1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc dạy trẻ kể truyện văn học

40 1.1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ thuở ấu thơ, trẻ em có nhu cầu lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử vật chất hóa văn hóa loài người Đó trình thực điều kiện có hướng dẫn thường xuyên người lớn, tức giáo dục Ở nước ta trẻ em trước tuổi đến trường phổ thông (trước tuổi), Giáo dục mầm non có nhiệm vụ hướng dẫn phát triển Giáo dục mầm non khâu trình đào tạo nhân cách người Việt Nam, mắt xích hệ thống giáo dục Quốc dân Trong Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho người năm 2005, Unessco đánh giá: “Những năm sống giai đoạn chủ yếu phát triển trí tuệ, nhân cách hành vi” “bằng chứng cho thấy việc chăm sóc giáo dục trẻ trước tuổi học có liên quan tới việc phát triển nhận thức xã hội tốt hơn” L.N.Tônxtôi nhấn mạnh ý nghĩa giai đoạn trước tuổi học: “Tất mà đứa trẻ có sau trở thành người thu nhận thời thơ ấu Trong quãng đời lại, mà thu nhận đáng 1% mà thôi” Ông nêu phép so sánh cho thấy tầm quan trọng giáo dục mầm non sau: “Nếu từ đứa trẻ tuổi đến người lớn, khoảng cách bước đứa trẻ sơ sinh đến đứa trẻ tuổi khoảng dài kinh khủng” Để có người lao động, người công dân thực đất nước tương lai, việc đào tạo người cần phải bắt đầu từ thuở lọt lòng Nhiệm vụ giáo dục mầm non hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người mới, làm cho trẻ phát triển toàn diện, hài hòa cân đối, tạo điều kiện tốt cho bước phát triển sau này, xây dựng SV: Đặng Thị Dinh Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp cho trẻ em tảng nhân cách vừa khỏe khoắn, vừa mềm mại, đầy sức sống thể chất lẫn tinh thần, có nghĩa giáo dục mầm non mặt làm cho trẻ hồn nhiên, vui tươi, tích cực, chủ động, nhạy cảm để trở thành người dễ tiếp thu giáo dục Mặt khác, giáo dục mầm non từ đầu hướng phát triển trẻ vào việc hình thành tiền đề nhân cách mới, chuẩn bị khả học tập tốt, sống làm việc phù hợp với xã hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kỷ XXI Do ví trình học tập người trình xây nhà bậc học mầm non giai đoạn làm móng cho nhà ấy, móng có vững xây nên nhà vững chãi chống chịu với gió bão Như vậy, nói bậc học mầm non bước đệm, tiền đề vô quan trọng cho trẻ trước đến trường phổ thông Khả giao tiếp đóng vai trò vô quan trọng, định trực tiếp tới thành công người Do đó, phát triển ngôn ngữ cho trẻ trở thành nhiệm vụ quan trọng mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non Trẻ em phải lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử, xã hội loài người Sự phát triển có tác động đến phát triển tư qua biểu tượng giữ gìn, cung cấp vững chắc, nhanh nhạy ngôn ngữ phản ánh kết hoạt động nhận thức, ngôn ngữ trở nên quan trọng nhận thức tư người, người vượt xa chất so với vật trở thành động vật bậc cao có ý thức Ngôn ngữ giúp người hoạt động trí tuệ, đề kế hoạch hoạt động, phương tiện quan trọng việc phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ, nói cách khác, ngôn ngữ phương tiện phát triển toàn diện Ganzalop - nhà thơ tiếng Daghextan nói: “Khi chết, người cha để lại cho nhà cửa, ruộng vườn, kiếm đàn Pandua Nhưng hệ để lại cho hệ tiếng nói Ai có tiếng nói người xây dựng nhà SV: Đặng Thị Dinh Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp mình, cày ruộng, đúc kiếm, lên dây đàn Pandua gảy nó” Trẻ em nắm tay tương lai đất nước, việc phát triển tiếng mẹ đẻ cho trẻ em độ tuổi mẫu giáo nhiệm vụ vô quan trọng, mà độ tuổi mẫu giáo lớn nhiệm vụ phải hoàn thành Vì việc dạy trẻ lời nói mạch lạc tiền đề, công cụ để trẻ lĩnh hội tri thức trẻ bước vào lớp Thấy rõ tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, đặc biệt lời nói mạch lạc, nghiên cứu vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn Ở đề tài này, sâu vào việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại truyện văn học Thông qua dạy trẻ kể lại truyện văn học hướng dẫn giáo viên, trước hết giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, quan trọng góp phần trang bị kĩ phát triển lời nói mạch lạc Dạy trẻ kể lại truyện văn học giúp trẻ chọn lựa viên gạch tốt xây nên lâu đài ngôn ngữ cho riêng mình.Vai trò giáo viên việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - cụ thể muốn nói đến việc dạy trẻ kể lại truyện văn học vô quan trọng Giáo viên mầm non người trực tiếp thắp lên lửa phía bình minh đời trẻ Là sinh viên ngành mầm non, tương lai chăm lo đến giấc ngủ, bữa ăn, chăm sóc mầm xanh đời, thực ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - đặc biệt việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn Chúng mong muốn từ năm tháng sống trẻ em quan tâm chăm lo tình thương tất người Chính lí trên, chọn đề tài “Phương pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại truyện văn học” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Chúng nghĩ SV: Đặng Thị Dinh Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp đề tài hấp dẫn thiết thực với người quan tâm đến trẻ em ngành giáo dục mầm non Lịch sử vấn đề Trẻ em giành nhiều quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Những