính

- Các văn bản hợp tác với các cơ quan lân cận và các tổ chức, dân c liên quan,xây dựng đờng nhánh (nếu có)

- Bản thiết kế phải có cơ quan chủ quản, tỉnh, thành phố ký duyệt

1.3.2 Trỡnh tự thiết kế

Thông thờng việc thiết kế đợc chia làm 3 giai đoạn :

- Thiết kế sơ bộ (Giai đoạn 1)

- Thiết kế kỹ thuật (Giai đoạn 2)

- Thiết kế thi công (Giai đoạn 3)Giai đoạn 1 và 2 có lúc gộp làm một và đợc gọi là thiết kế tiền khả thi,còn giai đoạn 3 đợc gọi là thiết kế khả thi

Trong thiết kế mẫu (định hình) hoặc thiết kế tơng đơng đợc đánh giá tốt, haykhi thiết kế cải tạo, nâng cấp cơ sở đã có thì chỉ tiến hành hai giai đoạn, bỏ qua thiết

Trang 4

- Thiết kế kỹ thuật kèm dự toán tài chính.

a Thiết kế sơ bộ

Thiết kế sơ bộ là dựa trên cơ sở của bản nhiệm vụ thiết kế, xác định đợc cácluận chứng về quy mô, vị trí và thời gian xây dựng cơ sở sản xuất

Nội dung cơ bản:

- Lựa chọn khu đất xây dựng

- Giới thiệu các thành phần của cơ sở sản xuất

- Phơng án hợp tác của cơ sở với cơ sở khác

- Số lợng cán bộ công nhân viên của cơ sở

- Diện tích xây dựng và cơ cấu kiến trúc công trình

- Mặt bằng của xí nghiệp và mặt bằng của nhà xởng

- Dự toán vốn đầu t xây dựng công trình

Ngoài phần thuyết minh các nội dung cơ bản cần có các bản vẽ sau:

- Bản đồ địa lý khu đất xây dựng

- Bản vẽ bình đồ của khu đất xây dựng

kế kỹ thuật cũng là văn bản để nghiệm thu công trình

Nội dung chính của thiết kế kỹ thuật:

Trang 5

- Xác định chơng trình sản xuất chính xác

- Xác định quy trình sản xuất và quy phạm kỹ thuật hợp lý

- Tính toán khối lợng thiết bị, dụng cụ đồ nghề cần thiết

- Xác định khối lợng công nhân và cán bộ kỹ thuật

- Xác định diện tích sản xuất và kho tàng

- Xác định tiêu hao nănglợng: điện, nớc, khí nén

- Tính toán các phơng tiện cần thiết cho việc nâng và vận chuyển

- Xác định các biện pháp an toàn lao động và phóng hoả, vệ sinh côngnghiệp

Giai đoạn thiết kế kỹ thuật là phức tạp và tốn nhiều công sức nhng các biệnpháp kỹ thuật đều đợc giải quyết trong giai đoạn này

c Thiết kế thi công:

Dựa trên kỹ thuật đã thông qua để tính toán thiết kế thi công, đây là giai

đoạn cuối của quá trình thiết kế, trong giai đoạn này ngời ta có thể giải quyết nhữngvấn đề cơ bản sau:

- Thiết kế lắp đặt các thiết bị sản xuất

- Bản vẽ mặt bằng bố trí thiết bị và bản vẽ quan hệ lắp ghép giữa thiết bị vànền móng

- Thiết kế kế lắp đặt các thiết bị nâng và vẩn chuyển

- Thiết kế các đờng ống dẫn nớc, khí nén, khí đốt, các đờng dẫn ô xi trongnhà xởng

Sau khi thiết kế nó trở thành căn bản có tính pháp quy không đợc thêm bớtphải nghiêm túc chấp hành, mỗi công trình phải có biên bản nghiệm thu mới đợc

đa vào sản xuất

1.4 Các nguyên tắc lựa chọn đất

* Trong thời bình

- Thoả mãn đợc yêu cầu của sản xuất, phù hợp với quy hoạch của thành phố,

đồng thời có đất dự trữ cho phát triển trong tơng lai

- Hình dáng khu đất nên chọn ở dạng hình chữ nhật với tỷ lệ rộng/dài là 1/2 ;2/3; 2/5; 3/5

- Nên bằng phẳng đỡ công san nền nếu có độ dốc từ giữa ra các bên là 5% làtốt nhất để dễ thoát nớc

- Không nên ở đầu và cuối hớng gió của cơ sở, khu vực công nghiệp khác

Trang 6

- Vùng đất dự trữ để phát triển trong tơng lai nên đặt đầu hớng gió.

- Địa điểm phải phân tán trong một vùng nhng không đợc phá vỡ dây chuyềnsản xuất, tránh vận chuyển lặp lại

- Tận dụng hang động và cải tạo hang động có sẵn

- Chọn nơi có nhiều nguồn nớc, nhiều đờng ra vào

- Nhà cửa kho tàng phải làm tốt công tác nguỵ trang

- Các đờng ra vào cơ sở cần phải nguỵ trang, tránh làm đờng cụt

Chơng 2

các phơng pháp tổ chức sản xuất

2.1 Quá trình sản xuất sản phẩm trong cơ sở sản xuất

2.1.1 Khái niệm quá trình sản xuất

Trong các cơ sở sản xuất, đối tợng lao động muốn trở thành sản phẩm hoànchỉnh đều phải trải qua một quá trình sản xuất trong một thời gian nhất định

Quá trình sản xuất là tổng hợp các quá trình lao động và quá trình tự nhiênQuá trình lao động là quá trình lao động của con ngời thông qua công cụ lao

động tác động lên đối tợng lao động để biến nó thành phôi liệu, sản phẩm hay bánsản phẩm

Quá trình tự nhiên là quá trình không có sự tham gia trực tiếp của con ngời,

đối tợng lao động theo thời gian và môi trờng xung quanh sẽ biến đổi về chất lợngdới tác dụng của tự nhiên

