Tính toán công nghệ cho cơ sở sản xuất

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế cơ sở bảo dưỡng và sửa chữa ô tô nhỏ tại đồ sơn hải phòng (Trang 31 - 57)

4.1 X ác định chơng trình sản xuất

4.1.1 Luận chứng kinh tế kỹ thuật

a. Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi phục vụ

Theo quy định chức năng nhiệm vụ của cơ sở sản xuất trong ngành cơ khí là sửa chữa, lắp ráp các chi tiết máy, cụm tổng thành, bảo dỡng định kỳ, sửa chữa lớn các loại phơng tiện: ô tô, các loại máy xây dựng, các thiết bị, động cơ lắp trên đầu máy theo định ngạch sửa chữa lớn, trung tu, đại tu...Đồng thời còn phải sản xuất các phụ tùng thay thế phụ vụ công tác sửa chữa của cơ sở sản xuất. Phạm vi phục vụ là phục vụ cho tất cả các phơng tiện trong khu vực thuộc phạm vi bán kính 150- 200km.

b. Lập luận về công suất thiết kế của cơ sở sản xuất trong ngành cơ khí

* Số lợng phơng tiện trong tơng lai

Công suất của cơ sở sản xuất phụ thuộc vào số lợng phơng tiện hiện có trên thị trờng, mức độ gia tăng phơng tiện, biết số lợng phơng tiện thanh lý hàng năm Atl = Ahc + Agt - Abđ (4-1)

Atl - Số phơng tiện sẽ có trong tơng lai, (Phơng tiện);

Ahc - Số phơng tiện hiện có, tại thời điểm hiện tại, cha chắc đã trùng với thời điểm bắt đầu khảo sát, (Phơng tiện);

Agt - Số phơng tiện gia tăng so với mốc khảo sát, (Phơng tiện);

Abđ - Số phơng tiện bỏ đi, tính từ mốc bắt đầu khảo sát tới mốc kết thúc quá trình khảo sát, (Phơng tiện);

Số lợng phơng tiện gia tăng đợc xác định trên cơ sở phân tích thống kê về mức độ tăng trởng của các thời kỳ trớc, đó là những năm gần đây nhất tính từ mốc bắt đầu khảo sát.

Ngời ta còn có thể xác định số lợng phơng tiện trong tơng lai bằng phơng pháp ngoại suy. Thực chất của phơng pháp này là căn cứ vào nghiên cứu để dự báo giá trị của nó vào thời điểm cần thiết trong tơng lai. Tính số phơng tiện sẽ có trong tơng lai theo công thức:

Trong đó

P - Hệ số gia tăng bình quân hàng năm của phơng tiện; t - Số năm kể từ năm mốc khảo sát tới thời điểm khảo sát; Hệ số gia tăng hàng năm P đợc xác định:

=t−1 H hc A A P (4-3)

AH - Số lợng phơng tiện có ở năm mốc khởi đầu đợc khảo sát.

Trong cơ sở sản xuất của ngành cơ khí thì việc tính toán nhu cầu sửa chữa lớn (SCL), bảo dỡng định kỳ phơng tiện là rất quan trọng vì đó là một nguồn công việc ổn định, thờng xuyên của cơ sở. Ngoại trừ nhà máy lắp ráp, chế tạo thì tính toán khối lợng công việc có những khác biệt. ở đây tính đến nhu cầu SCL cho một cơ sở sửa chữa lớn.

* Xác định nhu cầu SCL phơng tiện

Căn cứ vào số lợng phơng tiện có trong tơng lai, căn cứ vào hành trình km phơng tiện chạy hàng năm, căn cứ vào số lợng phơng tiện cần phải SC trên một triệu km phơng tiện chạy. Từ đó xác định đựơc nhu cầu SCL phơng tiện theo công thức : H k n tl p A R L A N = . . (Phơng tiện); (4-4) Trong đó:

Np - Nhu cầu SCL phơng tiện cho từng kiểu, loại phơng tiện có trong khu vực, (phơng tiện) ;

Ln - Quãng đờng phơng tiện chạy hàng năm (km);

Rk - Số lợng phơng tiện cần SCL, tính trên 106 km phơng tiện chạy trên đờng hoặc thời gian quy đổi tơng ứng nếu thiết bị nằm một chỗ (các thiết bị nâng chẳng hạn);

Ngoài ra, nhu cầu SCL còn đợc xác định theo công thức : Np = Atl . Kp (4-5)

Kp - Hệ số SCL phơng tiện hàng năm cho từng kiểu, loại phơng tiện;

a k P n n K = (4-6)

nK - Tổng số thời gian SC trong một đời phơng tiện, (ngày);

Hoặc dt n P L L K = (4-7)

Lđt - Định ngạch SCL phơng tiện (quãng đờng xe đại tu) ( 150 000 - 200 000km

)

Sau khi xác định đợc nhu cầu SCL thì căn cứ vào đó để xác định nhu cầu SCL tổng thành của phơng tiện theo công thức tính toán nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nptt = Np . Ktt (4-8) Trong đó:

Nptt - Nhu cầu SCL tổng thành theo từng loại. Np - Nhu cầu SCL toàn bộ phơng tiện

Ktt - Hệ số hiệu chỉnh của tổng thành.

