1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm

81 707 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 34 (2008 – 2012) ĐỀ TÀI Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Phạm Văn Beo Bộ môn Luật Tư pháp Lý Thị Thanh Hoa MSSV: 5085803 Luật Tư pháp - K34 Cần Thơ, tháng 5/2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cố gắng nổ lực thân em nhận ủng hộ, động viên khích lệ người xung quanh em Em cảm ơn cha mẹ tạo điều kiện vật chất ủng hộ mặt tinh thần để em vươn cao môi trường học tập có công trình nghiên cứu ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa luật giảng dạy cho em kiến thức bổ ích vững để em có đủ khả vận dụng nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn người bạn xung quanh đồng hành khích lệ em em gặp khó khăn thất bại Cuối em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Văn Beo tận tình dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu luận văn! Sinh viên thực Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: BLTTHS: CHXHCN: HĐTP: TNHS: XHCN: TANDTC: Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Hội đồng Thẩm phán Trách nhiệm hình Xã hội chủ nghĩa Tòa án nhân dân tối cao GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………….… CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỒNG PHẠM VÀ CÁC TỘI PHẠM ĐỘC LẬP CÓ LIÊN QUAN VỚI ĐỒNG PHẠM …………….3 1.1 Khái quát chung đồng phạm……………………………………… 1.1.1 Khái niệm đồng phạm…………………………………………… .3 1.1.2 Các yếu tố cấu thành nên đồng phạm…………………………… .3 1.1.2.1 Mặt chủ quan đồng phạm…………………………… ……….3 1.1.2.2 Mặt khách quan đồng phạm……………………… …… … 1.2 Những loại người đồng phạm 1.2.1 Người tổ chức…………………………………………………… … 1.2.2 Người xúi giục………………………………………………… …… 1.2.3 Người giúp sức…………………………………………… …… 10 1.2.4 Người thực hành…………………………….… .11 1.3 Lý luận chung tội phạm độc lập cấu thành từ hành vi liên quan với đồng phạm .13 1.3.1 Khái niệm hành vi liên quan với đồng phạm cấu thành tội độc lập……………………………………………………………………… … 13 1.3.2 Đặc điểm chung tội phạm độc lập…………………… …15 1.3.3 Sự cần thiết để quy định hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập thành chế định pháp lý riêng lẻ so với đồng phạm….17 1.4 Lịch sử hình thành hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập……………………………………………………………………… 18 1.4.1 Giai đoạn từ Đất nước thống đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1985………………………………………………… … 18 1.4.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình 1985 đến trước ban hành BLHS năm 1999………………………………………………….…….19 1.4.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật Hình năm 1999 đến Bộ luật sửa đổi, bổ sung vào năm 2009………………………………… 20 GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG CÁC TỘI PHẠM ĐỘC LẬP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH…………………………… .23 2.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm………………………………………………………… 23 2.1.1 Khái niệm………………………………………………………….…23 2.1.2 Dấu hiệu pháp lý tội phạm độc lập……………………… 27 2.2 Hình phạt theo quy định Bộ luật hình hành tội phạm độc lập ……………………………………………………………… 31 2.2.1 Khung hình phạt quy định điều luật……………………… 31 2.1.2 Nội dung hình phạt cụ thể quy định khung hình phạt tội phạm độc lập………………………………………33 2.3 Mối tương quan đồng phạm tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm……………………………………………………………… 48 CHƯƠNG NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ CHẾ ĐỊNH CÁC TỘI PHẠM ĐỘC LẬP CÓ LIÊN QUAN VỚI ĐỒNG PHẠM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN……………… 54 3.1 Những bất cập pháp luật hình hành thực tiễn áp dụng hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập…… 54 3.1.1 Bất cập nảy sinh từ quy định BLHS hành……………… 54 3.1.2 Bất cập nảy sinh từ thực tiễn áp dụng pháp luật hình ………….60 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế định hành vi liên quan với dồng phạm cấu thành tội độc lập BLHS hành 65 3.2.1 Giải pháp khắc phục bất cập tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có………………………………………… 65 3.2.2 Giải pháp khắc phục bất cập tội che giấu tội phạm…… 67 3.2.3 Giải pháp khắc phục bất cập tội không tố giác tội phạm………………………………………………………………………… 69 KẾT LUẬN……………………………………………………………… .72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ 21, kỷ những biến động kinh tế, trị, tài chính, tiền tệ… biểu vận động tích cực kinh tế thị trường Xã hội Việt Nam với phát triển phức tạp mối quan hệ xã hội làm gia tăng đáng kể tệ nạn xã hội Nhà nước ta kiểm soát quản lý xã hội công cụ pháp lý mang tính quyền lực Nhà nước, pháp luật Thế nhưng, pháp luật góc nhìn hạn chế giải hết vấn đề phát sinh xã hội, suy cho ẩn sâu lý lẽ gọi pháp luật đảm bảo thực quyền lực Nhà nước đó, ý chí chủ quan nhà làm luật, đôi lúc pháp luật ngăn chặn kịp thời việc quan hệ xã hội bị xâm hại điều mà người viết muốn nói quan hệ xã hội phát triển vấn đề phát sinh theo sau phức tạp bế tắc Minh chứng việc tình hình tội phạm gia tăng cách đáng sợ, bên cạnh khách thể tội phạm ngày đa dạng phong phú Mặc khác, kỹ thuật lập pháp nước ta hạn chế, quy định điều luật không rõ ràng, áp dụng vào thực tiễn không hiệu quả, tội phạm không phát xử lý triệt để