Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại

66 884 1
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C CẦ N THƠ KHOA LUẬT B Ộ MÔN T Ư PHÁP  LUẬ N VĂN TỐ T NGHIỆ P NIÊN KHÓA 2007 - 2011 Đề tài: KHỞ I TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦ U CỦ A NGƯỜ I BỊ HẠ I Giáo viên hướ ng dẫ n: Ths MẠC GIÁNG CHÂU GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Sinh viên thự c hiệ n: LÊ THỊ HÀ MSSV: 5075182 Lớ p: Luậ t Tư pháp 2-K33 Cầ n Thơ , tháng 4/2011 SVTH: Lê Th ị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại NH ẬN XÉT C ỦA GI ẢNG VIÊN GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Th ị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại MỤ C LỤ C LỜ I NÓI ĐẦ U CHƯƠ NG NHỮ NG VẤ N ĐỀ CHUNG VỀ KHỞ I TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦ U CỦ A NGƯỜ I BỊ HẠ I 1.1 Khái niệ m chung khở i tố vụ án hình .4 1.1.1 Khái niệm vụ án hình 1.1.2 Khái niệm khởi tố vụ án hình .5 1.1.3 Đặc điểm khởi tố vụ án hình 1.2 Khái niệ m chung khở i tố vụ án hình theo yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i 1.2.1 Khái niệm người bị hại 1.2.2 Đặc điểm người bị hại 11 1.2.3 Khái niệm khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 15 1.2.4 Đặc điểm khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 19 1.3 Nhiệ m vụ , ý nghĩa củ a việ c khở i tố vụ án hình theo yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i 20 1.3.1 Nhiệm vụ việc khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 20 1.3.2 Ý nghĩa việc khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 21 CHƯƠ NG NHỮ NG QUY ĐỊ NH CỦ A PHÁP LUẬ T VỀ KHỞ I TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦ U CỦ A NGƯỜ I BỊ HẠ I 24 2.1 Yêu cầ u khở i tố vụ án hình 24 2.1.1 Chủ thể quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình .24 2.1.1.1 Người bị hại .24 2.1.1.2 Người đại diện hợp pháp người bị hại 28 2.1.2 Nội dung hình thức yêu cầu khởi tố vụ án hình 32 2.1.2.1 Nội dung yêu cầu khởi tố vụ án hình 32 2.1.2.2 Hình thức yêu cầu khởi tố vụ án hình 35 2.1.3 Hậu pháp lý việc yêu cầu khởi tố vụ án hình 37 2.2 Rút yêu cầ u khở i tố vụ án hình 38 2.2.1 Chủ thể rút yêu cầu khởi tố vụ án hình 38 2.2.2 Thời điểm rút yêu cầu khởi tố vụ án hình .39 2.2.3 Hậu pháp lý việc rút yêu cầu khởi tố vụ án hình .41 CHƯƠ NG MỘ T SỐ BẤ T CẬ P VÀ HƯỚ NG HOÀN THIỆ N 45 3.1 Nhữ ng vấ n đề pháp lý 45 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Th ị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại 3.1.1 Về người đại diện hợp pháp người bị hại 45 3.1.2 Thời điểm rút yêu cầu khởi tố người bị hại 48 3.1.3 Quyền yêu cầu lại người bị hại sau rút yêu cầu khởi tố 50 3.1.4 Sự tham gia phiên tòa người bị hại 52 3.2 Nhữ ng vấ n đề thự c tiễ n 54 3.2.1 Về thực nghĩa vụ người bị hại .54 3.2.2 Về phối hợp người bị hại với quan tiến hành tố tụng việc giám định tỷ lệ thương tật 56 3.2.3 Sự tham gia tranh tụng người bị hại phiên tòa sơ thẩm 58 3.2.4 Khó khăn công tác đình điều tra vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại người bị hại rút yêu cầu 59 KẾ T LUẬ N 62 DANH MỤ C TÀI LIỆ U THAM KHẢ O GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Th ị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại LỜ I NÓI ĐẦ U Lý chọ n đề tài Hiện nay, phát triển kinh tế thị trường kéo theo phát triển nhanh quan hệ dân sự, kinh tế, lao động… Các quan hệ không đơn nh ất ổn định, thường xuyên xuất quan hệ xã hội mới, đa d ạng, ph ức t ạp… nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, hoạt động kinh tế xã hội Đ ồng thời tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động có chiều h ướng gia tăng c ả v ề s ố l ượng tính ch ất phức tạp Song song với tình hình tình hình tội phạm x ảy xã h ội ngày phổ biến hơn, số lượng vụ án xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm t mà gia tăng, Nhà nước có sách quan tâm đến công tác đ ấu tranh phòng chống tội phạm, vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp c nh ững người tham gia tố tụng nói chung người bị hại nói riêng thiếu s ự quan tâm c ần thiết Trong đó, người bị hại người mà quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại nặng nề nhất, người chịu thiệt thòi nhiều số người tham gia t ố t ụng Vì vậy, người bị hại cần phải bảo vệ kịp thời, chí họ bị đe d ọa gây thiệt hại Một công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ người bị hại pháp luật tố tụng hình Thực tế cho thấy, theo quy định Điều 105 Bộ luật tố tụng hình hành dành cho người bị hại quyền khởi tố có hành vi xâm h ại t ới số tội định, nhiên quy định chưa chặt chẽ quy ền l ợi ích hợp pháp người bị hại chưa bảo vệ tốt k ịp th ời; th ực ti ễn áp d ụng quan tiến hành tố tụng chưa có phân biệt rạch ròi gi ữa ng ười b ị h ại kh ởi tố vụ án hình người bị hại vụ án bình thường khác chưa có s ự nhận th ức thống người bị hại, người bị hại cần phải bảo vệ th ế tham gia khởi tố, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng ng ười b ị h ại Xuất phát từ tầm quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại, nâng cao vai trò khởi tố vụ án hình người bị hại giúp cho c quan tiến hành tố tụng có cách hiểu áp dụng th ống nhất, ng ười viết ch ọn nghiên c ứu đ ề tài “Khở i tố vụ án hình theo yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i” nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình nước ta Phạ m vi nghiên u Đề tài “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười b ị h ại” ng ười viết ch ỉ t ập trung nghiên cứu vấn đề xoay quanh nội dung yêu cầu khởi tố rút yêu c ầu khởi tố vụ án hình người bị hại quy định Bộ luật t ố tụng hình s ự hi ện hành, nội dung, hình thức yêu cầu khởi tố, chủ thể yêu cầu khởi t ố, th ời ểm rút GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Th ị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại yêu cầu khởi tố… để giải quyết, bổ sung thêm phần luật quy định ch ưa ch ặt ch ẽ quyền khởi tố người bị hại, người viết không sâu nghiên cứu quy định quyền nghĩa vụ người bị hại nói chung Qua Chương M ột người viết giải thích khái niệm chung khởi tố theo yêu cầu ng ười bị h ại, phần Ch ương Hai c viết người viết trình bày quy định pháp luật v ề kh ởi t ố v ụ án hình s ự theo yêu cầu người bị hại, nêu lên thực trạng áp dụng quy định Từ đó, t ại Chương Ba, người viết trình bày khái quát tồn c b ản c ch ế đ ịnh kh ởi t ố v ụ án theo yêu cầu bị hại sở nghiên cứu lý lu ận pháp lý đ ược đ ề c ập hai chương đầu nhấn mạnh vấn đề trọng tâm, đưa gi ải pháp hoàn thi ện lu ật giúp cho việc áp dụng pháp luật khởi tố vụ án hình thống Mụ c tiêu nghiên u Nghiên cứu đề tài “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị h ại” không nhằm mục đích cải cách hệ thống tư pháp mà qua người viết muốn nghiên cứu sâu quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười b ị hại để đ ảm bảo thống quan tiến hành tố tụng áp dụng, qua góp ph ần nâng cao vai trò chủ động người bị hại Từ người viết nêu hướng áp dụng thống quy định pháp luật hành đề phương hướng hoàn thiện điểm mà luật hành bất