Đối với SCL động cơ, động cơ lắp trên phơng tiện là ô tô có thể xác định 1 số hệ số Ktt nh sau:

Động cơ lắp trên xe ô tô du lịch Ktt = 0,6 Động cơ lắp trên xe ô tô tải Ktt = 0,4 * Xác định công suất của cơ sở sản xuất thiết kế

N = Np1 . K1 + Np2 .K2 + ... + Np1 . Kn (4-9) Trong đó:

N - Công suất của cơ sở sản xuất cần thiết kế tính theo phơng tiện tiêu chuẩn, (phơng tiện) ;

i - Số mác, loại phơng tiện;

Npi - Nhu cầu SCL phơng tiện theo từng mác, loại phơng tiện (i = 1,n)

Ki - Hệ số quy đổi của 1 loại mác, kiểu phơng tiện thứ i ra phơng tiện tiêu chuẩn, Ki đợc tính theo công thức sau:

t t K i i = (4-10) Với:

ti - Định mức giờ công SCL cho 1 mác, loại phơng tiện, giờ;

t - Định mức giờ công SCL cho 1 đầu phơng tiện tiêu chuẩn, (giờ).

Sở dĩ ngời ta quy đổi ra phơng tiện tiêu chuẩn để dễ tính toán. Đồng thời để dễ đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ sở sản xuât, đồng thời so sánh hiệu quả kinh tế giữa các cơ sở sản xuất, xí nghiệp, nhà xởng SCL khác với nhau

4.1.2 Lựa chọn chơng trình sản xuất cho cơ sở sản xuất

Khi lựa chọn chơng trình sản xuất (hay quá trình công nghệ) cho cơ sở sản xuất cần thiết kế thì ngời ta phải căn cứ vào nhiệm vụ của cơ sở sản xuất nh: Công suất của cơ sở, đối tợng SC, điều kiện trang thiết bị và cung cấp nguyên vật liệu và phụ tùng phục vụ cho công tác SC

Các phơng pháp SCL phơng tiện: SC từng phơng tiện và SC bằng thay thế tổng thành

* SC từng phơng tiện - Ưu điểm :

+ SC đợc cho nhiều mác kiểu phơng tiện + Dễ tổ chức quá trình công nghệ - Nhợc điểm:

+ Thời gian sửa chữa phơng tiện dài

+ Chất lợng phơng tiện sửa chữa không cao

+ Khó áp dụng cho việc cơ giới hoá và dây truyền hoá sản xuất. + Giá thành sửa chữa cao.

* Phơng pháp sửa chữa bằng thay thế tổng thành.

Sau khi sửa chữa toàn bộ tổng thành trên phơng tiện không phải là tổng thành nguyên của phơng tiện cũ mà là các tổng thành đợc thay thế từ kho dự trữ tổng thành.

- u điểm:

+ Thời gian phơng tiện nằm sửa chữa tại cơ sở ngắn vì thời gian sửa chữa chỉ phụ thuộc vào thời gian sửa chữa khung phơng tiện và thời gian tháo lắp các tổng thành lên, xuống phơng tiện

+ Chất lợng sửa chữa cao vì có thể chuyên môn hoá trong công tác sửa chữa và có thể tổ chức phơng pháp sửa chữa tổng thành theo phơng pháp cơ giới hoá theo dây chuyền.

+ Thực hiện phơng pháp này chiếm diện tích nhỏ hơn so với phơng sửa chữa từng phơng tiện.

- Nhợc điểm:

+ Đối tợng sửa chữa phải ít mác kiếu phơng tiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phải có tổng thành dự trữ hay vốn lu động để mua các tổng thành dự trữ + Khi áp dụng phơng pháp này cơ sở sản xuất phải có điều kiện sản xuất tốt và điều kiện cung cấp nguyên vật liệu, phụ tùng sửa chữa tốt

- áp dụng:

+ Quy mô lớn

+ Đối tợng sửa chữa ít mác kiểu phơng tiện.