vấn đề trẻ em nhà khoa học quan tâm Riêng phát triển ngôn ngữ lời nói mạch lạc cho trẻ đến có nhiều nghiên cứu khoa học với công trình nghiên cứu xã hội ghi nhận Trong “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXBĐHSP, năm 2004, Nguyễn Xuân Khoa nghiên cứu kỹ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Trên sở đánh giá chung đặc điểm sinh lí trẻ lứa tuổi này, dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học với môn khác ông đưa số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Cuốn sách tài liệu bổ ích cho giáo viên sinh viên ngành mầm non, nhà nghiên cứu lĩnh vực Cùng với Nguyễn Xuân Khoa, “Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em" Đinh Hồng Thái, NXBĐHSP, năm 2007 viết chi tiết lời nói mạch lạc hình thức, phương pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo Trẻ - tuổi lứa tuổi phát triển giai đoạn mẫu giáo, bước vào môi trường hoàn toàn mẻ nên lời nói mạch lạc trở thành yếu tố thiếu Xuất phát từ góc nhìn này, luận án tiến sĩ Vũ Thị Hương Giang, ĐHSP Hà Nội, 2007 bàn “Một số phương pháp dạy trẻ - tuổi kể chuyện với đồ chơi nhằm phát triển lời nói mạch lạc” Luận án hệ thống hóa sở lý luận việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể chuyện với đồ chơi, thực trạng việc sử dụng SV: Đặng Thị Dinh Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp biện pháp dạy trẻ kể chuyện với đồ chơi nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ trường mầm non Bên cạnh đó, luận án mình, Vũ Thị Hương Giang xây dựng số biện pháp kể chuyện với đồ chơi sáng tạo, phát huy tốt khả sử dụng lời nói mạch lạc trẻ Cũng nghiên cứu việc dạy trẻ - tuổi, thông qua hình thức dạy trẻ kể chuyện theo tranh, Nguyễn Thùy Linh lại nhìn nhận vấn đề góc nhìn khác Với: “Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo kể chuyện theo tranh liên hoàn có chủ đề”, Nguyễn Thùy Linh tìm phương thức hiệu nghiệm dùng tranh liên hoàn có chủ đề việc dạy trẻ mẫu giáo lớn kể lại truyện Năm 2005 với đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua kể chuyện theo tranh”, Nguyễn Thị Xuân, ĐHSP Hà Nội điều tra thực trạng việc sử dụng biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo tranh thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi Nguyễn Thị Xuân đưa kết luận khoa học đề xuất kiến nghị biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi Dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm giúp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Nghiên cứu vấn đề này, luận án Nguyễn Thị Mỹ Hạnh đề cập đến thực trạng dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm giáo viên mầm non mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn Ở hầu hết công trình nghiên cứu mình, nhà khoa học đưa biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Ở công trình góc nhìn, ý kiến khác người Cũng nghiên cứu mảng ngôn ngữ trẻ mẫu giáo, luận án: “Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo - tuổi kể lại truyện văn học nhằm phát triển lời nói mạch lạc” Âu Thị Hảo điều tra thực trạng ngôn ngữ mạch lạc SV: Đặng Thị Dinh Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp cho trẻ, tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kiểm tra giả thiết khoa học, đồng thời xử lí kết nghiên cứu toán thống kê Hồ Lam Hồng nghiên cứu vấn đề luận văn: “Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua kể chuyện” Tạp chí Giáo dục Mầm non có nhiều viết cách tổ chức, quản lý, tin hoạt động, sáng kiến kinh nghiệm dạy học giáo viên cán quản lý ngành mầm non Ở có nhiều viết vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong tạp chí số 1/2006, Đinh Thị Uyên có dịch tìm hiểu chương trình phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Hàn Quốc Đây góc nhìn mở cho giáo dục mầm non Việt Nam Và nhiều công trình nghiên cứu khác vào tìm hiểu ngôn ngữ lời nói mạch lạc độ tuổi, giai đoạn Tựu chung lại, nhà khoa học muốn tìm hình thức biện pháp để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ hiệu nhất, nâng cao chất lượng dạy học ngành giáo dục mầm non nói riêng giáo dục đất nước ta nói chung Tuy nhiên, thời điểm này, chưa có chưa có công trình khoa học sâu vào khai thác việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại truyện văn học Với đề tài nghiên cứu này, tìm cho hướng riêng, dựa tìm hiểu, đánh giá thực nghiệm thân Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại truyện văn học - Phạm vi nghiên cứu: trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) Mục đích yêu cầu nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu SV: Đặng Thị Dinh Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Đề tài nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại truyện văn học Thông qua góp phần giúp em có kỹ kể chuyện cách hào hứng, lôi người nghe hơn, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, thích giao tiếp quan trọng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, chuẩn bị cho trẻ tâm trước đến trường phổ thông 4.2 Yêu cầu nghiên cứu - Đọc lý thuyết kể chuyện - Khảo sát thực tế kể chuyện trẻ lớp mẫu giáo lớn - tuổi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chung: Quy nạp - Phương pháp cụ thể + Phân tích + Tổng hợp + Nghiên cứu lý thuyết + Lập biểu bảng Quá trình nghiên cứu tiến hành sau: + Đọc lý luận vấn đề nghiên cứu + Đi khảo sát thực tế thu thập tư liệu việc kể chuyện trẻ lớp mần non + Lên thống kê xử lý số liệu + Viết khóa luận Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, nội dung khóa luận gồm: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài - Chương 2: Phân tích miêu tả kết phương pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại truyện văn học SV: Đặng Thị Dinh Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lý luận Lời nói mạch lạc đặc trưng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn 1.1 Khái niệm lời nói mạch lạc Nhiều nhà nghiên cứu nêu định nghĩa lời nói mạch lạc trẻ em có điểm chung điểm khác Trong "Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em" Đinh Hồng Thái nêu định nghĩa Tiến sĩ Ngôn ngữ học Xôkhin - tác giả nhiều sách giáo khoa, phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ em Ông định nghĩa đơn giản sau: "Lời nói mạch lạc hiểu diễn đạt mở rộng nội dung xác định, thực cách logic, tuần tự, xác, ngữ pháp có tính biểu cảm" Đây khái niệm sử dụng làm sở lý luận xuyên suốt khóa luận 1.2 Các kiểu lời nói mạch lạc Các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu cho có kiểu lời nói mạch lạc hội thoại độc thoại - Lời nói hội thoại bao gồm phản ứng tương hỗ hai cá nhân giao tiếp với nhau, phản ứng tự phát cách bình thường xác định hoàn cảnh lời nói người tham gia đối thoại Có hai hình thức hội thoại nói chuyện đàm thoại + Nói chuyện câu chuyện hai người trở lên, không chuẩn bị kĩ từ trước + Đàm thoại câu chuyện chủ đề chuẩn bị kĩ với hệ thống câu hỏi, mang tính hoàn cảnh sử dụng nhiều hình thức SV: Đặng Thị Dinh Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp ngôn ngữ tỉnh lược, phương tiện biểu cảm phi ngôn ngữ, đặc tính biểu cảm lời nói đóng vai trò quan trọng Lời nói hội thoại, trẻ nắm tương đối dễ nghe nhiều đời sống hàng ngày - Lời nói độc thoại câu chuyện chủ thể nói với nhiều đối tượng, hình thức ngôn ngữ phức tạp tư hình thức, chủ thể phải có kiến thức ngôn ngữ đủ rộng chuẩn bị kĩ nói cẩn thận nội dung phải có kĩ ngôn ngữ phát triển tốt Trẻ học độc thoại khó nghe đời sống hàng ngày 1.3 Đặc trưng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn Ở trẻ mẫu giáo lớn, lời nói mạch lạc đạt tới trình độ cao hẳn so với hai độ tuổi trước (mẫu giáo bé mẫu giáo nhỡ) Ở trẻ mẫu giáo bé phù hợp với hình thức đơn giản lời đối thoại (trả lời câu hỏi), trẻ thường xa rời với nội dung câu hỏi Chúng bắt đầu nắm kĩ bày tỏ cách mạch lạc ý nghĩ mình, mắc nhiều lỗi xây dựng câu, đặc biệt câu phức Lời nói trẻ mang tính tình huống, chủ yếu diễn đạt cách vội vàng Những lời nói mạch lạc trẻ cấu tạo từ hai đến ba câu, cần phải xem thể mạch lạc Dạy lời nói hội thoại cho trẻ mẫu giáo bé phát triển sau sở để hình thành lời nói độc thoại Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ phát triển lời nói mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn việc tích cực hóa vốn từ (khối lượng lúc đạt đến khoảng 700 từ) lời nói mạch lạc cho trẻ trở nên mở rộng hơn, có trật tự hơn, cấu trúc chưa hoàn thiện Trẻ mẫu giáo nhỡ bắt đầu học đặt câu chuyện nhỏ theo tranh, theo đồ chơi Nhưng phần lớn câu chuyện trẻ đơn SV: Đặng Thị Dinh Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp mô lại mẫu người lớn Trong độ tuổi diễn phát triển mạnh mẽ lời nói văn cảnh, có nghĩa nói tự hiểu Nhưng trẻ mẫu giáo lớn, để trả lời câu hỏi trẻ sử dụng câu tương đối xác, ngắn gọn cần mở rộng Ở trẻ phát triển kĩ nhận xét lời nói câu trả lời bạn bổ sung sửa chữa câu trả lời Ví dụ 1: Cô hỏi trẻ Cô giáo: Con thấy cô hôm có xinh không? Trẻ: Con thấy cô ngày xinh Ví dụ 2: Trẻ thưa với cô: Cô ơi, bạn Thu đánh bạn Lan, không ngoan cô Vào năm thứ trẻ đặt câu chuyện miêu tả hay theo chủ đề cho trước cách tương đối rõ ràng trẻ cần đến mẫu lời nói cô giáo; kĩ truyền đạt lời kể, thái độ cảm xúc vật, tượng câu chuyện trẻ chưa phát triển đầy đủ 1.4 Sự cần thiết phải phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn Theo tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo xuất nhu cầu muốn mô tả lại cho người khác nghe trẻ nhìn thấy mà dựa vào tình cụ thể trước mắt Nhu cầu giải thích, phân trần cho bạn hay người lớn vấn đề nhằm mục đích thuyết phục người nghe Để đạt mong muốn đó, trẻ phải cố gắng diễn đạt suy nghĩ cách rõ ràng theo trình tự, thể ý mối liên hệ việc, vật ,hiện tượng… Có nghĩa trẻ phải nắm kỹ diễn đạt mạch lạc ý nghĩ SV: Đặng Thị Dinh 10 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp trường mầm non Sao Mai - Đông Anh - Hà Nội) kể lại truyện "Chuyện ông Gióng" em biết cách đặt câu đơn, câu ghép: "Gióng thúc ngựa phi thẳng vào đám giặc Gậy sắt vung lên đánh xuống đầu giặc, ngựa sắt phun lửa thiêu lũ giặc thành tro Không may lúc đánh giặc gậy sắt bị gãy" Qua bảng khảo sát lời nói hội thoại lời