tạo hội cho gọi “mặt tiêu cực xã hội” tồn phát triển ngày dội Điển hình cho bất cập pháp luật hình hành quy định liên quan đến chế định hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập Cho đến thời điểm tại, BLHS hành quy định để giải thích hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập Điều dẫn đến hệ lụy là, người không am tường pháp luật dễ dàng đưa nhận định sai lầm cho tội độc lập hành vi thái người thực hành đồng phạm cấu thành, chí có người không hình dung tội độc lập gì, trường hợp ta phải chịu trách nhiệm tội Như vậy, chế định “tội độc lập” “mơ hồ” mắt người dân, người tiếp cận áp dụng pháp luật nói quy định mà pháp luật ban hành liên quan đến chế định dường không đạt hiệu tối ưu thực tế Nhận thấy khiếm khuyết BLHS hành nên người viết chọn đề tài “Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm” để phân tích, làm rõ khái niệm tội độc lập, tội áp dụng trường hợp GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp quan trọng có phải phạm trù thuộc lĩnh vực đồng phạm hay không, người viết mong muốn giúp người nhận thức xác chế định “các tội độc lập” từ so sánh với thực tiễn áp dụng để rút bất cập phát sinh từ quy định pháp luật từ thực tiễn đề xuất hướng giải pháp để chế định ngày hoàn thiện đạt hiệu áp dụng thực tế Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm luật hình Việt Nam, người viết sâu nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn xây dựng tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm để từ nhận xét, đánh giá, tồn đưa kiến nghị, đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện BLHS tương lai Đề tài nghiên cứu vấn đề nêu thuộc phạm trù tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm góc độ luật hình chủ yếu sở quy định BLHS hành (BLHS năm1999 sửa đổi, bổ sung 2009) Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác_ Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm Bên cạnh việc sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật, đề tài sử dụng phương pháp so sánh, logic, phân tích, chứng minh tổng hợp Bố cục đề tài Xuất phát từ nội dung, yêu cầu đề tài, mở đầu kết luận luận văn kết cấu chương: Chương 1: Lý luận chung đồng phạm tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Chương 2: Các tội phạm độc lập theo quy định pháp luật hình hành Chương 3: Những bất cập pháp luật hình hành chế định tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm giải pháp hoàn thiện GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỒNG PHẠM VÀ CÁC TỘI PHẠM ĐỘC LẬP CÓ LIÊN QUAN VỚI ĐỒNG PHẠM 1.1 Khái quát chung đồng phạm 1.1.1 Khái niệm đồng phạm Theo quy định pháp luật hình sự, trường hợp phạm tội riêng lẻ vụ án hình thực đối tượng định Vậy, trường hợp mà vụ án thực cấu kết nhiều đối tượng nào? Khoản Điều 20 BLHS có quy định: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Có nghĩa tội phạm thực nhiều người hành động có liên hệ mật thiết, tác động hỗ trợ lẫn trường hợp gọi đồng phạm Đồng phạm hình thức phạm tội “đặc biệt”, đòi hỏi điều kiện riêng, khác với trường hợp phạm tội riêng lẻ so với tội phạm người thực hiện, đồng phạm thường nguy hiểm hơn, nhóm người cố ý thực hành vi phạm tội, tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội tăng lên đáng kể, có câu kết chặt chẽ tổ chức cách thức thực hiện, phát triển thành “phạm tội có tổ chức”, việc phân loại người đồng phạm, việc xác định TNHS người đồng phạm có số điểm khác với trường hợp phạm tội riêng lẻ Đồng phạm khái niệm pháp lý nói lên quy mô tội phạm thể vụ án có nhiều người tham gia Tuy nhiên, có nhiều người tham gia đồng phạm, mà nhiều người tham gia phải cố ý thực tội phạm, có nhiều người phạm tội không thực tội phạm không gọi đồng phạm 1.1.2 Các yếu tố cấu thành nên đồng phạm 1.1.2.1.Mặt chủ quan đồng phạm ► Dấu hiệu lỗi Theo quy định khoản Điều 20 BLHS, lỗi phải lỗi cố ý mà cố ý thực tội phạm, nghĩa người đồng phạm phải tham gia vào việc thực tội phạm chung nhóm, hành vi GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp ♦ Khoản Điều 314 quy định : “Người biết rõ tội phạm quy định Điều 313 Bộ luật chuẩn bị, thực mà không tố giác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” Như vậy, theo quy định người biết tội quy định Điều 313 “đang chuẩn bị” mà không tố giác bị truy cứu tội không tố giác tội phạm quy định Điều 314 Tuy nhiên, Điều 17 BLHS quy định người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng bị truy cứu TNHS tội định thực Đối chiếu quy định Điều 313, ta thấy có mâu thuẫn, 69 tội danh quy định Điều 313 có tội giai đoạn chuẩn bị thực tội phạm không bị truy cứu TNHS, ví dụ Điều 138 BLHS quy định tội trộm cắp tài sản Điều nghịch lý chiếu theo quy định Điều 17 người chuẩn bị thực tội trộm cắp tài sản không bị truy cứu TNHS người biết người chuẩn bị thực tội phạm mà không tố giác bị truy cứu tội “không tố giác tội phạm” quy định Điều 314 BLHS Trong trường hợp nêu rõ ràng có không thống quy định Phần chung Phần tội phạm BLHS hành Vì vậy, vấn đề cần phải xem xét khắc phục nhanh chóng 3.1.2 Bất cập từ thực tiễn áp dụng pháp luật hình ► Đối với tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có không vướng mắc mặt lý luận