nhất, việc áp dụng chưa đồng pháp luật thực tế nhằm đảm bảo cho hoạt động khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại đạt hiệu cao Qua bảo vệ tốt quyền lợi người bị hại trừng trị thích đáng kẻ phạm tội, ngăn ch ặn t ội ph ạm Phươ ng pháp nghiên u Để tiếp cận làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu c đ ề tài, ng ười vi ết s dụng số phương pháp như: phương pháp nghiên cứu tài li ệu, sách v ở; ph ương pháp nghiên cứu phân tích luật viết; phương pháp phân tích tổng hợp thông tin thông qua viết, văn pháp luật có liên quan, m ột s ố sách, công trình nghiên cứu có giá trị tạp chí chuyên ngành Bố cụ c đề tài Để thuận tiện cho việc theo dõi, nghiên cứu tránh bỏ sót vấn đề quan trọng cần đề cập, người viết phân chia luận văn làm ba Chương, bao gồm: Chương 1: Những vấn đề chung khởi tố vụ án hình theo yêu c ầu c ng ười bị hại Chương 2: Những quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu c ầu người bị hại Chương 3: Một số bất cập hướng hoàn thiện GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Th ị Hà Luận văn Khởi tở vụ án hình sở theo yêu cởu c ng ưởi bị hại Qua người viết xin gởi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý Thầy Cô Khoa luật, trường Đại học Cần Thơ đặc biệt cô Mạc Giáng Châu – người t ận tình h ướng dẫn cho người viết hoàn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhi ều c ố gắng, bên cạnh mặt tích cực đạt đề tài thiếu sót nh ất đ ịnh người viết hạn chế trình độ, khả điều kiện nghiên cứu chưa thu ận l ợi Rất mong đóng góp ý kiến quý Thầy Cô bạn đọc! CHƯƠNG GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại NHỮ NG VẤ N ĐỀ CHUNG VỀ KHỞ I TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦ U CỦ A NGƯỜ I BỊ HẠ I 1.1 Khái niệ m chung khở i tố vụ án hình 1.1.1 Khái niệ m vụ án hình Vụ án hình sự việc xảy thực tế làm cho ng ười ta tình nghi có t ội phạm xảy ra, làm phát sinh mối quan hệ pháp lý gi ữa nh ững ng ười có liên quan đ ến vụ án quan tiến hành tố tụng Vụ án hình phát sinh thức từ thời điểm có quy ết đ ịnh kh ởi t ố v ụ án hình Sau khởi tố vụ án quan điều tra phải tiến hành ều tra, lấy l ời khai, thu th ập tài liệu, chứng có khởi tố người có hành vi phạm tội người bị khởi tố gọi bị can, bị can bị Công an, Viện kiểm sát b ắt, gi ữ, giam M ọi quy ết đ ịnh kh ởi t ố bị can, gia hạn tạm giữ, tạm giam… Cơ quan điều tra phải có phê chu ẩn c Vi ện kiểm sát Sau thời gian điều tra có c ứ cho ng ười b ị kh ởi t ố th ực việc phạm tội, Cơ quan điều tra có kết luận điều tra chuyển sang Viện kiểm sát đề nghị truy tố bị can Toà án, phải quy ết định t ạm đình ch ỉ điều tra vụ án bị can (theo Điều 160 BLTTHS) đình ch ỉ ều tra (theo Điều 164 BLTTHS) kết luận bị can tội, kết luận đ ều ph ải chuyển hồ sơ vụ án đến Viện kiểm sát cấp, Viện kiểm sát thấy đủ làm cáo trạng truy tố bị can Toà Toà án nhận hồ sơ, cáo trạng c Viện kiểm sát có đủ định đưa vụ án xét xử Khi đưa vụ án xét xử bị can trở thành bị cáo, Toà án phán xem bị cáo có t ội hay t ội nh ằm đưa biện pháp trừng trị thích hợp cho người phạm tội Qua răn đe, ngăn chặn người khác phạm tội khuyến khích, động viên, giáo dục quần chúng nhân dân tích c ực tham gia vào đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm Giúp bảo vệ pháp chế xã h ội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ c nhân dân; b ảo v ệ tài s ản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh d ự nhân ph ẩm c công dân Từ vụ án hình xảy vấn đề liên quan tìm chứng cứ, người làm chứng, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người bị hại đủ luật định để khởi tố vụ án tìm t ội ph ạm r ất cần thiết Theo quy định khoản Điều BLHS năm 1999 quy đ ịnh t ội ph ạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có l ực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm ph ạm đ ộc l ập, ch ủ quy ền, th ống GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp c t ổ ch ức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài s ản, quy ền, l ợi ích h ợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã h ội ch ủ nghĩa Cũng quy định BLHS hình phạt hiểu biện pháp cưỡng ch ế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích c ng ười phạm tội Trong vụ án hình sự, xác định hành vi phạm tội xác định phải chịu trách nhiệm hình vấn đề quan trọng Bởi xác định quan có thẩm quyền phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt cách công minh, xác Đồng thời làm sở cho việc áp dụng bi ện pháp ngăn chặn, xác định thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử quan ti ến hành t ố tụng Tuy nhiên, tất trường hợp phạm tội hay tất người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình Đó trường hợp có đầy đủ điều kiện định chưa đủ tuổi, lực trách nhiệm hình s ự…, m ột người phạm tội họ chịu trách nhiệm hình s ự, có th ể đ ược mi ễn trách nhiệm hình Để xác định kiện xảy mang dấu hiệu vụ án hình c ần ph ải thức giải đường tố tụng hình theo quy đ ịnh pháp lu ật, quan có thẩm quyền phải xác minh, tìm hiểu thông tin ban đầu để phục vụ cho việc định xác định vụ việc xảy v ụ án hình s ự th ức đ ưa vụ án vào trình tố tụng Những hoạt động tố tụng ban đ ầu đ ược th ực hi ện giai đoạn vụ án giai đoạn khởi tố vụ án hình 1.1.2 Khái niệ m khở i tố vụ án hình Quá trình giải vụ án hình trải qua nhiều giai đoạn khác như: khởi tố vụ án hình sự, điều tra vụ án hình sự, truy tố, xét xử vụ án hình sự, thi hành án, quy ết định Toà án có hiệu lực giai đoạn thủ tục đặc biệt thủ tục giám đốc th ẩm tái thẩm Trong đó, giai đoạn khởi tố giai đoạn buộc ph ải có đ ể b đ ầu giai đo ạn Trong vụ án hình nghĩa vụ chứng minh thuộc quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Để thực nghĩa vụ tất nội dung vụ án hình sự, trước hết kiện khách quan hành vi nguy hiểm cho xã h ội ph ải đ ược vào trình tố tụng mà mở đầu giai đoạn khởi tố Ví dụ: Vào chiều tối ngày 10/12/2010, Đề đ ối t ượng Lê H ồng Phong, 20 tuổi; Ngô Tiến Tùng, 23 tuổi; Đỗ Văn Lanh, 18 tuổi; Trịnh Thế Hiền, 18 tuổi; GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại Phạm Trường Dũng, 40 tuổi tìm gặp anh Trung, Tâm Tiếp sau, chúng ép buộc anh Trung, Tâm phải theo chúng sân bóng thôn Đoài, xã Nam H ồng T ại chúng dùng dao, tuýp sắt tay chân đánh anh bị thương, phải c ấp cứu b ệnh vi ện Đông Anh Qua giám định, anh Trung bị thương tích với tỷ lệ 24% Ngày 3/1/2011, s ự việc Công an huyện Đông Anh (Hà Nội) khởi tố vụ án tội danh c ố ý gây thương tích bắt giữ người trái pháp luật1 Vụ án khởi tố có ý nghĩa tích cực để việc điều tra hướng, tiến độ góp phần giải vụ án nhanh chóng, xác, công pháp luật Để xác định kiện xảy mang dấu hiệu vụ án hình cần phải thức giải đường tố tụng hình theo quy định pháp luật, quan có thẩm quyền phải xác định có hay không dấu hiệu tội phạm Vi ệc xác đ ịnh d ấu hiệu tội phạm, quan có thẩm quyền phải dựa vào nh ững s thông tin ban đ ầu Sau kiểm tra xác minh để đến kết luận có dấu hiệu tội phạm việc xảy định khởi tố vụ án hình theo Điều 100 c BLTTHS năm 20032 Và sở pháp lý thức đưa vụ án vào giai đo ạn ều tra làm rõ, cần phân biệt