nói độc thoại ta đưa số nguyên nhân dẫn đến kết trên: Một số trẻ yếu phát âm sai nhóm âm vị: "l - n", điệu dấu “ ~” thành dấu “´” Do kể truyện tập thể, trẻ chưa nắm phần (đoạn) mà trẻ kể nên chưa thể giọng điệu, nhịp kể, điệu bộ, nét mặt, tư kể Trẻ chưa nắm mục đích tiết học, chưa nhớ truyện, phần mà trẻ kể nên trẻ hay quên lời thoại truyện, dùng từ chưa xác Nhiều trẻ yếu chưa biết đặt câu, dùng câu (câu đơn, câu ghép) Từ nguyên nhân trên, ta đưa số biện pháp khắc phục sau: Cô phát âm chuẩn, cô đọc mẫu, luyện phát âm cho trẻ giúp trẻ phân biệt nhóm âm vị "n - l", sai điệu dấu “~” thành dấu “´” lúc nơi (giờ học, chơi, đón trẻ, trả trẻ…) Cô cho trẻ nhắc lại lời thoại cách cho trẻ đồng bắt chước cô cho trẻ nhắc lại diễn cảm giọng cô Cô hướng dẫn phân rõ ràng trẻ kể phần truyện, trẻ nhớ kể diễn cảm đoạn mà trẻ kể Cô trẻ trao đổi với để giúp trẻ nắm mục đích tiết học; cô trao đổi với trẻ dàn ý truyện xem đoạn băng hoạt hình để gợi nhớ truyện kể, từ giúp vốn từ trẻ phong phú hơn, trẻ biết cách đặt câu, dùng câu (câu đơn, câu ghép) cho xác SV: Đặng Thị Dinh 26 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp III Biện pháp kể theo dàn ý truyện Biện pháp kể theo dàn ý truyện biện pháp mà dàn ý giáo viên với tham gia trẻ xây dựng nên Kể theo dàn ý truyện giúp trẻ nắm cốt truyện, tình tiết truyện dựa vào trẻ kể lại truyện dễ dàng Chính mà người ta sử dụng rộng rãi biện pháp xây dựng dàn ý để kể lại truyện Qua bảng thống kê kết lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn từ biện pháp kể theo dàn ý truyện, ta có kết khảo sát sau: Bảng khảo sát lời nói hội thoại (thông qua 10 truyện cổ tích) Về mặt ngữ âm, trước hết ta xét mặt phát âm trẻ Trẻ phát âm gần chuẩn tất âm vị tiếng mẹ đẻ, phát âm hầu hết điệu Như kết khảo sát cho ta thấy trẻ phát âm 28 từ chiếm 66,7% Tuy nhiên số trẻ yếu nên chưa phát âm nhóm âm vị “t - th”, cụ thể khảo sát trẻ nói sai 15 từ (tứ (thứ), tích (thích), tơm (thơm), tịt (thịt), tấy (thấy), tử (thử)…) chiếm 33.3% Về văn hóa kể trẻ, trẻ kể chưa diễn cảm, chưa thể giọng điệu, cử chỉ, nét mặt, tư thế, nhịp kể cho phù hợp với nhân vật, tâm trạng tính cách nhân vật Do mà khảo sát cho ta kết quả: trẻ thể văn hóa kể chiếm 25% trẻ thể văn hóa kể sai chiếm 75% Cụ thể em Nguyễn Phương Phương (lớp A3, trường mầm non Sao Mai Đông Anh - Hà Nội) kể lại truyện “Cây Khế” Khi em kể: chim nói “ăn quả, trả cục vàng; may túi ba gang, mang mà đựng” Em chưa thể giọng phải to, vang, rõ ràng, dứt khoát từ Về từ vựng, ta xét vốn từ tự nhiên, vốn từ xã hội vốn từ sinh hoạt Qua khảo sát cho ta kết trẻ dùng sử dụng nhiều vốn từ xã hội (63,6%), sau vốn từ tự nhiên (62,8%) vốn từ sinh hoạt (59,3%) SV: Đặng Thị Dinh 27 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Cụ thể truyện “Sự tích Hồ Gươm”, trẻ nói vốn từ xã hội nhiều Vốn từ xã hội: giặc Minh, Lê Lợi, Long Quân, hồ Tả Vọng, hồ Hoàn Kiếm, Hồ Gươm…Vốn từ tự nhiên: sông, cá, nước, trời, gió…Vốn từ sinh hoạt: thả, kéo lưới Ngoài trẻ dùng danh từ nhiều đặc biệt danh từ riêng so với động từ tính từ (Hồ Gươm, Lê Lợi, Gươm…) Về ngữ pháp, xét hai loại câu mà trẻ thường dùng, câu đơn câu ghép Kết khảo sát cho ta thấy trẻ sử dụng nhiều câu đơn (65,6%) so với câu ghép (44,1%) Trẻ nói nhiều câu đơn đặc biệt câu đơn mở rộng VD: Em Vũ Đức Minh (5 - tuổi, lớp A3, trường mầm non Sao Mai Đông Anh - Hà Nội) kể lại truyện “Cây khế” Cô hỏi: Người anh truyện “Cây khế” người nào? Trẻ trả lời: Người anh tham lam, ích kỉ Cô hỏi: Vậy người em người nào? Trẻ trả lời: Người em nhân hậu, hiền lành, chăm Bảng khảo sát lời nói độc thoại (thông qua 10 truyện cổ tích) Về ngữ âm, trước hết ta xét mặt phát âm trẻ Trẻ phát âm gần tất âm vị tiếng mẹ đẻ, phát âm hầu hết điệu Như kết khảo sát cho ta thấy trẻ phát âm chiếm 64,3% trẻ phát âm sai chiếm 35,7% Chủ yếu trẻ sai điệu dấu "~" thành dấu "": sắn lòng (sẵn lòng), giúp đớ (giúp đỡ), ngá (ngã)… Về văn hóa kể, trẻ thể giọng điệu diễn cảm, cử chỉ, tư thế, nét mặt, nhịp điệu phù hợp với tâm trạng tính cách nhân vật Nhưng nhiều trẻ chưa thể điều Cụ thể, em Lê Đức Hiếu (lớp A3, trường mầm non Sao Mai - Đông Anh - Hà Nội) kể lại truyện "Thần sắt": Khi nói câu: "Nhưng lạ quá, sáng hôm sau tỉnh dậy anh không thấy người ngủ trọ, không thấy ngựa đen đâu cả, thấy chỗ người ngủ đêm qua SV: Đặng Thị Dinh 28 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp có cục sắt đen sì" Em chưa kể diễn cảm, giọng kể, nét mặt, cử chỉ, chưa thể ngạc nhiên, bất ngờ, quên, kể chưa trôi chảy Về từ vựng, ta xét vốn từ tự nhiên, vốn từ xã hội, vốn từ sinh hoạt Vốn từ trẻ phong phú, theo kết khảo sát trẻ dùng nhiều vốn từ tự nhiên (72,7%) đến vốn từ xã hội (69,9%) vốn từ sinh hoạt (62,5%) Cụ thể, truyện "Cây khế" trẻ nói vốn từ tự nhiên nhiều nhất: khế, khế, cành khế, chim Phượng Hoàng, biển, đảo, núi, vàng Vốn từ xã hội: anh em, cha mẹ, vợ Vốn từ sinh hoạt: cuốc, cày Trẻ sử dụng nhiều danh từ: khế, cành khế, khế Về ngữ pháp, xét hai loại câu mà trẻ thường dùng, câu đơn câu ghép Trẻ biết cách đặt câu, dùng câu đơn, câu ghép cho phù hợp với ngữ cảnh Kết khảo