Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN THÁI THANH HIỀN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH SẢN CỦA Artemia franciscana LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC BIỂN 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN THÁI THANH HIỀN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH SẢN CỦA Artemia franciscana LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC BIỂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs. Ts. Ngô Thị Thu Thảo 2013 LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Ngô Thị Thu Thảo dành nhiều quan tâm, giúp đỡ cho tôi, hướng dẫn tạo điều kiện để thực hoàn thành xong đề tài luận văn tốt nghiệp. Xin gửi lòng biết ơn đến thầy cô công tác khoa Thủy sản – trường Đại học Cần Thơ bạn khích lệ, giúp đỡ trình thực đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh chị bạn trại thực tập Động vật thân mềm quan tâm, giúp đỡ góp ý đáng quý đến để hoàn thành đề tài. Và với tất tình cảm mình, xin gửi đến gia đình người thân lời cảm tạ chân thành từ đáy lòng động viên tạo điều kiện tốt để bước đến ngày hôm nay. Cuối cùng, mong thầy cô bạn nhận xét đóng góp ý kiến quý báo cho để hoàn chỉnh thiếu sót luận văn mình. i MỤC LỤC Trang Tóm tắt .v CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Mục tiêu đề tài . 1.3 Nội dung đề tài CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung Artemia . 2.1.1 Đặc điểm phân loại 2.1.2 Môi trường sống 2.1.3 Vòng đời hình thái 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh sản 2.2 Một số loại thức ăn cho Artemia . 2.3 Chế phẩm sinh học 12 CHƯƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Địa điểm thời gian thực . 18 3.2 Vật liệu nghiên cứu . 18 3.2.1 Dụng cụ thí nghiệm hóa chất 18 3.2.2 Nguồn nước . 18 3.2.3 Nguồn trứng giống Artemia 18 3.2.4 Thức ăn cho Artemia . 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu . 18 3.3.1 Cách ủ cám với Bacillus subtilis . 18 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 19 3.3.3 Cách pha thức ăn . 19 3.3.4 Chăm sóc quản lý . 20 ii 3.3.5 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.3 Phương pháp phân tích số liệu 22 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 23 4.1 Kết thí nghiệm chung 23 4.1.1 Các tiêu môi trường 23 4.1.2 Sinh trưởng Artemia . 27 4.2 Kết sinh sản 30 ngày nuôi 29 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 36 PHỤ LỤC 40 iii DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Hình 2.1: Artemia franciscana . Hình 2.2: Vòng đời phát triển Artemia (Jumalon et al., 1982) Bảng 3.1: Khối lượng thức ăn cho 1000 cá thể Artemia 20 Bảng 3.2: Khẩu phần tiêu chuẩn cho Artemia 21 Hình 4.1: Biến động nhiệt độ môi trường nước 14 ngày nuôi 23 Hình 4.2: Biến động pH 14 ngày nuôi 24 Hình 4.3: Biến động hàm lượng nitrite 14 ngày nuôi . 24 Hình 4.4: Biến động hàm lượng ammonia 14 ngày nuôi 25 Bảng 4.1: Biến động tiêu môi trường 14 ngày nuôi . 26 Bảng 4.2: Tỷ lệ sống (%) Artemia sau 14 ngày nuôi . 27 Hình 4.5: Biến động tỷ lệ sống Artemia 14 ngày nuôi . 28 Bảng 4.3 Chiều dài thân (mm) Artemia sau 14 ngày nuôi . 28 Hình 4.6: Biến động chiều dài Artemia 14 ngày nuôi 29 Hình 4.7: Biến động nhiệt độ 30 ngày nuôi Artemia 30 Bảng 4.4: Sức sinh sản thực tế thời gian thí nghiệm 30 Bảng 4.4: Ảnh hưởng loại thức ăn đến sức sinh sản Artemia . 