Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
288,81 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH THÚY CHỈNH HÌNH VAN MŨI QUA ĐƢỜNG MỔ HỞ ĐIỀU TRỊ NGHẸT MŨI Chuyên ngành: Tai - Mũi - Họng Mã số: 62720155 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 Công trình hoàn thành tại: Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Nghẹt mũi triệu chứng quan trọng nguyên nhân hàng đầu khiến bệnh nhân đến khám tai mũi họng Hẹp van mũi nguyên nhân thường gặp gây nghẹt mũi bệnh nhân da trắng cần phải phẫu thuật Tại bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh hàng năm tiếp nhận trị nhiều bệnh nhân bị nghẹt mũi, số có bệnh nhân thất bại với điều trị nội khoa thời gian dài hay sau phẫu thuật mũi Chúng thống kê tỉ lệ không nhỏ bệnh nhân bị hẹp van mũi mà không trọng chẩn đoán điều trị phương pháp Điều trị nghẹt mũi hẹp van mũi vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải hiểu rõ cấu trúc, chức sinh lý mũi có kỹ thực phẫu thuật Hiện chỉnh hình van mũi sụn tự thân xác định lựa chọn tối ưu, cho hiệu điều trị thành công cao từ 83% đến 90% tùy tác giả, bệnh nhân hết nghẹt mũi phẫu thuật an toàn Chúng thực luận án: “Chỉnh hình van mũi qua đƣờng mổ hở điều trị nghẹt mũi” với mục tiêu nghiên cứu sau: Xây dựng qui trình kỹ thuật chỉnh hình van mũi qua đường mổ hở, có kỹ thuật sử dụng mảnh ghép chữ L cải tiến Đánh giá hiệu điều trị hẹp van mũi qua thay đổi trị số lâm sàng cận lâm sàng so sánh trước sau phẫu thuật Đánh giá tính ổn định phẫu thuật sau tháng Đánh giá tính an toàn phẫu thuật chỉnh hình van mũi qua đường mổ hở TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chỉnh hình van mũi bệnh nhân Việt Nam chắn có khác biệt so với nghiên cứu khác Thế giới có đặc điểm khác biệt cấu trúc mũi-van mũi nguyên nhân gây bệnh Hiện chưa có công trình nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây hẹp van mũi, quy trình phẫu thuật hiệu điều trị bệnh nhân Việt Nam Do việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chỉnh hình van mũi sụn tự thân người Việt Nam cần thiết, giúp không bỏ sót nguyên nhân quan trọng gây nghẹt mũi tạo điều kiện nâng cao hiệu điều trị bệnh lý tai mũi họng NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Kết nghiên cứu sở khoa học giúp bác sĩ ứng dụng có hệ thống quy trình chẩn đoán, phẫu thuật theo dõi điều trị bệnh lý hẹp van mũi Áp dụng loại mảnh ghép Spreader graft cải tiến hình chữ L chỉnh hình van mũi giúp rút ngắn thời gian phẫu thuật mà bảo đảm hiệu điều trị thẩm mỹ BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 128 trang, bao gồm: phần đặt vấn đề trang, tổng quan tài liệu 37 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 17 trang, kết nghiên cứu 31 trang, bàn luận 36 trang, kết luận kiến nghị trang Có 29 bảng, 17 biểu đồ, 52 hình, sơ đồ, 139 tài liệu tham khảo (3 tiếng Việt, 136 tài liệu nước ngoài) Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.3.5 