sát cho ta thấy, trẻ nói sử dụng nhiều câu đơn (72,6%) câu ghép (33,3%), đặc biệt trẻ biết cách sử dụng câu đơn mở rộng Cụ thể em Lê Quỳnh Chi (lớp A3, trường mầm non Sao Mai Đông Anh - Hà Nội) kể lại truyện "Cây tre trăm đốt", em biết sử dụng câu đơn mở rộng: "Ngày xưa, làng có gã nhà giàu Lão thuê anh nông dân nghèo làm việc cho lão Lão nhà giàu keo kiệt Và lão nghĩ kế để lừa anh" Qua bảng khảo sát lời nói hội thoại lời nói độc thoại, ta đưa số nguyên nhân dẫn đến kết là: Trẻ yếu chưa phát âm nhóm âm vị "t - th" phát âm sai điệu dấu "~" thành dấu "'", quan phát âm trẻ chưa hoàn thiện Nhiều trẻ chưa nhớ kiện, nội dung truyện dẫn đến trẻ chưa thể giọng điệu, nhịp kể, điệu bộ, nét mặt, tư thế, cho phù hợp với tâm trạng tính cách nhân vật Nhiều từ trẻ dùng chưa xác, vốn từ trẻ hạn chế SV: Đặng Thị Dinh 29 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Nhiều trẻ chưa biết cách đặt câu, đặc biệt câu ghép Từ nguyên nhân trên, ta đưa số biện pháp khắc phục sau: Cô phát âm chuẩn, luyện phát âm nhóm âm vị "t - th", điệu dấu "~" thành dấu "" mà trẻ hay sai, lúc nơi (giờ học, chơi, đón trả trẻ…) Cô gợi nhớ để trẻ kể kiện truyện, nhân vật, tâm trạng tính cách nhân vật Từ trẻ nhớ lại biết cách thể văn hóa kể (giọng điệu, tư thế, nét mặt, cử chỉ, nhịp kể…) cho phù hợp với truyện Cô giúp trẻ lập dàn ý chi tiết truyện vừa kể, cô cho trẻ nhớ lại hướng dẫn cho trẻ cách thức kể chuyện: cách kể đoạn mở đầu, đoạn diễn biến đoạn kết thúc để từ vốn từ trẻ phong phú hơn, trẻ biết cách sử dụng mẫu câu đơn, câu ghép, tránh câu què, câu cụt IV Biện pháp sử dụng tranh (rối) minh họa truyện Biện pháp sử dụng tranh (rối) minh họa truyện biện pháp giáo viên mầm non sử dụng nhiều đạt hiệu cao Ở tuổi này, tư trực quan sinh động phát triển mạnh mẽ Trẻ thích xem tranh, thích chơi làm quen với đồ vật, vật, đặc biệt rối tay (rối dẹt) Việc sử dụng tranh ảnh, rối kể chuyện gây hứng thú lớn trẻ, tạo nên trạng thái xúc cảm cần thiết, đồng thời làm cho trẻ dễ dàng ghi nhớ tác phẩm Qua bảng thống kê kết lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn từ biện pháp sử dụng tranh (rối) minh họa truyện, ta có kết khảo sát sau: Bảng khảo sát lời nói hội thoại (thông qua 10 truyện cổ tích) Về mặt ngữ âm, trước hết ta xét mặt phát âm trẻ Trẻ phát âm gần tất âm vị, phát âm hầu hết âm điệu Kết khảo SV: Đặng Thị Dinh 30 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp sát cho ta thấy trẻ phát âm chiếm 63,3% trẻ phát âm sai chiếm 36,7% Vẫn số trẻ yếu gặp phải lỗi phát âm sai nhóm âm vị “s - x”, không phát âm vần có âm đệm "u": chối (chuối), phụ âm "h": hông (không) Ví dụ: Em Tạ Đình Phong (5 - tuổi, lớp A3, trường mầm non Sao Mai - Đông Anh - Hà Nội) thông qua truyện "Quả dưa hấu", trẻ phát âm sai âm vị “s - x”: Cô hỏi: Vua giận nói gì? Trẻ trả lời: Vua nói: "Đã thế, ta cho thử trông cậy vào hai bàn tay xem có xống (sống) không?" Về văn hóa kể trẻ, trẻ vừa quan sát tranh, vừa kể lại vừa phải nhớ nội dung truyện nên văn hóa kể trẻ yếu, chưa diễn cảm Khảo sát cho ta kết trẻ có văn hóa kể chiếm 33,3%, trẻ có văn hóa kể sai chiếm 66,7% Trẻ chưa phân biệt giọng kể, cần giọng cao lên hay hạ thấp xuống; trẻ chưa thể cử chỉ, nét mặt, điệu cho phù hợp với tâm trạng nhân vật Về tự vựng, ta xét vốn từ tự nhiên, vốn từ xã hội vốn từ sinh hoạt Kết khảo sát cho ta thấy vốn từ trẻ phong phú, trẻ nói nhiều vốn tự nhiên (71,8%) đến vốn từ xã hội (60%), vốn từ sinh hoạt (46,2%) Cụ thể, em Trần Phương Anh (5 - tuổi, lớp A3, trường mầm non Sao Mai - Đông Anh - Hà Nội) thông qua truyện "Chuyện ông Gióng": Cô gợi ý: Những đồ mà gióng cần: ngựa, gậy, áo… làm gì? Trẻ trả lời: Chúng làm sắt Cô gợi ý: Khi đánh giặc, gậy sắt gãy, Gióng lấy làm vũ khí? Trẻ trả lời: Gióng nhổ bụi tre làm vũ khí đánh giặc Bên cạnh trẻ sử dụng nhiều danh từ (ngựa, gậy, áo sắt, tre…) SV: Đặng Thị Dinh 31 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Về ngữ pháp, xét hai loại câu mà trẻ thường sử dụng, câu đơn câu ghép Đa số trẻ biết đặt câu, sử dụng nhiều câu đơn (72,9%) câu ghép (39,4%) Ví dụ: Em Vũ An An (5 - tuổi, lớp A3, trường mầm non Sao Mai Đông Anh - Hà Nội) thông qua truyện "Chuyện ông Gióng" Cô hỏi: Để nhớ ơn ông Gióng nhân dân làm gì? Trẻ trả lời: Nhân dân lập đền thờ ông Gióng Bảng khảo sát lời nói độc thoại (thông qua 10 truyện cổ tích) Về mặt ngữ âm, trước hết ta xét phát âm trẻ Kết khảo sát cho ta thấy trẻ phát âm 21 từ chiếm 75% trẻ phát âm sai từ chiếm 25% Chủ yếu trẻ sai nhiều nhóm âm vị "n - l" (nà (là), nạ (lạ), nàm (làm), nàm nụng (làm lụng), chói nọi (chói lọi)…) Về văn hóa kể trẻ, trẻ yếu, chưa thể nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, nhịp kể, nên trẻ nói sai chiếm tỷ lệ 61,7%, trẻ nói chiếm 38,8% Ví dụ: Em Dương Tường Vy (5 - tuổi, lớp A3, trường mầm non Sao Mai - Đông Anh - Hà Nội) kể lại truyện "Quả bầu tiên": "Hiểu lòng én, bé âu yếm bảo: Em bay theo đàn kẻo mùa đông lạnh Đến mùa xuân ấm áp én lại trở với anh" Giọng Vy đều, mạch kể chưa trôi chảy, giọng điệu, nét mặt, cử em chưa thể âu yếm bé Về từ vựng, ta xét vốn từ tự nhiên, vốn