Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Mở đầu Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, độ ẩm cao khoảng 80%, thích hợp cho phát triển thực vật Thêm vào đó, 3/4 diện tích nước ta đồi núi nên thảm thực vật Việt Nam vô phong phú đa dạng với khoảng 12000 loài thực vật[1] Nguồn thực vật phong phú đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người, mà nhiều loài số sử dụng y học cổ truyền Các phương thuốc y học cổ truyền thể mặt mạnh độc tính tác dụng phụ nên người dân sử dụng tương đối rộng rãi Cùng với phát triển xã hội nhu cầu người ngày cao Con người ngày quan tâm đn nhiều lĩnh vực sống đặc biệt chăm sóc sức khỏe, làm đẹp Vì việc nghiên cứu, tìm kiếm chất có hoạt tính sinh học có vai trò quan trọng Nó thúc đẩy phát triển ngành y dược nhiều lĩnh vực hoá học khác, góp phần nâng cao chất lượng sống người Cõy Mõm xụi phõn b tng i rng rói khp cỏc tnh vựng nỳi thp, trung du v ng bng Cõy Mõm xụi cú nhiu b phn (r, lỏ, qu, cnh) c s dng nhiu bi thuc cha bnh Cõy cú hot tớnh sinh hc cao, cha nhiu thnh phn húa hc v cú nhiu tỏc dng dc lý, dõn gian c dựng lm thuc nhit, kớch thớch tiờu húa , tiêu viêm Vic nghiờn cu kho sỏt v thnh phn húa hc v tỏc dng dc lý ca Mâm xôi Việt Nam t c s khoa hc cho vic s dng chỳng cỏch hp lý v cú hiu qu Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phân lập hợp chất tritecpen glycoside từ Mâm xôi Nhim v ca khúa lun: - Phõn lp mt s hp cht tritecpen glycoside t cõy Mõn xụi - Xỏc nh cu trỳc húa hc ca cỏc hp cht ó phõn lp Đỗ Thị Tươi K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Chương Tổng Quan 1.1 Tổng quan Mâm xôi 1.1.1 Thực vật học Cây Mâm xôi hay gọi đùm đũm có tên khoa học Rubus alceaefolius Poir., thuộc họ Hoa hồng - Rosaceae Đây loài bụi nhỏ, thân leo có gai to dẹt Cành mọc vươn dài, có nhiều lông Lá đơn, mọc so le, hình bầu dục, hình trứng gần tròn, chia thùy nông, không đều, gân chân vịt, mép khía răng, mặt màu lục sẫm phủ lông lởm chởm, mặt có nhiều lông mềm, mịn màu trắng xỉn; cuống dài có gai; kèm sớm rụng Cụm hoa mọc kẽ đầu cành thành chùm ngắn; bắc giống kèm, hoa màu trắng; cánh hoa 5, mỏng hình tròn, nhị nhiều thường dài cánh hoa, nhị dẹt, noãn nhiều Quả hình cầu, gồm nhiều hạch tụ họp lại dáng mâm xôi, chín màu đỏ tươi, ăn Cây hoa tháng 2-3, tháng 5-7 [1, 2] Hỡnh 1.1 : Cây Mâm xôi Rubus alceaefolius Poir Đỗ Thị Tươi K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp 1.1.2 Phân bố, sinh thái Theo Đỗ Huy Bích cộng [1], giới chi Rubus có khoảng 400 loài, hầu hết bụi, mọc thẳng hay bụi trườn, phân bố chủ yếu vùng ôn đới, cận nhiệt đới vùng nhiệt đới Bắc bán cầu Một vài loài trồng lấy Việt Nam, chi có 51 loài, thứ, Mâm xôi loài phân bố tương đối rộng rãi khắp tỉnh vùng núi thấp, trung du đồng Cây ưa sáng ẩm, thường mọc trùm lên bụi leo khác ven rừng ẩm, rừng núi đá vôi, đồi, trảng bụi ưa sáng đất sau nương rẫy vùng đồng bằng, Mâm xôi mọc lẫn lùm bụi quanh làng, hai bên đường Cây sinh trưởng, phát triển nhanh