1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ương cá bóp (rachycentron canadum) từ cá bột lên cá hương với các loại thức ăn khác nhau

36 757 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN HUỲNH THẾ HIỂN ƯƠNG CÁ BÓP (Rachycentron canadum) TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ HƯƠNG VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LUẬN VĂN ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN HUỲNH THẾ HIỂN ƯƠNG CÁ BÓP (Rachycentron canadum) TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ HƯƠNG VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LUẬN VĂN ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs.Ts.TRẦN NGỌC HẢI Th.S LÊ QUỐC VIỆT 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ, khoa Thủy Sản, Bộ môn Kỹ Thuật Nuôi Hải sản toàn thể thầy cô khoa Thủy Sản tạo điều kiện thuận lợi truyền đạt kiến thức quý báo cho suốt thời gian học tập làm luận văn trường Đồng thời chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Ngọc Hải, Lê Quốc Việt, tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, tập thể lớp liên thông Nuôi trồng thủy sản anh Nguyễn Thành Trung, Trần Nguyễn Duy Khoa động viên giúp đỡ thực hoàn thành thí nghiệm Trong luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe Chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Huỳnh Thế Hiển MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn .i Mục lục ii Danh sách bảng iv Danh sách hình v Tóm tắt vi Phần 1: Đặt vấn đề 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài Phần 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Sơ lược đặc điểm sinh học cá bóp 2.1.1 Phân loại phân bố .2 2.1.2 Đặc diểm hình thái 2.1.3 Đặc điểm inh dưỡng sinh trưởng 2.1.4 Đặc điểm sinh sản 2.2 Sơ lược nghiên cứu sản xuất giống nuôi cá bóp .5 2.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển sản xuất giống cá bóp 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ương ấu trùng cá bóp .6 2.3 Sơ lược thành phần thức ăn tự nhiên 2.3.1 Tảo 2.3.2 Luân Trùng 2.3.3 Artermia Phần 3: Vật liệu phương pháp nghiên cứu 11 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 11 3.2 Vật liệu nghiên cứu 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.4 Tính toán tăng trưởng tỉ lệ sống 15 3.5 Phương pháp xử lý số liệu .16 Phần 4: Kết thảo luận .17 4.1 Các yếu tố môi trường nước ương cá bóp bột với loại thức ăn khác 17 4.1.1 Các yếu tố thuỷ lý .17 4.1.2 Các yếu tố thủy hóa 18 4.2 Tăng trưởng cá sau 21 ngày ương 19 4.2.1 Chiều dài cá sau 21 ngày ương với loại thức ăn khác 19 4.2.2 Tăng trưởng chiều dài cá sau 21 ngày ương với loại thức ăn khác 21 4.3 Tỷ lệ sống cá sau 21 ngày ương .21 4.4 Sự phân đàn cá nghiệm thức thức ăn khác .22 Phần 5: Kết luận đề xuất 25 5.1 Kết Luận 25 5.2 Đề Xuất 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Hàm lượng dinh dưỡng số loài tảo thường gặp số loài tảo Bảng 2.2 Thành phần hóa học (%) số nhóm động vật phiêu sinh Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng Artermia (Evangelista, 2005) .10 Bảng 3.1 Thành phần thức ăn Fripark tảo khô spirulina 13 Bảng 4.1 Các yếu tố thủy lý môi trường nước thí nghiệm 17 Bảng 4.2 Các yếu tố hóa môi trường nước thí nghiệm 18 Bảng 4.3 Tăng trưởng chiều dài cá sau 21 ngày ương với thức ăn khác 21 Bảng 4.4 Hệ số biến động (CV) chiều dài cá sau 21 ngày ương với thức ăn khác 23 Fripark DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Cá bóp (Rachycentron canadum) Hình 2.2 Chu kỳ sản xuất Rachycentron canadum (FAO, 2009) Hình 2.3 Một số loài tảo thường sử dụng ương cá Hình 2.4 Rotifer thường sử dụng ương cá Hình 2.5 Artemia mớ nở Artemia đóng hộp 10 Hình 3.1 Cá bóp bột sau hết noãng hoàng ngày 11 Hình 3.2 Hệ thống bố trí thí nghiệm 14 Hình 3.3 Khẩu phần ăn cá nghiệm thức 14 Hình 4.1 Giai đoạn cá sau 21 ngày 20 Hình 4.2 Chiều dài cá ương sau 21 ngày với loại thức ăn khác 20 Hình 4.3 Tỷ lệ sống cá 21 ngày ương với loại thức ăn khác 22 Hình 4.4 Sự phân đàn cá bóp sau 21 ngày ương với loại thức ăn khác 24 TÓM TẮT Nghiên cứu “Ương cá bóp (Rachycentron canadum) từ cá bột lên cá hương với loại thức ăn khác nhau” thực thực khoa Thuỷ Sản trường Đại Học Cần Thơ từ tháng 12/2011 đến tháng 1/2012 với mục tiêu nhằm tìm loại thức ăn thích hợp cho giai đoạn ương cá bột lên cá hương, góp phần xây dựng, phát triển quy trình sản xuất giống nuôi cá bóp Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng nước nói chung Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức thức ăn khác nhau: (i) Luân trùng + Artemia, (ii) Luân trùng + Artemia + thức ăn nhân tạo (Fripark + Spirulina), (iii) Luân trùng + Artemia + tảo Nanochloris oculata (iv) Luân trùng + Artemia + thức ăn nhân tạo + tảo Nanochloris oculata Mỗi nghiệm thức lặp lại lần, thí nghiệm ương bể composite tích 500 lít nước có độ mặn 300/00, sục khí liên tục, mật độ ương 10 cá bột/lít, với cá có kích cỡ ban đầu 4,0 mm thời gian ương 21 ngày Trong thời gian ương, yếu tố nhiệt độ, pH, N0-2, N03-, NH3/ NH4+ điều nằm khoảng thích hợp Sau 21 ngày ương, tăng trưởng theo ngày tốc độ tăng trưởng đặc biệt chiều dài cá nghiệm thức thức ăn khác dao động từ 0,84 – 0,99 mm/ngày (7,98 – 8,67 %/ngày), chúng khác ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ sống cá sử dụng thức ăn tảo Nanochloris oculata + luân trùng + artermia đạt tỷ lệ sống cao (5,20%) khác biệt có ý nghĩa thống kế so với nghiệm thức (i) (ii) không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức sử dụng thức ăn luân trùng + artemia + thức ăn nhân tạo + tảo Nanochloris oculata Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Nghề nuôi trồng thủy sản nước ta chiếm vị quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long với hệ thống bờ biển dài 3.700 km, với sông ngòi kênh rạch chằng chịt nói vùng đất giàu tiềm để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản Trong số đối tượng nuôi thủy sản phổ biến tôm, cá chình, cá chẽm, cá mú cá bóp Trong thời gian gần đây, cá bóp nuôi phổ biến lồng bè Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Vũng Tàu Kiên Giang Cá bóp loài cá có tốc độ sinh trưởng nhanh, nuôi từ giống cỡ 20 - 25g/con sau năm nuôi đạt - 5kg/con (http://agriviet.com) Tuy nhiên phần lớn hộ nuôi sử dụng giống có nguồn gốc từ tự nhiên hay nhập giống từ nước Đài Loan, Trung Quốc với giá thành cao không chủ động Nhằm góp phần giải khó khăn nguồn giống việc nghiên cứu đề tài “Ương cá bóp (Rachycentron canadum) từ cá bột lên cá hương với loại thức ăn