từ xã hội vốn từ sinh hoạt Kết cho ta thấy trẻ sử dụng nhiều vốn từ tự nhiên (65,4%) đến vốn từ xã hội (51,3%) vốn từ sinh hoạt (48,3%) Chẳng hạn em Phạm Tuấn Anh (5 - tuổi, lớp A3, trường mầm non Sao Mai Đông Anh - Hà Nội) kể lại truyện "Quả bầu tiên": SV: Đặng Thị Dinh 32 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Vốn từ tự nhiên: chim chóc, cáo, chim én, cánh én, mùa thu, mùa đông, mùa xuân, trời, hạt bầu, bầu, hoa bầu, bầu, hạt bầu tiên… Trẻ dùng danh từ nhiều đến động từ, tính từ Về ngữ pháp, ta xét hai loại câu mà trẻ thường sử dụng, câu đơn câu ghép Theo kết khảo sát trẻ nói nhiều câu đơn (73,8%) câu ghép (46,2%) Nhiều câu trẻ nói trống không, câu què, câu cụt dẫn đến sai ngữ pháp Qua bảng khảo sát lời nói hội thoại lời độc thoại, ta đưa số nguyên nhân dẫn đến kết trên: Trẻ yếu chưa phân biệt nhóm âm vị "s - x", “n - l”, không phát âm vần có âm đệm "u", phụ âm "h" Do trẻ vừa phải xem tranh, vừa nhớ nội dung truyện, vừa kể diễn cảm nên nhiều đoạn, nhiều nội dung trẻ chưa thể văn hóa kể Trẻ chưa thực hành nhiều hình thức vừa kể vừa quan sát tranh nên nhiều chỗ trẻ nói sai ngữ pháp, câu què, câu cụt Nhiều từ trẻ dùng chưa xác vốn từ trẻ hạn chế Từ nguyên nhân ta đưa số biện pháp khắc phục sau: Cô phát âm chuẩn cố gắng sửa lỗi mà trẻ mắc phải (sai nhóm âm vị "s - x", “n – l”, không phát âm vần có âm đệm "u", phụ âm "h") lúc nơi (trong học, chơi, đón trả trẻ) Cô kể diễn cảm cho trẻ kết hợp với xem tranh, tạo hứng thú, tập trung để trẻ học tiếp thu nhanh văn hóa kể cô Cô tập cho trẻ tự kể lại truyện, vừa quan sát tranh vừa kể nhiều lần để giúp trẻ phát triển vốn từ cho trẻ, giúp trẻ nói mẫu câu đơn, câu ghép Cô cần sửa lỗi sai (câu què, câu cụt, sai logic) cho trẻ nhớ SV: Đặng Thị Dinh 33 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp V Biện pháp sử dụng băng đĩa phim minh họa truyện Biện pháp sử dụng băng đĩa phim minh họa truyện sử dụng rộng rãi phổ biến Biện pháp trẻ xem băng đĩa phim minh họa nên học trở nên hấp dẫn vô Những nhân vật truyện trước mắt trẻ với hành động, cử chỉ, điệu sống xã hội Trẻ có cảm giác vô thoải mái, không gò bó làm cho trẻ dễ dàng ghi nhớ tác phẩm, kích thích trẻ nguyện vọng truyền đạt lại ấn tượng Qua bảng thống kê kết lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn từ biện pháp sử dụng băng phim minh họa truyện, ta có kết khảo sát sau: Bảng khảo sát lời nói hội thoại (thông qua 10 truyện cổ tích) Về ngữ âm, trước tiên ta xét phát âm trẻ, trẻ phát âm gần tất âm vị tiếng mẹ đẻ, điệu Như kết khảo sát ta thấy trẻ phát âm chiếm 63,6% trẻ phát âm sai chiếm 36,4% Trẻ chủ yếu sai nhóm âm vị "n - l" lỗi tiếng địa phương gây Ví dụ: Em Lê Đức Vũ (lớp A3, trường mầm non Sao Mai - Đông Anh Hà Nội) kể lại truyện "Cây khế": Cô hỏi: Khi chim ăn xong khế, chim bảo người em? Trẻ trả lời: Chim bảo người em vào mang túi ba gang vàng Về văn hóa kể, trẻ nói chiếm 32% trẻ nói sai chiếm 68% Văn hóa kể trẻ yếu, nhiều trẻ chưa thể giọng điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu cho phù hợp với tâm trạng, tính cách nhân vật Cụ thể: Em Phạm Thùy Linh (lớp A3, trường mầm non Sao Mai - Đông Anh - Hà Nội) kể lại truyện "Sự tích Hồ Gươm" SV: Đặng Thị Dinh 34 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Cô gợi ý: Khi nghe tiếng nói lạ người lính sợ hãi nhìn hỏi gì? Trẻ trả lời: Một người lính hỏi "Nhưng ông ai? Xin cho biết để thưa lại với chủ tướng Lê Lợi" Mặc dù cô gợi ý, trẻ xem phim, nghe cô kể trẻ kể đọc thuộc, chưa thể giọng, điệu bộ, nét mặt, tư lúc này: sợ hãi, tò mò Về từ vựng, ta xét vốn từ tự nhiên, vốn từ xã hội vốn từ sinh hoạt Vốn từ trẻ phong phú Thông qua khảo sát ta thấy trẻ dùng nói vốn từ sinh hoạt nhiều (69%) đến vốn từ tự nhiên (67,5%) vốn từ xã hội (65%) Ví dụ: Em Lê Ánh Nguyên (lớp A3, trường mầm non Sao Mai - Đông Anh - Hà Nội) kể lại truyện "Sự tích bánh chưng bánh giầy" Em nói được: Vốn từ sinh hoạt: vỡ (nương), cuốc (bãi), săn, bắn, bắt, mò, gặt, gánh (lúa), đập (lúa), giã (gạo)… Vốn từ tự nhiên: nương, bãi, hoa màu, chim, thú, trai, cá Vốn từ xã hội: vua Hùng Vương, Lang Liêu Về ngữ pháp, xét hai loại câu mà trẻ thường sử dụng, câu đơn câu ghép Theo kết khảo sát ta thấy trẻ dùng sử dụng câu đơn (75,5%) nhiều câu ghép (33,3%) Câu ghép trẻ hay nói sai, dùng sai trẻ diễn đạt không chặt chẽ, dùng quan hệ từ Cụ thể em Lê Văn Tám (lớp A3, trường mầm non Sao Mai - Đông Anh - Hà Nội) kể lại truyện "Cây khế" Cô hỏi: Tại mà người anh lại chết? Trẻ trả lời: Tham lam Trẻ trả lời trống không chưa biết dùng quan hệ từ SV: Đặng Thị Dinh 35 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Sửa câu trả lời: Vì người anh tham lam nên người anh bị chim hất xuống biển chết Bảng khảo sát lời nói độc thoại (thông qua 10 truyện cổ tích) Về mặt ngữ âm, ta xét phát âm trẻ Trẻ phát âm âm vị, điệu tiếng mẹ đẻ, số trẻ yếu phát âm sai nhóm âm vị "r - d" Kết khảo sát cho ta thấy trẻ phát âm chiếm 79,5% trẻ phát âm sai chiếm 20,5% Ví dụ: em Nguyễn Thu Trang (5 - tuổi, lớp A3, trường mầm non Sao Mai - Đông Anh - Hà Nội) kể lại truyện "Thần Sắt" Khi kể, em phát