mà Điều 250 không đạt hiệu thống áp dụng vào thực tiễn, cụ thể sau: ♦ Khoản Điều 250 quy định: “Người không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ người khác phạm tội mà có…” Như vậy, để xử lý người có hành vi quan Điều tra phải chứng minh người “biết rõ” tài sản có phạm tội cố tình chứa chấp, tiêu thụ việc chứng minh khó khăn người phạm tội không khai nhận người có tài sản phạm tội không nói trước cho người tiêu thụ biết Lợi dụng sơ hở pháp luật nên đối tượng tiêu thụ tài sản chủ cửa hàng cầm đồ biến tướng hợp đồng cầm đồ thành “giấy vay nợ” mà nội dung người có tài sản lấy tài sản đảm bảo cho khoản vay mình, hẹn trả thời hạn định cam GVHD: TS Phạm Văn Beo 60 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp đoan tài sản họ Quan hệ đối tượng tiêu thụ tài sản đối tượng chiếm đoạt tài sản bị biến tượng thành “quan hệ vay mượn” dân Như vậy, dù quan Điều tra phát muốn xử lý số tài sản không buộc ý thức chủ quan người tiêu thụ tài sản “biết rõ” tài sản người khác phạm tội mà có họ chứng minh vô can, chí “người bị hại” tin ♦ Có trường hợp, quan Điều tra bắt giữ người có hành vi tiêu thụ tài sản mà tài sản tang vật số vụ án trộm cắp tài sản trước quan Điều tra tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố bị can tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo Điều 250 BLHS Tuy nhiên, có nhiều quan điểm không thống xung quanh đường lối xử lý vụ án ▪ Quan điểm thứ cho rằng, quan Điều tra bắt giữ đối tượng tiêu thụ có trường hợp đối tượng tự khai nhận họ biết tài sản họ tiêu thụ phạm tội có được, ý thức chủ quan người tiêu thụ xác định Thêm vào đó, quan Điều tra chắn số tài sản thu giữ tang vật số vụ trộm cắp, lừa đảo tài sản trước Như vậy, đủ yếu tố cấu thành nên quan có thẩm quyền khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử đối tượng tiêu thụ theo quy định Điều 250 ▪ Quan điểm thứ hai cho rằng, không xác định thủ phạm gây vụ chiếm đoạt tài sản trước kết tội người có hành vi chứa chấp, tiêu thụ số tài sản theo Điều 250 BLHS Nếu kiên xử người có hành vi chứa chấp, tiêu thụ cách độc lập “người khác phạm tội” chưa xác định dẫn đến oan sai Hoặc người tiêu thụ tài sản không khai nhận họ biết tài sản phạm tội mà có mà họ nói mua nhầm gian ta không buộc ý thức chủ quan người có hành vi chứa chấp, tiêu thụ Vì vậy, thực tế gặp vụ án “an toàn” quan tiến hành tố tụng tạm đình điều tra vụ án khởi tố chờ đến thủ phạm gây vụ chiếm đoạt trước xác định Đối với vụ chưa khởi tố tương tự Điều dẫn đến hệ gây oan sai bỏ lọt tội phạm ♦ Mặc dù quan tố tụng hiểu hành vi cầm đồ biến tướng thành hành vi vay tiền đặt tài sản làm tin hành vi tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Một số Tòa án địa phương yêu cầu quan Điều tra xử GVHD: TS Phạm Văn Beo 61 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp lý hành hành vi theo quy định điểm e khoản Điều 14 Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh trật tự an toàn xã hội Theo quy định hành vi “cầm cố tài sản trộm cắp, lừa đảo, chiếm đoạt hành vi vi phạm pháp luật khác mà có” tội phạm thực lỗi cố ý áp dụng số nơi quan niệm rằng, không xử lý hình đưa qua xử lý hành Theo quan điểm người viết, xử lý hành trường hợp ta không chứng minh ý thức chủ quan người có hành vi chứa chấp, tiêu thụ tài sản “biết rõ tài sản người khác phạm tội mà có” hành vi họ xem hành vi vi phạm pháp luật ► Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình nước ta tội “che giấu tội phạm” hoạt động phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm cho thấy có số điểm vướng mắc sau đây: ♦ Thứ nhất, quy định khoản Điều 313 “tội che giấu tội phạm” mang tính liệt kê khiến điều luật dài dàn trải, khó đọc khó nhớ, khó nắm bắt vận dụng thực tế Hơn liệt kê chưa đầy đủ hợp lý lẽ điều luật liệt kê số tội danh quy định 69 Điều tổng số 267 tội danh mà BLHS quy định tội danh thường từ khoản trở lên người thực hành vi che giấu tội phạm bị coi tội phạm bị truy cứu TNHS Trong tội danh khác có tính chất, mức độ nguy hiểm, mức hình phạt cao không tội danh quy định Điều 313 không quy định dĩ nhiên hành vi che giấu tội danh không cấu thành tội phạm Ví dụ: Khoản Điều luật quy định xử lý hành vi che giấu tội phạm tội hiếp dâm khoản 2,3 Điều 111 BLHS có mức hình phạt từ bảy năm đến mười lăm năm trở lên, tội mua bán phụ nữ (khoản Điều 119) có mức hình phạt từ năm năm đến hai mươi năm… Đối chiếu với tội “cưỡng dâm” (các khoản 2,3 Điều 113) loại tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng có tính chất, mức độ nguy hiểm, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự người, mà BLHS quy định áp dụng mức hình phạt cao từ ba năm đến mười năm từ bảy năm đến mười tám năm; hành vi bao che, che giấu tội phạm GVHD: TS Phạm Văn Beo 62 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp nguy hiểm, cần phải xử lý pháp luật hình lại không nhà làm luật thừa nhận, quy định điều luật ► Đối với tội không tố giác tội phạm Thực tiễn áp dụng tội “không tố giác tội phạm” có nhiều vấn đề đáng lưu ý nhiều ý kiến phát sinh Như biết Điều 314 quy định tội “không tố giác tội phạm”, khoản Điều quy định sau: “Người biết rõ tội phạm quy định Điều 313 Bộ luật chuẩn bị thực mà