Hình thức tổ chức sửa chữa: tại chỗ hoặc theo dây truyền

* Sửa chữa tại chỗ: phơng tiện nằm nguyên vị trí. - Ưu điểm:

+ Diện tích nhà xởng nhỏ, thiết bị đơn giản, nhịp sản xuất không yêu cầu chặt chẽ

+ Dễ tổ chức sản xuất nhiều công việc - Nhợc điểm :

+ Vận chuyển tổng thành để SC khó khăn + Năng suất lao động thấp

* Hình thức SC theo dây truyền

Đối tợng SC đợc di chuyển trong quá trình SC theo dây truyền. áp dụng hình thức này có thể di chuyển liên tục hay gián đoạn

- Ưu điểm:

+ Năng suất lao động cao + Thời gian SC nhanh

+ Vận chuyển các tổng thành dễ dàng - Nhợc điểm :

+ Diện tích nhà xởng lớn

+ Khó đồng bộ hoá các khâu trong quá trình sản xuất + Cần có trang thiết bị hiện đại

KL: Hình thức SC tại chỗ thích ứng với phơng pháp SC từng phơng tiện, còn hình thức SC dây truyền thích hợp với phơng pháp SC thay thế tổng thành

4. 1.3 Cơ cấu tổ chức của cơ sở sản xuất

Phải tính toán ơ cấu tổ chức của nhà máy sao cho phù hợp với công nghệ mà cơ sở sản xuất đã lựa chọn, phù hợp với quy trình xản xuất, phù hợp với các quy định về tổ chức lao động và tiền lơng của nhà nớc đối với các doanh nghiệp

Các phòng ban gồm có: - Phòng kế hoạch - Phòng kỹ thuật

- Phòng kế toán, tài vụ

- Phòng tổ chức lao động tiền lơng

- Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm : KCS - Phòng hành chính quản trị

- Phòng vật t - Phòng y tế - Phòng bảo vệ

Lãnh đạo của nhà máy có: 1 giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách : + Kỹ thuật

+ Hành chính

+ Kinh doanh , kế toán

Các phân xởng sản xuất chính gồm có :

- Phân xởng SC tổng thành: Động cơ, gầm

- Phân xởng SC thân xe có nhiệm vụ SC khung xe, thùng xe, ca bin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân xởng cơ khí và phục hồi: Gia công cơ khí để xản xuất các phụ tùng, phục hồi các chi tiết

- Phân xởng gia công nóng: Có nhiệm vụ đúc kim loại đen, kim loại mầu, rèn nắn SC các dầm cầu, sản xuất nhíp

- Phân xởng cơ điện: SC duy tu các thiết bị, sản xuất dao cụ và đồ giá

4.1.4 Chế độ làm việc và các quỹ thời gian

Chế độ làm việc của cơ sở xỏc định bằng số ngày làm việc trong năm, số lượng ca kớp trong một ngày, thời gian làm việc một ca.

Thụng thường ở cỏc phõn xưởng làm việc một ca nhưng đụi khi cũng cú cỏc phõn xưởng làm việc hai ca để tận dụng thiết bị mỏy múc hay theo yờu cầu của quy trỡnh cụng nghệ.

Số ngày làm việc hàng năm là số ngày trong một năm trừ cỏc ngày chủ nhật và nghỉ lễ, Tết.

Quỹ thời gian chia thành quỹ danh nghĩa và quỹ thực tế.

Quỹ thời gian danh nghĩa là tổng số giờ làm việc tớnh theo số ngày làm việc hàng năm.

Quỹ thời gian thực tế là thời gian làm việc thực tế của cụng nhõn trừ số ngày nghỉ phộp năm và nghỉ việc vỡ lý do chớnh đỏng. Số lượng cụng nhõn thực tế tớnh theo quỹ thời gian danh nghĩa cũn dựa vào quỹ thời gian thực tế để tớnh số lượng cụng nhõn danh nghĩa.

Quỹ thời gian danh nghĩa của cụng nhõn được tớnh theo cụng thức:

φdn = [365-(52.2+ 9)] .tc; Giờ cụng

Trong đú: φdn - Quỹ thời gian danh nghĩa; 365 – Số ngày trong một năm;

52 – Số ngày nghỉ vào thứ bảy và chủ nhật trong năm;

9 – Số ngày nghỉ lễ tết (Tết dương lịch 1; Quốc tế lao động 1; 30-4 1; Giỗ tổ Hựng Vương 1; Nghỉ Quốc Khỏnh 1; Tết nguyờn đỏn 4).

tc – Thời gian làm việc trong một ca, 8 giờ

Quỹ thời gian thực tế của cụng nhõn:

φtt = [365-(52.2+9+10)] .tc.β

Trong đú: φtt - Quỹ thời gian thực tế, giờ cụng; 10 – Số ngày nghỉ phộp;

β - Hệ số kể đến sự vắng mặt của cụng nhõn vỡ những lý do chớnh đỏng ( nghỉ ốm, hội họp, học tập, nghỉ đẻ…), β = 0,95-0,97.