Những bị chặt phá hoa nhiều hàng năm Cây có khả tái sinh mạnh sau bị chặt phá 1.1.3 Công dụng Lá, cành rễ Mâm xôi có vị nhạt, tính bình, có tác dụng nhiệt, tán ứ, tiêu viêm, huyết, kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng Cành phơi khô, nấu nước uống thay chè, dùng cho phụ nữ sau đẻ sức người ăn không tiêu, đầy bụng Ngoài cành Mâm xôi dùng phối hợp với Mộc thông, Ô rô để chữa viêm tuyến vú, viêm gan cấp mạn tính Quả có vị ngọt, tính bình, dùng thay vị Phúc bồn tử y học cổ truyền, có tác dụng bổ gan thận, giữ tinh khí, làm tráng dương, mạnh sức Quả dùng chữa thận hư, liệt dương, di tinh, đái són, đái buốt [1, 2] ấn Độ người ta dùng Mâm xôi làm thuốc chữa bệnh đái dầm trẻ em Nước sắc vỏ thân dùng làm thuốc điều kinh, chữa tiêu chảy Trung Quốc, Mâm xôi sử dụng y học cổ truyền để chữa albumin niệu, viêm tuyến vú viêm gan mạn tính số vùng Trung Quốc, sử dụng để chữa số bệnh ung thư định Đỗ Thị Tươi K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Theo kết nghiên cứu Cui C -B cộng sự, rễ Mâm xôi thể hoạt tính ức chế mạnh chu kỳ tế bào pha G0/G1 dòng tế bào tsFT210 (Chu kỳ tế bào, đường để tế bào sinh sôi, trình sinh học kiểm soát chặt chẽ thực tế ung thư tăng sinh vô hạn độ không mong muốn tế bào ung thư với thoái hóa chu kỳ tế bào Do đó, chất ức chế chu kỳ tế bào có khả tiềm tàng điều trị ung thư) [7] 1.1.4 Thành phần hoá học Theo sách thuốc Việt Nam [1, 2], Mâm xôi chứa axit hữu (chủ yếu axit citric, malic, salycilic), đường, pectin Lá chứa tanin Tuy nhiên, công trình nghiên cứu công bố loài R alceaefolius Từ R alceaefolius mọc Trung Quốc, năm 1998 Gan L đồng nghiệp phân lập được: axit corosolic (1), axit tormentic (2), nigainchigoside F1 (3), trachelosperoside E-1 (4) suavissimoside R1 (5) [8] Năm 2000, Gan L đồng nghiệp lại công bố phân lập alcesefoliside (6), hyperoside (7), vomifoliol (8), -sitosterol (9), daucosterol (10) dotriacontyl alcohol (11) [9] Năm 2002, nhóm nghiên cứu Cui C -B công bố phân lập rubuphenol (12), sanguiin H-2 ethyl ester (13), axit ellagic (14), ethyl gallate (15), 1,2,3,4,6-penta-O-galloyl--D-glucopyranose (16) 1,2,3,6-tetra-O-galloyl--D-glucopyranose (17) [7] Cấu trúc số hợp chất phân lập từ loài R alceaefolius.được dẫn sau đây: Đỗ Thị Tươi K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Các hợp chất phân lập từ Rubus alceaefolius OH O O HO HO OH OH HO HO Hình 1.1.4.2 Axit tormentic Hình 1.1.4.1 Axit corosolic OH HO O O H H HO HO O O H H OH OH HO HO O H O H HO H OH HO OH OH OH OH OH OH Hình 1.1.4.4 Trachelosperoside E-1 Hình 1.1.4.3 Niga-inchigoside F1 OH OH HO O OH O HO O O OH OH HO O OH O O HOOC OH OH OH OH OH Hình 1.1.4.5 Suavissimoside R1 OH Hình 1.1.4.7 Hyperoside OH HO OH O O OH O O OH OH HO O O OH Hình 1.1.4.12 Rubuphenol Hình 1.1.4.8 Vomifoliol Đỗ Thị Tươi K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp OH HO O HO O HO OH O O HO O OH H O OH C O O OH OH O O CH3CH2 OH O O O O OH O O OH HO OH HO HO OH OH HO O O