không tố giác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” Đối chiếu Điều 313, trường hợp người không tố giác tội phạm bị truy cứu TNHS, có trường hợp cần thỏa cấu thành điều luật bị truy cứu tội có trường hợp người phạm tội phải biết rõ người khác chuẩn bị, thực tội phạm khung tăng nặng điều luật tương ứng họ bị truy cứu TNHS tội “không tố giác tội phạm” theo Điều 314 BLHS Để giải thích cho vấn đề phân tích hai ví dụ sau: Ví dụ 1: Khoảng 1h ngày 10/2/2002 Nguyễn Văn A có hành vi lút vào kho hàng Công ty dịch vụ T.M trộm cắp 10 giàn máy vi tính trị giá 15.000.000 (mười lăm triệu) đồng/bộ; A vận chuyển 10 giàn máy đường quốc lộ cách kho hàng 150m Sau đó, dùng xe đạp (loại xe đạp điện) vận chuyển gia đình cất giấu Khi A vận chuyển lại gặp Hoàng Văn C người phố với A (C biết rõ giàn máy vi tính A trộm cắp công ty dịch vụ T.M) A có nhờ C vận chuyển giúp gia đình C không nhận lời bỏ (7 giàn máy mà A vận chuyển trước C hoàn toàn không biết) Ngày 20/9/2002 hành vi phạm tội A bị phát hiện, quan tiến hành tố tụng khởi tố điều tra, truy tố xét xử Nguyễn Văn A tội “trộm cắp tài sản” theo điểm e khoản Điều 138 BLHS (Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng) Hoàng Văn C bị truy tố, xét xử tội “không tố giác tội phạm” theo khoản Điều 314 BLHS Ví dụ 2: Khoảng 0h ngày 23/3/2003, Đào Ngọc K có hành vi lút vào nhà người dân phường Đ.T.M thành phố T.H trộm cắp xe đạp loại xe Mini Nhật sinh viên trường Cao Đẳng Sư phạm trọ học, trị giá xe đạp 4.200.000 (Bốn triệu hai trăm ngàn) đồng Khi K lấy xe đạp dắt Nguyễn Xuân Hà: Phương hướng hoàn thiện quy định tội che giấu tội phạm Bộ luật Hình năm 1999, tạp chí Kiểm sát, số 7, 2007, tr.43-47, tr46 GVHD: TS Phạm Văn Beo 63 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp đường (cách nhà trọ khoảng 500m) tình cờ K gặp Trần Văn H người đạp xích lô phố với K (H biết rõ xe đạp K trộm cắp) K có nhờ H vận chuyển giúp gia đình H không nhận lời bỏ K vận chuyển xe đạp nhà cất giấu Ngày 24/7/2003, K mang xe tiêu thụ bị phát bắt giữ K bị quan tiến hành tố tụng khởi tố, điều tra, truy tố xét xử tội “trộm cắp tài sản” theo khoản Điều 138 BLHS Chiếm đoạt tài sản có giá trị 50.000.000 (Năm mươi triệu) đồng, Trần Văn H không bị truy cứu TNHS mà bị triệu tập tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng vụ án Qua vụ án trên, có cách hiểu quan điểm xử lý khác trường hợp Hoàng Văn C Trần Văn H ♦ Quan điểm thứ cho rằng: Việc quan tiến hành tố tụng khởi tố, điều tra, truy tố xét xử Hoàng Văn C tội “không tố giác tội phạm” theo khoản Điều 314 BLHS Trần Văn H xác định với tư cách người làm chứng vụ án “Trộm cắp tài sản” Đào Ngọc K Bởi đối chiếu Điều 313 BLHS Nguyễn Văn A bị truy tố xét xử tội “trộm cắp tài sản” theo điểm e khoản Điều 138 BLHS Còn trường hợp Trần Văn H, H tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng vụ án Bởi lẽ, Đào Ngọc K bị truy tố, xét xử tội “trộm cắp tài sản” theo khoản Điều 138 BLHS ♦ Quan điểm thứ hai cho rằng: Hoàng Văn C Trần Văn H không phạm tội “không tố giác tội phạm” Bởi lý sau: Căn vào dấu hiệu mặt chủ quan tội phạm quy định Điều 314 BLHS trường hợp Hoàng Văn C ví dụ 1, C hoàn toàn việc Nguyễn Văn A trộm cắp 10 giàn máy vi tính quan dịch vụ T.M mà C biết, biết rõ A có trộm cắp giàn máy vi tính mà A nhờ C vận chuyển giúp, C không nhận lời mà giá trị 15.000.000đ tổng giá trị 45.000.000đ (dưới 50.000.000đ) Còn ví dụ 2, trường hợp Trần Văn H biết rõ xe đạp hôm K trộm cắp K có nhờ H vận chuyển giúp, H không nhận lời Tổng giá trị xe đạp 4.200.000đ (dưới 50.000.000đ) Vì vậy, ý thức chủ quan Hoàng Văn C Trần Văn H hai vụ án chất hoàn toàn giống Cho nên, truy cứu TNHS Hoàng Văn C tội “không tố giác tội phạm” Trong trường hợp Hoàng Văn C người làm chứng vụ án “trộm cắp tài sản” Nguyễn Văn A mà Như vậy, quay trở ngược lại Điều 313 BLHS trường hợp phạm tội thuộc khung tăng nặng bao gồm : Phạm tội có tổ chức, phạm tội có tính chất chuyên GVHD: TS Phạm Văn Beo 64 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp nghiệp; Tái phạm nguy hiểm; Gây hậu nghiêm trọng; Rất nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng… Nhưng không thống việc áp dụng cấu thành tội “không tố giác tội phạm” quy định Điều 314 BLHS nên dẫn tới việc áp dụng điều luật không thống Nhất người không tố giác tội phạm họ không biết, biết luật không buộc họ phải biết người chuẩn bị, thực tội phạm thuộc trường hợp khung tăng nặng quy định Điều 313 Chính mà gây không thống việc định tội “không tố giác tội phạm” cho có ý kiến cho họ chịu TNHS, có ý kiến ngược lại cho họ phải chịu TNHS phụ thuộc nhiều vào đánh giá quan xét xử10 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế định hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập BLHS hành 3.2.1 Giải pháp khắc phục bất cập tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có ► Khoản Điều 250 quy định cụm từ “biết rõ” rõ ràng không hợp lý “biết rõ” tức phải xác định đầy đủ bốn yếu tố cấu thành tội phạm thực tế, vụ án cụ thể người chứa chấp, tiêu thụ tài sản lúc biết rõ “người khác” có thỏa tất điều kiện để xem tội phạm theo quy định pháp luật hay không Thêm vào đó, ta phải thiết kế lại điều luật cho loại