âm sai nhóm âm vị "r - d": "Anh nông dân nhẹ nhàng nói: Lều dách (rách) chỗ xứng đáng cho ngài ngủ, xin ngài chỗ khác" Về văn hóa kể trẻ, trẻ kể yếu, chưa thể xác giọng điệu, nét mặt, cử chỉ, tư cho phù hợp với tâm trạng, tính cách nhân vật Kết khảo sát cho ta thấy trẻ nói chiếm 27,6%, trẻ nói sai chiếm 72,4% Về từ vựng, ta xét vốn từ tự nhiên, vốn từ xã hội vốn từ sinh hoạt Theo kết khảo sát ta thấy vốn từ tự nhiên trẻ nói nhiều chiếm 68,6% , sau đến vốn từ sinh hoạt chiếm 56,7% trẻ nói vốn từ xã hội chiếm 37,8% Ví dụ: Vốn từ tự nhiên: sắt, bụi tre, rừng, vàng, ngựa, chim, suối, én, hạt bầu tiên Vốn từ sinh hoạt: đúc, chặt, đốn, cuốc, thả, kéo Vốn từ xã hội: Lê Lợi, ông Gióng, Phù Đổng Trẻ sử dụng nhiều danh từ, đặc biệt danh từ riêng (Lê Lợi, vua Hùng Vương, Sơn Tinh, Thủy Tinh…) SV: Đặng Thị Dinh 36 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Về ngữ pháp, xét hai loại mà trẻ thường dùng, câu đơn câu ghép Kết khảo sát cho ta thấy trẻ nói nhiều câu đơn (62,5%) so với vâu ghép (27,3%) Trẻ nói sai, không sử dụng câu đơn, câu ghép mắc lỗi câu thiếu thành phần hạt nhân (câu cụt, nói trống không) Ví dụ: Em Lại Thị Nga (5 - tuổi, lớp A3, trường mầm non Sao Mai Đông Anh - Hà Nội) kể lại truyện "Sự tích dưa hấu" Em biết sử dụng câu đơn, câu ghép: "Bỗng hôm, An Tiêm thấy chim xuất hoang đảo Con chim ăn miếng lạ nhả xuống nhiều hạt nhỏ, đen nhánh An Tiêm nghĩ là: Quả mà chim ăn người ăn được" Qua bảng khảo sát lời nói hội thoại lời nói độc thoại, ta đưa số nguyên nhân dẫn đến kết trên: Trẻ yếu, chưa phân biệt nhóm âm vị "r - d", "n - l" (lỗi tiếng địa phương gây ra) Trẻ tập trung xem tranh phim nhiều dẫn đến cô kể diễn cảm trẻ không để ý, kết văn hóa kể trẻ Trẻ chưa nhớ nội dung truyện dẫn đến vốn từ trẻ hạn chế, cách dùng câu (câu đơn, câu ghép) chưa xác Từ nguyên nhân trên, ta đưa số biện pháp khắc phục: Giáo viên phát âm chuẩn, sau hướng dẫn trẻ đọc nhiều lần, phân biệt âm vị sai "r - d", "n - l", hay lẫn lúc nơi (có thể chơi, đón trả trẻ) Cô luyện hát cho trẻ, cách giúp trẻ luyện âm ngôn ngữ Sau cô kể diễn cảm kết hợp với tranh cho trẻ xem phim, cô đàm thoại, hướng dẫn trẻ cần thể văn hóa kể câu nào, đoạn Cô SV: Đặng Thị Dinh 37 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp hướng dẫn làm mẫu cho trẻ biết cần nhấn mạnh, thể giọng điệu, tư thế, cử chỉ, nét mặt nào, sau cô cho trẻ kể lại Cô đàm thoại cách nhẹ nhàng, gần gũi với trẻ nội dung truyện Giúp trẻ nhớ truyện, tạo điều kiện làm giàu vốn từ giúp trẻ sử dụng mẫu câu đơn, câu ghép (không nói trống không, câu què, câu cụt) Khi trẻ nói sai, cô phải sửa lại cho trẻ trẻ nhớ lâu sửa lỗi sai SV: Đặng Thị Dinh 38 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN “Phương pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện văn học” đề tài có tính ứng dụng cao dạy học cho giáo viên mầm non Qua biện pháp nêu giáo viên áp dụng trực tiếp vào trình dạy học góp phần nâng cao hiệu việc dạy trẻ kể lại truyện văn học Để biết khả lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn, tiến hành khảo sát thực tế kể chuyện trẻ lớp mẫu giáo thông qua năm biện pháp: Biện pháp sử dụng lời nói cô Biện pháp cho trẻ kể lại truyện tập thể Biện pháp kể theo dàn ý truyện Biện pháp sử dụng tranh (rối) minh họa truyện Biện pháp sử dụng băng đĩa phim minh họa truyện Từ kết khảo sát tình hình thực tế giảng dạy môn "Làm quen với tác phẩm văn học" mầm non đưa nguyên nhân biện pháp khắc phục cho biện pháp nhằm giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc Chúng hi vọng, việc làm nâng cao chất lượng dạy trẻ kể lại truyện văn học mầm non, đồng thời thúc đẩy phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn Tuy nhiên giới hạn đề tài lực thân tiến hành điều tra diện hẹp (lớp mẫu giáo lớn A3, trường mầm non Sao Mai Đông Anh - Hà Nội) Bởi khó có nhìn khái quát Vì để nâng cao chất lượng đề tài để đề tài có giá trị với ứng dụng định, mong đóng góp ý kiến bổ sung thầy cô giáo, bạn khoa Giáo dục Tiểu học SV: Đặng Thị Dinh 39 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (1999), Giáo dục mầm non, tập I, II, III,NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHSP Lê Bá Hán, Trần Đình Sửu, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Ân Thị Hảo (2002), Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo - tuổi kể lại truyện văn học nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ, Luận văn thạc sĩ Hà Nội Hồ Lam Hồng (2002), Những đặc điểm tâm lí hoạt động ngôn ngữ hoạt động kể chuyện trẻ mẫu giáo, luận án tiến sĩ tâm lý học, Hà Nội Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng Phạm Thị Phú, Lê Thị Ánh Tuyết (1983), Phương pháp làm quen với văn học trường mẫu giáo, Cục Đào tạo, Bộ Giáo dục, Hà Nội Hồng Thái (chủ biên), Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em, NXB ĐHSP Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Giáo dục học mầm non vấn đề lý luận thực tiễn , NXB giáo dục 10 Nguyễn Thị Xuân (2005), Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua kể chuyện, Luận án tiến sĩ, Hà Nội SV: Đặng Thị Dinh 40 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non [...]