OH Hình 1.1.4.14 Axit ellagic Hình 1.1.4.13 Sanguiin H-2 ethyl ester OH O O O G= CH2CH3 OH C GO OH O RO HO OG GO OH OG OH Hình 1.1.4.15 Ethyl gallate Hình 1.1.4.16 R=G; 1,2,3,4,6-penta-O- galloyl--D-glucopyranose Hình 1.1.4.17 (R= H) 1,2,3,6-tetra-O- galloyl--D-glucopyranose 1.2 Giới thiệu lớp chất Tritecpen [3, 4, 5] 1.2.1 Giới thiệu chung Tecpen thường gặp giới thực vật, tinh dầu thảo mộc (các tinh dầu thông, sả, cam, hoa hồng) Tecpen hidrocacbon đa số không no mạch hở hay mạch vòng, có công thức chung (C5H8)n (n2) Tecpen tạo thành isopren kết hợp với theo kiểu đầu nối với đuôi Đỗ Thị Tươi K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội C5H8, Isopren Khóa luận tốt nghệp C10H16, Oximen C10H16, Silvestren Các dẫn xuất chứa oxi tecpen (ancol, andehit, xeton, este) gọi tecpenoit Tecpenoit phổ biến loại tinh dầu thảo mộc O CHO OH Mentol (Tinh dầu bạc hà) Xitronelal Tuion (Tinh dầu sả) (Từ dầu Thiya occidentalis) Căn vào số đơn vị isopren hợp thành mà người ta phân loại tecpen thành monotecpen C10, sesquitecpen C15, ditecpen C20, sestertecpen C25, tritecpen C30, tetratecpen C40 polytecpen Dựa vào số vòng cấu trúc, người ta chia monotecpen thành ba nhóm: monotecpen không vòng (Axiclic monotecpen), monotecpen vòng (Monoxiclic monotecpen), monotecpen hai vòng (Bixiclic monotecpen) Trong nhóm, monotecpen hidrocacbon không no có thêm nhóm chức ancol, andehit, xeton Đỗ Thị Tươi K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp -Tecpinen Camphen (Trong tinh dầu long não) (Từ dầu thông) Đitecpen có mạch hở mạch vòng, quan trọng hai ancol đitecpen: phitol (C20H39OH) retinol (C20H29OH) Phitol dạng este tạo thành nhánh clorophin có chất diệp lục xanh Retinol vitamin A có lòng đỏ trứng, dầu gan cá CH2OH CH2OH Phitol Retinol (vitamin A) Các tritecpen phân bố rộng rãi giới thực vật, năm bảy mươi có khoảng 500 hợp chất tritecpen xác định cấu trúc Một số tritecpen có tác dụng sinh lý, dược lý như: kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm kháng số dạng ung thư, có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, điều hoà nội tiết, hạ cholesterol máu chống xơ vữa động mạch Hợp chất squalen với cấu hình trans chất tiền thân sinh học tất tritecpen Đỗ Thị Tươi K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp squalen Sự đóng vòng squalen theo cách khác tạo nên đa dạng hợp chất tritecpen 1.2.2 Các nhóm Tritecpen 1.2.2.1 Sự đóng vòng squalenoxit chuỗi thuyền - ghế - thuyền ghế Sự đóng vòng squalenoxit chuỗi thuyền - ghế - thuyền - ghế dẫn đến hình thành cation cầu nối Cation biến đổi tiếp tạo thành hợp chất khác nhau, sau số hợp chất tiêu biểu: H H HO HO Protosterol Lanosterol CO2H H H OAc H H O O HO AcO Cycloartenol axit helvolic 1.2.2.2 Sự đóng vòng squalen epoxit chuỗi ghế - ghế - ghế thuyền Đóng vòng squalen epoxit chuỗi ghế - ghế - ghế - thuyền tạo cation Đỗ Thị Tươi K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp OH Từ cation tạo H 20 tritecpen vòng