Trang 7

Ví dụ: Thờng hóa kim loại, ủ vật đúc, phơi khô nguyên vật liệu, sơn

Quá trình sản xuất bao gồm: Quá trình sản xuất chính (quá trình công nghệ),quá trình sản xuất phụ trợ và quá trình phục vụ mang tính chất sản xuất

- Quá trình sản xuất chính là quá trình trực tiếp sản xuất ra sản phẩm chủ yếucủa cơ sở sản xuất (nó bao gồm các quá trình gia công phôi, gia công cơ khí

2.1.2 Khái niệm tổ chức sản xuất

Tổ chức sản xuất trong cơ sở sản xuất bao gồm toàn bộ những phơng phápkết hợp một cách hợp lý và có hiệu quả nhất những yếu tố của sản xuất: Lao động,

t liệu lao động và đối tợng lao động theo thời gian và không gian nhất định nhằmmục đích sản xuất sản phẩm với chất lợng tốt nhất trên cơ sở sử dụng tiết kiệm nhấtthời gian lao động, năng lực của máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và các chi phísản xuất khác sao cho giá thành của sản phẩm là thấp nhất có thể

2.1.3 Các nguyên tắc tổ chức sản xuất

Muốn tổ chức quá trình sản xuất hợp lý và tiên tiến cần phải đảm bảo đợc cácnguyên tắc dới đây

* Nguyên tắc chuyên môn hóa

Chuyên môn hóa là hình thức phân công lao động xã hội nhằm làm cho cơ sởsản xuất nói chung và từng bộ phận sản xuất của nó nói riêng (nh các phân xởng,các công đoạn, chỗ làm việc ) có nhiệm vụ chỉ sản xuất một hoặc một số ít loại sảnphẩm, chi tiết hoặc chỉ thực hiện một hoặc một số ít công việc nhất định

Nguyên tắc chuyên môn hóa làm đơn giản rất nhiều cho công tác chuẩn bị kỹthuật sản xuất, tận dụng đợc thời gian và công suất của máy móc thiết bị, có điềukiện để sử dụng các thiết bị, dụng cụ và đồ gá chuyên dùng, nâng cao năng suất lao

động, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tiêu chuẩn hóa, thống nhất hóa, ứng dụngcác kỹ thuật hiện đại, tổ chức lao động tiên tiến

* Nguyên tắc liên tục

Trang 8

Tính liên tục trong quá trình sản xuất thể hiện ở chỗ đối tợng lao động(nguyên vật liệu, phôi liệu, bán sản phẩm ) luôn luôn vận động trong quá trình sảnxuất Đối tợng lao động luôn luôn vận động nghĩa là đối tợng luôn luôn ở trên cácgiai đoạn gia công hoặc đang trong quá trình vận chuyển từ nơi làm việc này sangnơi làm việc khác, đối tợng lao động không phải chờ đợi gia công, chờ đợi thiết bị,không có thời gian ngừng trong quá trình sản xuất.

Sản xuất liên tục sẽ đem lại hiệu quả kinh tế nh: Rút ngắn chu kỳ sản xuất,tận dụng đợc thời gian và công suất của máy móc thiết bị, sản phẩm cung cấp kịpthời, nhanh chóng cho thị trờng

* Nguyên tắc tỷ lệ (cân đối)

Tính tỷ lệ trong sản xuất là khả năng đảm bảo cân đối giữa các khâu của quátrình sản xuất (cân đối về số lợng sản phẩm, cân đối về năng lực sản xuất, cân đối

về lợng lao động ) Nói cách khác, quá trình sản xuất cân đối thể hiện ở việc bố trí

và xác lập mối quan hệ thích đáng giữa năng lực sản xuất của máy móc thiết bị vớikhả năng của ngời lao động, với số lợng nguyên vật liệu chế biến

Tính tỷ lệ trong quá trình sản xuất chỉ là tơng đối và tạm thời Nếu một trong

ba yếu tố trên thay đổi thì tất yếu phải cân đối lại tỷ lệ này Đó chính là quá trìnhphá vỡ cân đối cũ, xây dựng cân đối mới, đẩy mạnh sản xuất ngày càng phát triển.Trình độ kỹ thuật ngày càng phát triển càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo lập

và duy trì sản xuất cân đối

* Nguyên tắc song song

Tính song song là khả năng tiến hành cùng một lúc các quá trình, các giai

đoạn, các công việc trên các chỗ làm việc khác nhau

Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm cơ khí: Mỗi sản phẩm bao gồm nhiều bộphận, cụm máy và chi tiết khác nhau Mỗi bộ phận, cụm máy, chi tiết có kết cấu vàphơng pháp, công nghệ gia công khác nhau Nhng sản phẩm phải đợc sản xuất đồng

bộ và liên tục nên tính song song của quá trình sản xuất là cần thiết và tất yếu

Cùng với tính tỷ lệ, tính song song đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiếnhành liên tục

* Nguyên tắc nhịp điệu

Để có sản phẩm cung cấp kịp thời, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng mộtcách đều đặn thì các cơ sở sản xuất phải tổ chức các giai đoạn, các bộ phận sản xuấthoạt động đồng đều, ăn khớp theo một nhịp sản xuất nhất định Nhịp sản xuất làkhoảng thời gian từ khi kết thúc sản xuất 1 sản phẩm đến khi kết thúc sản xuất sảnphẩm khác tiếp theo nó

2.2 Các phơng pháp tổ chức sản xuất

Trang 9

Phương pháp tổ chức sản xuất phụ thuộc vào loại phương tiện (cơ lớn haynhỏ, thông dụng hay chuyên dụng…), khối lượng công việc, điều kiện trang bị kỹthuật, trình độ phát triển của nền kinh tế quốc dân và nền công nghiệp XHCN, trình

độ, tay nghề của công nhân

Gồm 3 phương pháp:

- Tæ chøc s¶n xuÊt theo ph¬ng ph¸p chuyên môn hóa phương tiện và dụng cụsản xuất

- Tæ chøc s¶n xuÊt theo ph¬ng ph¸p chuyên môn hóa sản phẩm

- Tæ chøc s¶n xuÊt theo ph¬ng ph¸p chuyªn m«n hãa kÕt hîp

2.2.1 Chuyên môn hóa phương tiện và dụng cụ sản xuất

Đặc trưng của hình thức tổ chức sản xuất này là tập trung các phương tiện,dụng cụ sản xuất vào một vị trí để sản xuất, thêng ¸p dông t¹i c¸c ph©n xëng víih×nh thøc söa ch÷a t¹i chç,

Ví dụ: Nơi vào tháo lắp, rửa ở một vị trí, nơi để các thiết bị chuyên dụngriêng: Máy phay, máy bào, máy tiện (các máy này lại được sắp xếp sao cho thứ tựgia công là hợp lý nhất)

Ưu điểm:

- Chuyên môn hóa phương tiện làm việc, tập trung được các phươngtiện, dụng cụ lao động cùng loại

- Nâng cao chất lượng sản phẩm và nâng cao tay nghề cho công nhân

- Gia công chi tiết không phụ thuộc vào thời gian

- Sửa chữa được các loại sản phẩm khác loại

- Trang bị đồng loạt cho các kho trung gian

Nhược điểm:

- Thời gian phương tiện phải nằm ở xưởng lớn

- Diện tích nhà xưởng lớn vì kho trung gian nhiều

Trang 10

- Nhịp độ lao động rời rạc vỡ hoạt động độc lập từng vị trớ.

- Đường vận chuyển nội bộ trựng chộo, tốn thời gian đi lại

2.2.2 Chuyờn mụn húa theo sản phẩm

Chuyên môn hóa sản phẩm là tập trung trong một không gian các phơng tiệnsản xuất khác nhau để tiến hành một bớc của quá trình công nghệ Các bớc của quátrình công nghệ đó có ràng buộc về thời gian, không gian và cả khối lợng công tác.Quá trình công nghệ ấy không bị gián đoạn, không có chỗ trống và không bị trùngchéo Tức là tổ chức sản xuất theo trỡnh tự cụng việc

Đặc điểm của chuyên môn hóa theo sản phẩm

Đặc điểm của hỡnh thức này là chuyờn mụn húa sản phẩm tại từng vị trớ,khụng trựng lặp cỏc thao tỏc cần thiết Trong phạm vi một đơn vị sản xuất chỉ tiếnhành sản xuất (sửa chữa) một loại sản phẩm

Chuyên môn hóa theo sản phẩm gồm 2 kiểu: theo dõy chuyền hoặc bỏn dõytruyền

Ưu điểm:

- Thời gian phương tiện nằm ở cơ sở giảm

- Chuyờn mụn húa được lực lượng cụng nhõn, trỡnh độ chuyờn mụncao

- Hạn chế khả năng đứt quóng của quỏ trỡnh sản xuất

- Giảm thời gian vận chuyển vỡ thời gian vận chuyển giữa cỏc vị trớ sảnxuất và trong toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất giảm

Nhược điểm

- Giới hạn về số lượng vị trớ sản xuất

- Chi phớ cho tổ chức sản xuất cao

- Khi mất đi sự ăn khớp, về thời gian khụng liờn tục sẽ dẫn đến trụctrặc trong toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất

Khả năng ỏp dụng: Phương phỏp này được ỏp dụng rất rộng rói, đạt hiệu quảrất cao đối với cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, xưởng sửa chữa – lắp rỏp cỡ lớn

2.3 Khái niệm về dây chuyền sản xuất

Trang 11

Sản xuất theo dây chuyền tức là quá trình làm việc diễn ra liên tục thông quaviệc sắp đặt, bố trí máy móc theo quá trình hoàn thành sản phẩm, không có sựchồng chéo, trùng lặp Đó là kiểu hoàn thành công việc, hoàn thành sản phẩm theodòng chảy liên tục đợc cơ khí hóa hay tự động hóa.

Trong ngành cơ khí do tính chất công việc cũng nh điều kiện về kinh tế, cơ sởvật chất thì đặc điểm chủ yếu của một dây chuyền sản xuất là cách bố trí sản xuất

ở đây là bố trí máy móc thiết bị tại vị trí sản xuất, tại phân xởng hoặc từng bộ phận,việc bố trí nh vậy phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt qui trình công nghệ Thôngthờng có các cách bố trí máy móc nh sau:

- Theo đờng dây chuyền

- Theo hàng dây chuyền, hớng vận động của sản phẩm hay thứ tự vận độngtrong dây chuyền

Quá trình lao động sản xuất phải dựa vào điều kiện trang bị kỹ thuật hiện tạicủa cơ sở sản xuất, của nhà xởng Theo điều kiện kỹ thuật ngời ta trang bị trongdây chuyền có thể là:

- Dây chuyền sản xuất bằng tay

- Dây chuyền sản xuất bằng máy và bán tự động

- Dây chuyền sản xuất tự động

Muốn sản xuất theo dây chuyền đạt hiệu quả cao thì việc quản lý dây chuyềncũng rất quan trọng Khi quản lý dây chuyền sản xuất cần chú ý một số việc sau:

- Cung cấp nguyên vật liệu, dụng cụ đúng qui cách, số lợng và tuân thủ đúngnhịp thời gian đã qui định

- Việc bố trí công việc phải ăn khớp với nhau, máy móc, thiết bị và phơngtiện vận chuyển phải đợc giữ gìn, sửa chữa tốt, tránh những h hỏng bất thờng

- Đảm bảo nơi làm việc sạch sẽ, trật tự, ngăn nắp

- Bố trí công nhân đúng nghề nghiệp, cấp bậc và coi trọng vấn đề bảo hộ lao

động, an toàn sản xuất

Thời gian trong sản xuất dây chuyền:

Trong khi thiết lập và làm việc theo dây chuyền thì thời gian là yếu tố cơ bảnnhất Ngời ta chia ra làm hai loại: Quá trình làm việc phụ thuộc vào thời gian và quátrình làm việc bắt buộc phụ thuộc vào thời gian