bỏ đối tượng vật chất hàng cấm khỏi đối tượng trở thành tài sản mang tiêu thụ hàng cấm đối tượng tội phạm cụ thể quy định Phần tội phạm BLHS Cho nên, người viết đề xuất sửa đổi cấu thành Điều 250 sau:“Người không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết người khác phạm tội có hành vi phạm pháp chiếm đoạt mà có, bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” Như vậy, trường hợp người chưa thành niên phạm tội cho dù theo quy định pháp luật ta truy cứu TNHS người chưa thành niên kết tội người chứa chấp, tiêu thụ tài sản theo thiết kế điều luật cần người biết người chưa thành niên có hành vi phạm pháp tài sản mà người có chiếm đoạt bất hợp pháp người 10 Vũ Thành Long: Mấy ý kiến Điều 314 Bộ luật Hình Tội không tố giác tội phạm, tạp chí Tòa án nhân dân, số 10, 2005, tr.20-22, tr21 GVHD: TS Phạm Văn Beo 65 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp khác mà cố tình chứa chấp tiêu thụ cấu thành tội phạm quy định Điều 250 BLHS ► Một vấn đề là, trường hợp giá trị tài sản tiêu thụ mức khởi điểm luật quy định người phạm tội gốc gây hậu ngiêm trọng, bị xử phạt hành bị kết án mà vi phạm người chứa chấp, tiêu thụ tài sản người phạm tội gốc thực bị truy cứu TNHS tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có quy định Điều 250 BLHS suy cho cùng, hành vi, tính chất, mức độ nguy hiểm chủ thể không đồng với Vì thế, người viết cho rằng, trường hợp người có hành vi chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có bị truy cứu TNHS hành vi họ gây hậu nghiêm trọng họ người có nhân thân xấu trường hợp khác họ không bị coi phạm tội Cho nên, để thống áp dụng pháp luật việc xử lý người chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có trường hợp nêu trên, thiết nghĩ nhà làm luật việc nên sửa đổi lại cấu thành quy định khoản Điều 250 BLHS phải bổ sung thêm phần nội dung nữa, :“Người không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết người khác phạm tội có hành vi phạm pháp chiếm đoạt mà có, với giá trị từ triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, triệu đồng bị xử lý, xử phạt hành hành vi chứa chấp, tiêu thụ tài sản, bị kết án tội tiêu thụ, chứa chấp tài sản, chưa xóa án tích mà vi phạm coi tội phạm phải chịu TNHS theo khoản Điều 250 BLHS Chứa chấp, tiêu thụ tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng áp dụng khoản Điều 250 Chứa chấp, tiêu thụ tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng áp dụng khoản Điều 250 Chứa chấp, tiêu thụ tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên áp dụng khoản Điều 250” ► Trong khung hình phạt Điều luật có quy định tình tiết “tài sản, vật phạm pháp có giá trị lớn, lớn, đặc biệt lớn” “thu lợi bất lớn, lớn, đặc biệt lớn” nên quan trung ương cần sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể tình tiết định giữ lại tình tiết điều luật thực tại, để tránh trường hợp áp dụng pháp luật không thống GVHD: TS Phạm Văn Beo 66 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp địa phương khác Đồng thời, nên bỏ cụm từ “hoặc hai hình phạt này” khoản Điều 250 BLHS để thức quy định hình phạt bổ sung có tính chất bắt buộc tội phạm chừng mực đó, hình phạt tịch thu tài sản coi hình phạt nặng tịch thu phần toàn tài sản người phạm tội, dẫn đến khả người phạm tội tiếp tục lợi dụng tiềm lực kinh tế để phạm tội bị triệt tiêu quy định hình phạt hình phạt bắt buộc để mục đích hình phạt đạt hiệu tối ưu Tóm lại, có nhiều điểm bất hợp lý Điều 250 bắt nguồn quy định điều luật Cũng giống điều luật quy định tài sản chứa chấp, tiêu thụ người khác “phạm tội mà có” nên suy tiêu thụ, chứa chấp tài sản đối tượng vi phạm hành không tội phạm Vậy mà khung 2, 3, điều luật lại quy định tình tiết định khung “vật phạm pháp” có giá trị lớn, lớn, đặc biệt lớn “vật phạm pháp” theo nghĩa thông thường phạm tội hành vi vi phạm pháp luật khác vi phạm hành mà có Như vậy, quy định lại mâu thuẫn với cấu thành tội phạm Điều 250 BLHS, chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác “phạm tội mà có” Vì vậy, nhà làm luật nên bỏ tình tiết vật phạm pháp có giá trị lớn, lớn, đặc biệt lớn… đồng thời nên sửa tên Điều 250 thành tội “chứa chấp, tiêu thụ tài sản phạm pháp mà có” Bên cạnh đó, quan tư pháp Trung ương cần phối hợp ban hành văn cụ thể, hướng dẫn giải vướng mắc phát sinh từ thực tiễn để điều luật áp dụng khả thi 3.2.2 Giải pháp khắc phục bất cập tội che giấu tội phạm ► Ta cần đưa định nghĩa pháp lý cho khái niệm“Che giấu tội phạm” Chẳng hạn ta bổ sung vào Điều 21 sau:“Che giấu tội phạm hành vi người không hứa hẹn trước không tham gia vào việc thực tội phạm, sau biết tội phạm thực hiện, che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật tội phạm có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội Hành vi che giấu tội phạm phải chịu TNHS tội che giấu tội phạm theo trường hợp quy định Điều 313 Bộ luật này” ► Bởi hành vi cưỡng đoạt tài sản hành vi cướp giật tài sản hai hành vi thể tính nguy hiểm cao liên quan đến tài sản mà trực tiếp ảnh hưởng đến nhân thân người bị hại mà hành vi che giấu hai tội không xem tội phạm, điều không hợp lý nhà làm luật nên sớm bổ GVHD: TS Phạm Văn Beo 67 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp sung vào Điều 313 hành vi che giấu tội bị xem tội phạm phải bị pháp luật trừng trị ► Điều 313 liệt kê số tội danh quy định 69 Điều luật mà che giấu tội bị xem phạm tội che giấu tội phạm thật tội không quy định điều luật có tính chất, mức độ nguy hiểm cao tội quy định ta cần bổ sung chúng vào danh sách tội quy định Điều 313 điều luật dài dàn trải nên ta bổ sung tội vào việc làm cho điều luật dài dòng, khó nhớ không mang lại hiệu áp dụng thực tế Vì vậy, Điều 313 nên quy định lại theo hướng xem xét xử lý hành vi che giấu tội phạm sở phân loại tội phạm BLHS, hành vi che giấu tội nghiêm trọng xử lý theo khoản điều luật, tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng xử lý theo khoản có khung hình phạt cao Tuy nhiên, Điều 313 quy định hai khung hình phạt với hai hình phạt chủ yếu cải tạo không giam giữ tù có thời hạn ta phải xem xét phân hóa khung hình phạt cho tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm 69 tội danh 69 Điều luật có tội tội nghiêm trọng, có tội tội đặc biệt nghiêm trọng lại phân hóa khung hình phạt quy định rõ ràng không hợp lý ► Trường hợp người người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội thiết nghĩ cần phải nghiêm trị nặng họ người nhà nước tin tưởng giao chức vụ, quyền hạn để dùng phục vụ lợi ích cho nhân dân, cho nhà nước họ lại lợi dụng chức vụ, quyền hạn mưu lợi cho thân, cản trở thực thi công pháp luật lý để khoan nhượng với trường hợp Do vậy, nên sửa đổi khoản Điều 313 theo hướng tăng mức hình phạt áp dụng từ “đến bảy năm” lên thành “đến mười năm” ► Đối với trường hợp người che giấu tài sản người khác phạm tội mà có, có xử lý hay không, theo người viết tùy trường hợp cụ thể: ♦ Nếu hành vi che giấu tài sản người khác phạm tội mà có cấu thành tội che giấu tội phạm quy định Điều 313 BLHS, phải xử lý người che giấu tội phạm hai tội theo trường phạm nhiều tội mà BLHS quy định, tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có (Điều 250) tội che giấu tội phạm (Điều 313) GVHD: TS Phạm Văn Beo 68 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp Ví dụ: Nguyễn Văn A sau biết bạn thực hành vi cướp tài sản (1 xe máy) che giấu tang vật vụ án xe nơi gây khó khăn cho công tác điều tra Trong ví dụ nêu trên, Nguyễn Văn A thực hai hành vi che giấu tội phạm (che giấu tang vật vụ án) chứa chấp tài sản người khác phạm tội mà có Hành vi che giấu tang vật vụ án tội cướp tài sản có đủ yếu tố cấu thành tội che giấu tội phạm theo quy định đoạn khoản Điều 313 BLHS Hành vi chứa chấp xe máy có đủ yếu tố cấu thành tội chứa chấp tài sản người khác phạm tội mà có Như vậy, trường hợp phạm nhiều tội (do hành vi người phạm tội có dấu hiệu từ hai tội trở lên, mà tội quy định điều khác Phần tội phạm BLHS) Cho nên, Nguyễn Văn A phải bị truy cứu TNHS hai tội ♦ Nếu hành vi che giấu tang vật người phạm tội không cấu thành tội quy định Điều 313 xử lý người thực hành vi che giấu tang vật tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có quy định Điều 250 BLHS Ví dụ: Nguyễn Văn B sau biết bạn thực hành vi trộm cắp tài sản (là xe máy có giá trị 25 triệu đồng) che giấu tang vật vụ án xe nơi gây khó khăn cho công tác điều tra Trong ví dụ này, người thực hành vi trộm cắp xe máy có giá trị 25 triệu đồng bị xử phạt tội trộm cắp tài sản theo quy định khoản Điều 138 BLHS Theo quy định đoạn khoản Điều 313 BLHS, hành vi che giấu tội trộm cắp tài sản (khoản Điều 138 BLHS) không cấu thành tội che giấu tội phạm Cho nên, xử phạt Nguyễn Văn B tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo quy định Điều 250 BLHS 3.2.3 Giải pháp khắc phục bất cập tội không tố giác tội phạm ► Cũng giống Điều 21 BLHS, Điều 22 cần đưa định nghĩa pháp lý cho khái niệm “không tố giác tội phạm” Cụ thể, khoản Điều 22 BLHS bổ sung sau: “Không tố giác tội phạm hành vi người, không hứa hẹn trước không tham gia vào việc thực tội phạm, biết rõ tội phạm người khác chuẩn bị, thực thực không thông báo tội phạm người phạm tội cho quan Nhà nước có thẩm quyền quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, Uỷ ban nhân dân cấp để kịp thời ngăn chặn, phát hiện, xử lý tội phạm người phạm tội” GVHD: TS Phạm Văn Beo 69 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp ► Khoản Điều 22 khoản Điều 314 có trùng lắp mặt kỹ thuật lập pháp có quy định trường hợp người không tố giác ông, bà, cha, mẹ…nhưng biết cần phải cắt bỏ quy định hai điều luật người viết nghĩ nên giữ lại quy định Điều 314 Điều 22 điều luật quy định phần chung nên tập trung đưa khái niệm pháp lý cho tội không tố giác tội phạm, giữ lại khoảng làm loãng tư tưởng chủ đạo điều luật ► Bởi Điều 313 Điều 314 có mối liên hệ với nhau, muốn vận dụng tốt Điều 314 phải nắm vững Điều 313 Điều 313 quy định BLHS dài dòng khó nắm bắt Vì để giúp người dân có hiểu biết tội phạm ta cần thiết kế điều luật cách khái quát nhất, dễ nhớ, dễ hiểu Chẳng hạn khoản Điều 314 ta nên bổ sung sau: “Người biết rõ tội xâm phạm an ninh quốc gia quy định từ Điều 78 đến Điều 91, tội giết người quy định Điều 93, tội phạm ma túy quy định từ Điều 193 đến Điều 201, tội phạm tham nhũng quy định từ Điều 278 đến Điều 284, tội phá hoại hòa bình, chống loài người tội phạm chiến