xuất nhựa dammar chất dammarendiol I HO hay dammarendiol II (đồng phân dammarendiol epime vị trí C20) H 20 Sự chuyển vị cation tạo 14 nhóm hợp chất có tầm quan trọng lớn nhóm euphol - tirucallol Công HO thức hợp chất sau: Euphol: 20 H; Tirucallol: 20 H 1.2.2.3 Sự đóng vòng squalen chuỗi ghế - ghế - ghế - ghế ghế, ghế- ghế - ghế - ghế - thuyền, ghế - thuyền - ghế - ghế - thuyền Sự đóng vòng squalen theo cấu dạng ghế - ghế - ghế - ghế - ghế dẫn tới cation trung gian từ hình thành diplopten, tetrahymanol tritecpen năm vòng H H OH H H H H Diplopten Tetrahymanol Đóng vòng theo cấu dạng ghế- ghế - ghế - ghế - thuyền squalen dẫn tới hình thành moretenol hợp chất liên quan qua cation trung gian hình vẽ sau: Đỗ Thị Tươi 10 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Hình 3.2.1.3 Phổ 13C-NMR hợp chất (1) Bảng3.2.1 Kết phổ NMR hợp chất (1) C C * [11] C a,b 47,9 (t) 48,2 (t) H a,c (J, Hz) 68,6 (d) 83,9 (d) 38,5 (s) 56,0 (d) 19,1 (t) 69,5 (d) 84,5 (d) 39,2 (s) 56,7 (d) 19,6 (t) 33,5 (t) 34,1 (t) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 40,6 (s) 48,0 (d) 39,6 (s) 24,2 (t) 128,4 (d) 139,3 (s) 42,1 (s) 29,4 (t) 26,1 (t) 48,6 (s) 54,4 (d) 41,3 (s) 48,6 (d) 40,5 (s) 24,7 (t) 129,5 (d) 139,7 (s) 42,9 (s) 29,6 (t) 26,5 (t) 48,8 (s) 54,9 (d) 0,93 (1H, m) * 1,96 (1H, dd, 4,0, 12) 3,65 (1H, dt, 4,5, 11,5 ) 2,92 (1H, d, 3,0 ) 0,88 (1H, m) 1,42 (1H, m) 1,56 (1H, m) 1,37 (1H, m) 1,58 (1H, m) 1,94 (1H, m) 2,06 (2H, m) 5,34 (1H)* 1,86 (2H, m) 2,63 (2H, m) 2,55 (1H, br s) 19 20 72,7 (s) 42,1 (d) 73,6 (s) 42,7 (d) 1,38 (1H, m)* Đỗ Thị Tươi 30 HMBC H-C 2, 3, 5, 10 2, 4, 23, 24 12, 13, 17, 19, 20, 28, 29 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 27,0 (t) Khóa luận tốt nghệp 27,2 (t) 1,75 (1H, m) 1,27 (1H, m) 37,7 (t) 38,3 (t) 1,65 (1H, m) 1,81(1H, m) 29,2 (q) 29,3 (q) 1,03 (3H, s) 17,5 (q) 17,4 (q) 0,83 (3H, s) 17,6 (q) 17,1 (q) 1,03 (3H, s) 1, 9, 10 17,0 (q) 17,6 (q) 0,80 (3H, s) 7, 8, 9, 14 24,6 (q) 24,6 (q) 1,35 (3H, s) 8, 13, 14, 15 176,9 (s) 178,5 (s) 26,7 (q) 27,0 (q) 1,22 (3H, s) 16,7 (q) 16,6 (q) 0,94 (3H, d, 7,0 ) 19, 20, 27 95,8 (d) 95,8 (d) 5,33 (1H, d, 7,0 ) 28 74,0 (d) 73,9 (d) 3,32 (1H, m) 1, 78,9 (d) 78,3 (d) 3,40 (1H, m) 1, 2, 71,3 (d) 71,1 (d) 3,38 (1H, m) 2, 79,2 (d) 78,6 (d) 3,33 (1H, m) 62,4 (t) 62,4 (t) 3,81 (1H, dd, 2,0, 12,0 Hz) 4, 3,70 (1H, dd, 4,5, 12,0 Hz) 4, a b c *C Rosamutin [11], Đo MeOD-d4, 125 MHz, 500 MHz Phổ 13C-NMR phổ DEPT (1) cho thấy hợp chất có 36 cacbon gồm có 30 cacbon phần aglycon tritecpen năm vòng phân tử đường có cacbon Trên phổ thấy có mặt nối đôi 129,5 (CH)/139,7 (C), tín hiệu cacbon nối với oxi 69,5, 84,5, 73,9, 71,1, 78,3, 78,6 95,8 giá trị 95,8 xác định cacbon anome giá trị 73,9, 78,3, 71,1, 78,6 hoàn toàn tương ứng với giá trị C-2, C-3, C-4 C-5 phân tử đường, hai giá trị lại 69,5, 84,5 tương ứng với giá trị hai nhóm hydroxyl C-2 (-OH) C-3 (-OH) [10] Ngoài ra, phổ xuất tín hiệu cacbon bậc bốn nối với oxi 73,6 (C) Giá trị điển hình