... - Hà Nội) thông qua truyện "Quả dưa hấu", trẻ phát âm sai âm vị “s - x”: Cô hỏi: Vua đùng đùng nổi giận và nói gì? Trẻ trả lời: Vua nói: "Đã thế, ta cho nó cứ thử trông cậy vào hai bàn tay xem có xống (sống) nổi không?" Về văn hóa kể của trẻ, trẻ vừa quan sát tranh, vừa kể lại vừa phải nhớ được nội dung truyện nên văn hóa kể của trẻ còn yếu, chưa diễn cảm Khảo sát cho ta kết quả là trẻ có văn hóa kể... QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA DẠY TRẺ KỂ LẠI TRUYỆN VĂN HỌC I Biện pháp sử dụng lời chỉ dẫn của cô Biện pháp sử dụng lời chỉ dẫn của cô là một biện pháp quan trọng, là sự giao lưu giữa cô và trẻ Nó được sử dụng khi trẻ quên lời kể hoặc một từ nào đó Chỉ dẫn của cô giúp trẻ hiểu hoặc chính xác hóa sự thể hiện ý nghĩa của từ hoặc nhóm từ nào đó Qua việc... (thịt), tấy (thấy), tử (thử)…) chiếm 33.3% Về văn hóa kể của trẻ, trẻ kể vẫn chưa diễn cảm, chưa thể hiện được giọng điệu, cử chỉ, nét mặt, tư thế, nhịp kể sao cho phù hợp với các nhân vật, tâm trạng và tính cách nhân vật Do đó mà khảo sát cho ta kết quả: trẻ thể hiện văn hóa kể đúng chiếm 25% và trẻ thể hiện văn hóa kể sai chiếm 75% Cụ thể em Nguyễn Phương Phương (lớp A3, trường mầm non Sao Mai Đông... giản người khác nói Do vậy phát triển lời nói mạch lạc là một nhiệm vụ quan trọng trong việc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn 2 Dạy trẻ kể lại truyện văn học 2.1 Đặc điểm của phương pháp dạy trẻ kể lại truyện văn học Kể lại truyện văn học - đó là thuật lại một văn bản đã học, đã có sẵn: một câu chuyện dân gian, một truyện ngắn do các nhà văn hiện đại sáng tác phù hợp với trẻ nhỏ Tuy nhiên, cũng có thể có đôi... pháp này không những giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc mà còn giúp trẻ rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ trước tập thể Qua bảng thống kê kết quả lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn từ biện pháp cho trẻ kể lại truyện tập thể, ta có kết quả khảo sát như sau: 1 Bảng khảo sát về lời nói hội thoại ( thông qua 10 truyện cổ tích) Về ngữ âm, đầu tiên ta xét phát âm của trẻ Một số trẻ yếu vẫn phát âm sai... (thông qua 10 truyện cổ tích) SV: Đặng Thị Dinh 24 Lớp: K34 – Giáo dục Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Về mặt ngữ âm, trước hết ta xét mặt phát âm của trẻ Thông qua khảo sát thì trẻ vẫn còn phát âm sai nhóm âm vị "l - n" nên kết quả là trẻ phát âm sai chiếm 44,1% (nửa (lửa), nàng (làng), nên (lên), nưới (lưới), nà (là)) và trẻ phát âm đúng chiếm 55,9% Về văn hóa kể của trẻ, nhiều trẻ chưa nắm rõ được văn. .. chơi, giờ đón trả trẻ) Cô kể diễn cảm cho trẻ kết hợp với xem tranh, tạo sự hứng thú, tập trung để trẻ có thể học và tiếp thu nhanh văn hóa kể của cô Cô tập cho trẻ tự kể lại truyện, vừa quan sát tranh vừa kể nhiều lần để giúp trẻ phát triển vốn từ cho trẻ, giúp trẻ nói đúng các mẫu câu đơn, câu ghép Cô cần sửa luôn những lỗi sai (câu què, câu cụt, sai logic) cho trẻ nhớ SV: Đặng Thị Dinh 33 Lớp: K34... nghiệp ngắn của các nhà văn hiện đại như Tô Hoài, Phạm Hổ, Võ Quảng, Trần Hoài Dương và nhiều tác giả viết cho trẻ em khác Phương pháp dạy trẻ kể lại truyện ở mỗi độ tuổi có đặc trưng riêng của mình nhưng lại có những cái chung Kế hoạch của giờ học kể lại truyện văn học trong tất cả các nhóm độ tuổi đều là: cô đọc tác phẩm trước, thảo luận theo câu hỏi, cô đọc lại, kể lại rồi sau đó cho trẻ kể Biện pháp... để kể lại truyện Qua bảng thống kê kết quả lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn từ biện pháp kể theo dàn ý của truyện, ta có kết quả khảo sát như sau: 1 Bảng khảo sát lời nói hội thoại (thông qua 10 truyện cổ tích) Về mặt ngữ âm, trước hết ta xét về mặt phát âm của trẻ Trẻ đã phát âm gần chuẩn tất cả các âm vị của tiếng mẹ đẻ, phát âm đúng hầu hết các thanh điệu Như kết quả khảo sát cho ta thấy trẻ... dẫn trẻ cách thể hiện ngữ điệu nhân vật, tâm trạng, tính cách nhân vật cho phù hợp, cô giúp trẻ hiểu được nội dung truyện và học được truyện nhanh hơn Qua bảng thống kê kết quả lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn từ biện pháp sử dụng lời chỉ dẫn của cô, ta có kết quả khảo sát như sau: 1 Bảng khảo sát về lời nói hội thoại (thông qua 10 truyện cổ tích) Về mặt ngữ âm, trước hết ta xét về mặt phát âm ... lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại truyện văn học Thông qua dạy trẻ kể lại truyện văn học hướng dẫn giáo viên, trước hết giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, quan trọng góp phần... lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại truyện văn học Thông qua góp phần giúp em có kỹ kể chuyện cách hào hứng, lôi người nghe hơn, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, thích giao tiếp quan... mạch lạc nhiệm vụ quan trọng việc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn Dạy trẻ kể lại truyện văn học 2.1 Đặc điểm phương pháp dạy trẻ kể lại truyện văn học Kể lại truyện văn học - thuật lại văn học, có sẵn:

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w