Các phƣơng pháp chẩn đoán hẹp van mũi 1.3.5.1 Nghiệm pháp Cottle Cottle cải tiến Nghiệm pháp Cottle kỹ thuật kinh điển để chẩn đoán hẹp van mũi Trong bệnh nhân hít vào, nhẹ nhàng dùng tay đẩy má bệnh nhân lên Nếu bệnh nhân thấy hết nghẹt mũi nghiệm pháp dương tính kết luận nghẹt mũi liên quan van mũi Nghiệm pháp Cottle cải tiến dùng dụng cụ hình que đầu nhỏ đưa vào mũi, nâng nhẹ phần thành bên mũi bệnh nhân hít vào Nếu cảm nhận bệnh nhân dễ thở nghiệm pháp dương tinh 1.3.5.2 Nội soi mũi xoang: nội soi mũi xoang giúp quan sát cấu trúc bên mũi Các ghi nhận cần có nội soi mũi xoang: - Tình trạng vẹo vách ngăn: cần lưu ý vị trí vẹo, phần sau hay phần trước khu vực van mũi - Tình trạng mũi: phát dưới, hay phát - Sẹo thành bên mũi hay sẹo hẹp cửa mũi - Tình trạng viêm: viêm mũi dị ứng, viêm mũi xoang - Các cấu trúc bệnh lý: polyp mũi, u nhú đảo ngược 1.3.5.3 CT scan – Đo góc van mũi trong: chụp CT scan tư mặt phẳng trán, hình mặt cắt bên cho diện tái tạo vuông góc luồng khí lưu thông, vị trí lát cắt qua vùng van mũi, tiến hành đo góc van mũi Góc van mũi đo thành mũi bên vách ngăn 1.3.5.4 Đo mũi sóng âm (AR): Đo mũi sóng âm cho đồ thị mũi âm dội lại cung cấp thông tin diện tích mặt cắt ngang hốc mũi tùy thuộc vào khoảng cách từ mặt cắt đến cửa mũi Đo AR, ghi nhận số diện tích mặt cắt tối thiểu (CSAmin) qua vùng van mũi 1.3.5.5 Đánh giá chủ quan độ nghẹt mũi: bệnh nhân tự đánh giá độ nghẹt mũi thang điểm NOSE (Nasal obstruction symptom evaluation scale) Bệnh nhân hỏi vòng tháng qua có gặp vấn đề sau không, khoanh tròn vào ô điểm chọn Bảng 1.1 Bảng câu hỏi bệnh nhân tự đánh giá thang điểm NOSE Không Triệu chứng Rất Trung Rất Nghiêm bình nhiều trọng 4 ảnh hưởng Nghẹt cảm mũi giác hay thiếu không khí Tắc mũi hay nghẹt hoàn toàn Khó thở mũi 4 Khó thở ngủ Khó khăn thở mũi tập thể dục hay gắng sức Sau việc tự đánh giá hoàn tất, ta có điểm triệu chứng bệnh nhân Điểm chọn bệnh nhân nhân tổng điểm tối đa so sánh với 100, với điểm không nghẹt mũi 100 điểm nghẹt mũi hoàn toàn 1.4 ĐIỀU TRỊ HẸP VAN MŨI 1.4.1.2 Ngoại khoa Có hai phương pháp: kỹ thuật khâu đơn đặt mảnh ghép Kỹ thuật khâu đơn thuần: cho hiệu ngắn hạn, bệnh nhân tái nghẹt mũi nhanh Đặt mảnh ghép: sử dụng mảnh ghép sụn tự thân nhân tạo với đường mổ kín mổ hở để chỉnh hình van mũi Phương pháp dùng sụn tự thân cho hiệu qủa chỉnh hình van mũi triệt để nhất, hiệu lâu dài tượng thải ghép Chất liệu tạo mảnh ghép sụn tự thân: lấy từ sụn vách ngăn, sụn vành tai sụn sườn bệnh nhân Thống kê có loại mảnh ghép áp dụng nhiều là: - SG (Spreader graft) - BG (Butterfly graft) - ABG (Alar Batten graft) - CSG (Columellar strut graft) 1.4.4 Phẫu thuật chỉnh hình van mũi với đƣờng mổ hở Hiện theo thống kê có đường mổ chỉnh hình mũi: - Đường mổ hở: đường mổ có rạch da ngang tiểu trụ, bộc lộ toàn cấu trúc xương sụn mũi - Đường mổ kín: đường rạch nằm phía mũi - Đường mổ kín có hỗ trợ nội soi: đường rạch da nằm phía mũi, có hỗ trợ hệ thống nội soi Đường mổ hở giúp quan sát toàn cấu trúc bất thường vùng mũi, lựa chọn xác loại mảnh ghép cần sử dụng, phối hợp nhiều loại mảnh ghép, dễ dàng cố định mảnh ghép, chỉnh hình bất thường cấu trúc mũi phức tạp, đảm bảo phục hồi chức thẩm mỹ mũi tốt Loại phẫu thuật không đòi hỏi thiết bị đắt tiền thực sở y tế Chúng chọn đường mổ hở dùng sụn tự thân chỉnh hình van mũi Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu - Tuổi từ 18 đến 60 - Bị nghẹt mũi - Xác định có hẹp van mũi với nghiệm pháp Cottle (+) Cottle cải tiến (+) - Đồng ý tham gia nghiên cứu phẫu thuật chỉnh hình van mũi sụn tự thân 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ - Có bệnh lý khác gây nghẹt mũi: viêm xoang mạn tính có polyp mũi, viêm xoang cấp tính - Nhiễm trùng da vùng mũi - Bệnh nhân sống môi trường ô nhiễm, tiếp xúc hóa chất thường xuyên - Đang có bệnh lý toàn thân tiến triển - Đang mang thai sử dụng loại nội tiết tố sinh dục - Không có điều kiện tái khám, theo dõi sau phẫu thuật 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp lâm sàng, mô tả cắt dọc, tự đối chứng 2.2.2 Cỡ mẫu Theo kết nghiên cứu Tasca bệnh nhân bị hẹp van mũi sau chấn thương, chỉnh hình van mũi sụn tự thân có 92,8% bệnh nhân sau phẫu thuật cho kết tốt với kết hết nghẹt mũi Chúng xác định tỷ lệ 95% bên mũi có cải thiện triệu chứng hết nghẹt mũi sau phẫu thuật phương pháp phẫu thuật có hiệu Cỡ mẫu tính theo công thức sau: p (1 p) 2 0.95 (1 0.95) (1.96) 73 (0.05) n Z2 / Trong đó: p = 95% tỷ lệ bên mũi sau phẫu thuật đạt kết hết nghẹt mũi = 0,05 khoảng sai lệch cho phép tỷ lệ thu từ mẫu tỷ lệ quần thể Độ tin cậy 95% Zα/2 = 1,96 Như số bên mũi cần phẫu thuật chỉnh hình van mũi sụn tự thân 73 bên mũi bị hẹp van mũi 2.2.3 Thời gian nghiên cứu: từ 2010 đến 2014 2.2.4 Quy trình nghiên cứu 2.2.4.1 Ngày – Khám tiền phẫu Bệnh nhân tuổi từ 18-60 có tình trạng nghẹt mũi thường xuyên, không đáp ứng điều trị nội khoa khám tìm nguyên nhân gây nghẹt mũi Khai thác bệnh sử: bệnh lý bẩm sinh hay mắc phải gây nghẹt mũi, có điều trị nội khoa phẫu thuật trước đây, chấn thương mũi trước đây, thời gian nghẹt & tần suất nghẹt, hoàn cảnh gây nghẹt mũi nhiều Xác định có hẹp van mũi qua hai nghiệm pháp: - Nghiệm pháp Cottle - Nghiệm pháp Cottle cải tiến Cho bệnh nhân đánh giá mức độ nghẹt mũi theo thang điểm NOSE Đo mũi sóng âm (AR) ghi nhận CSAmin Chụp CT scan đo Góc van mũi CT scan Nội soi mũi xoang Chụp hình bệnh nhân 2.2.4.2 Ngày - Phẫu thuật Xác định nguyên nhân gây hẹp van mũi, thành phần cấu trúc gây hẹp lên sơ đồ phương pháp phẫu thuật Phẫu thuật: phương pháp phẫu thuật tùy thuộc vào mức độ hẹp van mũi, nguyên nhân gây hẹp tình trạng khác kèm Các loại mảnh ghép áp dụng: - SG (Spreader graft) - BG (Butterfly graft) - ABG (Alar Batten graft) 11 - Vật liệu sụn tự thân sử dụng : sụn vách ngăn 88,10%, sụn vành tai 