Quỹ thời gian của một vị trớ làm việc:

φvt = [365-(52.2+ 9)] .tc.m.y

Trong đú: φvt- Quỹ thời gian của một vị trớ làm việc, giờ cụng; m – Số cụng nhõn cựng làm việc tại một vị trớ; y – Số ca kớp làm việc trong ngày.

Quỹ thời gian làm việc thực tế hàng năm của thiết bị

Trong đú: φtb – Quỹ thời gian làm việc thực hằng năm của thiết bị, giờ cụng;

ηo – Hệ số sử dụng thiết bị theo thời gian.

4.1.5 Tính khối lợng lao động hàng năm

Khối lợng lao động hàng năm của cơ sở sản xuất là lợng lao động cần thiết để hoàn thành chơng trình sản xuất. Khối lợng lao động đợc tính là giờ hay giờ công. Khối lợng lao động sản xuất hàng năm đợc xác định trên cơ sở chơng trình sản xuất của xí nghiệp và đợc định mức lao động cho 1 lần SC lớn phơng tiện tiêu chuẩn

Khối lợng lao động của cơ sở sản xuất đợc xác định theo công thức sau: T = N . t . Kn . Kc ( ngời . giờ )

Trong đó : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

T - Khối lợng lao động hàng năm của cơ sở sản xuất

N - Công suất của nhà máy hay chơng trình sản xuất của cơ sở sản xuất theo đầu xe tiêu chuẩn

t- Định mức giờ công cho 1 đầu phơng tiện tiêu chuẩn.

Kc - Hệ số hiệu chỉnh khối lợng lao động theo kết cấu của chơng trình sản xuất

Kn: Hệ số hiệu chỉnh khối lợng lao động theo kết cấu của chơng trình sản xuất. Có thể tính Kn theo phơng pháp ngoại suy nh sau:

Kn = Kn2 + 1 2 2 N N N N − − ( Kn 1 – Kn 2 ) Với: N - Số phơng tiện thực tế

Kn2 - Công suất lớn hơn công suất cơ sở thiết kế Kn1 - Công suất nhỏ hơn công suất của cơ sở thiết kế

Hệ số hiệu chỉnh khối lợng lao động của nhà máy theo kết cấu của chơng trình sản xuất, nó phụ thuộc vào tỉ số giữa số lợng phơng tiện SC trên số lợng tổng thành SC

Tỉ lệ giữa số lợng phơng tiện và số l- ợng tổng thành

Hệ số Kc

Xăng Dầu

1:0 1,0 1,0

1:1 0,96 0,94

1:1,5 0,94 0,92

1:2 0,93 0,91

Khi tính toán xác định khối lợng lao động cho xí nghiệp thiết kế thì việc quan trọng đầu tiên là phải lựa chọn định mức lao động cho 1 phơng tiện ( T ). Khi xác định T ngời ta có thể xác định bằng 2 phơng pháp: dựa vào số liệu thống kê của xí nghiệp tơng tự hay xác định theo quá trình sản xuất bằng phơng pháp bấm giờ chụp ảnh

Định mức lao động cho 1 phơng tiện SC đợc phân bố cho các phần việc Sau khi đã đợc xác định khối lợng lao động cho một phơng tiện của nhà máy thì ta phải xác định khối lợng lao động phụ (khối lợng lao động phục vụ cho sản xuất của nhà máy) = 5ữ 6 % khối lợng lao động sản xuất chính

Tp = ( 0,05 ữ 0,06 ) T

- Xác định khối lợng lao động tự sản tự tiêu tstt = 29 % T

Khối lợng lao động phụ thuộc, khối lợng lao động tự sản tự tiêu đợc phân bố cho các phần việc theo tỉ lệ tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể của từng loại cơ sở sản xuất

*Khối lợng lao động chung của nhà máy trong năm T∑ = T + Tp + Ttstt

4.2 Xác định nhu cầu về nhân lực và thiết bị

4.2.1 Xác định nhu cầu về nhân lực

a. Xác định số lợng công nhân sản xuất

Dựa vào khối lợng lao động của cơ sở và thời gian lao động danh nghĩa, thực tế của công nhân trong năm

- Số lợng công nhân sản xuất Psx = dn T φΣ (ngời) - Số lợng công nhân thực tế Ptt = tt T ΦΣ (ngời)

* Ngời ta tính số lợng công nhân sản xuất để biết muốn hoàn thành chơng trình sản xuất của nhà máy thì cấn số ngời có mặt thờng xuyên là bao nhiêu? Đồng thời dựa vào đó để tính các phần tiếp theo

Ví dụ: Tính số vị trí sản xuất, diện tích các gian sản xuất, tính đợc nhu cầu tiêu hao về động lực cho xí nghiệp

Phải tính số lợng công nhân theo danh sách là xác định cần tuyển dụng cho

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế cơ sở bảo dưỡng và sửa chữa ô tô nhỏ tại đồ sơn hải phòng (Trang 31 - 57)