khác nhau” thực 1.2 Mục tiêu đề tài Nhằm xác định loại thức ăn thích hợp cho giai đoạn ương cá bột lên cá hương, góp phần xây dựng, phát triển quy trình sản xuất giống nuôi cá bóp Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng nước nói chung 1.3 Nội dung đề tài Theo dõi yếu tố môi trường nước ương cá bóp bột lên cá hương với loại thức ăn khác Xác định tăng trưởng tỷ lệ sống ương cá bóp bột với loại thức ăn khác Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược đặc điểm sinh học cá bóp 2.1.1 Phân loại phân bố Cá bóp gọi cá giò, có tên tiếng Anh Cobia Theo hệ thống phân loại Linnaeus (1766), cá bóp (Rachycentron canadum) phân loại sau: Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Perciformes Họ: Rachycentridae Giống: Rachycentron Loài: R canadum Hình 2.1: Cá bóp (Rachycentron canadum) (www.flmnh.ufl.edu/fish/gallery/Descript/Cobia/Cobia.html) Cá bóp phân bố rộng rãi chủ yếu vùng biển nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới ấm phía tây Đại Tây Dương, phía nam Argentina, bao gồm vùng biển Caribê Phía nam Vịnh Chesapeake Vịnh Mexico Trong tháng mùa 10 Hình 3.2 Hệ thống bể bố trí thí nghiệm Hình 3.3 Khẩu phần ăn cá nghiệm thức Xác định tăng trưởng cá: Theo dõi tăng trưởng tỉ lệ sống định kỳ hàng tuần đo chiều dài cá (30con/bể) Sau 21 ngày ương, xác định tỷ lệ sống cá cách đếm toàn 22 số lượng cá có bể ương Theo dõi tiêu môi trường: Nhiệt độ theo dõi lần/ngày (7h và14h) Yếu tố pH, N0-2, N03-, NH3/ NH4+ xác định lần/tuần test Sera 3.4 Xác định tăng trưởng tỉ lệ sống + Xác định tăng trưởng theo ngày chiều dài (mm/ngày): Lc –Lđ DLG (mm/ngày) = T Lđ :Chiều dài đầu (mm) Lc : Chiều dài cuối (mm) T : Thời gian thí nghiệm (ngày + Tốc độ tăng trưởng đặt biệt theo chiều dài (%/ngày) Ln(Lc) –Ln(Lđ) DLG (%/ngày) = x 100 T Lđ :Chiều dài đầu (mm) Lc : Chiều dài cuối (mm) T : Thời gian thí nghiệm (ngày) + Tỷ lệ sống: Tỷ lệ sống cá xác định sau kết thúc thời gian thí nghiệm cách đếm số cá lại nghiệm thức so với tổng số cá thả ban đầu theo công thức: Số cá thể cuối Tỉ lệ sống(%) = x 100 Số cá thể ban đầu 23 3.5 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn phần mềm Excel, so sánh khác biệt nghiệm thức phép thử Ducan thông qua phần mềm SPSS 13.0 24 Phần KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Các yếu tố môi trường nước ương cá bóp bột với loại thức ăn khác 4.1.1 Các yếu tố thuỷ lý Nhiệt độ yếu tố cần thiết đời sống thủy sinh vật, nhiệt độ ảnh hưởng đến trình trao đổi chất, sinh trưởng, cường độ bắt mồi Trong suốt thời gian thí nghiệm nhiệt độ buổi sáng dao động 28,8-28,90C buổi chiều dao động 30,2-30,30C bảng 4.1 Theo Trương Quốc Phú (2003), nhiệt độ thích hợp cho tôm cá 25-350C phù hợp 28-300C Theo Boy Lawson (1995), nhiệt độ tối ưu cho cá vùng nhiệt đới 29-300C Như vậy, nhiệt độ thí nghiệm điều nằm khoảng thích hợp phù hợp với phát triển cá Bảng 4.1 Các yếu tố thủy lý môi trường nước thí nghiệm Nhiệt độ (oC) Nghiệm thức Sáng pH Chiều Sáng Chiều NT1 28,9±0,49 30,3±0,59 8,67±0,21 8,73±0,12 NT2 28,9±0,48 30,2±0,56 8,63±0,15 8,77±0,06 NT3 28,8±0,46 30,3±0,55 8,65±0,15 8,72±0,11 NT4 28,9±0,50 30,2±0,55 8,60±0,17 8,81±0,02 NT1: Rotifer + artemia; NT2: Rotifer + TANT + artemia; NT3: Tảo nanochloropsis + rotifer + artemia; NT4: Tảo nanochloropsis + rotifer + TANT + artemia Bảng 4.1 cho thấy pH trung bình thí nghiêm dao động từ 8,60-8,67 vào buổi sáng 8,73-8,81 vào buổi chiều ,pH thí nghiệm khác biệt ý nghĩa thống kê (p≥0.05) Theo Lawson (1995), khoảng pH lý 25 tưởng cho nuôi thủy sản 6,5-9,0 pH thấp cao khoảng thích hợp tăng trưởng chậm, thay đổi thẩm thấu màng tế bào, dẫn tới rối loạn trình trao đổi nước thể với môi trường Với kết ghi nhận cho thấy pH thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá ương 4.1.2 Các yếu tố thủy hóa TAN trình trao đổi chất động vật thủy sản phần lớn phân hủy vật chất hữu thức ăn thừa, chất thải tôm cá Khả độc hại TAN phụ thuộc vào yếu tố môi trường điều kiện sinh lý vật nuôi Kết bảng 4.2 thể hàm lượng TAN cao NT2 (0,64 mg/L) NT4 (0,58 mg/L) thấp NT3 (0,38 mg/L) Hàm lượng TAN môi trường với nồng độ từ 0,6-2 mg/L gây độc ảnh hưởng đến cá ương ức chế sinh trưởng cua cá (Dowing Markin, 1975), Hàm lượng NH4+ thích hợp cho ao nuôi thủy sản 0,2-2 mg/L (Trương Quốc Phú ctv 2006) Bảng 4.2 Các yếu tố hóa môi trường nước thí nghiệm Nghiệm thức Nitrite (mg/L) Nitrate (mg/L) TAN (mg/L) NT1 0,38±0,16 15,0±1,67 0,47±0,06 NT2 0,35±0,15 13,9±1,92 0,64±0,16 NT3 0,37±0,40 17,2±4,19 0,38±0,12 NT4 0,32±0,16 15,6±3,66 0,58±0,38 NT1: Rotifer + artemia; NT2: Rotifer + TANT + artemia; NT3: Tảo nanochloropsis + rotifer + artemia; NT4: Tảo nanochloropsis + rotifer + TANT + artemia Nitrite sản phẩm trình Nitrite hóa Đây loại khí độc, có tính mẫn cảm với cá, động vật thủy sản, đặc biệt cá con, làm giảm sinh trưởng tỷ lệ chết cao cá Qua kết bảng 4.2 hàm lượng 26 Nitrite thí nghiệm dao động 0,32-0,38 mg/L, hàm lượng NT1 cao (0,38 ± 0,16) thấp (0,32 ± 0,16) khác biệt ý nghĩa thống kê NT1 NT2, NT3 Armstrong etal (1976) cho hàm lượng Nitrite môi trường ương nuôi không nên vượt mg/L Với kết ghi nhận cho thấy Nitrite thí nghiệm nằm khoảng thích hợp không ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển cá ương Nitrate dạng đạm thực vật hấp thu dễ không độc thủy sinh vật Hàm lượng đạm Nitrate nước biển dao động từ 0,2-0,4 ppm Nhưng thí nghiệm hàm lượng Nitrate tăng cao trình chuyển hóa từ Nitrite độc hại sang Nitrate độc hại Chỉ tiêu Nitrate thí nghiệm dao động từ 13,9-17,2 ppm, cao NT (17,2 ± 4,19)(3) thấp NT2 (13,9 ± 1,92) 4.2 Tăng trưởng cá sau 21 ngày ương 4.2.1 Chiều dài cá sau 21 ngày ương với loại thức ăn khác Hình 4.3 cho thấy chiều dài cá sau ngày nghiệm thức động từ 5,57-6,14 chúng khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05), NT1 có chiều dài 6,14 mm thấp NT4 5,57 mm Sau 14 ngày ương chiều dài cá tăng lên gấp lần so với ngày, dao động 12,9 – 13,7mm cao NT4, nhiên chiều dài cá nghiệm thức khác biệt ý nghĩa (p>0,05) Tương tự chiều dài cá sau 21 ngày ương nghiệm thức khác ý nghĩa thống kê (p>0,05), chúng dao động từ 21,7– 24,9mm cao NT4 24,9 thấp NT1 21,71 27 Hình 4.1 Giai đoạn cá sau 21 ngày 30 NT1 NT2 NT3 NT4 25 Chiều dài (mm) a a 20 a a a 15 a a a 10 a a a a a a a a 0 14 21 Thời gian (ngày) Hình 4.2 Chiều dài cá ương sau 21 ngày với loại thức ăn khác Trong thời gian có ký tự giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p> 0,05) NT1: Rotifer + artemia; NT2: Rotifer + TANT + artemia; NT3: Tảo nanochloropsis + rotifer + artemia; NT4: Tảo nanochloropsis + rotifer + TANT + artemia 28 4.2.2 Tăng trưởng chiều dài cá sau 21 ngày ương với loại thức ăn khác Tăng trưởng chiều dài theo ngày nghiệm thức dao động từ 0,840,99(mm/ngày), tăng trưởng theo ngày cao NT4(0,99±0,06) NT3 thấp NT1(0,84±0,16), nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Qua bảng 4.3 cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc biệt cá ương nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa sau 21 ngày ương (p>0,05) Tốc độ tăng trưởng đặc biệt cá ương dao động khoảng 7,98-8,67 (%/ngày), cao NT4 8,67±0,26) thấp NT1(7,98±0,72) Bảng 4.3 Tăng trưởng chiều dài cá sau 21 ngày ương với thức ăn khác Nghiệm thức Lđầu (mm/con) Lcuối (mm/con) DLG (mm/ngày) SGR (%/ngày) NT1 4,03±0,41 21,71±3,35a 0,84±0,16 a 7,98±0,72 a NT2 4,03±0,41 23,69±0,36a 0,93±0,15 a 8,42±0,07 a NT3 4,03±0,41 23,90±0,28 a 0,94±0,01 a 8,48±0,06 a NT4 4,03±0,41 24,94±1,32 a 0,99±0,06 a 8,67±0,26 a Các giá trị cột có ký tự giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) NT1: Rotifer + artemia; NT2: Rotifer + TANT + artemia; NT3: Tảo nanochloropsis + rotifer + artemia; NT4: Tảo nanochloropsis + rotifer + TANT + artemia 4.3 Tỷ lệ sống cá sau 21 ngày ương Tỷ lệ sống cá sau 21 ngày ương nghiệm thức dao động từ 1,38-5,20% Trong NT3 có tỷ lệ sống cao (5,20%) không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT4 khác biệt có ý nghĩa so với NT1 NT2 29 Kết thí nghiệm cho thấy tảo giữ vai trò quan trọng ương cá bóp bột, tảo tỷ lệ sống thấp, môi trường ương có luân trùng thức ăn ưa thích cá chọn sử dụng giai đoạn đầu Tảo có tác dụng hữu ích với giai đoạn đầu cá tỷ lệ sống, tăng trưởng, thành phần axit béo tảo phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng, đồng thời kích thích tiêu hóa ấu trùng cá, bên cạnh tảo xuất môi trường nước làm thay đổi ổn định giá trị dinh dưỡng luân trùng 7,00 Tỷ lệ sống (%) 6,00 c 5,20 5,00 4,13 bc 4,00 2,53 3,00 ab a 2,00 1,38 1,00 0,00 NT1 NT2 NT3 NT4 Nghiệm thức thức ăn Hình 4.3 Tỷ lệ sống cá 21 ngày ương với loại thức ăn khác Các ký tự giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) NT1: Rotifer + artemia; NT2: Rotifer + TANT + artemia; NT3: Tảo nanochloropsis + rotifer + artemia; NT4: Tảo nanochloropsis + rotifer + TANT + artemia 4.4 Sự phân đàn cá nghiệm thức thức ăn khác Qua bảng 4.5 cho thấy hệ số biến động (CV) chiều dài cá sau 21 ngày ương với loại thức ăn khác dao động từ 34,5 - 42,5 Hệ số CV NT khác ý nghĩa thống kê (p>0,05) Hệ số biến động NT1 30 thấp 34,5±3,12 cao 42,5±5,99 NT2 Tuy nhiên chiều dài cá nghiệm thức có biến động lớn (bảng 4.4) Bảng 4.4 Hệ số biến động (CV) chiều dài cá sau 21 ngày ương với thức ăn khác Nghiệm thức CV (%) NT1: Rotifer + artemia 34,5±3,12a NT2: Rotifer + TANT + artemia 42,5±5,99a NT3: Tảo nanochloropsis + rotifer + artemia 37,2±4,30a NT4: Tảo nanochloropsis + rotifer + TANT + artemia 36,3±6,69a Các giá trị cột có ký tự giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Hình 4.4 biểu diễn phân đàn cá bóp nghiệm thức thí nghiệm, phân dàn cá dao động từ 10-50mm, phân đàn lớn NT2 NT4 phân đàn NT1 NT3 thấp Tuy nhiên nhóm cá có chiều dài 20-25mm có tần số xuất cao tất nghiệm thức, nhóm cá 10-20mm xuất nhiều