hoạt động xác minh ban đầu v ới ho ạt đ ộng ều tra làm rõ Những hoạt động phân tích hoạt động cần thiết dẫn đ ến định khởi tố vụ án hình sự, xác định có dấu hiệu tội phạm không r vào c ứ không khởi tố quy định Điều 107 BLTTHS năm 2003 Một cách khái quát Xem: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=235876, Khởi tố vụ án cố ý gây thương tích bắt giữ người trái phép, [truy cập ngày 21/1/2011] Xem: Điều 100 (Căn khởi tố vụ án hình sự) Chỉ khởi tố vụ án hình s ự xác đ ịnh có d ấu hi ệu t ội phạm Việc xác định dấu hiệu tội phạm dựa sở sau đây: Tố giác công dân; Tin báo quan, tổ chức; Tin báo phương tiện thông tin đại chúng; Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Ki ểm lâm, l ực l ượng C ảnh sát bi ển quan khác Công an nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành m ột s ố ho ạt đ ộng ều tra tr ực tiếp phát dấu hiệu tội phạm; Người phạm tội tự thú Xem: Điều 107 (Những không khởi tố vụ án hình sự) Không khởi tố v ụ án hình s ự có m ột sau đây: Không có việc phạm tội; Hành vi không cấu thành tội phạm; Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; Người mà hành vi phạm tội họ có án định đình vụ án có hiệu lực pháp luật; Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; Tội phạm đại xá; GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại lợi cho bị can, bị cáo, người theo quan điểm đ ề xu ất nên m r ộng ph ạm vi áp dụng việc rút yêu cầu người bị hại người đại diện hợp pháp c ng ười b ị h ại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất m ọi giai đo ạn trình giải vụ án theo yêu cầu người bị hại Nếu hiểu theo quan điểm xét trình t lúc nhận đ ược đ ơn yêu cầu khởi tố đến trình điều tra thu thập tài li ệu, ch ứng c ứ chu ẩn b ị cho ho ạt động xét xử Tòa án việc đưa vụ án xét xử hay chưa đưa vụ án xét x không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động quan tiến hành tố tụng Thiết nghĩ việc hiểu theo quan điểm chưa bao quát hết, cho dù xét vật chất hay ngu ồn nhân l ực để giải vụ án đưa xét xử chênh lệch nhi ều so v ới vi ệc chưa đưa vụ án xét xử, song người bị hại mu ốn rút yêu c ầu kh ởi t ố lúc không đảm bảo tính uy nghiêm Tòa án, làm cho người bị hại tùy tiện định khởi tố rút yêu cầu khởi tố M ặt khác, t ại kho ản Đi ều 105 quy định việc người bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án hình trước mở phiên tòa sơ thẩm quy định phiên tòa sau phiên tòa s th ẩm ng ười bị hại rút yêu cầu khởi tố Cho nên Tòa án cần có cách hi ểu th ống nh ất theo hướng người bị hại rút yêu cầu khởi tố trước mở phiên tòa sơ thẩm v ụ án hình Theo mặt pháp lý khoản Điều 105 BLTTHS cần sửa đổi theo hướng quy định rõ “trong trường hợp người yêu cầu khởi tố rút yêu c ầu tr ước ngày mở phiên tòa sơ thẩm vụ án phải đình chỉ, yêu cầu rút kh ởi t ố c ng ười b ị hại kể từ sau mở phiên tòa sơ thẩm không chấp nh ận” Có quy đ ịnh nh áp dụng pháp luật rút yêu cầu khởi tố vụ án hình theo yêu c ầu c người bị hại vào thực tiễn quan tiến hành tố tụng nh ng ười tham gia t ố t ụng m ới có pháp lý vững để áp dụng, tránh có quan điểm không thống nh ất gây khó khăn cho trình tiến hành tố tụng 3.1.3 Quyề n yêu cầ u lạ i củ a ngườ i bị hạ i sau rút yêu cầ u khở i tố Theo quy định khoản Điều 105 “Người bị hại rút yêu c ầu khởi tố quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu c ầu bị ép bu ộc, c ưỡng b ức” Vì vậy, người bị hại khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại yêu cầu khởi tố vụ án hình lại bị ép buộc, cưỡng Trong trường hợp người bị hại rút yêu cầu bị “đe dọa”, “dụ dỗ” không yêu cầu lại Việc quy định cho người bị hại quyền yêu cầu khởi tố lại bị ép buộc, cưỡng số lượng vụ án nói chung số lượng vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại nói riêng tăng thêm so với việc không quy định cho ng ười bị h ại đ ược rút yêu cầu bị ép buộc, cưỡng Từ bị can, bị cáo b ị kh ởi t ố nhi ều h ơn, GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại việc xử lý quan tiến hành tố tụng tốn nhiều công sức th ời gian nên lúc quan tư pháp cần phải nâng cao ch ức năng, nhi ệm v ụ c đ ể giải tốt tất vụ án tránh để lọt tội phạm làm oan ng ười vô t ội Qua bảo vệ cách tốt quyền tố tụng cho người bị h ại, quy ền l ợi ích h ợp pháp c công dân bảo vệ trật tự an toàn xã hội Ép buộc, cưỡng hành vi dùng hành động gây sức ép tác đ ộng vào người bị hại làm cho người bị hại lo sợ nên phải rút đơn trái với ý muốn Còn đe dọa, dụ dỗ hành vi thông qua lợi ích vật ch ất, tinh th ần c ụ thể làm cho người bị hại lo sợ cho thân người thân gia đình nên mà rút đơn khởi tố Về mức độ hành vi ép buộc, cưỡng thể nguy hi ểm cho người bị hại, người bị hại không làm theo bị nguy hiểm cho thân người thân lớn hơn, người bị hại không cách khác làm theo yêu cầu tội phạm mà rút yêu cầu khởi tố Trong đó, đe d ọa, d ụ d ỗ v ề m ức đ ộ nguy hiểm cho người bị hại không lớn người bị hại quyền l ựa chọn phương án rút yêu cầu hay không rút yêu cầu Sự đe dọa ch ưa ch ắc t ội ph ạm thực song người bị hại lại tin tội phạm làm họ không thực theo yêu cầu, bên cạnh cám dỗ phương thức mà người phạm tội đưa nên người bị hại chọn phương án theo yêu cầu người đe d ọa, d ụ d ỗ Song nhìn chung ép buộc, cưỡng hay đe dọa, dụ dỗ hành vi t phía bên tác động vào làm cho người bị hại thực theo nhằm có l ợi cho t ội ph ạm trái v ới ý chí người bị hại Vấn đề đặt sau người bị hại rút yêu cầu khởi t ố v ụ án nh ưng sau yêu cầu khởi tố lại với lý bị ép buộc, cưỡng c quan tiến hành t ố t ụng phải khởi tố lại vụ án theo quy định khoản Điều 105 BLTTHS, ng ười b ị hại rút yêu cầu bị đe dọa, dụ dỗ không yêu c ầu lại Thi ết nghĩ quy đ ịnh nh v ậy khắt khe người bị hại hành vi rút yêu cầu khởi tố theo phân tích đ ều trái với ý muốn người bị hại, người bị hại suy nghĩ định khởi t ố l ại quan chức nên chấp nhận yêu cầu khởi tố lại người bị hại Nếu c quan tiến hành tố tụng không cho người bị hại khởi tố lại bị đe d ọa, d ụ d ỗ tức đ ể l ọt nhiều tội phạm, cần phải cho người bị hại quyền khởi tố lại có v ậy đảm bảo công cho người bị hại thông qua trừng trị thích đáng kẻ ph ạm tội, nên coi hành vi đe dọa, dụ dỗ tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình s ự đối v ới t ội phạm Từ thiếu sót việc luật quy định việc người bị hại rút yêu c ầu b ị đe dọa, dụ dỗ yêu cầu lại khiến cho tội phạm sử dụng phương thức gây sức ép người bị hại dẫn đến nhiều trường hợp người bị hại lo s ợ ho ặc GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại lợi ích trước mắt nên nghe theo lời tội phạm Khi ng ười b ị h ại muốn yêu c ầu khởi tố lại xác định việc đe dọa, d ụ dỗ đ ược yêu c ầu kh ởi t ố lại nên quan tiến hành tố tụng chấp nhận yêu c ầu kh ởi t ố T đ ể lọt nhiều tội phạm, gây thiệt hại cho người bị hại làm giảm tính răn đe phòng ng ừa t ội phạm chung cho xã hội Vì lẽ đó, thiết nghĩ nhà làm luật nên quy định thêm cho người bị hại có quyền yêu cầu khởi tố lại vụ án bị đe dọa, dụ dỗ triệt để xử lý hành vi phạm tội tội phạm, tạo hội cho người bị hại bảo vệ quyền lợi mình, qua đưa hành vi phạm tội xử lý kịp thời, ngăn chặn người khác có nguy