16,67%, sụn sườn 2,38% - Các loại mảnh ghép sử dụng nhiều CS (97,62%), SG (78,57%), ABG (23,81%) BG (4,76%) Số bệnh nhân phải làm osteotomy 17/42 bệnh nhân (tỉ lệ 40,48%) 15 bệnh nhân (35,71%) dùng mảnh ghép SG cải tiến hình chữ L - So sánh hai nhóm đặt SG (18 bệnh nhân) nhóm có đặt SG cải tiến hình chữ L (15 bệnh nhân): Loại mảnh ghép sử dụng: nhóm SG (100% SG; 100% CS; 11,11% ABG; 5,56% BG), nhóm SG cải tiến (100% SG; 100% CS; 13,33% ABG; 0% BG) Nguyên liệu lấy từ sụn vách ngăn: nhóm SG (94,44% vách ngăn; 5,56% sụn vành tai), nhóm SG cải tiến (100% vách ngăn; 13,33% sụn vành tai) Cải thiện tốt số NOSE, CSAmin, góc van mũi tháng tháng sau phẫu thuật, tương đương nhóm Biến chứng nhóm nhận xét tương đương, chảy máu,, nhiễm trùng, sẹo dính thải trừ mảnh ghép sau phẫu thuật Thời gian đặt mảnh ghép nhóm đặt SG cải tiến 12 1,44 phút, giảm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 20 điểm so trước phẫu thuật - Tốt: NOSE giảm < 20 điểm so trước phẫu thuật - Không thay đổi: NOSE giữ nguyên so trước phẫu thuật - Xấu: NOSE tăng so trước phẫu thuật Chúng có kết theo phân loại giảm nghẹt mũi: - Sau phẫu thuật tháng: tốt (97,62%), xấu (2,38%) - Sau phẫu thuật tháng: tốt 100% 3.2.2.3 Đo AR CSAmin: CSAmin trung bình mũi trước phẫu thuật 44,12±15,56 mm2, sau tháng 57,83±14,11 mm2, sau tháng 64,20±14,63 mm2, tăng có ý nghĩa thống kê 3.2.2.4 Chụp CT scan đo góc van mũi trong: sau phẫu thuật tháng, góc van mũi bên phải 22,970±1,380, bên trái 22,770±1,490 tăng có ý nghĩa thống kê so với trước phẫu thuật 3.2.2.5 Thẩm mỹ mũi bệnh nhân tự đánh giá: bệnh nhân tự đánh giá hài lòng với thẩm mỹ mũi, thấy mũi đẹp sau phẫu thuật tháng đạt 95,24% sau phẫu thuật tháng đạt 97,62% 3.2.3 Tính ổn định 3.2.3.1 Độ nghẹt mũi (NOSE) Dùng phương pháp phân tích ANOVA thống kê cho kết quả: phẫu thuật giúp cải thiện rõ rệt nghẹt mũi hiệu bền vững sau tháng 13 3.2.3.2 CSAmin Dùng phương pháp phân tích ANOVA thống kê cho kết quả: tăng CSAmin sau phẫu thuật hiệu cải thiện tốt sau tháng 3.2.3.3 Góc van mũi trong: Dùng phép kiểm paired t-test thống kê cho kết quả: góc van mũi tăng sau phẫu thuật, hiệu ổn định sau tháng 3.2.4 Tính an toàn: biến chứng phẫu thuật, di chứng sau phẫu thuật tượng thải ghép 3.2.5 Đánh giá kết chung: - Sau tháng: 78,58% tốt; 9,52% tốt; 9,52% không thay đổi; 2,38% xấu - Sau tháng: 85,71% tốt; 11,91% tốt; 2,38% không thay đổi Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 4.1.1 Tuổi, giới nơi cƣ trú : bệnh nhân đa số trẻ, độ tuổi lao động Nam chiếm ưu so với nữ Cư trú từ miền Trung trở vào Đây điểm khác biệt so với nghiên cứu nước : bệnh nhân nữ chiếm ưu thế, độ tuổi niên trung niên 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 4.1.2.1 Nguyên nhân :sau chấn thương chiếm ưu với 73,81%, khác biệt so với nghiên cứu nước thường sau phẫu thuật thẩm mỹ mũi 14 4.1.2.2 Lâm sàng: triệu chứng nghẹt mũi với thời gian trung bình 