NT2 NT3 Trong nhóm cá 30-40 mm NT1 có tần số xuất thấp so với nghiệm thức lại nhóm cá >40 chiếm số lượng không nhiều NT1 NT3 31 Tần số xuất (%) Tần số xuất (%) Tần số xuất (%) Tần số xuất (%) Hình 4.4 Sự phân đàn cá bóp sau 21 ngày ương với loại thức ăn khác NT1: Rotifer + artemia; NT2: Rotifer + TANT + artemia; NT3: Tảo nanochloropsis + rotifer + artemia; NT4: Tảo nanochloropsis + rotifer + TANT + artemia 32 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết Luận Nhiệt độ, pH, N0-2, N03-, NH3/ NH4+ nghiệm thức điều nằm khoảng thích hợp Sau 21 ngày ương, tăng trưởng theo ngày cá nghiệm thức thức ăn dao động từ 0,84-0,99 mm/ngày tốc độ tăng trưởng đặc biệt chiều dài cá dao động từ 7,98-8,67 %/ngày Khi sử dụng thức ăn tảo nanochloropsis + rotifer + artermia tỷ lệ sống cá cao 5,20% thấp NT1 1,38% nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa thống kê 5.2 Đề Xuất Tiếp tục nghiên cứu khả thay luân trùng artermia bung dù giai đoạn đầu nhằm giảm giai đoạn nuôi sinh khối luân trùng giảm mầm bệnh để tăng tỷ lệ sống cho cá 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boyd, E Claude, 1998 Water quality for pond aquaculture Internationnal center for aquaculture and aquatic enviroment alabamas Agriculture experiment station au universite Diêm Trúc Linh, 2007 Thí nghiệm ương nuôi cá kết (Micronema bleekeri Gunther, 1864), loại thức ăn khác từ bột lên giống Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Thủy Sản-Đại Học Cần Thơ Đỗ Văn Khương, 2001 Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi số loài cá biển có giá trị kinh tế cao điều kiện Việt Nam Đề tài cấp nhà nước, 183 trang FAO, 2009 Rachycentron canadum (Linnaeus, 1766) Faulk, C.K., Jeffrey B Kaiser, G Joan Holt, 2007 Growth and survival of larval and juvenile cobia Rachycentron canadum in a recirculating raceway system Aquaculture, Volume 270, Issues 1-4, 28 september 2007, page 149157 Kenneth A W, Glenn M Hitzfelder, Cynthia K Faulk and G Joan Holt, 2007 Growth of juvenile cobia, Rachycentron canadum, at three different densities in a recirculating aquaculture system Aquaculture, Volume 264, Issues 1-4, April 2007, Pages 223-227 Lê Thanh Hùng, 2007 Tổng quan dinh dưỡng thức ăn cho đối tượng nuôi biển Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị Nuôi biển toàn quốc, 9-10, 2006 Viện NCNTTS 1, Hà Nội, trang 24-42 Lê Xân, 2007 Công nghệ sản xuất giống cá biển – giải pháp nhanh chóng làm chủ, hoàn thiện chuyển giao cho sản xuất Kỷ yếu Hội nghị Nuôi biển toàn quốc 9-10, 2006 Hà Nội, trang 16-23 Lại Văn Hùng 2004 Dinh Dưỡng thức ăn nuôi trồng thủy sản.Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội.123 trang 34 Matthew J.Resley, Kenneth A.Webb Jr.G Joan Holt, 2006 Growth and survival of juvenile cobia, Rachycentron canadum, at different salinities in a recirculating aquaculture system Aquaculture 253 (2006) 398–407 Nicolski G.V, 1963 Sinh thái học (Nguyễn văn Thái, Trần Đình Trọng Mai Yên Dịch), nhà xuất Đại Học –THCN, trang 216-391 Nancy J B.P, Robin, O and Jeffrey M.L, 2001 Reproductive biology of Cobia Rachycentron canadum, from coastal waters of the southern United States Fish bull 96: 15-28, 2001 Nguyen Huu Dung, 2008 Marine fish in VietNam