- Quá trình làm việc phụ thuộc vào thời gian

Trong dây chuyền sản xuất ngời ta bố trí các vị trí sản xuất với chức năng saocho trong một đơn vị thời gian đã định phải hoàn thành một khối lợng công việcnhất định Khoảng thời gian đã định ấy ngời ta gọi là nhịp thời gian Quá trình làm

Trang 12

việc phụ thuộc vào thời gian thì phơng pháp tổ chức lao động ở từng mắt xích củadây chuyền phải thật thích hợp Cụ thể là:

- áp dụng lối làm việc chuyên cấp theo quy trình công nghệ

- Bố trí vị trí các tổ làm việc nối tiếp nhau trong dây chuyền ( băng chuyền,

đờng dây chuyền)

- Tạm thời kết thúc từng khâu của quá trình để tạo ra các sản phẩm cần thiết

- Quá trình làm việc bắt buộc phụ thuộc vào thời gian

Trong sản xuất ngời ta quy định cụ thể và chặt chẽ về thời gian cho từng côngviệc Mỗi nhịp thời gian phải tiến hành một khối lợng công việc nhất định Trongbất kỳ tình huống nào thì thời gian tiến hành công việc cũng không đợc quá nhịpthời gian quy định

( Ví dụ: Trong phân xởng rèn thì có thể yêu cầu thời gian cụ thể để hoànthành một sản phẩm, với công đoạn nung nóng sản phẩm thì không thể quá nhịpthời gian vì nh vậy ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm cũng nh hao hụt nguyên liệu)

Những điều kiện để tổ chức sản xuất theo dây chuyền:

- Tổ chức sản xuất hợp lý, công nghệ thích hợp, nhiệm vụ sản xuất phải ổn

định

- Xác định khoảng thời gian thích hợp cho từng bớc công việc

- Từng mắt xích của dây chuyền và trong toàn bộ dây chuyền phải đợc lặp lạitheo nhịp độ và trật tự rõ rệt

- Khối lợng công việc của cơ sở sản xuất phải khá đều

- Chuyên môn hóa sản xuất tới mức cao nhất

- Chia nhịp công tác và nhịp thời gian phù hợp với tính chất công việc

- áp dụng hiệu quả việc thay thế phụ tùng, các chi tiết đã đợc chuẩn hóa trongsản xuất

Các hình phơng pháp tổ chức sản xuất theo kiểu dây chuyền

a Phơng pháp chuyên môn hóa sản phẩm theo kiểu bán dây chuyền

Là phơng pháp tổ chức sản xuất mà công việc không bị gián đoạn trong từngphần công việc, công việc đợc tiến hành từng bớc có ràng buộc về thời gian nhngkhông chặt chẽ Lực lợng lao động đã có nơi đợc chuyên môn hóa

Phơng pháp này có những đặc điểm nổi bật nh sau:

Trang 13

- Công việc trong nhà máy đã đợc phân chia thành các giai đoạn làm việcthích hợp Trong từng phần công việc đã có chuyên môn hóa lực lợng sản xuất Tuyvậy vẫn có một số vị trí máy đứng tại chỗ theo hình thức chuyên môn hóa phơngtiện sản xuất.

- Sử dụng kinh tế các phơng tiện sản xuất trong các phân xởng chính, phân ởng thử động cơ và một số gian máy phụ khác,

x Đờng vận chuyển từng phân xởng ngắn, nhng trong toàn bộ nhà máy thì lạivẫn còn dài, nhng giá thành vận chuyển vẫn thấp hơn phơng pháp chuyên môn hóadụng cụ và phơng tiện sản xuất

- Giảm vốn chi phí xây dựng cơ bản ban đầu

Một số tồn tại

- Khó khăn trong việc điều hòa sản xuất vì sự phân biệt giữa chuyên môn hóaphơng tiện và chuyên môn hóa sản phẩm cha rõ ràng

- Mối liên hệ về thời gian giữa các vị trí sản xuất còn lỏng lẻo

Phơng pháp này thờng áp dụng cho cơ sở sản xuất mà số lợng công việc íthoặc dùng cho các phơng tiện chuyên dùng

b Phơng pháp chuyên môn hóa sản phẩm theo kiểu dây chuyền

Là phơng pháp tổ chức sản xuất mà công việc không bị gián đoạn, tiến tớitừng cấp theo một trật tự về thời gian nhất định, đây là hình thức tổ chức sản xuấthiện đại, phổ biến, đang đợc áp dụng rộng rãi Phơng pháp này mang tính chấthoàn thành sản phẩm nên trong một vị trí sản xuất cần tập trung các trang thiết bịkhác loại hoặc chuyên dùng tức là có sự chuyên môn hóa về thiết bị

Đặc điểm của hình thức tổ chức sản xuất theo kiểu dây chuyền nh sau:

- Sự phân công công việc trong từng phân xởng và toàn bộ nhà máy là rõ rệt.Khả năng chuyên môn hóa công việc và lực lợng lao động đạt tới mức cao nhất

- Phơng pháp này sử dụng kinh tế các phơng tiện làm việc chuyên dùng

- Đờng vận chuyển giữa các nơi làm việc đợc rút ngắn tới mức cần thiết ờng vận chuyển giữa các phân xởng cũng đợc quy hoạch tới mức ngắn hợp lí nhất.Qua đó giá thành vận chuyển và chi phí xây dựng cơ bản cũng giảm dẫn đến giáthành sản phẩm giảm