cho cacbon C-19 có nhóm OH- [11], cấu trúc điển hình cho hợp chất phân lập từ chi Rubus [12] Đỗ Thị Tươi 31 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Hình 3.2.1.4 Phổ 13C-NMR phổ DEPT hợp chất (1) Đỗ Thị Tươi 32 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Hình 3.2.1.5 Phổ HSQC hợp chất (1) Từ kết phổ nêu trên, với việc xác định xác liên kết trực tiếp H-C phổ HSQC cho phép đưa giá trị C H vị trí (Bảng 3.2.1.1) Nhóm cacboxylat chứng minh C-28 với C 178,5 tương tác HMBC proton H-1 (H 5,33) với C-28 Như vậy, sơ nhận định (1) rosamutin (28-O-D-Glucopyranosyl este axit 2,3,19-trihydroxy-12-ursen-28-oic) Các kết so sánh giá trị phổ NMR hai hợp chất Bảng 3.2.1.1 cho phù hợp hoàn toàn sau số liệu kiểm chứng thêm phổ hai chiều HSQC HMBC Chi tiết tương tác hai chiều phổ HMBC rõ Bảng 3.2.1.1 Đỗ Thị Tươi 33 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Hình 3.2.1.6 Phổ HMBC hợp chất (1) Hình 3.2.1.7 Phổ HMBC dãn rộng hợp chất (1) Đỗ Thị Tươi 34 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Hình 3.2.1.8 Phổ HMBC dãn rộng hợp chất (1) 3.2.2 Hợp chất (2): RA15-5 (28-O--D-glucopyranosyl este axít 2,3,19-trihydroxy-12-ursen-28-oic) Các phổ NMR (2) tương tự phổ tương ứng (1) Sự khác biệt thấy rõ tín hiệu vòng A thay đổi chút với thay đổi đáng kể hai vị trí C-23 C-24 Đặc biệt xuất thêm tín hiệu nhóm cacboxylic 180,77 thay cho nhóm metyl C-24 gợi ý dẫn xuất 24-cacboxylic hợp chất suavissimoside R1 (5) Đỗ Thị Tươi 35 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp 30 OH 20 29 21 19 12 14 23 O HO 16 O 15 OH OH O OH 27 22 28 10 HO 17 26 25 HO 18 13 11 24 COOH Hình 3.2.2.1 Cấu trúc hoá học hợp chất (2) Hình 3.2.2.2 Phổ 1H-NMR hợp chất (2) Đỗ Thị Tươi 36 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Hình 3.2.2.3-4 Phổ 13C-NMR phổ DEPT hợp chất (2) Đỗ Thị Tươi 37 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Bảng 3.2.2.1 Kết phổ NMR hợp chất (2) C C *[13] 10 11 12 13 14 15 16 17 18 48,1 68,6 80,9 54,4 52,0 21,3 33,1 40,6 48,4 38,4 24,5 128,0 139,2 42,0 28,9 25,8 48,4 54,6 C (125 MHz) 48,33 69,34 81,03 55,16 52,75 21,82 33,68 41,30 48,80 39,17 24,76 129,3 139,69 42,90 29,63 26,49 49,4654,45 H (500 MHz) (J, Hz) 1,01/1,97 3,68 (m) 3,76, d, 11,0Hz 1,63* 1,34/1,58 1,29/1,58 1,82 1,31/2,03 5,31 d, 8,0 1,00/1,82 1,63/2,62 2,51, s HMBC H-C 3, 2, 4, 24, 23 25, 26, 14, 10 12, 13, 16, 17, 19, 20, 28 19 72,6 73,89 20 42,0 42,70 1,37* 21 26,3 27,2 1,25/1,74 22 37,6 38,28 1,63/1,78 23 13,3 12,79 1,13, s 3, 4, 5, 24 24 180,0 180,77 25 17,3 17,49 1,05, s 5, 9, 10 26 17,3 17,49 0,78, s 7, 8, 9, 14 27 24,5 24,67 1,36, s 8, 13, 14, 15 28 176,8 178,51 29 26,9 27,07 1,21, s 18, 19, 20 30 16,6 16,57 0,93, s 19, 20, 21 95,6 95,78 5,31, d, 7,8Hz 28, 73,9 73,64 3,31 1, 3 78,9 78,33 3,34 1, 4, 71,2 71,16 3,38 78,9 78,59 3,42 62,3 62,46 3,70/3,83 *C 28-O--D-glucopyranosyl este axít 2,3,19-trihydroxy-12-ursen-28-oic [13] Đỗ Thị Tươi 38 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Hình 