Aquculture Asia Pacific trang 23-24 Nguyễn Quang Huy, 2000 Tình hình sinh sản nuôi cá bóp Tạp chí thủy sản, tháng 2000, trang 14-16 Person Le Ruyet, J J.Alexande, L.Thesbaud and C.Mugnier,1993 Marine fish larvae feeding formulate diets or live preys T World Aquacul.soc.24:211-224 Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, Vũ Nam Sơn, 2010 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi thủy sản nước lợ Bộ Giáo Dục Đào Tạo – Đại Học Cần Thơ Trương Quốc phú, 2000 Phân tích chất lượng nước quảng lý môi trường nước khoa thủy sản- Đại Học cần Thơ Turner, J.P Rooker, 2005 Effect of dietary fatty acids on the body tissues of larval juvenile cobia and their prey Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, Volume 322, issue 1, August 2005, page 13– 27 Van Can Nhu, Kristof Dierckens, Thu Huong Nguyen, Mai Thien Tran and Patrick Sorgeloos, 2009 Can umbrella-stage Artemia franciscana substitute enriched rotifers for Cobia (Rachycentron canadum) fish larvae? Aquaculture, Volume 289, Issues 1-2, April 2009, Pages 64-69 35 http://www.tansaoa.com/vn/san-pham/tom/tom-viet-nam/san-pham-danh-choca-giong/spirulina/ http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/Rachycentron_canadum/en http://www.flmnh.ufl.edu/fish/gallery/Descript/Cobia/Cobia.html http://www.inve.com/INVE-Aquaculture/Products/Shellfishatcheries/Dry+diets/Frippak+Fresh/page.aspx/1146 http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=1691 http://vietlinh.com.vn/library/aquaculture_fish/bop_gio.htm 36 [...]... dài của cá ương sau 21 ngày với các loại thức ăn khác nhau Trong cùng một thời gian có các ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) NT1: Rotifer + artemia; NT2: Rotifer + TANT + artemia; NT3: Tảo nanochloropsis + rotifer + artemia; NT4: Tảo nanochloropsis + rotifer + TANT + artemia 28 4.2.2 Tăng trưởng về chiều dài của cá sau 21 ngày ương với các loại thức ăn khác nhau Tăng trưởng... NT2 NT3 NT4 Nghiệm thức thức ăn Hình 4.3 Tỷ lệ sống của cá trong 21 ngày ương với các loại thức ăn khác nhau Các ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) NT1: Rotifer + artemia; NT2: Rotifer + TANT + artemia; NT3: Tảo nanochloropsis + rotifer + artemia; NT4: Tảo nanochloropsis + rotifer + TANT + artemia 4.4 Sự phân đàn của cá ở các nghiệm thức thức ăn khác nhau Qua bảng 4.5... dài của cá sau 21 ngày ương với các loại thức ăn khác nhau dao động từ 34,5 - 42,5 Hệ số CV ở các NT khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Hệ số biến động ở NT1 30 thấp nhất 34,5±3,12 và cao nhất 42,5±5,99 ở NT2 Tuy nhiên chiều dài của cá trong nghiệm thức có sự biến động rất lớn (bảng 4.4) Bảng 4.4 Hệ số biến động (CV) về chiều dài của cá sau 21 ngày ương với thức ăn khác nhau Nghiệm thức CV... NH4+ trong các nghiệm thức điều nằm trong khoảng thích hợp Sau 21 ngày ương, tăng trưởng theo ngày của cá ở các nghiệm thức thức ăn dao động từ 0,84-0,99 mm/ngày và tốc độ tăng trưởng đặc biệt về chiều dài của cá dao động từ 7,98-8,67 %/ngày Khi sử dụng thức ăn tảo nanochloropsis + rotifer + artermia tỷ lệ sống của cá cao nhất 5,20% và thấp nhất ở NT1 là 1,38% giữa các nghiệm thức có sự khác biệt có... bằng cách đếm số cá còn lại ở mỗi nghiệm thức so với tổng