c dùng thủ đoạn để chạy tội 3.1.4 Sự tham gia phiên tòa củ a ngườ i bị hạ i Trong vụ án hình sự, phiên tòa xét xử “nút gỡ” quan tr ọng, t H ội đ ồng xét xử đưa phán mình, kết luận người bị truy tố có t ội hay t ội Việc người bị hại có mặ t tạ i phiên tòa không nhữ ng làm cho việ c xét xử đượ c thuậ n tiệ n, khách quan (thông qua việc xét hỏi, đ ối ch ất, th ẩm tra ch ứng c ứ bu ộc t ội …) mà v ề mặt lý thuyết có lợi cho người bị hại, họ có hội để trực tiếp trình bày quan điểm, đưa lời buộc tội nhờ luật sư bảo vệ quyền lợi cho Theo quy định khoản Điều 191 BLTTHS năm 2003 “nếu người bị h ại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án ho ặc người đại diện hợp pháp họ vắng mặt tùy trường hợp, Hội đồng xét xử định hoãn phiên tòa tiến hành xét xử” Vậy có nghĩa người bị hại người đại diện hợp pháp họ phải tham gia phiên tòa, vắng mặt tùy trường hợp cụ thể Hội đồng xét xử đ ịnh hoãn phiên tòa tiến hành xét xử Ở nảy sinh m ột s ố vấn đ ề liên quan đ ến vi ệc tham gia phiên tòa người bị hại vụ án kh ởi t ố theo yêu c ầu c ng ười bị hại Thiết nghĩ, việc tham gia phiên tòa người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm th ần th ể chất trường hợp phải bắt buộc Bởi vì, có m ặt c h ọ c ần thi ết đ ể làm sáng tỏ vụ án trước họ khai báo rõ ràng trước Cơ quan ều tra Bên c ạnh đó, vụ án giải theo yêu cầu người bị hại hành vi gây thi ệt h ại c t ội ph ạm ảnh hưởng trực tiếp đến họ, có người bị hại rõ tổn thất mà phải gánh chịu, nên cần phải có hợp tác tích c ực gi ữa ng ười bị h ại c quan ti ến hành t ố tụng để làm sáng tỏ vụ án, phiên tòa mở người bị hại thiết phải tham gia để trình bày lời buộc tội, đưa yêu cầu Trên sở m ới có đủ cứ, sở để HĐXX định án cách xác, khách quan Vì vậy, trường hợp xét xử mà vắng mặt người bị hại kể trường hợp vắng mặt có lý đáng, ngoại trừ họ có đơn đề nghị Tòa án xét x v ắng m ặt h ọ cam GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại đoan không thay đổi yêu cầu khởi tố vụ án, đề nghị Tòa án buộc b ị cáo ph ải ch ịu trách nhiệm hình Như vậy, việc tham gia phiên tòa người bị hại người đại diện h ợp pháp cần thiết, họ vắng mặt Tòa án phải định hoãn phiên tòa Việc người bị hại người đại diện hợp pháp họ không đến tham dự phiên tòa từ đầu có tham dự phiên tòa sau lại vắng mặt có lý đáng coi nh ng ười b ị hại vắng mặt phiên tòa hoãn Người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất vắng mặt lý đáng Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ ba quyền địa phương xác nhận họ khỏi địa phương không rõ đâu xem người bị hại từ bỏ việc yêu cầu khởi tố vụ án hình trước mở phiên tòa sơ thẩm vụ án phải đình Trường hợp áp dụng nguyên tắc có lợi cho bị can, bị cáo Đối với vụ án khởi tố theo yêu cầu người đại diện hợp pháp c người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất hi ện pháp luật chưa quy định cụ thể người bị hại có Tòa án tri ệu t ập để tham gia phiên tòa hay không Thiết nghĩ, người bị hại người chưa thành niên, sau đủ tuổi thành niên, người có nhược điểm tâm thần th ể ch ất, sau lành bệnh, người có nhược điểm thể chất không bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân trước phiên tòa sơ thẩm mở ng ười bị hại hoàn toàn có quyền tham gia phiên tòa Bởi phiên tòa họ theo dõi việc xét xử vụ án, trình bày ý kiến để bảo vệ l ợi ích h ợp pháp c h ọ Ngoài phiên tòa họ đưa nhận xét bị cáo có ý ki ến v ề vi ệc gi ảm nh ẹ hình phạt cho bị cáo để Tòa án áp dụng khoản Điều 46 Bộ luật hình s ự giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo… Để có thống nhận thức áp dụng thực tế liên ngành quan tư pháp Trung ương cần sớm có văn hướng dẫn vấn đ ề tham gia phiên tòa người bị hại vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại quy định Điều 105 Bộ luật tố tụng hình Và bổ sung vào Điều 191 BLTTHS năm 2003 theo hướng khởi tố vụ án hình s ự theo yêu cầu người bị hại người bị hại bắt buộc phải có mặt phiên tòa, trừ trường hợp có lý đáng 3.2 Nhữ ng vấ n đề thự c tiễ n 3.2.1 Về thự c hiệ n nghĩa vụ củ a ngườ i bị hạ i Khi tham gia tố tụng hình sự, bên cạnh số quyền mà luật dành cho người bị hại song song người bị hại phải thực số nghĩa vụ định T ại khoản GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại Điều 51 BLTTHS năm 2003 quy định: “Người bị hại phải có mặt theo gi tri ệu t ập c Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án; từ chối khai báo mà lý đáng phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 308 Bộ luật hình sự” Đây nghĩa vụ người bị hại nói chung nên người bị hại kh ởi t ố v ụ án hình theo yêu cầu người bị hại phải có nghĩa vụ thực theo Do đó, người bị hại khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại có s ự tri ệu t ập c C quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án họ phải có mặt Tuy nhiên, thực tế có nh ững trường hợp, quan tiến hành tố tụng gửi giấy triệu tập nhiều lần người bị hại lại cố tình vắng mặt Việc người bị hại khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ng ười bị hại tham gia tố tụng vừa quyền, đồng thời vừa thực nghĩa vụ Nhà nước, triệu tập người bị hại tham gia tố tụng quan tiến hành t ố t ụng ph ải bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị hại Bởi vậy, người bị hại cần phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ yêu cầu quan tiến hành tố tụng, tức phải có mặt theo giấy triệu tập Nếu người bị hại m ặt theo gi triệu tập gây khó khăn cho quan tư pháp, kh ởi t ố theo yêu c ầu c ng ười b ị hại chủ yếu xâm phạm trực tiếp đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, vấn đề tế nhị người bị hại, triệu tập người bị hại c quan tiến hành t ố tụng làm rõ vấn đề liên quan, để từ có định hướng cho hoạt động tố tụng Chính vậy, người bị hại cố ý vắng mặt mà lý đáng cần phải có phương án để xử lý BLTTHS năm 2003 chưa có quy đ ịnh tr ường hợp cách cụ thể Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga cho thấy, điểm khoản Điều 42 BLTTHS nước quy định: “Nếu người bị hại mặt theo giấy triệu tập mà lý đáng, có th ể b ị d ẫn gi ải” 37 Từ kinh nghiệm lập pháp này, xuất phát từ thực ti ễn ều tra, truy t ố, xét x nước ta, cần phải sửa đổi, bổ sung BLTTHS năm 2003 theo hướng: “Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án; trường h ợp c ố ý không đến mà lý đáng vi ệc v ắng m ặt c ng ười b ị h ại gây tr ngại cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử người bị hại bị dẫn giải” Quy định áp dụng đảm bảo việc triệu tập người bị hại quan tiến hành tố tụng thuận lợi hơn, bên cạnh góp phần nâng cao h ơn ý th ức c người bị hại khuyến khích người bị hại hợp tác tích cực với quan tiến hành t ố t ụng thực nghĩa vụ 37 Xem: Trần Quang Tiệp: Một số vấn đề người bị hại, nguyên đơn dân Bộ luật t ố tụng hình s ự năm 2003, tạp chí Kiểm sát, số 4, 2-2006, tr.18 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại Cũng theo quy định khoản Điều 51 BLTTHS năm 2003 ng ười b ị h ại t chối khai báo mà lý đáng có th ể ph ải ch ịu trách nhi ệm theo Đi ều 308 Bộ luật hình sự38 Mặc dù quy định vậy, chưa có trường h ợp người bị hại bị truy