3.2.2.5 Phổ HSQC hợp chất (2) Từ nhận định nêu trên, công thức phân tử (2) C36H56O12 với khối lượng phân tử tương ứng 680 Kết phổ khối lượng ESI-MS (negative) cho pic ion m/z 679 [M-H]+ với cường độ cao hoàn toàn tương ứng với công thức phân tử dự kiến Thêm vào đó, để xác định xác độ dịch chuyển hoá học proton cacbon, phổ hai chiều thực Cùng với việc so sánh kiện phổ (2) với kiện phổ tương ứng 28-O--D-glucopyranosyl este axit 2,3,19- trihydroxy-12-ursen-28-oic [13] (Bảng 3.2.2.1), tương tác HSQC HMBC phân tích chi tiết (xem cụ thể Bảng 3.2.2.1) Kết cho thấy cấu trúc xác hợp chất (2) 28-O--D-glucopyranosyl este axit 2,3,19-trihydroxy-12-ursen-28-oic [13] Đỗ Thị Tươi 39 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Hình 3.2.2.6-7.Phổ HMBC hợp chất (2) Đỗ Thị Tươi 40 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Hình 3.2.2.8 Phổ ESI-MS hợp chất (2) Đỗ Thị Tươi 41 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp kết luận Đã thu thập mẫu lượng lớn Mâm xôi loài TS Trần Huy Thái (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật) xác định Rubus alceaefolius Poir (Rosaceae) Bằng phương pháp sắc ký kết hợp, hợp chất tritecpen glycosit phân lập từ dịch chiết metanol Mâm xôi (R alceaefolius) Các hợp chất là: Rosamutin (1) 28-O--D-glucopyranosyl este axít 2,3,19-trihydroxy12 ursen-28-oic (2) Cấu trúc hợp chất xác định nhờ vào phương pháp phổ đại phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13CNMR, DEPT 135 DEPT 90), hai chiều (HSQC, HMBC NOESY), Phổ khối lượng phun mù điện tử (ESI) Cấu trúc hóa học (1) (2) 30 30 OH OH 20 29 20 29 21 21 19 12 18 13 11 HO 17 14 16 10 HO 24 6' OH HO 5' 3' 4' Rosamutin (1) OH 23 OH O HO 14 16 O 15 27 22 28 2' OH 10 O 23 Đỗ Thị Tươi HO 1' 17 26 25 O 15 27 18 13 11 O 28 22 26 25 19 12 OH OH O OH 24 COOH 28-O--D-glucopyranosyl este axít 2,3,19-trihydroxy-12-ursen-28-oic (2) 42 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn (2004), thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tập I, tr 827-828 [2] Võ Văn Chi (1997), Từ điển Cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội, tr 728 [3] PGS TS Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), PGS TS Đỗ Đình Rãng (2003), Hóa học hữu 1, Nxb Giáo dục [4] GS PTS Trần Quốc Sơn, GS TS Đặng Như Tại (1999), Hóa Học hữu cơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [5] Phan Tống Sơn (1996), Hoá học terpen; Nxb Khoa học Kỹ thuật; tr 140 -152 [6] Từ điển Bách khoa Dược học (1999); NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội; tr 544-545 Tài liệu tiếng Anh [7] Cui C -B., Zhao Q., Cai B., Yao X and Ossadsa H (2002) Two new and four known polyphenolics obtained as new cell-cycle inhibitors from Rubus aleaefolius Poir., Journal of Asian Natural Products Research, Vol 4(4), 243252 [8] Gan L., Zhao Y., Zhang J., and Jiang F (1998) Isolation and identification of triterpenoids from Rubus alceaefolius