số cá thả ban đầu theo công thức: Số cá thể cuối Tỉ lệ sống(%) = x 100 Số cá thể ban đầu 23 3.5 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập được tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Excel, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức bằng phép thử Ducan thông qua phần mềm SPSS 13.0 24 Phần 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Các. .. trình chuyển hóa từ Nitrite độc hại sang Nitrate ít độc hại Chỉ tiêu Nitrate trong thí nghiệm dao động từ 13,9-17,2 ppm, cao nhất NT 3 (17,2 ± 4,19)(3) và thấp nhất ở NT2 (13,9 ± 1,92) 4.2 Tăng trưởng của cá sau 21 ngày ương 4.2.1 Chiều dài của cá sau 21 ngày ương với các loại thức ăn khác nhau Hình 4.3 cho thấy chiều dài của cá sau 7 ngày ở các nghiệm thức động từ 5,57-6,14 chúng khác biệt không có... ngày ương chiều dài cá tăng lên gấp 2 lần so với 7 ngày, dao động 12,9 – 13,7mm và cao nhất ở NT4, tuy nhiên chiều dài của cá ở các nghiệm thức vẫn khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) Tương tự chiều dài của cá sau 21 ngày ương ở các nghiệm thức cũng khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), chúng dao động từ 21,7– 24,9mm và cao nhất ở NT4 24,9 và thấp nhất là NT1 21,71 27 Hình 4.1 Giai đoạn cá sau... bóp thuộc loại cá dữ, ăn thịt động vật, thức ăn trong tự nhiên gồm cua, tôm, ốc và các loại cá con, trong đó chúng ưa thích nhất là cua Cá sống đơn lẻ hay từng đàn nhỏ đi theo cá mập, cá đuối, rùa để thu lượm thức ăn rớt lại phía sau, chúng thường bơi theo đàn từ 3- 100 con săn mồi trong khi di cư ở vùng nước nông dọc theo bờ biển Cá bóp sinh trưởng nhanh, có thể đạt 3-5 kg sau 1 năm nuôi Cá có thể... ở các nghiệm thức dao động từ 0,840,99(mm/ngày), trong đó tăng trưởng theo ngày cao nhất ở NT4(0,99±0,06) kế đến là NT3 và thấp nhất ở NT1(0,84±0,16), giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Qua bảng 4.3 cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc biệt của cá ương trong các nghiệm thức không thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa sau 21 ngày ương (p>0,05) Tốc độ tăng trưởng đặc biệt của cá ương. .. nghiệm thức, kế đến là nhóm cá 10-20mm xuất hiện nhiều ở NT2 và NT3 Trong khi đó nhóm cá 30-40 mm ở NT1 có tần số xuất hiện thấp hơn so với các nghiệm thức còn lại và nhóm cá >40 thì chiếm số lượng không nhiều ở NT1 và NT3 31 Tần số xuất hiện (%) Tần số xuất hiện (%) Tần số xuất hiện (%) Tần số xuất hiện (%) Hình 4.4 Sự phân đàn của cá bóp sau 21 ngày ương với các loại thức ăn khác nhau NT1: Rotifer + artemia; ... KHOA THUỶ SẢN HUỲNH THẾ HIỂN ƯƠNG CÁ BÓP (Rachycentron canadum) TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ HƯƠNG VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LUẬN VĂN ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs.Ts.TRẦN NGỌC... (Rachycentron canadum) từ cá bột lên cá hương với loại thức ăn khác nhau thực 1.2 Mục tiêu đề tài Nhằm xác định loại thức ăn thích hợp cho giai đoạn ương cá bột lên cá hương, góp phần xây dựng,... loại thức ăn khác 22 Hình 4.4 Sự phân đàn cá bóp sau 21 ngày ương với loại thức ăn khác 24 TÓM TẮT Nghiên cứu Ương cá bóp (Rachycentron canadum) từ cá bột

Ngày đăng: 27/11/2015, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w