Đ Diện tích phụ dùng cho kho trung gian tại các vị trí làm việc giảm

- Khả năng cơ giới hóa cao và tự động hóa cao

- Thời gian dừng giảm

Trang 14

2.4 Tính toán và quy định nhịp thời gian

2.4.1 Khái niệm nhịp thời gian

Trong công tác tổ chức của cơ sở sản xuất thì việc tổ chức sản xuất không chỉ

ở toàn bộ cơ sở sản xuất mà còn cho từng phân xởng, từng công việc cụ thể Để đảmbảo dây chuyền sản xuất không bị gián đoạn ngời ta bố trí hoàn thành công việctrong một thời gian nhất định Khoảng thời gian đó có thể cho toàn bộ công việchoặc cũng có thể cho từng phần công việc cụ thể Ngời ta chia khoảng thời gian chotoàn bộ công việc ra lãm nhiều quãng thời gian nhỏ bằng nhau, mỗi quãng thời giannhỏ ấy gọi là: Đơn vị thời gian Trong một đơn vị thời gian ngời lao động phải làmmột công việc nhất định, đơn vị thời gian đó có thể là 1 giờ, 1 ca, 1 ngày lao động

- Mỗi công việc phải làm trong một đơn vị thời gian gọi là: Nhịp lao động

- Đơn vị thời gian của một nhịp lao động gọi là: Nhịp thời gian

Điều kiện thứ nhất:

Tổng nhịp thời gian của quá trình sản xuất bằng tổng thời gian dừng có hiệulực tại mỗi nhịp lao động Cụ thể:

tT1 + tT2 + tT3 + tT(x-1) + tTx = tef1 + tef2 + + tfx = td (2-1)

Hay: tTx = td ; (2-2) mà tTxi = Sxi/S td (2-3)

Trong đó: tTxi - Nhịp thời gian tính tại một vị trí làm việc nào đó;

td - Thời gian dừng; là thời gian cần thiết để hoàn thành một công việc

ở xởng Thời gian đó bao gồm tất cả thời gian làm việc có hiệu lực, nhng thời giandừng của để sản xuất các chi tiết khác nhau đợc sản xuất cùng một lúc thì chỉ tínhcho chi tiết lâu nhất

tef - Thời gian làm việc có hiệu lực; là thời gian ngời lao động và máymóc trực tiếp làm việc để tạo ra sản phẩm

Sxi - Số vị trí làm việc trong cùng một công việc trong cùng một đơn vịthời gian;

S - Tổng số vị trí làm việc trong một đơn vị thời gian

Điều kiện thứ hai:

Số thời gian trong các nhịp lao động có thể khác nhau nhng nhịp thời gianphải là số nguyên dơng Tức là:

Trang 15

tTx = nx tmin (2-4)Với nx là một số nguyên dơng.

tmin - Nhịp thời gian nhỏ nhất có thể đợc (Giờ)

Điều kiện này để tạo ra nhịp thời gian chuẩn yêu cầu ngời lao động phải hoànthành công việc trong thời gian đó, nếu vợt quá thời gian trên ngời đó bị tính thờigian lao động âm, đồng thời để đảm bảo lợi ích về kinh tế của cơ sở sản xuất phảitính làm sao nhịp thời gian là nhỏ nhất có thể

Điều kiện thứ ba:

Số thời gian làm việc có hiệu lực trong từng nhịp lao động luôn luôn nhỏ hơn( cao nhất là bằng ) nhịp thời gian của một nhịp lao động Cụ thể:

tef = f tTx (2-5)Trong đó: f là hiệu suất tận dụng thời gian, f  1

Sở dĩ có điều này vì khi tính nhịp thời gian cho một công việc cụ thể ng ời ta

đã tính tới năng lực của máy móc, con ngời cho nên trong thời gian làm việc có hiệulực không thể tận dụng quá công suất của máy móc, thiết bị, con ngời vì không máymóc cần duy tu, bảo dỡng, con ngời cần nghỉ ngơi để tái sản xuất sức lao động.Nhận xét: Khả năng ứng dụng của phơng pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền làrất lớn, nó rất phù hợp để áp dụng trong các phân xởng sửa chữa động cơ, phân x-ởng sửa chữa đầu máy, phân xởng cơ khí Việc áp dụng triệt để phơng pháp tổ chứcsản xuất theo dây chuyền là rất có lợi

Trang 16

Mỗi một nhà công nghiệp phục vụ cho một dây chuyền sản xuất nhất định,

do đó có rất nhiều kiểu nhà công nghiệp, hay nói cách khác tính đa dạng của chúngrất lớn Có thể phân loại nhà công nghiệp theo những đặc điểm sau:

3.1.1 Phân loại theo đặc điểm riêng

1/ Theo đặc điểm chức năng

Nhà công nghiệp đợc chia thành các nhóm sau:

- Nhà sản xuất: Là những toà nhà để hoàn thành những chức năng sản xuấtnhất định, nhằm tạo ra các bán sản phẩm, sản phẩm của nhà máy, xí nghiệp, cơ sởsản xuất

Ví dụ: Trong xí nghiệp cơ khí chế tạo máy, nhà sản xuất là các phân xởng

2/ Phân loại theo đặc điểm xây dựng thoả mãn yêu cầu chức năng

- Nhà một mục đích: Là loại nhà công nghiệp thờng xuyên gắn bó với mộtloại dây chuyền sản xuất nhất định Khi dây chuyền sản xuất thay đổi, chúng sẽkhông đáp ứng đợc, do đó phải phá đi, làm mới

Ví dụ: Các phân xởng chính của nhà máy nhiệt điện

Trang 17

Hình 3.1: Nhà một mục đích (Mặt cắt ngang phân xởng chính của nhà máy nhiệt điện)1- Khối điều hành; 2- Khối đặt tua bin; 3- Khối xử lý than; 4- Nhà nồi hơi;5- Khu xử lý bụi than; 6- ống khói

- Nhà kiểu linh hoạt: Là những nhà công nghiệp thờng xuyên gắn bó với mộtngành sản xuất nhất định, dễ thoả mãn yêu cầu hiện đại hoá dây chuyền sản xuất vàthiết bị của ngành sản xuất đó Khi công nghệ và thiết bị thay đổi, cấu trúc nhà cóthể đợc giữ nguyên hoặc chỉ phải sửa chữa, thay đổi rất ít để phù hợp với dâychuyền công nghệ mới, dây chuyền sản xuất mới