Poir., Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, Vol 23(6), 361-362 Đỗ Thị Tươi 43 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội [9] Khóa luận tốt nghệp Gan L., Wang B., Liang H., Zhao Y., and Jiang F (2000) Chemical constituents from Rubus alceaefolius Poir., Journal of Beijing Medical University, Vol 32(3), 226-228 [10] Masateru O., Michiko T., Chikako M., Hiromasa K., Keiji I., Haruki K., Yasuyuki I., Masafumi O and Toshihiro N (2003), A new triterpene glycosyl ester from the fruit of the Blackberry (Rubus allegheniensis), Chem Pharm Bull., Vol 51, 200-202 [11] Zhong J T., Xiang Q L and Zi M L (1993), Triterpeneoids from Sanguisorba alpina, Phytochemistry, Vol.32, 155-159 [12] Mahato S B and Kundu A P (1994) 13C-NMR spectra of pentacyclic triterpenoids-A compilantion and some salient features, Phytochemistry, Vol 37, 1517-1575 [13] Feng G., Feng H C., Takashi T., Ryoji K., Takashi S and Osamu T (1985).19-hydroxyursane-type triterpene glycosyl esters from the roots of Rubus suavissinus S Lee., Chem Pharm Bull., Vol 33(1), 37-40 Đỗ Thị Tươi 44 K32C Khoa Hóa học [...]... của các chất trong hai chất lỏng không hoà tan lẫn với nhau Sự phân bố khác nhau là do tính tan khác nhau của các chất trong các pha lỏng Quá trình chiết dựa trên định luật Nerst: KA = CA/CB KA: hằng số phân bố CA, CB: nồng độ các chất hoà tan trong chất lỏng A, B không hoà tan lẫn vào nhau 1.3.3 Quá trình chiết 1.3.3.1 Chọn dung môi chiết Thông thường các chất chuyển hoá thứ cấp trong cây có độ phân. .. chiết với các dung môi này sẽ thu được lượng lớn các thành phần trong tế bào Trái lại khả năng phân cực của Chlorofrom thấp hơn, nó có thể rửa giải các chất nằm ngoài tế bào Các ancol hoà tan phân lớn các chất chuyển hoá phân cực cùng với các hợp chất phân Đỗ Thị Tươi 13 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghệp cực trung bình và thấp Vì vậy khi chiết bằng ancol thì các chất này cũng... thể dựa vào mối quan hệ của dung môi và chất tan của các hợp chất mà ta có thể tách thô một số lớp chất ngay trong quá trình chiết 1.4 Các phương pháp sắc ký trong phân lập các hợp chất hữu cơ Phương pháp sắc ký (chromatography) là một phương pháp phổ biến và hữu hiệu nhất hiện nay, được sử dụng rộng rãi trong việc phân lập các hợp chất hữu cơ nói chung và các hợp chất thiên nhiên nói riêng 1.4.1 Đặc... lượng nhỏ chất nghiên cứu trong một thể tích lớn dung môi này vào một thể tích nhỏ dung môi khác nhằm nâng cao nồng độ của chất cần nghiên cứu và được gọi là chiết làm giàu + Ngoài ra còn dựng phương pháp chiết pha rắn để tách hay phân ly các chất trong một hỗn hợp phức tạp với điều kiện thích hợp.Thường dùng trong phân tách các hợp chất tự nhiên 1.3.2 Cơ sở của quá trình chiết Dựa vào sự phân bố khác... ra các hợp chất như neomotinol và fernen H HO fernen neomotiol Một đại diện quan trọng cho nhóm các tritecpen dẫn ra từ cấu dạng ghế thuyền - ghế - ghế - thuyền là Arborinol H HO HO Arborinol 1.2.2.4 Sự đóng vòng của squalen