nội dung: 1.Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa trong thời kỳ đổi mới 2. 5 Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới 3.Đánh giá việc thực hiện đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa trong thời kỳ đổi mới 1.Quá trình đổi mới tư duy Bắt đầu từ Đại hội VI, Đảng ta đã từng bước nhận thức mới về đặc trưng của nền văn hóa mới mà chúng ta cần xây dựng Đại hội VI năm 1986 xác định: khoa học –kỹ thuật là một động lực to lớn đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế xã hội; có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội. Cương lĩnh năm 1991 được Đại hội VII của Đảng thông qua lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hóa Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đại hội VII, VIII, IX, X và nhiều nghị quyết Trung ương tiếp theo đã xác định văn hóa lànền tảng tinh thần của xã hội và coi văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Đây là một tầm nhìn mới về văn hóa phù hợp với tầm nhìn chung của thế giới đương đại. + Đại hội VII năm 1991 và Đại hội VIII năm 1996 khẳng định: KHGD đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, là một động lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới. KHGD là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển xã hội. Hội nghị Trung ương 9, khóa IX tháng 12004 , HNTW 10 tháng 7 2004 xác định “phát triển văn hóa đồng bộ với phát triển kinh tế”. 2. 5 Quan điểm chỉ đạo và chủ trương Kế thừa và phát triển 5 quan điểm của nghị quyết TW 5 khóa VIII, nghị quyết TW 9 khóa XI đã nêu ra 5 quan điểm sau: Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội và hội nhập quốc tế. Hai là, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Ba là, phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là xây dựng con người có nhân cách, lối sống đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo. Bốn là, xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và phát triển con người trong kinh tế. Năm là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. 3. Đánh giá việc thực hiện đường lối với những điểm tiêu cực và những điểm tích cực
TRƯỜNG ĐAI HỌC LỚP ĐHD LTTC11-01 BÀI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Thực nội dung: Nhóm IV XEM PHIM TÀI LIỆU (dẫn bài: Nhận thức về văn hóa Việt thời kỳ Đổi mới tại Đại Hợi V) Q trình đổi tư NỘI DUNG Xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi Quan điểm đạo chủ trương Đánh giá việc thực đường lối Quá trình đổi tư HNTW9 (1/2004) HNTW10 (7/2004) Đại hội VII (1991) Đại hội VIII (1996) Cương lĩnh năm 1991 - Đại hội VII Đại hội VI năm 1986 “Phát triển văn hóa đồng với phát triển kinh tế” Khoa học giáo dục đóng vai trò then chốt, quốc sách hàng đầu Nền văn hóa Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Khoa học –kỹ thuật động lực to lớn đẩy mạnh trình phát triển kinh tế - xã hội” Quá trình đổi tư Phát triển kinh tế Nhiệm vụ Nâng cao văn hóa Quan điểm đạo chủ trương Văn hóa tảng tinh thần xã hội vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Xây dựng đồng mơi trường văn hóa, trọng vai trò gia đình, cộng đồng Phát triển hài hòa kinh tế văn hóa Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp chung tồn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Văn hóa tảng tinh thần xã hội 10 Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội Chính trị Văn hóa 14 Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 15 Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc LÒNG YÊU NƯỚC TRỌNG ĐẠO LÝ CẦN CÙ KHOAN DUNG GIẢN DỊ SÁNG TẠO Ý THỨC CỘNG ĐỒNG Ý CHÍ TỰ CƯỜNG TRỌNG TÌNH NGHĨA ĐỒN KẾT LỊNG NHÂN ÁI TINH TẾ ỨNG XỬ BẢN SẮC DÂN TỘC BAO GỒM NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG BỀN VỮNG CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 16 Xây dựng văn hóa Việt Nam thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam 17 Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa + Xây dựng phát huy lối sống: + Hướng hoạt đợng văn hóa, giáo dục, khoa học vào việc xây dựng người giới quan khoa học, hướng tới chân – thiện – mỹ + Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt thiếu niên 18 Xây dựng đồng mơi trường văn hóa, trọng vai trò gia đình, cộng đồng + Thực hiện chiến lược phát triển gia đình Việt Nam ĐỊA PHƯƠNG CỘNG ĐỒNG GIÁO DỤC LÀNH MẠNH CƠ QUAN RÈN LUYỆN Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bợ, hạnh phúc, văn minh 19 Phát triển hài hòa kinh tế văn hóa + Gắn kết hoạt động văn hóa với phát triển kinh tế-xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh, với chương trình xây dựng nơng thơn mới, đô thị văn minh 20 Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp chung tồn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng 21 Đánh giá việc thực đường lối 22 Đánh giá việc thực đường lối Thành tựu đạt lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng với lĩnh vực XH Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp 23 Đánh giá việc thực đường lối Sự phát triển văn hóa chưa đồng bộ, chưa tương xứng với tăng trưởng KT Đà Lạt - Dinh Tỉnh Trưởng có nguy “sẽ di dời để xây dựng khu phức hợp trung tâm thương mại-10 tầng” 24 Đánh giá việc thực đường lối 3 Thiếu tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao 25 Đánh giá việc thực đường lối Khoảng cách chênh lệch hưởng thụ văn hóa vùng miền, khu vực, tầng lớp XH 26 Đánh giá việc thực đường lối XEM PHIM TÀI LIỆU VỀ CÁC MẶT TÍCH CỰC : LIÊN HỆ 0942642312 27 Trích đoạn phim khép lại phần thuyết trình Cảm ơn vì đã theo dõi! ...XEM PHIM TÀI LIỆU (dẫn bài: Nhận thức về văn hóa Việt thời kỳ Đổi mới tại Đại Hội V) Quá trình đổi tư NỘI DUNG Xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi Quan điểm đạo chủ trương Đánh... Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Xây dựng đồng mơi trường văn hóa, trọng vai trò gia đình, cộng đồng Phát triển hài hòa kinh tế văn hóa Xây dựng... KẾTQUẢSÁNGTẠOCỦA CONNGƯỜI Văn hóa động lực thúc đẩy phát triển VAITRỊ ĐIỀUTIẾTTRONG KINHTẾ THỊTRƯỜNG VAITRỊ TRONG HỘINHẬP VÀBẢOVỆMƠITRƯỜNG 12 Văn hóa mục tiêu phát triển 13 Văn hóa phải đặt ngang