tranh quy định từ Điều 341 đến Điều 344 Bộ luật chuẩn bị, thực mà không tố giác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” ► Trong vụ án Nguyễn Văn A Đào Ngọc K, có quan điểm xoay quanh việc kết tội Hoàng Văn C Trần Văn H Tuy nhiên, người viết đồng tình với quan điểm thứ hai, thực tế muốn biết rõ người chuẩn bị, thực tội phạm khó việc biết người thực tội phạm thuộc tình tiết định khung tăng nặng lại khó hơn, mà kết tội họ không hợp lý Thêm vào đó, truy cứu TNHS người theo cấu thành Điều 314 lại thuộc trường hợp định khung tăng nặng Điều 313 mặt chủ quan người phạm tội họ phải thực tội phạm với lỗi cố ý, họ phải biết chắn, biết rõ ràng người khác chuẩn bị, thực tội phạm thuộc trường hợp khung tăng nặng Như vậy, phản ánh chất tội phạm phù hợp với tinh thần Điều 314 mà nhà làm luật quy định ► Nên xóa bỏ hình phạt cảnh cáo quy định khung điều luật để thể tính răn đe, trừng trị hình phạt ► Để tránh gây mâu thuẫn Điều 17 Phần chung Điều 314 Phần tội phạm, người viết kiến nghị sửa cấu thành khoản Điều 314 sau : “Người biết rõ tội phạm quy định Điều 313 Bộ luật GVHD: TS Phạm Văn Beo 70 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp thực chuẩn bị thực tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng mà không tố giác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” Tóm lại, 20 năm đổi mới, luật hình Việt Nam thực có thay đổi phát triển đáng kể Tuy nhiên, phát triển có hạn chế yếu công tác lập pháp Khi đổi để phát triển luật hình trọng sửa đổi, bổ sung nội dung quy định mà quan tâm đến kỹ thuật xây dựng quy định đặc biệt kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm để đảm bảo tính thống nhất, rõ ràng cấu thành tội phạm nói riêng quy định nói chung Chúng ta thường quan tâm nhiều đến việc bổ sung quy định mà quan tâm đến việc rà soát để loại bỏ kịp thời quy định không phù hợp Khi bổ sung hay sửa đổi quy định thường ý nhiều đến xúc thực tế, đến “vấn đề cụ thể” mà ý đến lý luận, đến “tổng thể” Điều ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển luật hình Trong thời gian tới, để thúc đẩy phát triển luật hình cần phải có thay đổi định việc sửa đổi, bổ sung BLHS GVHD: TS Phạm Văn Beo 71 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Như nhìn cách tổng quát, pháp luật hình nước ta bên cạnh thuận lợi nhiều vấn đề cần hoàn thiện, từ quy định pháp luật việc vận dụng chúng vào thực tiễn Đặc biệt, quy định tội độc lập pháp luật hình nước ta nhiều hạn chế dẫn đến số hệ lụy không mong muốn, việc áp dụng pháp luật không thống nhất, điều luật xây dựng chưa mang tính khả thi, hình phạt đưa chưa tương xứng chưa đạt mục đích hiệu răn đe, phòng ngừa Vì thế, để chế định thực phát huy hiệu trình áp dụng pháp luật, người viết kiến nghị số giải pháp như: Thứ nhất, nhà làm luật phải xem xét sửa đổi bổ sung điều luật cho phù hợp với thực tế, điều luật dàn trải cần có biện pháp rút ngắn xây dựng thành quy định để người dân dễ tiếp thu vận dụng Hoàn thiện cấu thành tội phạm mặt kỹ thuật để đảm bảo tính thống hệ thống tính rõ ràng, xác cấu thành tội phạm Thứ hai, quan Trung ương nên ban hành văn hướng dẫn thi hành điều luật có từ cụm từ không rõ ràng để tránh việc áp dụng pháp luật không thống Thứ ba, đối tượng lợi dụng sơ hở pháp luật để phạm tội, trục lợi phi pháp bị phát nên xem xét xử lý hình để răn đe đối tượng khác Thứ tư, quan xét xử nên mạnh dạn giải vụ án kinh nghệm xét xử, thực tiễn vụ án, quyền lợi ích người bị hại không nên rập khuôn vào quy định chưa rõ ràng luật làm cho nhiều vụ án bị bỏ ngỏ tồn đọng Bên cạnh đó, để khắc phục khiếm khuyết luật thực tại, tham khảo pháp luật hình nước giới sở vào hoàn cảnh phát triển đất nước mà vận dụng sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn hy vọng tương lai pháp luật hình nước ta nói chung chế định tội phạm độc lập nói riêng ngày hoàn thiện tiến GVHD: TS Phạm Văn Beo 72 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật tố tụng hình 2003 Nghị Định 60/2000/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 200 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ  Danh mục sách, báo, tạp chí Đào Trí Úc, Luật hình Việt Nam (quyển 1)_ Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 Đặng Đình Thái, 109 câu hỏi giải đáp Bộ luật hình Việt Nam, Nxb Lao động_xã hội, Hà Nội, 2002 Đinh Văn Quế, Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Lê Cảm (chủ biên), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 (tái lần thứ nhất) Nguyễn Xuân Hà, Phương hướng hoàn thiện quy định tội che giấu tội phạm Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Kiểm sát, số (4-2007) Phạm Văn Beo, Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Khoa luật, Trường Đại Học Cần Thơ, 2004 Trần Quốc Văn, Đề xuất sửa đổi Điều 250 Bộ luật hình tội “chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”, Tạp chs Kiểm sát số xuân (tháng 01/2011) Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam (tập 1), Nxb Công an nhân dân, 2007 Uông Chu Lưu (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2008 10 Vũ Thành Long, Mấy ý kiến Điều 314 Bộ luật hình tội không tố giác tội phạm, Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 