- Nhà vạn năng: Là loại nhà có thể đáp ứng đợc nhiều loại công nghệ sảnxuất khác nhau của một hay nhiều ngành công nghiệp khác nhau Sự thay đổi dâychuyền công nghệ hay thiết bị không ảnh hởng đáng kể tới cấu trúc nhà

Trang 18

Hình 3.2: Nhà công nghiệp linh hoạta/ Mặt cắt ngang nhà một và nhiều tầng của ngành công nghiệp điện tử

b/ Mặt bằng: 1-10 Các phòng sản xuất; 11- Phòng đặt thiết bị thông gió; 12- Khốinhà sản xuất nhiều tầng; 13 - Khối hành chính, sinh hoạt

Hình 3.3: Nhà sản xuất vạn năng kiểu Pavillon của ngành công nghiệp hóa chất

Trang 19

- Nhà kiểu bán lộ thiên: Là loại nhà chỉ có mái che, hoặc chỉ có mái và mộtphần tờng Loại nhà này thờng sử dụng để làm kho tàng hoặc các xởng sản xuất cầnthông thoáng, yêu cầu bảo quản thiết bị chống ma nắng không khắt khe lắm.

- Nhà công nghiệp tháo dỡ đợc: Là loại nhà có tính năng cấu trúc linh hoạt,

dễ biến đổi đáp ứng đợc cho các xởng sản xuất có thông số vi khí hậu và công nghệsản xuất luôn thay đổi, hoặc sử dụng cho các nhà máy, cơ sở sản xuất hoàn thànhchức năng sản xuất trong một thời gian có hạn định, sau đó đợc tháo dỡ, chuyển đếnphục vụ cho xây dựng một công trình khác

Ví dụ: Các nhà sản xuất của các xí nghiệp phục vụ có thời hạn cho việc xâydựng các nhà máy lớn nh thuỷ điện, nhiệt điện lớn

4/ Phân loại theo nhịp nhà

- Nhà một nhịp: Thờng sử dụng cho các nhà sản xuất chính hoặc phụ của các

xí nghiệp quy mô, diện tích nhỏ (Hình 3.5a)

- Nhà nhiều nhịp: Với các nhịp thống nhất hoặc không thống nhất đợc sửdụng cho các xí nghiệp có quy mô, diện tích lớn (Hình 3.4)

5/ Phân loại theo sự sử dụng thiết bị vận chuyển, thiết bị nâng

Trang 20

- Nhà không có cần trục:

Nhóm này đợc chia làm hai loại: Nhà hoàn toàn không có cần trục và nhà cócần trục treo - do các thông số xây dựng giống nhau (Hình 3.4a)

- Nhà có cần trục (Hình 3.4c)

6/ Phân loại theo sơ đồ kết cấu chịu lực

- Nhà có kết cấu tờng chịu lực (Hình 3.5a)

- Nhà có kết cấu khung chịu lực (Hình 3.5b)

- Nhà có kết cấu không gian chịu lực nh vỏ mỏng, dây treo (Hình 3.5c)

Hình 3.5: Phân loại nhà theo sơ đồ kết cấua/ Nhà kiểu tờng chịu lực; b/ Nhà có khung chịu lực; c/ Nhà có kết cấu không gian

7/ Phân loại theo đặc điểm sản xuất bên trong

- Nhà sản xuất tỏa nhiệt thừa không đáng kể trong quá trình sản xuất (Phân ởng nguội)

x Nhà sản xuất tỏa nhiều nhiệt thừa trong quá trình sản xuất (Phân xởngnóng)

- Nhà sản xuất có chế độ vi khí hậu đặc biệt (Nhà kín, phòng sơn tĩnh điện )

8/Phân loại theo chất lợng nhà

Dựa trên cơ sở chất lợng sử dụng, độ bền và niên hạn sử dụng, nhà côngnghiệp đợc chia làm ba cấp (Theo quy định mới):

- Nhà cấp i: Có chất lợng sử dụng cao, chịu lửa bậc i, niên hạn sử dụng dới

80 năm

- Nhà cấp II: Có chất lợng sử dụng khá, chịu lửa bậc i, II, niên hạn sử dụngtrên 50 năm

Trang 21

- Nhà cấp III: Có chất lợng sử dụng trung bình, chịu lửa bậc III, niên hạn sửdụng trên 20 năm.

Trên thực tế còn có loại nhà cấp IV: có chất lợng sử dụng thấp, chịu lửa binhthờng, niên hạn sử dụng dới 20 năm

3.1.2 Phân loại tổng hợp

Để có một khái niệm tơng đối tổng quát về các kiểu nhà công nghiệp, gần

đây theo đặc điểm hình dáng và độ cao, chúng đợc chia làm 4 nhóm:

1/ Loại nhà thấp

Đặc trng của loại nhà này là có chiều cao khoảng từ 4,2  6 m, nhịp nhà từ 9

 15 m Nhà kiểu này thờng có diện tích sử dụng chung tơng đối lớn, khá linh hoạt,các phòng phụ có thể đa ra ngoài cạnh biên hay hồi nhà Hệ chịu lực của nhà chủyếu bằng bê tông cốt thép hoặc bằng thép

Loại nhà này phù hợp với các xởng có máy móc và hàng hóa tơng đối nặng,các kho hàng, các xởng có dây chuyền sản xuất liên hoàn để tạo ra sản phẩm: nhàmáy lắp ráp, xởng gia công cơ khí, nhà xởng của đầu máy

2/ Nhà kiểu phòng lớn

Đây cũng chỉ là loại nhà kiểu một tầng nhng độ cao của chúng là 6  18 mvới nhịp nhà là 15  60 m, nhà có một hoặc nhiều nhịp Trong nhà thờng bố trí cầutrục vận chuyển nâng Do độ cao lớn nên các phòng chức năng phụ có thể bố trí ởtầng xép để giảm bớt kinh phí xây dựng Các hệ thống kỹ thuật đợc đặt trong cáckênh, mơng ngầm hay theo tờng, trong không gian kết cấu của mái Loại nhà nàythờng đợc sử dụng trong các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo sửa chữa máy bay,chế tạo sửa chữa tàu thủy

