1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng Quan Về Luật Sư Và Nghề Luật Sư

22 957 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

TỔNG QUAN Về luật sư nghề luật sư NỘI DUNG Sơ lược trình đời phát triển luật sư nghề luật sư Khái niệm, đặc điểm, vai trò luật sư nghề luật sư Thực trạng triển vọng phát triển luật sư nghề luật sư Việt Nam Sơ lược trình đời phát triển luật sư nghề luật sư Luật sư nghề luật sư Ra đời ? Phát triển ? Những yếu tố tác động tới trình lịch sử 1.1 Trên phạm vi giới i) Trước Công nguyên vài kỷ, quốc gia cổ đại châu Âu, xuất người chuyên biện hộ giúp người bị kết tội bị áp bức, bất công; ii) Cho đến kỷ đầu sau Công nguyên, số quốc gia phong kiến châu Âu, thức xuất người BIỆN HỘ, quyền biện hộ, bào chữa cho người khác Tòa án; iii) Tuy nhiên, từ khoảng cuối kỷ thứ VII trở đi, quốc gia phong kiến trở lên phản động thủ tiêu quyền tự do, dân chủ người dân, biện hộ bào chữa Tòa án bị hạn chế nên LS nghề LS không phát triển iv) Chỉ xuất nhà nước tư sản châu Âu Bắc Mỹ vào cuối kỷ thứ XVI trở đi, với việc ghi nhận thực thi giá trị dân chủ, có quyền bào chữa công dân, LS nghề LS thực phát triển v) Theo phát triển trị - kinh tế - văn hóa - xã hội xu hướng toàn cầu hóa giới, LS nghề LS ngày phát triển, có vai trò vô quan trọng, thiếu tiến trình phát triển nhân loại vi) Ngày nay, nghề LS nơi giới coi nghề dịch vụ pháp lý, với phạm vi hành nghề rộng rãi 1.2 Ở Việt Nam i) Trong thời kỳ Bắc thuộc, giống Trung quốc nhiều nước châu Á khác, người dân quyền tự do, dân chủ nên không xuất người chuyên biện hộ bào chữa; ii) Trong thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ, đặc biệt từ triều đại Hậu Lê trở đi, người dân nhiều có quyền khiếu nại, quyền kiện, quyền bào chữa … nên xuất người giúp dân thực quyền này, gọi THẦY KIỆN, THẦY CUNG, THẦY CÃI … iii) Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thực dân Pháp độc quyền LS nghề LS Đông Dương; iv) Năm 1930, Tổng thống Pháp ký Sắc lệnh thành lập Luật sư đoàn bên cạnh Tòa án Đông Dương, thức xác lập tổ chức luật sư Việt Nam; việc đào tạo luật sư Việt Nam bắt đầu thực v) Sự đời nước VNDCCH đời ( 1945 ), với chất tự do, dân chủ tuyên bố ghi nhận Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 đạo luật, LS nghề LS có hội phát triển; vi) Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử, miền Bắc năm 1975 nước năm sau 1975, LS nghề LS không phát triển; vii) Chỉ sau có công đổi mới, LS nghề LS quan tâm phát triển, đánh dấu đời Pháp lệnh tổ chức LS năm 1987 vii) Sau Pháp lệnh tổ chức luật sư 1987, Đoàn luật sư thành lập; đội ngũ luật sư phát triển nhanh chóng số lượng; viii) Năm 2001, Pháp lệnh luật sư ban hành thay cho Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987; đội ngũ luật sư phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng; ix) Năm 2006, Luật Luật sư ban hành; Năm 2009, Liên đoàn Luật sư Việt Nam thành lập LS nghề LS đời xuất phát từ nhu cầu bênh vực bảo vệ cho người bị áp bức, bất công; gắn chặt với định chế DÂN CHỦ Ở đâu mà nhà nước thực thi quyền tự do, dân chủ cho người dân, LS nghề LS có khả phát triển Thiên chức người LS đấu tranh bảo vệ cho CÔNG LÝ giá trị DÂN CHỦ Khái niệm, đặc điểm vai trò LS nghề LS 2.1 Khái niệm luật sư Luật sư người có đủ tiêu chuẩn điều kiện, quan có thẩm quyền công nhận, hành nghề dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan tổ chức theo quy định pháp luật 2.2 Chức xã hội luật sư Thông qua hoạt động nghề nghiệp, góp phần : i) Bảo vệ công lý; ii) Phát triển kinh tế; iii) Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 2.3 Khái niệm nghề luật sư Nghề LS nghề luật luật sư tiến hành, tri thức pháp luật kỹ nghề nghiệp thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan tổ chức 2.4 Đặc điểm nghề luật sư i) Là nghề luật; ii) Do luật sư thực hiện; iii) Có tính chất