một cách đồng thời từ hai đầu Một nhóm nhỏ tritecpen là sản phẩm của sự oxi hoá đồng thời từ hai đầu của phân tử squalen Các hợp chất tiêu biểu của nhóm này là onocerin và tritecpen. .. Rf của các chất) , mà hệ số này trong khoảng 1/20 1/30 Trong sắc ký cột, việc đưa chất lên cột hết sức quan trọng Tuỳ thuộc vào lượng chất và dạng chất mà người ta có thể đưa chất lên cột bằng các phương pháp khác nhau Nếu lượng chất nhiều và chạy thô, thì phổ biến là tẩm chất vào silica gel rồi làm khô, tơi hoàn toàn, đưa lên cột Nếu tách tinh, thì đưa trực tiếp chất lên cột bằng cách hoà tan chất bằng... cộng hưởng từ hạt nhân là một phương pháp phổ hiện đại và hữu hiệu nhất hiện nay Với việc sử dụng kết hợp các kỹ thuật phổ NMR một chiều và hai chiều, các nhà nghiên cứu có thể xác định chính xác cấu trúc của hợp chất, kể cả cấu trúc lập thể của phân tử Nguyên lý chung của các phương pháp phổ NMR (phổ proton và cacbon) là sự cộng hưởng khác nhau của các hạt nhân từ (1H và 13C) dưới tác dụng của từ trường... (4g) Silica gel CC axeton/CHCl3/H2O: 20/10/1 RA15-5 (12mg) Sơ đồ 2.4.2: Sơ đồ phân lập các hợp chất RA12-7, RA15-5 từ cây Mâm xôi Đỗ Thị Tươi 26 K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghệp Chương 3: kết quả và thảo luận 3.1 Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của các hợp chất 3.1.1 Hợp chất (1): RA 12-7 (Rosamutin) Chất bột vô định hình, điểm nóng chảy 212-213oC ESI-MS, m/z: 651 [M+H]+ (C36H58O10+... dung dịch (hoặc với chất khí là áp sut riêng phần) gọi là định luật hấp phụ đơn phân tử đẳng nhiệt Langmuir: n n b.C 1 b.C n- lượng chất bị hấp phụ lên pha tĩnh lúc đạt cân bằng n -lượng cực đại của chất có thể bị hấp phụ lên một chất hấp phụ nào đó b- hằng số C nồng độ của chất bị hấp phụ 1.4.3 Phân loại các phương pháp sắc ký Trong phương pháp sắc ký pha động là các lưu thể (các chất ở trạng thái... đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 Mẫu thực vật Cây Mâm xôi được thu hái vào tháng 02 năm 2010 tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc Mẫu cây được TS Trần Huy Thái, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam giám định Mẫu tiêu bản được lưu giữ tại Viện Hoá học các Hợp chất Thiên nhiên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2.2 Phương pháp phân lập các hợp chất 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng ... (17) [7] Cấu trúc số hợp chất phân lập từ loài R alceaefolius.được dẫn sau đây: Đỗ Thị Tươi K32C Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghệp Các hợp chất phân lập từ Rubus alceaefolius... squalen cách đồng thời từ hai đầu Một nhóm nhỏ tritecpen sản phẩm oxi hoá đồng thời từ hai đầu phân tử squalen Các hợp chất tiêu biểu nhóm onocerin tritecpen vòng thuộc khung serraten với chất đại... nhỏ chất nghiên cứu thể tích lớn dung môi vào thể tích nhỏ dung môi khác nhằm nâng cao nồng độ chất cần nghiên cứu gọi chiết làm giàu + Ngoài dựng phương pháp chiết pha rắn để tách hay phân ly chất