cứu trách nhiệm hình tội “từ chối khai báo” theo Đi ều 308 B ộ luật hình sự, có nhiều ý kiến cho quy định không th ực tế Đối với số vụ án người bị hại không thiết phải thực nghĩa vụ khai báo, lời khai người bị hại quan tiến hành tố tụng nhiều c ứ để điều tra chứng minh tội phạm Nhưng với vụ án kh ởi t ố theo yêu c ầu c người bị hại thiết phải cần có khai báo họ c quan ti ến hành t ố t ụng m ới có xử lý Như vụ án xâm phạm đến nhân phẩm c ng ười b ị h ại ch ỉ có người bị hại biết người gây thiệt hại cho mình, lời khai c người b ị h ại cần thiết giúp quan tiến hành tố tụng chứng minh tội phạm Chính người bị hại yêu cầu quan chức khởi tố vụ án thân người bị hại phải tích cực hợp tác, người bị hại từ chối khai báo vụ án không xử lý đồng nghĩa với việc người bị hại từ bỏ ý định khởi t ố vụ án c không người bị hại Vì lẽ đó, thiết nghĩ người bị hại người bị thiệt hại lại b ị truy c ứu trách nhiệm hình họ từ chối khai báo, b ị cáo ng ười b ị truy t ố từ chối khai báo lại không bị trách nhiệm gì, không đảm bảo công cho người bị hại Chính vậy, đề nghị BLTTHS nên có hướng sửa đổi bỏ quy định tội từ chối khai báo người bị hại 3.2.2 Về phố i hợ p củ a ngườ i bị hạ i vớ i quan tiế n hành tố tụ ng việ c giám đị nh tỷ lệ thươ ng tậ t Đối với vụ án “gây thương tích”, việc xác định tỷ lệ thương tật c nạn nhân trường hợp cụ thể ý nghĩa việc xác định có tội hay tội, mà có ý nghĩa việc xác định khung hình ph ạt Tuy nhiên, có không vụ cố ý gây thương tích, dù xác định tội phạm sau yêu c ầu kh ởi t ố, người bị hại lại từ chối giám định tỷ lệ thương tật nên xử lý Đơn cử vụ Nguyễn Hoàng Qui cố ý gây thương tích (ở quận 1, TP.HCM) cho Vũ Trọng Tính Trước có mâu thuẫn, Tính tìm Qui trả thù Khi gặp nhóm 38 Xem: Điều 308 (Tội từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định từ chối cung cấp tài liệu) Người từ chối khai báo không thuộc trường hợp quy định khoản Đi ều 22 c B ộ lu ật trốn tránh việc khai báo, việc kết luận giám định từ chối cung c ấp tài li ệu mà lý đáng, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm ho ặc ph ạt tù t ba tháng đ ến m ột năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công vi ệc nh ất đ ịnh t năm đến năm năm GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại niên đứng hẻm, Tính nhìn nhầm người khác thành Qui Tính nhảy xuống xe, cầm mã tấu chém người nạn nhân may mắn tránh được, Tính nhanh chân chạy khỏi khu vực Tuy nhiên, ch ạy đ ược m ột đo ạn, Tính té ngã nên bị Qui người bị Tính chém bắt lại đánh gây thương tích39 Sau đó, Tính yêu cầu xử lý hai người Thế vụ án ti ến tri ển, Tính dưng lắc đầu, không muốn giám định xem vết thương nào, đ ồng th ời làm đơn bãi nại nên quan chức đành phải xếp hồ sơ Nhiều vụ cố ý gây thương tích TP Biên Hòa (Đồng Nai) rơi vào tình hu ống tương tự Ban đầu công an định khởi tố vụ án, kh ởi t ố b ị can M ột th ời gian, Viện kiểm sát cấp đề nghị đình điều tra người bị hại có đơn bãi nại từ chối giám định vết thương40 Gần vụ nữ sinh Trường THPT Lương Thế Vinh (Cẩm Phả, Quảng Ninh) bị nhóm bạn nữ đánh gây thương tích buổi trưa 41 Cơ quan điều tra khởi tố vụ án với ba tội danh gây rối trật tự công cộng, làm nhục cố ý gây th ương tích Tuy nhiên, việc xử lý người gây án tội cố ý gây th ương tích t ắc l ại n ạn nhân không chịu giám định Cũng trường hợp nạn nhân không chịu giám định, vào khuya ngày 23/4/2009 trước cửa nhà quận (TP.HCM), Trần Chí Cường đánh anh Nguyễn Hoàng Nam chấn thương42 Anh Nam làm đơn yêu cầu khởi tố vụ án nh ưng sau anh bãi nại từ chối giám định Nhận thấy vụ án “có vấn đề”, Cơ quan điều tra ti ến hành tr ưng cầu giám định tỷ lệ thương tật qua hồ sơ bệnh án Kết nạn nhân bị thương tật 33% vĩnh viễn Trên sở này, Cơ quan điều tra định khởi tố vụ án, khởi tố b ị can Cường tội cố ý gây thương tích theo khoản điều lu ật Th ế nh ưng trình điều tra, anh Nam lại xin giám định tỉ lệ thương tật thực tế Cơ quan ch ức phải định trưng cầu giám định yêu cầu đương Sau đó, anh Nam l ại làm đơn xin giám định Khi vụ án chuyển sang TAND quận xét xử, anh Nam 39 Xem: http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/An-co-y-gay-thuong-tich-Met-vi-bi-nan-nhan-gay- kho/1735167021/218/, Án cố ý gây thương tích: mệt nạn nhân gây khó, [truy cập ngày 14/12/2010] 40 Xem: http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/An-co-y-gay-thuong-tich-Met-vi-bi-nan-nhan-gay- kho/1735167021/218/, Án cố ý gây thương tích: mệt nạn nhân gây khó, [truy cập ngày 14/12/2010] 41 Xem: http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/An-co-y-gay-thuong-tich-Met-vi-bi-nan-nhan-gay- kho/1735167021/218/, Án cố ý gây thương tích: mệt nạn nhân gây khó, [truy cập ngày 14/12/2010] 42 Xem:http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/An-co-y-gay-thuong-tich-Met-vi-bi-nan-nhan-gay-kho/1735167021/218/, Án cố ý gây thương tích: mệt nạn nhân gây khó, [truy cập ngày 14/12/2010] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại khiếu nại tỉ lệ thương tật đề nghị giám định l ại Chính vi ệc thay đổi yêu cầu liên tục mà vụ án bị kéo dài lê thê Từ vụ án xét thấy không hợp tác c người b ị h ại v ới c quan ti ến hành tố tụng vấn đề giám định thương tật gây khó khăn l ớn cho c quan ti ến hành tố tụng truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Cho nên có quan điểm cho rằng, trường hợp người bị hại mà không chịu giám định tỷ lên tổn hại sức khỏe tỷ lệ thương tích theo yêu cầu quan tiến hành tố t ụng có th ể coi hành vi “từ chối khai báo” mà lý đáng để xử lý theo Đi ều 308 Bộ lu ật hình năm 1999 Song thiết nghĩ, hành vi từ chối khai báo khác chất so với hành vi không chịu giám định tỷ lệ tổn hại sức khỏe tỷ lệ thương tích Người bị hại bị truy cứu trách nhiệm hình tội “từ chối khai báo” trường hợp người biết tình tiết có ý nghĩa vụ án hình sự, quan hệ h ọ v ới ng ười bị b ắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo… từ chối khai báo mà lý đáng Còn hành vi không chịu giám định tổn hại sức kh ỏe xét b ản ch ất hành vi không thực định trưng cầu giám định quan tiến hành t ố t ụng đ ược quy định Điều 155 BLTTHS năm 2003, áp dụng hành vi không chịu giám định thương tật người bị hại vào tội từ chối khai báo, nh v ậy nghiêm khắc người bị hại, người bị hại lại người cần bảo vệ Chính lẽ đó, trường hợp người bị hại không chịu giám định phương án tối ưu áp dụng biện pháp tác động tư tưởng, động viên h ọ h ợp tác v ới quan tiến hành tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Khi đ ược quan tâm, động viên, giải thích cho họ hiểu quyền, lợi ích nh trách nhi ệm lúc người bị hại có thay đổi chủ động hợp tác với quan tiến hành tố tụng vấn đề xác định tỷ lệ thương tật, giúp cho việc giải v ụ án nhanh chóng 3.2.3 Sự tham gia tranh tụ ng củ a ngườ i bị hạ i tạ i phiên tòa sơ thẩ m Tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm trình chủ thể có chức bu ộc tội thực việc buộc tội chủ thể có chức bào chữa thực việc bào ch ữa bình đẳng với chủ trì Tòa án qua thủ tục bắt đầu, xét h ỏi tranh luận Tại đây, hoạt động tố tụng bên buộc tội bên bào ch ữa đ ược di