Nhà phòng lớn kiểu Pavillon còn đợc sử dụng rộng rãi dới dạng là vỏ checho một hệ thống sản xuất có các thiết bị đợc đặt trên các giá đỡ nhiều tầng (Hình3.3)

3/ Nhà nhiều tầng

Đặc trng là các khu chức năng đợc chia thành nhiều tầng và đặt chồng lênnhau, việc liên hệ giữa các tầng đợc thực hiện nhờ các nút giao thông đứng (Cầuthang, thang máy, dốc thoải )

Loại nhà này thờng dùng cho các ngành có dây chuyền sản xuất theo phơng

đứng, đợc xây dựng trong các khu phố: các ngành sản xuất máy móc nhỏ, cơ khíchính xác, điện tử

Chiều cao mỗi tầng từ 3,3  4,8 m, chiều rộng nên lấy từ 9  15 m

4/ Nhà kiểu hợp khối hỗn hợp

Trang 22

Đó là kiểu kết hợp các kiểu công trình nói trên lại với nhau theo những quyluật chặt chẽ của quy trình công nghệ hay tổ hợp kiến trúc Thông thờng các nhàthấp tầng đợc dành cho sản xuất hoặc kho hàng, còn các nhà cao tầng đợc dành chokhối hành chính, quản lý, nghiên cứu, thí nghiệm, phúc lợi

Trong loại nhà phân li có thể bố trí nh sau:

- Tất cả máy móc của một phân xởng đặt vào 1 nhà

- Các phân xởng sửa chữa, các cụm máy móc độc lập đặt vào 1 nhà

- Phân xởng chính đặt vào 1 nhà

- Các phân xởng liên hợp chiếm nhiều diện tích thì đặt ở nhà nhiều nhịp

Ưu điểm:

- Kiến trúc, kết cấu đơn giản

- Hỏa hoạn không thể lan rộng làm cho các phân xởng độc hại không thể gây

ảnh hởng xấu tới nhà máy, cơ sở sản xuất

- Điều kiện vệ sinh, thông gió tốt

Nh

ợc điểm:

- Chiếm nhiều diện tích

- Kéo dài dây chuyền sản xuất, đờng vận chuyển

- Tăng kinh phí xây dựng, bảo vệ, vận chuyển và thời gian đi lại

b Kiểu kiến trúc liên tục một tầng

Ưu điểm:

- Rút ngắn dây chuyền sản xuất

- Giảm diện tích nhà xởng

- Tăng khả năng liên tục cho dây chuyền sản xuất

- Rút ngắn đờng ống, đờng dây giao thông

-Tiết kiệm bộ phận phục vụ

Trang 23

- Chi phí xây dựng và vận chuyển giảm.

- Hạn chế về trọng lợng các vật cần sửa chữa ở các tầng cao

- Chiều rộng của nhà máy, cơ sở sản xuất bị hạn chế làm cho hạn chế về kíchthớc của vật sửa chữa

- Giá thành xây dựng lớn

- Tầng trên của nhà máy bị ảnh hởng bởi rung động, tiếng ồn

Nhận xét:

- Trong cơ sở sản xuất của ngành cơ khí thờng lựa chọn kiểu nhà có kiến trúc

1 tâng Vỡ nhà 1 tầng cú những đặc điểm rất phự hợp với sản xuất cơ khớ như sau:

ợc điểm : Chiếm diện tích lớn, thoát nớc khó

Ngày nay do nền kinh tế thị trờng phát triển, cùng với nó là tốc độ đô thị hóacao nên việc chọn đợc vị trí đủ rộng để mở một cơ sở sản xuất mới là rất khó cho nên

Trang 24

hiện tại thì các xí nghiệp, nhà máy, các nhà xởng lớn thờng đợc xây dựng ở ngoạithành hay các thành phố địa phơng có quỹ đất đai còn dồi dào, còn tại khu vực đô thịcác cơ sở sản xuất thờng bố trí theo kiểu: Các phân xởng gia công cơ khí, các phân x-ởng có máy móc thiết bị có trọng lợng lớn, gia công nóng, độc hại thì bố trí tại cácnhà 1 tầng còn các bộ phận phụ trợ cho sản xuất có thể bố trí trong các nhà cao tầng

để tiết kiệm diện tích và tạo điều kiện làm đẹp cho cơ sở sản xuất

3.3 Cơ cấu kiến trỳc

bê tông hoặc bê tông nhựa

- Các gian sản xuất: Gian nấu rửa phụ tùng, gian sửa chữa ác quy, gian mạ

đợc bố trí nền nhà bằng gạch sứ tráng men

- Các gian sản xuất: gian rèn, hàn đúc đợc bố trí bằng nền đất sét nện

Nền của các nhà xởng thờng có độ dốc ra phía ngoài từ 1 - 2 %

Tại các khu vực bố trí các bậc chắn, thềm chắn để tránh phơng tiện đâm vàotờng hoặc cột nhà hoặc đâm vào nhau thì phải bố trí các thềm chắn trên nền nhà

- Chiều cao bậc chắn: h = 0,1  0,2 m

- Chiều dài các thềm chắn thờng phụ thuộc vào chiều dài toàn bộ phơng tiện

là đầu dài hay rụt

3.3.2 Cột nhà

Cột của các nhà xởng yêu cầu phải chịu đợc tải trọng của mác nhà, sức tác

động của gió, sức tác động của các pa lăng, cầu trục

Quy định

- Nếu khẩu độ nhà dới 18 m thì kích thớc của khẩu độ nhà phải là bội số của

3

- Nếu khẩu độ nhà lớn hơn 18 m kích thớc của khẩu độ nhà là bội số của 6

- Khoảng cách cột quy định là 6m hoặc 12m

Kích thớc của cột nhà đợc lấy theo tiêu chuẩn: axb (mm x mm)