71,45 5,67 tháng, khoảng thời gian dài mà bệnh nhân phải chịu đựng tình trạng nghẹt mũi 19,05% bệnh nhân phẫu thuật điều trị nghẹt mũi trước không thành công 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 4.2.1 Phƣơng pháp phẫu thuật 4.2.1.1 Chỉnh hình van mũi sụn tự thân: Chọn đường mổ hở chỉnh hình van mũi vì: dễ dàng quan sát, đánh giá toàn khiếm khuyết lúc mổ để chỉnh sửa lúc toàn diện; phối hợp nhiều loại mảnh ghép kỹ thuật khác osteotomy, khâu cố định; dễ dàng đặt cố định mảnh ghép; kết mổ ổn định lâu dài thẩm mỹ tốt Chọn loại mảnh ghép dựa vào phương pháp sau: - Thành bên mũi bị sụp hít vào hẹp van mũi trong: Spreader graft - Hẹp van mũi kết hợp cấu trúc đầu mũi yếu: Butterfly graft - Hẹp van mũi, sụn cánh mũi độ cong, xẹp hít vào: Alar Batten graft - Chóp mũi yếu, sa làm hẹp van mũi ngoài: Columellar strut graft Các loại mảnh ghép sử dụng nhóm nghiên cứu chiếm nhiều CS, SG ABG BG So với nghiên cứu nước loại mảnh ghép sử dụng nhiều SG CS Một số tác giả chọn hay loại mảnh ghép đặc thù riêng nhóm bệnh nhân nghiên cứu : Daniel sử dụng ABG cho nhóm 21 bệnh nhân có hẹp van mũi kèm sụp thành bên mũi ; 15 Arsharf Tasca sử dụng SG chỉnh hình van mũi cho bệnh nhân chỉnh hình thẩm mỹ mũi chỉnh hình mũi sau chấn thương ; Ozturan sử dụng mảnh ghép SG BG kết hợp phương pháp khâu mở rộng góc van mũi nhóm 76 bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình mũi Maurice sử dụng loại mảnh ghép SG, ABG CS cho nhóm 53 bệnh nhân hẹp van mũi có nguyên nhân chủ yếu sau phẫu thuật thẩm mỹ mũi Nhóm nghiên cứu nguyên nhân chủ yếu sau chấn thương mũi, cấu trúc xương sụn vùng mũi bị biến dạng nhiều nên để chỉnh hình van mũi phải sử dụng đa dạng loại mảnh ghép 40,48% bệnh nhân phải làm osteotomy, chiếm tỉ lệ 54,84% số bệnh nhân chấn thương mũi Nghĩa bệnh nhân hẹp van mũi chấn thương mũi phải làm osteotomy mà làm có di lệch xương mũi ngành lên xương hàm Những bệnh nhân hẹp van mũi sau phẫu thuật bẩm sinh không cần làm osteotomy Nguyên liệu sụn chủ yếu lấy từ sụn vách ngăn 88,10%, sụn vành tai 16,67% sụn sườn 2,38% Vị trí lấy sụn tự thân tùy thuộc loại mảnh ghép cần sử dụng tình trạng sụn nơi lấy Do loại mảnh ghép cần sử dụng nhiều SG CS loại mảnh ghép dạng thẳng nên phù hợp nơi lấy sụn vách ngăn Điều phù hợp với nghiên cứu nước ngoài: tác giả có nghiên cứu dùng mảnh ghép SG chủ yếu lấy sụn từ vách ngăn (Daniel-2003 với 66,67%), dùng mảnh ghép dạng cong ABG, BG lấy mảnh ghép từ sụn vành tai (D Heath Stacey- 2009 với 61,54%) Chúng lấy sụn sườn thật cần hậu phẫu bệnh nhân đau thời gian hồi phục lâu 16 4.2.1.2 Cải tiến mảnh ghép hình chữ L: Chúng gặp khó khăn sau chỉnh hình van mũi sụn tự thân: - Nơi lấy nguyên liệu vách ngăn, sau lấy sụn tứ giác làm mảnh ghép, cấu trúc nâng đỡ mũi bị ảnh hưởng nhiều - Khó khăn việc sử dụng mảnh ghép cho vừa mở rộng góc van mũi vừa ổn định cấu trúc nâng đỡ mũi - Mảnh ghép tạo thường có kích thước nhỏ nên thời gian khâu cố định mảnh ghép Từ thực tiễn có cải tiến mảnh ghép SG hình chữ L Để có sở đánh giá hiệu quả, tiến hành so sánh hai nhóm đặt SG thường quy (18 bệnh nhân) nhóm có đặt SG cải tiến hình chữ L (15 bệnh nhân) có kết sau: - Đặc điểm hai nhóm bệnh nhân tương đối đồng nhất: tuổi trung bình 27-29 tuổi, nam chiếm 80%, nguyên nhân chấn thương chiếm cao đến >70% - Các loại mảnh ghép sử dụng tương đồng: 100% sử dụng mảnh ghép SG CS, 11-13% nhóm sử dụng mảnh ghép ABG, có bệnh nhân nhóm SG cần mảnh ghép BG Hai nhóm có bệnh nhân làm osteotomy - 94,44% bệnh nhân nhóm SG lấy nguyên liệu từ sụn vách ngăn, 5,56% từ sụn vành tai 100% bệnh nhân nhóm SG cải tiến hình L lấy nguyên liệu từ sụn vách ngăn, 13,33% từ sụn vành tai - Hiệu phẫu thuật nhóm thể qua trị số NOSE, CSAmin, góc van mũi thu trước sau phẫu thuật, thời gian phẫu thuật 17 + Trị số NOSE giảm có ý nghĩa thống kê sau phẫu thuật tháng tháng (p[...]... mũi 14 4.1.2.2 Lâm sàng: triệu chứng chính là nghẹt mũi với thời gian trung bình là 71,45 5,67 tháng, đây là khoảng thời gian rất dài mà bệnh nhân phải chịu đựng tình trạng nghẹt mũi 19,05% bệnh nhân đã được phẫu thuật điều trị nghẹt mũi trước nhưng không thành công 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 4.2.1 Phƣơng pháp phẫu thuật 4.2.1.1 Chỉnh hình van mũi trong bằng sụn tự thân: Chọn đường mổ hở trong chỉnh hình. .. có hẹp van mũi trong đi kèm sụp thành bên mũi ; 15 Arsharf và Tasca sử dụng SG trong chỉnh hình van mũi trong cho bệnh nhân chỉnh hình thẩm mỹ mũi và chỉnh hình mũi sau chấn thương ; Ozturan sử dụng mảnh ghép SG và BG kết hợp phương pháp khâu mở rộng góc van mũi trong trên nhóm 76 bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình mũi Maurice sử dụng 3 loại mảnh ghép SG, ABG và CS cho nhóm 53 bệnh nhân hẹp van mũi trong... Nếu có điều kiện theo dõi lâu hơn, các dữ liệu sẽ có giá trị hơn và có thêm các thông tin đáng quan tâm KẾT LUẬN Nghiên cứu theo dõi, phân tích các số liệu thu thập từ 42 bệnh nhân với 78 bên mũi bị hẹp van mũi trong đã được phẫu thuật cho phép rút ra một số kết luận sau: 22 1 Phƣơng pháp phẫu thuật và qui trình kỹ thuật chỉnh hình van mũi qua đƣờng mổ hở: - Phương pháp phẫu thuật: Chỉnh hình van mũi. .. quả trên có thể kết luận chỉnh hình van mũi trong bằng phương pháp mổ hở với sụn tự thân, kết hợp cải tiến mảnh ghép SG hình L khi có đủ sụn là một phương pháp điều trị hiệu quả, ổn định, an toàn, đảm bảo giải quyết tình trạng nghẹt mũi và phục hồi chức năng tốt trên bệnh nhân Việt Nam KIẾN NGHỊ 1 Khám tầm soát hẹp van mũi trên bệnh nhân bị nghẹt mũi kéo dài, không đáp ứng điều trị nội khoa hay các phẫu... pháp chỉnh hình van mũi bằng sụn tự thân 4.3 LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP PHẪU THUẬT Phẫu thuật chỉnh hình van mũi đòi hỏi tính hiệu quả, an toàn và thẩm mỹ mũi cao Khám mũi bằng nghiệm pháp Cottle cải tiến, xác định thành phần gây hẹp van mũi, cho gợi ý chọn loại mảnh ghép: SG, BG, ABG, CS hay SG cải tiến hình chữ L Vị trí lấy sụn ưu tiên dùng sụn vách ngăn vì rất thuận tiện trong phẫu thuật chỉnh hình mũi. .. cải tiến 2 Phổ biến kiến thức giải phẫu vùng van mũi, sinh lý hẹp van mũi, nguy cơ gây hẹp van mũi trong phẫu thuật chỉnh hình thẩm mỹ hay các loại phẫu thuật mũi khác và phương pháp phẫu thuật giải quyết cho các bác sĩ chuyên khoa thẩm mỹ, tai mũi họng DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1 Nguyễn Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Ngọc Dung (2015), "Chỉnh hình van mũi bằng sụn tự thân", Y học TP Hồ Chí Minh,... mũi bị Hẹp van mũi trong đã được phẫu thuật bằng phương pháp mổ hở Tuổi trung bình nhóm 29,61 4,22, nhỏ nhất là 16 tuổi và lớn nhất là 47 tuổi Nam chiếm ưu thế trong nghiên cứu, theo tỉ lệ nam:nữ = 7,5:1 73,81% bị nghẹt mũi sau chấn thương, 16,67% do từ nhỏ (bẩm sinh), 9,52% sau phẫu thuật (chỉnh hình vách ngăn, thẩm mỹ mũi, …) 100% bệnh nhân có triệu chứng nghẹt mũi với thời gian nghẹt mũi trung bình... bằng phương pháp mổ hở với nguyên liệu sụn tự thân - Vị trí lấy sụn ưu tiên từ sụn vách ngăn, sụn vành tai, cuối cùng là sụn sườn - Các loại mảnh ghép được sử dụng là SG, CS, ABG và BG tùy thuộc vào khiếm khuyết cần chỉnh sửa của vùng van mũi Thành bên mũi bị sụp khi hít vào làm hẹp van mũi trong: chọn SG Thành bên mũi sụp khi hít vào gây hẹp van mũi trong kết hợp cấu trúc đầu mũi yếu do thiếu... mũi trung bình trước điều trị là 71,45 5,67 tháng 100% bệnh nhân có Cottle và Cottle cải tiến dương tính trước mổ NOSE: trước phẫu thuật là 55,60 19,20 CSAmin trước phẫu thuật mũi phải là 42,62 14,79 mm2, mũi trái là 45,52 16,36 mm2, cả hai mũi là 44,12 15,56 mm2 Góc van mũi trong đo được trên CT scan trước mổ mũi phải là 16,500 3,710, mũi trái là 16,400 4,140, hai mũi là 16,450 3,910... mảnh ghép sụn tự thân với khâu đóng vùng van mũi đơn thuần như các tác giả Ozturan, Arsharf, Tasca có tỉ lệ bệnh nhân với kết quả nghẹt mũi không thay đổi hay xấu hơn sau phẫu thuật do kỹ thuật khâu này có tỉ lệ hẹp van mũi tái phát cao Các tác giả có phương pháp chỉnh hình van mũi bằng sụn tự thân như Daniel, Maurice, D Heath Stacey có tỉ lệ bệnh nhân giảm nghẹt mũi sau phẫu thuật ở mức độ rất tốt chiếm ... thuật chỉnh hình van mũi với đƣờng mổ hở Hiện theo thống kê có đường mổ chỉnh hình mũi: - Đường mổ hở: đường mổ có rạch da ngang tiểu trụ, bộc lộ toàn cấu trúc xương sụn mũi - Đường mổ kín: đường. .. thuật điều trị nghẹt mũi trước không thành công 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 4.2.1 Phƣơng pháp phẫu thuật 4.2.1.1 Chỉnh hình van mũi sụn tự thân: Chọn đường mổ hở chỉnh hình van mũi vì: dễ dàng quan sát,... đƣờng mổ hở điều trị nghẹt mũi với mục tiêu nghiên cứu sau: Xây dựng qui trình kỹ thuật chỉnh hình van mũi qua đường mổ hở, có kỹ thuật sử dụng mảnh ghép chữ L cải tiến Đánh giá hiệu điều trị