31 Hình 4.8: Tỷ lệ sinh sản cyst nauplii nghiệm thức (%) 32 Bảng 4.5: Ảnh hưởng loại thức ăn đến số tiêu sức sinh sản khác Artemia . 33 Bảng 4.6: Tỷ lệ % đực Artemia chết thời gian nuôi sinh sản 33 iv TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá ảnh hưởng loại thức ăn khác đến sinh trưởng sinh sản Artemia. Mật độ thả nuôi Artemia franciscana dòng Vĩnh Châu 500 con/L nước độ mặn 80‰ cho ăn loại thức ăn gồm cám thường, cám ủ Bacillus subtilis Frippak 2. Thí nghiệm gồm nghiệm thức: đối chứng (cho ăn cám thường); cám ủ Bacillus subtilis; 50% cám thường + 50% Frippak 2; 50% cám ủ Bacillus + 50% Frippak 2; 100% Frippak 2. Sau 14 ngày nuôi, tỷ lệ sống Artemia thấp nghiệm thức đối chứng (44,4%) đạt cao nghiệm thức nuôi cám ủ Bacillus subtilis (49,1%) khác biệt so với nghiệm thức lại (P[...]... 7,2 7,2 2,00 1 4.1.2 Sinh trưởng của Artemia 4.1.2.1 Tỷ lệ sống Sau 14 ngày nuôi, Artemia ở nghiệm thức số 2 có tỷ lệ sống đạt cao nhất là 49,1% Nghiệm thức 3, 4 và 5 có tỷ lệ sống lần lượt là 45,6%, 46,2% và 45,3% Tỷ lệ sống thấp nhất của Artemia ở nghiệm thức đối chứng (nghiệm thức 1) là 44,4% Tỷ lệ sống (%) của thí nghiệm được thể hiện ở bảng sau: 26 Bảng 4.2 Tỷ lệ sống (%) của Artemia sau 14 ngày... trị trung bình và độ lệch chuẩn của các số liệu và vẽ đồ thị Sử dụng chương trình SPSS 17.0 để so sánh sự khác nhau giữa các giá trị trung bình của các nghiệm thức bằng phép kiểm định Duncan với độ tin cậy 95 % (P 0,05) Vào ngày thứ 14, tỷ lệ sống của Artemia giảm hơn 50% ở các nghiệm thức 1, 3, 4 và 5, giảm khoảng 50% ở nghiệm thức số 2 và có sự khác biệt so với các nghiệm thức còn lại Sở dĩ có sự biến động lớn như vậy là do vào đêm ngày thứ 8 hệ thống sục khí bị tắt cho nên ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống cũng như sự phát triển của Artemia Tuy nhiên, Artemia ở nghiệm thức cám... sp và Chaetoceros muelleri làm thức ăn trong giai đoạn đầu của Artemia Kết quả cho thấy rằng sau 7 ngày nuôi tỉ lệ sống của Artemia không khác biệt có ý nghĩa, ở nghiệm thức Artemia được cho ăn bằng tảo Isochrysis sp tỉ lệ sống là 85%, ở nghiệm thức Artemia được cho ăn bằng tảo Chaetoceros muelleri có tỉ lệ sống là 93% Trong thí nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana của Phan Thành Đông và ctv... phân gây màu Thành phần tảo không chỉ ảnh hưởng đến sinh trưởng và sinh sản của Artemia, mà còn ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng của sinh khối (Nguyễn Văn Hòa và ctv 2007) Sinh trưởng của Artemia được cho ăn bằng hỗn hợp nhiều loại tảo khác nhau thường cao hơn so với một loại tảo riêng biệt vì mỗi loại tảo có thể có chất dinh dưỡng này nhưng lại thiếu chất dinh dưỡng khác Lora-Vilchis et al., (2004) đã... nhất, khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác (P . Sweeney, 199 1; Wilkenfeld, 199 2) và các trại cá giống (Grisez and Ollevier, 199 5). Không những thế, chúng còn hạn chế việc sản xuất các loại ấu trùng khác (Daniels, 199 3; Nicolas et al., 199 6) al., 199 7; Wouterset et al., 199 8). Hơn thế nữa, khả năng đẻ trứng hay còn gọi là bào nang (cyst) làm cho Artemia trở thành nguồn thức ăn tiện lợi và dồi dào cho ấu trùng cá (Dhont, 199 3). Léger. nghiệm cảm nhiễm, ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh (Verschere et al., 199 9; Gomez-Gil et al., 199 8, Phạm Thị Tuyết Ngân, 2011). Trong các loại thức ăn cho Artemia thì cám gạo – phụ