10/2005 (số 19)  Danh mục trang thông tin điện tử http://phapluattp.vn/20110902111858732p0c1015/che-giau-khac-khong-to-giactoi-pham-diem-nao.htm http://tuvanphapluat.com/tuvanluat/modules.php?name=News&op=viewst&sid2 http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/hinh-su-to-tung-hinhsu/2010/9062/Thoi-han-thi-hanh-hinh-phat-cai-tao-khong-giam-giutinh.aspx GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=149CaWQ 9MzE4MjMmZ3JvdXBpZD0xMCZraW5kPSZrZXl3b3JkPQ==&page=1 http://luathinhsu.wordpress.com/2010/12/28/toa-it-tuyen-hinh-phat-caitao-khong-giam-giu/ http://congannghean.vn/NewsDetails.aspx?NewsID=11532 http://tholaw.wordpress.com/2009/06/01/hinh-ph%E1%BA%A1tti%E1%BB%81n-trong-b%E1%BB%99-lu%E1%BA%ADt-hinhs%E1%BB%B1-nam-1999/ http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/hinh-su-to-tung-hinhsu/2009/7817/Mot-so-van-de-ve-Dong-pham-trong-vu-an-Hinh-su.aspx http://www.vietlaw.biz/bldisplay/db1/show_clause.php?id=33650&indexid=&d oc=1444 GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Lý Thị Thanh Hoa [...]... chất của từng người đồng phạm để đưa ra bản án chính xác nhất Hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập là những tội được quy định một cách độc lập ở Phần các tội phạm trong BLHS hiện hành, hoàn toàn không liên quan đến tội độc lập do hành vi thái quá của những người đồng phạm gây ra Các hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập diễn ra sau khi có một tội phạm cụ thể đã hoàn... niệm đồng phạm và các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Tuy nhiên ta cũng có thể đặt ra một giả thuyết rằng có bao giờ có trường hợp đồng phạm xảy ra đối với các tội độc lập Ví dụ: Có hai người cùng nhau che giấu tài sản của một nhóm người đồng phạm tội trộm cắp tài sản và dĩ nhiên giữa hai người này cùng với nhóm đồng phạm không có sự thỏa thuận trước Như vậy, hai người này có phải là đồng. .. lãnh đạo của Đảng GVHD: TS Phạm Văn Beo 22 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 2 CÁC TỘI PHẠM ĐỘC LẬP THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 2.1 Khái niệm và dấu hiệu pháp lý của các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm 2.1.1 Khái niệm ► Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có (Điều 250 BLHS hiện hành)... lý Đồng thời vấn đề này cũng chưa được các tạp chí, sách báo pháp lý hình sự nói đến nhiều trong khi tình hình tội GVHD: TS Phạm Văn Beo 14 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp phạm trong xã hội đã và đang diễn ra liên quan khá nhiều đến các vấn đề thuộc phạm trù các tội độc lập này 1.3.2 Đặc điểm chung của các tội phạm độc lập ►Nếu như đồng phạm. .. đối với những hành vi tuy có liên quan đến tội phạm nhưng lại không được xem là đồng phạm vì không thỏa dấu hiệu“cùng thực hiện một tội phạm mà luật quy định, ta gọi đó là các hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập có thể là: ♦ Hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có: Hành vi này có thể cấu thành tội. .. so với trường hợp đồng phạm Bởi lẽ đối với trường hợp đồng phạm, trước thời điểm tội phạm hoàn thành còn có các giai đoạn chuẩn bị phạm tội, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, phạm tội chưa đạt mà đồng phạm là trường hợp có nhiều người tham gia nên muốn xác định thời điểm phạm tội chính xác cũng là một điều không dễ GVHD: TS Phạm Văn Beo 16 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan. .. lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp ► Các hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập luôn được thực hiện với lỗi cố ý và không có sự bàn bạc, thỏa thuận trước với người phạm tội 1.3.3 Sự cần thiết để quy định các hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập thành một chế định pháp lý riêng lẻ so với đồng phạm Nhìn từ góc độ của luật hình sự, có thể có rất nhiều sách... phạm, không tố giác tội phạm Như vậy, trong BLHS đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quy định giải thích về tội che giấu tội phạm và không tố giác tội phạm, là một trong những hành GVHD: TS Phạm Văn Beo 19 SVTH: Lý Thị Thanh Hoa Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm Luận văn tốt nghiệp vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập và Phần các tội phạm của Bộ luật này... liên quan với đồng phạm 1.3.1 Khái niệm về các hành vi liên quan với đồng phạm cấu thành tội độc lập Theo logic của sự phân tích thì đồng phạm là trường hợp hai người trở lên cùng cố ý thực hiên một tội phạm, như vậy đồng phạm phải thỏa mãn các dấu hiệu bắt buộc : ♦ Có hai người trở lên ( đủ các dấu hiệu của chủ thể phạm tội) ♦ Cùng thực hiện một tội phạm ♦ Cùng có lỗi cố ý khi thực hiện tội phạm đó... án kết tội về tội che giấu tội phạm đối với từng người, không ai kết tội họ là đồng phạm trong một vụ che giấu tội phạm cả ► Nguyên tắc phân hóa TNHS đối với các hành vi cấu thành tội độc lập đơn giản hơn so với đồng phạm Sự đơn giản ở đây chủ yếu do hành vi thái quá trong đồng phạm Có nghĩa là những người đồng phạm ngoài chịu TNHS về tội phạm chung mà họ thực hiện họ còn bị truy cứu về tội độc lập do

Ngày đăng: 26/11/2015, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w