ễn công khai nhằm bảo vệ ý kiến, lập luận, quan điểm, lợi ích bên phủ nhận, phản bác ý kiến, lập luận, quan điểm, lợi ích phía bên điều khiển, lãnh đạo Tòa án với vai trò trung gian, trọng tài Quá trình tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm có nhiều chủ th ể tham gia nh chủ thể chức buộc tội (viện kiểm sát, người bị hại, nguyên đơn dân s ự…) chủ thể chức bào chữa (người bào chữa, bị cáo, bị đơn dân s ự…) Trong ch ủ GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại thể chức buộc tội, người bị hại chủ thể bị thiệt hại t ội ph ạm gây ra, h ọ gặp khó khăn không nhỏ việc tham gia tố tụng Để bảo v ệ quyền l ợi ích h ợp pháp người bị hại trường hợp khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại pháp luật TTHS ghi nhận cho người bị hại trình bày lời buộc tội phiên tòa Cụ thể theo quy định khoản Điều 51 BLTTHS quy định: “trong tr ường h ợp vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại quy định t ại Đi ều 105 c B ộ lu ật người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội phiên tòa” Thế việc quy định hình thức, thực tế dường không áp dụng, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa thường hay có đồng bị hại có yêu cầu khởi tố bị hại bình thường khác vụ án tham gia phiên tòa ng ười b ị h ại ch ỉ phép tham gia tố tụng theo thủ tục bình thường Có nghĩa chức buộc tội vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại chủ yếu Ki ểm sát viên Vì vậy, cần phải nâng cao vai trò người bị hại thực chức buộc tội phiên tòa hình sơ thẩm, có đảm bảo mục tiêu người bị hại trở thành chủ thể chức buộc tội, Kiểm sát viên tham gia đ ể h ỗ tr ợ cho ng ười b ị hại mà nhà làm luật muốn hướng tới quy định quyền buộc tội cho người bị hại Pháp luật thực định không cụ thể hóa việc người bị hại trình bày lời buộc tội vụ án khởi tố theo yêu cầu họ Hướng dẫn Nghị Quyết c H ội đ ồng th ẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 nh sau: “ng ười bị hại đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội phiên tòa th ực hi ện theo trình tự phát biểu tranh luận phiên tòa quy định Điều 217 BLTTHS” T hướng dẫn cho thấy, người bị hại tham gia tranh luận trình bày ý ki ến để bảo vệ quyền lợi ích sau Kiểm sát viên bị cáo H ướng d ẫn ch ưa khoa học, chưa logic chưa thể chất trình tranh tụng Lí luận thực tiễn chứng minh rằng, chức buộc tội có trước nguyên nhân sinh chức bào chữa, đâu có buộc tội có bào chữa, bên bào chữa mu ốn bào chữa phải biết bên buộc tội buộc tội M ặc dù có l ời bu ộc t ội thức nhân danh Nhà nước Kiểm sát viên thực hi ện bên bào ch ữa r ất c ần lời buộc tội thức nhân danh cá nhân người bị hại trước bên bào chữa phát biểu Hướng dẫn Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP nêu đánh đ ồng ng ười b ị hại vụ án người bị hại vụ án bình thường khác N ếu c ứ theo trình tự thủ tục quy định Điều 217 theo hướng dẫn tất phiên tòa người bị hại yêu cầu khởi tố điều kiện trình bày l ời bu ộc t ội mà ch ủ y ếu Ki ểm sát viên tham gia thực chức buộc tội Từ lập luận trên, thiết nghĩ BLTTHS năm 2003 cần phải s ửa đ ổi, b ổ sung theo hướng quy định tranh luận, trường hợp vụ án khởi tố theo yêu GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại cầu người bị hại người bị hại quyền trình bày lời buộc tội c tr ước Kiểm sát viên đọc cáo trạng 3.2.4 Khó khăn công tác đình điề u tra vụ án khở i tố theo yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i ngườ i bị hạ i rút yêu cầ u Có thể thấy, đình điều tra chế định quy định Bộ luật tố tụng hình sự, hệ dẫn tới việc kết thúc hoạt động điều tra BLTTHS quy định mà nội dung dựa lý định Đình ều tra m ột ho ạt động tố tụng hình trình điều tra có theo quy định pháp luật (hoặc chưa thể) xử lý hình người thực hành vi vi phạm pháp luật hình sự, khả chủ quan Cơ quan điều tra ho ạt động ều tra chứng minh hành vi phạm tội thời hạn điều tra hết Theo quy định Điều 105 BLTTHS vụ án v ề t ội xâm ph ạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, quy định khoản Điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 170a 171 BLHS người bị h ại rút yêu cầu khởi tố vụ án phải đình Thực tiễn tiến hành tố tụng cho th trường hợp đình người bị hại rút yêu cầu khởi tố gặp số khó khăn, v ướng mắc sau: Ngay sau có kiện phạm tội xảy ra, người bị hại liên t ục g ửi đ ơn yêu c ầu khởi tố đến quan điều tra gây sức ép đến quan tiến hành t ố t ụng đ ể yêu c ầu khởi tố vụ án, khởi tố bị can, chí có trường hợp gửi đơn đến c quan Đ ảng, quyền dưa nội dung việc lên phương tiện truyền thông đại chúng đ ể gây sức ép khởi tố Nhưng sau Cơ quan điều tra định khởi tố vụ án hình s ự, kh ởi tố bị can để tiến hành điều tra theo luật định trình điều tra, người bị hại người phạm tội lại có thương lượng, thỏa thuận kinh tế l ợi ích vật ch ất, nên người bị hại rút yêu cầu khởi tố dẫn đến vụ án phải đình điều tra Ví d ụ nh vụ “cố ý gây thương tích” xảy vào lúc 20 ngày 19/9/2008 xã H ướng Thọ Phú, thị xã Tân An Trong vụ án này, Nguyễn Bá Lợi đồng bọn dùng s gây thương tích cho anh Nguyễn Hoàng Nhân với tỷ lệ thương tích 9%, b ị can bồi thường cho anh Nguyễn Hoàng Nhân với số tiền 50 triệu đồng anh Nhân rút yêu cầu khởi tố43 Đây vấn đề gây nhiều phức tạp nhiều địa phương c ả n ước, không ảnh hưởng đến nghiêm minh pháp luật mà gây tốn lãng phí sức người, sức cho ngân sách Nhà nước phải tiến hành hoạt động điều tra Trong số trường hợp, sau vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại bên cạnh việc mua chuộc tiền lợi ích vật ch ất, ng ười b ị hại b ị 43 Xem: Huỳnh Văn Hoàng: Thực tiễn công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc đình điều tra địa bàn tỉnh Long An số đề xuất, kiến nghị, tạp chí Kiểm sát, số 20, 10/2009, tr 33 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại người phạm tội khống chế, đe dọa buộc rút yêu cầu khởi tố ho ặc gây s ức ép bu ộc ng ười bị hại từ chối giám định, làm cho quan điều tra ph ải đình ều tra ng ười b ị hại rút yêu cầu khởi tố để khởi tố bị can không xác định đ ược thương tích người bị hại, dẫn đến vụ án phải đình điều tra hết thời hạn điều tra không chứng minh tội phạm Theo quy định khoản Đi ều 105 BLTTHS trường hợp có để xác định người có đơn yêu cầu khởi tố rút yêu cầu kh ởi tố trái với ý muốn họ bị ép buộc, cưỡng người yêu c ầu kh ởi t ố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có th ể ti ếp t ục ti ến hành t ố t ụng vụ án Tuy nhiên, thực tế khó chứng minh đ ược việc người yêu c ầu khởi tố rút yêu cầu bị ép buộc nên vụ án phải đình Như vậy, xét yêu cầu bảo vệ trật tự an toàn xã h ội, quy ền l ợi ích h ợp pháp công dân chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật sau có s ự ki ện phạm tội xảy (đối với tội phạm khởi tố người bị hại có yêu cầu) 44, Cơ quan điều tra phải tiến hành lập hồ sơ xử lý có đ ầy đ ủ y ếu t ố c ấu thành t ội phạm, Cơ quan điều tra có quyền khởi tố vụ án hình để điều tra, nh ưng quy đ ịnh c BLTTHS cho phép khởi tố vụ án hình có yêu cầu người bị hại nên b buộc phải có yêu cầu người bị hại khởi tố vụ án hình Thực tế, lý khách quan chủ quan phân tích