Trang 25

+ Nhà không có pa lăng: 300 x 300; 400 x 400

500 x 600; 300 x 400+ Nhà có cột chịu lực : 400 x 600; 400 x 500; 500 x 500

- Chiều cao cột nhà tuỳ theo khẩu độ:

+ Nếu khẩu độ nhà dài từ 18 đến 24 m thì chiều cao cột nhà chọn 4 đến 9 m + Nếu khẩu độ lớn hơn 24 m thì chiều cao cột nhà 12,6 m

- Khi chọn kích thớc chiều cao cột nhà thì lấy theo bội số của 1,8 và 1,2

- Chiều cao của trần nhà thì đợc tính từ vật lồi thấp nhất trên trần nhà tớisàn nhà không nhỏ hơn 2,6 m

h

a b c

- Nhà 01 mái: Kích thớc 6x6; 6x12; 9x6; 12x12

Trang 26

- Nhà 02 mái: Kích thớc 12x6; 12x12; 15x6; 18x6; 18x12; 24x6; 24x12

3.3.4 Tờng nhà

- Có thể xây bằng gạch đá, bê tông, chiều dày 250  500 mm

- Tờng ngăn giữa các gian chọn chiều dày nhỏ hơn 250 mm

Khi xây tờng nhà xởng có thể bố trí

+ Xây dựng giữa cột+ Tờng nằm phía trong cột + Tờng nằm phía ngoài cột

- Cửa ra vào cho các gian sản xuất

- Cửa ra vào cho các kho

- Cửa ra vào cho phơng tiện

Trang 27

ợng không khí cần thiết thông gió cho các cơ sở sản xuất truớc tiên phải xác định ợng khí độc hại trong cơ sở sản xuất, lợng không khí sạch cần cung cấp, số lầnthông gió trong một ngày của từng bộ phận, cách thông gió khoa học nhất

l-Tính lợng khí độc hại trong cơ sở sản xuất theo công thức:

G = 15B

100

P

( kg/h ) (3-1)

G - Lợng không khí độc hại sinh ra trong cơ sở sản xuất trong 1 giờ, (Kg/h);

B - Lợng nhiên liệu tiêu thụ trong 1 h, ( kg/h);

P - Hàm lợng khí độc hai đợc tính bằng %;

B = 0,5 k N ( kg/ h ) (3-2)

N - Công suất động cơ của phơng tiện (ml) ;

k - Hệ số cần không khí, đợc xác định nh sau:

+ Khi phơng tiện ra khỏi vị trí: k = 1

+ Khi phơng tiện vào vị trí: k = 0,75

Tính không khí cần thông gió cho xởng

Q =

60

100

d

n t G

( m3/ h ) (3-3)

Q - Lợng khí cần thổi vào trong nhà xởng, ( m3/ h );

G - Lợng không khí độc hại sinh ra trong cơ sở sản xuất, (Kg/h);

t - Thời gian bảo dỡng động cơ;

n - Số lần cần thông gió cho 1 ngời;

d - Nồng độ hơi độc hại;

* Số lần đổi gió trong 1 h

- Khu vực bảo dỡng, gia công cơ khí, sửa chữa: 2lần / 1h

- Khu vực nấu rửa phụ tùng, nhiệt luyện: 3 - 4 lần/ 1h

- Khu vực rèn: 6 lần/ 1h

- Khu vực sơn, mạ điện, sạc ác quy: 11 -12 lần / 1h

- Đúc, trạm thử động cơ: 4-6 lần/1h

* Cách thông gió

- Hút khí độc ra, không khí bên ngoài tự vào

- Thổi khí sạch vào xởng để đẩy khí độc trong xởng ra

Trang 28

- Kết hợp vừa hút vừa đẩy

Để thổi khí vào trong nhà xởng hoặc rút khí độc ra thì có thể bố trí các cửahút ở vị trí cao hoặc thấp trong xởng

Về mặt lý thuyết tính hệ số chiếu sáng tự nhiên nh sau:

Hệ số chiếu sáng tự nhiên là tỉ số giữa cờng độ chiếu sáng của1 điểm trongnhà xởng trên cờng độ chiếu sáng của 1 điểm ngoài nhà xởng trên cùng 1 mặtphẳng với điểm trong nhà xởng (3-4)

Trên thực tế để đơn giản và dễ thực hiên, tính nh sau:

Hệ số CS tự nhiên = Tổng diện tích của các cửa (ra, vào, nóc) / diện tích mặt

bằng nhà xởng (3-5)

* Chiếu sáng nhân tạo:

Thờng dùng các loại đèn chiếu sáng: Đèn tóc, đèn tuýp, đèn thuỷ ngân cao

áp Có thể dùng chiếu sáng cục bộ hay toàn nhà, độ sáng phụ thuộc vào công suất của thiết bị chiếu sáng

+ Đèn chiếu sáng cho từng vị trí: Lấy 60w/ 1 vị trí

+ Đèn chiếu sáng toàn nhà cho các gian: 20 - 25 w / m 2

+ Đèn chiếu sáng cho nhà khi: 5w / 1 m 2

3.5 An toàn phũng chống chỏy - nổ, vệ sinh cụng nghiệp

3.5.1 An toàn phũng chống chỏy- nổ

Nhà cửa cụng trỡnh tuỳ theo tớnh chịu lửa được chia làm 3 bậc chịu lửa của nhàđược qui định theo mức độ chỏy và thời hạn chịu lửa của những bộ phận nhà Trongđú: Những nhà thuộc bậc chịu lửa loại I và II tất cả cỏc bộ phận đều khụng chỏy.Trong những ngụi nhà chịu lửa loại III mặt sàn và tường ngăn cho phộp dựng vật liệukhú chỏy, tấm lợp - dễ chỏy, cũn tất cả cỏc bộ phận khỏc của nhà – khụng chỏy.Trong những ngụi nhà thuộc bậc chịu lửa loại IV và V ngoài tường ngăn, tất cả cỏc

bộ phận cú thể dựng vật liệu khú chỏy và dễ chỏy Bậc chịu lửa của nhà do tớnh chất

Ngày đăng: 29/11/2015, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w