dịch vụ; iv) Có tính nhân sâu sắc 2.5 PHẠM VI HÀNH NGHỀ Tham gia tố tụng Đại diện tố tụng Tư vấn pháp luật Dịch vụ khác 2.6 Nguyên tắc hành nghề 1) Tuân thủ Hiến pháp pháp luật; 2) Tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư; 3) Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan; 4) Sử dụng biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng; 5) Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động nghề nghiệp luật sư 3 Thực trạng triển vọng phát triển LS nghề LS Việt Nam 3.1 Thực trạng Chất lượng i) Phân bố không đều; ii) Yếu chất lượng; iii) Còn nhiều cản trở đến việc thực hoạt động nghề nghiệp luật sư 3.1 Thực trạng Số lượng i) Cả nước có 6000 luật sư ( có khoảng 3000 người tập ); 2600 tổ chức hành nghề luật sư; ii) Có 63/63 tỉnh, thành phố có Đoàn Luật sư; iii) Tỉ lệ số dân : - Sinhgapo : 1/1000; Thailan : 1/1200; Nhật : 1/4500; Mỹ : 1/250; châu Âu : 1000 - Việt Nam : 1/14.500 3.2 Triển vọng phát triển Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển i) Nhu cầu xã hội dịch vụ pháp lý ngày tăng; ii) Xã hội ngày coi trọng; iii) Đảng Nhà nước ngày quan tâm ( sách, pháp luật, thể chế, đào tạo ….); iv) Môi trường quốc tế nước ngày thuận lợi; v) Được đào tạo có nhiều điều kiện thuận lợi để hành nghề [...]... tiêu chuẩn và điều kiện, được cơ quan có thẩm quyền công nhận, hành nghề dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan và tổ chức theo quy định của pháp luật 2.2 Chức năng xã hội của luật sư Thông qua hoạt động nghề nghiệp, góp phần : i) Bảo vệ công lý; ii) Phát triển kinh tế; iii) Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 2.3 Khái niệm nghề luật sư Nghề LS là một nghề luật do luật sư tiến hành,... thức pháp luật và kỹ năng nghề nghiệp thực hiện các dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan và tổ chức 2.4 Đặc điểm nghề luật sư i) Là một nghề luật; ii) Do luật sư thực hiện; iii) Có tính chất dịch vụ; iv) Có tính nhân bản sâu sắc 2.5 PHẠM VI HÀNH NGHỀ Tham gia tố tụng Đại diện ngoài tố tụng Tư vấn pháp luật Dịch vụ khác 2.6 Nguyên tắc hành nghề 1) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; 2) Tuân...LS và nghề LS ra đời xuất phát từ nhu cầu bênh vực và bảo vệ cho những người bị áp bức, bất công; gắn chặt với định chế DÂN CHỦ Ở đâu mà nhà nước thực thi các quyền tự do, dân chủ cho người dân, ở đó LS và nghề LS mới có khả năng phát triển Thiên chức của người LS là đấu tranh và bảo vệ cho CÔNG LÝ và các giá trị DÂN CHỦ 2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của LS và nghề LS 2.1 Khái niệm luật sư Luật sư. .. tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư; 3) Độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan; 4) Sử dụng các biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng; 5) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp luật sư 3 Thực trạng và triển vọng phát triển của LS và nghề LS ở Việt Nam hiện nay 3.1 Thực trạng Chất lượng i) Phân bố không đều; ii) Yếu về chất lượng;... Phân bố không đều; ii) Yếu về chất lượng; iii) Còn nhiều cản trở đến việc thực hiện các hoạt động nghề nghiệp của luật sư 3.1 Thực trạng Số lượng i) Cả nước hiện nay có trên 6000 luật sư ( và có khoảng 3000 người đang tập sự ); trên 2600 tổ chức hành nghề luật sư; ii) Có 63/63 tỉnh, thành phố có Đoàn Luật sư; iii) Tỉ lệ trên số dân : - Sinhgapo : 1/1000; Thailan : 1/1200; Nhật bản : 1/4500; Mỹ : 1/250;... triển Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển i) Nhu cầu của xã hội về dịch vụ pháp lý ngày càng tăng; ii) Xã hội ngày càng coi trọng; iii) Đảng và Nhà nước ngày càng quan tâm ( chính sách, pháp luật, thể chế, đào tạo ….); iv) Môi trường quốc tế và trong nước ngày càng thuận lợi; v) Được đào tạo và có nhiều điều kiện thuận lợi để hành nghề

Ngày đăng: 26/11/2015, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w