làm cho s ự ki ện không đ ược kh ởi t ố hình sự, trót khởi tố phải chấm dứt tố tụng Đây m ột bất c ập gi ữa yêu cầu giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp c công dân v ới việc tuân thủ quy định Bộ luật tố tụng hình việc khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Cho nên quan tư pháp Trung ương cần sớm có nghiên c ứu đ ề xuất s ửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS cho phù hợp với thực tiễn áp dụng pháp lu ật, nhằm đảm bảo việc áp dụng pháp luật việc đình vụ án có c ứ th ống nh ất Song yêu cầu khởi tố vụ án hình quyền người bị hại người bị hại định đo ạt sửa đổi theo hướng thành lập chế tài quy đ ịnh cho ng ười b ị h ại, b ởi việc người bị hại yêu cầu khởi tố sau rút yêu cầu đa số s ự tác đ ộng t phía bên Thiết nghĩ vấn đề Liên ngành tư pháp Trung ương c ần có s ự ph ối hợp với phương tiện thông tin truyền thông tổ chức chuyên đ ề tuyên truy ền cho người bị hại hiểu quyền giáo dục người bị hại có trách nhi ệm phối hợp với quan tiến hành tố tụng để trừng trị tội phạm Bên c ạnh c ần ph ải có chế tài nghiêm khắc dành cho hành vi đe dọa, dụ dỗ, ép bu ộc, c ưỡng b ức người bị hại để qua ngăn chặn, phòng ngừa người có ý đ ịnh thực hi ện Qua giúp cho việc giải vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại thuận lợi h ơn, 44 Xem: Khoản Điều 105 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại việc đình vụ án thống đảm bảo tính uy nghiêm quan tiến hành tố tụng KẾ T LUẬ N Trong trình nghiên cứu đề tài, thông qua tìm hiểu quy định pháp luật, sở nghiên cứu BLTTHS hành quy định khác có liên quan pháp luật, người viết vào làm rõ quy định v ề kh ởi t ố v ụ án hình s ự theo yêu cầu người bị hại Cụ thể việc yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố người bị hại… để góp phần định hướng áp dụng thống có hiệu quy đ ịnh Tuy nhiên, khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại thực tế chưa phát huy vai trò quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại chưa rõ ràng, nhiều thiếu sót mâu thuẫn gi ữa ều luật, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật quan chức Vì v ậy đ ể khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại áp d ụng m ột cách có hi ệu qu ả việc củng cố hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kh ởi t ố GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại theo yêu cầu người bị hại phát huy quy đ ịnh th ực ti ễn m ột việc làm cần thiết Chính lẽ phạm vi nghiên cứu đề tài này, người viết đề số biện pháp nhằm hoàn thiện mặt pháp lý v ề m ặt th ực ti ễn áp d ụng pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c người b ị h ại theo h ướng b ổ sung vào BLTTHS điều luật quy định người đại diện hợp pháp c người bị hại, kh ẳng định người bị hại đại diện hợp pháp người bị hại rút yêu cầu khởi tố trước mở phiên tòa sơ thẩm, yêu cầu rút sau mở phiên tòa sơ thẩm không chấp nhận, người bị hại trình bày lời buộc tội trước Kiểm sát viên đọc cáo trạng bổ sung thêm trường hợp người bị hại yêu cầu khởi tố l ại b ị đe dọa, dụ dỗ… Những đề xuất người viết áp dụng thống vào thực tiễn góp phần giải khó khăn khởi tố vụ án hình theo yêu c ầu c ng ười bị hại mà quan tiến hành tố tụng gặp phải, qua b ảo vệ quy ền l ợi ích hợp pháp người bị hại đề cao tinh thần đấu tranh phòng chống tội phạm công dân, đem lại sống bình yên cho người dân, xây dựng Nhà n ước pháp quy ền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh Với đạt trình nghiên cứu đề tài này, hẳn thiếu sót, hạn chế để hoàn thiện hoạt động khởi tố theo yêu cầu c ng ười b ị h ại Vì vậy, người viết mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Danh mụ c văn bả n quy phạ m pháp luậ t Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bộ luật dân năm 2005 • Danh mụ c sách, báo, tạ p chí Huỳnh Văn Hoàng: Thực tiễn công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc đình điề u tra đị a bàn tỉ nh Long An mộ t số đề xuấ t, kiế n nghị, tạp chí Kiểm sát, số 20, 10/2009, tr 33 Lê Văn Cân: Một số vướng mắc giải vụ án khởi tố theo yêu c ầu người bị hại, tạp chí Kiểm sát, số 07, 4-2008, tr 50 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại Mạc Giáng Châu - Nguyễn Chí Hiếu: Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, học phần – giai đoạn tố tụng hình sự, khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, 2010, tr Mai Thanh Hiếu - Nguyễn Chí Công: Trình tự, thủ tục giải vụ án hình sự, Nxb Lao động - Xã hội, 2008, Tr 12 – 20 Mai Thế Bày: Đình điều tra vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại họ rút đơn theo quy định khoản Điều 105 Bộ luật tố t ụng hình s ự năm 2003, tạp chí Kiểm sát, số 20, 10-2009, Tr Nguyễn Trương Tín: Một số vấn đề tham gia tranh tụng người bị hại nguyên đơn dân phiên tòa hình sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp, tạp chí Luật học, số 3, 2010, Tr 54 Phạm Văn Beo: Giáo trình Luật hình 3, khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, 2008, tr 81 Phạm Vũ Ngọc Quang: Sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật tố tụng hình người đại diện hợp pháp, tạp chí Kiểm sát, số 20, 10-2007, tr 39 Trần Quang Tiệp: Một số vấn đề người bị hại, nguyên đơn dân Bộ luật t ố tụng hình năm 2003, tạp chí Kiểm sát, số 4, 2-2006, tr.18 10 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, năm 2007 11 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học , Nxb Công an nhân dân, 1999, tr 198 12 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, Bình luận khoa học BLTTHS năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2005 • Danh mụ c trang thông tin điệ n tử Công Luận – Xuân Thức, báo Bình Định online: Làm nhục người khác ghen, http://www.baobinhdinh.com.vn/766/2004/6/12110/, [truy cập ngày 14/2/2011] Đức Sơn, báo Dân trí online: làm nhục người khác bị tháng tù treo, http://dantri.com.vn/c36/s20-172138/lam-nhuc-nguoi-khac-chi-bi-9-thang-tu-treo.htm, [truy cập ngày 22/1/2011] Hà nội mới, trang tin việt báo: khám phá vụ cố ý gây thương tích vũ trường Escape, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Kham-pha-vu-co-y-gay-thuong-tich-tai-vu-truongEscape/55064982/218/, [truy cập ngày 12/2/2011] Hoàng Yến, trang tin việt báo: Án cố ý gây thương tích: mệt nạn nhân gây khó, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/An-co-y-gay-thuong-tich-Met-vi-bi-nan-nhan-gaykho/1735167021/218/, [truy cập ngày 14/12/2010] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại Lê Tiến Châu, trang tin trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh: người bị hại tố tụng hình sự, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&id=267:nbhttths&catid=107:ctc20071&Itemid=110, [truy cập ngày 13/12/2010] Minh Khuê, báo Dân trí online: cha nhân tính cưỡng gái năm tuổi, http://dantri.com.vn/c25/s170-453163/cha-mat-nhan-tinh-cuong-buc-con-gai-moi-5tuoi.htm, [truy cập ngày 22/1/2011] Nguyễn Tiến Hưng, trang tin việt báo: Tròng quần lên đầu người khác có phạm tội làm nhục, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Trong-quan-len-dau-nguoi-khac-co-pham-toilam-nhuc/70079650/218/, [truy cập ngày 22/1/2011] Trang tin xã luận: Khởi tố vụ án cố ý gây thương tích bắt giữ người trái phép,http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=235876 [truy cập ngày 21/1/2011] VTC, trang tin Việt giải trí: khởi tố vụ ba người giúi đầu người vào bãi phân, http://www.vietgiaitri.com/xa-hoi/2010/04/co-the-khoi-to-vu-3-nguoi-giui-dau-1nguoi-vao-bai-phan/, [truy cập ngày 19/1/2011] 10 Phi Yến, báo Hậu Giang online: Mâu thuẫn từ đất…, http://www.baohaugiang.com.vn/detailvn.aspx?item=21377, [truy cập ngày 13.3.2011] 11 Trần Thu Yến, trang tin Luật việt: Trao đổi đại diện người bị hại tố tụng hình sự, http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/hinh-su-to-tung-hinhsu/2009/7812/Trao-doi-ve-dai-dien-cua-nguoi-bi-hai-trong-to-tung.aspx, [truy cập ngày 10/6/2010] 12 Xuân Long, báo pháp luật online: Ra tòa rút yêu cầu khởi tố: Phải xử tiếp!, http://phapluattp.vn/20100907125529442p1063c1016/ra-toa-moi-rut-yeu-cau-khoi-to-phai-xu-tiep.htm, [truy cập ngày 14/12/2010] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà [...]... văn Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại 1.2.3 Khái niệ m khở i tố vụ án hình sự theo yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là vi ệc kh ởi t ố v ụ án mà khi người bị hại yêu cầu thì cơ quan tiến hành tố tụng mới được tiến hành khởi tố Khi một vụ án hình sự xảy ra thì việc khởi tố vụ án hình sự là quy ền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước có... khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại giúp cho ng ười b ị h ại có quy ền t ự chủ hơn khi khởi tố, từ đó quyền và lợi ích của người bị hại sẽ được bảo vệ tốt hơn GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hà Luận văn Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại CHƯƠNG 2 NHỮ NG QUY ĐỊ NH CỦ A PHÁP LUẬ T VỀ KHỞ I TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦ U CỦ A NGƯỜ I BỊ HẠ I 2.1 Yêu cầ u khở i tố. .. trách nhiệm hình sự Trong trường hợp những vụ án vượt quá yêu cầu khởi tố của người bị hại thì cơ quan tiến hành tố tụng sẽ khởi tố mà không cần có yêu cầu của người bị hại 1.2.4 Đặ c điể m củ a khở i tố vụ án hình sự theo yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i Để đảm bảo quyền của người bị hại mà nhà làm luật đã quy đ ịnh ở m ột s ố v ụ án khi người bị hại có yêu cầu thì cơ quan chức năng mới được khởi tố Cùng... người bị hại trong khởi tố theo yêu cầu người bị hại khi tham gia tố tụng có đầy đủ các quyền của ng ười bị hại quy định tại khoản 2 Điều 51 BLTTHS năm 2003 16 Bên cạnh các quyền đó người bị hại trong khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại còn được luật trao cho m ột số quyền hạn đặc biệt mà chỉ có họ mới được ưu tiên như vậy, đó là quyền được yêu cầu khởi tố, rút yêu cầu khởi tố vụ án hình. .. án hình sự1 7 và đặc biệt người bị hại có quyền trình bày lời buộc tội của họ tại phiên tòa 18 Đối với quyền yêu cầu khởi tố và rút yêu c ầu khởi tố vụ án hình sự cơ quan tiến hành tố tụng luôn tôn trọng ý chí của người bị h ại, ch ỉ khi người bị hại rút yêu cầu khởi tố do bị ép buộc, cưỡng bức thì dù người bị hại có rút yêu cầu khởi tố cơ quan tiến hành tố tụng vẫn tiến hành khởi tố Người bị hại được... đã yêu c ầu khởi t ố Nh ưng không ph ải yêu cầu khởi tố nào cũng được chấp nhận, một vụ án được khởi tố theo yêu c ầu c ủa người bị hại ngoài việc có yêu cầu của người bị hại thì còn phải có hành vi c ấu thành t ội phạm trong đó 1.3 Nhiệ m vụ , ý nghĩa củ a việ c khở i tố vụ án hình sự theo yêu c ầ u c ủ a ngườ i bị hạ i 1.3.1 Nhiệ m vụ củ a việ c khở i tố vụ án hình sự theo yêu cầ u củ a ngườ i bị. .. Cùng v ới vi ệc kh ởi tố thì khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại cũng không ngoài việc phát hi ện k ịp thời tội phạm, hạn chế tình trạng bỏ lọt tội phạm Việc khởi tố theo yêu cầu của người bị hại chỉ là một phần nhỏ trong hoạt động khởi tố, tuy nhiên kh ởi t ố theo yêu c ầu c ủa người bị hại có một số điểm đặc trưng sau: - Thứ nhất, các vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại chỉ được xử lý... muốn của họ) Tóm lại, khi các cơ quan chức năng xử lý các vụ án được khởi tố theo yêu cầu c ủa người bị hại, ngoài việc tuân thủ những đặc điểm chung của hoạt động khởi tố các c ơ quan chức năng còn phải xem xét đến những đặc điểm riêng của kh ởi t ố v ụ án theo yêu cầu của người bị hại Đó là, việc khởi tố phải bắt buộc có yêu cầu của người bị hại, việc yêu cầu khởi tố và khi rút yêu cầu phải là người. .. vụ án hình sự Qua việc yêu cầu khởi tố của người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại thì hoạt động tố tụng trong giai đoạn khởi tố vụ án được tiến hành một cách nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt đ ộng t ố t ụng ti ếp theo nh ư đi ều tra, truy tố, xét xử Khởi tố theo yêu cầu của người bị hại góp phần bảo vệ danh dự, nhân ph ẩm cho người bị hại Trên thực tế, có một số vụ. .. họ đều phải yêu cầu khởi tố Quy định khởi tố theo Điều 105 là quy ền của người bị hại, tức người bị hại có thể yêu cầu khởi tố hoặc không yêu cầu khởi tố với cùng hành vi xâm phạm đến mình, vì luật trao cho người bị hại có quyền khởi tố như vậy cho nên mọi ý chí của người bị hại sẽ được pháp luật tôn trọng Các c ơ quan ch ức năng sẽ chưa vào cuộc khi vụ việc đó người bị hại chưa đưa ra yêu cầu kh ởi ... Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu c ng ười bị hại 1.2.3 Khái niệ m khở i tố vụ án hình theo yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại vi ệc kh ởi t ố v ụ án mà người. .. rút yêu c ầu khởi tố người bị hại người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại yêu cầu khởi tố vụ án hình mà phiên tòa xét x sơ th ẩm ch ưa đ ược m người bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án. .. c yêu cầ u khở i tố vụ án hình Khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại cũng giống khởi tố v ụ án hình khác, phải thực theo trình tự thủ tục luật định Theo sau người bị hại có yêu cầu khởi tố

Ngày đăng: 27/11/2015, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xem: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=235876, Khởi tố vụ án cố ý gây thương tích và bắt giữ người trái phép, [truy cập ngày 21/1/2011].

  • Xem: http://megafun.vn/channel/1921/201101/Cha-mat-nhan-tinh-cuong-buc-con-gai-moi-5-tuoi-115532/, cha mất nhân tính cưỡng bức con gái năm tuổi, pháp luật online, [truy cập ngày 22/1/2011].

  • 2. Lê Văn Cân: Một số vướng mắc khi giải quyết vụ án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại, tạp chí Kiểm sát, số 07, 4-2008, tr. 50.

  • 10. Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, năm 2007.

  • 12. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, Bình luận khoa học BLTTHS năm 2003, Nxb. Chính trị quốc gia, năm 2005.

  • 8. Trang tin xã luận: Khởi tố vụ án cố ý gây thương tích và bắt giữ người trái phép,http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=235876 [truy cập ngày 21/1/2011].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan